Người chính là chiến sĩ di đầu trong công cuộc tham gia phong trào đấu tranh của quân chúng nhân dân, thức tỉnh suy nghĩ và hành động của nhân dân, xây dựng tô chức, đoàn kết, huấn luyện
Trang 1UY BẢN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
[II
TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN
TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH
VAN DUNG QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE VAN HOA TRONG XAY DUNG MOI TRUONG VAN HOA HOC DUONG CUA SINH VIÊN
NHOM THUC HIEN : RHM2023 NHÓM 8 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : HÒ THẺ GIAO
Thanh Phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2DANH SACH SINH VIEN THUC HIEN
ST MSSV HO TEN KI TEN GHI CHU
T
1 | 2355010069 | Nguyễn Phương Thảo
2 | 2355010070 | Nguyễn Thị Minh Thi
3 |2355010071 | Lư Phúc Thịnh
4 | 2355010072 | Nguyén Vi Huy Thinh
5 | 2355010073 | Doan Nguyén Tho
6 | 2355010074 | Thượng Thị Mai Thơ
7 |2355010075 | Võ Phạm Hoàng Thơ
8 |2355010076 | Nguyễn Minh Thư
9 | 2355010077 | Nguyễn Thanh Thuận
10 | 2355010098 | Keomisy Phonepaseuth
Trang 3
MUC LUC NIe 0 I CHƯƠNG I QUAN ĐIÊM HỖ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 55c net, 3
1.1 Khái quát về văn hóa nói chung và văn hóa Việt Nam 5-5 SS 2E z2 cez 3 LAD, Khải niệm văn hóa nói CHHHE à c TL HH HH HS TH TH TT kh nà 3 1.1.2 Khái niệm về văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh Ăn 3 1.1.3 Quan điểm về xây dựng văn hóa Imới scc E11 15112121 cg net 3 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa s5: 4 1.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội 4 1.2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của văn hóa -csccccccrerrrce 5 1.3 Quan điểm của Hô Chí Minh về chức năng của nền văn hóa s55 sec 7
CHƯƠNG 2 VAN DUNG QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE VAN HOA
TRONG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN
2.1 Một số vấn đề chung về văn hóa học đƯỜng - c2 11211121122 1111 gà 9 2.2 Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa trong xây dựng môi trường văn hóa học đường của SIHH VIÊH à cc TT TH HH TH 1111111111111 ngay 12
san 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 s22 11112111111211112121111212115 2 1E EE Hs ng Hye 20
Trang 4MO DAU
Đã có một nhà văn lỗi lạc từng nhận xét: “ Chúng ta có thê củng nhau bàn luận
và cũng không dễ thống nhất để tìm xem trên đời này, ai là người vĩ đại nhất, ai là người danh tiếng nhất, ai là người tài giỏi nhất, ai là người uyên bác nhất Nhưng Hồ Chí Minh dứt khoát là người hoàn toàn nhất, con người giàu chất người nhất trên thể giới này” Vì Người sở hữu tầm nhìn xa của một thiên tài với sức sông mãnh liệt sâu bên trong, sức sống ấy hòa cùng nhịp đập trong trái tim gan liền với vận mệnh của một đất nước phía nam châu Á nhỏ bé nhưng chứa đựng tình cảm quá đỗi sâu sắc của Bác
đối với nhân dân Việt Nam
Phát huy tính dân chủ chính là tài sản quý giá nhất đối với nhân dân, thực hành tính
dân chủ là chìa khóa đặc biệt quan trọng để vượt qua mọi thách thức, làm tốt công tác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo nhân tài phát triển sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa quê hương Đề thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà đất nước ta đặt ra, việc thực hành tính đân chủ trong lĩnh vực giáo dục học đường có áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành vấn đề cấp thiết, mang ý nghĩa thực tiễn và tính thời sự sâu sắc hơn bao giờ hết Bằng cách thực hiện
và phát huy dân chủ trong trường học, chúng ta có thể đảm bảo nền tảng vững chắc để khai phá mọi tiềm năng trí tuệ Mỗi người Việt Nam, đặc biệt là tầng lớp sinh viên, có thê trau đồi tài năng trên mọi lĩnh vực ,có thê vừa “lãng mạn” vừa “chuyên nghiệp”, vừa “hiền lành” lại “thông minh”, có hiểu biết đặc biệt sâu sắc về khoa học Nghiên cứu công nghệ - tự nhiên - xã hội, với lý tưởng xây đựng xã hội chủ nghĩa, phát triển đạo đức,nâng cao vân đê sức khỏe,
Có thê xác định chắc chắn rằng, tư tưởng Hỗ Chí Minh trong việc thực hành tính dân chủ trong lĩnh vực giáo dục đã được đề xướng từ năm 1919, trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xây có viết: “tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ” Điều này thể hiện sự tự do của nhân dan trong việc khám phá trị thức, mở mang đầu óc Không ai có thể tước đoạt đi quyền tự do của bat cứ ai Mỗi người trong chúng ta đều được hưởng nền giáo dục không hạn chế như nhau
Trang 5Trong mọi thời ky cach mang, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh đều đặc biệt quan tâm đến phố cập giáo đục và
sự tiến bộ của con người trong mọi hoàn cảnh Giáo dục ở mọi cấp bậc là điều cần thiết dé dao tạo nguồn nhân tài, nhân lực có tiềm năng phát triển, có thể phục vụ nước nhà Người chính là chiến sĩ di đầu trong công cuộc tham gia phong trào đấu tranh của quân chúng nhân dân, thức tỉnh suy nghĩ và hành động của nhân dân, xây dựng tô chức, đoàn kết, huấn luyện và lãnh đạo nhân dân toàn nước đứng dậy đấu tranh giảnh
tự do, độc lập; giải phóng dân tộc ta khỏi ách thống trị, áp bức, bóc lột đầy tàn bạo của chủ nghĩa thực dân phong kiến, gỡ bỏ xiềng xích của chế độ thực đân phong kiến với
tư tưởng lạc hậu, tạo cơ hội cho mọi dân tộc và mọi người đứng lên để làm chủ nền văn hóa của mình, nắm giữ vận mệnh và tương lai của chính mình trong hệ thống giáo dục mới mà Người đã dành biết bao nhiêu tâm huyết đề vun đắp cho thể hệ tương lai
Vi thé mà nhóm em đã lựa chọn đê tài: “Wậm dụng quan điểm của Hồ Chỉ Minh
về văn hóa trong xây dựng môi trường văn hóa học đường của sinh viên” làm bài nghiên cứu cho bài cuôi ki này Nhưng có thê còn nhiêu thiêu sót mong thây cô góp ý thêm ạ
Trang 6CHUONG 1 QUAN DIEM HO CHi MINH VE VAN HOA
1.1 Khái quát về văn hóa nói chung và văn hóa Việt Nam
1.1.1 Khải niệm văn hóa nói chung
Văn hóa là khái nệm mang nội hàm rộng và được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, gắn liền với mọi mặt trong đời sống tỉnh thần lẫn vật chất của con người Trong đời sống hàng ngày, văn hóa thông thường được hiểu là văn học hay nghệ thuật như điêu khắc, hội hoạ, kiến trúc, âm nhạc Việc xây dựng các “trung tâm văn hoá”
khắp mọi nơi chính là lời giải thích cho điều này Một cách hiểu phô biến khác : văn
hóa là lỗi sống bao gồm cả phong cách ăn mặc, khâu vị ăn uống, hành vi cư xử hay quan niệm về niềm tin, kiến thức,
1.1.2 Khái niệm về văn hóa theo quan điển Hồ Chí Minh
Tháng 8-1943, khi còn ở nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh lần đầu tiên có
định nghĩa của riêng mình về văn hóa, đồng thời tư tưởng mà Bác lập luận có nhiều
điểm chung với quan niệm hiện tại vê văn hoá cũng như người đã từng viết :
“Vì lẽ sinh tổn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn mặc, ở và các phương thức sử
dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tông hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhăm thích ứng những nhu câu đời sông và đòi hỏi của sự sinh tôn”
1.1.3 Quan điểm về xây dựng văn hóa mới
Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm đặc biệt đến văn hóa, vì hiểu
rõ tầm quan trọng của bản sắc văn hóa đặc trưng của quốc gia đối với đời sông xã hội Chính vì thế Người đã nhanh chóng đặt nền móng, bắt tay vào xây dựng một nền văn hóa mang đậm bản sắc đân tộc, phủ hợp với hoàn cảnh của đất nước sau chiến tranh Nền văn hóa của nước ta sau khi chính quyền giành được độc lập gồm năm vấn đề chính:
- _ Tâm lý: tính thần tự đo, quật cường, làm chủ bản thân
Trang 7- Luan ly: vì nước quên thân, lấy dân làm gốc, vi lợi ích cộng đồng
- _ Xã hội: lấy hạnh phúc của nhân dân làm gốc, xây dựng xã hội hòa bình,
ấm no, hạnh phúc
- Chính trị: Việt Nam dân chủ cộng hòa là nước của dân, do dân, vi dan, nhân dân làm chủ
- _ Kinh tế: là nền móng đề có một đất nước độc lập - tự do - hạnh phúc
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
1.2.1 Quan điểm của Hồ Chỉ Minh về vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội
Một là, văn hóa là đời sống tính thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
Kết thúc Cách Mạng Tháng Tám, với chiến thắng vang đội, Hồ Chí Minh là
người đưa ra luận điểm trên Hồ Chí Minh mạnh dạn đặt vai trò và vị trí của nền văn hóa sánh ngang với những lĩnh vực chủ chốt chính trị, kinh tế, xã hội Từ đó, nước ta đây mạnh đồng thời bốn vẫn đẻ, thực hiện chúng một cách gan két mat thiét, va khang định răng những vẫn đề được nêu trên sẽ mang một ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng và phát triển của Việt Nam
Về tính liên kết của văn hóa với chính trị, xã hội: Hồ Chí Minh cho răng, khi ta
hoàn toàn độc lập về chính trị, xã hội thì văn hóa từ đó mới hoàn toàn giải phóng Để
văn hóa phát triển toàn diện, việc đầu tiên phải làm là tiến hành cách mạng chính trị,
bản chất của việc nay là thực hiện hàng loạt các cuộc cách mạng vũ trang nhằm giải
phóng dân tộc về mặt lãnh thổ từ đó tiến tới khôi phục chính quyền, giải phóng lần lượt chính trị, kinh tế, xã hội, làm nền tảng đề giải phóng văn hóa, tạo điều kiện cho
người dân khôi phục và phát triển bản sắc văn hoá
Hỗ Chí Minh chỉ điểm rõ mối quan hệ giữa kinh tế và văn hóa: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa Vì sao không nói phát triển văn
hóa và kinh tế Tục ngữ ta có câu: có thực mới vực được đạo, vì thế kinh tế phải đi trước” Người cho biết kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền móng cho công cuộc xây dựng văn hoá Trên cơ sở đó Người lập luận ra luận điểm: Tập trung xây đựng kinh tế, ôn định cơ sở hạ tầng để chính nó là phường tiện xây dựng và phát triển văn hóa
Trang 8Hai là, văn hóa không phải là một vấn đề riêng lẻ mà phải được liên kết với kinh
tế và chính trị, phải cùng giải quyết vấn đề chính trị và thúc đây sự phát triển của kinh
tế
Người tin rằng khi dựa vào tính chất tích cực và chủ động, văn hóa đóng vai trò
to lớn trong việc thúc đây sự phát triển kinh tế, chính trị Bác có lời: “Trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp cho chúng ta đây mạnh công cuộc khôi phục kinh
tẾ, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân cũng là một việc cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”
Văn hóa không chỉ là một lĩnh vực đơn lẻ, văn hóa còn phải tham gia vào các
lĩnh vực kinh tẾ, chính trỊ, nghĩa là văn hóa cùng tham gia thực hiện nhiệm vụ chính
trị, đây mạnh xây dựng và phát triên kinh tế Quan điểm này không chỉ định hướng xây dựng nền văn hóa mới cho đất nước mà còn định hướng các hoạt động văn hóa Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, một số phong trào như “Văn hóa cũng là một mặt trận”, “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” của Bác đã được hưởng ứng rất sôi nôi, tạo nên một thời kì kháng chiến rực rỡ chưa từng thấy
Một đất nước nếu chỉ đề cập đến kinh tế và chính trị thì quả thật quốc gia nào cũng sẽ chung một màu sắc nhưng nếu lồng vào đó yếu tô văn hóa thì mỗi quốc gia sẽ mang một màu sắc riêng và đó cũng chính là điều mà chũ nghĩa xã hội và xu hướng
thời đại đòi hỏi Hò Chí Minh đã nhận ra điều đó nên khi đất nước giành độc lập hoàn
toàn thì Hồ Chí Minh đã bắt tay xây dựng một nền văn hóa mới cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với rất nhiều vấn đề cần được giải quyết Trước mắt ta có thê thấy sau
khi giành độc lập nhân dân đã đói lâm vào nạn đói, mù chữ vì thế cần giáo dục cho nhân dân tỉnh thần “cần, kiệm, liêm, chính” Từ đó nền văn hóa mới đã từ từ xuất hiện
và hoàn thiện
1.2.2 Quan điểm của Hồ Chỉ Minh về tính chất của văn hóa
Tinh dan toc
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thê hiện tính dân tộc của nền văn hóa qua nhiều đặc
điểm như cốt cách, đặc tính dân tộc Đây thê hiện cốt lõi, chiêu sâu mang đậm đặc
Trang 9trưng riêng của bản sắc văn hóa đân tộc Tính dân tộc đã được chứng minh qua việc giữ gìn, kế thừa và phát huy những truyền thống quý báu Bên cạnh đó còn thể hiện qua việc những truyền thống văn hóa đáng quý ấy được phát triển đề thích hợp với khả năng thực tê của nhà nước ta
Tùy thuộc vào mỗi bản sắc văn hóa dân tộc thì cái tính tuý, chiêu sâu bản sắc được thê hiện bằng những cách thức khác nhau
Tính đân tộc của nền văn hóa thê hiện lòng yêu nước, khả năng độc lập đân tộc,
tự lực tự cường trong văn hóa, vì vậy trước hết đặc tính ấy buộc phải được thể hiện trong nội dung tuyên truyền cho ““lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do'” và ““tính than vi nước quên mình”' như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói
Tính dân tộc của nên văn hóa phải cho thây được tâm hôn và cốt lõi trong tính cách của người Việt Nam, đó là tâm lòng yêu nước, dũng cảm, kiên cường, đoàn kết, yêu thương con người ,
Tóm lại, những gì cao quý và đẹp đẽ nhất trong cốt cách và tâm hồn người Việt Nam đều đã được tôi luyện trong quá trình lịch sử cha ông ta dựng nước và giữ nước
Đề thực hiện được những điều kiện này, Hồ Chí Minh đã đề nghị các nhà nghệ
thuật phải tìm cách đề kết nối với quần chúng nhân dân, làm việc với quan ching dé rồi từ đó mới có thê nhận thức và thể hiện được những gì tốt đẹp về suy nghĩ và cốt cách của quần chúng, sau đó lại tiếp tục nghiên cứu lịch sử, tìm hiểu truyền thống quý báu dân tộc đồng thời cũng phải hiểu thật rõ thật sâu về truyền thống văn hóa nghệ thuật của Việt Nam Người cũng đã nhắc nhở các văn nghệ sĩ: 'ˆNghệ thuật của cha ông hay lắm, tốt lắm! Cố mà giữ gìn”; '“ Làm công tác văn nghệ mà không tìm hiểu sau von cua dân tộc thi không làm được đâu''
Tính dân tộc của nền văn hóa được biểu hiện ở dạng hình thức và phương tiện diễn đạt Mỗi dân tộc đều có cách nghĩ, cách cảm riêng, cách thể hiện và hình thức biểu đạt riêng đi sâu vào lòng người và chạm tới tâm hỗn họ Người đã từng dan do‘ Nhân dân ta có truyền thống kế chuyện ngắn gọn mà lại có đuyên Các chú phải học cách kê chuyện của nhân dân”
Trang 10Về nạn dốt, mù chữ, Người lí giải cần thận cho nhân dân hiểu: “Tiếng nói là một
thứ của cải rất quý báu của dân tộc, chúng ta phải hết sức giữ gìn lấy nó, chớ để bệnh
nói chữ lan at no di”
Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính dân tộc từ mặt nội dung đến hình thức đều
đạt đến độ toàn diện và sâu sắc nhất định Người là nhà văn hóa lỗi lac, 1a tam gương sang về bản sắc văn hóa, tính cách, tâm hồn cho cả dân tộc Việt Nam noi theo, và tự
bao giờ đã trở thành một tượng đài các nhà văn hóa - văn nghệ luôn phần đầu học hỏi
Tinh khoa hoc
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nhân mạnh giá trị truyền thống của đân tộc, mà
còn đưa ra những mặt tích cực và tiêu cực của nó Văn hóa cổ truyền chưa hình thành được một truyền thống mang tính khoa học Đó là một thiếu hụt vì dù nước ta là một quốc gia nông nghiệp, tư đuy nông nghiệp đã theo nhân dân từ khi lập quốc, nhưng tư duy ấy chỉ dựa trên kinh nghiệm thực tiễn mà không tạo ra tiền đề đề phát triển khoa học tự nhiên Do đó, trong ý thức của toàn xã hội, tư duy lý luận, những khái nệm khoa học và phương pháp khoa học chưa thể trở thành mặt chủ đạo Đồng thời, nó cũng tạo điều kiện cho sự mê tín phát triển
Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu: “Nay nước ta đã được độc lập, tinh thần được giải phóng, cần phải có một nền văn hóa hợp với khoa học và hợp với cả nguyện vọng của nhân dân.”
Nền văn hóa mới với sự phát triển tính khoa học di theo trào lưu tiến hóa của thời đại: hiện đại, tiên tiễn Bản chất khoa học của văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chống lại sự
đi ngược với khoa học và tiến bộ; chống lại chủ nghĩa duy tâm thần bí, mê tín di đoan
và triết học Mác phải được truyền bá
Theo Hồ Chí Minh, ngành giáo dục phải “dạy bảo các cháu thiếu niên về khoa học, kỹ thuật, làm cho các cháu ngay từ thuở nhỏ đã biết yêu khoa học, để mai sau các cháu trở thành những người có thói quen sinh hoạt và làm việc theo khoa học” Người nhắc nhở ngành văn hóa chỉ “ nên khôi phục cái gì tốt, còn cái gì không tốt thì phải loại đần ra” trong việc khôi phục vốn cũ chứ không “khôi phục cả đồng bóng, rước xách thần thánh” Đề đây mạnh lối sống vệ sinh, cách sống và làm việc khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã việt các tác phâm “Đời sông mới”, “Sửa đôi lôi làm việc” nhăm
Trang 11chấn chỉnh các mỗi quan hệ văn hóa từ gia đình, làng xã, trường học đến các cơ quan, đơn vị quân đội, để việc ăn ở, học tập lao động tuân theo đời sống mới, đó là phải biết sạn đục, khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho nếp sống xã hội ta mỗi ngày một tiễn bộ hơn, phù hợp với khoa học và văn minh
1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức năng của nền văn hóa
Dựa vào các lĩnh vực văn hóa khác nhau thì văn hóa sẽ được thể hiện các chức năng cụ thê Nhưng theo quan điểm của Hồ Chí Minh đã khái quát, văn hóa được cầu thành từ ba chức năng chính:
Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tỉnh cảm cao đẹp
Theo đó, chức năng cao quý nhất của văn hóa là nuôi dưỡng và phát huy những
tư tưởng và tình cảm đúng đắn, cao đẹp của nhân dân, đồng thời loại trừ được những sai lầm và thấp hèn mà trong tư tưởng, tình cảm mỗi người có thê hiện hữu Tư tưởng, tình cảm là rất phong phú, văn hóa phải đặc biệt chú ý đến những tư tưởng và tình cảm
lớn, chi phối đời sống tỉnh thần của mỗi cá nhân và của toàn dân tộc
Đối với nhân dân ta, lý tưởng lớn đó là độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội
Nó là sự giao thoa giữa những tư tưởng lớn của một Đảng, một dân tộc Từ đó, Hồ
Chí Minh chỉ rõ chức năng hàng đầu của văn hóa là giúp mỗi người có lý tưởng tự
chủ, độc lập, tự do; phải làm thé nao dé ai cing "co tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung và quên lợi ích riêng”
Còn tỉnh cảm lớn ở đây là lòng yêu nước thương dân, yêu thương con người; yêu tính trung thực, thủy chung, chân thành và ghét những thói hư tật xấu
Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
Dân trí là một phần không thể thiếu khi nói đến văn hóa Dân trí là trình độ hiểu
biết, là vốn kiến thức của người đân Nâng cao dân trí bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viết
đề hiểu biết các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội và điều này chỉ có thê thực
hiện khi chính trị được giải phóng và chính quyền thuộc hoàn toàn về tay nhân dân
Trong từng giai đoạn cách mạng mục tiêu nâng cao đân trí có thể tồn tại những điểm
chung và riêng nhưng đều hướng đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Nâng cao
dân trí giúp dân có thê tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hóa, cùng Đảng “ biến một
Trang 12nước dốt nát cực khô thành một nước văn hóa cao và đời sống hạnh phúc” Đây cũng
là mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh" mà Đảng ta trong
công cuộc đổi mới đã vạch ra
Ba là, bồi đưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống đẹp, lành mạnh;
hướng con người đến chân, thiện, mỹ đề hoàn thiện bản thân
Đạo đức, lỗi sống, thói quen của mỗi cá nhân và phong tục tập quán của cộng đồng là những yếu tổ hình thành nên phâm chất và phong cách Chúng thường có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau Các phâm chất khác nhau ở mỗi người thường
được bộc lộ qua phong cách, tức là cách sinh hoạt, làm việc, giao tiếp ứng xử hăng
ngày Hồ Chí Minh đã dựa vào yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng để đưa ra những
phẩm chất và phong cách cần thiết màmỗi người cần tự tu đưỡng (đối với cán bộ, đảng viên là phẩm chất đạo đức- chính tri) Gia tri cua con người được tạo nên bởi những
phẩm chất và phong cách tốt đẹp Văn hóa giúp con người hình thành những pham
chất phong cách và lối sống
Trang 13CHUONG 2 VAN DUNG QUAN DIEM CUA HO CHi MINH VE VAN HOA
TRONG XAY DUNG MOI TRUONG VAN HOA HOC DUONG CUA SINH
VIEN
2.1 Một số vẫn đề chung về văn hóa học đường
Thuật ngữ “văn hóa học đường” xuất hiện vào gan cuối thế ki XX tại một số nước sử dụng tiếng Anh, thuật ngữ ấy trở nên phô biến khắp thế giới với ý nghĩa bao quát: Văn hóa học đường là những øì diễn ra bên tròng môi trường học tập với những giá trị, những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người đã tích lũy trong quá trình xây dựng hệ thống giáo dục và quá trình hình thành nhân cách
Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Văn hóa học đường là hệ các chuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lí nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụ huynh và các em học sinh,
ol
sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tỉnh cảm, hành động tốt đẹp”! Bởi vậy, mục tiêu chung nhất của văn hóa học đường là xây dựng môi trường học tập lành mạnh, các mỗi quan hệ giữa các đối tượng hòa nhã và chất lượng giảng đạy đảm bảo
Đề hoàn thành được mục tiêu của Bộ giáo dục, buộc mỗi cơ sở giáo dục phải xem xét hoàn cảnh, điều kiện cở sở cụ thê từ đó có được lộ trình, nội dung giáo dục văn hóa phù hợp Đề đạt được nguyện vọng đó cần có sự phối hợp của các thành viên trong nhà trường, thực hiện nghiêm khắc đối với những kế hoạch đã ban hành Những tiêu chí, phương pháp đề ra phải phù hợp với các giá trị truyền thống của xã hội
Với sứ mệnh nâng cao trí thức nhân dân, bồi dương nhân lực quốc gia, nuôi dưỡng công dân đất nước, mỗi đơn vị phụ trách giáo dục phải có trách nhiệm thực hiện bằng toàn khả năng Từ đó có thể tạo niềm tin cho xã hội, là một tắm gương sáng cho các tô chức, cá nhân trong xã hội
“Văn hóa học đường” bao gồm môi trường văn hóa và hành vi ứng xử văn hóa
“Môi trường văn hoá học đường” là không gian mà các đối tượng liên quan sinh hoạt, nơi có đủ điều kiện đề họ có thể bộc lộ bản thân với cộng đồng “Môi trường văn hóa học đường” bao gồm cả môi trường địa lí tự nhiên, môi trường vật lí, môi trường tâm lí, ứng xử, giao tiếp Môi trường đó cũng là nơi bao gồm cả khoảng thời gian đối tượng xuất hiện, khung cảnh xung quanh, những sự vật, hiện tượng hiện hữu trong nó được con người cảm nhận và đánh giá Trường học là nơi diễn ra quá trình giảng dạy
! Phạm Minh Hạc (2010) Một số van dé giáo dục Việt Nam đầu thế ki XXL NXB Giáo dục Việt Nam
10