Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Lời nói đầu 3 CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 4 4 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 4 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 5 1.3 YÊU CẦU 5 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU & CÔNG NGHỆ TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU & CÔNG NGHỆ 6 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU XOÀi 6 2.1.1 Nguồn gốc 6 2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới 6 2.1.3 Hiện trạng xoài ở Việt Nam 10 2.1.4 Đặc điểm một số giống xoài nước ta 11 2.1.5 Thất thu sau thu hoạch xoài quả 13 2.1.6 Nhu cầu chế biến 17 2.1.7 Một số sản phẩm chế biến từ xoài 18 2.1.8 Phụ phẩm trong chế biến xoàisấy 19 2.1.9 Sử dụng phế phẩm trong chế biến xoàisấy 20 2.1.10 Sử dụng phế phẩm trong chế biến xoàisấy 20 2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN XOÀISẤY TẠI CAM RANH KHÁNH HÒA 21 2.2.1 Xoài lát sấy. 21 2.2.2 Khái quát về nguyên liệu xoài Canh Nông Cam Ranh Khánh Hòa 21 2.2.3 Vị trí, địa điểm, điều kiện đất đai thỗ nhưỡng, khí hậu của khu vực thực hiện đồ án 22 2.2.4 Phương pháp thực hiện quá trình sấy 23 2.2.5 Chọn loại máy sấy 27 2.2.6 Biện pháp kỹ thuật sử dụng trong quy trình công nghệ 29 2.2.7 Sơ đồ quy trình công nghệ. 30 2.2.8 Mô tả từng công đoạn 30 CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY 32 32 3.1 CHỌN CHẾ ĐỘ SẤY. 32 3.2 TÍNH CÂN BẰNG ẨM 32 3.3 THÔNG SỐ TNS TRƯỚC QUÁ TRÌNH SẤY 33 3.3.1 Thông số TNS trước Calorifer. 33 3.3.2 Thông số TNS sau Calorifer từng giai đoạn 34 3.4 XÂY DỰNG QUÁ TRÌNH SẤY LT 35 3.5 KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BUỒNG SẤY 37 3.6 TÍNH THỜI GIAN SẤY 37 3.7 TÍNH LƯỢNG NHIỆT TIÊU TỐN TRONG QUÁ TRÌNH SẤY 38 3.7.1 Lượng nhiệt cần thiết để bốc ẩm W 38 3.7.2 Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che 38 3.7.3 Nhiệt lượng do tác nhân sấy mang đi 44 3.7.4 Nhiệt lượng do vật liệu sấy mang đi 45 GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 1 ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát 3.7.5 Tổng nhiệt lượng tiêu tốn trong quá trình sấy 45 3.7.6 Hiệu suất nhiệt của thiết bị sấy 46 3.8 CÂN BẰNG NHIỆT - ẨM CHO QUÁ TRÌNH SẤY THỰC 46 3.8.1 Delta từng giai đoạn của quá trình sấy thực 46 3.8.2 Xác định thông số TNS sau quá trình sấy thực 46 3.8.3 Lượng không khí khô thực tế 48 3.9 ĐỒ THỊ KHÔNG KHÍ 48 CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ PHỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ PHỤ 48 4.1 THIẾT KẾ BUỒNG ĐỐT 50 4.1.1 Mục đích 50 4.1.2 Xác định nhiệt độ của khói lò và lưu lượng không khí cấp 50 4.1.3 Xác định kích thước của buồng đốt 52 4.1.4 Lựa Chọn Vật Liệu Xây Lò 54 4.1.5 Xác định trở lực của không khí khi qua ghi lò và lớp than 54 4.2 THIẾT KẾ CALORIFER 54 4.3 TÍNH VÀ CHỌN QUẠT CHO HỆ THỐNG SẤY 58 4.3.1 Tính và chọn quạt cấp khói để gia nhiệt không khí trong Calorifer 58 4.3.2 Tính và chọn quạt cấp không khí nóng cho buồng sấy 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Lời nói đầu Lời nói đầu K ỹ thuật sấy là một môn học quan trọng của sinh viên ngành Nhiệt lạnh. Đồng thời nó được ứng dụng rộng rãi và giữ một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực sản xuất và đời sống. Vì vậy tầm quan trọng của Kỹ thuật sấy là rất lớn. Hiểu biết lý thuyết và vận dụng nó trong thực tiễn là một yêu cầu cần thiết đối với một kỹ sư ngành Nhiệt. Để nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt trong việc trở thành một kỹ sư trong tương lai. Đồ án môn học Kỹ thuật sấy trong ngành Nhiệt lạnh là một môn học giúp cho sinh viên làm quen với kỹ năng thiết kế, tra cứu và sử dụng tài liệu được tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào việc thiết kế một hệ thống máy sấy cụ thể. Ngoài ra môn học này còn giúp sinh viên củng cố kiến thức của các môn học liên GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 2 ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát quan, vận dụng khả năng nghiên cứu, sáng tạo và phát triển khả năng làm việc theo nhóm. Trong quá trình thực hiện đồ án môn học này, chúng em luôn được sự hướng dẫn tận tình của thầy Bùi Trung Thành và các thầy cô bộ môn trong khoa nhiệt lạnh. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án môn học này. Nhóm đề tài 28 CHƯƠNG 1 : Mở Đầu Mở Đầu 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ. Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng xoài lớn trên thế giới, tuy nhiên xoài chủ yếu được dùng để ăn tươi và một ít xuất khẩu nên thường bị ứ đọng vào lúc chính vụ. Với sản lượng lớn do thu hoạch đồng loạt nên vấn đề đặt ra là cần phải xử lý như thế nào để giải quyết tình trạng ứ đọng trên, đồng thời đảm bảo giá trị kinh tế, chất lượng dinh dưỡng, cung cấp thường xuyên cho người tiêu dùng và giải quyết tình trạng giá cả bấp bênh cho người trồng xoài. Do điều kiện công nghệ bảo quản còn nhiều hạn chế nên để giữ được sản phẩm tươi trong thời gian dài rất khó khăn. Chính vì vậy xoài cần được chế biến, đặc biệt đối với một số giống xoài có phẩm tốt như Xoài cát Hòa Lộc. Xoài cát Hoà Lộc là một trong những giống xoài nổi tiếng nhất ở đồng bằng Sông Cửu Long - Việt Nam và là một trong những loại quả được ưa chuộng bởi màu sắc hấp dẫn, mùi vị thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao. Những năm gần đây xoài cát Hòa Lộc đem lại giá trị kinh tế cao cho bà con nhân dân. Ngày nay, đời sống kinh tế có nhiều cải thiện nên xu hướng sử dụng các sản phẩm trái cây ngày càng GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 3 ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát tăng. Ngoài mục đích thưởng thức, xoàisấy còn cung cấp chất dinh dưỡng và Vitamin cho sự phát triển của cơ thể. Nhằm góp phần giải quyết tình trạng trên và đáp ứng nhu cầu thị trường chúng tôi thực hiện đề tài “ Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát năng suất 200 Kg/mẻ”. Giống xoài mà chúng tôi chọn để thực hiện đề tài là giống xoài cát Hòa Lộc tại huyện Cái Bè ,tĩnh Tiền Giang. 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI. Nghiên cứu, tính toán thiết kế, đưa ra quy trình sấyxoài thành phẩm có chất lượng cao góp phần cải thiện xoài nguyên liệu, nâng cao giá trị kinh tế. Góp phần đa dạng hóa sản phẩm trái cây sấy và sản phẩm từ xoài. Đóng góp một phần vào việc giải quyết tình trạng ứ đọng nguyên liệu và ổn định giá cả vào lúc chính vụ. 1.3 YÊU CẦU. Xác định các thống số đầu vào và đầu ra của nguyên liệu: nồng độ đường, nồng độ acid, độ ẩm, nhiệt độ,… Xát định nhiệt độ sấy, thời gian sấy. Xát định lưu lượng TNS và lượng nhiệt cần thiết. Xát định hiệu suất máy sấy. GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 4 ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát CHƯƠNG 2 : Tổng Quan Tổng Quan nguyên liệu & công nghệ nguyên liệu & công nghệ 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU XOÀI. 2.1.1 Nguồn gốc. Xoài thuộc họ đào lộn hột Anacardiaceae có tên khoa học là Mangifera indica. Đây là loại quả nhiệt đới rất thơm ngon, có hương vị tổng hợp của đu đủ, dứa, cam. Xoài xuất xứ từ Đông Nam Á khoảng 4.000 năm lại đây. Từ thế kỷ 16, người Bồ Đào Nha đã giới thiệu xoài đến Nam Phi và Brazil và ngày nay xoài đã có mặt rộng rãi trên khắp thế giới. Mặc dù vẫn còn tập trung ở Châu Á, nhưng nó đã mở rộng ở một số quốc gia. Trong tất cả các lục địa, nó đã trở nên phổ biến ở Châu Phi, Châu Mỹ và có mặt ít hơn ở Châu Âu. Theo tài liệu của FAO, hiện có 87 quốc gia đang canh tác cây xoài với tổng diện tích khoảng 1,8 - 2,3 triệu hécta, tổng sản lượng hàng năm khoảng 15 triệu tấn; riêng "vương quốc xoài" Ấn Độ có trên 1.100 loại giống, diện tích trồng xoài với quy mô lớn trên 1 triệu hécta và sản lượng chiếm 70% của toàn thế giới. Việt Nam hiện có khoảng gần 70.000ha xoài, ngoài ĐBSCL, Khánh Hòa là vựa xoài thứ hai của cả nước. 2.1.2 Đặc điểm một số loại xoài. a. Đặc điểm cấu tạo của quả xoài : Hình 2.1 Cấu tạo quả xoài GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 5 ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát Hình 2.2 Cấu tạo hạt xoài b. Hình dạng quả xoài của các chủng loại xoài trên thế giới: GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 6 ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 7 ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 8 ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát Hình 2.3 Hình dạng của một số chủng loại xoài c. Sự chuyển màu khi xoài bắt đầu chín : theo thứ tự từ 1 đến 6 Hình 2.4 Sự chuyển màu khi xoài bắt đầu chín 2.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới. Trên thế giới hiện nay có trên 87 nước trồng xoài với diện tích khoảng 1,8 – 2,2 triệu ha. Vùng Châu Á chiếm khoảng 2/3 diện tích trồng xoài trên thế giới, trong đó đứng đầu là Ấn Độ ( chiếm 70% sản lượng xoài thế giới với 9,3 triệu tấn). Sau Ấn Độ là Thái Lan, Pakistan, Philiphin, Banglades, Myanma, Indonesia, Việt Nam, Lào, Campuchia, miền Nam Trung Quốc. Cũng theo FAO, sản lượng xoài hàng GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 9 ĐAMH Kỹ Thuật Sấy Tính toán thiết kế máy sấyxoài lát năm trên thế giới tăng khoảng 2%, trong đó các nước có sản lượng xoài tăng nhanh là Ấn Độ, Trung Quốc Mêhicô, Pakistan (Trần Thế Tục, 2000). Bảng 2.1 : Sản lượng xoài ở các nước trồng xoài chủ yếu trên thế giới STT 1980* 1995** Tên nước Sản lượng (ngàn tấn) Tên nước Sản lượng (ngàn tấn) 1 Ấn Độ 8.363 Ấn Độ 10.000 2 Thái Lan 802 Trung Quốc 1.180 3 Mêhicô 610 Mêhicô 1.090 4 Pakistan 550 Pakistan 839 5 Brazil 506 Thái Lan 620 6 Philipin 374 Brazil 400 7 Indonesia 345 Philipin 300 8 Haiti 326 Haiti 230 9 Trung Quốc 276 Madagasca 200 10 Manglades 207 Tanzania 187 (Nguồn : (*) Trần Thế Tục, 2000 ; (**) Trần Thế Tục, 1996) 2.1.4 Hiện trạng xoài ở Việt Nam. Ở Viêt Nam, xoài là một trong những loại cây ăn quả được trồng phổ biến từ Bắc vào Nam. Diện tích trồng xoài hiện nay khoảng 70.000 ngàn ha, trong đó có khoảng 42.000 ha đang cho trái với sản lượng ước 250.000 T. Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và Đông Bắc trồng ít do khả năng đậu quả kém, hiệu quả kinh tế không cao. Vùng trồng xoài tập trung từ Bình Định trở vào, nhất là các vùng đồng bằng sông Cửu Long như Tiềng Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long;Bến Tre; huyện Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa và một số khu vực khác . Năm 2007, năm đầu gia nhập WTO, xoài nhập khẩu vào Việt Nam phải chịu thuế suất 40%, nhưng giảm dần đến năm 2010 chỉ còn 15%. So với biểu thuế 10% trong AFTA thì không có gì đáng ngại. Tuy nhiên, xoài Việt Nam hiện có tính cạnh tranh thấp vì giống xoài ngon nhất của Việt Nam hiện nay là Cát Hoà Lộc (xuất xứ từ huyện Cái Bè - Tiền Giang) thì sản lượng quá ít, không đủ cung cấp cho thị trường nội địa, giá bán lẻ lại lên tới 23.000-25.000đ/kg. Xoài cát Chu được người tiêu dùng Nga ưa thích nhưng vỏ quá mỏng, không thể vận chuyển xa. Thị trường Trung Quốc hút xoài Thanh Ca, xoài Bưởi nhưng khi Trung Quốc và Thái Lan ký hiệp định thương mại song phương thì GVHD : Th.S Bùi Trung Thành Trang 10