BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4C TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚ II BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ
HỘI THI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2022-2023
Trang 2ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ………
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚ II
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC CHO
HỌC SINH LỚP 4C TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚ II
BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Người thực hiện: ………
Đơn vị: Trường Tiểu học Vạn Phú
Trang 3BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC
CHO HỌC SINH LỚP 4C TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚ II
BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I ĐẶT VẤN ĐỀ
II BIỆN PHÁP ÁP DỤNG
III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trang 4Trong môn Khoa học phương pháp thí nghiệm là một hoạt động giúp cho HS chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại Nâng cao khả năng thực hành, phân tích, tổng hợp, so sánh, phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS.
Trang 5HS học và ghi nhớ theo một cách máy móc nên mau nhớ và cũng chóng quên Việc lĩnh hội kiến thức của HS còn xa rời thực tế, khó hình thành kĩ năng thực hành và tư duy kĩ thuật.
Trang 6Học sinh:
Khả năng làm thí nghiệm còn hạn chế.
Trình độ nhận thức HS vùng nông thôn không đồng đều.
Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm chưa tích cực.
“Biện pháp nâng cao hiệu quả học tập môn Khoa học cho học sinh lớp 4C trường Tiểu học Vạn Phú II bằng phương pháp thí nghiệm”
Trang 7II: BIỆN PHÁP ÁP DỤNG
Biện pháp 1: Giáo viên phải xác định rõ mục tiêu bài học và lựa chọn thí nghiệm phù hợp.
Biện pháp 2: Giáo viên chuẩn bị bài dạy thật chu đáo.
Biện pháp 3: Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung bài, với đối tượng HS.
Biện pháp 4: Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với dạng bài
và phát huy tính tích cực, chủ động của HS.
Trang 8Biện pháp 1: Giáo viên phải xác
định rõ mục tiêu bài học và lựa
HS lĩnh hội kiến thức một cách rõ ràng, dễ hiểu và nhớ lâu.
Biện pháp 2: GV chuẩn bị bài dạy thật chu đáo.
Bước soạn bài
Bước chuẩn bị đồ dùng dạy học
Bước chuẩn bị thí nghiệm
Trang 9Bước soạn bài
Bước chuẩn bị đồ dùng dạy học
Phù hợp với nội dung kiến thức bài học, trình độ nhận thức của HS, điều kiện của nhà trường và địa phương
Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và
độ an toàn.
Sự chuẩn bị
đồ dùng thí
nghiệm của GV
và của HS
HS chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm trong bài: Nước bị ô nhiễm
HS chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm trong bài: Một số cách làm sạch nước
Trang 10Bước chuẩn bị thí nghiệm
GV phải làm thí nghiệm trước ở
nhà
GV phải dự kiến được các phương án mà HS có thể dự đoán kết quả và kết luận đúng của thí nghiệm
Biện pháp 3: Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung bài, với đối tượng HS
Thí nghiệm nêu vấn đề
Thí nghiệm giải quyết vấn đề
Thí nghiệm củng cố kiến thức
Trang 11Thí nghiệm nêu vấn đề
GV có thể lựa chọn hình thức cá nhân kết hợp với nhóm GV giao cho cá nhân làm thí nghiệm trước ở nhà rồi mang kết quả thí nghiệm đến lớp để thảo luận rút ra nội dung bài học
Trang 12Thí nghiệm giải quyết vấn đề
Loại thí nghiệm này HS phải tiến hành thí nghiệm ngay trên lớp rồi rút ra nội dung kiến thức mới trong một thời gian ngắn Vì vậy, khi tổ chức hoạt động thực hành loại thí nghiệm này cần tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm
Thí nghiệm nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra khắp mọi phía
Thí nghiệm nước thấm qua một số vật Thí nghiệm nước có thể hòa tan một số chất
Trang 13Thí nghiệm củng cố kiến thức
GV có thể lựa chọn hình thức cá nhân hoặc nhóm Sau khi HS được tìm hiểu kiến thức bài mới trên lớp, GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để về nhà thực hành kiểm nghiệm kết luận của bài
Trang 14Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS.
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu.
Bước 4: Kết luận kiến thức mới
Trang 15Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn
đề
Câu hỏi nêu vấn
đề phải có nội dung
trọng tâm của hoạt
mở, không nên dùng các câu hỏi đóng
Bước 2: HS bộc lộ quan niệm ban đầu.
HS sẽ chia
sẻ những hiểu biết cá nhân của mình với các bạn trong nhóm
GV không được đánh giá quan niệm của nhóm nào là đúng hoặc chưa đúng
mà coi đấy là tình huống, là mâu thuẫn kích thích HS thấy được sự cần thiết phải làm thí nghiệm
Trang 16Bước 3: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS thực hành làm thí nghiệm
để tránh
HS tập trung suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, thực hành và đưa ra phương
án kiểm tra giả thuyết đảm bảo thời gian cho phép
Trường hợp HS kết luận chưa đúng nội dung kiến thức, tôi hướng dẫn cho nhóm thực hành thí nghiệm lại để rút ra kiến thức trọng tâm của bài
Trang 17Bước 4: Kết luận kiến thức mới
Yêu cầu đại diện các nhóm HS
báo cáo kết quả
Cùng cả lớp tiến hành so sánh kết quả giữa các nhóm Thống nhất kết luận đúng
GV chốt lại kiến thức rồi cho HS đối chiếu lại với biểu tượng ban đầu
Trang 18III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GV và HS tự tin, chủ động hơn trong các giờ học môn Khoa học.
HS không còn lúng túng khi làm thí nghiệm, thao tác làm thí nghiệm thuần thục hơn Tất cả các thí nghiệm của các em đều đạt yêu cầu.
HS lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, dễ dàng hơn và nhớ lâu hơn, phát triển năng lực nhận thức, khả năng quan sát tư duy, hình thành tính thẩm mĩ.
Trang 20Lớp 4C
Số học sinh nắm chắc
lý thuyết và thực hành tốt thí nghiệm
Số học sinh nắm chắc
lý thuyết nhưng chưa thực hành tốt thí nghiệm
Số học sinh chưa nắm chắc lý thuyết, chưa thực hành tốt thí nghiệm
Trước khi áp dụng biện
Bảng khảo sát kết quả mức độ nắm lý thuyết và kĩ năng thực hành thí nghiệm của HS.
Mức độ
Trang 21Việc áp dụng phương pháp Thí nghiệm trong việc dạy các bài Khoa học giúp HS có khả năng suy luận logic, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo, phát triển được năng lực phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, cụ thể hóa cũng như bước đầu hình thành và phát triển tư duy phê phán và sáng tạo, phát triển trí tưởng tượng làm hành trang vững bước trên con đường học tập sau này Không chỉ vậy nó còn giúp HS nắm rõ hơn các hiện tượng trong tự nhiên và nhớ lâu hơn các kiến thức một cách logic.
Trang 22CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE