1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận không thuyết trình kinh doanh quốc tế 2 thất bại của công ty airbnb khi gia nhập vào thị trường trung quốc

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thất bại của công ty Airbnb khi gia nhập vào thị trường Trung Quốc
Tác giả Phương Ngọc Tường Vy
Người hướng dẫn ThS. Dương Ngọc Hồng
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành KINH DOANH QUỐC TẾ
Thể loại Tiểu luận không thuyết trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Vì vậy, hãy cùng điểm qua những xu hướng, những sự kiện làm thay đôi kinh tế toàn cầu trong 30 năm gần đây, cũng như những sự kiện này đã tác động tới nền Kinh tế Việt Nam như thế nào..

Trang 1

® U

° ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TE - MARKETING

UEH

UNIVERSITY

TIEU LUAN KHONG THUYET TRINH

Mén: KINH DOANH QUOC TE

Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Ngọc Hồng

Sinh viên thực hiện : Phương Ngọc Tường Vy

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đâu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sac nhat dén cô

Dương Ngọc Hồng - giảng viên bộ môn Kinh Doanh Quốc Tế

Trong thời gian học tập và nghiên cứu môn Kinh Doanh Quốc Tế, cô đã tận tỉnh

truyền đạt những kiến thức vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực tế liên quan

đến môn học Bên cạnh đó, lớp học của cô lúc nào cùng vui nhộn và sinh động nhờ

vào những trò chơi liên quan đến bài học mà cô tổ chức cho lớp Khoảng thời gian

được tham dự lớp học của cô, em đã được tiếp cận nhiều kiến thức bổ ích và cần thiết

cho quá trình học tập và làm việc sau này của mình Nếu không có những lời hướng

dân và dạy bảo của cô thì bài tiêu luận của em rât khó đê có thê hoàn thiện được

Với lượng kiến thức có hạn và khả năng nhận thức của em còn nhiều hạn chế, chính vì

vậy không thê không tránh khỏi những sai sót trong bài làm Em rất mong nhận được

những lời góp ý trân quý của cô đề bài làm được hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe đên cô

Trang 3

MUC LUC

CHƯƠNG 1: NHỮNG XU HƯỚNG THAY ĐỎI CỦA NÈN KINH TẾ TOÀN CÂU TRONG 30

NAM GAN DAY CO HOI- THACH THUC DÀNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP KINH

DOANH Ở VIỆT NAM (2500 Từ) 0 12 ST H212 2122212 re 1

1 Giai doan 1990 — 2000.00.00 ccc cece eeereeteceesceceesesesecenseseteesesevseesenseeesesenecseeneeaeees 1

Il Giai đoạn 2000 — 2010 IS S2 nh HH1 n1 111 H0 HH HH ky 2

Il Giai đoạn từ năm 2010 đến Tà 5

CHƯƠNG 2: THÁT BẠI CÚA CÔNG TY AIRBNB KHI GIA NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG

TRUNG QUỐC (330/0 từ) 0.02022221221212 12212112212 re 7

I Giới thiệu sơ lượt về Airbnb 2c 2 2S 211 2112211212212 2 y2 7

1 Airbnb là gì ? ch HH Hà HH HH HH HH HH HH ng 7

2 Mô hinh kinh doanh của Airbnb Q1 10c 1 11 1111 HH ngà khay 8

I Thất bại của Airbnb khi thâm nhập vào thị trường Trung Quốc - cà cà: 9

1 Lý do Airbnb chọn thâm nhập vào thị trường Trung Quốc 5 ccneh se 9

2 Lý do thất bại của Airbnb tại Trung Quốc - 5 SH Hà ng He, 10

3 Giải pháp giúp Airbnb khắc phục những khó khăn trên 55225 tre 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 212222221 111222 22 11H22 121222 2g erei 16

Trang 4

DANH MUC HINH ANH

Hình 1: Tòa tháp đôi tại Trung tâm thương mại thế giới ngày 11/9

Hình 2: Lâu Năm Góc sự kiện ngày 11/9

Trang 5

NOI DUNG

CHUONG 1: NHUNG XU HUONG THAY BOI CUA NEN KINH TẾ TOAN

CAU TRONG 30 NAM GAN DAY CO HOI - THÁCH THỨC DÀNH CHO

CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH Ơ VIỆT NAM (2500 Từ)

Có thể nói, trong bối cảnh đầy biến động của tình hình kinh tế thế giới được dự đoán

sẽ có những chuyến biến phức tạp và khó lường Sự nỗi lên của những nền kinh tế mới nổi cũng như sự suy yếu của những nên kinh tế phát triển đang dần thay đổi trật

tự kinh tế trên thế giới Ngoài ra, quá trình toàn cầu hóa cũng đang phải đối mặt với những trở ngại đo còn nhiều quốc gia áp dụng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và các vẫn

đề mang tính toàn cầu như biến đối khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, an ninh năng lượng,

an ninh mạng, tội phạm, khủng bội vả các vấn đề liên quan đến xung đột chính trị, ngoại giao Bên cạnh đó, còn có sự ra đời và phát triển vượt bậc của tiễn bộ khoa học

và công nghệ, những sự kiện văn hóa, nghệ thuật, chính trị khác Những van dé trên sẽ ngày càng gia tăng và hứa hẹn sẽ đem đến những tác động không thê lường trước được đến nền kinh tế thế giới Vì vậy, hãy cùng điểm qua những xu hướng, những sự kiện làm thay đôi kinh tế toàn cầu trong 30 năm gần đây, cũng như những sự kiện này

đã tác động tới nền Kinh tế Việt Nam như thế nào

Có thê chia làm 3 giai đoạn chính:

1 Từ khi bắt đầu mở cửa và tiến hành hội nhập với thế giới, nhiều công ty nước ngoài tiến hành đầu tư vào Việt Nam, thương mại phát triển ra khỏi biên giới bằng

1

Trang 6

cách xuất khâu hàng hóa, được học hỏi và ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ nước ngoài vào trong sản xuất giúp cải thiện và nâng cao năng suất, trao đối nguồn nhân lực giữa các nước, giúp cho các doanh nghiệp tìm kiếm được cho mình nguồn nhân lực phù hợp Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã gia nhập vào các tô chức kinh tế thế ĐIỚI chăng hạn như BTA, AFTA, WTO, Và đây chính là một trong những cơ hội quý giá để các đoanh nghiệp Việt Nam có điều kiện đề phát triển và cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Q Bên cạnh cơ hội cũng có những thách thức khác mà toàn cầu hóa đem lại, chăng hạn như sự phân hóa giàu nghèo và chênh lệch về thu nhập ngày càng trầm

trọng

® Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN Việc gia nhập vào cộng đồng ASEAN giúp Việt Nam thu hút được một lượng lớn vốn và kỹ thuật từ những nước tiên tiến trong khu vực, đây mạnh xuất khâu, giúp mở rộng và phát triển các ngành du lịch và dịch vụ Bên cạnh đó, việc gia nhập vào ASEAN cũng tạo ra một số thách thức, cụ thể là sẽ làm tăng tính cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn

e© Từ năm 1997 đến năm 1999 khủng hoảng kinh tế-tài chính khu vực Chau A hay còn được gọi là Khủng hoảng tiền tệ Châu Á Cuộc khủng hoảng bùng nỗ vào tháng 7 năm 1997 tại Thái Lan và bắt đầu ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ và giá cả của những loại tài sản khác ở vài nước ở Châu Á Việt Nam tuy cũng chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này nhưng không quá lớn Do vào thời điểm này, Việt Nam chỉ mới mở cửa thương mại, độ mở cửa chưa cao, do đã có dầu thô, gạo xuất khâu và do chủ động ứng phó trước nên Việt Nam đã không bị cuốn vào và vượt qua được cuộc khủng hoảng này Tuy nhiên, sự kiện này cũng đã làm cho vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoải vào Việt Nam giảm, lạm phát tăng, tổng kim ngạch xuất khâu giảm và nhập khâu chỉ tăng nhẹ

H Giai đoạn 2000 — 2010

® Sự kiện diễn ra vào ngày 11/9/2001, lần đầu tiên ngay trên đất nước của mình, nước

My và những biểu tượng kiến trúc lớn và nồi tiếng toàn cầu như tòa tháp đôi tại Trung

2

Trang 7

tâm thương mại thế giới và Lầu Năm Góc (Ngũ Giác Đài) bị tắn công do nhóm khủng

bố Hồi giáo AI Qaeda của Osama Bin Laden thực hiện nhằm chống lại Hoa Kỳ Việc

Trung tâm Thương mại Thế giới và cơ sở hạ tầng lớn khác bị tấn công đã gây ra tôn

thất lớn đến nền kinh tế của New York và gây ra một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu

Trong đó, Việt Nam cũng là một trong những nước chịu ảnh hưởng

Trang 8

se Suy thoái kinh tế năm 2001 do bong bóng Dot-com vỡ trên thị trường chứng

khoán Việc xẹp và vỡ bong bóng Dot-com vào tháng 3 đã mở đầu cho thời kỳ suy

~ oe

thoai kinh té dau thap nién 2000 cing voi sy kién ngay 11/9 nhu da “cham dầu vào

lửa” vào cuộc suy thoái kinh tế này Đã gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp,

các nhà đầu tư tại Việt Nam khi thị trường chứng khoán Mỹ bị sụt giảm nặng nẻ Tuy

nhiên, Mỹ chỉ vừa mới xóa bỏa cam vận với Việt Nam vào năm 1994, nên ít bị ảnh

hưởng Mặc dù vậy, các nhà đầu tư và các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng đã gặp

phải những khó khăn nhất định trong việc đưa ra quyết định đầu tư chứng khoán khi

thị trường chứng khoán Mỹ gặp khủng hoảng

e _ Khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2007 - 2009: Khởi nguồn từ những khủng

hoảng trong lĩnh vực tài chính như bảo hiểm, tín đụng, chứng khoán tại Mỹ Trong đó,

nguyên nhân chính là đo bong bóng bất động sản bị vỡ, người đân đỗ xô nhau đi mua

nhà, trong khi các tô chức tài chính tại thị trường bất động sản Mỹ đưa ra các khoản

vay thế chấp lỏng lẽo, mạo hiểm nhằm hướng vào đối tượng mua nhà có thu nhập

thấp Đứng đầu tô chức cho vay này chính là ngân hàng Lehman Brothers, và sự phá

sản của ngân hàng này là khởi đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính Điều này đã làm

ton that 10.000 ty USD, 30 triệu người rời vào tinh trang thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp

tăng Vào thời điểm này, Việt Nam vẫn chưa mở rộng cánh cửa giao thương, nên

không bị ảnh hưởng đáng kế Tuy nhiên, hậu quả của cuộc khủng hoảng là làm giảm tỉ

trọng xuất khâu của các doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ - Thị trường xuất khâu

chính của Việt Nam tại thời điểm đó Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng xuất khâu của Việt

Nam sang Nhật Bản và EU cũng chịu ảnh hưởng do người tiêu dùng cắt giảm chỉ tiêu

vì chí phí tăng cao, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI bị chững lại, số đự án đầu

tư vào Việt Nam giảm mạnh

e Téng thong Barack Obama - Tổng thống da màu đầu tiên trong lịch sử lên năm

quyền vào ngày 20/1/2009 Với những chính sách “thay đổi” của mình, Tổng thống

Barack Obama đã đưa ra nhiều biện pháp giúp nước Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng

kinh tế - tài chính, chấm dứt cục diện thế giới đơn cực và tuyên bố về một “trật tự thế

giới đa đối tác” và có một quan hệ hòa hợp trong Liên Hiệp Quốc Điều này đã đánh

dâu một bước ngoặt khả quan trong quan hệ hợp tác kinh tế của Mỹ và Việt Nam, qua

Trang 9

đó các doanh nghiệp Việt Nam có thê mở rộng hợp tác, đầu tư trên thị trường nước

Mỹ và nhận được sự hễ trợ về vốn, học hỏi công nghệ, kỹ thuật từ Mỹ

e - Bùng nỗ trong truyền thông mạng xã hội - Internet và các mạng xã hội lên ngôi

truyền thông xã hội đã gây ra ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính và xã hội trên

toàn thế giới, bên cạnh đó còn đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn toàn cầu hóa

Nam 2010, có ít hơn I tỷ người trên thế giới sử dụng mạng xã hội, con số này tính ở

thời điểm hiện tại đã tăng lên gấp 3 lần Nhờ vào việc thay đổi và cải tiến công nghệ

đã làm cho việc tương tác, chia sẻ, kết nối, lưu trữ một khối lượng lớn thông tin, cung

cấp dịch vụ diễn ra một cách nhanh chóng và đơn giản Email, SMS, Google,

Youtube, Facebook, Instagram, Skype, Wikipedia, da tro thành một phan không thê

thiếu trong cuộc sống hăng ngày của mỗi người Nhờ có nó, mà các hoạt động kinh

doanh, buôn bán, cung cấp hàng hóa, dịch vụ được mở rộng và ngày cảng thuận tiện

hơn Giúp cho các doanh nghiệp trên thế giới và cả Việt Nam thu được lợi nhuận lớn

từ việc đầu tư phát triển, cung cấp sản phẩm dịch vụ thông qua các nền tảng trực tuyến

đốn: -©)

CC on C2 @

HH Giai đoạn từ năm 2010 đến nay

®© Sự trôi đậy của Trung Quốc: Có thể nói, Trung Quốc nổi lên như một cường quốc,

tác động mạnh mẽ đến các giao dịch, hợp tác toàn cầu và cũng gây ra những phản ứng

dữ đội Đầu năm 2010, Trung Quốc đã tạo ra một dấu ấn mạnh mẽ bằng sức mạnh

kinh tế của mình và đã vươn lên trở thành quốc gia có nền kinh tế đứng thứ 2 trên thé

giới Nhiều công ty Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, có thê thấy hiện nay các doanh

nghiệp tại Việt Nam có vốn đầu tư từ Trung Quốc là rất nhiều, các công ty trong các

5

Trang 10

khu công nghiệp, khu chế xuất lớn đều có các công ty Trung Quốc Qua đó có thể

thấy, Trung Quốc đang ảnh hướng rất lớn đến kinh tế Việt Nam, giúp giải quyết vấn

đề việc làm và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tại Việt Nam đi vào hoạt động, mở

rộng hợp tác và phát triển Tuy nhiên, việc này khiến cho các đoanh nghiệp Việt Nam

dần phụ thuộc vào Trung Quốc và dễ gặp thất bại khi mất đi trợ lực từ quốc gia này

e Việc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland rời khỏi Liên minh châu Âu, hay

còn được gọi tắt là Brexit (Britain exit) Brexit sẽ gây ảnh hưởng tới đầu tư nước

ngoài vào Việt Nam do chính phủ Anh tập trung đầu tư nội địa hơn khi nền kinh tế

trong nước bị suy thoái Bên cạnh đó, Việc Anh rời khỏi EU sẽ làm chậm tiến trình

hội nhập kinh tế quốc tế và ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế EU - Việt Nam, xuất khâu

của các doanh nghiệp Việt Nam sang EU sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực do thị trường bị

thu hẹp và tăng trưởng kinh tế của các nước EU bị suy giảm Dẫn đến các doanh

nghiệp trong nước mất đi một lượng cầu đáng kẻ

© Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ bắt đầu vào ngày 22/3/2018 khi tông thống

Donald Trump tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế 50 tỷ USD lên hàng hóa Trung Quốc để

ngăn chặn hành vi được cho là không công bằng trong thương mại và quyền sở hữu trí

tuệ Điều này đã đem đến cho Việt Nam những tác động tích cực chăng hạn như Mỹ

và Trung Quốc sẽ hạn chế nhập khâu hàng hóa của nhau và tìm kiếm nguồn cung đến

từ nước khác trong đó có Việt Nam, nhờ vậy mà các doanh nghiệp tại Việt Nam có thê

xuất khâu nhiều hàng hóa hơn, các nhà đầu tư của Mỹ và Trung Quốc chuyên nhượng

và mở rộng sang Việt Nam, để mở rộng thị trường, giảm rủi ro và chỉ phí lao động

Bên cạnh đó cũng có những bất lợi như việc các công ty tại Việt Nam sẽ phải đối đầu

trực tiếp với các đoanh nghiệp Trung Quốc không riêng øì thị trường xuất khâu mà cả

thị trường nội địa khi Trung Quốc chuyên thị trường xuất khâu sang các quốc gia khác

trong đó có cả Việt Nam Bên cạnh đó, chuỗi cung ứng xuyên biên giới cũng sẽ bị

lung lay khi Mỹ tiếp tục mở rộng thuế quan đối với Trung Quốc, điều này sẽ tác động

đến xuất khâu của Việt Nam sang Trung Quốc, vì họ sẽ tập trung tiêu thụ hàng hóa

nội địa

®- Đại dịch Covid-19 bùng nỗ vào năm 2019, gây khủng hoảng toàn cầu Covid-L9 đã

tạo ra hậu quả nghiêm trọng, làm thay đổi căn bản cục diện chính trị, kinh té, quân sự,

thế giới Gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nhiều công ty, doanh nghiệp

Trang 11

phải đóng cửa do thời gian giãn cách xã hội kéo dài, các doanh nghiệp không đủ khả

nang dé chi trả chi phi, tiền lương cho công nhân, khiến cho hàng triệu người dân bị

thất nghiệp Ngược lại, nhiều công ty lai roi vao tinh trạng thiếu hụt nhân sự do công

nhân bỏ việc về quê tránh dịch Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại dựa vào đó mà phát

triển mạnh mẽ chăng hạn như các công ty cung cấp dịch vụ thông qua Internet, đặt

hàng trực tuyến

¢ Khủng hoảng năng lượng 2021 Giá khí đốt đột ngột tăng gấp 3 lần tính từ đầu

năm, giá dầu mỏ tăng hơn 40%, bên cạnh đó giá than cũng tăng cao khoảng 60% Áp

lực về năng lượng cộng với lạm phát tăng cao đã gây ra ảnh hưởng nặng nẻ đến đời

sống của người đân và của các doanh nghiệp tại Việt Nam Nhiều nhà máy, doanh

nghiệp đã phải đóng cửa do thiếu nguyên, nhiên liệu sản xuất

® Xung đột giữa Ukraine và Nga kèm theo đó là lệnh trừng phạt của phương Tây đối

với Nga kèm theo những phản ứng của Nga đã ảnh hưởng tiêu cực đến toàn điện nền

kinh tế thế giới và Việt Nam Hoạt động thương mại va đầu tư tại Việt Nam chịu tác

động khi Nga là nước chiếm 1,8% kim ngạch xuất khâu toàn cầu Cả Nga và Ukraine

là hai đối tác thương mại trọng yêu của Việt Nam Sự đứt gãy chuỗi cung ứng do xung

đột của Nga và Ukraine khiến cho nhiều doanh nghiệp xuất khâu của Việt Nam bị

đình trệ đơn hàng, đứt gãy nguồn cung nguyên vật liệu Ngoài ra, cả Nga và Ukraine

đều có vai trò quan trọng trong việc cung ứng năng lượng toàn cầu, đã làm chuỗi cung

ứng nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất bị đình trệ Cả hai nước này có thị phần sản

xuất và xuất khâu nguyên nhiên liệu rất lớn, trong đó Nga là nước khai thác và xuất

khâu dầu lớn nhất thế giới, khoảng 5 triệu thùng dầu thô được xuất khâu mỗi ngày,

chiếm 12% kim ngạch thương mại toàn cầu với khoảng 2,5 triệu thùng/ngày đối với

các sản phâm dầu mỏ Xung đột diễn ra, giá các mặt hàng mũi nhọn của Nga là lúa

mi, phân bón, than, thép, xăng dầu, khí đốt, các kim loại cơ bản đều tăng mạnh Kèm

theo đó chính là áp lực lạm phát, các lệnh trừng phạt lên Nga đã làm cho giá dầu và

khí đốt tăng cao, đây giá cả của các hàng hóa khác tăng theo, đe dọa đến các hoạt

động sản xuât, sức mua của người tiêu dùng và lạm phát tăng

Ngày đăng: 14/10/2024, 16:24