1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đặc điểm nhân cách của Lê Văn Thọ tức (Thọ sứt)

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích đặc điểm nhân cách của Lê Văn Thọ (Thọ sứt)
Tác giả Đỗ Triều Dương, Bùi Đức Dũng, Trần Đức Duy, Phạm Thế Hùng, Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Đăng Khoa, Trần Lê Duy Tùng, Trần Hoàng Hiệp
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

Phân tích đặc điểm nhân cách của Lê Văn Thọ tức (Thọ sứt), quá trình hoạt động phạm tội, bài học thực tiễn rút ra qua quá trình nghiên cứu đối tượng

Trang 1

NHÓM 3

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA ĐỐI TƯỢNG:

LÊ VĂN THỌ ( THỌ SỨT)

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM 3

Bùi Đức Dũng Thành viên Trần Đức Duy Thành viên Phạm Thế Hùng Thành viên Nguyễn Quốc Hùng Thành viên Nguyễn Đăng Khoa Thành viên Trần Lê Duy Tùng Thành viên Trần Hoàng Hiệp Thành viên

Trang 3

TIỂU SỬ ĐỐI TƯỢNG LÊ VĂN THỌ

• Tên: LÊ VĂN THỌ (hay thường gọi là THỌ SỨT)

• Sinh năm: 1980

• Quê quán: Xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

• Là con thứ hai trong gia đình có ba anh em trai.

• Học hết lớp 11 sau đó bỏ nhà đi lang thang.

Trang 4

• Từ những năm 2001, 2004, 2009, Thọ Sứt liên tiếp phạm tội Trộm Cắp Tài Sản

• Tháng 3/2012, Thọ Sứt cùng đồng bọn gây án tại Lóng Luông, Mộc Châu, Sơn

La dẫn đến tháng 4/2013 bị TAND tỉnh Sơn La xử phạt 27 năm tù về các tội: Giết người, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, sử dụng vũ khí quân dụng, đưa hối lộ, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

TIỂU SỬ PHẠM TỘI

Trang 5

• Năm 2014, thuê hai đối tượng dùng

súng sát hại nạn nhân ở Kiện Khê,

Thanh Liêm, Hà Nam

• Năm 2015, thuê đối tượng mua thuốc nổ

và đặt mìn tại nhà hai cán bộ tư pháp

tỉnh Sơn La

• Cùng thời điểm 2015, chỉ đạo đàn em

mua bán vũ khí quân dụng và mua bán

trái phép chất ma túy

PHẠM TỘI KHI ĐANG CHẤP HÀNH ÁN

Trang 6

BẢN ÁN TỬ HÌNH

• Tháng 5/2017, Lê Văn Thọ bị TAND tỉnh Hà Nam xét sử sơ thẩm tuyên phạt Tử hình

• Tháng 7/2017, Lê Văn Thọ cùng

Nguyễn Văn Tình trốn khỏi trại giam T16 Cuộc truy bắt khẩn trương, vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng 2 đối tượng vẫn bị bắt và bị TAND cấp cao xác nhận án tử hình đối với Lê Văn Thọ

Trang 8

• Tính liều lĩnh và bốc đồng

• Thiếu suy nghĩ dài hạn, quyết định trong lúc bốc đồng

• Không quan tâm đến tính mạng của bản thân hay hậu quả

Trang 9

• Tính thù hằn và chống đối quyền lực

• Coi thường pháp luật, không chấp nhận bị kiểm soát

• Tâm lý đối kháng, xem cơ quan chức năng là kẻ thù

ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA ĐỐI TƯỢNG LÊ VĂN

THỌ

• Thiếu khả năng thích nghi với xã hội

• Hành vi phạm tội kéo dài

• Không thể duy trì cuộc sống tuân thủ theo nguyên tắc xã hội thông

thường, dễ bị cô lập và đi theo con đường phạm pháp

Trang 10

• Mạo hiểm, tìm cảm giác mạnh và

không sợ hãi về hậu quả

CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA LÊ VĂN THỌ

Trang 11

• Có khả năng ứng biến trong những tình

huống nguy hiểm

CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA LÊ VĂN THỌ

Trang 12

• Có ý chí quyết tâm, kiên trì cao (Thể hiện rõ trong vụ trốn trại giam T16).

CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA LÊ VĂN THỌ

Trang 13

• Tính cách

• Sống buông thả, tự do, coi

thường đạo đức, pháp luật,

bất chấp lẽ phải.

• Lì lợm.

CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA LÊ VĂN THỌ

Trang 14

• Nhân cách phạm tội bạo lực

• Tính ích kỷ cao, có thái độ

không dung hòa với lợi ích cá

nhân, nhẫn tâm, tàn bạo, coi

thường tính mạng sức khỏe

người khác và thường sử

dụng bạo lực để giải quyết

• Nhân cách phạm tội chuyên nghiệp:

• Coi thường pháp luật

• Hành vi phạm tội luôn thực hiện một cách thuần thục

• Rối loạn, lệch lạc về tâm lý.

KIỂU NHÂN CÁCH ĐỐI TƯỢNG LÊ VĂN THỌ

Trang 15

• Nguyên nhân chủ quan:

• Sai lệch trong nhận thức.

• Sai lệch trong nhu cầu, hứng

thú, lợi ích cá nhân.

• Sai lệch về sở thích thói quen.

NGUYÊN NHÂN, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÂN CÁCH

Trang 16

rượu, thường xuyên đánh

đập, chửi mắng con cái.

• Yếu tố xã hội:

• Lớn lên trong môi

trường thiếu giao dục

• Thường xuyên tiếp cận

với những đối tượng nghiện ngập, trộm cắp NGUYÊN NHÂN, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÂN CÁCH

Trang 17

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC CAND

1 Nhận Thức về sức mạnh của tâm lý và

động lực trong hoạt động phạm tội :

• Động cơ phạm tội không chỉ vì lợi ích

vật chất

• Phải có sự can thiệp tâm lý sớm.

2 Đào tạo và trang bị kiến thức về tâm lý tội phạm cho cán bộ công an:

• Đào tạo về nhận diện và đối phó với tội phạm có rối loạn nhân cách

• Hiểu rõ hơn về tâm lý đối kháng.

Trang 18

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC CAND

3 Hiểu sâu hơn về nhân cách tội phạm

có xu hướng chống đối xã hội:

• Thiếu cảm giác tội lỗi hoặc hối

hận

• Sự vô cảm và tính thao túng.

4 Đề cao cảnh giác trước các đối tượng

có khả năng tái phạm cao:

• Dự đoán hành vi tái phạm.

• Thiết lập cơ chế quản lý đặc biệt

Trang 19

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC CAND

5 Tăng cường phương pháp cải tạo và

giám sát dựa trên đặc điểm tâm lý

• Sử dụng các phương pháp cải tạo cá

nhân hóa

• Thường xuyên giám sát và đánh giá

hành vi liên tục của phạm nhân

6 Cải thiện môi trường làm việc cho cán bộ công an

• Giảm áp lực tâm lý cho cán bộ

• Xây dựng kỹ năng đối phó với các tình

huống khẩn cấp

• Tạo môi trường làm việc an toàn hơn

Trang 20

KẾT LUẬN

Hiểu rõ về tâm lý, động lực, và nhân cách của những đối tượng như Thọ không chỉ giúp ngăn ngừa nguy cơ tái phạm mà còn giúp cải thiện hiệu quả trong công tác quản lý trại giam, cải tạo phạm nhân, và xây dựng một môi trường làm việc an toàn hơn cho cán bộ công an

Trang 21

CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE !

Ngày đăng: 12/10/2024, 21:37

w