1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên Đề Bài Tập Vật Lý 11

74 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Vật Lí 11
Trường học TRƯỜNG THPT DƯƠNG VĂN THè
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2024 - 2025
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Biên độ đao động giảm dần theo thời gian, Câu 2: Nguyên nhân gây ra đao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do: A, trọng lực tác dụng lên vật?. Đề thị 1 biểu diễn chất điểm d

Trang 2

Bài 3 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2#t — 2): Hãy xác định:

Biên độ của dao động

Pha ban đầu của đao động

Tan số góc của dao động

Pha của dao động tại thời điểm t = 0,25s

Li độ của đao động tại thời điểm t = 0,5s

Eid) vật dao động có đồ thị như hình bên Em hay

a Biên độ của dao động

b Li độ của dao động tại thời điểm ban đầu ¡ =

e Li độ của đao động tại thời điểm t= 1s

d, Li độ của dao động tại thời điểm t= 1,55

(Bai Một vật dao động có đồ thị như hinh bén Em hay — X(€m)

xáe định:

b Li dé cia dao động tại thời điểm ban đầu t =0 1⁄4 / 1

c Li dé cua dao dong tai thoi điểm t= 0,5 s “ ' ’

d, Li d@ ctta dao dong tai thoi diém t = 0,75s ⁄Z 0,5 ‘]

c4 L2 - - - Ss

Trang 1

t(s)

Trang 3

a ¬ —" Bài2:MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀUHÒA————————

Bài 1 Một vật dao động điều hòa, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 120 đao động, Hãy tìm chu kỳ và tần số đao động của vật

Bài 2 Một vật dđđh có phương trình : x = 5cos(2r£ + 7/3) (cm)

a Xác định chu kỳ, tần số, biên độ và quỹ đạo của dao động

b Xác định pha dao động, li độ của vật tại thời điểm t = 0,5s

Bài 3 Một vật dđđh có phương trình : x = 5cos(2z£ + 7/3) (em)

a Xác định xmax , Xmin , độ lớn của l độ cực đại, độ lớn của li độ cực tiểu

b Xác định pha dao động của vật tại vị trí biên đương, biên âm và vị trí cân bằng

Bài 4 Một chất điểm đao động điều hòa đọc theo trục Óx quanh VTCB Ô với biên độ 6cm, tần số f

= 4Hz Hãy lập phương trình đao động của vật nếu hic t = 0 vat đi qua VTCB ngược chiều dương

của trục tọa độ Ox

Bài 5 Một chất điểm đao động điều hòa đọc theo trục Ox quanh VTCB O với biên độ 4cm, tần số f

=2Hz Hãy lập phương trình dao động nếu chọn mốc thời gian t = 0 là lúc

a Chất điểm đi qua li độ x = 2em theo chiều đương Vẽ đỗ thị dao động của chất điểm

b Chất điểm đi qua li độ x = -2em theo chiều âm Vẽ đồ thị đao động cúa chất điểm

Bài 6 Một vật dđổh có phương trinh : x = Scos(2mt + /6) (em) Xác định khoảng thời gian từ lúc

vật bắt đầu dao động đến khi li độ của vật là:

a Ocm

b 5cm

Bài 7 Cho hai dao động điều hòa có phương trình là xị = 5cos(10ãt — 20/3) và

x2 = 4cos(10at — 2/6) (cm, s) Tim dé léch pha eta 2 dao động

21

Bài 8 Cho hai đao động điều hoà có phương trình xị = A cos (wt + 3) Và Xa = Âc0S (wt —_ =) Hãy tìm độ lệch pha của hai dao động

Bài 9 Cho hai dao động điều hòa xạ = 6cos (2£ + 3) va X2 = 4cos (2nt + ø} Hãy tìm ø để:

a Hai dao động cùng pha

b Hai dao động ngược pha

Bài 10 Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ

theo thời gian như hình bên Dựa vào đô thị, hãy xác

a Biên độ, Chu kỳ, tần số của đao động ằ # i Meas

Trang 4

Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình bên Dựa vào đồ thị, hãy

xăc định

a Biên độ, Chu kỳ, tần số của dao động

b Pha ban đầu của đao động

Trang 3

Trang 5

- Bài 3 VẬN TÓC, GIÁ TÓC TRONGDAO- ĐỘNG ĐIÊU HÒA

6 Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 5cos(27rt + 7/4) (cm)

a Viết phương trình vận tốc của vật và cho biết vận tốc cực đại bằng bao nhiều?

b Tính khoảng thời gian từ lúc vật bắt đầu đao động đến lúc vật đạt được vận tốc cực đại lần đầu?

c Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian

: Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 5cos(2m£ + 1r /4) (em)

a Viết phương trình gia tốc của vật và cho biết gia tốc cực đại bằng bao nhiêu ?

b Tính khoảng thời gian ¢ từ lúc vật bắt đầu đao động đến lúc vật đạt được gia tốc cực đại lần đầu?

c Vẽ đồ thị li độ và gia tốc trên cùng một hệ trục tọa độ

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos (at + @) (cm) Thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x=- 243 em và tốc độ của vật đang tăng

a Xác định pha ban đầu @

b Viết phương trình đđđh của vật và vẽ đồ thị li độ theo thời gian

(gaia) Moe chất điểm đao động điều hòa theo phương trình x = seo a + =) (cm)

a Vận tốc của vật khi đi qua li dé x = 2cm là bao nhiêu ?

b Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian

Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa vơi chu kỳ 0,314s và biên độ là 8em Tính vận tốc của chất

điểm khí nó qua vị trí cân bằng và khi nó qua vị trí có lỉ độ x = 4em

Bài 6: Một vật dao động điều hòa: khi vat c6 li dé x, = 3(cm) thi vận tốc là ; = 4m(cm/s), khi vật có li độ xạ = 4(cm) thì vận tốc là 0; = 3(cm,/s) Tìm tần số góc và biên độ của vật?

Gai, ột vật dao động điều hòa có đồ thị li độ theo

thò†6ian như hình bên Dựa vào đô thị, hãy xác định

a Biên độ, Chu kỳ, tần số của đao động

b Pha ban đầu của đao động

c Tốc độ của vật ở thời điểm t= 0

Trang 6

Bài-8: Một vật dao động điều hòa có đồ thị-vận —-

tốc theo thời gian như hình bên Dựa vào đỗ thị,

hãy xác định

Biên độ, Chu kỳ, tần số của vận tốc

Pha ban đầu của vận tốc

Tốc độ của vật ở thời điểm †= 0; t = 0,1s

Phương trình l¡ độ của vật

Bài 9: Một vật dao động điều hòa có đồ thị vận tốc theo m

a Biên độ, Chu kỳ, tần số của gia tốc

b Pha ban đầu của gia tốc

e Gia tốc của vật ở thời điểm t= 05s; t = 1s

W gon Ad gin 462 đường ; >

©) Te gs ky, 2 K k2 6,54 ARP @ = ra lê

Trang 7

— Bai 4: BAI TAP VE DAO DONG DIEU HOA:

Bài 1 Một vật nhỏ đao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s Tại thời điểm t

= 0, vat di qua cân bằng O theo chiều đương

b Xác định thời điểm đầu tiên vat di qua vi tri x = -2,5 cm “

Bài 2 Một vật dao động điều hòa theo phương trinh x = 6 cos( 2nt — 2) (em)

a Xác định bên độ, tần số, pha ban đầu của đao động

b Xác định li độ, vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = sẽ

* Bài ở: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 0,2s.Khi vật cách vị trí cân bằng 242 cm thì có vận tốc 20Z ` 2 cm/s Chọn gốc thời gian lúc qua vị trí cân bằng theo chiều âm Viết phương trình dao động

của vật

Bài 4 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz ở thời điểm ban dau t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương ở thời điểm t = 2s vật có gia tốc a = 83 mís? Lấy ? = 10 Viết phương trình dao động của vật

Bài 5 Một vật dao động điều hoà ở thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Khi vật có li độ bằng 3 cm thì vận tốc của vật bằng 8z cm/ s và khi vật có li độ bằng

4 cm thì vận tốc của vật bằng 6 cm/ s Viết phương trình dao động của vật

Bài 6 Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm Khi vật cách vị trí cân bằng 6 em, tốc

độ của nó bằng bao nhiêu ? Aha 1 2 hes 5% _ > hes Soe, Abe

Bài 7 Một vật dao động điều hòa với tan số góc 5 màn Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là

25 cm/s Tim biên độ dao động của vật

Bài 8 Hình bên là đồ thị li độ theo thời gian của NÊN

Trang 8

v(em%}

Bài 9 Hình bên là đồ thị vận tốc theo thời gian của

hai dao động điều hòa

Hãy xác định: ˆ

a Biên độ, chu kỳ và pha ban đầu của hai vận tốc

b Phương trình li độ của hai dao động

Trang 7

Trang 9

Bai 5 DONG NĂNG THẺ NĂNG SỰ CHUYÊN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG DAO

ĐỘNG DIEU HOA

Bài 1 Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 10.cos6t Lạ tính bằng

em, t tính bằng s)

a Tìm cơ năng dao động của vật

b Viết biểu thức động năng của vật

e Viết biểu thức thé năng của vật

d Vẽ trên cùng một hệ trục đồ thị của động năng, thế năng, cơ năng

Bài 2 Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3.rad/s Tim

Bài 3 Một con lắc lò xo có vật nặng 400 g dao động điều hòa Vật thực hiện được 50 dao động trong

thời gian 20 s Lay g = 10m/s? Tim độ cứng của lò xo

Bài 4 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/ m và vật nhỏ có khối lượng m = 0,2 kg

Khi vật đao động điều hòa, tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là v = 20 cm / s và a =

23m / s? Tìm biên độ dao động của vật

Bài 5 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N /m Vật nặng dao động với biên độ A = 20cm, khi vat di qua li độ x = 12 cm thì động năng của vật băng bao nhiêu?

Bài 6 Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 300g, dao động ‹ điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm Trong

khoảng thời gian 6 phút, vật thực hiện được 720 dao động Lấy z2 = 10 Mốc thế năng ở vị trí cân

bằng Tìm cơ năng đao động của vật

Bài 7 Một vật nhỏ có khối lượng m = 50g dao động điều hòa theo phương trình:

x= Hoof + z) (em) Chọn gốc thế năng tại VTCB

a Tính cơ năng của vật

b Tính thê năng và động năng của vật tại vi tri x = A/2

e Tính thế năng của vật tại vị trÍ x= — 2v2

Bài 8 Một c con lắc đơn có chiều dai £ = 64cm dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường dàg =m 2

a Tính chu kỳ dao động của con lắc

b Con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động trong 2 phút

e.Chọn mốc thé năng ở vị trí cân bằng Tìm cơ năng của con lắc

Bài 9 Một c con lắc đơn có chiều dài # = 1 rn đao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường

là g = Lệ: >= =, Biét trong quá trình vật dao động, góc lệch lớn nhất giữa dây treo con lắc với phương thẳng đứng a 5°, Khối lượng vật nhỏ là m = 100g Chọn mốc thé năng ở vị trí cân bằng

a, Tinh chu ky dao động của con lắc

b Tìm cơ năng của con lắc

Trang 8

Trang 10

erTìm thế năng cực đại của con lắc,

đ Tìm động năng cực đại của con lắc

e Tìm thế năng và động năng của con lắc khi nó đi qua vj tri có lí độ góc 39

Bài 10 Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không giãn và một vật nhỏ có khối lượng n =

100g dao động điều hòa tại một noi có gia tốc trọng trường ø = 10m/s?với biên độ góc 0,05rad

Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng Cơ năng dao động điều hòa của vật bằng 5.10~*/ Tìm chiều

dài dây treo con lắc

z cà ˆ W, (a)

Bài 11 Con lắc lò xo có vật nặng m = 160g dao động

điều hòa Đề thị thế năng của con lắc theo thời gian

như hình vẽ bên Biết tạ — tị = 0,02s Lấy #? = 10 Tìm

biên độ và chu kỳ dao động của con lắc

Trang 9

Trang 11

'BÀI 6: DAO ĐỌNG DẮT DÀN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC HIỆN TƯỢNG CỘNG HUONG

A BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu I: ˆ Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m Tác dụng lên

vật ngoại lực F = 20cos1 Ont (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xây ra hiện tượng cộng hưởng,

Lấy m2 = 10 Giá trị của m là?

Câu2: Mội hành khách dùng đây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu Khối lượng của ba lô 16 (kg), hệ số cứng của dây cao su 900 (N/m), chiều

dài mỗi thanh ray là 12,5 (m), ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ Hỏi tầu chạy với tốc độ bao

nhiêu thì ba lô đao động mạnh nhất?

Câu 3: Một con lắc đơn dài 0,3 m được (reo vào trần của một toa xe lửa, Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường Tay, Biết chiều đài mỗi thanh ray là 12,5 (m) và lấy gia tốc trọng trường 9,8 m/s?, Hỏi tầu chạy với tốc độ bao nhiêu thì biên độ của con lắc lớn nhất?

Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dai 16 om dao động trong không khí Cho g = 10 m/s? và 72

10 Tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với biên độ có giá trị không đổi, nhưng

tần số f cé thé thay đổi được Khi tần số của ngoại lực lần lượt có giá trị fi = 0,7 Hz và = 1,5 Hz thi biên độ dao động của vật tương ứng là A¡ và A2 So sánh Ai và A2?

B BAI TAP TRAC NGHIEM

Câu I: Khi nói về dao động tắt dần của một vat, phát biểu nào sau đây đúng?

A, Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian

B Gia tốc của vật luôn giâm dần theo thời gian

C Vận tốc của vật luôn giảm dan theo thời gian

D Biên độ đao động giảm dần theo thời gian,

Câu 2: Nguyên nhân gây ra đao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do:

A, trọng lực tác dụng lên vật B lực căng dây treo

€ lực cân môi trường D dây treo có khối lượng đáng kể

Câu 3: - Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt đần?

A, Dao động tắt dần là đao động có biên độ giảm dần theo thời gian

B Nguyên nhân của dao động tắt đần là do ma sát

€ Trong đầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn

so với khi vật dao động trong không khí

Trang 12

Câu 4: Chọn câu sai khi nói về đao động tắt dần?

A Dao dong tắt dần luôn luôn có hại, nên người ta phải tìm mọi cách để khắc phục dao

B Lực cản môi trường hay lực ma sát luôn sinh công âm

€ Biên độ hay năng lượng dao động giảm dần theo thời gian

D Dao động tắt dan càng chậm nếu như năng lượng ban đầu truyền cho hệ đao động càng

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?

A Tần số của đao động càng lớn thì dao động tắt dan càng chậm

- Ð Cơ năng của dao động giảm dẫn

C Biên độ của dao động giảm dần

D Lực cân càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh

Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian

B Lực ma sát càng lớn thi đao động tắt càng nhanh

€ Dao động tắt dan là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

D Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa

Chọn phát biểu sai khi nói về đao động tắt dan

A Ma sat, lực cản sinh công làm tiêu hao năng lượng của đao động

B Dao động có biên độ giảm dần do ma sát và lực cản môi trường

C Tan sé cha dao động càng lớn thì quá trình tắt đần càng kéo dài ‘

D Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ quá trình tắt đần càng dài ‹ Chọn một phát biếu sai khi nói về đao động tat dan?

Á, Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động

B Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cần của môi trường tác dụng lên vật

đao động

Câu 9:

C Tần số của dao động càng lớn thì quá trình đao động tat dan càng kéo dài

D Lực cần hoặc lực ma sát càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:

A Lam mat lye can cha môi trường đối với vật chuyên động

Trang 11

Trang 13

B: Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian

C Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong

từng chu kì

D Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn

Câu 10: Dao động tắt dần

A có biên độ không đổi theo thời gian B luôn có lợi

€, luôn có hại D có biên độ giảm dần theo thời gian

Câu II: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dan:

A Biên độ đao động giám dan

B Cơ năng dao động giảm dần

C Tan sé dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm

D Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh

Câu 12: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh có lợi:

Á Dao động của đồng hồ quả lắc

B Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô

€ Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm

D Dao động của con lắc đơn trong phòng thí nghiệm

x (em)

Cau 13: Hai chất điểm dao động có li dé phụ thuộc theo 10

thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1)

và (2) như hình vẽ Nhận xét nào dưới đây đúng khi

nói về dao động của hai chất điểm? ọ

A Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa -10

với cùng chu kỳ

B Dé thị (1) biểu điễn chất điểm dao động tắt dần cùng chu kỳ với chất điểm còn lại

C Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa và cung pha ban đầu

D Đề thị (1) biểu diễn chất điểm dao động cưỡng bức với tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số

Câu 14: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?

A Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức

B Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức

C Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức

D Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động

Câu 15: Chọn câu trả lời sai?

Trang 12

Trang 14

A Dao dong tit dan Ja dao-động có biên độ giảm dần theo thời gian

B Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn

C Khi cộng hưởng dao động thì tan số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động

D Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ đao động

Câu 16: Chọn câu sai:

A Dao động cưỡng bức là dao động đưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn

B Dao động cưỡng bức là điều hòa

C Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức

D Biên độ dao động cưỡng bức thay đi theo thời gian

Câu 17: Chọn câu sai:

A Dao động cưỡng bức không bị tắt dẫn

B Cộng hưởng cơ chỉ xảy ra trong dao động cưỡng bức

C Bién độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc ma sắt

D Dao động cưỡng bức vừa có hại và cũng có lợi

Câu 18: Chọn phát biểu sai:

A Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức đưới tác dụng của ngoại lực biến thiên

tuần hoàn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ fọ

B Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc

vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức

C Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng

D Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại

Câu 19: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?

A Tan số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức

B Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức,

C Biên độ của đao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động

D Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức

Câu 20: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biêu ndo sau đây là đứng?

A Dao động của con lắc đồng hỗ là dao động cưỡng bức

B Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức

C Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức

D Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức

Trang 13

Trang 15

Câu 21: Đối với ariột vật dao động cưỡng bức:

A Chu ki dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực

B Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào vật và ngoại lực

C Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực

D, Biên độ đao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực

Câu 22: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:

A Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

B Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

C Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

D Hệ số lực cản tác dụng lên vật đao động

Câu 23: Câu phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức?

A Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn

B Tận số của dao động cưỡng bức là tân số riêng của hệ

C Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn

D Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?

, A Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn

B Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức

và tần số đao động riêng của hệ

€ Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trương ngoài là nhỏ

D Cá A, B và C đều đúng

Câu 25: Phát biểu nào đưới đây về dao động cưỡng bức là sai?

Á Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng

hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn

B Sau một thời gian đao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn

C Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn

D Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cẦn tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực

không đổi

Câu 26: Trên hình vẽ là một hệ dao động Khi cho con lắc M đao động, thì các con lắc (1), (2), (3), (4) cũng dao động cưỡng bức theo Hỏi con lắc nào dao động mạnh nhất trong 4 con lắc?

Trang 14

Trang 16

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A tan sé của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ

B tần số dao động bằng tần số riêng của hệ

C tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ

D tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ

Chọn phát biểu sai:

A, Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hé fo

B Biên độ cộng hướng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ

thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức

cực đại

Câu 29:

Câu 30:

Câu 31:

C Hiện tượng đặc biệt xây ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng

D Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị

Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng?

A Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ,

B Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị Fọ nào đó

C Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ

D Tan sé của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A với tần số bằng tần số đao động riêng

B với tần số nhô hơn tần số đao động riêng

C với tần số lớn hơn tần số dao động riêng

D mà không chịu ngoại lực tác dụng

Một con lắc dao động tắt dần Cứ sau mỗi chu kì, biến độ giảm 3% Tính phần năng lượng

của con lắc bị mắt đi trong một đao động toàn phần

A, 1% B 4% C 6% D 3%

Trang 15

Trang 17

Câu 32: Mot con lắc đáo động tắt dần tröig môi trường với lực má sát rất nhỏ Cứ sau mỗi chủ Kì, phần năng lượng của con lắc bị mắt đi 8% Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần

Câu 33: Câu on lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kỳ đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%

Phần trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian đó là:

Câu 35: Người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên con đường lát bê tông Cứ cách 3

m, trên đường lại có một rãnh nhỏ Đối với người đó tốc độ nào là không có lợi? Biết chu kì đao động

của nước trong thùng là 0,6 s

Câu 36: Con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa Con lắc bị kích động mỗi khi bánh

của toa xe gặp chỗ nỗi nhau của đường ray Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên

độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất? Cho biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5 m Lấy g = 9,8

m/s°,

Đao động tắt dần Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

x Dao động trong đó li độ của vật là một hàm Đao động cưỡng bức © céssin (hay sin) theo thoi gian

Trang 16

Trang 18

: : ~ Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡn Đao động điều hòa eng cn ang »LHg0ẠI lực cương

bức tuần hoàn

A la, 2c; 3b B lc, 2a; 3b € la, 2b; 3c D 1b, 2c; 3a

Câu 38: Dao động có giảm dần theo thời gian gọi là đao động tắt dần

Câu 40: Nguyên nhân lam tat dan dao động: là do Q) và lực cản của môi trường làm

tiêu hao cơ năng của con lắc, chuyển hóa dần đần cơ năng thành (@)

Các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:

A (1) luc ma sat; (2) hóa năng B (1) tt trudng; (2) nhiét ning

€ (1) lực ma sát; (2) nhiệt năng D (Ú) nhiệt nhiệt; (2) lực ma sát

Câu 41: Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào Œ) của lực cưỡng bức, vào

_ lực cản trong hệ và vào (@) giữa tần số cưỡng bức f và tần số riêng fo của hệ

Các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:

A (1) tan số; (2) sự chênh lệch B (1) biên độ; (2) sự chênh lệch

C (1) chu kì; (2) mối liên hệ Ð (1) tần số góc; (2) mối liên hệ

Câu 42: Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng dần lên đến Œ) khí tần số

của lực cưỡng bức tiến đến (@2) của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng

Các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:

A (1) giá trị cực tiểu; (2) bằng tần số góc B (1) giá trị cực đại; (2) bằng tần số góc

C (1) gid tri cực tiểu; (2) bằng tần số riêng D (1) giá trị cực đại; (2) bằng tần số riêng

Câu 43: Dao động chịu tác dụng của một .- gọi là dao động cưỡng bức

Cụm từ thích hợp điển vào chỗ trống là:

C ngoại lực ma sát tuần hoàn D ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn,

Câu 44: Chọn phát biêu đúng:

Trang 17

Trang 19

Ä; Dao động tự do là đảo động có chủ kỳ phụ thuộc vào các kích thích của hệ đao động

B Dao động tự đọ là đao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn

C Dao dong ty do 1a dao động của con lắc đơn có biên độ góc œ nhỏ (œ < 109)

D Dao động tự đo là đao động có chu kỳ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động

Câu 45: Dao động tự do là dao động mà chu kì:

A không phụ thuộc vào các đặc tinh cia hệ

B chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

€ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ

D không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

Câu 46: Dao động tự do là:

A đao động của hệ xây ra dưới tác dụng chỉ của ngoại lực

B dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực (đao động riêng)

€ dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng của nội lực và ngoại lực

D dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng của lực ma sát

Câu 47: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:

A luc can trong hé B biên độ của lực cưỡng bức

C ngoại lực D sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức f và tần

D (1) không đổi; (2) tần số lực cưỡng bức

Câu 49: Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa Dao động là đao động của một hệ chịu ảnh hướng của nội lực

Câu 50: Một lò xo nhẹ một đầu lò xo gắn với vật nặng đao động có khối lượng m, treo đầu còn lại

lò xo lên trần xe tàu lửa Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các

đoạn đường ray (các chỗ nối cách đều nhau) Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu có tốc độ v Nếu

Trang 18

Trang 20

tăng khối lượng vật dao động của eon-lắe-lò xo thêm 0,45 kg thì con lắc dao động mạnh nhất khi tốc

độ của tàu là 0,8v, Giá trị m là:

Trang 19

Trang 21

BAI 7: BAI TAP VE SU CHUYEN HOA NANG LUONG TRONG DAO DONG DIEU HOA

A BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm viên bỉ nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa

với biên độ 0,1m Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi viên bi cách vị trí cân bằng 7 cm, tìm động

năng của con lắc :

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm quá cầu nhỏ khối lượng I kg và lò xo có độ cứng 50 N/m Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,2 m⁄s thì gia tốc của nó là — 2/3 m⁄s? Cơ năng của con lắc là bao nhiêu?

` Câu3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ dao động điều hòa Khi vật

có động năng 0,01 J thì nó cách vị trí cân bằng 1 em Hỏi khi nó có động năng 0,005 J thì nó cách vị

trí cân bằng bao nhiêu?

Cau 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m Kéo quả nặng

ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó đao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160/4 em/s

Tìm cơ năng dao dao động của con lắc

Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng 1 kg thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4t cm,

với t tính bằng giây Biết quãng đường đi vật được tối da trong một phan tư chu kì là 0,1 /2 m Tìm

cơ năng của vật?

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ˆ Cân1: Một con lắc lò xo, độ cứng của lò xo 9 (N/m), khối lượng của vật 1 (kg) dao động điều hoà Tại thời điểm vật có toạ 22/3 (em) thì vật có vận tốc 6 (cm/s) Tính cơ năng dao động

Câu2: Một vật nhỏ khối lượng B5 g dao động điều hòa với chu kỳ 10 (s) Tại vị trí vật có tốc độ

40 cm/s thi gia téc của nó là 8 m/⁄4? Năng lượng dao động là

Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng 150 N/m, biên độ 4 cm Cơ năng dao động là

Câu 4: - Một vật nhỏ có khối lượng 2/1? (kg) dao động điều hòa với tần số 5 (Hz), và biên độ 5 cm

Tinh cơ năng dao động

A 2,5 (J) B 250 (J) C 0,25 (J) D 0,5 J)

Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,25 kg dao động điều hòa theo phương ngang mà trong 1 giây thực hiện được 4 đao động Biết động năng cực đại của vật là 0,288 J Tính chiều đài quỹ đạo dao động

Câu 6: Một vật có khối lượng 750 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì T = 2 s Tính

năng lượng của dao động

Trang 20

Trang 22

Câu 7: Một vật có khối lượng 100g đao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực

đại là 30 (m/s2) Năng lượng của vật trong quá trình dao động là

Câu 8: Một vật nhỏ khối lượng 1 kg thyc biện dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(4t +

#/2) cú, với t tính bằng giây Biết quãng đường vật đi được tối đa trong một phần sáu chu kì là 10

em Cơ năng của vật bằng

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 (N/m) gắn với qua cdu cé khéi lrong m, Cho

quả cầu dao động với biên độ 5 (cm) Hãy tính động năng của quả cầu ở vị trí ứng li độ 3 (cm)

Câu 12: Một con lắc lò xo gồm: lò xo có độ cứng k gắn với quả cầu có khối lượng m = 0,4 (kg) Vật

dao động điều hòa với tốc độ cực đại 1 (m/s) Hãy tính thế năng của quả cầu khi tốc độ của nó là 0,5 (m/s)

Câu 13: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trinh x = 10cos(4at) (cm) voi t tinh

bằng giây Động năng của vật đó biến thiên với chu ki bằng

A.1,50s B 1,00 s € 0,50 s D 0,25 s

Céu 14: Một con lắc lò xo đao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 49 N/m và vật nhỏ có khối lượng

100 g Lay x? = 10 Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số

Trang 21

Trang 23

Cấu Ï7: Con lắc lò xo gồm vật có khối tượng m gắn vào lò xo có độ cứng k đặt nằm ngang dao động

điều hoà, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi thế năng bằng 1⁄3 động năng thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn bằng

A một nửa lực đàn hồi cực đại | B 1⁄3 lực đàn hồi cực đại

C 1⁄4 lực đàn hồi cực đại D 2/3 lực đàn hồi cực đại

Câu 18: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 (cm) Ti sé động năng và thế năng của vật tại l¡ độ 1,5 cm là

Câu 19; Một con lắc lò xo mà vật có khối lượng 100 g Vật dao động điều hòa với tần số 5 Hz, cơ năng là 0,08 J Tỉ số động năng và thé năng tại li độ x = 2 em là

Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo

phương thẳng đứng thêm 3 (em) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1 (em), tỉ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là

Câu 21: Trong một đao động điều hòa, khi vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại của nó thì

tỉ số giữa thế năng và động năng là:

Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = /2 (s) Khi đi qua vị trí cân bằng con lắc có tốc độ 0,4 (m/s) Khi động năng của con lắc gấp 3 lần thế năng thì con lắc có lí độ

Câu 23: Một vật dao động điều hoà, tại vị trí động năng gấp 2 lần thế năng gia tốc của vật nhỏ hơn

gia tốc cực đại:

Câu24: Một vật dao động điều hòa với biên độ A Khi thế năng bằng n lần động năng thì li độ của

vật là:

A.x=4A/,{(141/n) B.x=#A/./(I+n) C x=A/f(i+n) D x=A/J(1+1/n)

Câu 25: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc œ Khi thế năng bằng n lần động năng thì vận tốc của vật là:

A,v=#@A.(I+1/n) B., v=#@A/.Í(I+n) C, v=oA/((+n) — D.v=eA(+lL/n)

Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25cos(20t) cm (t do bằng giây) Vận tốc

tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:

Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có khói lượng m = 100 g Vật đao động với

phương trình: x = 4cos(200) (cm) Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì li độ của vật là:

Trang 22

Trang 24

A +3,46 cm B.346em 7” C;+3;76 em, D 3,76 cm

Câu 28: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A Li độ của vật khi

động năng của vật bằng bai lần thế năng của lò xo là

Á.x=+A/42 B.x=+A/2 C.x=+A/4, D.x=+A/J

Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo vật nặng có khối lượng 2 (kg) đao động điều hòa với tốc độ cực đại 60 (cm/s) Tại vị trí có toa độ 3/2 (cm/s) thế năng bằng động năng Tính độ cứng của lò xo

Câu 30: Vật dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz Khi vat c6 li d6 1,2 cm thi động năng của nó chiếm 96% cơ nắng toàn phần của đao động Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì là:

A, 30 cm/s B 60 cm/s C 20 cm/s D 12 cm/s

Câu 31: Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa với cơ năng 10

(m1) Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m⁄s thì nó có li độ là 3 em Độ cứng của lò xo là:

Câu 32: Một con lắc lò xo, khối lượng của vật 1 (kg) dao động điều hòa với cơ năng 0,125 J Tại

thời điểm vật có vận tốc 0,25 (m⁄s) thì có gia tốc —6,25 V3 (m/s?) Tính độ cứng lò xo

A 100N/m B 200 N/m C 625 N/m D 400 N/m

Câu 33: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa Gốc thế năng chọn ở

vị trí cân bằng, cơ năng của đao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là

20-5 cm/s và —400 em/s2 Biên độ dao động là

Câu 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4sin(3t + ø/6) em (t đo bằng giây) Cơ

năng của vật là 7,2 (m1) Khối lượng quả cầu và li độ ban đầu là

A 1 kg và 2 em B I kg và 4 cm € 0,1 kg và 2 cm D 0,1 kg va 20 cm

Câu 35: Con lắc lò xo có khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với cơ năng 125 mử theo phương trình

x = Acos(wt + @) em Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/⁄s và gia tốc =6,254/3 m/s* Giá trị

œ và @ lần lượt là

A 9 rad/s va n/3 B 9 rad⁄s và — z3 €, 25 rad/s và ?6 D 25 rad/s và — 16

Trang 23

Trang 25

Câu 2:Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320 m/s, bước sóng 3,2 m Tìm chu kì của sóng?

Câu 3:Một sóng trên mặt nude có bước sóng 4 m, vận tốc 2,5 m/s Tim tan sé cha sóng?

Câu 4:Một sóng cơ có tân số 10 Hz và bước sóng 0,2 m Tìm tốc độ truyền sóng

Câu 5:Nguồn sóng trên mặt nước tạo ra dao động với tần số 50 Hz Dọc theo một phương truyền sóng, khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp là 3 cm Tìm tốc độ truyền Sóng

Câu 6:Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần SỐ 120 Hz, tạo ra sóng ô ổn định trên mặt chất lỏng Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m Tìm tốc độ truyền sóng

Câu 7:Hình sau mô tả một sóng tuần hoàn

A

Điểm nào dao động cùng pha với điểm P?

Câu 8: Một loa phát thanh có công suất 1 W phát sóng cầu ra không gian Tại điểm cách loa 1 m thì cường độ âm băng bao nhiêu?

j= 0,08 Win’

- Cường độ âm của loa bằng 4m” 4a?

Câu 9: Một người đứng gần chân núi hét to thì sau 1 s người

đó nghe thấy tiếng vọng lại từ phía núi Biết vận tốc sóng âm

trong không khí bằng 340 m/s Khoảng cách từ nơi người đó

đứng đến chân núi bằng bao nhiêu?

Câu 10: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt

là 330 m/s và 1452 m⁄s Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Câu 11: Một nguồn âm có công suất không đổi phát sóng cầu ra không gian Tại điểm M cách

nguồn âm một đoạn 4 m có cường độ âm bằng I Điểm N cách nguồn âm 8 m có cường độ âm

bằng mấy lần cường độ âm ban đầu ?

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu Í:Sóng cơ học là

A sit lan truyền dao động của vật chất theo thời gian

B những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian

C, sự lan toá vật chất trong không gian

D sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian

Trang 24

Trang 26

Câu 2:Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ?-— —-

A Sóng cơ là đao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất

B Sóng cơ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí

€ Sóng cơ được chia làm 2 loại: sóng ngang và sóng dọc

D Khi sóng cơ truyền đi thì vật chất sẽ bị kéo theo

Câu 3:Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

A mà thời gian mà sóng truyền giữa hai điểm đó là một nửa chu kì

B gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

C gần nhau nhất mà đao động tại hai điểm đó cùng pha,

D trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điêm đó cùng pha

Câu 4:Chọn phát biểu sai

A Quá trình truyền sóng là quá trình tr uyén năng lượng

B Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha đao động

C Séng doc dao động theo phương ngang, sóng ngang theo phương thẳng đứng

D Phương trình của sóng hình sin khác với phương trình của dao động điều hòa

Câu 5:Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của song co hoc 1a sai?

A Chu kỳ của sóng chính bằng chủ kỳ dao động của các phần tử dao động

B Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tứ dao động

C Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử đao động

D Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ

Câu 6:Nhận xét nào sau đây sai, Sóng cơ học

A có tính tuần hoàn theo thời gian

B vận tốc dao động của các phần ti biến thiên tuần hoàn

C có tính tuần hoàn theo không gian

D tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn

Câu 7: Vận tốc truyền sóng cơ trong một môi trường là

A vận tốc dao động của nguồn Sóng,

B vận tốc dao động của các phần tử vật chất,

C van tốc truyền pha dao động

D vận tốc truyền pha dao động và vận tốc dao động của các phần tử vật chất

Câu 8: Sóng ngang là sóng

A lan truyền theo phương nằm ngang

B trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang,

€, trong đó các phan tử sóng đao động theo phương vuông góc với phương truyền,

D trong đó các phần tử sóng đao động theo cùng một phương với phương truyền sóng

Câu 9;Sóng ngang truyền được trong các môi trường

A rin va mat chat long B.rắn, lồng và khí €, lỏng và khí D rắn và khí Câu 10:Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s va chu ki 0,5s Sóng cơ này có bước sóng là

Trang 27

Câu 13:Khi nói về sóng cơ, phát biểu nảo sau đây sai?

A Sóng cơ lan truyền được trong chân không B Sóng cơ lan tr uyén được trong chất rắn

C Sóng cơ lan truyền được trong chất khí D Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng Câu 14:Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

A Tần số của sóng B Tốc độ truyền song C Bién độ song D Bước sóng

Câu 15:Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng À chu kì T của sóng

Câu 16:Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là

Câu 17:Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng À Trên cùng một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động ngược pha nhau là

Câu 18:Trong su tuyện sóng cơ, sóng đọc không truyền được trong

A chất khí B chất lỏng €, chân không D chat rắn

Câu 19:Tại một điểm trên mặt chất jong có một nguồn đao động với tần số 120 Hz, tao ra song én

dinh trén mat chất long Xét 5 gon lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với ngudn, gon thứ nhất cách gon thứ năm 0,5 m Tốc độ truyền sóng là

A 12 m/s B 15 m/s C 30 m/s D 25 m/s

Câu 20:Một sóng cơ hình sỉn truyền trên một sợi dây đàn hồi

đọc theo trục Óx Hình bên là hình dạng của một đoạn dây tại

một thời điểm Biên độ của sóng có gia trị gẦn nhất với giá trị

nào sau đây?

A 3,5 cm B 3,7 cm

C 3,3 om D 3,9 cm

Câu 21:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?

A, Sóng âm là sóng cơ học truyền trong các môi trường vật chất như rắn, long, khí

B Sóng âm là sóng cơ học đọc

C Sóng âm không truyền được trong chân không

D Vận tốc truyền âm trong cùng một môi trường thì phụ thuộc vào nhiệt độ

Câu 22: Chọn ‹ câu sai trong các câu sau Sóng âm

A không truyền được trong chân không

B truyền được trong cá 3 môi trường rắn, lông, khí

C có vận tốo truyền phụ thuộc nhiệt độ

D chỉ có sóng âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 2000 Hz mới truyền được trong không khí

Câu 23:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm?

A, Sóng âm không truyền được trong nước

B Cường độ âm là năng lượng được sóng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian

C Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường

D Sóng âm truyền được trong chân không

Trang 26

Trang 28

“Câu 24:Cường độ âm là ñăñg lượngâm ˆ —” "

A, truyền qua một đơn vị điện tích đặt vuông góc phương truyền âm, đơn vị là W / m2

B truyền trong một đơn vị thời gian, đơn vị là W / m2,

C truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị điện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, don vi la W/m?2

D truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị điện tích đặt vuông góc với phương truyền âm,

đơn vị là J /s

Câu 25:Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ung 1a v1, v2, v3 Nhận định nào sau đây đúng?

A Vv, >V, > V3 B vị >v; >vị €, vị >vy >Vạ D v1 > V2 > V3

Câu 26:Một lá thép dao déng véi chu ki T=80 ms Am do né phép ra la

A siéu dm B khong phai séng 4m C ha 4m D 4m nghe dugc Câu 27:Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

A, Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản

B Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz

C Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn

D Siêu âm có thể truyền được trong chân không

Câu 28:Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì -

A chu ki cha né tang B tần số của nó không thay đối

C bước sóng của nó giảm D bước sóng của nó không thay đổi

Câu 29:Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi

B tần số và bước sóng đều không thay đổi

C tan số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi

D tan số và bước sóng đều thay đổi

Câu 30:Chọn đáp án sai khi nói về sóng âm?

A Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng giảm đi

B Cường độ âm càng lớn, tai người nghe càng to

C Ngưỡng đau của tai người không phụ thuộc vào tần số của âm

D Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc,

Trang 27

Trang 29

BÀI 11: SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là bao nhiêu giây?

Câu 4: Giải thích tại sao mỗi khi cho phóng hồ quang người thợ hàn cần mặt nạ che mặt?

ĐS§: Nguyên nhân do hồ quang điện phát ra tia tử ngoại, mà ánh sáng tử ngoại có bước sóng ngắn có

thé làm tổn hại đến các tế bào mắt có thể gây mù mắt nên người thợ cần phải có thiết bị bảo hộ, đeo mặt nạ khi hàn hỗ quang điện

Câu 5: Giải thích tại sao Mặt Trời là một nguồn năng lượng khổng lồ phát ra tỉa tử ngoại mà con người và các sinh vật trên Trái Đất vẫn có thé sinh sống dưới ánh nắng mặt trời được?

ĐS: Nguyên nhân đo xung quanh Trái Đất có bầu khí quyền (được chia thành các tầng như đối lưu,

bình lưu ), khi tia tử ngoại từ Mặt Trời phát ra đến gặp bầu khí quyển của Trái Đất thì bị phan xạ

hoặc bị hấp thụ gần như hoàn toàn nên con người và các sinh vật trên Trái Đất vẫn có thể sinh sống

dưới ánh nắng mặt trời được

Câu 6: Một vệ tỉnh nhân tạo chuyển động ở độ cao 575 km so với mặt đất phát sóng vô tuyến có tần

sẽ 92,4 MHz với công suất bằng 25,0 kW về phía mặt đất Hãy tính cường độ sóng nhận được bởi một máy thu vô tuyến ở mặt đất ngay phía dưới vệ tỉnh Bỏ qua sự hấp thụ sóng của khí quyển

DS: 6.10° Wim’

Câu 7: Khi sóng điện từ truyền qua hai môi trường khác nhau, bước sóng của nó có bị thay đổi không? Giải thích

Câu 8: Vào thời điểm năm 2022, điện thoại di động ở Việt Nam sử dụng sóng điện từ có tần số

trong khoảng từ 850 MHz đến 2 600 MHz Tính bước sóng của sóng điện từ tương ứng với dải tần

số này Mắt chúng ta có thể thấy được các sóng này không? Vì sao?

DS: Mat ching ta không thể nhìn thấy Câu 9; Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với mỗi bước sóng

a 1km b 3 em c 5 pm d 500 nm, e.50nm — g.102m,

Câu 10: Nêu loại sóng điện tử ứng với mỗi tần số sau:

Câu 11: Một vệ tỉnh thông tín (vệ tính địa tình) chuyển động trên quỹ đạo tròn ngay phía trên xích

đạo của Trái Đất, quay cùng hướng và cùng chu kì tự quay của Trái Đất ở độ cao 36 600 k, so với

Trang 28

Trang 30

đài phát hình trên mặt đất Đài phát nằm trên đường tháng nói vệ tinh và tâm Trái Đất, Coi Trái Đất

là một hình cầu có bán kính R = 6 400 km Vệ tỉnh nhận sóng truyền hình từ đài phát rồi phát lại tức thời tín hiệu đó về Trái Đất Biết sóng có bước sóng 0,5 m; tốc độ truyén sóng c = 3.108 m/s Tinh

khoảng thời gian lớn nhất mà sóng truyền hình đi từ đài phát đến một điểm trên mặt Trái Đất, vẽ

DS: 0,264 s

Câu 12: Một bức xạ truyền trong không khí với chu ki 8,25.107!8 5, Bite xa này thuộc vùng bức xạ

Câu 13: Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 10'4Hz Bite xa nay thudc ving bic xa nado?

Câu 14: Một sóng điện từ có tần số 30 MHz thì có bước sóng là bao nhiêu?

Trang 31

BÀI 12: GIÁO THÔA SÓNG

Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, tốc độ truyền sóng trên mặt nude 1a 50 cm/s, can rung

có tần số 40 Hz Tính khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng SiS

DS: 0,625 cm

Câu 2: Tại hai điểm S„,S, trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp với phương trình dao động là

uy =uạ =2cos(10n)cm Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20cm/s, Gọi Mà một điểm trên mặt

chất lỏng cách S,„S, lần lượt là d, =14 cm,d, =15 em Viết phương trình dao động sóng tổng hợp tại

M

DS: u =2¥2 cos ( Ont +38) (em)

Câu 3: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp Á và B dao động theo phương

thẳng đứng với phương trình ua = un = 2cos20m( (u tính bằng em, t tính bằng s) Tốc độ truyền sóng

trên mặt chất long 1a 50 cm/s Coi bién độ sóng không đổi khi sóng truyền đi Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là đi = 5 em, do = 25 em Tìm biên độ dao động của phần tử chất long tai

M

DS: 4 cm Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại

AB, M là một điểm trong miễn giao thoa cách hai nguồn sóng lần lượt là dị= 2,5 À„ dạ = 3A, voi À là

bước sóng Tính từ đường trung trực của AB, điểm M thuộc đấy cực đại (hay cực tiểu) thứ mấy?

ĐS: M thuộc dãy cực tiểu thứ nhất Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng

tan sé f= 10 Hz và cùng pha Vận tốc truyền sóng trên mat nude là v = 30 cm/s Tại một điểm M cách

các nguồn Á, B những đoạn dị = MA = 31 em và dạ = MB = 25 cm là vân cực đại hay vân đứng yên

thứ mấy tính từ đường trung trực của AB?

ĐS: M là vân cực đại thứ hai

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn Š¡, S2 dao động cùng pha và cùng tần số bằng 20 Hz Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn S¡ và S2 lần lượt các khoảng bằng 34

cm và 22 em có một cực đại đi qua Trong khoảng giữa M và đường trung trực của S¡Sa còn có ba

cực đại khác Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?

DS: 60 cm/s

Câu 7: Tại hai điểm M va N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần

Trang 30

Trang 32

số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN: Trong đợan MN; hai điểm đáo động

có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 em Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng

bao nhiêu?

DS: 1,2 mí

Câu 8: Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn Si,S¿ cách nhau 9,5 cm phát dao động

cùng phương, cùng tần số f= 100 Hz, cùng biên độ dao động và có pha lệch nhau không đổi theo thời

gian Khi đó tại vùng giữa S¡, S2 người ta quan sát thấy xuất hiện 10 vân đao động cực đại và những

vân này cắt đoạn Si, Sa thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chi dai bằng một phân tư các đoạn

còn lại Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó là bao nhiêu?

DS: 2 m/s

Câu 9: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đao động cùng pha tại

hai điểm A và B cách nhau 16cm Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm Trên đoạn AB, số

điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là bao nhiêu?

DS: 11 Câu 10: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A va B cách nhau 20

em, đao động theo phương thắng đứng với cùng phương trình ua = up = acos(20nt) (ua va us tính

bằng mm, t tính bằng s) Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s Hai điểm M, N trên

mặt thoáng chất lỏng thỏa mãn MA = 15 em, MB = 20 em, NA = 32 cm, NB = 24,5 em Số điểm dao

động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn MN lần lượt là bao nhiêu?

DS: 7

*BAI TAP GIAO THOA SONG ANH SANG

Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta ding ánh sáng đơn sắc có bước sóng

x=0,6 nm Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc 4 bằng bao nhiêu?

DS: 2,4 um

Câu 2: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước séng 2, = 0,5 um đến một cái màn tại một điểm mà

hiệu đường đi hai nguồn sáng 1a Ad =0,75 pm Néu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng

À¿ = 6,75 pun

a Ứng với bức xạ À¿, ^¿ là vân sáng hay vân tối

b Tìm sự thay đổi tính chất vân

ĐS: a) vân tối thứ 2 vân sáng bậc I b) thay đổi từ cực đại thành cực tiểu

Trang 3Í

Trang 33

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sóng có bước sóng là 0,5 wm, khoảng cách giữa hai

khe hẹp là l,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3 m

a Tìm khoảng vân i

b Tìm khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau

c Tim khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3

Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm Bước

sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là bao nhiêu?

DS: 0,6.10°° m

Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 mì và khoảng vân là 0,8

mm Cho c=3.10° m/s

a, Tìm bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm

b Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là bao nhiêu?

DS: a.0,4um_ b 7,5.10 Hz Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm,

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m Hai khe được chiếu bằng bức xạ

có bước sóng A.= 0,6 tim Trên màn thu được hình ảnh giao thoa Tại điểm M trên màn cách vân sáng

trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) mấy?

ĐS: vân sáng bậc 3 Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 mm Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6

mm Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng bao nhiêu?

DS: 0,6 ym

Trang 32

Trang 34

Câu 9: Trong thí nghiệm Youngvé giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 pm Khoang cách từ hai khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm Bề rộng của vùng giao thoa

quan sát được trên màn là 13 mm Số vân tối, vân sáng trên miễn giao thoa lần lượt là bao nhiêu?

ĐS: 13VS, I4VT Câu 10: Trong thí nghiệm Youngvề giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 um Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m bề rộng miền giao thoa là 1,25 em Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là bao nhiêu?

ĐS: 17

Trang 33

Trang 35

BÀI 13: SÓNG DỪNG

Câu 1: Trên một sợi dây đàn hồi đài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng Biết

sóng truyền trên đây có tần số 100 Hz Tốc độ truyền sóng trên đây là bao nhiêu?

DS: 60 m/s

Câu 2: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả

hai đầu dây) Bước sóng của sóng truyền trên dây là bao nhiêu mét?

DS: 0,5m

Câu 3: Một sợi đây AB căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 25 Hz Trên dây AB có một sóng đừng ổn định, A được coi là nút sóng Tốc độ truyền sóng trên day 1a 1,2 m/s, Téng số bụng sóng và nút sóng trên dây là 27 Chiều dài của dây

DS: 0,312m

Câu 4: Trên một sợi dây đàn hdi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng Biết sóng truyền trên

dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu ?

DS: 3 bung sóng

Câu 5: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu Ð cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz Trên đây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng Tốc độ truyền sóng trên day 1a 20 m/s

đầu A phải bằng bao nhiêu?

DS: 20Hz Câu 7: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi đài 1,2 m với hai đầu cố định, người

†a quan sát thấy ngoài hai đầu đây cỗ định còn có 2 điểm khác trên đây không dao động Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi đây duỗi thẳng là 0,05 s

a) Tính chu kỳ

b) Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

ĐS: 0,1s; §m/⁄s Trang 34

Trang 36

Câu 8: -Một sợi day dan hồi đài 90-em-oó.một đầu cỗ định và một đầu tự do đang có sóng đừng: Kế

cả đầu dây cố định, trên day có 7 nút Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi

thẳng là 0,25 s Tốc độ truyền sóng trên đây là bao nhiêu?

a) Tính bước sóng

b) Tính chu kỳ sóng /

b) Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu? ĐS: 24cm ; 0,1s ; 240cm/s

Câu 9: Làm thí nghiệm giao thoa về sóng dừng trên sợi đây có chiều dai 1, hai đầu cố định, với tần

số thay đổi được, người †a thấy khi tần số trên sợi dây là f, = 45 Hz thì trên sợi day có hiện tượng sóng dừng Khi tăng dần tần số của nguồn sóng, người ta thấy khi tần số là f; =54Hz, thì trên sợi dây mới lại xuất hiện sóng đừng Cho biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây không đổi Tần số của nguồn nhỏ nhất để trên dây bắt đầu có sóng đừng là bao nhiêu? '

DS: 9Hz

Câu 10: Sóng đừng trên đây AB có chiều dài 32 em với đầu A, B có định Tần số đao động của dây

là 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s Hãy tính:

a) Bước sóng

b) Chu kỳ sóng

©) Số nút, số bụng trên đây

ĐS: 9 nút, 8 bụng

Câu 11: Một sợi dây đàn hổi dài 130 em, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần số 100 Hz,

vận tôc truyên sóng trên dây là 40 m/s Hãy tính:

a) Bước sóng

b) Chu kỳ sóng

e) Số nút, số bụng trên đây

ĐS: 7 nút sóng và 7 bụng sóng Câu 12: Dây AB đài 21 em treo lơ lửng, đầu trên A gắn vào nhánh âm thoa dao động với tần số

100 Hz Tếc độ truyền sóng trên dây là 4 m⁄s, ta thấy trên đây có sóng dừng Hãy tính:

Trang 37

Câu I3: Một sợi dây AB có chiều dài l m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của

âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz Trên đây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng,

B được coi là nút sóng Hãy tính:

a) Bước sóng

b) Chu kỳ sóng

e) Tốc độ truyền sóng trên day

DS: 10 m/s

Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số

sóng là 50 Hz Không kế hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng Hãy tính:

a) Bước sóng

b) Chu kỳ sóng

e) Tốc độ truyền sóng trên dây

DS: 25 m/s Câu 15: Trên một sợi dây dai 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu

đây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên Hãy tính:

a) Bước sóng

b) Chu kỳ sóng

e) Tốc độ truyền sóng trên dây

DS: 100 m/s Câu 16: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB thì thấy trên dây có 7 nút kế cả 2 nút ở 2 đầu A,

B với tần số sóng là 42 Hz Cũng với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút

tính cả 2 đầu A, B thì tần số sóng có giá trị là bao nhiêu?

DS: 28 Hz

Trang 36

Ngày đăng: 12/10/2024, 14:07

w