Chuyên đề bài tập vật lý 11

333 5 0
Chuyên đề bài tập vật lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG CHỦ ĐỀ LỰC TƢƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN Dạng Xác định đại lƣợng liên quan đến lực tƣơng tác hai điện tích điểm đứng yên Dạng Tìm hợp lực tác dụng lên điện tích 10 Dạng Khảo sát cân điện tích 11 CHỦ ĐỀ ĐIỆN TRƢỜNG 15 Dạng Xác định cƣờng độ điện trƣờng gây điện tích điểm Lực điện trƣờng tác dụng lên điện tích điểm 15 Dạng Sự chồng chất điện trƣờng Xác định cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp 18 Dạng Sự cân điện tích điện trƣờng 38 CHỦ ĐỀ ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ 42 Dạng Công lực tác dụng điện tích di chuyển 43 Dạng Điện Hiệu điện Mối liên hệ cƣờng độ điện trƣờng hiệu điện 45 Dạng Chuyển động hạt điện trƣờng 55 CHỦ ĐỀ TỤ ĐIỆN 64 Dạng Đại cƣơng tụ điện 65 Dạng Ghép tụ điện chƣa tích điện trƣớc (giảm tải) 67 Dạng Ghép tụ điện tích điện (giảm tải) 67 Dạng Giới hạn hoạt động tụ điện 67 Dạng Năng lƣợng tụ điện (giảm tải) 70 Dạng Điện tích đặt điện trƣờng tụ điện 70 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG 81 CHUYÊN ĐỀ II DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 90 CHỦ ĐỀ MỘT SỐ DẠNG TỐN VỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 90 Dạng Đại cƣơng dịng điện khơng đổi – nguồn điện 91 Dạng Điện Định luật Jun-Len xơ Công suất điện 94 Dạng Định luật Ôm đoạn mạch với toàn mạch 102 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 130 CHUYÊN ĐỀ III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG 139 CHỦ ĐỀ MỘT SỐ DẠNG TỐN VỀ DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG 139 Dạng Dòng điện kim loại 139 Dạng Dòng điện chất điện phân 144 Dạng Dòng điện chất khí chân khơng 154 Dạng Dòng điện chất bán dẫn 157 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG 161 CHUYÊN ĐỀ IV TỪ TRƢỜNG 167 CHỦ ĐỀ TỪ TRƢỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN 167 Dạng Xác định cảm ứng từ tạo dòng điện 168 CHỦ ĐỀ LỰC TỪ 191 Dạng Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trƣờng 191 Dạng Tƣơng tác dây dẫn thẳng dài đặt song song có dịng điện chạy qua 195 Dạng Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt từ trƣừng 197 Dạng Xác định lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động 210 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ TỪ TRƢỜNG 217 CHUYÊN ĐỀ V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 224 CHỦ ĐỀ TỪ THÔNG HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 224 Dạng Xác định chiều dòng điện cảm ứng 224 Dạng Tính suất điện động cƣờng độ dòng điện cảm ứng 226 Dạng Suất điện động cảm ứng đoạn dây chuyển động 231 Dạng Tự cảm – Suất điện động tự cảm – Năng lƣợng từ trƣờng 234 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 248 CHUYÊN ĐỀ VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 256 CHỦ ĐỀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 256 Dạng Khúc xạ ánh sáng 258 Dạng Phản xạ toàn phần 259 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 262 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 271 File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 MỤC LỤC CHỦ ĐỀ LĂNG KÍNH 271 Dạng Tính đại lƣợng liên quan đến lăng kính 271 Dạng Điều kiện để có tia ló 273 CHỦ ĐỀ THẤU KÍNH 279 Dạng Vẽ hình thấu kính 281 Dạng Xác định đại lƣợng cơng thức tính độ tụ phƣơng pháp chung 282 Dạng Xác định vị trí, tính chất, độ lớn vật ảnh 286 Dạng Dời vật thấu kính theo phƣơng trục 293 Dạng Hệ hai thấu kính ghép đồng trục (giảm tải) 303 CHỦ ĐỀ MẮT 305 Dạng Tiêu cự độ tụ thủy tinh thể 306 Dạng Sửa tật mắt 307 CHỦ ĐỀ KÍNH LÚP 314 CHỦ ĐỀ KÍNH HIỂN VI 315 CHỦ ĐỀ KÍNH THIÊN VĂN 316 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG 320 File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG CHỦ ĐỀ LỰC TƢƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN A KIẾN THỨC CẦN NHỚ Điện tích - Định luật Cu-lơng a Điện tích • Điện tích vật bị nhiễm điện, vật mang điện, vật tích điện • Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét • Có hai loại điện tích: Điện tích dương (kí hiệu dấu +) điện tích âm (kí hiệu dấu -) b Định luật Culơng Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân khơng tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích ti lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F k Trong đó: q1q2 r2 Nm k hệ số tỉ lệ, hệ đơn vị SI, k  9.10 C2 F lực tương tác hai điện tích (N) q1 , q2 điện tích điện tích điểm thứ thứ (C) r khoảng cách hai điện tích (m) + Nếu điện tích điểm đặt mơi trường điện mơi (mơi trường cách điện) đồng tính cơng thức định luật Culông trường hợp là: F k q1q2  r2  số điện môi môi trường Hằng số điện môi cho biết đặt điện tích mơi trường lực tương tác chúng giảm lần so với đặt chúng chân không • Véc tơ lực tương tác hai điện tích điểm: - Có điểm: đặt điện tích - Có phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích - Có chiều: hướng xa hai điện tích dấu; hướng lại gần hai điện tích trái dấu (hình vẽ) - Có độ lớn: xác định định luật Cu-lơng Ở hình vẽ bên,   F 21 lực q2 tác dụng lên q1 F 12 lực q1 tác dụng lên q2 + Nếu có điện tích q đặt hệ có n điện tích điểm lực tương tác n điện tích điểm điện tích q là:     F  F1  F2   Fn    Trong F1 , F2 , , Fn lực điện tích q1 , q2 , , qn tác dụng lên điện tích q Thuyết êlectron a Cấu tạo nguyên tử phƣơng diện điện Điện tích nguyên tố + Các chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Các phân tử nguyên tử tạo thành Mỗi nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện dương nằm trung tâm êlectron có khối lượng bé so với hạt nhân ngun tử mang điện tích âm ln chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử - Êlectron hạt sơ cấp mang điện tích âm, - Proton có điện tích  e  1,6.1019 (C) khối lượng me  9,1.1031 kg e  1,6.1019  C  khối lượng mp  1,67.1027 kg - Notron không mang điện có khối lượng xấp xỉ khối lượng proton - Điện tích êlectron proton điện tích nhỏ mà ta có được, nên ta gọi êlectron proton điện tích nguyên tố (âm dương) b Thuyết êlectron Thuyết dựa vào cư trú di chuyển êlectron để giải thích tượng điện tính chất điện vật gọi thuyết êlectron + Êlectron rời khỏi nguyên tử để từ nơi đến nơi khác Nguyên tử êlectron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương Ví dụ: Nguyên tử kali bị êlectron trở thành ion K+ + Một ngun tử trung hịa nhận thêm êlectron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm Ví dụ: Nguyên tử clo nhận thêm êlectron để trở thành ion Clc Vật (chất) dẫn điện – điện môi Vật (chất) dẫn điện vật (chất) có chứa nhiều điện tích tự Điện tích tự điện tích di chuyển tự phạm vi thể tích vật dẫn Ví dụ: Kim loại chứa nhiều êlectron tự Các dung dịch axit, bazơ, muối chứa nhiều ion tự Điện mơi vật khơng có chứa điện tích tự Ví dụ: khơng khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, số loại nhựa, d Sự nhiễm điện tiếp xúc File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG Nếu cho vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện bị nhiễm điện dấu với vật Giải thích: Gọi vật chưa nhiễm điện vật A, vật nhiễm điện vật B Theo thuyết electron, vật A tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương electron vật A di chuyển sang vật B làm cho vật A electron nhiêm điện dương (cùng dấu với vật B) Nếu vật A tiếp xúc với vật B nhiễm điện âm electron vật B di chuyển sang vật A làm cho vật A nhận thêm electron nhiễm điện âm (cùng dấu với vật B) e Sự nhiễm diện hƣởng ứng Nếu ta đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần điểm M kim loại MN trung hịa điện, đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương Sự nhiễm điện kim loại MN nhiễm điện hưởng ứng (hay tượng cảm ứng tĩnh điện) Giải thích: Theo thuyết electron, cầu A để gần MN, cầu A tác dụng lực Cu-lông lên electron kim loại, làm cho electron di chuyển phía đầu M làm đầu M thừa electron, nên đầu M nhiễm điện âm Đầu N thiếu electron nên đầu N nhiễm điện dương Định luật bảo tồn điện tích Hệ lập điện: Là hệ gồm vật không trao đổi điện tích với vật khác ngồi hệ Trong hệ cô lập điện, tổng đại số điện tích vật hệ khơng đổi q1  q2   qn  số B CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI Dạng Xác định đại lƣợng liên quan đến lực tƣơng tác hai điện tích điểm đứng yên Ví dụ 1: Hai điện tích q1  q, q2  3q đặt cách khoảng r chân không Nếu điện tích có độ lớn F lực tác dụng điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 q2 lên q1 có độ lớn A F B F C 1,5 F Lời giải: Theo định luật Cu-lơng lực tương giác hai điện tích là: D F q1q2  F12  F21 r2 Lực tác dụng điện tích q2 lên q1 có độ lớn F F k Đáp án A 5.108 electron cách cm Lực đẩy tĩnh điện hai hạt 6 7 9 B 1, 44.10 N C 1, 44.10 N D 1, 44.10 N Ví dụ 2: Hai hạt bụi khơng khí, hạt chứa 5 A 1, 44.10 N Lời giải: Điện tích hạt bụi q1  q2  5.108  1,6.1019   8.1011  C  Lực đẩy tĩnh điện hai hạt là: k q1q2 9.10  8.10 F  r2  0, 02   11  1, 44.107 N Đáp án C Ghi nhớ: Điện tích electron 1,6.1019 (C) Ví dụ 3: Trong mơi trường điện mơi đồng tính, lực hút tĩnh điện hai điện tích 2.106 N Khi đưa chúng xa thêm 7 cm lực hút tĩnh điện lúc 5.10 N Khoảng cách ban đầu chúng là? A cm B cm C cm Lời giải: Gọi khoảng cách ban đầu hai điện tích a (m) Theo định luật Cu-lơng, ta có: D cm F1 r22 2.106  a  0, 02  F 2     a  0, 02m  2cm r F2 r12 5.107 a2 Đáp án B Chú ý Các điện tích điểm đặt mơi trường điện mơi đồng tính cơng thức định luật Cu-lơng trường hợp là: F k q1q2  r2 File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG Ví dụ 4: Hai điện tích điểm đứng n khơng khí cách khoảng r tác dụng lên lực có độ lớn F Khi đưa chúng vào dầu hoả có số điện môi chúng A 18 F Lời giải:  2 giảm khoảng cách chúng B 1,5 F C F D 4,5 F Theo định luật Cu-lơng, ta có lực tương tác hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với F F  r2 F     2 r F  r  F 1.r r   3 r độ lớn lực tương tác  r2  4,5  F   4,5F Đáp án D Ví dụ 5: Hai cầu nhỏ giống kim loại A B đặt khơng khí, có điện tích q1  3, 2.107  C  q2  2, 4.107  C  , cách khoảng 12 cm a) Khi đó, số electron thừa, thiếu cầu A Số electron thừa cầu A N1  2.1012 electron, số electron thiếu cầu B N2  1,5.1012 electron B Số electron thiếu cầu A N1  2.1012 electron, số electron thừa cầu B N2  1,5.1012 electron C Số electron thừa cầu A N1  1,5.1012 electron, số electron thiếu cầu B N2  2.1012 electron D Số electron thiếu cầu A N1  1,5.1012 electron, số electron thừa cầu B N2  2.1012 electron b) Lực tương tác điện chúng 3 3 3 3 A 24.10 N B 48.10 N C 3.10 N D 72.10 N c) Cho hai cầu tiếp xúc điện với đặt chỗ cũ Lực tương tác điện hai cầu sau A 4,8.10 Lời giải: a) 3 B 10 N 3 N Điện tích electron có độ lớn C 3, 2.103 N D 2.103 N 1,6.1019  C  Vì cầu A nhiễm điện âm nên cầu A thừa electron Số electron thừa cầu A là: N1  3, 2.107  2.1012 electron 19 1, 6.10 Vì cầu B nhiễm điện dương nên cầu B thiếu electron Số electron thiếu cầu B là: N2  2, 4.107  1,5.1012 electron 19 1, 6.10 Đáp án A b) Lực tương tác điện chúng lực hút (vì hai cầu mang điện tích trái dấu) có độ lớn xác định định luật Cu-lông F k q1q2  48.103 N r2 Đáp án B c) Khi cho hai cầu tiếp xúc với điện tích cầu phân bố lại Vì cầu giống nên sau tách ra, điện tích chúng q1  q2  q Mặt khác theo định luật bảo toàn điện tích ta có q1  q2  q1  q2 Từ suy q1  q2  q  q1  q2  0, 4.107 C Lực tương tác điện chúng lực đẩy có độ lớn: F  k q1q2  103  N  r2 Đáp án B Phân tích Tư tưởng giải ý c: - Đã có khoảng cách hai cầu, người ta cho chúng tiếp xúc đưa lại vị trí cũ nên khoảng cách khơng thav đổi - Tính điện tính hai cầu sau tiếp xúc tách định luật bảo tồn điện tính - Dùng định luật Cu-lơng xác định lực tương tác Ví dụ 6: Hai điện tích q1 q2 đặt cách 20 cm khơng khí, chúng đẩy với lực F  1,8 N Biết q1  q2  6.106 C q1  q2 Xác định loại điện tích q1 q2 Tính q1 q2 File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 A q1  1.106  C q2  5.106  C B q1  2.106  C q2  4.106  C C q1  3.106  C q2  3.106  C D q1  4.106  C q2  2.106  C Lời giải: Hai điện tích đẩy nên chúng dấu, mặc khác CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG q1  q2  nên chúng điện tích âm Theo định luật Cu-lơng, ta có q1q2 Fr  q q   8.1012  C2  r2 9.109 Vì q1 q2 dấu nên q1q2  nên F  9.109 q1q2  q1q2  8.1012 1 q1  q2  6.106   Từ (1) (2) ta có q1 q2 nghiệm phương trình: 6   x1  2.10 x  Sx  P   x  6.10 x  8.10    6   x2  4.10 q1  2.106 q1  4.106 Từ suy   6 6 q2  4.10 q2  2.10 6 6 Vì q1  q2  q1  4.10 C; q2  2.10 C 2 Vậy 6 12 q1  4.106  C q2  2.106  C Đáp án D Ghi nhớ: Nếu tổng số S tích số P số nghiệm phương trình x2  Sx  P  Ví dụ 7: Hai điện tích điểm có độ lớn đặt khơng khí cách 12 cm Lực tương tác hai điện tích 10 N Đặt hai điện tích dầu đưa chúng cách cm lực tương tác chúng 10 N Tính độ lớn điện tích số điện mơi dầu A q1  q2  4.106  C ;   2, 25 B q1  q2  3,5.106  C ;   1,72 C q1  q2  3.106  C ;   1, 26 D q1  q2  4,5106  C ;   2,85 Lời giải: Khi đặt khơng khí, theo định luật Cu-lơng ta có q2 Fr  q  q   4.106  C  r2 9.109 F k Khi đặt dầu, lực tương tác cũ, nên ta có: F  k qq q2    9.109 22  2, 25  r Fr  Đáp án A Ví dụ 8: Cho hai cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện cách 20 cm chúng hút lực 1,2 N Cho chúng tiếp xúc với tách chúng đến khoảng cách cũ chúng đẩy với lực đẩy lực hút Tính điện tích lúc đầu cầu 6 6   q1  0,96.10 q1  5,58.10 ; A  6  6 q2  5,58.10  q2  0,96.10  6 6  q1  0,96.10  q1  5,58.10 ; B  6 6 q2  5,58.10 q2  0,96.10   6 6   q1  0,96.10 q1  5,58.10 C  ; 6  6 q2  0,96.10  q2  5,58.10  D Cả A B Lời giải: Hai cầu hút nên chúng tích điện trái dấu Vì điện tích trái dấu theo định luật Cu-lơng ta có File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG q1q2 Fr 16 12 16 F  k  q1q2  q1q2   10  q1q2   1012 1 r 9.10 3 Khi cho hai cầu tiếp xúc với điện tích cầu phân bố lại Vì cầu giống nên sau tách ra, điện tích chúng q1  q2  q Mặt khác theo định luật bảo tồn điện tích ta có q1  q2  q1  q2 Từ suy q1  q2  q  q1  q2 Theo định luật Cu-lông, ta có lực tương tác lúc q1q2 q1  q2  F r 16 12 6  F  k     10  q1  q2   10    r 3   9.10 Từ (1) (2) ta có q1và q2 nghiệm phương trình: 3x2  3.106 x  16.1012   x1  0,96.106  x1  0,96.106     6 6    x2  5,58.10  x2  5,58.10 q1  0,96.10 6  q1  5,58.10 6  q1  0,96.10 6  q1 5,58.10 6  Vậy  ; ; ; 6  6 6 6 q2  5,58.10  q2  0,96.10 q2 5,58.10 q2  0,96.10    Đáp án D Phân tích Ta cần tìm phương trình ẩn q1 , q2 - Từ kiện "cách 20 cm chúng hút lực 1,2 N" ta kiện liên quan đến q1 , q2 - Từ kiện "Cho chúng tiếp xúc với tách chúng đến khoảng cách cũ" ta kiện thứ theo định luật bảo tồn điện tích BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Điện tích Định luật Cu-lơng Câu 1: Có hai điện tích điểm q1và q2 đặt gần nhau, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1  q2  B q1  q2  C q1.q2  D q1.q2  Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Câu 3: Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Câu 4: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 5: Tổng điện tích dương tổng điện tích âm 1cm3 khí Hiđrô điều kiện tiêu chuẩn là: A 4,3.103  C   4,3.103  C  B 8,6.103  C   8,6.103  C  C 4,3  C   4,3  C  D 8,6  C   8,6  C  Câu 6: Khoảng cách prôton êlectron r  5.109  cm  , coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F  9, 216.1012  N  B lực đẩy với F  9, 216.1012  N  C lực hút với F  9, 216.108  N  D lực đẩy với F  9, 216.108  N  File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG Câu 7: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng  N  Độ lớn hai điện tích là: q1  q2  2,67.109  μC q1  q2  2,67.109  C  F  1,6.10 A C r   cm  Lực đẩy chúng 4 B q1  q2  2,67.107  μC D q1  q2  2,67.107  C  Câu 8: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1   cm  Lực đẩy chúng  N  Để lực tương tác hai điện tích F2  2,5.10  N  khoảng cách chúng là: A r2  1,6  m  B r2  1,6  cm  C r2  1, 28  m  D r2  1, 28  cm  Câu 9: Hai điện tích điểm q1  3  μC  q2  3  μC  , đặt dầu     cách khoảng r   cm  F1  1,6.10 4 4 tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F  45  N  B lực đẩy với độ lớn F  45  N  C lực hút với độ lớn F  90  N  D lực đẩy với độ lớn F  90  N  Câu 10: Hai điện tích điểm đặt nước Hai điện tích   81 cách (cm) Lực đẩy chúng 0, 2.105  N  A trái dấu, độ lớn 4, 472.102  μC  B dấu, độ lớn 4, 472.1010  μC C trái dấu, độ lớn 4,025.109  μC  D dấu, độ lớn 4,025.103  μC Câu 11: Hai cầu nhỏ có điện tích cách chúng là: A r  0,6  cm  B Lực 107  C 4.107  C  , tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng r  0,6  m  C r   m Thuyết Electron Định luật bảo tồn điện tích Câu 12: Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.10 B Hạt êlectron hạt có khối lưọng m  9,1.10 31 19 D r   cm   C  kg  C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Câu 13: Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 14: Phát biểu sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự Câu 15: Phát biểu sau khơng đúng? A Trong q trình nhiễm điện cọ xát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện Câu 16: Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho Câu 17: Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hoà điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện ĐÁP ÁN 1-C 2-B 3-C 4-C 5-D 6-C 7-C 8-B 9-A 10-D 11-D 12-D 13-C 14-C 15-D 16-B 17-D HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Hai điện tích đẩy chúng phải dấu suy tích q1.q2  Câu 2: Đáp án B File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG Biết vật A hút vật B lại đẩy C suy A C dấu, A B trái dấu Vật C hút vật D suy C D dấu Như A, C D dấu đồng thời trái dấu với D Câu 3: Đáp án C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện Câu 4: Đáp án C Theo định luật Cu-lơng ta có, lực tương tác hai điện tích điểm xác định biểu thức: F k q1q2 r2 Như lực tương tác hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích Câu 5: Đáp án D Một mol khí hiđrơ điều kiện tiêu chuẩn tích 22,4 (l) Mỗi phân tử H2 lại có nguyên tử H, nguyên tử hiđrô gồm prơton êlectron Điện tích prơton 1,6.1019  C  , điện tích êlectron 1,6.1019  C  , 103 Số mol khí n    mol  22, 22400 Số phân tử khí H2 n.N A  6, 02.1023  2, 6875.1019 (phân tử) 22400 Từ ta tính tổng điện tích dương (cm3) khí hiđrô 2,6875.1019  1,6.1019  8,6  C  Tổng điện tích âm –8,6 (C) Câu 6: Đáp án C q1q2 r2 19 19 9 11 Với q1  1,6.10  C  , q2  1,6.10  C  r  5.10  cm   5.10  m  Theo định luật Cu-lơng, ta có Thay số ta F k F  9, 216.108  N  Câu 7: Đáp án C Theo định luật Cu-lơng, ta có F k q1  q2  2,67.109  C  q1q2 2 4 , với q1  q2  q, r   cm   2.10  m  F  1,6.10  N  Ta tính r2 Câu 8: Đáp án B q1q2 r2 q1q2 Khi r  r1   cm  F1  k , r12 q1q2 F1 r22  , Khi r  r2 F2  k ta suy r22 F2 r12 Theo định luật Cu-lơng, ta có F k F1  1,6.104 (N), F2  2,5.104  N  , từ ta tính r2  1,  cm  với Câu 9: Đáp án A Hai điện tích trái dấu nên chúng hút Theo định luật Cu-lơng, ta có Với F k q1  3  μC  3.106  C  q1q2 ,  r2 q2  3  μC  3.106  C ,   r   cm  Ta lực tương tác hai điện tích có độ lớn F  45  N  Câu 10: Đáp án D Hai điện tích điểm đẩy chúng dấu q1q2 q2  k  r2  r2 5 với   81, r   cm  F  0, 2.10  N  Theo định luật Cu-lơng, ta có Ta suy F k q  4,025.103  μC Câu 11: Đáp án D File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG q1q2 , r2 7 7 với q1  10  C  , q2  4.10  C  F  0,1 N  Theo đinh luật Cu-lông, ta có F k Suy khoảng cách chúng r  0,06  m    cm  Câu 12: Đáp án D Theo thuyết êlectron êlectron hạt có mang điện tích q  1,6.1019  C  , có khối lượng m  9,1.1031  kg  Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion Như mệnh đề "êlectron chuyển động từ vật sang vật khác" sai Câu 13: Đáp án C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron, tức vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Vậy phát biểu "một vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương" sai Câu 14: Đáp án C Theo định nghĩa: Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự Vật cách điện (điện mơi) vật có chứa điện tích tự Như phát biểu "Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự do" sai Câu 15: Đáp án D Theo thuyết êlectron: Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, êlectron chuyển từ đầu sang đầu vật cịn vật bị nhiễm điện trung hồ điện Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương Như phát biểu "Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện" sai Câu 16: Đáp án B Khi đưa cầu kim loại A không nhiễm điện lại gần cầu B nhiễm điện hai cầu hút Thực đưa cầu A khơng tích điện lại gần cầu B tích điện cầu A bị nhiễm điện hưởng ứng phần điện tích trái dấu với cầu B nằm gần cầu B so với phần tích điện dấu Tức cầu B vừa đẩy lại vừa hút cầu A, lực hút lớn lực đẩy nên kết quả cầu B hút cầu A Câu 17: Đáp án D Theo thuyết êlectron thì: Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự Trong điện mơi có điện tích tự Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hồ điện Cịn nhiễm điện tiếp xúc êlectron chuyển từ vật sang vật dẫn đến vật thừa thiếu êlectron Nên phát biểu "Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện” sai Dạng Tìm hợp lực tác dụng lên điện tích Phƣơng pháp chung Nếu vật có điện tích q chịu tác dụng lực     F  F1  F2  F3     F1 , F2 , F3 , hợp lực tác dụng lên điện tích q xác định Thông thường ta gặp hai ba lực tác dụng lên điện tích q  Để xác định độ lớn hợp lực F ta xác định theo hai cách sau: Cách 1: Sử dụng cộng véctơ theo quy tắc hình bình hành, tính tốn dựa hình   F1 , F2 phương và:   + F1 , F2 chiều thì: F  F1  F2   + F1 , F2 ngược chiều thì: F  F1  F2   Nếu F1 , F2 có phương vng góc Nếu F  F12  F22   Nếu F1 , F2 có độ lớn hợp với góc α  F  2OH  F  F1cos   Nếu F1 , F2 khác độ lớn hợp với góc α F  F12  F22  2F1F2cos      F  F12  F22  2F1F2cos Cách 2: Phương pháp hình chiếu Chọn hệ trục tọa độ Oxy vng góc ta chiếu véctơ lên trục tọa độ, ta thu được:   Fx  F1x  F2 x  F3 x  F4 x     Fy  F1 y  F2 y  F3 y  F4 y  Khi độ lớn hợp lực F  Fx2  Fy2 File word: ducdu84@gmail.com 10 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG - Vật nằm CC (mới) qua kính cho ảnh ảo CC, áp dụng cơng thức thấu kính 1 với f =10 (cm), d' = - 10 (cm) ta tính   f d d' d = (cm) 1 với f =10 (cm), d' = - 40 (cm) ta tính   f d d' - Vật nằm CV (mới) qua kính cho ảnh ảo CV, áp dụng cơng thức thấu kính d = (cm) Câu 29: Đáp án B - Tiêu cự kính lúp f = / D = 0,05 (m) = (cm) - Số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực là: G  Đ f Câu 30: Đáp án D - Tiêu cự kính lúp f = / D = 0,05(m) = 5(cm) - Vật nằm CC (mới) qua kính cho ảnh ảo CC, áp dụng cơng thức thấu kính 1   với f =12,5 (cm), d' = - 25 (cm) ta tính f d d' d = 25/6 (cm) - Số bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận là: GC  k C  d '/ d  Câu 31: Đáp án B - Tiêu cự kính lúp f = 1/ D = 0,125(m) = 12,5(cm) - Vật nằm CC (mới) qua kính cho ảnh ảo CC, áp dụng cơng thức thấu kính 1   với f=12,5(cm), d' = -10(cm) ta tính f d d' d = 50/9 (cm) - Số bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận là: GC  k C  d '/ d  1,8 Câu 32: Đáp án A Khi mắt đặt tiêu điểm kính độ bội giác G = Đ / f = 0,8 Câu 33: Đáp án A Muốn độ bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng mắt phải đặt tiêu điểm ảnh kính (l=f) Câu 34: Đáp án B Kính hiển vi có cấu tạo gồm: Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 35: Đáp án C Cách ngằm chừng kính hiển vi: Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 36: Đáp án D Công thức tính độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực G    f1f2 Câu 37: Đáp án A Cách ngằm chừng kính hiển vi: Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đưa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Câu 38: Đáp án C Câu 39: Đáp án A Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực G    với   O1O2   f1  f2  f1f2 Câu 40: Đáp án A - Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng cực cận độ phóng đại: GC = kC - Khi mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính tính d2 = 4(cm), - Độ phóng đại d '2  20 (cm) vận dụng công thức thấu kính, từ ta d '1  16 (cm) d1 =16/15(cm) k C  k1.k  75 (lần) Câu 41: Đáp án C Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực G  k1 G2  Câu 42: Đáp án C Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực G    với   O1O2   f1  f2  Đ = 25 (cm) f1f2 Câu 43: Đáp án B Câu 44: Đáp án C Câu 45: Đáp án C File word: ducdu84@gmail.com 319 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa Câu 46: Đáp án B Cách ngắm chừng kính thiên văn: Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 47: Đáp án D Kính thiên văn có cấu tạo gồm: Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 48: Đáp án A Cơng thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 50: Đáp án D Câu 51: Đáp án A Khi ngắm chừng vô cực khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn O1O2   f1  f2  (vì F '1  F2 ) Câu 52: Đáp án B Áp dụng công thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực: G   f1 f2 Câu 53: Đáp án C Câu 54: Đáp án B Cầu 55: Đáp án C Giải hệ phương trình:  f1   G   30  f2 f  f  O O  62 cm   1 Ta f1 = 60 (cm), f2 = (cm) Câu 56: Đáp án B Tia tới vng góc với mặt bên nên ta có i = 0, r = 0, suy r' = A = 30°, i’ = D + A = 60° Áp dụng công thức sini'  nsinr ' , ta tính Câu 57: Đáp án C Áp dụng cơng thức sin n Dmin  A A  n.sin với A = 60° n  , ta Dmin = 60° 2 Câu 58: Đáp án B Áp dụng cơng thức thấu kính 1   với f = 5(mm), d = 5,2(mm) ta tính d’ = 130(mm) f d d' Câu 59: Đáp án B Tiêu cự thị kính f2 ta có tan   Suy f2  A ' B' f2 A ' B' A ' B'    cm  tan   Câu 60: Đáp án B - Xem hướng dẫn câu 59 có f2 = 2(cm) - Tiêu cự vật kính f1    m   200  cm  D1 - Áp dụng công thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực: G   f1 f2 Câu 61: Đáp án C Xét vật kính kính hiển vi, áp dụng cơng thức thấu kính 1   với f = (mm), d = 5,2 (mm) f d d' Suy d' = 130 (mm) Độ phóng đại qua vật kính k d '  25 d CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Câu 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao cm đặt vng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm Thấu kính có tiêu cự 10 cm Xác định kích thước ảnh A cm B cm C 10 cm D 12 cm File word: ducdu84@gmail.com 320 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Câu 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc trục thấu kính phân kỳ, cho ảnh cao 3,6 cm cách thấu kính cm Thấu kính có tiêu cự 15 cm Xác định kích thước vật A cm B 15 cm C cm D 12 cm Câu 3: Người ta dùng thấu kính hội tụ để thu ảnh nến ảnh Hỏi phải đặt nến cách thấu kính để thu ảnh nến cao gấp lần nến Biết tiêu cự thấu kính 10 cm, nến vng góc với trục A 12 cm B cm C 24 cm D 10 cm Câu 4: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự ƒ =10 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 30 cm Hãy xác định hệ số phóng đại ảnh A k  B k  C k 2 D k  2 Câu 5: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự ƒ =-10cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 20 cm Hãy xác định hệ số phóng đại ảnh A k 3 B k  C k  D k  3 Câu 6: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 10 cm Nhìn qua thấu kính thấy ảnh chiều cao gấp lần vật Xác định tiêu cự thấu kính A 10 cm B 15 cm C 20 cm D 30 cm Câu 7: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vuông góc trục thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí ảnh A d '  15cm B d '  30cm C d '  15cm D d '  30cm Câu 8: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự ƒ = -20 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí ảnh A d '  5cm B d '  10cm C d '  10cm D d '  5cm Câu 9:Đặt thấu kính cách trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dịng chữ chiều với dòng chữ cao nửa dòng chữ thật Tìm tiêu cự thấu kính thấu kính thấu kính A ƒ = 20cm B ƒ = - 20cm C ƒ = 10cm D ƒ = -10cm Câu 10: Ảnh ảo vật tạo thấu kính hội tụ lần vật cách thấu kính 16cm Tính tiêu cự thấu kính A ƒ = 16cm B ƒ = -16cm C ƒ = 8cm D ƒ = -8cm Câu 11: Một ảnh đặt song song với vật sáng AB cách AB đoạn L Một thấu kính hội tụ có tiêu cự ƒ đặt khoảng vật cho AB vng góc với trục thấu kính Tìm mối liên hệ L ƒ để có vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét A L > 4ƒ B L = 4ƒ C L = 2ƒ D L < 4ƒ Câu 12: Một vật sáng AB =4 mm đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, cho ảnh cách vật 36 cm Xác định độ lớn ảnh A 7,5 mm B 10 mm C 2,5 mm D 5mm Câu 13: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm Vật AB đặt cách E đoạn 108cm Có hai vị trí thấu kính khoảng vật tạo ảnh rõ nét vật Xác định hai vị trí thấu kính A d1  36cm; d2  72cm B d1  36cm; d2  24cm C d1  72cm; d2  24cm D d1  36cm; d2  18cm Câu 14: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ có ƒ = 20cm cho ảnh thật cách vật 90 cm Xác định vị trí vật ảnh A d  60cm; d '  30cm B d  30cm; d '  60cm C d  15cm; d '  75cm D Cả A B Câu 15: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm Xác định vị trí vật ảnh A d  10cm; d '  15cm B d  15cm; d '  10cm C d  5cm; d '  30cm D Tất Câu 16: Vật sáng AB đặt song song cách khoảng 54 cm, vật màn, người ta đặt thấu kính cho thu ảnh A’B’ rõ lớn gấp lần vật Tính tiêu cự thấu kính A cm B 10 cm C cm D 12 cm Câu 17: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ, cho ảnh thật lớn gấp lần vật cách vật 150cm Xác định vị trí ảnh thu A d’ = 120 cm B d’ = 60 cm C d’ = 80 cm D d’ = 30 cm Câu 18: Một vật sáng AB cho ảnh thật qua thấu kính hội tụ L, ảnh hứng E đặt cách vật khoảng 180 cm, ảnh thu cao vật Tính tiêu cự thấu kính A ƒ=25cm B ƒ=20cm C ƒ=15cm D ƒ=10cm Câu 19: Một ảnh đặt song song với vật sáng AB cách AB đoạn L = 90 cm Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt khoảng vật cho AB vng góc với trục thấu kính, người ta tìm hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét Hai vị trí cách α = 60(cm) Tính tiêu cự thấu kính A ƒ =25cm B ƒ =12,5cm C ƒ =10cm D ƒ =5cm File word: ducdu84@gmail.com 321 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Câu 20: Một vật sáng AB đặt cố định, song song cách ảnh 1,8m Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, đặt khoảng vật Trục thấu kính vng góc với vật màn, điểm A nằm trục Cho f = 25cm Xác định vị trí thấu kính để có ảnh rõ nét A d’ = 1,5m B d’ = 0,3m C d’ = 0,25m D Cả A B Câu 21: Một thấu kính hội tụ có ƒ =12cm Điểm sáng A trục có ảnh A' Dời A gần thấu kính thêm 6cm, A' dời 2cm (khơng đổi tính chất) Xác định vị trí vật lúc đầu A 20 cm B 12 cm C 18 cm D 36cm Câu 22: Vật cao 5cm Thấu kính tạo ảnh cao 15cm Giữ nguyên vị trí thấu kính dời vật xa thấu kính thêm 1,5cm Sau dời để hứng ảnh rõ vật, ảnh có độ cao 10cm Tính tiêu cự thấu kính? A cm B 18cm C 6cm D 4,5 cm Câu 23: Một vật thật AB đặt vuông góc với trục thấu kính Ban đầu ảnh vật qua thấu kính A1B1 ảnh thật Giữ thấu kính cố định chuyển vật đọc trục lại gần thấu kính cm thu ảnh vật A2B2 ảnh thật cách A1B1 đoạn 30 cm Biết ảnh sau ảnh trước có chiều dài lập theo tỉ số A2 B2  Xác định tiêu cự thấu kính? A1 B1 A 30 cm B 15 cm C 10 cm D 25cm Câu 24: Vật đặt trước thấu kính, trục vng góc trục Ảnh thật lớn lần vật Dời vật xa thấu kính thêm 3cm ảnh thật dời 18cm Tính tiêu cự thấu kính A 32 cm B 21 cm C 18 cm D 24 cm Câu 25: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính đoạn cm ảnh dịch chuyển lại gần so với lúc đầu đoạn 90 cm có độ cao nửa so với ảnh lúc đầu Hãy xác định tiêu cự thấu kính? A 32 cm B 30 cm C 36 cm D 12 cm Câu 26: Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A1B1 Dịch chuyển AB xa thấu kính đoạn cm, thu ảnh thật A2B2 cách A1B1 đoạn 72 cm Xác định vị trí vật AB A cm B 10 cm C 12 cm D 5cm Câu 27: Một thấu kính hội tụ cho ảnh thật S’ điểm sáng S đặt trục Kể từ vị trí ban đầu dời S gần thấu kính 5cm ảnh dời 10 cm, dời S xa thấu kính 40 cm ảnh dời cm Tính tiêu cự thấu kính? A 10 cm B 12 cm C cm D cm Câu 28: Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự ƒ1 =32cm cách thấu kính 40cm Sau L1 ta đặt thấu kính L2 có tiêu cự ƒ2 =-15cm, đồng trục với L1 cách L2 đoạn a Tìm a để độ lớn ảnh cuối AB không phụ thuộc khoảng cách từ vật AB tới hệ A 32 cm B 15 cm C 47 cm D 17 cm Câu 29: Một hệ đồng trục gồm thấu kính phân kỳ O1 có tiêu cự ƒ1 = -18cm thấu kính hội tụ O2 có tiêu cự ƒ2 =24cm đặt cách khoảng a Vật sáng AB đặt vng góc trục cách O1 đoạn 18 cm Xác định a để hệ cho ảnh cao gấp lần vật Xác định điều kiện α để hệ cho ảnh thật, ảnh ảo, ảnh vô cực A 11 cm B 19 cm C 30 cm D Cả A B Câu 30: Một mắt tật có quang tâm nằm cách võng mạc khoảng 1,6 cm Hãy xác định tiêu cự độ tụ mắt mắt điều tiết để nhìn rõ vật đặt cách mắt 20cm A 1,48 dp B 67,5 dp C 20 dp D 26 dp Câu 31: Thuỷ tinh thể L mắt bình thường có tiêu cự 15 mm nhìn vật điểm cực viễn Người đọc sách gần 25 cm Tính tụ số thuỷ tinh thể nhìn vật điểm cực cận A 15 dp B 25 dp C 70,67 dp D 50,67 dp Câu 32: Một mắt bình thường có võng mạc cách thủy tinh thể đoạn 15 mm Hãy xác định tiêu cự độ tụ thủy tinh thể nhìn vật sáng AB cách mắt 80 cm A f  0,0147(m); D  67,92dp B f  0, 0147(m); D  67,92dp C f  0,015(m); D  60,67dp D f  0,015(m); D  60,67dp Câu 33:Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10 cm đến 40 cm Mắt người mắc tật ? Khi đeo sát mắt kính có độ tụ D = -2,5 điộp người nhìn rõ vật nằm khoảng trước mắt ? cm đến vô 15 40 B.Tật cận thị, mắt nhìn rõ vật từ cm đến vơ A.Tật cận thị, mắt nhìn rõ vật từ C.Tật cận thị, mắt nhìn rõ vật từ 10 cm đến 40cm D.Tật cận thị, mắt nhìn rõ vật từ 10cm đến 40 cm Câu 34:Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 25cm Người phải đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ mà mắt khơng phải điều tiết Khi đeo kính đó, người nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu? (Kính đeo sát mắt) A.25 cm B.10 cm C.16,7 cm D.15 cm Câu 35:Một người đứng tuổi nhìn rõ vật xa mắt khơng điều tiết Muốn nhìn rõ vật gần cách mắt 27cm phải đeo kính +2,5dp cách mắt 2cm Nếu đeo kính sát mắt nhìn rõ vật khoảng nào? A.Từ 25,3 cm đến vô B.Từ 40 cm đến vô C.Từ 25,3 cm đến 40 cm D.Từ 25 cm đến 40 cm File word: ducdu84@gmail.com 322 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Câu 36:Một người cận thị lớn tuổi cịn nhìn thấy rõ vật khoảng cách mắt 50 cm đến 67 cm Tính độ tụ kính phải đeo để người đọc sách đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm Coi kính đeo sát mắt A.-2 dp B.2 dp C.6 dp D.-6 dp Câu 37:Một người mắt có tật, phải đeo kính có độ tụ - điơp Khi đeo kính người nhìn rõ vật xa vô không cần điều tiết đọc trang sách đặt cách mắt gần 25 cm Coi kính đeo sát mắt Xác định phạm vi nhìn rõ mắt người khơng dùng kính A.Từ 16,67 cm đến vơ B.Từ 50 cm đến vô C.Từ 16,67 cm đến 50 cm D.Từ 25 cm đến 50 cm Câu 38:Mắt người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm độ biến thiên độ tụ từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa dp Hỏi điểm cực cận mắt người cách mắt bao nhiêu? A.10 cm B.25 cm C.12,5 cm D.20 cm Câu 39:Một mắt cận thị già nhìn rõ vật nằm cách mắt khoảng từ 40cm đến 80cm Để đọc sách cách mắt 25cm cần đeo kính số (kính đeo sát mắt)? Khi điểm nhìn rõ xa cách mắt bao nhiêu? 400 cm 11 A.Đeo kính 1,5dp, điểm nhìn rõ xa cách mắt B.Đeo kính - 1,5dp, điểm nhìn rõ xa cách mắt 400 cm 11 cm 17 D.Đeo kính -3dp, điểm nhìn rõ xa cách mắt cm 17 C.Đeo kính 3dp, điểm nhìn rõ xa cách mắt Câu 40:Mắt người có điểm cực viễn điểm cực cận cách mắt 0,5m 0,15m Phải ghép sát vào mắt thấu kính có tụ số bao nhiểu để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20m không điều tiết A.-2 dp B.-1,95 dp C.2 dp D.-1,95 dp ĐÁP ÁN l-D 2-A 3-A 4-A 5-C 6-B 7-D 8-C 9-B 10-A 11-A 12-B 13-A 14-D 15-D 16-D 17-A 18-A 19-B 20-D 21-D 22-A 23-B 24-C 25-B 26-A 27-A 28-D 29-D 30-B 31-C 32-A 33-B 34-C 35-C 36-B 37-C 38-A 39-A 40-B HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Áp dụng công thức thấu kính ta có: 1 d.f 15.10    d'    30  cm  f d d' d  f 15  10 Chiều cao ảnh: A ' B'  k AB   d' 30 AB    12  cm  d 15 Câu 2:Đáp án A Áp dụng công thức thấu kính ta có: 1 d '.f   d f d d' d ' f + Vì thấu kính phân kì nên f = - 15 (cm) vật thật cho ảnh ảo nên + Vị trí vật AB: d  6  15  10 cm d '.f    d ' f  6    15 d '  6  cm  + Kích thước (chiều cao) vật: AB  A ' B' A ' B' 3,6     cm  k d'  10 d Câu 3:Đáp án A + Vì ảnh hứng đuợc nên ảnh ảnh thật nên  k  d'  5  d '  5d d 1 d.f  d'  + Từ cơng thức thấu kính ta có:   f d d' df Theo ra: k  5   File word: ducdu84@gmail.com 323 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11  5d  CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG d.f  d  1,2f  12  cm  df Câu 4:Đáp án A Ta có: 1 d.f 30.10    d'    15  cm   f d d' d  f 30  10 Ảnh ảnh thật cách thấu kính đoạn d’ = 15 cm Số phóng đại ảnh k  ảnh ngược chiều với vật d' 15   0 d 30 Câu 5:Đáp án C Ta có: 20  10  1 d.f 20    d'      cm   f d d' d  f 20   10  20 (cm) 20  d' Số phóng đại ảnh k     30  d 20  ảnh chiều với vật Ảnh ảnh ảo cách thấu kính đoạn Câu 6:Đáp án Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh chiều với vật ảnh ảo Suy k > Theo  k   d'  d.f d' f f k     df  3  f  15  cm  d d f  10 f  d Câu 7:Đáp án D Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh nhỏ vật d '   ảnh thật   k  1 d.f  d'  Ta có:   f d d' df Theo ra, ta có: d.f d' 1 f k        df    d d d f  d  3f  60  cm   d'  d.f 60.20   30  cm   d  f 60  20 Vậy vật đặt trước thấu kính hội tụ cách thấu kính 60 (cm) ảnh nằm sau thấu kính cách thấu kính 30 (cm) Câu 8:Đáp án C Vật thật qua thấu kính phân kì cho ảnh ảo Ta có: d '   k  1 d.f    d'  f d d' df File word: ducdu84@gmail.com 324 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Theo ra, ta có: d.f d' 1 f k      f d    d d f d  d  f  20  cm   d'  20  20  d.f   10  cm   d  f 20   20  Câu 9:Đáp án B Ảnh chiều với vật thật  ảnh ảo Vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật  thấu kính phân kì Vì ảnh ảo nên k >  k  d ' df f k       d f d d f  d  f  d  20  cm  Câu 10:Đáp án A Số phóng đại ảnh là: k f d'   f  d '  16cm f Câu 11:Đáp án A Vì ảnh hứng ảnh thật nên d’ > Ta có: d  L  d d' d '.f d '.f L d' d ' f d ' f  L  d ' f    d '    d '   L.d ' f.L  * 2 Ta có:   b  4ac  L  4fL Để có hai ảnh rõ nét phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt hay 2    L2  4fL   L  4f   L  4f Để có vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét phương trình (*) phải có nghiệm kép hay    L2  4fL   L  4f   L  4f Để khơng có vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét phương trình (*) phải vô nghiệm hay    L2  4fL   L  4f   L  4f Câu 12:Đáp án B Ta có: L  d  d '  36  d  d '  36 d.f d.f Ld  36 df df  d  36  d  f   d  36  d  40  Ta có: d'   d  36d  36.40  1  d  36  d  40     d  36d  36.40    Giải (1): d  36d  36.40   vô nghiệm Giải (2):  d  24  cm  d  36d  36.40     d  60  cm  loại vật thaät d   d.f 24.40   60  cm    ảnh ảo Vị trí ảnh: d '  d  f 24  40 d' 60 k  2,5  Số phóng đại ảnh: k   d 24  ảnh chiều với vật File word: ducdu84@gmail.com 325 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 Độ lớn ảnh: CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG A' B'  k AB  2,5.4  10  mm  Câu 13:Đáp án A Vì thấu kính đặt vật nên vật ảnh thật d  d '  L  108 1  Ta có:  1    d 108  d 24    d d ' f  d  108d  2592   d1  36cm;d  72cm Câu 14:Đáp án D Ảnh thật nên d’ >  L  d  d '  90 Ta có: d.f d.f Ld  90 df df  d  90  d  f   d  90  d  20  d'   d  90  d  20   d  90d  1800  d  60  cm   d '  30  cm   d  30  cm   d '  60  cm  Câu 15:Đáp án D Khoảng cách vật ảnh: L  d  d '  25  d  d '  25 TH1: d + d’ = 25 d.f  25  d  25  d  f   d  25d  25f  df d  10  cm  d '  15  cm   d  25d  150     d  15  cm  d '  10  cm  d TH1: d + d’ = - 25 d.f  25  d  25  d  f   d  25d  25f  df d   cm   d  25d  150    d  30  cm    loaïi   d '  30  cm  d Câu 16:Đáp án D Vì vật thật cho ảnh thật nên thấu kính hội tụ k  k  2 d'     L  L  d  d '  54 d.f d f k   2  f  d(1) Ta có: d '  df d' f d 2 d  54  3d  54  d  18  cm   Lại có: L  d  d '  54  d  d d Vị trí ảnh: d  d '  54  d '  54  d  36  cm  Vì ảnh thật nên Thay (2) vào (1) ta có: f  d  f  12  cm  Câu 17:Đáp án A Vì ảnh thật nên k  k  4 d'     L  L  d  d '  150 File word: ducdu84@gmail.com 326 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG  d' f k   4  d  1,25f (1)  df  d f d d'   Ta có: df L  d  d '  d  df (2) df  Thay (1) vào (2) ta có: 1,25f  1,25f  150  f  24  cm  1,25f  f Thay f = 24 cm vào (3) ta có: d = 1,25f = 30 (cm) Vị trí ảnh: d  d '  150  d '  150  d  120  cm  Câu 18:Đáp án A  k  k   Vì vật thật nên d '     L  L  d  d '  180  df d' f Ta có: d '  k     d  6f df d f d df L  d  d '  180  d   180 df Lại có: 6f  6f   180  f  25  cm  6f  f Câu 19:Đáp án B Theo tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng ta có: d1  d '2  d  d '1  La d   15cm  d '2  d1  d '1  L   Ta có:  d '  L  a  75cm  d d '1  d1  a  Từ công thức thấu kính: d d ' 1 15.75   f  1   12,5  cm  f d d' d1  d '1 15  75 Câu 20:Đáp án D Ta có: d + d’ = 1,8 m (1) + Cơng thức thấu kính: 1   (2) d d' f   d '   1,8d ' 1,8f  (3) + Với f = 0,25m  Giải (3) ta có nghiệm d' = l,5m d' = 0,3m + Từ (1) (2) + Thấu kính đặt cách 1,5 m 0,3m cho ảnh rõ nét Câu 21:Đáp án D Gọi d1;d '1 khoảng cách từ vật từ ảnh đến thấu kính trước di chuyển vật Gọi d ;d '2 khoảng cách từ vật từ ảnh đến thấu kính sau di chuyển vật - Vì ảnh vật chuyển động chiều thấu kính, nên vật dịch chuyển lại gần thấu kính ảnh dịch chuyển xa thấu kính + Độ dời vật: d  d  d1  6cm + Độ dời ảnh: d '  d '2  d '1  2cm 1   f d d' df d 12 1   d '1   Trước dời vật:  f d1 d '1 d1  f d1  12 - Từ cơng thức thấu kính: File word: ducdu84@gmail.com 327 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 Sau dời vật:  CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG 1 1     f d d '2 d1  d '1  1    d12  30d1  216   d1  36cm 12 d1  12d1 2 d1  12 Vậy vị trí vật lúc đầu 36cm Câu 22:Đáp án A d  d  d1  1,5cm - Độ dời vật: -Vật qua thấu kính tạo ảnh hứng thìthấu kính thấu kính hội tụ, ảnh thật nên ảnh vật ngược chiều: Theo ta có:  k1  3   k  2  d'  k   d f Ta lại có:  k f d d '  df df  f  3  3d1  4f  d1  f Trước dời vật: k1  f  d1 Sau dời vật: k2  f f   f  d f   d1  1,5  f f   2  f2   1,5   f   cm  3  f  f  1,5 Vậy tiêu cự thấu kính f = 9cm Câu 23:Đáp án B Vật thật cho ảnh thật  thấu kính thấu kính hội tụ Vì vật dịch lại gần nên ảnh dịch xa Độ dời vật: d  d1  2 (1) Độ dời ảnh: d '2  d '1  30 (2) Từ (2) ta có: Lại có:  d1   f  d1f  30 (3) d2f  d '1  30  d2  f d1   f d  f A B2 A B AB 5   2   k2  A1B1 AB A1B1 k1 Vì ảnh trước sau thật nên  k1  k f  d1 f  d1 5         d1  f  (4)  k1 f  d2 f  d1   k  Thay (4) vào (3) ta có:  f    f   f  5 f  30   f  3 f   f   f  30 f 52f f 5f   f   f   f   f  30.15  2f  30.15  f  15  cm  Vì thấu kính hội tụ nên tiêu cự thấu kính f> nên f = 15 (cm) Câu 24:Đáp án C - Ảnh thật lớn lần vật nên k = - 3: k d '1  3  d '1  3d1 d1 - Vì ảnh vật ln chuyển động chiều với nên: + Độ dời vật: d  d  d1  3cm + Độ dời ảnh: d '  d '2  d '1  18cm File word: ducdu84@gmail.com 328 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 - Ta có: CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG 1 1      f d1 d '1 d1 3d1 3d1 1 1 1       f d d '2 d1  d '1  18 d1  3d1  18  1    d1  24cm 3d1 d1  3d1  18 Và f 3d1 3.24   18cm 4 Vậy tiêu cự thấu kính f = 18 cm Câu 25:Đáp án B Khi dịch vật lại gần mà ảnh lại gần ảnh phải ảnh ảo Ta có: Lại có: d  d1  1  d  d      d '2  d '1  90  d '2  d '1  90    k2 f  d1    (3) k1 f  d2 Thay (1) vào (3) ta có: f  d1   d1  f  (4) f  d1  Thay (4) vào (1) suy ra: d2 = f – 10 Biến đổi (2) ta có: d2f df   90 (6) d  f d1  f Thay (4) (5) vào (6) ta có:  (5)  f  10  f   f  5 f  90 f  10  f  f  10  f   f  5 f  90  f  10  f f   f  5f  90.50  f  30  cm  f 5f  f  10  f  10  f  5 f  90.50 Câu 26:Đáp án A Vật dịch xa thấu kính nên: d2 =d1+ Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo bên với vật, ảnh thật khác bên với vật so với thấu kính Do ảnh ảo ảnh thật hai bên thấu kính hội tụ nên khoảng cách ảnh ảo A1B1 ảnh thật A2B2 là: d '1  d '2  72  d '2  d '1  72 Ta có:  d 1f d '1  d1  f d f df   d '2  d '1  72    72  d  f d1  f d '  d f  d2  f   d1  8 f  d1f  72  d1   f d1  f  12  d1   d1   12   d1    d1  12d1  72  d1  12 d1  d1  12   d1   d1  12   d1  d1     d1   d1  12   d12  16d1  64   d1  Vị trí ban đầu vật d1 = cm Câu 27:Đáp án A Ta có: 1 1 1       f d1 d1 ' d1  d1 '  10 d1  40 d1 '  File word: ducdu84@gmail.com 329 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Do 1 1 1 1 1        d d ' d  d '  10  d d  d '  10 d '   1 1 1   1    1     d1 d1 ' d1  40 d1 '   d1 d1  40 d1 '  d1 '   (1)  d ( d  ) d '( d '  10 )  1 1    (2)  d1( d1  40 ) d1 '( d1 '  ) d1  40 2( d1 '  ) Lấy (1) chia (2) ta có: (*)  5( d1  ) ( d1 '  10 ) Biến đổi (*) ta có: d1d1 '  10d1  40d1 '  400  10d1d1 '  80d1  50d1 '  400  9d1d1 '  90d1  90d1 '   d1d1 '  10d1  10d1 ' 1 10 10 1 1       f  10( cm ) d1 d1 ' 10 d1 d1 ' f Câu 28:Đáp án D Khi vật di chuyển vị trí vật AB so vói thấu kính L1 d1 (thay đổi di chuyển) Gọi a khoảng cách hai thấu kính L1 L2 Ta có: Ảnh A1B1 cách O1 đoạn: d1 '  d1 f1 d1  f1 + A1B1là vật L2 cách O2 đoạn: d  l  d1 '  a  d1 f1 d1  f1 + Ảnh A2B2 cách O2 đoạn: d2 '  d2 f2 d2  f2 + Số phóng đại: k A2 B2 d1 ' d ' f1 f2 f1 f2    d1 d d1  f1 d  f d1  f1 a  d1 f1  f AB d1  f1 k  f1 f a( d1  f1 )  d1 f1  f ( d1  f1 ) f1 f ( a  f1  f )d1  f1( f  a) + Muốn độ lớn ảnh A2B2 không đổi dịch chuyển vật lại gần thấu kính k phải độc lập với d1 Do đó: a  f1  f   a  f1  f  17( cm ) (hệ vô tiêu) Câu 29:Đáp án D + Ảnh A1B1 cách O1 đoạn: d1 '  d1 f1 18.( 18 )   9(cm) d1  f1 18  18 +A1B1 vật L2 cách O2 đoạn: d2  l  d1 '  a  d2 f2 ( a  )24  d2  f2 a  15 f1 f2  3 +Ta có: k  3  d1  f1 d  f  a  11( cm ) 24  18       3   a  19( cm )  18  18  a   24   +Ảnh A2B2 cách O2 đoạn: d2 '  File word: ducdu84@gmail.com 330 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Câu 30:Đáp án B Khi vật đặt cách mắt 20 cm d = 20 cm, lúc ảnh vật qua thấu kính mắt (thủy tinh thể) khơng võng mạc, để nhìn rõ người phải điều tiết mắt để ảnh võng mạc nên d' = OV Ta có: 1 1 40      f   1, 48( cm ) f d1 d1 ' 20 1,6 27 Độ tụ thủy tinh thể lúc là: D 1   67 ,5dp f 40 102 27 Câu 31:Đáp án C Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc (màng lưới): d'=OV + Khi nhìn điểm cực viễn d  OCv   lúc tiêucự thủy tinh thể max Ta có: 1 1 1      OV  1,5( cm ) f max OV OCv 1,5 OV  + Khi mắt nhìn điểm cực cận d  OCv  25cm fmin nên Dmax Ta có: 1 Dmax    f OV OCc   1 212    70,67dp 2 2 1,5.10 25.10 Câu 32:Đáp án A Mắt bình thường cho ảnh võng mạc nên => d’ = OV =15mm Khi nhìn vật cách mắt 80 cm => d = 80 cm + Ta có: 1 1 240     f  ( cm )  0, 0147( m ) f d1 d1 ' 80 1,5 165 1 + Độ tụ thủy tinh thể: D    67 ,92dp f 0,0147 Câu 33:Đáp án B + Mắt người khơng nhìn vật xa vô cực nên mắt bị tật cận thị + Theo đề OCv =40 cm OCc =10 cm + Khi ảnh điểm cực viễn: D 1 1 1  D   2.5   d  d d' d OCv d 0, + Khi ảnh điểm cực cận: D 1 1  D  d d' d OCc  2.5  1 40   d  ( m )  ( cm ) d 0,1 15 Vậy đeo kính, mắt nhìn rõ vật từ 40 (cm) đến vơ Câu 34:Đáp án C Vì mắt nhìn phạm vi gần mắt nên mắt cận thị Cần đeo kính phân kì cho nhìn vật xa vơ cho ảnh ảo điểm cực viễn mắt Ta có: 1 1 1      fk d d ' f k  OCv  f k  OCv  0, 25( m )  Dk   4dp fk + Khi nhìn vật gần ảo ảnh Cc, suy d '  OCc  10( cm ) File word: ducdu84@gmail.com 331 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 Ta có: d CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG d' f  16,7cm d' f Vậy đeo kính người nhìn rõ vật gần cách mắt 16,7cm Câu 35:Đáp án C 1   0, 4( m )  40( cm ) D ,5 + Vì nhìn rõ vật xa mắt không điều tiết  OCv   + Vật cách mắt 27 cm nên cách kính d  27   25cm Tiêu cự kính: fk  + Khi nhìn vật gần cho ảnh ảo điểm cực cận mắt nên: 1 1 1      f k d ( OCc  ) 40 25 OCc   OCc  206 ( cm ) Khi đeo kính sát mắt   + Khi nhìn vật gần cho ảnh ảo điểm cực cận nên: 1 1 1       d  25,3( cm ) f k dc OCc 40 d 206 / + Khi nhìn vật xa cho ảnh ảo điểm cực viễn nên: 1 1 1       dv  40( cm ) f k dv OCv 40 dv  + Vậy đeo kính sát mắt phạm vi nhìn từ 25,3 cm đến 40 cm Câu 36:Đáp án B Để đọc sách đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm người phải dùng kính có độ tụ D2 cho đặt sách cách mắt 25 cm (d =0,25 m) cho ảnh ảo ởđiểm cực cận mắt (d’ = -OCc =-50 cm = -0,5 m) Do ta có: D2  1 1     2dp d d ' 0, 25 0,5 Câu 37:Đáp án C Vì phải đeo kính có độ tụ âm nên mắt người bị cận thị Tiêu cự kính phải đeo là: f  1   0,5( m )  50( cm ) D 2 + Vì sách đặt cách mắt 25 cm nên => d =25 cm, qua kính cho ảnh ảo OCc mắt nên d’ = -OCc 1   f d d' 1 1 1       50 25 OCc OCc 25 50 Ta có:  OCc  50  16,67( cm ) + Vì nhìn vật vơ cực (d = ∞), qua kính cho ảnh ảo điểm cực viễn mắt nên d' = -OCv Ta có:  1   f d d' 1 1      OCv  50( cm ) 50  OCv OCv 50 Vậy phạm vi nhìn rõ mắt người từ 16,67 cm đến 50 cm Câu 38:Đáp án A + Khi nhìn vật điểm cực viễn mắt khơng phải điều tiết, qua thủy tinh thể cho ảnh màng lưới nên độ tụ thủy tinh thể là: Dmin  1  OVv OV + Khi nhìn vật điểm cực cận mắt phải điều tiết tối đa, qua thủy tinh thể cho ảnh màng lưới nên độ tụcủa thủy tinh thể là: Dmax  1  OCc OV + Độ biến thiện độ tụ là: File word: ducdu84@gmail.com 332 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 D  Dmax  Dmin  8 1  OCc OCv 1   OCc  0,1( m )  10( cm ) OCc 0,5 Câu 39:Đáp án A Khi đọc sách cánh mắt 25 cm d = 25cm d ' + Ta có CHUYÊN ĐỀ VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG D2   OCc  40( cm ) 1 1     1,5( dp ) d d ' 0, 25 0, + Đeo kính nhìn vật xa ảnh ảo điểm cực viễn nên ta có: D2  1 1   1,5   d OCv d 0,8 d  400 (m) ( cm ) 11 11 Câu 40:Đáp án B Vì điểm cực viễn Cv trước mắt cách mắt khoảng hữu hạn, nên mắt người bị tật cận thị - Khi đeo kính sát mắt để thấy vật cách mắt 20m khơng điều tiết ảnh vật qua kính phải ảnh ảo điểm cực viễn Cv k  A'Cv (ảnh ảo) mắt Sơ đồ tạo ảnh: A  O Ta có: d1  20m  2000cm;d1 '  Ok Ov  OmOv  50cm dd ' 20000.( 50 )   51, 28cm  0,513m d  d' 2000  50 1 - Tụ số kính: Dk    1,95dp f k 0,513  fk  Để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20m khơng điều tiết phải ghép sát vào mắt thấu kính phân kì có tụ số Dk File word: ducdu84@gmail.com 333  1,95dp Phone+Zalo: 0946 513 000 ... BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG Nếu cho vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện bị nhiễm điện dấu với vật Giải thích: Gọi vật chưa nhiễm điện vật A, vật nhiễm điện vật. .. ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG Biết vật A hút vật B lại đẩy C suy A C dấu, A B trái dấu Vật C hút vật D suy C D dấu Như A, C D dấu... ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG CHỦ ĐỀ LỰC TƢƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Ngày đăng: 27/01/2023, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan