Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 1: ĐO ĐỘ DÀI I/ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI * Trong hệ đơn vị đo lường SI (hệ đo lường hợp pháp nước ta) đơn vị đo độ dài mét (kí hiệu: m) - Đơn vị đo nhỏ mét thường dùng là: đềximét (dm) , xentimét (cm) , milimét (mm) - Đơn vị đo lớn mét thường dùng là: kilômét (km) , Héctômét (hm) , Đềcamét (dam) * Thứ tự giảm dần đơn vị đo độ dài: km , hm , dam , m , dm , cm , mm * Các đơn vị đo độ dài khác: - Nước Anh nước dùng tiếng Anh thường dùng đơn vị đo độ dài inh (inch) dặm (mile) inh = 2,54 cm dặm = 1609m - Để đo khoảng cách vật thể vũ trụ người ta dùng đơn vị đo “năm ánh sáng” năm ánh sáng = 9461 tỉ km - Trong sinh học để đo kích thước vơ bé mà mắt thường khơng nhìn thấy người ta dùng đơn vị Angstron (kiw hiệu Ao) 1Ao = 10 – 10 m II/ CÁCH ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (SI) Đổi từ đơn vị đo độ dài lớn sang đơn vị đo độ dài bé * Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: giảm tên đơn vị lấy số đơn vị lớn nhân thêm 10 VD1: 1km = 10hm 1m = 10dm 4cm = 40mm VD2: 1km = 100dam 1m = 100cm 7dm = 700mm VD3: 1km = 1000m VD4: 2km = 20000dm 2m = 2000mm 3hm = 30000cm VD5: 1km = 100000cm VD6: 1km = 1000000mm Đổi từ đơn vị đo độ dài bé sang đơn vị đo độ dài lớn * Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn: tăng tên đơn vị lấy số đơn vị bé chia thêm 10 1 VD1: 1hn = 10 km 1dm = 10 m 4mm = �10 cm VD2: 1dam = 100 km 1cm = 100 m 7mm = �100 dm VD3: 1m = 1000 km 2mm = �1000 m 2� VD4: 2dm = 10000 km � 3cm = 10000 hm VD5: 1cm = 100000 km VD6: 1mm = 1000000 km III/ ƯỚC LƯỢNG ĐỘ DÀI * Ước lượng độ dài xác định độ dài vật từ việc quan sát mắt thường * Độ dài ước lượng xác khơng xác tùy theo mắt quan sát kinh nghiệm người IV/ DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI Một vài dụng cụ đo độ dài Thước kẻ: Thường dùng học tập Thước dây: Thường dùng may mặc, đo chiều dài đường … Thước cuộn: dùng xây dựng Thước xếp: Thước kẹp: Thường dùng phịng thí nghiệm, dùng đo đường kính vật tròn… Giới hạn đo, độ chia nhỏ dụng cụ đo * Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước * Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài vạch chia liên tiếp thước VI CÁCH ĐO ĐỘ DÀI * Ước lượng độ dài vật cần đo để chọn dụng cụ đo có GHĐ ĐCNN thích hợp từ có số liệu xác phép đo VD 1: Kích thước sách giáo khoa quyền viết thường vào khoảng 20cm đến 30cm nên cần chọn thước đo: + Có GHĐ lớn 30cm (GHĐ khoảng 30cm 40cm) + Có ĐCNN thước 1mm để đo xác tới mm VD 2: Để đo chiều dài mảnh vải, số đo thể người ta thường dùng thước dây + Có GHĐ vào cỡ khoảng 2m 3m + Có ĐCNN thước 1mm để đo xác tới mm * Đặt thước dọc theo độ dài vật cần đo cho đầu vật trùng với vạch số thước * Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật * Đọc ghi kết đo theo vạch chia ngang với đầu vật BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu1 Chọn câu trả lời đúng: Để đo độ dài vật ta nên dùng: A Thước đo B Gang bàn tay C.Sợi dây D.Cái chân Câu Đơn vị đo chiều dài hệ thống đo lường hợp pháp nước ta là: A km B cm C mm D.m Câu Giới hạn đo thước là: A.1 mét B Độ dài hai vạch liên tiếp thước C Độ dài lớn ghi thước D Cả câu sai Câu Độ chia nhỏ thước là: A 1mm B.Độ dài hai vạch chia liên tiếp thước C.Cả hai câu A,B D.Cả hai câu A,B sai Câu Khi dùng thước để đo kích thước vật em cần phải: A Biết GHĐ ĐCNN B Ước lượng độ dài vật cần đo C Chọn thước đo thích hợp cho vật cần đo D Thực yêu cầu Câu Chọn câu trả lời đúng: ĐCNN thước cho em biết: A Giới hạn nhỏ độ dài vật mà thước đo với độ xác biết B Giới hạn nhỏ mà mắt phân biệt đo C Sai số phép đo D Cả câu Câu Chọn câu trả lời đúng: mét A 000 milimét B 10 centimét C 100 đêximét D 100 milimét Câu Chọn câu trả lời đúng:Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng lớp học thích hợp để đo độ dài vật nhất: A Chiều dài đường đến trường B Chiều cao trường em C Chiều rộng sách vật lí D Cả câu sai Câu Chọn câu trả lời đúng.Tại đo độ dài vật, cô giáo yêu cầu em thực phép đo nhiều lần A Để em có kết trung bình xác B Để sai số đo nhỏ C Để em tập làm quen với phép đo độ dài cho thục D A, B Câu 10 Chọn câu trả lời Khi đo chiều dài vật, cách đặt thước là: A Đặt thước vng góc với chiều dài vật B Đặt thước theo chiều dài vật C Đặt thước dọc theo chiều dài vật, đầu ngang với vạch D Cả câu sai Câu 11 Chọn câu trả lời Khi đọc kết độ dài vật, cần đặt mắt: A Theo hướng xiên từ bên phải B Theo hướng xiên từ bên trái C Theo hướng vng góc vời cạnh thường điểm đầu cuối vật D Cả câu sai Câu12 Chọn câu trả lời Khi đo độ dài vật em phải: A Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp B Đặt thước mắt nhìn quy cách C Đọc ghi kết đo quy định D Thưc yêu cầu Câu13 Chọn câu trả lời Để đo độ dài có độ xác cao ta phải dùng: A Thước đo mua từ tiệm tạp hoá B Thước đo sản xuất từ Trung tâm đo lường chuẩn C Thước đo có độ dãn nở D Thước đo sản xuất từ Trung tâm đo lường chuẩn có GHĐ ĐCNH thích hợp Câu 14 Chọn câu trả lời Khi đo kích thước sân đá bóng, người ta nên dùng thước đo để việc đo thuận lợi nhất; A Thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 1cm B Thước thẳng có GHĐ 1,5m ,ĐCNN mm C Thước dây có GHĐ m, ĐCNN cm D Thước dây có GHĐ 10m, ĐCNN 1cm Câu 15 Chọn câu trả lời Để đo đường kính viên bi nhỏ hình cầu ta nên dùng thước đo để có độ xác nhất: A Thước thẳng có GHĐ 10 cm, ĐCNN mm B Thước kẹp có GHĐ 10cm, ĐCNN 2mm C Thước thẳng có GHĐ 30cm, ĐCNN 0,5 mm D Thước dây có GHĐ 10cm, ĐCNN 1cm Câu 16 Chọn câu trả lời Để đo số đo khách may quần áo, người thợ may nên dùng thước đo để có độ xác nhất: A Thước thẳng có GHĐ 50cm, ĐCNN 1cm B Thước thẳng có GHĐ 1,5m, ĐCNN mm C Thước dây có GHĐ 1,5m, ĐCNN 1cm D Thước cuộn có GHĐ 10m, ĐCNN 1cm Câu17 Chọn câu trả lời sai Trong sinh hoạt ngày, người ta dùng danh từ sau để gọi: A li = 1mm B tấc = dm C phân = cm D A ,B ,C sai Câu 18 Chọn câu trả lời đúng: Ở nước Anh nước sử dụng tiếng Anh đơn vị thường dùng A Kilômét B Inch C Dặm D B , C C 2,54 cm D 2,54 mm Câu 19 Chọn câu trả lời đúng: Một Inch A 2,54 m B 2,54 dm Câu 20 Chọn câu trả lời đúng: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên mặt trời người ta dùng đơn vị: A Kilômét B Năm ánh sáng C Dặm D Hải lí Câu 21 Chọn câu trả lời đúng: Một năm ánh sáng tương đương với độ dài: A 9461 trăm kilômét B 9461 ngàn kilômét C 9461 tỉ kilômét D 9461 tỉ dặm Câu 22 Chọn câu trả lời đúng: Thuật ngữ “Ti vi 24 inches” để A Chiều cao hìng tivi B Chiều rộng hình tivi C Đường chéo hình tivi D Chiều rộng tivi Câu 23 Chọn câu trả lời đúng: Màn hình máy tính nhà Tùng loại 19 inch Đường chéo hình có kích thước: A 48,26 mm B 4,826 mm C 48,26 cm D 48,26 dm Câu 24 Chọn câu trả lời đúng: Khi dùng thước đo chuẩn có ĐCNN 1mm, với quy trình đo cách , lần đo người đo mắc phải sai số tối thiểu mắt nhìn phân biệt là: A 0,5 mm B.2 mm C.3 mm D mm Câu 25 Chọn câu trả lời đúng: Tuấn dùng thước đo kích thước số vật khác ghi kết sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm 9,1 cm ĐCNN thước là: A mm B mm C mm D mm Câu 26 Chọn câu trả lời đúng: Để đo kích thước cỡ ngun tử ta dùng giai đo: A 10-10m (ký hiệu A0 đọc Angstron) B 10-3m C Năm ánh sáng D Dặm Câu 27 Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông ghi kết : 104 cm2 Bạn dùng thước đo có ĐCNN ? A 1cm B Nhỏ cm C Lớn cm D Cả A,B,C sai Câu 28 Thước dây ( dùng để đo quần áo ) có dùng ngành mộc không ? Câu 29 Để đo diện tích ruộng có kích thước khoảng 10 x 15 (m), bạn A dùng thước xếp có GHĐ 1m, bạn B dùng thườc cuộn có GHĐ 20m Theo em, dùng thước cho kết xác ? Câu 30 Hãy chọn thước phù hợp ( cột bên phải ) để đo đối tượng ( cột bên trái): Đối tượng Chiều dài lớp học Thước Thước cuộn Diện tích sân Thước kẻ Chiều cao người Thước xếp Đường kính ruột bút bi Thước dây Chu vi miệng cốc Thước kẹp Chi tiết máy CHỦ ĐỀ 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH * Mọi vật dù to hay nhỏ chiếm chỗ không gian nên chúng tích Thể tích đại lượng cho biết to hay nhỏ vật * Thể tích kí hiệu V Đơn vị đo thể tích nước ta mét khối (kí hiệu m3) lít ( kí hiệu l)” * Ngồi đơn vị m3 cịn có đơn vị đo thể tích như: kilơmét khối (km3) , Héctơmét khối (hm3) , Đềcamét khối (dam3) , đềximét khối (dm3) , xentimét khối (cm3) , milimét khối (mm3) * Ngồi đơn vị lít cịn đơn vị đo thể tích như: mililít (ml) ; cc * Thứ tự đơn vị đo thể tích * Chú ý: 1dm3 = lít 1cm3 = ml 1ml = 1cc * Các đơn vị thể tích nước ngồi gallon Mỹ = 3,785 lít 1gallon Anh = 4,546 lí II/ CÁCH ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH * Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: giảm tên đơn vị lấy số đơn vị lớn nhân thêm 1000 VD: 1m3 = 1000dm3 lít = 1000 ml 1m3 = 1000000cm3 0,5 lít = 0,5 �1000 ml = 500ml * Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn: tăng tên đơn vị lấy số đơn vị bé chia thêm 1000 VD: 2cm = 1000 dm3 1ml = 1000 lít 3cm = 1000000 m3 2cc = 1000 lít III DỤNG CỤ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Các dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng là: + bình chia độ, ống chia độ + ca, cốc, chai…có thể tích biết IV ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG BẰNG BÌNH CHIA ĐỘ - B1: Ước lượng chất lỏng cần đo, chọn BCĐ thích hợp (có GHĐ ĐCNN phù hợp) - B2: Đặt BCĐ thẳng đứng, rót từ từ chất lỏng vào BCĐ - B3: Đặt mắt ngang với mực chất lỏng bình - B4: Đọc kết theo vạch chia gần nhất, ghi kết theo ĐCNN VI THỂ TÍCH KHỐI ĐỰNG CHẤT LỎNG HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT * Khối lập phương có cạnh a => Thể tích V = a3 * Khối hộp chữ nhật có chiều rộng a, chiều dài b, chiều cao h => Thể tích V = a b h * Khối hình trụ có bán kính đáy r , chiều cao h => Thể tích V = π r2 h * Khối cầu có bán kính R => Thể tích V = π R3 CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu Có hai bình chia độ có dung tích, có chiều cao khác Hỏi sử dụng bình chia độ ta xác định thể tích chất lỏng xác hơn? Tại sao? Câu Có ba ống đong loại 100ml có vạch chia tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ; 200mm Hỏi sử dụng ống đong để chia xác thể tích chất lỏng bình chứa xác nhất? 10 Câu 3: Trong suốt thời gian nóng cháy, nhiệt dộ băng phiến có thay đổi khơng? Đường biểu diễn từ phút đến phút 11 đoạn thắng nằm nghiêng hay nằm ngang? Hướng dẫn Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến không thay đối, đường biếu diễn từ phút thứ đến phút thứ 11 đoạn thẳng nằm ngang (đoạn BC) Câu 4: Khi băng phiến nóng cháy hết nhiệt độ cua băng phiến thay đối theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút 15 đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng? Hướng dẫn Khi băng phiên nóng chảy hết nhiệt độ băng phiến lại tiếp tục tăng, đường biểu diễn từ phút thứ 11 đôn phút thứ 15 đoạn nằm nghiêng lên (doạn CD) Câu 5: Chọn từ thích hợp: 70°C, 80°c, 90°C, không thay dổi đề điền vảo chỗ trống cua câu sau: a) Băng phiến nóng chảy (1) nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy băng phiến b) Trong thời gian nóng cháy, nhiệt độ băng phiến (2) Hướng dẫn a) Băng phiến nóng cháy (1) 70°c nhiệt dộ gọi nhiệt độ nóng chay băng phiến b) Trong thời gian nóng cháy, nhiệt độ băng phiến (2) không thay đổi Câu 6: Tới nhiệt độ băng phiến bắt đầu đơng đặc? Hướng dẫn Nhiệt độ băng phiến giám dần đến 80°c, băng phiến bắt đầu đơng đặc Câu 7: Chọn từ thích hợp: 70°C, 80°C, 90°C, bằng, không thay đổi để điền vào ô trống câu sau: a) Băng phiến đông đặc (1) Nhiệt độ gọi nhiệt độ dông đặc băng phiên Nhiệt độ đông đặc (2) nhiệt độ nóng chảy b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt dộ băng phiến (3) Hướng dẫn a) Băng phiến đông đặc (1) 80°c Nhiệt độ gọi nhiệt độ đông đặc băng phiến Nhiệt độ đông đặc (2) bàng nhiệt độ nóng chảy b) Trong thời gian đơng đặc, nhiệt độ băng phiến (3) không thay dổi 88 Câu 8: Trong việc đúc đồng, có q trình chuyển đồng? Hướng dẫn Trong việc đúc tượng dồng có q trình chuyển là: từ thể rắn sang thể lỏng từ thể lỏng sang thể rắn Tức có q trình nóng chảy q trình đông đặc Câu 9: Tại người ta dùng nhiệt độ nước đá tan đế làm mốc đo nhiệt độ? Hướng dẫn Người ta dùng nhiệt độ nước đá tan để làm mốc đo nhiệt độ nhiệt độ tan nước đá xác định (0°C) suốt trình tan nhiệt độ nước đá không thay đổi II/ CÂU HỎI THEO CẤP ĐỘ Mức độ nhận biết Câu 1: Chuẩn cần đánh giá: Mơ tả q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất Câu hỏi: Trường hợp sau không liên quan đến nóng chảy ? A Đun nhựa đường B Thắp dèn dầu C Thắp nến D Hàn thiếc Phương án trả lời B Câu 2: Chuẩn cần đánh giá:; Mô tả trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất Câu hỏi: Trường hợp sau có liên quan đến nóng chảy ? A Sương đọng lại B Đun nước đổ đầy ấm, nước tràn ngồi C Phơi khơ quần áo nắng D Lấy đá từ tủ lạnh Phương án trả lời D Câu 3: Chuẩn cần đánh giá: Mơ tả q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất Câu hỏi: Trường hợp sau liên quan đến đông đặc ? A Đun nhựa đường B Đúc tượng đồng C Ngọn nến cháy D Bỏ nước đá vào cốc nước chanh Phương án trả lời: B Mức độ thông hiểu 89 Câu 4: Chuẩn cần đánh giá: Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình đơng đặc Câu hỏi: thời gian đơng đặc nóng chảy nhiệt độ phần lớn chất A Đều không ngừng tăng B Đều không ngừng giảm C Không ngừng tăng nóng chảy, khơng ngừng giảm đơng đặc D Đều không đổi Phương án trả lời: D Câu 5: Chuẩn cần đánh giá: Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình đơng đặc Câu hỏi: Câu sau ? A Mọi chất có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc xác định B.Nhiệt độ đông đặc chất thấp nhiệt độ nóng chảy chất C Nhiệt độ đông đặc chất cao nhiêt độ nóng chảy chất D Nhiệt độ đơng đặc chất nhiệt độ nóng chảy chất Phương án trả lời: D Mức độ vận dụng thấp Câu 6: Chuẩn cần đánh giá: Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn Câu hỏi: Tại nói phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định ? nêu tên chất, đun nóng mềm chuyển sang thể lỏng nhiệt độ tiếp tục tăng Phương án trả lời : Vì có số chất khơng nóng chảy nhiệt độ xác định Ví dụ : nến, nhựa đường, thủy tinh, Câu 7: Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng kiến thức trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan Câu hỏi : bảng sau ghi kết theo dõi nhiệt độ chất Thời gian(phút) Nhiệt độ( C) 120 80 40 40 40 10 30 a) Đây q trình nóng chảy hay đông đặc chất? 90 12 20 14 10 16 b) Nhiệt độ đông đặc chất ? c) Ở 120 C chất tồn thể ? d) Ở 40 C chất tồn thể ? đ) Ở 20 C chất tồn thể ? Phương án trả lời a) Là q trình đơng đặc b) Nhiệt độ đơng đặc chất 40 C c) Ở 120 C chất tồn thể lỏng d)Ở 40 C chất tồn thể lỏng thể rắn đ) Ở 20 C chất tồn thể rắn Mức độ vận dụng cao Câu 8: Chuẩn cần đánh giá: Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn Câu hỏi: Tại nước ta dùng nhiệt kế rượu nhiệt kế thủy ngân, nước gần bắc cực nam cực dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ ngồi trời Phương án trả lời: Ở nước ta dùng nhiệt kế rượu nhiệt kế thủy ngân để đo khí hậu ngồi trời, nhiệt độ ngồi trời nước ta ln cao nhiệt độ nóng chảy rượu thủy ngân Ở nước gần bắc cực nam cực nhiệt độ ngồi trời thấp nhiệt độ đông đặc thủy ngân, nên dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ Câu : Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng kiến thức trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan Câu hỏi : Biết vật rắn đặc mặt nước trọng lượng riêng vật nhỏ nước Hiện tượng nước đá mặt nước chứng tỏ tính chất nước đông đặc Phương án trả lời: Hiện tượng nước đá mặt nước cho biết trọng lượng riêng nước đá nhỏ trọng lượng riêng nước Điều chứng tỏ thể tích nước tăng đông đặc 91 CHỦ ĐỀ 18: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ A KIẾN THỨC CƠ BẢN Hiện tượng * Sự bay chuyển chất từ thể lỏng sang thể * Sự ngưng tụ chuyển chất từ thề sang thể lỏng Tôc dộ bay Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào: - Nhiệt độ - Diện tích mặt thống chất lóng - Gió BÀI TẬP VẬN DỤNG I/ CÂU HỎI Câu Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian mặt gương lại sáng trở lại? Hướng dẫn Trong thở người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, nước ngưng tụ thành giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau thời gian nhừng giọt nước lại bay hết vào khơng khí mặt gương lại sáng Câu 2: Chọn từ thích hợp: lớn, nhỏ, cao, thấp, mạnh, yểu để điền vào chỗ trống câu sau - Nhiệt độ (1) tốc độ bay (2) - Gió (3) tốc độ bay (4) - Diện tích mặt thống chất lỏng (5) tốc độ bay (6) Hướng dẫn - Nhiệt độ (1) nhỏ tốc độ bay (2) thấp - Gió (3) mạnh tốc độ bay (4) cao - Diện tích mặt thống chất lỏng (5) lớn tốc độ bay (6) mạnh Câu 3: Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt (cắt) bớt lá? Hướng dẫn 92 Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt (cắt) bớt đế làm giảm diện tích mặt thống nhờ hạn chế bay nước từ lá, làm khơ Câu 4: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Nước nước biển bay hơi, muối đọng lại ruộng Thời tiết nhanh thu hoạch muối? Tại sao? Hướng dẫn Để việc thu hoạch muối nhanh thời tiết khu ruộng mi phải có nắng nhiều có gió thối nhiều tạo bay hoi nhanh Cảu 5: Hãy nêu hai thí dụ tượng ngưng tụ Hướng dẫn - Sương (do khơng khí có chứa nước, đêm xuống nhiệt độ hậ thấp làm nước khơng khí bị lạnh ngưng tụ thành sương) - Mưa: đám mây có chứa nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành mưa Câu 6: Giải thích tạo thành giọt nước đọng lại vào ban đêm Hướng dẫn Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, nước khơng khí quanh ngưng tụ thành nhừng giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành giọt nước Câu 7: Tại rượu đựng chai không đậy nút cạn dần, cịn đậy nút kín khơng cạn? Hướng dẫn Khi khơng đậy nút mặt thống rượu thơng với khơng khí bên ngồi nên bay tiếp tục xảy rượu cạn dần, cịn đậy nút kín mặt thống rượu khơng thơng với khơng khí bên ngồi nên bay bị ngừng lại rượu khơng cạn Câu Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại Mặt Trời mọc sương mù lại tan? Hướng dẫn Sương mù thường có vào mùa lạnh Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay tăng Câu Tại sấy tóc lại làm cho tóc mau khơ? Hướng dẫn 93 Vì nhiệt độ máy sấy tóc tăng làm cho tốc độ bay nước tóc tăng làm cho tóc mau khơ Câu 10 Giơ hai ngón tay thành hình chữ V Nhúng ngón tay vào nước, dể ngón khơ Khi thổi vào hai ngón tay ta có cảm giác hai ngón tay khơng mát a) Ngón tay mát hơn? b) Từ rút nhận xét tác động bay với môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm thí dụ tác động này? Hướng dẫn a) Ngón tay nhúng vào nước mát b) Khi bay nước làm lạnh môi trường xung quanh Câu 11 Các phương án phơi lúa sau, phương án lúa chóng khơ nhất? A Đổ lúa thành đông nhà B Đố lúa thành đông sân trời nắng C Tản mỏng lúa sân trời râm gió D Tản mỏng lúa sân trời nắng gió Hướng dẫn Chọn câu D: Tản mỏng lúa sân trời nắng gió Câu 12 Trong tượng sau dây, tượng ngưng tụ: A Chất lỏng biến thành B Hơi biến thành chất lỏng, C Chất rắn biến thành chất lỏng D Chất lỏng biến thành chất rắn Hướng dẫn Chọn câu B: Hơi biến thành chất lỏng Câu 13 Hãy dùng từ thích hợp: bay hơi, đơng đặc, nhiệt độ, ngưng tụ, diện tích, nóng chảy để điền vào chỗ trống câu sau: A Sự chuyển từ thể lỏng sang thề gọi B Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào , gió mặt thống chất lỏng C Sự chuyển thể sang thể lỏng gọi Hướng dẫn A Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay 94 B Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng C Sự chuyển thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ II/ CÂU HỎI THEO CẤP ĐỘ Mức độ nhận biết Câu : Chuẩn cần đánh giá: Mơ tả q trình chuyển thể bay chất lỏng Câu hỏi: Sự bay : A xảy nhiệt độ xác định B xảy lòng chất lỏng C xảy nhanh nhiệt độ chất lỏng cao D xảy với số chất lỏng định Phương án trả lời :C Câu :Chuẩn cần đánh giá: Mơ tả q trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng Câu hỏi : Trường hợp sau liên quan đến ngưng tụ ? A Sự tạo thành khói vòi ấm đun nước B sau mưa trời mát mẻ C Bảng lau băng khăn ướt khô dần D Tuyết tan Phương án trả lời :A Câu : Chuẩn cần đánh giá: Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay Câu hỏi: Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào A nhiệt độ chất lỏng B gió mặt thống chất lỏng C khối lượng riêng chất lỏng D bình đựng chất lỏng Phương án trả lời :C 95 Mức độ thông hiểu Câu : Chuẩn cần đánh giá:Mô tả trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng Câu hỏi : trường hợp sau không liên quan đến ngưng tụ ? A Sương đọng B Có thể nhìn thấy thở vào ngày trời rét C Những ngày nắng hạn nước hồ ao cạn dần D Hà vào mặt gương thấy mặt gương mờ Phương án trả lời C Câu 5: Chuẩn cần đánh giá:Mô tả trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng Câu hỏi : Trường hợp sau không liên quan đến ngưng tụ A Sương mù B Mây C Hơi nước D Mưa Phương án trả lời: C tạo thành nước kêt bay ngưng tụ Câu : Chuẩn cần đánh giá: Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay \ Câu hỏi :Trường hợp sau không liên quan trực tiếp đến bay ? A khói tạo thành vòi ấm đun nước B Nước ấm cạn dần đun C quần áo khô phơi nắng D Sự tồn nước khơng khí Phương án trả lời A Mức độ vận dụng thấp Câu 7: Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng bay thực tế 96 Câu hỏi :Hãy kể tên điểm giống khác bay đông đặc nước Phương án trả lời: Giống : bay đơng đặc q trình chuyển thể nước Khác : Sự đông đặc nước xảy nhiệt độ xác định : C Sự bay hơi nước xảy nhiệt độ nước Câu 8: Chuẩn cần đánh giá:Vận dụng kiến thức ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản Câu hỏi : Thủy ngân đựng bình thủy tinh đậy kín khơng cạn dần A Thủy ngân chất không bay B Thủy ngân không bay khơng có gió mặt thống C Thủy ngân bình vừa bay vừa ngưng tụ D Cả phương án không Phương án trả lời C Mức độ vận dụng cao Câu : Chuẩn cần đánh giá:Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng bay thực tế Câu hỏi: Việc dùng nước dập tắt lửa có liên quan đến bay nước giải thích ? Phương án trả lời : Khi tiếp xúc với vật cháy có nhiệt độ cao, nước bay nhanh, nước bao quanh vật cháy đẩy khơng khí xa vật cháy thiếu khơng khí nên cháy khơng thể trì Câu 10: Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng kiến thức ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản Câu hỏi : Tại mùa đơng ta nhìn thấy thở cịn mùa hè khơng ? Phương án trả lời : Trong thở ta ln có nước Về mùa đông trời lạnh tạo điều kiện thuận lợi cho nước thở ngưng tụ thành giọt nước nhỏ nên ta nhìn thấy 97 Câu 11: Chuẩn cần đánh giá:Vận dụng kiến thức ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản Câu hỏi : Tại nước để chai đậy thật kín lại khơng bị cạn dần ? Phương án trả lời : Trong chai đậy kín dồng thời xảy hai qua trình, nước bay thành nước nước ngưng tụ trở lại thành nước Khi chai đậy thật kín hai q trình cân (có nước tạo từ nước có nhiêu nước lại trở thành nước) nước chai khơng cạn CHỦ ĐỀ 19: SỰ SƠI A KIẾN THỨC CƠ BẢN Hiện tượng sôi Sự sôi chất lỏng tượng bọt khí: - Được tạo bên chất lỏng - Nổi lên mặt thoáng vỡ tung chất lỏng đun nóng tới nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ sôi - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định gọi nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi * Ghi chú: Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc áp suất mặt thoáng Áp suất mặt thống lớn nhiệt độ sơi chất lỏng cao BÀI TẬP VẬN DỤNG I/ CÂU HỎI THỰC TẾ Câu 1: Ở nhiệt độ xảy tượng bọt khí nối lên tới mặt nước, vỡ tung nước bay lên nhiều (nước sôi)? Hướng dẫn Ở 100°c xảy tượng bọt khí lên tới mặt nước, vỡ tung nước bay lên nhiều (nước sôi) Câu 2: Trong nước sơi, nhiệt độ nước có tăng không? 98 Hướng dẫn Trong nước sôi, nhiệt độ nước không tăng (vẫn 100°C) Câu 3: Chọn từ thích hợp: 100°c, gần 100°c, thay đổi, khơng thay đổi, nhiệt độ sơi, bọt khí, mặt thống để điền vào chỗ trống câu đây: a) Nước sôi nhiệt độ (1) Nhiệt độ gọi (2) nước b) Trong suôt thời gian sôi, nhiệt độ nước (3) c) Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay tạo (4) vừa bay (5) Hướng dẫn a) Nước sôi nhiệt độ (1) 100°c Nhiệt độ gọi (2) nhiệt độ sôi nước b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước (3) không thay dổi c) Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay tạo (4) bọt khí vừa bay (5) mặt thoáng Câu 4: Tại người ta chọn nhiệt độ nước sôi để làm mốc chia nhiệt độ? Hướng dẫn Người ta chọn nhiệt độ sôi nước sôi để làm mốc chia độ nước sơi nhiệt độ xác định (100°C) suốt trình sôi nước không thay đổi nhiệt độ Câu 5: Tại đo nhiệt độ nước sôi Người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu? Hướng dẫn Đế đo nhiệt độ nước người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân có GHĐ 130°c > 100°c (nhiệt độ sơi nước) khơng dùng nhiệt kế rượu có GHĐ 50('c < 100°c Câu 6: Hình (SGK) vẽ đường biếu diễn thay đổi nhiệt độ nước đun nóng Các đoạn AB BC đường biểu diễn ứng với trình nào? Hướng dẫn - Đoạn AB biếu diễn trình tăng nhiệt độ nước (từ 0"c lên 100(lc ) thời gian đun 10 phút - Đoạn BC biểu diễn q trình sơi nước (nước sơi lOO 'C) thời gian sôi là: (20 10) = 10 phút 99 Câu Đun nước tới nước reo, ta thấy bọt khí lèn từ đáy cốc thí nghiệm, chúng lại nhỏ dần biến trước tới mặt nước Hãy giải thích sao? Hướng dẫn Khi có nước nóng, nước chưa nóng Do bọt khí lên khơng khí nước bên co lại (do nhiệt độ giảm), phần nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước Chính mà bọt khí nhỏ dần biến trước lên mặt nước II/ CÂU HỎI THEO CẤP ĐỘ Mức độ nhận biết Câu 1: Chuẩn cần đánh giá:Mô tả sôi Câu hỏi: Khi đun nước cốc thí nghiệm, ta biết nước bắt đầu sơi thấy A bọt khí bắt đầu xuất đáy bình B bọt khí vỡ tung mặt thống C bọt khí từ đáy bình bắt đầu lên D bọt khí lên nhỏ Phương án trả lời B Mức độ thông hiểu Câu 2: Chuẩn cần đánh giá:Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi Câu hỏi : Câu sau nói sơi khơng ? A Trong q trình sơi, nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí B Trong trình sơi nước bay C Trong q trình sơi nước ngưng tụ D Trong q trình sơi nhiệt độ nước tăng dần Phương án trả lời D Câu 3: Chuẩn cần đánh giá:Mô tả sôi Câu hỏi: Câu sau nói sơi ? A Sự sôi bay hai trình chuyển thể khác chất B Sự sơi hồn tồn giống bay C Sự sôi bay đặc biệt D Cả câu không 100 Phương án trả lời C Câu 4: Chuẩn cần đánh giá:Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi Câu hỏi : Ở nhiệt độ phịng, có khí hidro, khơng có hidro lỏng A Nhiệt độ phịng cao nhiệt độ sơi hidro B Nhiệt độ phịng thấp nhiệt độ sơi hidro C Nhiệt độ phịng cao nhiệt độ nóng chảy hidro D Nhiệt độ phịng thấp nhiệt độ nóng chảy hidro Phương án trả lời A Câu 5: Chuẩn cần đánh giá:Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi Câu hỏi : Nếu đun chất lỏng nồi bình thường thời gian sơi nhiệt độ chất lỏng A Tăng dần lên B Khi tăng, giảm C Không thay đổi D Cả ba phương án không Phương án trả lời C Câu 6: Chuẩn cần đánh giá:Mô tả sôi Câu hỏi : Sự sơi có tính chất sau A Xảy nhiệt độ với chất lỏng B Khi sôi tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi C Khi sơi có bay mặt thống chất lỏng D Khi sơi có bay lòng chất lỏng Phương án trả lời B Mức độ vận dụng thấp Câu 7: Chuẩn cần đánh giá:Mô tả sôi Câu hỏi :Ở nhiệt độ phòng thủy ngân tồn A Chỉ thể lỏng B Chỉ thể C Ở thể lỏng thể D Ở thể rắn, thể lỏng thể 101 Phương án trả lời C Câu 8: Chuẩn cần đánh giá: Mô tả sôi Câu hỏi: câu sau nói sơi bay không ? A Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể B Sự sôi chuyển từ thể lỏng sang thể C Khi sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi D Khi bay nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Phương án trả lời D Mức độ vận dụng cao Câu 9: Chuẩn cần đánh giá: Mô tả sơi Câu hỏi :Đun nước cốc thí nghiệm tới nước reo ta thấy bọt khí lên từ đáy cốc, lên nhỏ Giải thích ? Phương án trả lời: Trong bọt khí có nước Khi nước reo, nước phần chưa nóng, nên bọt khí lên nước bọt khí ngưng tụ thành nước nhiều, đồng thời nước bọt khí co lại gặp lạnh làm cho thể tích bọt khí nhỏ Câu 10: Chuẩn cần đánh giá:Mô tả sôi Câu hỏi : Đun nước cốc thí nghiệm tới nước sơi ta thấy bọt khí lên từ đáy cốc nhiều lên lại lớn lên Giải thích ? Phương án trả lời: Khi nước bắt đầu sôi, nhiệt độ khối nước cốc thí nghiệm cao Khi bọt khí lên cao có nhiều nước bay thêm vào lớn lên Câu 11: Chuẩn cần đánh giá:Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi Câu hỏi : Hầm thức ăn nồi áp suất chín nhừ nhanh hầm thức ăn nồi bình thường Điều chứng tỏ tính chất nhiệt độ sơi ? Phương án trả lời: Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào chất chất lỏng mà phụ thuộc vào cách làm chất lỏng sôi 102 ... lỏng BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thả vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn : A lớn thể tích vật B thể tích vật C nhỏ thể tích vật D nửa thể tích vật. .. 0,01N D 1N Câu 3: Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng vật, kết thu 6, 2N khối lượng vật nặng là: A m = 6, 2kg B m = 62 kg C m = 0 ,62 kg D m = 0, 062 kg Câu 4: Khi treo cốc đựng 0,5 lít nước vào lực kế... 0,01N D 1N Câu 3: Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng vật, kết thu 6, 2N khối lượng vật nặng là: A m = 6, 2kg B m = 62 kg C m = 0 ,62 kg D m = 0, 062 kg Câu 4: Khi treo cốc đựng 0,5 lít nước vào lực kế