eee Blog Ty hoc TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER Để tham khảo thêm các tài liệu mới, truy cập: htttp://tuhoc.edu.vn/blog Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER.. eee Blog Ty hoc TRUNG TÂM TỰ HỌC T
Trang 1Chuyên đề là sự tóm lược lý thuyết và các dạng bài tập xung vấn đề điện
li, qua đó các bạn sẽ nắm vững vấn đề và đó là công cụ đắc lực giúp các
bạn hoàn thành tốt các chuyên đề sau
Từ khóa: chất điện li, đô điện li
1 X Sự điện li
I Sự điện lỉ là quá trình phân li các chất trong nước ra ion
I§ Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion, dung dịch tạo thành dẫn được điện Axit, bazơ, muối là các chất điện li
I Độ điện lỉ (ơ) của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) trên tổng số phân tử hòa tan (no):
n œ=—
No
— Khi pha loãng độ điện li œ sẽ tăng
I Phân loại chất điện li Chốt điện li mạnh Chat dién li yêu
- Là chất khi tan trong nước | - Là chất khi tan trong nước phân phân li hoàn toàn thành ion | li mét phan thanh ion
- Độ điện li œ = 1 - Độ điện li 0 < œ < 1
TOPPER Chú ý - Gồm các axit mạnh, bazơ | —- Gồm các axit yếu, bazơ yếu và
~ Chất điện Ïï mạnh dùng mũi mạnh và muối tan muối ít tan
tên 1 chiều "” VDI: HCl ¬ H: + Cl- VD2: CH:COOH ==> CH3COO- + Ht
tên 2 chiều " — " Baler Ba 2H Mg(OH)2 = Mg** + 20H
NaCl > Na* + Cl CaSO, = Ca?* + SOx?
( 2 X Axit, bazơ, muỗi
I Theo quan điểm cũ của A-rê—ni-ut
- Là những chất khi|- Là những chất khi |—- Là những hiđroxit khi
tan trong nước phân |tan trong nước phân ltan trong nước phân
li ra H* li ra OH- li ra H và OH-
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER VD3: HCI, HaSOa, |VD4: NaOH, Ca(OH);, |VD5: Al(OH)3, Zn(OH)z,
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
Trang 2+ Các axit theo quan | + Các bazơ theo quan | + Các hiđroxit lưỡng
+ Cac cation cua kim | + Cac anion gốc axit |+ Các anion của axit yếu
loại trung bình và | của axit trung bình và | còn chứa hiđro: HCO:-,
yeu nhu: Mg , AlŠ*, yeu như: 5“, CỔ”, HSOz-, HS-, HPO¿Z”
Zn”", NHa* POa*, CH;COO- + Muối: (NHa)zCO:
I Hãng số phân lỉ axit và hằng số phân li bazơ
— Xét sự phân li của axit yếu A |~ Xát sự phân li của bazơ yếu B(OH)n
A + 420 == B + H30* B + HạO => A + OH-
_ (BMH x _AHOH]
- Kạ là hằng số phân li axit — Kp la hang sé phân li bazơ
— Gia trj Ka chỉ phụ thuộc vào bản | - Gia tri Ko chỉ phụ thuộc vào ban chất của axit và nhiệt độ chất bazơ và nhiệt độ
— Ka cang lớn, lực axit càng mạnh | ~ Ko càng lớn, lực bazơ càng mạnh
- Là muối mà anion gốc axit không | — La mudi ma anion géc axit vẫn chứa hiđro còn hiđro có khả năng phân li ra
VD6: NaCl, Alz(SOa)s, NaaCO: ion H+
— THBB: Na2HPOs, NaH2POz2 la cac | ypz NaHCO:, KạHPOa, KHSO¿
muối trung hòa
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER Để tham si a aie — Ngoai ra còn một số muối phức tạp như muối kép: NaCl.KCI, muối tạp ‘ie § Ae sf i, a Ld ee
tài liệu mới, truy cập: CaOClh
htttp.//tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn B
Trang 3eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
O (A) hòa tan một chất trong nước tạo thành dung dịch
O (B) phan li một chất dưới tác dụng của dòng điện
© (©) phân li một chất trong nước ra ion
© (D) oxi hóa —- khử
© Chất nào sau đây là chất điện li?
©(A)CHa CO (B) C;H:OH ©(QHCI O (D) CaHa
€ Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước dung dịch tạo thành không dẫn được điện?
O (A) HaSOa O (B) KOH O (CQ CaH:OH O (D) AgNOa
@ (PHB - 2008) Cho dãy các chất: KAI(SOa)a.12H;O, C;H:OH,
Ci2H22011 (saccarozo), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONHa« Số chất dién li la
O (A) 3 O (B) 4 O (C) 5 O (D) 2
@ Dãy gồm các chất điện li mạnh là
© (A) NaCl, AgCl, KOH © (B) H2SO3, NaOH, BaCle
O (C) KNO3, Ba(OH)z, HCI O (D) H2SQO4, Cu(OH)2, AgNOs
@ Cho cac chat: KOH, NaBr, AgNOs, AgBr, BaSO3, CuSO, HNOs3
Số chất điện li mạnh trong dãy trên là
© (A) 3 © (B) 4 O (C) 5 © (D) 6
@ Day gm các chất điện li yếu là
O (A) H20, CH3COOH, CuSO, NH:
O (B) CH3COOH, NaNOs, NH3
© (€) H;O, Ba(OH):, NaNOz, CuSOa
O (D) H;O, CH:COOH, NHa
€@ Dãy gồm tất cả các chất điện li mạnh là
O (A) KNOs, PbClo, Ca(HCO);, Na2S, NH.Cl
O (B) KNOs, HClOa, Caz(PO2);, Na;COa, CuSOa
© (€) KHSOa, HClOa, Na;S, CH:COONa, NH¿CŒI
© (D) KOH, HCIOa, NaHSOz, Ca(HCO2)z, NH3
Trang 4eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Sự điện li - axit, bgzơ, muôi
© Phương trình điện li nào sau đây là đúng?
© (A) H;SOa ¬ H' + SO¿” © (B) H;SOa ¬ 2H? + HSO¿-
O (€) H:SOa ¬ H' + 2SO¿” O (D) H2SO4 — 2H* + SOa*
@ Phương trình điện li nào sau đây là đúng?
© (A) NaOH ¬ Na: + Oˆ*- © (B) KOH —¬ Na' + OH-
© (€) Ca(OH); ¬ Ca?! + OH- © (D) Ca(OH); ¬ Ca?+ + 2OH-
€Ÿ) Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
O (A) NaCl > Na* + Cl- © (B) CaSOa ¬ Ca?+ + SOa?
O (€) Na2SO4 ¬ 2Na? + SOz?>” O (D) CaClạ ¬ Ca2: + 2CT-
€9 Phương trình điện li nào sau đây là đúng?
© (A) NaOH == Nat + Cl- O (B) Na2SO4 == 2Na* + SOa*
© (C) BaSO, = Ba2* + SOg* =O (D) NaCl == Na* + Clr
€© Độ điện li œ là
O (A) tỉ số giữa số phân tử bị hòa tan trên số phân tử phân li
© (8) tỉ số giữa số phân tử phân li trên số phân tử bị hòa tan
© (© tích giữa số phân tử bị hòa tan với số phân tử phân li
© (D) hiệu giữa số phân tử phân li với số phân tử bị hòa tan
(Ế) Giới hạn của độ điện li œ là
O©(A)0<ơœ <1 ©(B)0<ơ<1
O (C)0 <a < 100 O (D) 0<a< 100
(Ð Khi pha loãng dung dịch CHzCOOH 0,5 M thành dung dịch CH3COOH 0,25 M thì độ điện li œ sẽ
M Axit, bazơ, muối
đồ Theo quan điểm của A-rê-ni-ut thì chất nào sau đây không phải axit?
O (A) HCl O (B) HNO: O (C) CHa © (D) H;SOa
@® Theo quan điểm của A-rê-ni-ut thì chất nào sau đây không phải bazơ?
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn l
Trang 5Phién ban: € Hiđroxit nào sau đây lưỡng tính?
BC.DH.07.01-2013.09| O (A) NaOH O (B) Mg(OH);
© (@) Al(OH)a © (D) Cu(OH):
@ Hidroxit nao sau day không lưỡng tính?
@ Theo quan diém cua Bron-stét thi axit la chat
O (A) nhan proton © (B) nhường proton
© (C) nhan electron © (D) nhường electron
TOPPER Chú ý
- Khi axt nhường H* sẽ tạo @) Theo quan điểm của Bron-stêt thì bazơ là chất
thành bazơ liên hợp và ngược _ © (A) nhan proton © (B) nhường proton
CHsCOOH*©— CH;COC- + H*
CH3COOH 1a axit liên hợp của ® Bazơ liên hợp của HaSO2 là
22/0 CHSCOO O(A)S O(B)SO; O(€)SOz>z O(D) SO
axit CH3COOH
€@ Axit liên hợp của Zn(OH); là
O (A) Zn © (B) ZnO O(C)Zn2* O(D) ZnClo
@) Ion nao sau day la bazo?
O (A) CI © (B) S* O (C) Cu2* © (D) Al?*
@ Ion nao sau day Ia axit?
O (A) CO37 © (B) S* O (C) Al?+ © (D) SO3*
@ Day nao sau day gồm các chất và ion đều là axit?
© (A) HCI, H;SOa, HzCOz, COz?-
O (B) NaOH, KOH, Mg(OH);, Mg2*
O (€) HNO:, HCOOH, Mgˆ'
©(D) Al*, Zn**,; COs;
) lon nào sau đây là lưỡng tính?
O (A) Fe?* O(B)Fe3 O(CQ HS O(D)CI-
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
tài liệu mới, truy cập: €? Cho các phân tử và ion: HI, HSOs, HaPOu-, POz#, NH:, S2, HPO42- htttp://tuhoc.edu.vn/blog Số phân tử hoặc ion có tính lưỡng tính là
O (A) 2 © (B) 1 © (©) 5 O (D) 3
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn Ei
Trang 6eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Sự điện li - axit, bgzơ, muôi
O (A) Giá trị Ka càng nhỏ thì lực axit của nó càng mạnh
© (B) Giá trị Ka càng nhỏ thì lực axit của nó càng yếu
O (C) Gia tri Ka cang lớn thì lực axit của nó càng yếu
© (D) Dựa vào Ka không so sánh được lực axit
€ Cho biét Kb [NH3]> Kp [Mg(OH)2] Kết luận nào sau đây đúng?
O (A) Lực bazơ của NH: lớn hơn Mg(OH):
O (B) Lực axit của NHa lớn hơn Mg(OH):
O (C) Luc bazo cua Mg(OH)2 IGn hơn NHa
O (D) Lực bazơ của NH3 bang Mg(OH)z.
Trang 7eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
lÑ Khi pha loãng độ điện li œ tăng
VD8: Cứ 100 phân tử CH:COOH bị hòa tan thì có 2 phân tử CHzCOOH
bị phân li Tính độ điện li œ của dung dịch trên và cho biết CHzCOOH
là chất điện li mạnh hay yếu?
Hướng dẫn
~ Độ điện li của dung dịch CHạCOOH là œ= =< = 0,02
- Vì 0 < ơ < 1 nên CH:COOH là một chất điện li yếu
VD9: Dung dịch CH:COOH 1 M có nồng độ H: là 0,004 M Tính độ điện
li œ của dung dịch trên
Hướng dẫn
PT phân li: CH3COOH <——> CH:COO- + H*
Theo phương trình trên ta có [CHazCOOHlpian ¡ = [H*] = 0,004 M
Độ điện li của dung dịch CH:COOH 1 M là
Trang 8eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Sự điện li - axit, bgzơ, muôi
VDII: Tính nồng độ mol của CHaCOOH, CH:COO- và H'* trong dung dich CH3COOH 0,05 M có độ điện li œ = 0,02
Hướng dẫn
C
Ta có công thức: œ = C7 C =a.Co
0 Nồng độ CH:COOH bị phân li là C = 0,05.0,02 = 0,001 M
PT phan li CH3COOH <—— CH;:COO- + H*
€3 Cho dung dịch CHzCOOH 1 M có nồng độ H' là 0,004 M Khi pha
loãng dung dịch đó 100 lần thì thu được dung dịch mới có nồng độ H: là 4,08.10 M Độ điện li của dung dịch sau khi pha loãng
© (A) tăng lên, œ = 0,0108 © (B) giảm đi, œ = 0,0408
© (©) tăng lên, œ = 0,0408 © (D) giảm di, a = 0,0108.
Trang 9TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
Trang 10Để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch người ta dùng đại lượng
pH Chuyên đề sau sẽ giúp các bạn hiểu rõ pH là gì? Và các dạng toán liên quan đến pH của dung dịch
Từ khóa: pH, dung dịch
( Ý Tích số ion của nước
IW Nước là chất điện li yếu: HO ——= H: + OH-
- Ở 25 °C, trong mọi dung dịch ta có tích số ion của nước;
VD1: [H*] = 101 = pH = 1: môi trường axit
[H*] = Lo = pH = 7: môi trường trung tính
[Hf]= 18 = pH = 11: môi trường bazơ
— Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14
Dựa vào pH của dung dịch người ta suy ra được môi trường của
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER Để tham khảo thêm các Cách tính pH của dung dịch „ „
tài liệu mới, truy cập: — Bước 1: Tính [H']
htttp://tuhoc.edu.vn/blog — Bước 2: Tính pH = -lg[H']
Í
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn fy
Trang 11Blog Tw hoc : n
www.tuhoc.edu.vn
Phién ban: | Dạng 1 | pH của dung dịch chất điện li mạnh
==—- Mu pH của dung dịch sau (coi như nước không phân li):
a Dung dịch HCI 0,01 M
b Dung dịch NaOH 103 M
c Dung dịch hỗn hợp HCI 2.10 M và H;SOa 4.102 M
d Dung dịch hỗn hợp KOH 0,06 M và NaOH 0,04 M
- Bước 2: pH của dung dịch: pH = -lg[H*] = -lg(0,01) = 2
— pH cua dung dich la: pH = -lg(10-"4) = 11
Dung dịch hỗn hợp HCI 2.102 M và HzSOa 4.102 M
— PT phan li: HCl > H* + Cl-
HaSOa ¬ 2H! + SOa2>
Theo hai phương trình trên ta có: [H*] = [HCl] + 2[H2SO4] = 10-3 M
- pH của dung dịch là: pH = -lg(103) = 3
Dung dịch hỗn hợp KOH 0,06 M và NaOH 0,04 M
— PT phan li: KOH ¬ K* + OH-
NaOH ¬ Na" + OH- Theo hai phương trình trên ta có: [OH-] = [NaOH] + [KOH] = 0,1 M Dựa vào tích số ion của nước: [H*].[OH-] = 101
TH 13
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập: — pH cua dung dich la: pH = -Ig(10-43) = 13
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn B
Trang 12eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
c Dung dịch hỗn hợp HCI 0,4.103 M; HaSOa 0,3.103 M
d Dung dịch hỗn hợp NaOH 0,16 M và Ba(OH)2 0,05 M
© pH của dung dịch KOH 0,004 M có giá trị là O(A)2,4 O(B)11,6 O(C)3,7 O(D)103
€ pH của dung dich H2SOx 0,005 cé gia tri la
O (A) 12 O (B) 9 O (C) 2 O (D) 6
@ pH của dung dịch hỗn hợp HNO: 1033 M và H;SO¿ 10^ M có giá tri
O (A) 2,92 O(B) 11,08 O(C) 2,96 O (D) 11,04
& pH của dung dịch hỗn hợp KOH 0,05 M va Ba(OH)2 0,02 M có giá trị
©(A)1,05 O(B)12,95 O(C 115 O (D) 12,85
Trang 13- Bước 1: Tính số mol H* (hoặc OH’) trong mỗi dung dịch ban đầu
- Bước 2: Tính tổng số mol H* hoặc OH: sau khi trộn, kí hiệu là >n
- Bước 3: Tính nồng độ theo công thức C= > , trong do V = Vi + V2
- Bước 1: nuci = 0,15 mol = n„ =nụa = 0,15 (mol)
nụ, sọ, = 0,03 (mol) > n= 2n, so, = 0,06 (mol)
- Bước 2: Tổng số mol H* trong dung dich: n,,, = 0,21 (mol)
- Bước 3: Nồng độ của H' trong dung dịch sau trộn:
+ (300 ml + 200 mi)
= 0,42 M
- Bước 4: pH của dung dich là: pH = -lg(0,42) = 0,38
VDA4: Trộn V; lit dung dich HNO3 2 M vdi V2 lit dung dich HNO3 0,5 M
V
thu được dung dịch HNO2 1 M Tỉ lệ Ta là
2 O(A)1:2 O(B)2:1 O(OQ1:1 O(D)1:5
TRUNG TÂM TỰ HỌCToPPn Áp dụng công thức đường chéo ta có:
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập: 2M ĐH 7 |0, 5- -1|
Trang 14eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
pH của dung dịch
BÀI TẬP
& Trộn 300 ml dung dịch HCI 0,01 M với 200 ml dung dịch HNO: 0,01
M thu được dung dịch X pH của dung dịch X là
© (A)1 © (B) 2 O (C) 13 © (D) 12
Trộn 500 ml dung dich H2SOz 0,01 M với 200 ml dung dịch HCI 0,04
M thu được dung dịch X pH của dung dịch X là
O (A) 1,589 O (B) 12,11 O(C)1,73 O (D) 11,66
€ Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,02 M với 200 ml dung dich KOH
0,05 M thu được dung dịch X pH của dung dịch X là
O (A) 1,40 O(B)12,60 O(Q 2,67 O(D) 11,33
€ Trộn 200 ml dung dich Ca(OH) 0,1 M với 100 ml dung dich Ba(OH)2
0,05 M pH của dung dịch thu được là
Trang 15eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
- Theo đề bài: pH = 13 > [H*] = 1013 M > [OH-] = 101M
- Khi pha loãng dung dịch từ 100 ml ¬ 1000 ml — [OH-] giảm 10 lần
«B® Có 100 ml dung dich HCI cé pH = 3 Can thém vao bao nhiêu ml
nước để thu được dung dịch mới có pH = 4?
O(A)100 O(B)1000 O(€)900 O (D) 400
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn fa
Trang 16- Bước 1: Xác định số mol H* hoặc OH- dư sau phản ứng
- Bước 2: Tính [H*] = pH cua dung dich
VDZ: Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 0,1 M với 100 ml dung dịch HCI 0,1 M thu được dung dịch X Tính pH của dung dịch X
Hướng dẫn
- Bước 1: Xác định số mol H: hoặc OH- dư sau phản ứng
n =i = 0,01 (mol); Noe = Seon = = 0,015 (mol)
PTPU: H* + OH- ¬ HạO
Theo phương trình >_n, „„ = 0,005 (mol)
— Bước 2: Tính [H*] => pH cua dung dịch
M và HCI 0,1 M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2 M và
Ba(OH)z 0,1 M, thu được dung dịch X Dung dịch X có pH là
Để tham khảo thêm các Ta có [OH ]=——=0,1M => [H']=——=10°M
NHẬNH HN HẰ HH V = pH cua dung dich la: pH = -lg(1013) = 13 > Đáp án A
ri Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn i
Trang 17eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
pH của dung dịch
VD9: Trộn 200 mi dung dịch gồm HCI 0,1 M và H:SOa 0,05 M với 300
ml dung dịch Ba(OH); nồng độ a mol/lít, thu được m gam kết tủa và
500 ml dung dịch có pH = 13 Tính a và m
Hướng dẫn
Số mol các ion ban đầu:
Ne = Mig + 2n, sọ, n = 0,6a (mol) OH
n, ;; = 0,3a (mol) n_, =0,01 (mol) SO?
= 0,04 (mol)
Tính a PTPU trung hoa: H* + OH- — HạO
Dung dịch sau PƯ có pH = 13 (môi trường bazơ) = OH- con du
PTPƯ tạo kết tủa: Ba?! + SOz2- — BaSOa
@) (BHA - 2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01 M với V ml
dung dịch HCI 0,03 M thu được 2V ml dung dịch Y pH của dung dịch Y
Trang 18eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
pH của dung dịch
© (ĐHB - 2007) Dung dịch X là hỗn hợp Ba(OH)a 0,1 M va NaOH 0,1
M Dung dich Y là hỗn hợp của HzSOx 0,0375 M và HCI 0,0125 M Trộn
100 ml dung dịch X với 400 mi dung dịch Y thu được dung dịch Z pH của dung dịch Z là
O (A) 7 O (B) 2 O (C) 1 O (D) 6
@ (CD - 2011) Cho a lit dung dich KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít
dung dich HCI cé pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH =11,0 Giá
trị của a là
O (A) 1,60 O(B)0,80 O(C)1,78 O(D) 0,12
@® (PHB - 2008) Trộn 100 ml dung dich cé pH = 1 gdm HCI va HNO3
với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/lít, thu được 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị của a là
©(A)015 O(B)0,30 O(C)0,03 O(D) 012
Gợi ý: Dung dịch HCl, HNO: có pH = 1 > Nồng độ H' của cả hai axit là [H*]téng = 0,1 M (Tránh nhầm lẫn nồng độ của mỗi axit là 0,1 M)
® Trộn ba dung dịch H;SOa 0,1 M, HNO: 0,2 M, HCI 0,3 M với những
thể tích bằng nhau thu được dung dịch X Lấy 300 ml dung dịch X cho
phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M thu được dung dịch Z có pH = 2 Giá trị của V là
O (A) 0,134 O (B) 0,414 O (C) 0,424 O (D) 0,214
@) Dung dich X gdm NaOH 0,2 M va Ba(OH)2 0,15 M Dung dịch Y gồm HCI 0,15 M và H;SOa 0,175 M Để trung hòa 100 ml dung dịch X can V ml dung dich Y, thu được m gam kết tủa trắng Giá trị của V và
Trang 19eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
A + H20 —= B + H:O!' hoặc: B + HO = A + OH-
Hằng số phân lỉ axit Hằng số phân lỉ bazơ _ JBHH ] k _- AHOH ]
li cua nước, giá trị pH của dung dich X la
O (A) 4,28 O(B) 4,04 O(C)4,76 O (D) 6,28
Trang 20eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
pH của dung dịch
BÀI TẬP
® (CD - 2012) Ở 25 °C, hằng số phân li bazơ của NHa là Kp = 1,74.10°
Bỏ qua sự phân li của nước, giá trị pH của dung dịch NH: 0,1 M là O©(A)4,/0 O(B)9,24 O(Q 11/12 O (D) 13,00
€@ Ở 25 °C, hằng số phân li bazơ của NHs la Kp = 1,74.10-5 Bo qua su
phân li của nước, giá trị pH của dung dịch NH: 0,5 M là
O (A) 2,53 © (B) 11,47 O (C) 12,25 O (D) 1,12
@) (PHB - 2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH:COOH 0,1 M và
CH3COONa 0,1 M Hang số phan li axit Ka = 1,75.10° Bo qua sy phân li của nước, giá trị pH của dung dịch X là
O (A)1,00 O(B)4,24 O(C)2,88 O(D)4,/6
@ (DHA - 2011) Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10°5 M) va
HC! 10-3 M Gia trj pH cua dung dich X la
0 (A) 1,77 O(B)2,33 O(C)243 O (D) 2,53
mt Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn Ee
Trang 21TRUNG TAM TY HOC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn &
Trang 22Từ khóa: Phản ứng trao đổi ion, bảo toàn điện tích
3 Tất cả các muối của ion nitrat (NOz) và axetat
Hop chat (CH3COO-) déu tan
tan 3 |Pa s6 mudi cua ion halogenua (CI-, Br-, I>) déu tan,
trừ muối cla Ag* va Pb?*
 Đa số các muối sunfat (SOa2) đều tan, trừ muối của
muối của các kim loại nhóm IA và NHa'
3 Đa số các muối sunfua (S2) đều không tan, trừ muối của kim loại nhóm IA, HA, NHa: và AI°*
(2 Y Chất khí
- Chất khí thường là các axit yếu: CO¿, SO¿, H;S hay bazơ yếu: NH:
- Các chất khí thường được tạo ra từ sự kết hợp các ion:
Để tham khảo thêm các HaCOs HCOz, COz2 Thường gặp nhất
tài liệu mới, truy cập: HaSOa HSOz-, SOz2- là cation NHa?
Í
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn fy
Trang 23Bos VD: BaCl; + H;ạSOa ¬ BaSOa | + 2HCI
Chat kết tủa Ca(NO:); + Na;CO; > CaCO3| + 2NaNO3
VD: NazCO3 + 2HCI > NaCl + CO27 + H20
£ Chat khi NazS + H2SO4 ¬ NazSOa + H;S †
(4 ) Sự thủy phân muỗi
Một số muối khi tan vào nước bị thủy phân làm cho pH của môi trường bị biến đổi
l8 Sự thủy phân của muối được tóm tắt như sau:
Muối tạo thành từ AXIT mạnh và BAZƠ mạnh
= Không bị thủy phân (pH = 7)
Muối tạo thành từ BAZƠ
mạnh và axit YẾU — Bị thủy
phân, tạo ra môi trường bazơ yếu (pH > 7)
Muối tạo thành từ AXIT mạnh và bazơ
YẾU = Bị thủy phân,
tạo ra môi trường
axit yếu (pH < 7)
Muối tạo thành từ axit và bazơ yếu
= Bị thủy phân, thường có pH z 7
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn B
Trang 24TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
Bài tập lý thuyết
Ề Dãy nào sau đây gồm các chất đều tan?
O (A) NaCl, KNO3, CaCOs3 O (B) Na2SO4, KNO3, NHaCl
O (C) Na2SO4, AgCl, AgNOs O (D) CaSO¿, BaSO4, BaCOs
@ Chat nao sau day không kết tủa?
O (A) CaCO3 O (B) BaCOs3 O (Q) KaSOa O (D) BaSOa
€ Dãy gồm các chất kết tủa là
O (A) AgCl, Ag2SO4, CaSOa O (B) PbCl;, PbSOa, BaSOa
O (C) Al2(SOa)3, AgCl, CaSOx O (D) BaSOz, CaSOz, NaCl
© Chat nao sau day là chất khí?
O (A) CaO O(B)P20s O(C)CO2 O (D) N:O:
€ Chất khí nào được tạo thành từ phản Ung: NH4* + OH- >
© (A) Nz ©(B)NO O(ONH: O (D) NOz
Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra sản
phẩm phải có
O (A) chất kết tủa O (B) chất khí
O (©) chất điện li yếu © (D) A, B hoặc C
Ò Phương trình nào sau đây là đúng?
O (A) 2NaOH + K;CO: ¬ Na;COa: + 2KOH
O (B) HCl + NaNO3 — NaCl + HNO3
O (C) 2KOH + MgClz2 - Mg(OH)2 + 2KCL
O (D) NazSOz4 + 2KCI — 2NaCl + K2SOz
Khi trộn lẫn cặp nào sau đây thì xảy ra phản ứng?
O (A) NaCl va HNOs O (B) NaOH va CaClp
© (€©) Mg(NO); và Na;SOa O (D) AgNO3 va NaBr
© Trong cac cap dưới đây, cặp nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
O (A) NaHSO, va NaHCOs3 © (B) AICl3 va NaOH
O (C) AgNO3 va NaCl O (D) CuSO, va AICls
@ Cho day cdc chat: NH«Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCls, FeCls, AICls S6
chat trong day tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH); tạo thành kết tủa là
© (A) 5 O (B) 4 O (C) 1 O (D) 3
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn 9
Trang 25TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
© (A) Al?+, NH4*, Br-, OH> © (B) Mg?*, K*, SO42-, POg?-
O (C) H+, Fe?+, NO3-, SOq?- O (D) Ag*, Nat, NO3-, Cl-
@® (CD = 2010) Day gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
O (A) Al?*, PO4*-, Cl-, Ba?' © (B) Ca2*, Cl-, Na*, CO3*
OC) K*, Ba**, OH; Ch © (D) Nat, K*, OH-, HCO3-
© Những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
O (A) Ag*, H*, Cl, SO4* © (B) OH-, Na*, Ca2*, Clr
© (C) Nat, Mg?*, OH-, NO3- © (D) Fe?*, H*, CO3*-, SO4*
@) (PHB - 2012) Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tim; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa Hai chất X và Y tương ứng là
O (A) KNO3 va Naz2CO3 O (B) Ba(NOs3)2 va Na2COs
© (€) NazSOa và BaCl; © (D) Ba(NO)z; và KaSOa
@B Có các dung dịch FeCl, HCl, NaOH, NaNO:, MgSOa Cho mỗi dung dịch trên vào các dung dịch còn lại, số phản ứng xảy ra là
© (A) 1 © (8B) 2 O (C) 3 O (D) 4
đồ Cho các dung dịch sau: NaOH, NaHCOs, BaClz, NaaCO:, NaHSOa
Nếu trộn các dung dịch trên với nhau từng đôi một thì tổng số cặp có
thể xảy ra phản ứng hóa học là
O (A) 4 O (B) 5 O (C) 6 O (D) 7
«® (CD - 2011) Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4 Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO;, ZnCl;, HI, NazCO: Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
O (A) ZnCl2, HI, NazcO3, AgNO3 © (B) ZnCl2, NazCO3, HI, AgNOs
O (C) AgNOs, HI, NazCO3z, ZnCl2 O (D) AgNO3, NazCOs, HI, ZnClz
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn l
Trang 26
Blog Ty h
Tố www.tuhoc.edu.vn aa Phản ứng trao đổi ion trong dung dich
Phiên bản: @® Dung dich nao sau đây có pH > 7?
BC.DH.08.01-2013.09 O (A) HCI O(B) NaCl O (C) Na2COs O (D) NH.<CI
@® Dung dịch nào sau đây có pH = 7?
€ Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
© (A) K3PO4 O (B) Cu(NOs)z O (C) CaCl; O (D) NaOH
@) (CD - 2010) Dung dịch nào sau day có pH > 7?
O (A) Dung dich CH3COONa © (B) Dung dich NaCl
— CsH:OH là một axit yếu, yếu _ @ (CÐ - 2007) Trong số các dung dich: Na2zCOs, KCI, CH3COONa,
hata CE, NH4Cl, NaHSOg, CeHsONa, nhitng dung dich co pH > 7 là
O (A) NazCO3, CeHsONa, CH3COONa
€) Cho các dung dịch sau: NaHSOs, NaHCOs, (NHa)2SO4, NaNOs,
NazCO¿, ZnCl2, CuSO4, CH3COONa S6 dung dịch lam quì tím hóa xanh
la
O (A) 3 O (B) 4 O (C) 5 O (D) 6
@ (CBD - 2008) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na;CO: (1), HzSOz (2), HCI (3), KNO: (4) Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
O (A) (3), (2), (4), (1) O (B) (4), (1), (2), (3)
© (©) (1), (2), (3), (4) © (D) (2), (3), (4), (1)
— K1 €3 Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NazCOa (1), (NHz)aCOa (2),
Để tham khảo thêm các NHaCI (3) Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều giảm
tài liệu mới, truy cập: dần từ trái sang phải là
htttp://tuhoc.edu.vn/blog O (A) (1), (2), (3) O (B) (2), (3), (1)
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
O (C) (3), (2), (1) O (D) (1), (3), (2) E
Trang 27TOPPER Phuong phap
™@ Cac budc viét phương trình ion thu gon:
- Bước 1: Cân bằng phương trình phân tử
- Bước 2: Viết các chất trong phản ứng dạng ion, ngoại trừ:
» chất kết tủa
» chất khí
«= chat dién li yéu
- Bước 3: Loại bỏ các ion giống nhau ở hai vế của phương trình VDI: Viết PT ion thu gọn của PU: CaCO3 + HCl — CaCl2 + CO2t + H20
- B1: Cân bang PT phân tử: CaCO: + 2HClI — CaCl; + CO;† + HạO
- B2: Viết các chất trong PƯ dưới dạng ion
CaCO; + 2HCl —¬ CaClo + COz†+ HạO
CaCO3 + 2H* + 2Cl- — Ca?: + 2Cl- + CO;† + H20
[Giữ nguyên kết tủa] [Giữ nguyên chất khí và
B2: Ba2+ + 2NO3- + 2Na* + SOQ," — BaSOa| + 2Na+* + 2NO:-
B3: Ba2* + SO42- — BaSOa
@ Viét phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau:
i a NaHCO3 + HC] — NaCl + COz† + HO
nể tan thao tan ca b.KCI + AgNO¿ — KNOs + AgCll
tài liệu mới, truy cập: c Fe2(SO4)3 + NaOH — Fe(OH)s| + NazSOa
htttp://tuhoc.edu.vn/blog d FeS + HCl — FeCla + H;S†
e NaHSOa + NaOH — NazSOa + H20
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn fa
Trang 28
Blog Ty h
Tố www.tuhoc.edu.vn aa Phản ứng trao đổi ion trong dung dich
Phiên bản: € Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau:
BC.ĐH.08.01-2013.09 a NHaCl + NaOH — NaCl + NHa† + H:O
b CH3COOH + NaOH — CH3COONa + H20
O (A) H2SO4 + 2NaQH — Na;SOxa + 2H20
O (B) 2HNO3 + Cu(OH)2 — Cu(NOs3)2 + 2H20
O (C) CH3COONa + HCl — CH3COOH + NaCl
O (D) 3HCI + Fe(OH)3 — FeCl3 + 3H20
€ Phan ting nao sau day có phương trình ion thu gọn là
Cu?! + HS — CuS[ + 2H"?
O (A) H2S + Cu(OH)2 — CuS + H;O
O (B) H;S + CuClạ — CuS + 2HCI
O (C) H2S + CuCO3 — CuS + H20 + CO>
O (D) H2S + CuO — CuS + H20
€) Phan ting nao sau đây có phương trình ion thu gọn là
HCO3- + OH- — COz2- + H20?
O (A) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 — CaCO3 + NazCO3 + 2H20
O (B) 2NaHCO3 + KOH — NazCO3 + K2CO3 + 2H20
O (C) Ca(HCOs3)2 + Ca(OH)2 — CaCO3 + 2H20
© (D) NaHCO3 + HCl — NaCl + CO2 + H20
€ Phan ting nao sau day cé phương trình ion thu gọn là
HSO4- + HCO3- — SO42- + CO2 + H20?
O (A) 2NaHSO, + Ba(HCO3)2 — BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H20
© (B) 2NaHSO,4 + BaCO3 — BaSO,4 + Na2SO4 + CO2 + H20
O (C) NaHSO4 + NaHCO3 — Na2SO4 + CO2 + H20
© (D) 2NaHSO,4 + Na2zCO3 — 2Na2SO,4 + CO2 + H20
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
ri Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn i
Trang 29TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
€ (ĐHB - 2009) Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 — (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 — (3) Na2SO4 + BaCl2 — (4) H2SO4 + BaSO3 — (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 — (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3z)2 —
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
© (A) (1), (2), (3), (6) © @) (1), (3), (5), (6)
O (C) (2), (3), (4), (6) O (D) (3), (4), (5), (6)
€) (DHA - 2012) Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCI - FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCI — 2NaCl + H2S (c) 2AIClz + 3Na2S + 6H20 — 2AI(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS — K2SO4 + H2S
(e) BaS + HaSOa (loãng) ¬ BaSO4a + H;S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S” + 2H? — HS là
O (A) 1 O (B) 3 O (C) 2 O (D) 4
€ Cho các phản ứng sau
(1) Ba(OH); + (NHz)zSOa — BaSO4 + 2NH3 + 2H20
(2) Ba(NOs)2 + Na2zSO4 — BaSOa + 2NaNOa
(3) Ba(NO3)2 + H2SO4 — BaSO4 + 2HNO3
(4) BaCl2 + CuSO4 — BaSOa + CuCl;
(5) BaCO3 + H2SO4 — BaSOa + H;O + CO¿
(6) Ba(OH); + H;SOa — BaSO¿ + 2H¿O
Những phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là
O (A) 1, 5, 6 O (B) 2, 3, 4
O (C) 3, 5, 6 O (D) 1, 2, 4
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn.
Trang 30® Dinh luật bảo toàn điện tích: Tổng của (số mol mỗi ion nhân với
điện tích của ion tương ứng) bằng 0
¢* Do muối tan trong dung dịch được tạo thành từ các ion nên
Mion = Mmmuối tan =5,435 (gam)
VD4 (ĐHB - 2012): Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na'; 0,02 mol
Ca?1; 0,02 mol HCOz:- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước) lon X và giá trị của a là
O (A) NO:- và 0,03 O (B) Cl- va 0,01
O (€) COz“- và 0,03 O (D) OH- và 0,03
Hướng dẫn
- Giả sử ion X có điện tích là x
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,01.(+1) + 0,02.(+2) + 0,02.(-1) + a.x = Ö
TRUNG TAMTY HOC TOPPER => 3.X = 0,03
Để tham khảo thêm các Dựa vào các đáp án > x có thể nhận các giá trị : -1, -2
tài liệu mới, truy cập: Ta có: xI/“1 =
htttp.//tuhoc.edu.vn/blog a|\o.03/ 001s | po | Dap anA
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn Đ
Trang 31TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
VDS5 (CĐ - 2008): Dung dịch X chứa các ion: Fe?+, SOa?”, NHa', CỊ- Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa
— Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl;, thu được 4,66 gam kết tủa
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
O (A) 3,73 gam O (B) 7,04 gam
O (C) 7,46 gam © (D) 3,52 gam
Hướng dẫn Tính số mol các ion ở mỗi phần
Ba?! + SOz2> — BaSOa|l (3)
Tu (3) > Noor =Mgaso, = = 0,02 (mol)
Tinh sé mol cac ion trung dung dịch X (Phải nhân đôi số mol ion ở mỗi phần lên) hag = 0,06 (mol)
Ne = 0,02 (mol) Nop = 0,04 (mol)
Đặt số mol CỊF là x, do dung dịch trung hòa điện tích nên
Trang 32TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
€? Dung dich Y cé 0,1 mol Ca?*; 0,3 mol Mg2*; 0,4 mol Cl- va y mol
HCOr- Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
O (A) 37,4 O(B)49,8 O(C) 25,4 O(D)30,5
€?) Dung dịch X có 0,2 mol K*; 0,3 mol Na; 0,25 mol NOz- và x mol OH-
Để trung hòa dung dịch X cần y mol HCI Giá trị của y là
@® Dung dịch X gồm a mol Ba?!; 0,06 mol OH”; 0,02 mol Na* Dung dich
Y gồm 0,04 mol HCO;z7 0,03 mol COz?; b mol Na! Trộn dung dịch X với dung dịch Y ta thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
O (A) 1,97 O(B)7,88 O(Q 5,91 O(D)3,94
@) (ĐHA - 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na'; 0,02 mol
SO¿7- và x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClOa-, NO:- và y mol
H*; tổng số mol ClOau- và NO:- là 0,04 Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự dién li cua H20) la
O (A) 1 O (B) 12 cD (Cy Ls: O (D) 2
@ Dung dịch X có a mol NHa+; 0,2 mol Cu2*; 0,3 mol CF và 0,2 mol
NOz- Dung dịch Y gồm 0,15 mol K*; 0,1 mol BaZ1; 0,2 mol CIF và b mol OH- Cho X tác dụng với Y thấy sinh ra V lít khí (ở đktc) Giá trị của V là
©Ẳ(A)112 O(B)2,24 O(Q3,36 O(D) 4,48
@ (PHB - 2010) Dung dịch X chứa các ion: Ca?, Na*, HCOzr và
Cl, trong đó số mol của ion CIF là 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản
ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa Cho 1/2 dung dich X con lai phan ứng với dung dịch Ca(OH): (dư), thu được 3 gam kết tủa Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X
thì thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
O (A) 9,21 O(B)9,26 O(C) 8,79 O(D) 7,47
mt Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn Ee
Trang 33TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn &
Trang 34Từ khóa: nhóm VA, nitơ, amonliac, axit nitric
( Í Khói quót về nhóm nitơ
I Nhóm nguyên tố VA được gọi là nhóm nitơ, gồm: Ñ, P, As, Sb và Bi
l Các nguyên tố nhóm nitơ có đặc điểm
- Đầu là các nguyên tố p
- Cấu hình electron ngoài cùng: ns2np3 ¬ có thể thu thém 3 electron hoặc nhường cả 5 electron hóa trị
= Các nguyên tố trong nhóm nitơ có tính oxi hóa và có tính khử
I Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hóa -3, +3 và +5, Riêng nguyên tố nitơ còn có số oxi hóa +1, +2, +4
(2 Xsơ lược về tinh chat cUa nite va hdp chat Các mức oxi hóa của nitơ và hợp chất tương ứng
tính khử
l§ Chúng ta sẽ nghiên cứu 3 mức oxi hóa điển hình: -3 (NH: và muối
amoni NHa*}); 0 (N;) và +5 (HNO2: và muối nitrat NOz`)
— Ngoài ra, tùy thuộc thành phần của hợp chất mà chúng còn có tính chất riêng: HNO2 có tính axit; NH: có tính bazơ
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Í
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn fy
Trang 35l Tính khử: Tác dụng với oxi
No + O2 = 2NO
Phản ứng trên xảy ra ở khoảng
3000 °C hoặc tia lửa điện Trong thiên nhiên NO được tạo thành
trong cơn giông
Tính chất
- Là chất khí không màu, mùi khai và
sốc
— Chỉ có tính khử, có tính bazơ và có khả năng tạo phức
l Tính khử: Tác dụng với các chất có
tính oxi hóa như O;, Cl› và một số các
oxi kim loại
4NH3 + 302 > 2N2 + 6H20
ANH; + 5O; *== 4NO + 6H;O
2NH3 + 3Cl2 — N; + 6HC|I
2NH; + 3CuO — 3Cu + Nạ + 3HạO
l Tính bazơ: Tác dụng với axit và muối
NH3 + HCl — NH,Cl Al3+ + 3NH3 +3H2O — AI(OH)3 + 3NHa4*
M@ Khả năng tạo phức: Dung dich NH3
hòa tan được hiđroxit và muối ít tan của một số kim loại như Cu, Zn, Ag
NHaNO; —# —>y N; + 2H;O
(NHaNO; = Hỗn hợp NHaCl, NaNO;)
© Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm nitơ?
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
Trang 36eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
© (A) Các nguyên tố nhóm nitơ đều là các nguyên tố p
O (B) Các nguyên tố nhóm nitơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
© (©) Trong hợp chất, ngoài số oxi hóa -3, +3, +5 photpho còn có số
oxi hóa +1, +2, +4
O (D) Các nguyên tố nhóm nitơ đầu có 5 electron lớp ngoài cùng
@ Dãy nguyên tử và ion nào sau đây đều có cấu hình electron là
€ Trong các phản ứng hóa học nitơ thể hiện
O (A) tính oxi hóa © (B) tính khử
© (€) tính axit O (D) ca A và B
Sur dung dif kién sau dé tra Idi cac cau hoi ] @ Cho cac phan Ung sau:
(1) 6Li + No > 2Li3N (2) 3Mg + N2— Mg3N2 (3) 2AI + Na —> 2AIN (4) 3H2 + Na 2NHa (5) O2 + N2a— 2NO (6) 3Ca + N› — CaaN:
Trang 37eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Lý thuyết về nitơ và hợp chất
@® Phan tng ma nito thé hiện tính khử là
O (A) (1) O(B)(4) O(€)(5) © (D) (6)
@@ Những phản ứng mà nitơ thể hiện tính oxi hóa là
O (A) (1), (2), (3), (4) O (B) (1), (2), (3), (6)
O (C) (1), (2), (3), (5), (6) O (D) (1), (2), (3), (4), (6)
@® (DHA - 2007) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng
nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà Khí X là
@® (BHA - 2008) Cho các phản ứng sau:
@®) Trong phan tng hdéa hoc NH: thể hiện
© (A) tính axit © (B) tính bazơ
@ Cho cac phan tng sau:
(1) 2NH3 + 3Cl2 — No + 6HCl (2) 4NH3 + 502 — 4NO + 6H20
(3) Al(NO3)3 +3NH3 +3H20—Al(OH)3 + 3NH4aNO3 (4) 2NH3 + 3CuO — 3Cu + N2+3H20
(5) Cu(OH)2 + 4NH3 > [Cu(NHa)4](OH)2
Nhung phan ting ma NH3 dong vai tro” cua chat bi oxi hoa la
O (A) (1), (2), (4) O (B) (2), (4), (5)
O (C) (3), (5) © (Ð) (1), (2), (3), (4).
Trang 38eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn
Lý thuyết về nitơ và hợp chất
(Ÿ) Phát biểu nào dưới đây không đúng?
O (A) Dung dịch amoniac là một bazơ yếu
O (B) Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch
O (C) Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 va H20
O (D) NH: là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
@Ð Khi nhỏ vài giọt NH: đặc vào Cl; lỏng, ta thấy có khói trắng bay lên Khói trắng đó là hợp chất
@® Khi NH3 cé thé kh duc cdc oxit ndo sau day?
O (©) FezOa O (D) Ca A, B, C
@) Dung dich NH3 cé thé hoan tan dudc Zn(OH)2 la do
© (A) Zn(OH); là một bazơ tan
© (B) Zn(OH); là một hiđroxit lưỡng tính
O (€) NH: là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
O (D) Zn** có khả năng tạo phức chất tan với NH:
Cho dung dịch NH: vào dung dịch nào sau đây thấy có kết tủa trắng sau đó kết tủa bị hoà tan?
Trang 39eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối nitrat và nước
— Tác dụng với muối của axit yếu hơn
- Chú ý: AI, Fe, Cr bị thụ động (không tác dụng) với HNO: đặc, nguội
+ Tác dụng với phi kim và hợp chất khử
Các phi kim có tính khử như C, S, P và các hợp chất chứa nguyên tố có SOH chưa cao nhất bị HNO: oxi hóa lên mức cao nhất
VD: C+4HNO: —-› CO; + 4NO; + 2HzO 2FeO + 4H;SOa (đặc) —> Fe2(SOa)3 + SO; + 4H20
@ Diéu ché
— Trong phòng thí nghiệm: NaNQa at) + H2SO4 (aay HNO3 + NaHSO,
— Trong công nghiệp: Sản xuat tu amoniac, gdm 3 giai doan:
NH3; 2" NO _Ø: NO> Oz, H20 ` HNO3
BAI TAP
® O diéu kién thudng dung dich HNO3
O (A) khéng mau © (B) màu đỏ
© (€) màu vàng © (D) màu xanh
€@ Trong các phản ứng hóa học, HNO: thể hiện
O (A) tính oxi hóa © (B) tính axit
O (C) tính khử O (D) tính oxi hóa và tính axit
Trang 40eee Blog Ty hoc
TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER
Để tham khảo thêm các
tài liệu mới, truy cập:
htttp://tuhoc.edu.vn/blog
Lý thuyết về nitơ và hợp chất
@) HNO: thể hiện tính axit khi tác dụng hợp chất nào dưới đây?
O (A) Fe © (B) Fe(OH)2 O (C) FeO O (D) Fe203
@ Cho phan ting: Fe,O, + HNO, loang——
Sản phẩm của phản ứng trên là
O (A) Fe(NO3)3, NO, H20 O (B) Fe(NOs3)3, NOz, H20
O (C) Fe(NOs)3, N2, H2O O (D) Fe(NO3)3, H20
@ Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit Tổng các hệ số cân bằng trong phương trình oxi hóa - khử này là
O (A) 10 O (B) 18 O (C) 20 O (D) 24
@ Cho phan ting: aAl + bHNO3 — cAI(NO3)3 + dNH4aNO3 + eH2O0
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản Tổng (d + e) bằng
O (A) 15 O (B) 9 G II 12 O (D) 18
@ Phan ting: Fe + HNOs (dac) —“~» Fe(NOs)3 + NO2 + H2O có
phương trình ion rut gon la
O (A) Fe + 4H* + 2NO; —Fe** + 2NO, +2H,0
O (B) Fe + 4H* + 2NO; —Fe** + 2NO, +2H,0
O (C) Fe + 6H +3NO; ->Fe”* + 3NO, + 3H.O
O (D) Fe + 6H" +6NO: ->Fe”” + 6NO, + 3H,O
€) Phản ứng: Cu + HNO: (loãng) —> Cu(NO:); + NO + HaO có phương
trình ion rút gọn là
O (A) Cu + 4H! +2NO; — Cư”” + 2NO + 2H,0
O (B) 3Cu + 8H* +2NO; — 3Cu** + 2NO + 4H,0
O (C) Cu + 8H* + 2NO; — Cu** + 2NO + 4H,0
O (D) 3Cu + 4H +NO; -> 3Cu”” + NO + 2H.O
€ Axit HNOa đặc khi tác dụng với kim loại không sinh ra
ri Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn i