1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm và xác Định cơ sở pháp luật của các Điều khoản, quy Định trong quy trình quản lý, tiêu chuẩn tập Đoàn về phương tiện bảo vệ cá nhân

40 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm và Xác Định Cơ Sở Pháp Luật của Các Điều Khoản, Quy Định trong Quy Trình Quản Lý, Tiêu Chuẩn Tập Đoàn về Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân
Tác giả Nguyễn Đức Hải, Phạm Thị Thanh Hằng, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trương Như Quỳnh, Nguyễn Trần Băng Tâm
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hà Trang
Chuyên ngành Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân
Thể loại Bài Tập
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 646,32 KB

Nội dung

2 2 ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG QUẢN LÝ CẤP PHÁT SỬ DỤNG SAU SỬ DỤNG nguy hiểm, yếu tố có hại, việc kiểm tra gồm: sử dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân 3b Điều 7 2

Trang 1

Yêu cầu: Tìm và xác định cơ sở pháp luật của các điều khoản, quy định trong

quy trình quản lý, tiêu chuẩn tập đoàn về phương tiện bảo vệ cá nhân

BÀI LÀM

Mở đầu: Dựa vào "Luật an toàn vệ sinh lao động 2015/BLĐTBXH", "Nghị định

39/2016/BLĐTBXH", "Thông tư 25/2022/BLĐTBXH" làm cơ sở đề nghiên cứu đánh giá về quy trình trang cấp, sử dụng và sau sử dụng của tập đoàn

Trang 2

2

2

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

nguy hiểm, yếu tố có hại, việc kiểm

tra gồm: sử dụng, bảo quản phương

tiện bảo vệ cá nhân

3b Điều 7

2

Nội dung về an toàn, vệ sinh lao

động trong hợp đồng cho thuê lại

lao động giữa doanh nghiệp cho

thuê lại lao động với bên thuê lại

lao động: Trong hợp đồng cho thuê

lại lao động giữa doanh nghiệp cho

1c Điều 30

Trang 3

3

3

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

QUYỀN NGHĨA

VỤ QUYỀN

NGHĨA

VỤ

thuê lại lao động với bên thuê lại

lao động theo quy định tại Điểm a

Khoản 1 Điều 65 Luật An toàn, vệ

sinh lao động gồm nội dung chính

"c Phương tiện bảo vệ cá nhân"

3

Trách nhiệm bảo đảm về an toàn,

vệ sinh lao động của bên thuê lại

lao động đối với người lao động

thuê lại, thực hiện chế độ trang bị

phương tiện bảo vệ cá nhân trong

lao động, khám sức khỏe và khám

phát hiện bệnh nghề nghiệp cho

2 Điều 32

Trang 4

4

4

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

QUYỀN NGHĨA

VỤ QUYỀN

NGHĨA

VỤ

người lao động thuê lại theo quy

định tại các Điều 21 và 23 Luật An

toàn, vệ sinh lao động

4

NLĐ sử dụng và bảo quản các

phương tiện bảo vệ cá nhân đã

được trang cấp; các thiết bị bảo

đảm an toàn, vệ sinh lao động tại

nơi làm việc

2b Điều 6 Luật 84/2015/QH13

5

Trang cấp đầy đủ cho người lao

động các phương tiện bảo vệ cá

nhân khi thực hiện công việc có

3 Điều 16 Luật 84/2015/QH13

Trang 5

5

5

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

QUYỀN NGHĨA

VỤ QUYỀN

NGHĨA

VỤ

yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại;

trang bị các thiết bị an toàn, vệ sinh

lao động tại nơi làm việc

6

NLĐ Tuân thủ pháp luật và nắm

vững kiến thức, kỹ năng về các

biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh

lao động tại nơi làm việc; sử dụng

và bảo quản các phương tiện bảo vệ

cá nhân đã được trang cấp, các thiết

bị an toàn, vệ sinh lao động tại nơi

làm việc trong quá trình thực hiện

các công việc, nhiệm vụ được giao

2 Điều 17 Luật 84/2015/QH13

Trang 6

6

6

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

Người lao động làm công việc có

yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại

được người sử dụng lao động trang

cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá

nhân và phải sử dụng trong quá

trình làm việc

1 Điều 23 Luật 84/2015/QH13

8

Người sử dụng lao động khi thực

hiện trang cấp phương tiện bảo vệ

cá nhân phải đúng chủng loại, đúng

đối tượng, đủ số lượng, bảo đảm

chất lượng theo tiêu chuẩn, quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia

3a Điều 23 Luật 84/2015/QH13

Trang 7

7

7

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

Người sử dụng lao động không

phát tiền thay cho việc trang cấp

phương tiện bảo vệ cá nhân; không

buộc người lao động tự mua hoặc

thu tiền của người lao động để mua

phương tiện bảo vệ cá nhân

3b Điều 23 Luật 84/2015/QH13

10

Người sử dụng lao động hướng

dẫn, giám sát người lao động sử

dụng phương tiện bảo vệ cá nhân

3c Điều 23 Luật 84/2015/QH13

Trang 8

8

8

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

QUYỀN NGHĨA

VỤ QUYỀN

NGHĨA

VỤ

với phương tiện bảo vệ cá nhân đã

qua sử dụng ở những nơi dễ gây

nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm xạ

12

An toàn vệ sinh viên đôn đốc, nhắc

nhở, hướng dẫn mọi người trong tổ,

đội, phân xưởng chấp hành nghiêm

chỉnh quy định về an toàn, vệ sinh

lao động, bảo quản các thiết bị an

toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;

nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng,

quản đốc chấp hành quy định về an

toàn, vệ sinh lao động;

4a Điều 74 Luật 84/2015/QH13

Trang 9

9

9

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

Lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao

động trang cấp phương tiện bảo vệ

cá nhân cho người lao động

3c Điều 76 Luật 84/2015/QH13

14

Điều kiện được trang cấp phương

tiện bảo vệ cá nhân

Làm việc tiếp xúc với một trong

những yếu tố nguy hiểm, yếu tố có

hại dưới đây thì được trang cấp

phương tiện bảo vệ cá nhân:

1 Tiếp xúc với yếu tố vật lý không

đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh

2 Tiếp xúc với bụi và hóa chất độc

Điều 4 Thông tư 25/2022/TT- BLĐTBXH

Trang 10

10

10

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

b) Phân, nước thải, rác, cống rãnh;

c) Các yếu tố sinh học độc hại khác

4 Làm việc với máy, thiết bị, công

cụ lao động tiềm ẩn các mối nguy

mất an toàn, vệ sinh lao động, làm

việc ở vị trí mà tư thế lao động

nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao

động; làm việc trên cao; làm việc

Trang 11

11

11

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

QUYỀN NGHĨA

VỤ QUYỀN

NGHĨA

VỤ

trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí;

làm việc trên biển, trên sông nước,

trong hầm sâu, trong không gian

hạn chế, trong rừng; làm việc trong

núi đá, hang đá hoặc điều kiện lao

động nguy hiểm, độc hại khác

15

Nguyên tắc trang cấp phương tiện

1 Người sử dụng lao động phải tổ

chức đánh giá, kiểm soát yếu tố

nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm

việc theo quy định của pháp luật;

Điều 5 Thông tư 25/2022/TT- BLĐTBXH

Trang 12

12

12

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

QUYỀN NGHĨA

VỤ QUYỀN

NGHĨA

VỤ

thực hiện các biện pháp về công

nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ

sinh lao động để loại trừ hoặc hạn

chế tối đa các tác hại của yếu tố

nguy hiểm, yếu tố có hại, cải thiện

điều kiện lao động trước khi thực

hiện biện pháp trang cấp phương

tiện bảo vệ cá nhân

2 Người sử dụng lao động lập danh

mục và trang cấp phương tiện bảo

vệ cá nhân cho người lao động theo

danh mục phương tiện bảo vệ cá

nhân trang cấp cho người lao động

Trang 13

13

13

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

QUYỀN NGHĨA

VỤ QUYỀN

NGHĨA

VỤ

làm nghề, công việc có yếu tố nguy

hiểm, yếu tố có hại quy định tại Phụ

lục I ban hành kèm theo Thông tư

này

3 Ngoài việc lập danh mục quy

định tại khoản 2 Điều này, người sử

dụng lao động chủ động xây dựng

danh mục và trang cấp phương tiện

bảo vệ cá nhân cho người lao động

để bảo đảm an toàn, sức khỏe cho

người lao động trong những trường

a) Các nghề, công việc chưa quy

Trang 14

14

14

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

theo Thông tư này mà người sử

dụng lao động xét thấy có yếu tố

nguy hiểm, yếu tố có hại không bảo

đảm an toàn sức khỏe cho người

b) Các nghề, công việc được quy

định tại Phụ lục I ban hành kèm

theo Thông tư này nhưng cần bổ

sung danh mục phương tiện bảo vệ

cá nhân để bảo đảm ngăn ngừa có

hiệu quả các tác hại của các yếu tố

nguy hiểm, yếu tố có hại trong môi

Trang 15

15

15

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

4 Người sử dụng lao động căn cứ

vào mức độ yêu cầu của từng nghề,

công việc cụ thể tại cơ sở của mình,

khuyến nghị của nhà sản xuất đối

với từng loại phương tiện bảo vệ cá

nhân để quyết định thời hạn sử

dụng, số lượng phương tiện bảo vệ

cá nhân cho phù hợp với tính chất

công việc và chất lượng của

phương tiện bảo vệ cá nhân

5 Tùy theo yêu cầu cụ thể, người

sử dụng lao động trang cấp các

Trang 16

16

16

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

QUYỀN NGHĨA

VỤ QUYỀN

NGHĨA

VỤ

phương tiện bảo vệ cá nhân cần

thiết cho người đến thanh tra, kiểm

tra, thăm quan, học tập để sử dụng

trong thời gian thanh tra, kiểm tra,

thăm quan, học tập

6 Người lao động không phải trả

tiền về việc sử dụng phương tiện

bảo vệ cá nhân và có quyền yêu cầu

người sử dụng lao động bổ sung

mới hoặc thay đổi loại phương tiện

bảo vệ cá nhân cho phù hợp với

điều kiện thực tế

Trang 17

17

17

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

Người sử dụng lao động phải tổ

chức hướng dẫn người lao động sử

dụng thành thạo các phương tiện

bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn của

nhà sản xuất và phải kiểm tra việc

sử dụng

1 Điều 6 Thông tư 25/2022/TT- BLĐTBXH

17

Người sử dụng lao động có trách

nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản

phương tiện bảo vệ cá nhân theo

hướng dẫn của nhà sản xuất, chế

tạo phương tiện bảo vệ cá nhân

Người lao động có trách nhiệm giữ

1 Điều 7 Thông tư 25/2022/TT- BLĐTBXH

Trang 18

18

18

ĐỔI TƯỢNG THỰC THI GIAI ĐOẠN TRONG

QUẢN LÝ

CẤP PHÁT

SỬ DỤNG

SAU

SỬ DỤNG

nhiệm kiểm tra chất lượng phương

tiện bảo vệ cá nhân trước khi trang

cấp, trong quá trình sử dụng

Trường hợp cấp phát cho người đại

diện ở tổ đội, phân xưởng nơi

người lao động làm việc thì phải tổ

chức kiểm tra, giám sát việc giao

nhận phương tiện bảo vệ cá nhân

cho người lao động

2 Điều 8 Thông tư 25/2022/TT- BLĐTBXH

Trang 19

19

19

KẾT LUẬN

Nhìn chung, hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam về phương tiện bảo vệ cá nhân

đã được xây dựng tương đối chặt chẽ và rõ ràng, bao gồm đầy đủ các quy định từ luật đến văn bản dưới luật, với các văn bản hướng dẫn, giải thích cụ thể của các

cơ quan quản lý nhà nước Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục để nâng cao tính hiệu quả trong việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người lao động

❖ Ưu điểm:

- Hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ: Luật Lao động, Luật An toàn Vệ sinh lao động, Nghị định 39/2016/NĐ-CP, Thông tư 25/2022/TT-BLĐTBXH cùng các QCVN và tiêu chuẩn nội bộ đã quy định khá chi tiết về các vấn

đề liên quan đến phương tiện bảo vệ cá nhân, bao gồm:

- Danh mục phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết cho từng ngành, nghề, công việc

- Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với phương tiện bảo vệ cá nhân

- Trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động trong việc cung cấp, sử dụng, quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân

- Chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động

- Tính chặt chẽ: Các văn bản pháp luật được liên kết chặt chẽ với nhau, tạo thành hệ thống pháp luật thống nhất về phương tiện bảo vệ cá nhân

- Tính rõ ràng: Các quy định trong văn bản pháp luật được trình bày một cách rõ ràng, dễ hiểu, tạo điều kiện cho việc áp dụng vào thực tiễn

❖ Hạn chế:

- Một số quy định còn chung chung: Một số quy định trong văn bản pháp luật còn mang tính chất chung chung, chưa cụ thể hóa đến từng trường hợp

cụ thể, dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng

- Thiếu sự đồng bộ: Một số quy định trong các văn bản pháp luật khác nhau

có thể có mâu thuẫn, chồng chéo, dẫn đến khó khăn trong việc thực thi

Trang 20

20

20

- Chế tài chưa đủ mạnh: Mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân còn chưa đủ mạnh để răn đe, giáo dục các cá nhân, tổ chức vi phạm

❖ Kết luận:

- Hệ thống pháp luật Việt Nam về phương tiện bảo vệ cá nhân đã được xây dựng tương đối chặt chẽ và rõ ràng, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục để nâng cao tính hiệu quả trong việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người lao động Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động về tầm quan trọng của phương tiện bảo vệ cá nhân, đồng thời thực hiện nghiêm minh các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân

- Ngoài ra, cần chú trọng đến việc nghiên cứu, ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật mới về phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và điều kiện thực tế của Việt Nam

❖ Đề xuất:

- Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về phương tiện bảo vệ cá nhân: Cần rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về phương tiện bảo vệ cá nhân để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và phù hợp với thực tiễn

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về phương tiện bảo vệ cá nhân: Cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động về tầm quan trọng của phương tiện bảo vệ cá nhân

- Thực hiện nghiêm minh các biện pháp xử lý vi phạm: Cần thực hiện nghiêm minh các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân

- Nghiên cứu, ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật mới về phương tiện bảo vệ

cá nhân: Cần nghiên cứu, ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật mới về phương

Trang 22

22

22

SO SÁNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ

NHÂN VÀ TIÊU CHUẨN CỦA TẬP ĐOÀN

định về chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động”

tại công ty TNHH Thương Mại Song Thắng (Trong quản lý, mua sắm, cấp phát

và sử dụng tại công ty)

Nội dung của Quy định trên

1 Định nghĩa

Trang thiết bị bảo hộ lao động (BHLĐ) là những dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao

động phải được trang bị để sử dụng trong khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều

kiện có các yếu tố nguy hiểm ( cháy, nổ, phóng xạ, dễ gặp tai nạn ), độc hại nhằm bảo vệ

người lao động, gồm: quần áo, giày/ủng, mũ, kính, khẩu trang, mặt nạ, găng tay, bịt tai chống

ồn, dây an toàn, phao an toàn; lưới an toàn, dây cứu sinh, bộ đàm, thiết bị đo nồng độ khí độc,

thiết bị thống gió, thiết bị hỗ trợ hô hấp, bình chữa cháy, biển hiệu an toàn,

2 Mục đích

Trang 23

23

23

- Thiết lập môi trường làm việc an toàn để bảo vệ nguồn lực là lương tâm và trách nhiệm của tất cả mọi người trong Công ty TNHH TM Song Thắng Trong đó, trách nhiệm cao nhất thuộc

về một lãnh đạo cao cấp được giao nhiệm vụ đặc trách về công tác an toàn lao động

- Nhận biết và kiểm soát chặt chẽ mọi nguy cơ gây mất an toàn lao động là mục tiêu hàng đầu

- Mọi hành động quản lý rủi ro và xử lý rủi ro đều hướng đến mục đích tạo sự yên tâm và tăng cường sự thoả mãn cho Người lao động khi làm việc tại Công ty

- Kiểm tra và cung ứng tài chính để duy trì có Hiệu lực và Hiệu quả của Chính sách an toàn

là việc làm thường xuyên, liên tục

- Chính sách an toàn và qui định này sẽ được quán triệt đến mọi người lao động trong Công

ty để mỗi người lao động trở thành một An toàn viên

3 Đối tượng và phạm vi áp dụng

Áp dụng đối với tất cả nhân sự làm việc tại Công ty, trong đó bao gồm cả các đối tượng là người lao động hợp đồng thời vụ, người thử việc, khách hàng, đối tác đến Công ty

4 Yêu cầu bắt buộc về sử dụng Bảo hộ lao động

4.1 Trang bị bảo hộ cá nhân

Tất cả các nhân sự làm việc theo chức năng như : Nhân viên kỹ thuật-bảo trì, lái xe, phụ xe, bắt buộc phải được trang bị 6 (sáu) thiết bị bảo hộ cá nhân sau, trước khi làm việc:

- Giầy bảo hộ lao động có lót tôn phần mũi giầy, đế chống trơn trượt

Ngày đăng: 11/10/2024, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w