Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp, được sự nhất trí của bộ môn Kỹ thuật xây dựng công trình - Khoa Cơ điện và công trình - Trường Đại học
Trang 1TRUONG DAI HQC LÂM NGHIỆP
KHOA CƠ ĐIỆN & CÔNG TRÌNH
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
THIẾT KẾ TÔ CHỨC THỊ CÔNG DUONG GIAO THONG
'ĐƯỜNG HÒ CHÍ MINH ĐOẠN TUYẾN HOÀ LẠC - XUÂN MAI
GOI THAU SO 02: KM0+134,44 — KM5+00
Ngành : Công nghiệp phát triển nông thôn
Giáo viên hướng dẫn : Thề Nguyễn Văn Vệ
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Trà
Khoá học : 2005 - 2009
Trang 2BANG TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
Trường đại học Lâm Nghiệp — Khoa cơ điện và công trình - Bộ môn công
trình
'Tên đề tài :
Thiết kế tổ chức thi công đường giao thông đường Hồ Chí Minh đoạn tuyến Hòa Lạc - Xuân Mai gói thầu số 02: Km0+134,44 — Km5+00 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Vệ
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Trà
Địa điểm thựctập :Côngty cỗ phần giao thông Hà Nội
1 ~ Mục tiêu đề tài:
+ Trên cơ sở hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các điền kiện thực tế lập thiết kế thi
công cho đoạn tuyến
+ Xác định phương án máy và thành phần tổ đội thi công cho các hạng mục công trình
+ Lập các biện pháp kỹ thuật thi công, lập tiến độ thi công cho các hạng mục
công trình đảm bảo thời hạn thi công đề ra
+ Tính toán chỉ phí, giá thành thi công
2 — Nội dung để tài gồm 4 chương:
- Chương I: Thiết kế tô chức thi công nền đường và công trình
- Chương II: Thiết kế tổ chức thi công mặt đường
- Chương III: Tổ chức thi công hoàn thiện và lập kế hoạch tiến độ thì công
- Chương IV: Tính toán giá thành
3- Kết quả đạt được:
~ Tôi đã lập ra được hồ sơ thiết kế tổ chức thi công cho toàn tuyến
~ Xác định được khối lượng thi công đối với từng hạng mục công trình
~ Lựa chọn được phương án máy, nhân lực cho thi công
- Bố trí tổ đội thi công cho từng hạng mục
~ Tính toán được giá thành cho toàn tuyến
Trang 3
Chương I
THIET KE TO CHUC THI CONG
NEN DUONGVA CONG TRINH:
1,1 Tình hình đặc điểm khu vực xây dựng tuyến đường và điều kiện thi
cÔng
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.1.3 Đặc điểm, tính chất của nền đường và công trình vượt dòng 8 1.1.4 Các điều kiện thi công
1.4.1 Những căn cứ dề lập biện pháp tô chức thi công
1.4.3 Công tác chuẩn bị về kỹ thuật và quá trình thi công
Trang 4
2.3.2 Dây chuyền chuyên nghiệp thi công lớp mặt bê tông nhựa
2.4 Lập tiến độ thi công ngày theo giờ của dây chuyền chuyên nghiệp 52 2.4.2 Sơ đồ tổ chức của dây chuyền công nghệ thi công an mat bé one
Trang 5
3.1.2 Tổ chức thi công đắp là
3.1.3 Dọn vệ sinh và bàn giao công trình
3.2 Lập kế hoạch tiến độ tổ chức thì công cho toàn tuyến
3.2.1 Mục đích và ý nghĩa của việc lập kế hoạch tiến độ tổ chức thỉ công
4.2.2 Tính toán chỉ phí cho thi công hệ thống thoát nước dọc
4.2.3 Tính toán chỉ phí thỉ công móng mặt đường
4.2.5 Tính toán chỉ phí cho công tác tỗ chức giao thông và hoàn thiện 77
4.3 Tổng chỉ phí giá thành cho thi công toàn tuyến
KÉT LUẬN - TÒN TẠI - KIÊN NGHỊ
Trang 6DAT VAN DE
Sự phát triển của mạng lưới giao thông luôn gắn liền với sự phát triển
của nền kinh tế xã hội Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi mạng lưới giao
thông ngày càng được mở rộng và hoàn thiện, đảm bảo giao thông thuận tiện
và thông suốt, để phục vụ nhu cầu đi lại, giao lưu văn hóa, kinh tế xã hội giữa các vùng, miền với nhau
Với mục tiêu phân đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một nước công nghiệp, điều này đặt ra cho nước ta nhiều thách thức cũng như cơ hội Để đạt
được mục tiêu này cần giải quyết nhiều vấn đề, trong đó vấn đề về giao thông
là một trong các vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu Thực trạng mạng lưới giao thông hiện nay của Việt Nam cho thấy chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu đi lại cũng như lưu thông hàng hoá giữa các vùng miền Do đó chúng ta cần phải xây dựng một mạng lưới giao thông hoàn thiện hơn, để đủ sức đáp
ứng được nhu cầu phát triển của đất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng Cũng như các tỉnh thành khác trong cả nước thủ đô Hà Nội cũng đang
trên đà phát triển lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là kể từ khi địa bàn hành
chính được mở rộng khi sát nhập tỉnh Hà Tây vào Hà Nội Với địa bàn khá rộng như hiện nay việc phát triển của Hà Nội là khá nặng nề để đảm bảo sao cho sự phát triển được đồng đều giữa các địa phương Muốn tạo được sự phát
triển đó trước hết phải xây dựng mạng lưới giao thông hoàn thiện hơn như xây
dựng các tuyến đường mới, cải tạo, nâng cấp các tuyến đường cũ để chúng có thể đáp ứng được các nhu cầu lưu thông hàng hoá cũng như đi lại của người
dân
Để xây dựng hay nâng cấp cải tạo một tuyến đường thì không thể thiếu
được khâu thiế
hồ sơ thiết kế kĩ thuật bản thiết kế tổ chức thi công được xây dựng, nó giúp
kế kĩ thuật và thiết kế tổ chức thi công tuyến Trên cơ sở của
cho việc xây dựng tuyến diễn ra được thuận tiện, rút ngắn được thời gian thi công, nâng cao chất lượng tuyến đường, dễ dàng trong việc theo dõi và kiểm
tra các tổ đội thi công làm việc trên tuyến từ đó nâng cao năng suất lao động
Trang 7
và công tác quản lí
Đoạn tuyến Hòa Lạc - Xuân Mai (Km0+134,44— Km12+363,52)
thuộc dự án đường Hồ Chí Minh dài 12,22Km bán theo quốc lộ 21A, nằm trong hai huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ Hà Tây cũ ( nay là Hà
Nội ) và 1 phần huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình
Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp, được sự nhất trí của bộ môn Kỹ thuật xây dựng công trình -
Khoa Cơ điện và công trình - Trường Đại học Lâm Nghiệp, tôi tiến hành thực
hiện khóa luận tốt nghiệp :
“Thiết kế tỗ chức thi công đường giao thông đường Hồ Chí Minh đoạn tuyến Hòa Lạc — Xuân Mai gói thầu số 02: Km0+134,44— Km5+00”
Nội dung đề tài gồm 4 chương:
Chương I: Thiết kế tổ chức thi công nền đường và công trình
Chuong II: Thi
Chương IiI: Tổ chức thì công hoàn thiện và lập kế hoạch tiến độ thi công
Chương IV: Tính toán giá thành
Kết luận — tồn tại — kiến nghị
kế tô chức thi công mặt đường
Trang 8Chương I
THIET KE TO CHUC THI CONG
NEN DUONGVA CONG TRINH
1.1 Tình hình đặc điểm khu vực xây dựng tuyến đường và điều
kiện thi công
Đoạn tuyến Hòa Lạc - Xuân Mai (km0+134,44 — Km12+363,52) dự án đường Hồ Chí Minh đi qua các tỉnh Hà N6i va mét phan tinh Hòa Bình, đoạn
tuyến dài 12,22Km, điểm đầu tiếp giáp với đường cao tốc Lắng ~ Hòa Lạc tại
ngã ba Hòa Lạc; điểm cuối tuyến tiếp với Quốc lộ 6A tại thị trần Xuân Mai
Doan tuyến thuộc gói thầu số 02 dài 4865,56m từ ngã ba Hòa Lạc ( Km0+134,44 ) đến ( Km5+000 ) Trên cơ sở tuyến đường 21A được nâng cấp
mở rộng
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật đoạn Hoà Lạc — Xuan Mai (km0+134.44 —
Km12+363,52) do tong công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải lập và qua
quá trình khảo sát thực tế cho thấy tình hình đặc điểm tự nhiên của khu vực
xây dựng tuyến như sau:
a) Điều kiện địa hình
Đoạn Hòa Lạc - Xuân Mai, tuyến đi trên địa hình đặc trưng là trung du
đồi núi thấp, bán sơn địa, hai bên tuyến tương đối bằng phẳng, độ dốc dọc lớn
nhất 4% đốc ngang nhỏ
+ Đặc điểm địa hình địa mạo:
Đoạn tuyến đi qua thuộc kiểu địa hình xâm thực bóc mòn được cấu tạo
bởi các đồi tháp nằm thưa thớt, xườn thoải, đỉnh khá tròn bị phân cắt bởi các
suối nhỏ, mương máng, khe sói, xen kẽ với các đồi thấp là ruộng canh tác của
dân Phủ trên kiểu địa hình này chủ yếu là các sản phẩm phong hóa tại chỗ và các sản phẩm tích tụ tại các sườn đồi và các thung lũng có thành phần là sét pha lẫn sạn, trạng thái dẻo mềm — nửa cứng với chiều dày lớp dưới hơn 5m
+ Địa tầng:
Trang 9
Qua kết quả khảo sát đo vẽ ĐCCT đọc tuyến, kết hợp tài liệu khoan
thăm dò đã thực hiện ở bước TKKT, địa tầng tại khu vực tuyến đi qua theo
thứ tự từ trên xuống dưới gồm các lớp sau:
Lớp Ð: đất đắp — sét pha lẫn sạn màu xám nâu xám đỏ trạng thái đẻo
cứng đến lớp cứng Lớp này phân bố dọc theo đoạn tuyến trong phạm vi nền
đường cũ, bề dày thay đổi từ 0,2 — 0,5m, cục bộ đoạn đi vào cầu bề dày có thể
lên tới 3,0m Đây là lớp đất đắp nền cũ, đã được lu lèn nên khả năng chịu lực
tốt, sức chịu tải qui ước R°= 2,5KG/cm2
Lớp 1: Bùn lẫn hữu cơ màu xám đen, trạng thái chảy Lớp này phân bố
hep trong khu vực khảo sát, chỉ gặp từ Km12+250 - Km 12+300 với bề dày
1,5m Lớp có khả năng chịu tải kém, tuy nhiên bề dày mỏng, phạm vi phân bố hẹp nên không gây ảnh hưởng lớn tới công trình
Lớp 2 : Sét cát màu xám nâu, nâu đỏ trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng
Lớp đất này phân bố rộng khắp khu vự nghiên cứu, bề dày chưa xác định, các
lỗ khoan đều kết thúc trong lớp này Lớp đất này có nguồn gốc sườn tích và tàn tích của các loại đá sét bột kết phong hóa tạo thành Khả năng chịu lực của lớp tốt Sức chịu tải quy ước R= 2,5KG/cm2 Có thể coi đây là tầng chịu lực
cơ bản của các công trình xây dựng trên tuyến
+ Địa chất thủy văn:
Trong khu vực đoạn tuyến đi qua chủ yếu dọc sườn gò đồi thấp, hoặc đỉnh phân thủy do đó mực nước dưới đất ở đây rất sâu Nhìn chung điều kiện
địa chất thủy văn không ảnh hưởng đến sự ổn định của các công trình trên
tuyến
b) Đặc điểm khí tượng thủy văn
+ Đặc điểm khí tượng:
Đoạn tuyến nằm trong địa phận tỉnh Hà Nội mở rộng nên khí hậu trong
vùng mang những nét đặc trưng của vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ Khí
hậu trong khu vực chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Mùa mưa thường trùng với mùa hạ, kéo dài 6 tháng từ tháng V đến tháng IX, mùa khô
Trang 10trùng với mùa đông kéo dài từ tháng X đến tháng IV nam sau
+ Đặc điểm thủy văn:
Theo tài liệu khảo sát thủy văn đã thực hiện ở bước TKKT, chế độ
thủy văn đọc tuyến chủ yếu dựa vào chế độ mưa lũ trên khu vực và chế độ thủy văn song Tích Kết quả điều tra của Công ty thiết kế đường bộ thực hiện tháng 11 năm 2002 thì trong khu vực đã xảy ra trận lũ lớn vào năm 1984,
1995 và năm 1997 Nguyên nhân gây nên lũ lớn là do tổ hợp của nhiều hình
thái thời tiết đã gây nên những trận mưa có cường độ lớn và kéo dài kết hợp
với lũ trên thượng nguồn đỗ về làm cho mực nước tại các sông suối trong vùng dâng cao gây ngập, theo tài liệu điều tra thời gian lũ lớn chỉ kéo dài từ 1
Trang 11Kết luận: Đất mỏ đạt yêu cầu làm vật liệu đấp
~_ Mỏ đất Gò Ấp:
Vị trí: Mỏ nằm bên phải đường Láng — Hòa Lạc, từ Km29 rẽ phải
khoảng 3km theo đường vào khu công nghệ cao Láng - Hòa Lạc, cách điểm
đầu tuyến ngã ba Hòa Lạc khoảng 4Km
Vat liệu: Đất đáp thành phần chính là sét nửa béo màu nâu vàng
Chất lượng: Các chỉ tiêu cơ bản của mỏ như sau:
M6 dun đàn hồi ứng với K95 Eđh = 439 -449KG/cm2
Kết luận: đất có các chỉ tiêu không phù hợp cho đất đắp nền, tuy nhiên
có thể trộn thêm cát tạo thành cấp phối phù hợp cho đắt nền
* Mỏ đá:
~ Mỏ đá Bình Minh
Vi tri: Mỏ nằm bên phải cách QL21A 150m và cách ngã ba Láng - Hòa
Lạc 5km Trạm xay và chế biến đá đặt ở điểm đầu dự án ( Km0)
Vật liệu: đá hộc và đá dăm cấp phối các loại xay chế từ đá Gabro
Công suất khai thác: 400 — 500 m3/ngày
Điều kiện khác và vận chuyển: rất thuận lợi, xe ra vào mỏ đá rất dễ
dàng
Chất lượng: chỉ tiêu cơ lý cơ bản của mỏ đá như sau:
Độ mài mòn Los Angeles LA=33%
Chỉ tiêu CBR ứng với K98 ngâm nước 96h CBR= 124%
Kết luận: Đá có chất lượng cao, thỏa mãn các tiêu chuẩn theo QT
Trang 1222TCN 252 — 98 va QT22 TCN249 — 98
Tuy nhiên ở các vùng lân cận còn có 1 số mỏ đá đã được khai thác vật
liệu để phục vụ cho việc xây dựng đường ô tô Láng ~ Hòa Lạc như các mỏ
Binh Minh, Nam Son, Dốc Phấn, Miếu Môn, SunWay
* Mỏ cát:
Trong khu vực tuyến đi qua không có mỏ cát Cát xây dựng phải lấy từ
nơi khác về Có thể lấy cát ở 1 số mỏ đã được khai thác vật liệu để phục vụ
cho việc xây dựng đường ô tô Láng — Hòa Lạc như các mỏ Kim Bôi, Nam
Thăng Long Tại đây chỉ đề cập tới mỏ Nam Thăng Long đã có chứng chỉ
chất lượng và ở tương đối gẦn khu vực tuyến
~ Mỏ cát Nam Thăng Long
Vị trí: Mỏ nằm tại sông Hồng ở khu vực thôn Hồng Ngự, xã Thụy Phương, Từ Liêm — Hà Nội, cát hút tập kết bên bờ đê Hữu Hồng
Vật liệu: cát hạt mịn
Công suất khai thác: 200 — 250 m3/ngày
Điều kiện khác và vận chuyển: Rất thuận lợi, xe cơ giới ra vào mỏ rất dễ
Mô đun đàn hồi ứng với K95, Eđù= 508KG/cm2
Kết luận: cát mỏ đạt yêu cầu làm vật liệu đắp và vữa tô trát
Trang 131.1.3 Đặc điểm, tính chất của nền đường và công trình vượt dòng
a Đối với nền đường
Đường Hồ Chí Minh đoạn Hòa Lạc - Xuân Mai ( Km0+134,44 — Km12+363,52 ) là đoạn được thiết kế nâng cấp trên cơ sở nền đường cũ được
xây dựng khoảng năm 1970 do Cu Ba giúp ta xây dựng, mặt đường bê tông, nhựa, hiện trạng nền, mặt đường cũ còn khá tốt Bề rộng nền đường bình quân 12,5m, bề rộng mặt đường bê tông nhựa bình quân 7,5m Nhìn chung mặt
đường hiện tại còn tốt có thể tận dụng được kết cấu mặt đường cũ Sau khi
nâng cấp tuyến đạt cấp hạng kỹ thuật cắp III đồng bằng với tốc độ thiết kế
- Cường độ mặt đường thiết kế E ,„= 1400 daN/cm?
- Độ đốc ngang mặt đường: inn = 2%
- Độ đốc ngang lề đường: i, =4%
- Nền đắp: Đắp đất với H< 6m, ta luy 1/1,5
- Nền đào dat: ta luy 1/1,0
Theo hồ sơ kỹ thuật, tuyến thi công mở rộng nền tôn cao là chính, bề
rộng phần đắp đủ diều kiện và thuận lợi cho việc thi công bằng máy
Chiều dày tôn cao thêm bằng chiều dày kết cấu áo đường mới, để tận dụng lớp mặt đường cũ Nền đắp đắt cấp 3 độ chặt đầm nén K98
Trang 14
Tuyến chỉ đào phần hữu cơ 2 bên thuộc phần mở rộng nền đường và được gia cố bằng đất mới từ mỏ chuyển về
Khối lượng thi công trên tuyến:
©_ Khối lượng đất đào đỗ đi: 2698,12 (mˆ )
«_ Khối lượng đất đắp: 9966,96( m°)
Do tuyến có đoạn đi qua khu dân cư và đoạn không qua khu dân cư do vậy mặt cắt ngang điển hình tuyến bao gồm 2 loại mặt cắt chính là mặt cất qua khu dân cư hình ( 1 — 1 ) và mặt cắt không qua khu dân cư hình ( 1-2}
ANA
1200 combo ote ton mt 50 550 550 50
Hình 1-1 DẠNG MẶT CẮT ĐOẠN QUA KHU DÂN CƯ
Trang 15
Hình 1 -2
DẠNG MẶT CẮT ĐOẠN NGOÀI KHU DÂN CƯ
b Đối với công trình thoát nước:
- Vì nền đường là dựa trên nền đường cũ được tôn cao thêm, nên rãnh thoát nước dọc trên đoạn tuyến những đoạn đi qua khi dân cư được bố trí rãnh
BTCT chữ U lắp ghép, nắp đập bằng tắm đan BTCT chịu lực.Chiều rộng rãnh 0,4m, chiều cao rãnh H = 0,7m, với tổng chiều dài bên trái tuyến là 404m, tổng chiều dài bên phải tuyến là 190m Những đoạn còn lại rãnh đào hình
thang có đáy rãnh rộng 0,4m, mặt rãnh rộng 1,2m, sâu 0,4m, lòng rãnh được
gia cố bằng tắm bê tông đúc sẵn mác 200 dày 8cm với tổng chiều dài bên trái
tuyến là 202m, tổng chiều dài bên phải tuyến là 608m
Trang 16
Bảng 1.1: Bảng thống kê các cầu trên tuyến
Các cống trên đường cũ đều còn tốt, đủ khẩu độ thoát nước và chiều đài
cống đủ chiều rộng mặt đường thiết kế Do đó các cống cũ đều tận dụng, chỉ nạo vét đất bị bồi lắp
il
Trang 173 Km2+85,91 2¢1,2 | Cong hiện tại còn tốt —
Tan dung lai
4 | Km4+963,50 2ø1,2 | Công hiện tại còn tốt —
1.1.4 Các điều kiện thi công
a Năng lực của đợn vị thi công
Đơn vị thi công là công ty công trình giao thông Hà Nội, đơn vị có đủ khả
năng về máy móc, thiết bị, nhân lực cho thi công Số liệu cụ thể về năng lực
thi công của công ty được thể hiện trong các bảng phụ lục 1 và phục lục 2
thuộc phần phụ biểu
b Chủ trương và nhận xét chung
Dự án cải tạo mở rộng tuyến quốc lộ 21A đoạn Hòa Lạc ~ Xuân Mai từ Km0†134,44 ~ Km 12+363,52 gói thầu số 02: Km0+134,44 - Km5+00 nhằm
hoàn thiện tuyển đường Hồ Chí Minh
+ Các đơn vị liên quan tập trung vốn và thời gian thi công ngắn nhất để đưa
tuyến đường vào sử dụng, thời gian hoàn thành là 365 ngày kể từ ngày khởi
công
+ Trong quá trình thi công phải tổ chức tốt công tác đảm bảo giao thông đi
lại cho nhân dân
12
Trang 18+ Công tác chuẩn bị, giải phóng mặt bằng phải được hoàn thành trước ngày
quen thuộc ở Việt Nam ( nền đắp K98, móng cấp phối đá dăm, mặt đường bê
tông nhựa nóng ) Các đơn vị thi công ở Việt Nam hoàn toàn có thể áp
dụng được, có thiết bị thì công phù hợp như: máy xúc, máy ủi, máy lu lèn,
đầm rung, trạm trộn bê tông nhựa nóng
~ Về khối lượng, gói thầu có khối lượng thi cong không lớn lắm
- Về tiến độ, thời gian thi công là 12 tháng
- Về điều kiện thi công, gói thầu xây dựng trong vùng đồng bằng trung du
Bắc Bộ, dân cư phân bố tương đối đều đọc tuyến Tim tuyến mới hoàn toàn
trùng với tìm của đường quốc lộ 21A cũ, trong điều kiện vẫn phải đảm bảo an toàn giao thông thông suốt Đây là mặt khó khăn khi thỉ công nhưng hoàn toàn có thể khắc phục được
- Vấn đề vật liệu xây dựng tại chỗ tương đối thuận lợi Không sử dụng vật
liệu nhập ngoại, trừ nhựa đường
Với trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, có đủ trang thiết bị phù hợp, có
đủ lực lượng cán bộ kỹ thuật và công nhân nhiều kinh nghiệm thi công, có
nền tài chính lành mạnh đảm bảo cho đơn vị thỉ công hoàn thành tốt nhiệm
vụ: Thi công đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng đề ra của tiêu chuẩn kỹ thuật
và hệ thống quy trình quy phạm hiện hành, công trình có tính mỹ quan cao
1.2 Xác định phương hướng và biện pháp tỗ chức thỉ công
+ Thời gian thi công:
+ Phương pháp thi công: Thi công bằng cơ giới kết hợp thủ công
+ Phương pháp tổ chức:
- Nền đường và công trình tiến hành theo phương pháp hỗn hợp
13
Trang 19- Mặt đường tiến hành theo phương pháp dây chuyền
+ Trình tự thi công:
- Công tác chuẩn bị
- Thi công nền đường
- Thi công hệ thống thoát nước
~ Thi công móng áo đường
- Thi công mặt đường
~ Thi công công tác hoàn thiện
+ Dây chuyển thi công:
- Dây chuyền thi công nền đường
- Dây chuyển thi công hệ thống thoát nước
~ Dây chuyền thi công lớp móng áo đường
- Dây chuyền thi công mặt đường
- Dây chuyển thi công công tác hoàn thiện
Thời gian lâm việc trong 1 ngay: 1 ca
+ Công tác đảm bảo an toàn giao thông toàn tuyến trong quá trình thi công:
~ Đối với nền đường: Thi công phần mở rộng nền đường từng bên để ít
ảnh hưởng đến đi lại của phương tiện tham gia giao thông
- Tổ chức phân luồng xe, đặt biển báo hướng dẫn các phương tiện cơ
giới
1.3 Thiết kế tổ chức thi công nền đường
1.3.1 Thiết kế điền vận đất
Thiết kế điều vận đất nhằm chỉ các hướng điều vận, thực chất của công
tác điều phối đất là xác định chính xác các vị trí lấy đất, đỗ đất Trên cơ sở đó
xác định cự ly vận chuyên đất trung bình hợp lý, từ đó chọn phương pháp thi
công và chọn máy thì công Công tác điều phối đất có ý nghĩa kinh tế rất lớn,
nó liên quan đến việc chọn máy thi công cho từng đoạn, vì vậy khi thiết kế tổ
chức thi công nền đường phải làm tốt công tác này
Khi thiết kế điều vận đất tùy theo điều kiện địa hình, mặt cắt dọc, mặt
14
Trang 20
cắt ngang cụ thể mà điều phối đất ngang hay điều phối đất dọc
+ Điều phối đất ngang: là điều phối đất theo hướng vuông góc với trục của tuyến Thường tiến hành trong các trường hợp sau:
~_ Khi lấy đất ở thùng đấu ở 2 bên đường đề đắp nền đường
-_ Khi đào đất nền đào, đỗ bỏ thừa sang bên ta luy
-_ Khi đào đất ở phần nền đào đắp cho phần nền đắp ( Khi thi công nền
nửa đào nửa đắp )
+ Điều phối đất dọc: điều phối đất dọc là điều phối đất từ phần nền đào theo hướng đọc trục của tuyến để đắp cho phần nền đáp ( hoặc đưa đất đỗ ra
ngoài ) Với kiểu điều phối đất này thì khối lượng đất được điều hòa trong phạm vi xây dựng nền đường Điều phối đất dọc mang lại hiệu quả kinh tế về khối lượng vận chuyên tạo điều kiện thi công nhanh
Cự ly vận chuyển trung bình trên 1 đoạn đường được xác định là
khoảng cách vận chuyển đất tính từ tâm phần nền đào đến tâm phần nền đắp
V, là khối lượng cần vận chuyền trên đoạn
D, Cự ly vận chuyển của khối lượng V,
Việc vận chuyển đất của 1 tuyến đường chiếm phần lớn giá thành xây
dựng đường Cự ly vận chuyển đất là 1 trong những căn cứ quan trọng để lựa
chọn máy thi công cho phù hợp
Đối với đoạn tuyến thi công: Khối lượng đào nền không đáng kể, công
việc chủ yếu là nạo vét bùn và hữu cơ Khối lượng đất bùn cần được vét và
vận chuyển đồ bỏ tại những nơi đồng trũng cách tuyến khoảng 1,5Km Khối
lượng đất đắp lớn, để đảm bảo yêu cầu này cần phải đào và vận chuyển đất từ
15
Trang 21mồ về
'Việc xác định cự ly vận chuyển đất được tính toán qua khối lượng từng
đoạn nhỏ theo công thức ( 1 — 1 ) Tiến hành điều vận đắt trên tuyến và phân đoạn thi công cho từng 500m khối lượng điều vận và phân bố khối lượng đào
đắp được thể hiện trong bảng 1.3 và sơ đồ hình 1 —3
Bảng 1.3: Bảng phân đoạn thi công và khối lượng công tác
STT Khoảng cách đoạn Khỗi lượng đất | Khối lượng đất
địa hình tuyến đi qua tương đối bằng phẳng
Trên dọc tuyến đất vét bùn và hữu cơ được máy xúc xúc lên ô tô và vận
chuyển đỗ vào những nơi quy định của địa phương với cự ly trung bình 1,5km
16
Trang 22
K, - Hệ số điều chỉnh do độ rỗng của đất tự nhiên
Theo công thức ( 1 — 2 ) ta xác định được khối lượng đất cần thiết cho từng
đoạn Với hệ số K, được xác định đối với á sét pha soi san K ,=1,2
Khối lượng đào đắp cần thiết cho từng đoạn được thể hiện trong bảng 1.4
17
Trang 23Bảng 1.4: Bảng tổng hợp khối lượng làm đất nền cho từng đoạn
Khôi lượng, R „ | Khôi lượng đât cần đề đấp nên
Ix 997,4 254,2 1,2 | 1196,88 254,2 743,2
x 825,33 309,25 | 1,2 | 990,396 309,25 516,08
x 8755,27 | 2388,87 12586,25 2388,87 6366,4
Trong quá trình thi công đất đắp được chuyển toàn bộ từ mỏ về Khối lượng
và cự ly điều vận được tổng hợp trong bảng 1 5
18
Trang 24
Bảng 1-5: Bảng khối lượng và cự ly điều vận
1.3.3 Lap phương án máy cho thi công nền đường
a) Chọn máy chủ đạo và phương án máy cho thi công,
Nguyên tắc chọn máy:
+ Chọn máy chính trước, chọn máy phụ sau
+ Máy được chọn trước hết phải làm việc được, đảm bảo năng suất và an toàn
Trang 25Máy đào gầu sắp và máy ủi để tiến hành đào nền đường, vét hữu cơ Máy đào øầu sắp đào đất tại mỏ Vận chuyển hữu cơ đỗ đi và đất tại mỏ về bằng ô tô tự
đổ, san đất bằng máy ủi kết hợp thủ công Đầm lèn đất bằng lu bánh nhẫn và
đầm cóc
Trình tự thi công bao gồm các bước sau:
1,
Zi
Lắp các thiết bi an toàn đảm bảo an toàn giao thông
“Tiến hành lên ga cắm cọc nền đào bằng hệ thống cọc tre sơn và cắm cờ
để báo hiệu cho máy đào
._ Vét hữu cơ và đánh cấp bề rộng phần đắp, để đảm bảo giao thông thông suốt ta tiền hành đào từng bên mở rộng của nền đường, đào rãnh xương,
cá và lắp đặt máy bơm đảm bảo cho nền đường đào được khô ráo
Đào đất và vận chuyền từ mỏ về nền đắp đỗ thành từng đống theo cự ly tính toán khối lượng phù hợp chiều dài, chiều dày đoạn thi công trong,
ngày để đảm bảo công san, đầm nhỏ nhất, hiệu quả nhất Tránh trường
hợp không san đầm hết trong ngày gặp thời tiết không thuận lợi
Dùng máy ủi san gạt vật liệu đắp thành các lớp đồng đều nhau doc theo
chiều dài đoạn thi công Kết hợp máy san tự hành tạo độ bằng phẳng,
mui luyện, độ dốc ngang theo đúng yêu cầu thiết kế
Lu lèn bằng máy lu lốp và lu rung đảm bảo yêu cầu độ chặt thiết kế
Với quy định hiện hành của ngành giao thông, theo cự ly và khối lượng
điều vận đất, theo trình tự thi công đã lập tôi tiến hành chọn phương án
máy cho thi công nền đường như sau:
Dao đất tại mỏ: Máy đào gầu sắp, thể tích gầu V = 0,8 — 1 (m3)
Đào bùn, dắt hữu cơ: Máy đào gầu sắp, thể tích gầu V = 0,8 ~ 1 (m3)
Xe vận chuyên đất: Ô tô tự đỗ 10-15T
San chuyển đất đắp: Máy 120-240CV, máy san lớn hơn 6m
Lu lèn bằng lu bánh nhẫn từ 12T-15T, lu rung 25T, kết hợp đầm lèn bằng đầm cóc
b) Tính toán năng suất máy theo điều kiện cụ thể
20
Trang 26Để xác định năng suất của các máy thi công nền đường có hai cách:
+ Tra theo định mức dự toán xây dựng cơ bản năm 2000 của BXD
+ Tính toán cụ thể theo lý thuyết với điều kiện thi công thực tế
* Tính năng suất cho máy đào gầu sap V = 0,8 m?
- Năng suất của một giờ:
* Tính năng suất ô tô vận chuyển đất
- Nang suất của một giờ:
K¿ Hệ số rời rạc của dat, K, = 1,2
T: Chu ky lam viéc cua xe: T= T, +T2 + T3 + Ty + Ts
Với Tị,T;: Thời gian xe chở đất trên đường và quay về
Teh= ‘
Trong đó: §: Là quãng đường xe chạy, S = 4 Km
V: Vận tốc trung bình của xe, V = 30 Kmih
21
Trang 27Tạ: Thời gian quay đầu xe và khởi động, T; = 2 (phút)
Tạ: Thời gian quay đầu lại và đỗ đắt, Tạ = 2 (phút)
T;: Thời gian xúc cho một xe, Ts = t.n
Với: +: Chu kỳ làm việc của máy xúc, t = 20s
n: Số lần gầu 46 cho một xe
Với: 1: Chiéu dai hai ti, 1= 3,95 m
H: Chiều cao lưỡi ủi, H= 1m
ø: Góc Ina sát trong của đất, phụ thuộc vào trạng thái của đất
Trang 28
t: Chu kỳ làm việc của máy được tính khi áp dụng sơ đồ vận hành máy làm
việc theo chiều tiến, lùi ta có:
1, +1 h
t rng, 2.ty + 2.tg (19)
Trong đó: L„: Chiều dài xén đất, L„ = £ (m)
h: Chiều sâu xén bình quân, h = I0 em 1: Chiều dài lưỡi ủi, I= 3,95 m
221
0,1.3,95
L,: Chiéu dai chuyén dét, L, =L —L, = 50—5,60 = 44,4 m
Ly: Chiéu dai Idi lai, L:=L, + Le= 50m
'V„V.: Tốc độ đào và chuyển đất, đo trong khi đào và chuyển đất máy chạy
s61.Nén V,=V,=0,9m/s
Vị: Tốc độ lùi lại, Vị = 0,92 m/s
tạ: Thời gian nâng hạ lưỡi ủi, tụ = 2,5 s
tụ: Thời gian đổi số, tạ = 4 s
Căn cứ vào trình tự, khối lượng công việc, năng suất máy và nhân công tôi
lập bảng chỉ phí ca máy và nhân công cho thi công nền đường như bảng 1.6
23
Trang 29Bang 1.6 Bảng khối lượng thi công, nhu cầu ca máy, nhân công cho phương
án thi công nền đường trên từng đoạn
(mÌ/ca) (mì) máy (m`/công)
Trang 31Qua bảng tổng hợp khối lượng thì công, nhu cầu ca máy, nhân công cho
phương án thi công đắp đất nền trên từng đoạn ta có bảng tổng hợp số ca máy
và nhân công trên từng đoạn của tuyến được thể hiện như bảng 1.7
26
Trang 32
Bang 1.7: Bang tổng hợp nhân công và ca máy trên tường đoạn
(ca) chuyển (ca) (ca) (ca) công Đảo đất | Đắp đất Chuyến | San đất Lu9T |Lu (công)
IX |1,17 6,32 2,09 2,33 4,62 4,68 60,52
X 10,81 4,39 2,54 1,93 3,82 3,87 73,63
1.3.5 Biện pháp tổ chức thi công trên tuyến
Để đảm bảo cho quá trình thi công được tiến hành nhịp nhàng liên tục và đảm bảo chất lượng công trình, quá trình thi công phải được tiền hành theo các
trình tự sau:
1- Dọn đẹp tuyến, đào bỏ hữu cơ, đánh cấp
2- Đào chuyển đất từ mỏ về đỗ thành đống theo cự ly thích hợp
3- San đất thành lớp nằm ngang dày 0,2 mét
4- Tưới âm đất ( nếu cần thiết ) và tiến hành lu lèn
5- Chuyên sang thỉ công phần rãnh biên
Sơ đồ bố trí máy tại hiện trường thì công đắp mở rộng nền được thé
hiện trên hình 1- 4
27
Trang 341.3.4 Xác định thành phần đội máy
Để xác định các tổ máy làm việc vào từng điều kiện cụ thể, đâm bảo cho ca
máy làm việc bình thường, đảm bảo tiến độ thi công chung của toàn tuyến và tận dụng tối đa năng suất ca máy tiền hành bố trí như sau:
a) Tính số lượng máy và nhân lực cần thiết
Ta áp dụng công thức:
= = ( máy hay người ) (1.10)
Trong đó: N: Số máy cần thiết hay số nhân công trong đội
P: Số ca máy hay tổng số công cần thiết để thi công xong tuyến
đường
T: Thời gian thi công
* Tổng số xe vận chuyển cần thiết để máy đào phát huy hết năng suất
Trong đó:
ny Số lượng xe cần thiết trong một ca để chở hết đất, sao cho máy đào làm
việc hết công suất
Ng: Năng suất may dao (m’/ca)
N„: Năng suất xe vận chuyển đất (mỶ/ca)
Căn cứ vào tính toán năng suất của các máy và áp dụng công thức (7.1) ta có
Trang 35- Máy đào gầu nghịch V= 0.8m` để đào đất hữu cơ: 01 chiếc, để đào đất
tại mỏ: 02 chiếc, đào móng kè: 01 chiếc
- Đầm cóc: 09 chiếc
~ Ôtô 12T vận chuyển đất từ mỏ về: 06 chiếc
- Ôtô 12T vận chuyển bùn hữu cơ: 03 chiếc
- Ôtô vận chuyển đá: 03 chiếc
- Máy ủi đào chuyển đất: 03 chiếc
- May lu 9T: 4 chiếc
- May lu 25T: 2 chiếc
+ Đối với công nhân:
Áp dụng công thức (7.70), với thời gian thi công T=60 ngày cho giai đoạn ]
(đánh cấp, đắp đất và lu lèn nền đường) và số công P=2448 ( công )
sna 41 ( nhân công )
b) Bố trí tổ hợp máy thi công
Với lượng máy và nhân lực như trên, quá trình thi công bố trí thành hai giai
đoạn để thi công:
+ Giai đoạn 1: Đào và vận chuyển bùn hữu co dé đi và đánh cấp Bao gồm
các máy:
- May dao gau sap V=0,8m? : 1 cdi
- 616 van chuyển bùn 12 T: 2 cái
- _ Nhân lực : 6 người (không kể lái xe)
+ Giai đoạn 2: Đánh cấp, đào vận chuyển đất từ phần đào và từ mỏ về để đắp,
Trang 361.4 Thuyết minh cho phương án thi công
1.4.1 Những căn cứ để lập biện pháp tổ chức thi công
+ Căn cứ Quyết định số 18/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000 của Thủ
tướng chính phủ về việc đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh ( giai đoạn J ) + Căn cứ Quyết định số 1809/QĐ-GTVT ngày 23/06/2003 của bộ trưởng
bộ GTVT về việc duyệt TKKT đoạn Km0+134:Km121363 ( Hòa Lạc —
Xuân Mai ), dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh giai đoạn I
+ Căn cứ Quyết định số 40/QĐ-BGTVT-CGĐ ngày 07/01/2005 của bộ
trưởng bộ giao thông vận tải về việc duyệt kết quả chỉ định thầu thi công xây
lắp gói thầu: Xây dựng đoạn Hòa Lạc — Xuân Mai (Km0+134+Km12+363)
thuộc dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh giai đoạn I
+ Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật của tổng công ty tư vấn thiết kế
lực và kinh nghiệm chỉ đạo, thi công công trình đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật
+ Chuẩn bị về mặt bằng thi công
-_ Kết hợp cùng ban quản lý dự án, liên hệ với chính quyền địa phương để
phối hợp công tác trật tự an toàn cho người và công trình thi công
- Ky hop ding cung cấp vật tư, nhân lực nhằm chủ động cho việc tổ chức thi công
~_ Ngay sau khi được bàn giao mặt bằng, bộ phận tiến hành đo đạc định vị
30
Trang 37
mốc cọc và dấu các mốc cọc đỉnh về vị trí an toàn, các cọc này sẽ được khôi
phục lại trong quá trình thi công và sau khi công trình hoàn tất, đảm bảo chính xác trong quá trình định vị
- Công ty làm việc với địa phương nơi đóng quân đẻ làm thủ tục thuê mặt bằng tập kết nguyên vật liệu, dang ký tạm trú, tạm vắng cho cán bộ công
nhân viên đơn vị
+ Chuẩn bị lần trại
Căn cứ vào tính chất công việc và tiến độ thi công công ty tiến hành
xây dựng lán trại ( hoặc thuê nhà ) cho người, thiết bị, xe máy thi công, kho
bãi chứa vật liệu phục vụ thi công, làm các biển báo, tín hiệu phục vụ cho
công tác đảm bảo giao thông
Việc xây dựng hoặc thuê lán trại, kho bãi phải phù hợp với yêu cầu tiến độ từng giai đoạn thi công, an toàn, đảm bảo vệ sinh môi trường và thuận tiện cho việc phục vụ thi công công trình
+ Chuẩn bị xe máy, thiết bị vật tư và nhân lực
Căn cứ vào tiến độ thi công tiến hành tập kết thiết bị, vật tư điều động
nhân lực theo yêu cầu từng đoạn, từng công việc cho phù hợp với tiến độ thi công đã vạch ra Các thiết bị máy móc phục vụ thi công đảm bảo đúng mọi
chủng loại, có khả năng sẵn sàng hoạt động cao Vật tư, vật liệu được kiểm
định chất lượng đúng theo yêu cầu thiết kế Nhân lực là những công nhân kỹ
thuật lành nghề trong công tác xây dựng các công trình giao thông
1.4.3 Công tác chuẩn bị về kỹ thuật và quá trình thi công
a) Khôi phục tuyến
+ Khôi phục tại thực địa những cọc chính, xác định vị trí tuyến đường
thiết kế
+ Đo đạc kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt và đóng
các cọc đo đạc cao tạm thời
b) Công tác phát quang, dọn dẹp, đào hữu cơ đánh cấp, thoát nước
+ Trước khi bắt đầu công tác đào đất cần phải dọn sạch cây cỏ các lớp đất
31
Trang 38hữu cơ, các tảng đá to trong phạm vi thi công
+ Dùng thủ công chặt cây, phát cây cỏ nằm trong tuyến thi công tại các vị
trí tuyến đi qua và phải có trách nhiệm giữ gìn mọi vật được chỉ định giữ lại + Dùng máy xúc, máy ủi kết hợp thủ công, đào hữu cơ tại các vị trí nền
đắp, tại mỏ đất
+ Tùy theo đặc điểm địa hình của từng vị trí để đánh cấp cho phù hợp với
yêu cầu kỹ thuật
+ Đất xấu, cây cỏ, rác phế thải được đưa lên ô tô vận chuyển đến nơi quy
định của chủ công trình hoặc chính quyền địa phương sở tại
+ Trong quá trình thi công phải lưu ý đến việc thoát nước để nền đường
luôn khô ráo, không bị đọng nước
e) Công tác thi công nền dip
Sau khi thực hiện xong công tác trên ta tiến hành đắp đất nền đường
e _ Đóng cọc đánh dấu phạm vi mà địa phương cho phép lấy đất
se _ Dùng máy ủi đào lớp đất màu, đất hữu cơ trên bề mặt tầng phủ và các
chất hữu cơ khác như dễ cây
e _ Trong quá trình lấy đắt tại mỏ cần làm tốt công tác thoát nước mặt, mỏ
đất luôn khô ráo không để nước đọng trong khu vực lấy đất đắp nền đường
+ Công tác đắp nền đường
- Sau khi hoàn thành phần đào hữu cơ và được sự đồng ý của tư vấn
giám sát ta tiền hành đắp đất nền đường
-_ Trước khi đắp nền đường, ta phải đóng cọc lên ga theo thiết kế và đánh dấu từng lớp đắp, với chiều dày mỗi lớp đắp không quá 20cm sau khi đã lu
lèn chặt
32
Trang 39~_ Dùng lu rung 8+10 lượt /điểm, sau đó dùng lu bánh nhẫn lu tiếp 2+4
lượt/ điểm lèn chặt đến độ chặt yêu cầu
~_ Trong quá trình lu lèn chú ý vệt lu nọ phải đè lên vệt lu kia là 20cm, lu
từ ngoài vào trong đối với đường 2 mái, lu từ bụng lên lưng đối với đường
một mái Khi phân đoạn để lu thì vệt bánh lu phân đoạn sau đè lên vệt lu phân đoạn trước
- _ Nếu trường hợp phạm vi nền đất nhỏ, không thể dùng cơ giới được thì
ta phải dùng thủ công để san đất, đầm lèn bằng đầm cóc đến độ chặt yêu cầu
- _ Trong quá trình đắp phải giật cấp theo thiết kế với mái taluy đắp là
đ) Công tác xử lý nền mặt cũ
+ Xác định các vị trí xử lý
+ Dùng máy đào và ô tô vận chuyển để đào bỏ nền cũ
+ Vật liệu đào được vận chuyền đúng nới quy định, đã được kỹ sư tư vấn
chấp thuận
+ Tiến hành đắp đất trả lại, đầm chặt đảm bảo yêu cầu Trình tự đắp như
33
Trang 40
đã trình bày ở mục c trên đây
1.5 Tổ chức thi công công trình cống
Do đoạn tuyến đi qua sử dụng lại tất cả các đoạn cống vì vậy chỉ cần lưu
ý tới các vị trí cống khi thi công, cần nạo vét hữu cơ làm sạch cống
1.6 Tế chức thi công hệ thống thoát nước dọc
1.6.1 Đặc điểm của hệ thống thoát nứơc dọc
Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật và qua công tác khảo sát thực tế trên đoạn
tuyến thi công rãnh thoát nước dọc được thiết kế theo 2 dạng đó là rãnh hộp
« _ Tổng chiều dài rãnh hình thang cụ thể như sau:
+ Rãnh bên trái tuyến 202m