1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất. Phương pháp xác định trị giá hải quan theo phương pháp cộng dồn (tính toán).

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất. Phương pháp xác định trị giá hải quan theo phương pháp cộng dồn (tính toán).
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Vi Lê
Trường học Trường Đại học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế
Thể loại Bài thảo luận
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 675,32 KB

Nội dung

Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất. Phương pháp xác định trị giá hải quan theo phương pháp cộng dồn (tính toán). Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế. Do đó, việc thực hiện thủ tục hải quan chặt chẽ, minh bạch và hiệu quả là vô cùng cần thiết để đảm bảo quản lý nhà nước đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và thu hút đầu tư. Đặc biệt, ngày càng có nhiều doanh nghiệp chế xuất tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta. Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập khẩu thường đi liền với thuế, vì vậy cần xác định chính xác trị giá hải quan của hàng hóa. Đây là một bước quan trọng trong quá trình thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu. Việc xác định trị giá hải quan chính xác sẽ giúp đảm bảo thu thuế, phí đúng quy định, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế. Có nhiều phương pháp được sử dụng để xác định trị giá hải quan, trong đó phương pháp cộng dồn là một phương pháp phổ biến được áp dụng trong nhiều trường hợp. Để có cái nhìn tổng quát hơn về quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất và xác định trị giá hải quan theo phương pháp cộng dồn thì nhóm 5 quyết định lựa chọn đề tài này và tìm hiểu, phân tích về các hoạt động trong hai nghiệp vụ trên. Bài nghiên cứu gồm có 2 chương: Chương I: Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất Chương II: Phương pháp xác định trị giá hải quan theo phương pháp cộng dồn (tính toán) Nhóm xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Nguyễn Vi Lê – người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn nhóm trong suốt thời gian qua để Đề tài của nhóm được hoàn thành. Trong quá trình thực hiện chuyên đề, mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức để hoàn thiện, trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp, tham khảo nhiều tài liệu nhưng do giới hạn về năng lực nên không tránh khỏi sai sót. Kính mong Cô và các bạn SV trong lớp đóng góp ý kiến đề tài của nhóm được hoàn thiện hơn nữa. Nhóm xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT 1.1. Khái niệm và đặc điểm DN chế xuất 1.1.1. Khái niệm Theo Khoản 21 Điều 2 Nghị định 35/2022/NĐ-CP, doanh nghiệp chế xuất là các doanh nghiệp thực hiện những hoạt động chế xuất trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp chế xuất. Doanh nghiệp chế xuất (DNCX) có một số đặc điểm như sau: - DNCX là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa tiêu dùng và được sử dụng với mục đích xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. - DNCX phải được quy định trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc trong văn bản của cơ quan đăng ký đầu tư có thẩm quyền. - DNCX được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cổng và cửa ra, vào, bảo đảm điều kiện cho sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát của cơ quan hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan theo quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. - DNCX được hưởng ưu đãi đầu tư và chính sách thuế đối với khu phi thuế quan như hưởng ưu đãi về thuế, giảm tiền thuê đất và được miễn thuế xuất khẩu khi xuất khẩu sản phẩm và nguyên liệu của họ sau khi được cơ quan hải quan có thẩm quyền xác nhận việc đáp ứng các điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. - DNCX được bán vào thị trường Việt Nam các tài sản thanh lý của doanh nghiệp và các hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư và thương mại. Tại thời điểm thực hiện điểm bán hoặc thanh lý các tài sản vào thị trường nội địa sẽ không được áp dụng vào các chính sách quản lý hàng hóa về xuất khẩu, nhập khẩu trừ trường hợp các loại hàng hóa thuộc diện quản lý theo điều kiện, tiêu chuẩn, kiểm tra chuyên ngành chưa thực hiện khi nhập khẩu, hàng hóa quản lý bằng giấy phép thì phải được cơ quan cấp phép nhập khẩu đồng ý bằng văn bản. - Doanh nghiệp chế xuất, người bán hàng cho doanh nghiệp chế xuất được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu và hải quan đối với vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ nội địa Việt Nam. - Các cán bộ hoặc công nhân viên đang làm việc trong DNCX khi mang ngoại hối từ nội địa Việt Nam vào trong khu chế xuất và ngược lại sẽ không cần thực hiện thủ tục khai báo hải quan. - DNCX thường kết nối với các cảng biển và sân bay để xuất khẩu hiệu quả hơn. 1.2. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất A. Bước 1: Người khai hải quan xác định loại hình nhập khẩu, xuất khẩu. Theo đó, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của DNCX phải làm thủ tục hải quan (TTHQ) theo quy định đối với từng loại hình xuất khẩu, nhập khẩu Công ty A hoạt động chế xuất hàng hóa tại khu chế xuất Bình Dương. Hàng hóa xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp chế xuất A phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định và sử dụng đúng với mục đích sản xuất. Được phân làm các trường hợp như sau: 1. Đối với hàng hóa DNCX nhập khẩu từ nước ngoài, từ kho ngoại quan, từ DNCX khác: a) HH NK theo mục đích sử dụng là: SX, đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục như TTHQ NK thương mại (trừ kê khai thuế). b) HH mua, bán giữa các DNCX theo mục đích sử dụng là: SX, đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục như hàng NK thương mại. Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như XNK tại chỗ: Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan Bước 2: Làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ Bước 3: Làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ. c) HH NK theo mục đích là mua bán (quyền NK), làm thủ tục như hợp đồng mua bán (kê khai tính các loại thuế NK, GTGT, TTĐB (nếu có), BVMT (nếu có). 2. Đối với HH DNCX NK từ nội địa theo hình thức mua bán: a) HH NK theo mục đích là: SX, đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục theo hợp đồng mua bán (bao gồm cả mặt hàng xăng dầu DNCX mua từ thương nhân có giấy phép kinh doanh XK, NK xăng dầu hoặc mua từ nội địa). b) HH NK theo mục đích sử dụng khác (trừ HH theo tiết c khoản 2 Điều này), làm thủ tục theo loại hình tương ứng. c) HH NK theo mục đích sử dụng là mua bán (quyền XK) làm thủ tục theo hợp đồng mua bán (trừ kê khai thuế). Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như thủ tục XNK tại chỗ như 1b. 3. Đối với HH của DNCX XK ra nước ngoài, xuất vào KNQ, xuất sang DNCX khác: a) Đối với HH XK (bao gồm cả XK tại chỗ) theo mục đích sử dụng là: sản xuất, đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục như hợp đồng mua bán (trừ kê khai tính thuế). Trường hợp HH mua, bán giữa các DNCX, thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như thủ tục XNK tại chỗ. b) Trường hợp hàng hoá xuất khẩu theo mục đích là mua bán (quyền xuất khẩu), DNCX làm TTHQ như TTHQ XK hàng hoá ra nước ngoài theo hợp đồng mua bán (kê khai tính thuế xuất khẩu (nếu có). 4. Đối với HH DNCX bán vào nội địa, xuất dùng sửa chữa sản phẩm tái nhập, xuất trả lại nội địa để sửa chữa và XK khác (trừ trường hợp XK ra nước ngoài): a) Đối với SP, phế liệu, phế phẩm (chưa XD định mức) có nguồn gốc NK là SX: làm thủ tục XK theo HĐ mua bán. DN nội địa làm TTHQ theo loại hình tương ứng. Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như HH XNK tại chỗ. b) Đối với phế liệu, phế phẩm (trong tỷ lệ hao hụt) có nguồn là SX: DNCX không làm thủ tục. DN nội địa làm thủ tục theo từng loại hình tương ứng. Thời hạn là 10 ngày kể từ ngày xuất hoá đơn bán hàng. c) Đối với hàng xuất thanh lý từ nguồn: đầu tư, tiêu dùng: khai thông tin thanh lý theo Mẫu “Thông tin chứng từ thanh lý tài sản cố định”. DN nội địa làm thủ tục theo loại hình tương ứng. Thời hạn khai thông tin thay đổi mục đích sử dụng theo khoản 8, khoản 9 Điều 10 T.tư 194/2010/TT-BTC. Thực hiện các bước làm TTHQ như TTHQ đối với HH XNK tại chỗ. d) Đối với hàng xuất dùng để sửa chữa sản phẩm tái nhập và HH XK khác từ nguồn: sản xuất, đầu tư, tiêu dùng. DNCX khai thông tin theo Mẫu “Thông báo xuất kho”. Định kỳ từ 01 đến ngày 10 của tháng sau, DNCX phải khai thông tin HH xuất kho của tháng trước đến Hệ thống HQ. đ) Hàng NK từ nước ngoài để thực hiện quyền NK, quyền PP, sau đó xuất bán vào nội địa, bán cho DNCX khác: - Xuất bán cho DN nội địa, DNCX làm TTHQ như TTHQ XK HH ra nước ngoài theo HĐ mua bán (không kê khai tính thuế XK). DN nội địa làm TTHQ theo loại hình tương ứng; - Bán lại HH NK đã nộp thuế cho DNCX khác, DNCX bán hàng làm TTHQ như TTHQ XK HH ra nước ngoài theo hợp đồng mua bán (không kê khai tính thuế XK). DNCX mua hàng làm TTHQ như TTHQ NK HH từ nước ngoài theo hợp đồng mua bán (kê khai và nộp thuế). Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như TTHQ đối với hàng hoá XNK tại chỗ. 5. Hàng hóa gia công (trừ gia công cho nước ngoài): a) DNCX thuê DN nội địa gia công: DN nội địa làm thủ tục hải quan theo quy định về gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài. DNCX không làm TTHQ. b) DNCX nhận gia công cho DN nội địa: DN nội địa làm TTHQ theo quy định về đặt gia công HH ở nước ngoài. DNCX không làm TTHQ. Trường hợp DNCX có cung ứng NVL, DNCX khai thông tin cung ứng NVL cung ứng theo đúng khuôn dạng tại Mẫu “Thông báo xuất kho”. Theo định kỳ hàng tháng (ngày 10 của tháng sau). c) Gia công giữa các DNCX thì DNCX nhận gia công làm TTHQ theo quy định đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài. 6. Đối với HH của DNCX xuất vào nội địa để sửa chữa: a) Trước khi mang HH ra bên ngoài để sửa chữa, DNCX khai thông tin xuất sửa chữa đến hệ thống HQ theo đúng khuôn dạng tại Mẫu “Thông báo xuất kho”, có nội dung: Lý do, thời gian sửa chữa. DNCX không phải đăng ký TK HQ; b) Khi nhập lại hàng hóa, DNCX khai thông tin nhập hàng sửa chữa đến hệ thống Hải quan theo đúng khuôn dạng tại Mẫu “Thông báo nhập kho”; c) Quá thời hạn đăng ký sửa chữa mà DNCX không đưa hàng trở lại, nếu DNCX có văn bản giải trình lý do hợp lý, Chi cục trưởng Chi cục HQ quản lý DNCX xem xét gia hạn 01 lần theo thời hạn thoả thuận sửa chữa giữa các DN. Trường hợp không có lý do hợp lý thì xử lý theo hướng dẫn đối với hàng chuyển đổi mục đích sử dụng. Bước 2: Xác định địa điểm làm thủ tục hải quan, theo đó: Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: tại Chi cục hải quan quản lý DNCX Đối với hàng hoá gia công giữa DNCX với doanh nghiệp nội địa: doanh nghiệp nội địa làm thủ tục hải quan tại Chi cục hải quan quản lý DNCX hoặc Chi cục hải quan nơi có cơ sở sản xuất của doanh nghiệp nội địa Đối với hàng hoá gia công giữa hai DNCX: Doanh nghiệp nhận gia công thực hiện thông báo hợp đồng gia công và làm thủ tục hải quan tại Chi cục hải quan quản lý DNCX nhận gia công. Bước 3: Làm thủ tục nhập khẩu, xuất khẩu theo quy định đối với hàng nhập khẩu, xuất khẩu thương mại. Bước 4: Cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan, kiểm tra hồ sơ, hàng hoá, tính thuế (nếu có) theo quy định. Bước 5: Báo cáo nhập - xuất - tồn nguyên liệu một qúy một lần và chậm nhất vào ngày 15 của tháng đầu quý sau tại Chi cục hải quan quản lý DNCX. Đối với doanh nghiệp ưu tiên đã được Tổng cục Hải quan công nhận thì được lựa chọn nộp báo cáo nhập - xuất - tồn theo năm dương lịch, vào cuối quý 1 của năm sau hoặc theo quý. Báo cáo nhập - xuất - tồn theo mẫu số 43/HSBC-CX/2013 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 128/2013/TT-BTC, nguyên liệu, vật tư nhập khẩu. Riêng đối với hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu hoặc mua từ nội địa vụ cho hoạt động của nhà xưởng, sản xuất nhưng không xây dựng được định mức sử dụng theo đơn vị sản phẩm (ví dụ: vải, giấy để lại máy móc, thiết bị: xăng dầu để chạy máy phát điện; đầu làm sạch khuôn, bút đánh đầu sản phẩm bị lỗi...) hoặc để phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng cũng như sinh hoạt của cán bộ, công nhân của DNCX thì thực hiện như sau:  DNCX không phải phân chia theo mục đích sử dụng hay nguồn nhập khẩu, không phải đăng ký danh mục, đặt mã quản lý và không phải bảo cáo nhập xuất tồn định kỳ hàng tháng với cơ quan hải quan.  Riêng đối với DNCX nằm ngoài khu chế xuất thì hàng quý DNCX nộp báo cáo tổng lượng hàng hóa tiêu dùng được nhập khẩu và mua từ nội địa trong quỹ.  DNCX tự chịu trách nhiệm về việc khai và sử dụng hàng hóa đùng mục đích. Quy định này áp dụng đối với cả DNCX thực hiện thủ tục hải quan điện tử theo Chương VI Thông tư số 196/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài chính Bước 6: Cơ quan hải quan tiếp nhận báo cáo nhập xuất tồn do DNCX nộp, ký tên, đóng dấu công chức ghi rõ ngày, tháng, năm tiếp nhận trên báo cáo nhập - xuất - tồn. Trên cơ sở đánh giá quá trình tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, Chi cục hải quan quản lý DNCX thực hiện kiểm tra xác suất để đánh giá việc tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày doanh nghiệp chế xuất nộp báo cáo hàng hoá nhập - xuất - tồn theo quý hoặc trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày doanh nghiệp chế xuất nộp bảo cáo hàng hoá nhập - xuất - tên theo năm, Chỉ cục hải quan quản lý DNCX nếu phát hiện có dấu hiệu nghi vấn, gian lận thương mại thì chuyển hồ sơ cho Chi cục Hải quan kiểm tra sau thông quan để thực hiện kiểm tra theo quy định CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN THEO PHƯƠNG PHÁP CỘNG DỒN (TÍNH TOÁN) 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Khái niệm và các nguyên tắc xác định trị giá tính thuế  Khái niệm trị giá hải quan Hải quan là một cơ quan quản lý nhà nước, có nhiệm vụ kiểm soát hàng hóa xuất khẩu ra và nhập khẩu vào lãnh thổ quốc gia. Hải quan sử dụng các biện pháp nghiệp vụ đặc thù để kiểm tra, giám sát và thu thập các thông tin về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, sử dụng các thông tin đó phục vụ cho các mục tiêu bảo vệ và phát triển nền kinh tế. Trị giá hải quan là trị giá của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu dùng cho mục đích của hải quan.Trị giá hải quan bao gồm trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu và trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu. Trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu là giá bán hàng hóa tại cửa khẩu xuất, theo hợp đồng mua bán, không bao gồm các chi phí vận chuyển (F) và bảo hiểm (I) quốc tế.  Các đối tượng có liên quan tới thuế Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu bao gồm:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN NGHIỆP VỤ HẢI

QUAN

Đề tài:

Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

của doanh nghiệp chế xuất.

Phương pháp xác định trị giá hải quan theo phương pháp

cộng dồn (tính toán).

Lớp HP:

Giảng Viên: ThS Nguyễn Vi Lê

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG CHÍNH 2

CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT 2

1.1 Khái niệm và đặc điểm DN chế xuất 2

1.1.1 Khái niệm 2

1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp chế xuất 2

1.2 Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất A 3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN THEO PHƯƠNG PHÁP CỘNG DỒN (TÍNH TOÁN) 7

2.1 Cơ sở lý thuyết 7

2.1.1 Khái niệm và các nguyên tắc xác định trị giá tính thuế 7

2.2.2 Phương pháp trị giá tính toán 8

2.2 Ví dụ minh họa về phương pháp cộng dồn (tính toán) 10

PHẦN KẾT LUẬN 12

Trang 3

Lời mở đầu

1

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế Do đó, việc thực hiện thủ tục hải quan chặt chẽ, minh bạch và hiệu quả là vô cùng cần thiết để đảm bảo quản lý nhà nước đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và thu hút đầu tư Đặc biệt, ngày càng có nhiều doanh nghiệp chế xuất tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập khẩu thường đi liền với thuế, vì vậy cần xác định chính xác trị giá hải quan của hàng hóa Đây là một bước quan trọng trong quá trình thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu Việc xác định trị giá hải quan chính xác sẽ giúp đảm bảo thu thuế, phí đúng quy định, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế Có nhiều phương pháp được sử dụng để xác định trị giá hải quan, trong đó phương pháp cộng dồn là một phương pháp phổ biến được áp dụng trong nhiều trường hợp

Để có cái nhìn tổng quát hơn về quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất và xác định trị giá hải quan theo phương pháp cộng dồn thì nhóm 5 quyết định lựa chọn đề tài này và tìm hiểu, phân tích về các hoạt động trong hai nghiệp vụ trên

Bài nghiên cứu gồm có 2 chương:

Chương I: Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất

Chương II: Phương pháp xác định trị giá hải quan theo phương pháp cộng dồn (tính toán)

Nhóm xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Vi Lê – người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn nhóm trong suốt thời gian qua để Đề tài của nhóm được hoàn thành

Trong quá trình thực hiện chuyên đề, mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức để hoàn thiện, trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp, tham khảo nhiều tài liệu nhưng do giới hạn về năng lực nên không tránh khỏi sai sót Kính mong Cô và các bạn SV trong lớp đóng góp ý kiến đề tài của nhóm được hoàn thiện hơn nữa

Nhóm xin chân thành cảm ơn

Trang 4

Phần nội dung

2

NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT

KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT 1.1 Khái niệm và đặc điểm DN chế xuất

1.1.1 Khái niệm

Theo Khoản 21 Điều 2 Nghị định 35/2022/NĐ-CP, doanh nghiệp chế xuất là các doanh nghiệp thực hiện những hoạt động chế xuất trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế

1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp chế xuất.

Doanh nghiệp chế xuất (DNCX) có một số đặc điểm như sau:

- DNCX là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa tiêu dùng và được sử dụng với mục đích xuất khẩu ra thị trường nước ngoài

- DNCX phải được quy định trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc trong văn bản của cơ quan đăng ký đầu tư có thẩm quyền

- DNCX được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cổng

và cửa ra, vào, bảo đảm điều kiện cho sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát của cơ quan hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan theo quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

- DNCX được hưởng ưu đãi đầu tư và chính sách thuế đối với khu phi thuế quan như hưởng ưu đãi về thuế, giảm tiền thuê đất và được miễn thuế xuất khẩu khi xuất khẩu sản phẩm và nguyên liệu của họ sau khi được cơ quan hải quan có thẩm quyền xác nhận việc đáp ứng các điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của pháp luật

về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

- DNCX được bán vào thị trường Việt Nam các tài sản thanh lý của doanh nghiệp và các hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư và thương mại Tại thời điểm thực hiện điểm bán hoặc thanh lý các tài sản vào thị trường nội địa sẽ không được áp dụng vào các chính sách quản lý hàng hóa về xuất khẩu, nhập khẩu trừ trường hợp các loại hàng hóa thuộc diện quản lý theo điều kiện, tiêu chuẩn, kiểm tra chuyên ngành chưa thực hiện khi nhập khẩu, hàng hóa quản lý bằng giấy phép thì phải được cơ quan cấp phép nhập khẩu đồng ý bằng văn bản

- Doanh nghiệp chế xuất, người bán hàng cho doanh nghiệp chế xuất được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu và hải quan đối với vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ nội địa Việt Nam

Trang 5

- Các cán bộ hoặc công nhân viên đang làm việc trong DNCX khi mang ngoại hối từ nội địa Việt Nam vào trong khu chế xuất và ngược lại sẽ không cần thực hiện thủ tục khai báo hải quan

- DNCX thường kết nối với các cảng biển và sân bay để xuất khẩu hiệu quả hơn

1.2 Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất A.

Bước 1: Người khai hải quan xác định loại hình nhập khẩu, xuất khẩu Theo đó,

hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của DNCX phải làm thủ tục hải quan (TTHQ) theo quy định đối với từng loại hình xuất khẩu, nhập khẩu

Công ty A hoạt động chế xuất hàng hóa tại khu chế xuất Bình Dương Hàng hóa xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp chế xuất A phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định và sử dụng đúng với mục đích sản xuất Được phân làm các trường hợp như sau:

1 Đối với hàng hóa DNCX nhập khẩu từ nước ngoài, từ kho ngoại quan, từ DNCX khác:

a) HH NK theo mục đích sử dụng là: SX, đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục như TTHQ NK thương mại (trừ kê khai thuế)

b) HH mua, bán giữa các DNCX theo mục đích sử dụng là: SX, đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục như hàng NK thương mại

Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như XNK tại chỗ:

Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan

Bước 2: Làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ

Bước 3: Làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ

c) HH NK theo mục đích là mua bán (quyền NK), làm thủ tục như hợp đồng mua bán (kê khai tính các loại thuế NK, GTGT, TTĐB (nếu có), BVMT (nếu có)

2 Đối với HH DNCX NK từ nội địa theo hình thức mua bán:

a) HH NK theo mục đích là: SX, đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục theo hợp đồng mua bán (bao gồm cả mặt hàng xăng dầu DNCX mua từ thương nhân có giấy phép kinh doanh

XK, NK xăng dầu hoặc mua từ nội địa)

b) HH NK theo mục đích sử dụng khác (trừ HH theo tiết c khoản 2 Điều này), làm thủ tục theo loại hình tương ứng

c) HH NK theo mục đích sử dụng là mua bán (quyền XK) làm thủ tục theo hợp đồng mua bán (trừ kê khai thuế)

Trang 6

Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như thủ tục XNK tại chỗ như 1b.

3 Đối với HH của DNCX XK ra nước ngoài, xuất vào KNQ, xuất sang DNCX khác:

a) Đối với HH XK (bao gồm cả XK tại chỗ) theo mục đích sử dụng là: sản xuất, đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục như hợp đồng mua bán (trừ kê khai tính thuế)

Trường hợp HH mua, bán giữa các DNCX, thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như thủ tục XNK tại chỗ

b) Trường hợp hàng hoá xuất khẩu theo mục đích là mua bán (quyền xuất khẩu), DNCX làm TTHQ như TTHQ XK hàng hoá ra nước ngoài theo hợp đồng mua bán (kê khai tính thuế xuất khẩu (nếu có)

4 Đối với HH DNCX bán vào nội địa, xuất dùng sửa chữa sản phẩm tái nhập, xuất trả lại nội địa để sửa chữa và XK khác (trừ trường hợp XK ra nước ngoài):

a) Đối với SP, phế liệu, phế phẩm (chưa XD định mức) có nguồn gốc NK là SX: làm thủ tục XK theo HĐ mua bán DN nội địa làm TTHQ theo loại hình tương ứng Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như HH XNK tại chỗ

b) Đối với phế liệu, phế phẩm (trong tỷ lệ hao hụt) có nguồn là SX: DNCX không làm thủ tục DN nội địa làm thủ tục theo từng loại hình tương ứng

Thời hạn là 10 ngày kể từ ngày xuất hoá đơn bán hàng

c) Đối với hàng xuất thanh lý từ nguồn: đầu tư, tiêu dùng: khai thông tin thanh lý theo Mẫu “Thông tin chứng từ thanh lý tài sản cố định” DN nội địa làm thủ tục theo loại hình tương ứng

Thời hạn khai thông tin thay đổi mục đích sử dụng theo khoản 8, khoản 9 Điều 10 T.tư 194/2010/TT-BTC Thực hiện các bước làm TTHQ như TTHQ đối với HH XNK tại chỗ d) Đối với hàng xuất dùng để sửa chữa sản phẩm tái nhập và HH XK khác từ nguồn: sản xuất, đầu tư, tiêu dùng DNCX khai thông tin theo Mẫu “Thông báo xuất kho”

Định kỳ từ 01 đến ngày 10 của tháng sau, DNCX phải khai thông tin HH xuất kho của tháng trước đến Hệ thống HQ

đ) Hàng NK từ nước ngoài để thực hiện quyền NK, quyền PP, sau đó xuất bán vào nội địa, bán cho DNCX khác:

- Xuất bán cho DN nội địa, DNCX làm TTHQ như TTHQ XK HH ra nước ngoài theo HĐ mua bán (không kê khai tính thuế XK) DN nội địa làm TTHQ theo loại hình tương ứng;

- Bán lại HH NK đã nộp thuế cho DNCX khác, DNCX bán hàng làm TTHQ như TTHQ

XK HH ra nước ngoài theo hợp đồng mua bán (không kê khai tính thuế XK) DNCX mua hàng làm TTHQ như TTHQ NK HH từ nước ngoài theo hợp đồng mua

bán (kê khai và nộp thuế)

Trang 7

Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như TTHQ đối với hàng hoá XNK tại chỗ.

5 Hàng hóa gia công (trừ gia công cho nước ngoài):

a) DNCX thuê DN nội địa gia công: DN nội địa làm thủ tục hải quan theo quy định về gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài DNCX không làm TTHQ

b) DNCX nhận gia công cho DN nội địa: DN nội địa làm TTHQ theo quy định về đặt gia công HH ở nước ngoài DNCX không làm TTHQ Trường hợp DNCX có cung ứng NVL, DNCX khai thông tin cung ứng NVL cung ứng theo đúng khuôn dạng tại Mẫu “Thông báo xuất kho” Theo định kỳ hàng tháng (ngày 10 của tháng sau)

c) Gia công giữa các DNCX thì DNCX nhận gia công làm TTHQ theo quy định đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài

6 Đối với HH của DNCX xuất vào nội địa để sửa chữa:

a) Trước khi mang HH ra bên ngoài để sửa chữa, DNCX khai thông tin xuất sửa chữa đến

hệ thống HQ theo đúng khuôn dạng tại Mẫu “Thông báo xuất kho”, có nội dung: Lý do, thời gian sửa chữa DNCX không phải đăng ký TK HQ;

b) Khi nhập lại hàng hóa, DNCX khai thông tin nhập hàng sửa chữa đến hệ thống Hải quan theo đúng khuôn dạng tại Mẫu “Thông báo nhập kho”;

c) Quá thời hạn đăng ký sửa chữa mà DNCX không đưa hàng trở lại, nếu DNCX có văn bản giải trình lý do hợp lý, Chi cục trưởng Chi cục HQ quản lý DNCX xem xét gia hạn 01 lần theo thời hạn thoả thuận sửa chữa giữa các DN Trường hợp không có lý do hợp lý thì

xử lý theo hướng dẫn đối với hàng chuyển đổi mục đích sử dụng

Bước 2: Xác định địa điểm làm thủ tục hải quan, theo đó:

Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: tại Chi cục hải quan quản lý DNCX

Đối với hàng hoá gia công giữa DNCX với doanh nghiệp nội địa: doanh nghiệp nội địa làm thủ tục hải quan tại Chi cục hải quan quản lý DNCX hoặc Chi cục hải quan nơi có

cơ sở sản xuất của doanh nghiệp nội địa

Đối với hàng hoá gia công giữa hai DNCX: Doanh nghiệp nhận gia công thực hiện thông báo hợp đồng gia công và làm thủ tục hải quan tại Chi cục hải quan quản lý DNCX nhận gia công

Bước 3: Làm thủ tục nhập khẩu, xuất khẩu theo quy định đối với hàng nhập khẩu, xuất khẩu thương mại.

Bước 4: Cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan, kiểm tra hồ sơ, hàng hoá, tính thuế (nếu có) theo quy định.

Bước 5:

Trang 8

Báo cáo nhập - xuất - tồn nguyên liệu một qúy một lần và chậm nhất vào ngày 15 của tháng đầu quý sau tại Chi cục hải quan quản lý DNCX Đối với doanh nghiệp ưu tiên

đã được Tổng cục Hải quan công nhận thì được lựa chọn nộp báo cáo nhập - xuất - tồn theo năm dương lịch, vào cuối quý 1 của năm sau hoặc theo quý

Báo cáo nhập - xuất - tồn theo mẫu số 43/HSBC-CX/2013 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 128/2013/TT-BTC, nguyên liệu, vật tư nhập khẩu

Riêng đối với hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu hoặc mua từ nội địa vụ cho hoạt động của nhà xưởng, sản xuất nhưng không xây dựng được định mức sử dụng theo đơn vị sản phẩm (ví dụ: vải, giấy để lại máy móc, thiết bị: xăng dầu để chạy máy phát điện; đầu làm sạch khuôn, bút đánh đầu sản phẩm bị lỗi ) hoặc để phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng cũng như sinh hoạt của cán bộ, công nhân của DNCX thì thực hiện như sau:

 DNCX không phải phân chia theo mục đích sử dụng hay nguồn nhập khẩu, không phải đăng ký danh mục, đặt mã quản lý và không phải bảo cáo nhập xuất tồn định kỳ hàng tháng với cơ quan hải quan

 Riêng đối với DNCX nằm ngoài khu chế xuất thì hàng quý DNCX nộp báo cáo tổng lượng hàng hóa tiêu dùng được nhập khẩu và mua từ nội địa trong quỹ

 DNCX tự chịu trách nhiệm về việc khai và sử dụng hàng hóa đùng mục đích

Quy định này áp dụng đối với cả DNCX thực hiện thủ tục hải quan điện tử theo Chương

VI Thông tư số 196/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài chính

Bước 6:

Cơ quan hải quan tiếp nhận báo cáo nhập xuất tồn do DNCX nộp, ký tên, đóng dấu công chức ghi rõ ngày, tháng, năm tiếp nhận trên báo cáo nhập - xuất - tồn Trên cơ sở đánh giá quá trình tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, Chi cục hải quan quản lý DNCX thực hiện kiểm tra xác suất để đánh giá việc tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày doanh nghiệp chế xuất nộp báo cáo hàng hoá nhập

- xuất - tồn theo quý hoặc trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày doanh nghiệp chế xuất nộp bảo cáo hàng hoá nhập - xuất - tên theo năm, Chỉ cục hải quan quản lý DNCX nếu phát hiện có dấu hiệu nghi vấn, gian lận thương mại thì chuyển hồ sơ cho Chi cục Hải quan kiểm tra sau thông quan để thực hiện kiểm tra theo quy định

Trang 9

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN THEO PHƯƠNG

PHÁP CỘNG DỒN (TÍNH TOÁN) 2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Khái niệm và các nguyên tắc xác định trị giá tính thuế

Khái niệm trị giá hải quan

Hải quan là một cơ quan quản lý nhà nước, có nhiệm vụ kiểm soát hàng hóa xuất khẩu ra và nhập khẩu vào lãnh thổ quốc gia Hải quan sử dụng các biện pháp nghiệp vụ đặc thù để kiểm tra, giám sát và thu thập các thông tin về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu,

sử dụng các thông tin đó phục vụ cho các mục tiêu bảo vệ và phát triển nền kinh tế

Trị giá hải quan là trị giá của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu dùng cho mục đích của hải quan.Trị giá hải quan bao gồm trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu và trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu Trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu là giá bán hàng hóa tại cửa khẩu xuất, theo hợp đồng mua bán, không bao gồm các chi phí vận chuyển (F)

và bảo hiểm (I) quốc tế

Các đối tượng có liên quan tới thuế

Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu bao gồm:

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam

Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối

Đối tượng không chịu thuế

Căn cứ theo quy định tại Khoản 4, Điều 2, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 về không áp dụng thuế XNK đối với các đối tượng sau:

- Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển;

- Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại;

- Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan;

- Hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác;

- Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu

Đối tượng nộp thuế

- Người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quy định tại Điều 3 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 bao gồm:

Trang 10

- Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

- Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu

- Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam

Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho người nộp thuế, bao gồm:

Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được người nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;

Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thuế thay cho người nộp thuế;

Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thuế thay cho người nộp thuế;

Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp hàng hóa là quà biếu, quà tặng của cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh; Chi nhánh của doanh nghiệp được ủy quyền nộp thuế thay cho doanh nghiệp; Người khác được ủy quyền nộp thuế thay cho người nộp thuế theo quy định của pháp luật

Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế của cư dân biên giới nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán tại thị trường trong nước và thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở chợ biên giới theo quy định của pháp luật

Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế nhưng sau đó có sự thay đổi và chuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật

Trường hợp khác theo quy định của pháp luật

2.2.2 Phương pháp trị giá tính toán

Khái niệm

Phương pháp trị giá tính toán được quy định tại Điều 11 Thông tư số 39/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính nhằm xác định giá trị thực tế của hàng hóa nhập khẩu khi không thể áp dụng các phương pháp khác như giá giao dịch, giá so sánh, giá tính toán hoặc giá khấu trừ

Phương pháp cộng dồn dựa trên nguyên tắc cộng gộp giá mua thực tế của hàng hóa cùng với các khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc mua hàng hóa và lợi nhuận hợp lý

để xác định trị giá hải quan

 Cách xác định trị giá tính toán

Ngày đăng: 10/10/2024, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w