1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Môn Quản Trị Chiến Lược pptx

27 496 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 158 KB

Nội dung

∑tương tự mô thức BCG mô thức SBU được biểu diễn bằng một đường tròn,độ lớn tỉ lệ với mức độ đóng góp về doanh thu và phần cung tròn đen biểu diễn tỉ lệ đóng góp về lợi nhuận Mô thức IE

Trang 1

Môn Quản Trị Chiến Lược

Tiểu Luận

Chiến Lược …

Giáo viên hướng dẫn: …

Nhóm sinh viên thực hiện: ………… Lớp …

Lời Mở Đầu

Trang 2

Kính gửi thầy ……

Vận dụng những kiến thức thầy dạy chúng em ở trên lớp và kinh nghiệm thực tế của bản thân,nhóm chúng em đã cố gắng hết mình để hoàn thành bài tiểu luận mà thầy giao cho Với trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế ,thời gian lại gấp ,chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót Nhiều quan điểm, nội dung có thể chưa đạt sức thuyết phục cao nhưng chúng em hy vọng thầy cho chúng em thật nhiều ý kiến để chúng em có thể hiểu rõ ,chính xác hơn phần mà chúng em còn nhiều thiếu sót và qua đấy hiểu sâu hơn về môn quản trị chiến lược

Chúng em xin chân thành cảm ơn sự dõi theo và chỉ dẫn của thầy

Nam Định ,ngày … tháng … năm 2011

Nhóm sinh viên thực hiện : ………

Trang 3

IV doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực NHTM

V.thiết lập mô thức TOWS để lựa chọn chiến lược thế vị ,sử dụng chính sách maketing để triển khai chiến lược đó

Trang 4

I.mô thức EFAS (mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài)

Có 5 bước trong mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố bên ngoài (EFAS) bao gồm :

Bước 1: Xác định và lập danh mục từ 10 đến 20 nhân tố (cơ hội và đe dọa) có vai trò quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp

Bước 2: Đánh giá tầm quan trọng cho mỗi nhân tố này từ 1.0 đến 0.0 dựa vào ảnh hưởng (mức độ, thời gian) của từng nhân tố đến vị thế chiến lược hiện tại của doanh nghiệp Mức phân loại thích hợp có thể được xác định bằng cách so sánh

những đối thủ cạnh tranh thành công với những doanh nghiệp không thành công Tổng độ quan trọng của tất cả các nhân tố này =1

Bước 3: Đánh giá xếp loại cho mỗi nhân tố từ 4(nổi bật) đến 1 (kém) căn cứ cách thức mà định hướng chiến lược hiện tại của DN phản ứng với các nhân tố này Như vậy xếp loại này là riêng biệt với từng doanh nghiệp, trong khi đó sự xếp loại độ quan trọng ở bước 2 là riêng biệt theo từng ngành

Bước 4: Nhân độ quan trọng của mỗi nhân tố với điểm xếp loại để xác định điểm quan trọng của từng nhân tố

Bước 5: Cộng điểm quan trọng của tất cả các nhân tố bên ngoài để xác định tổng điểm quan trọng của DN Tổng số điểm quan trọng nằm từ 4.0(Tốt) đến 1.0 (kém) và 2.5 là giá trị trung bình

II.mô thức IFAS (mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố môi trường bên trong)

Bước 1: liệt kê các điểm mạnh,điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp

Bước 2: ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 ( không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất ) cho từng yếu tố tầm quan trọng được ấn định cho mỗi yếu

tố cho thấy tầm quan trọng tương đối chủ yếu của yếu tố đó đối với sự thành công của doanh nghiệp không kể yếu tố đó là điểm mạnh hay điểm yếu bên trong ,thì các yếu

Trang 5

tố được xem là có ảnh hưởng càng lớn đến hoạt động doanh nghiệp thì có độ quan trong càng cao

Bước 3: xếp loại cho từng nhân tố từ 1 (thấp nhất ) đến 4 ( cao nhất ) căn cứ vào đặc điểm hiện tại của doanh nghiệp đối với nhân tố đó việc xếp loại ở bước này căn cứ vào đặc thù của doanh nghiệp trong khi căn cứ ở bước 2 phải căn cứ vào

III.mô thức IE(mô thức chiến lược tổng hợp bên trong - bên ngoài)

∑Mục tiêu : đánh giá vị thế chiến lược và vị thế chiến lược cho tổ hợp kinh doanh của công ty

∑Mô thức IE được xây dựng dựa trên 2 biến số:

Biến số bên trong IFAS

Biến số bên ngoài EFAS

Trang 6

∑tổng số điểm IFAS từ 1,0 tới 1,99 phản ánh vị trí yếu bên trong ,điểm từ 2,0 đến 2,99 là mức trung bình và 3,0 tới 4,0 là mức cao Tương tự trên trục tung ,tổng số điểm EFAS từ 1,0 tới 1,99 bị coi là yếu ,từ 2,0 đến 2,99 là mức trung bình và 3,0 tới 4,0 là mức cao.

∑tương tự mô thức BCG mô thức SBU được biểu diễn bằng một đường tròn,độ lớn tỉ lệ với mức độ đóng góp về doanh thu và phần cung tròn đen biểu diễn tỉ lệ đóng góp về lợi nhuận

Mô thức IE có thể được chia thành 3 vùng chiến lược

∑SBU năm trong các ô I ,II,IV phần “tăng trưởng và phát triển”,chiến lược cường độ ( thâm nhập thi trường,phát triển thị trường và phát triển sản phẩm) và chiến lược tích hợp (phía trước ,sau và theo chiều ngang)

∑SBU nằm trong các ô III ,V ,VII phần “giữ vững và duy trì” : chiến lược thâm nhập thị trường và phat triển sản phẩm là 2 chiến lược thường được khai thác

sử dụng nhiều nhất

∑SBU năm trong các ô VI, VIII, IX phần “thu hoạch và loại trừ”

IV.môt doanh nghiệp hoat động trong lĩnh vực NHTM

IV.Mô thức EFAS, IFAS: Phân tích Môi trường bên trong và Môi trường bên ngoài của Ngân hàng VPBank

Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) được thành lập ngày 12/8/1993 với thời gian hoạt động 99 năm Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư; cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác;

Trang 7

cung cấp các hoạt động giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Giá trị cốt lõi của ngân hàng này là:

Kết hợp hài hoà lợi ích khách hàng, nhân viên, cổ đông và cộng đồng là sợi chỉ xuyên suốt mọi hành động

Xây dựng văn hoá ngân hàng theo phương châm tạo dựng 1 tập thể đoàn kết, tương trợ, văn minh, không ngừng học hỏi hoàn thiện; luôn trao đổi thông tin để cùng tiến bộ

·Công nghệ tiên tiến và quản trị thông tin có khoa học là cơ sở để tăng tốc và duy trì sức mạnh

Đội ngũ nhân viên luôn minh bạch và có tinh thần trách nhiệm, luôn thể hiện tính chuyên nghiệp và sáng tạo là cơ sở cho thành công của ngân hàng

I/ Môi trường bên ngoài

1/ Cơ hội

a)Thị trường thẻ thanh toán hấp dẫn

Tháng 12/2006 cùng với việc phê duyệt đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020, Chính phủ cũng đã ban hành nghị định 161/2006/ND-CP quy định về thanh toán bằng tiền mặt

Ông Basel Abdelmoneim – Phó chủ tịch BGS ( smartcard Systems AG) tỏ ra khá

am hiểu về thị trường Việt Nam khi đưa ra những con số khá chính xác: 86% chi phí mua sắm của người dân Việt Nam hiện nay được trả bằng tiền mặt; 32% tiền thuế được thu bằng tiền mặt; và 22% dịch vụ khác thanh toán bằng tiềng mặt ông cho rằng Việt Nam là một trong những nền kinh tế mạnh trong khu vực, cộng với vai trò

là thành viên của WTO chắc chắn việc thanh toán phi tiền mặt sẽ tăng trong tương lai

Và theo ông, ngay từ bây giờ phải xây dựng nền tảng cho hệ thống thanh toán đa mục

Trang 8

Từ đầu năm 2006, ông Michael Cannon, Tổng giám đốc phụ trách thẻ thưông mại khu vực châu Á-Thái Bình Dương Tập đoàn Visa đã nhận định: Nếu Việt Nam đạt được mức chi tiêu thương mai trung bình trong khu vực thì sẽ có hơn 200

triệuUSD được thanh toán bằng thẻ tín dụng Đây sẽ là cơ hội lớn cho các donah nghiệp và khu vực chính phủ Nhờ đó các ngân hàng có thể phát triển thị trường bán lẻ

Bên cạnh đó, hiện nay, thương mại điện tử ngày càng phát triển, rất nhiều cửa hàng online, buôn bán trên mạng ngày càng phổ biến Khi mua hàng trực tuyến như vậy, người mua phải có tài khoản tại ngân hàng Điều này làm tăng nhu cầu về dịch

vụ ngân hàng, chính là cơ hội cho các ngân hàng thương mại

b)Việt Nam gia nhập WTO.

Cam kết mở rộng dịch vụ Ngân hàng-Tài chính sau khi gia nhập WTO cho phép Ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép hoạt động và mở chi nhánh tại Việt Nam bắt đầu từ ngày 1/4/2007, được phép mua cổ phần của các Ngân hàng Việt Nam Việc các Ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho các Ngân hang trong nước tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm , công nghệ quản lý hiện đại từ các Ngân hàng nước ngoài và tiếp cận với thị trường quốc tế

Đối với Vpbank, nhờ cam kết của Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phê duyệt để Vpbank được bán cổ phần cho Ngân hàng OCBC của Singapore Hiện tại, OCBC chiếm 20% cổ phần và là đối tác chiến lược quan trọng của Vpbank Trở thành cổ đông chiến lược của Vpbank, OCBC sẽ hỗ trợ VPBank về mặt kỹ thuật, côn nghê, đào tạo các biện pháp quản trị rủi ro và công nghệ thông

Trang 9

tin… Ngân hàng này sẽ giúp VPBank mở rộng hợp tác với các Ngân hàng nước

ngoài, nhanh chóng tiếp cận công nghệ hiện đại Đây sẽ là môi trường rất tốt cho các cán bộ điều hành của VPBank bắt nhịp được với công nghệ quản trị Ngân hàng tiên tiến trên thế giới, giúp VPBank nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh khi hội nhập

Bên cạnh đó, khi Việt Nam gia nhập WTO, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng có thể giúp ngân hàng phát triển vốn, công nghệ… Bên cạnh đó, xuất khẩu gia tăng là cơ hội giúp các ngân hàng phát triển các loại hình dịch vụ của mình

c)Thị trường bán lẻ tiềm năng đang trở thành xu hướng tất yếu.

Trong nền kinh tế mở, nhu cầu về dịch vụ Ngân hàng ngày càng tăng, nhất là dịch

vụ Ngân hàng bán lẻ (NHBL) Dịch vụ NHBL được định nghĩa là việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thông qua mạng lưới chi nhánh Khách hàng còn có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm và dịch vụ ngân hàng qua các phương tiện viễn thông và công nghệ thông tin tiên tiến, khi sử dụng dịch vụ online hoặc qua điệ thoại di động Đối tượng của ngân hàng bán lẻ là các cá nhân, doanh nghiệp vùă và nhỏ, nên dịch vụ thường đơn giản, thuận tiện, phục vụ nhu cầu thường nhật, tập trung và dịch vụ tiền gửi và tài khoản, vay vốn, thẻ thanh toán…

Việt Nam với dân số khoảng 85 triệu người và mức thu nhập ngày càng tăng, là thị trường đầy tiềm năng cho dịch vụ NHBL Các ngân hàng trong nước đã quan tâm

và tập trung khai thác thị trường bán, như đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ, phát triển dịch vụ mới, đa tiện ích và được xã hội chấp nhận như máy giao dịch tự động (ATM), internet banking, home banking, PC banking… Thực tế này đã đánh dấubước

Trang 10

phát triển mới của thị trường dịch vụ NHBL tại Việt Nam, làm cơ sở cho việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt Nhờ đó tỉ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư tăng lên đáng kể và chiếm 35-40% vốn huy động.

VPBank cũng nhận ra đây là một cơ hội lớn, khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ, phấn đấu trong 1 vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 ngân hàng dẫn đầu các ngân hàng TMCP trong cả nước VPBank hiện đang là 1 trong những ngân hàng tiên phong trong quá trình phát triển kinh doanh thẻ và mạng lưới ATM rộng lớn tại Việt Nam VPBank cũng khẳng định thế mạnh của ngân hàng bán lẻ thông qua quyết định đầu tư 1000 máy ATM tên cả nước trong khoảng thời gian 3 năm, từ 2007-2010 (hiện đã lắp đặt được gần 300 máy) Nếu thực hiện theo đúng kế hoạch này, VPBank sẽlà ngân hàng

có số lượng máy ATM lớn thứ hai trong hệ thống ngân hàng, sau Vietcombank

d)Nhu cầu về vốn ở thị trường Việt Nam vẫn là rất lớn.

Việt Nam là thị trường mới nổi, đối với hoạt động ngân hàng, xét về khía cạnh cung vốn sẽ tiếp tục phát triển Việt Nam là nước đang phát triển cần rất nhiều vốn trong việc xây dựng cơ sỏ hạ tầng, phát triển kinh tế…

Để đạt được mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong

20 năm đầu của thế kỷ 21, Việt Nam phải hoàn tất củng cố hệ thống cơ sở hạ tầng Điều này yêu cầu một nguồn vốn khổng lồ, bao gồm quỹ Nhà nước và vốn từ các cá nhân cả trong nước và nước ngoài, cũng như sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhà nước và cá nhân trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng quốc gia nói chung và cơ sở hạ tầng giao thông nói riêng

Đối với nhu cầu đầu tư vốn để nâng cao hệ thống giao thông cho đến năm 2020,

Trang 11

mỗi năm Việt Nam cần 117.744 tỉ VND (gần 7,4 tỉ USD), trong khi hiện tại, khả năng đáp ứng nhu cầu trên chỉ ở mức 2-3 tỉ USD, chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, ODA và trái phiếu Chính phủ Theo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

(BIDV), con số này chỉ đáp ứng 20- 30% tổng nhu cầu

Theo ông Tống Quốc Đạt, Phó Lãnh đạo Viện Phát triển Cơ sở Hạ tầng và Đô thị, thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư, nghiên cứu về thực thi mô hình hợp tác giữa Nhà nước và cá nhân sẽ giúp hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, với việc tập trung phát triển các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn, xúc tiến xoá đói giảm nghèo ở các khu vực nông thôn và nâng cao hệ thống giao thông đô thị

e) Công nghệ ngành ngân hàng

Theo ông Tạ Quang Tiến, Cục trưởng cục Công nghệ tin học ngân hàng –

NHNN cho biết, dự án “ hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán” giai đoạn I

là một trong những dự án thành công nhất mà ngân hàng Thế Giới đầu tư vào Việt Nam Trước tiên, phải kể đến hệ thống thanh tóan điện tử liên Ngân hàng đã được xây dựng, tạo ra một trục xương sống cho các hoạt động thanh toán của nền kinh tế với hạ tầng công nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế Với hệ thống này, NHNN sẽ quản lý tập trung được hoạt đọng thanh toán và chu chuyển vốn của nền kinh tế một cách hiệu quả

Cùng với thẻ ATM, ngan hàng điện tử ( e-banking) với phương thức thanh toán trực tuyến ngày càng tạo nhiều tiện ích cho khách hàng, đang được các ngân hàng triển khai nhằm đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại đến với khách hàng

Cơ sở công nghệ hiện đại đã tăng cường năng lực cạnh tranh thị phần bán lẻ của các ngân hàng, giúp cho họ chủ động cơ cấu doanh thu và lợi nhuận, hạn chế những khó khăn về kinh doanh tín dụng thuần trong bối cảnh chống lạm phát

Trang 12

2) Đe doạ.

a) Xu hướng mở rộng của ngân hàng ngoại tại Việt Nam.

Việt Nam cam kết mở rộng thị trường dịch vụ tài chính-ngân hàng sau khi gia nhập WTO mang lại nhiều cơ hội, nhưng bên cạnh đó thì thách thức mà nó mang lại cũng không hề nhỏ đối với các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh khả năng tài

chính đáng quan ngại và hoạt động PR còn nhiều yếu kém

Cam kết mở rộng dịch vụ tài chính-ngân hàng cho phép các ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép hoạt đọng tại Việt Nam bắt đầu từ ngay 1/4/2007 Đây là mối lo lớn nhất của các ngân hàng trong nước vì khả năng tài chính, công nghệ thua kém ở mức đọ cách biệt so với các ngân hàng, tổ chức tài chính nước ngoài

Thách thức chủ yếu là sự tham gia ngày càng sâu rộngcủa ngân hàng nước ngoài khiến hệ thống ngân hàng trong nước phải đối mặt với nguy cơ mất dần lợi thế về dịch vụ ngân hàng bán lẻ (hiện chiếm 90% thị phần) và những rủi ro thị trường về giá, tỷ giá, lãi suất có thể bắt nguồn từ sự lan truyền các cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới

Tính đến hết năm 2007, ước tính tổng số vốn điều lệ và vốn góp mua cổ phầnchủ yếu của các tập đoàn ngân hàng, tài chính nói trên đã thực sự đưa vào Việt Nam hiện nay lên tới gần 1,5 tỷ USD Đó là chưa kể số vốn các chi nhánh ngân hàng nước ngoài huy động ở nước ngoài đầu tư vào nền kinh tế Việt Nam

Tổng tài sản của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài lên tới trên 215.000 tỷ đồng, tăng khiêm tốn so với mức 200.000 tỷ đồng vào cuối năm 2006, chiếm khoảng gần 18% tổng tài sản của hệ thống ngân hàng

Trang 13

thương mại và tổ chức tín dụng ở Việt Nam, nhưng tăng tới hơn 60% so với cùng kỳ năm 2005 Tốc độ tăng trưởng đó chứng tỏ trong hai năm qua, các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngoài chuyển số vốn rất lớn vào Việt Nam.

Bên cạnh các hoạt động cho vay, đầu tư, thì các chi nhánh ngân hàng nước ngoài

có thế mạnh mở rộng thị phần trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối và các dịch vụ ngân hàng tiện ích khác cho các nhà đầu tư nước ngoài, cá nhân người nước ngoài ở Việt Nam Một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài mở rộng các nghiệp vụ chứng khoán, như: lưu ký chứng khoán, bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp

Cũng tính đến hết năm 2007, tổng thu nhập trước thuế của khối ngân hàng và tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài đạt trên 2.400 tỷđồng, tăng mạnh so với mức 1.700 tỷđồng và chiếm khoảng 18% tổng thu nhập trước thuế của hệ thống ngân hàng Việt Nam; trong đó riêng khối chi nhánh ngân hàng nước ngoài đạt lợi nhuận trước thuế khoảng 1.900 tỷđồng

Qua đây cũng thấy được hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nước ngoài là lớn như thế nào Đây đúng là 1 thách thức lớn cho các ngân hàng trong nước trong việc cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài

b) Ảnh hưởng của suy thoái nền kinh tế thế giới

Một trong những khó khăn gần đây nhất của các ngân hàng là lãi suất cho vay chỉ còn quay xung quanh mức 10%( thấp hơn đàu năm 2008) Vì vậy sẽ rất khó khăn

để có thể thu được nhiều lợi nhuận từ việc cho vay

Trong khi đó, dự báo tình hình kinh tế 2009 sẽ khó khăn hơn khi xuất khẩu bị thu

Ngày đăng: 28/06/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dịch vụ - Môn Quản Trị Chiến Lược pptx
Hình d ịch vụ (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w