Về an ninh quốc phòng Đối ngoại quốc phòng luôn là một trong những lĩnh vực hoạt động của quânđội, là bộ phận quan tr*ng trong hoạt động đối ngoại của đất nưc, góp phần xâydựng quân đội
Trang 1ĐẠI HỌC UEH KHOA LÝ LUẬN – CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chủ đề 7: Đánh giá quá trình thực hiện đường lối đổi mi của
Đảng (1986-nay) Phân tích 5 bài h*c ln về sự l.nh đạo của Đảng trong suốt quá trình l.nh đạo cách mạng Việt Nam T4 những bài h*c này, sinh viên có thể vâ :n dụng và rút ra bài h*c gì cho bản thân.
TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm…
Trang 2H* và tên Công việc được phân
Hồ Nguyễn Trúc Duyên
Nguyễn Lê Thái An
Lê Anh Quân
Trang 3MỤC LỤC
1 Đánh giá quá trình thực hiện đường lối đổi mi của Đảng (1986-nay) 4
1.1 Thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mi của Đảng (1986-nay) 4
1.2 Hạn chế trong quá trình đổi mi của Đảng t4 năm 1986-nay 5
1.3 Bài h*c kinh nghiệm trong quá trình đổi mi 7
2 Năm bài h*c ln về sự l.nh đạo của Đảng trong suốt quá trình l.nh đạo cách mạng Việt Nam 9
3 LIÊN HỆ BẢN THÂN 16
Trang 41 Đánh giá quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986-nay) 1.1 Thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mới của Đảng (1986-nay)
Đầu những năm 80 của thế kỷ XX, trên thế gii diễn ra nhiều biến đổi to ln,sâu sắc Nhiều nưc x hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế - x hội trầmtr*ng Các nưc tư bản do điều chỉnh, thích ứng và sử dụng thành quả những thànhquả của cuộc cách mạng khoa h*c – công nghệ hiện đại nên đ vượt qua nhữngkhó khăn, kinh tế tăng trưởng đáng kể Để thoát khỏi khủng hoảng, cải tổ, cải cách
và đổi mi đ trở thành xu thế khách quan ở nhiều nưc x hội chủ nghĩa
Ở Việt Nam sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nưc, bên cạnhnhững thuận lợi và thành tựu đạt được trong giai đoạn đầu xây dựng đất nưc,nưc ta cũng đứng trưc nhiều khó khăn, thử thách mi Tư tưởng chủ quan, saysưa vi thắng lợi, nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa x hội, việc bố trí sai cơcấu kinh tế và những khuyết điểm của mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu,bao cấp bộc lộ ngày cảng rõ, làm cho tình hình kinh tế - x hội rơi vào trì trệ,khủng hoảng Thêm vào đó, nưc ta bị các thế lực thù địch bao vây, cấm vận; chiếntranh biên gii Tây Nam gây ra,…Để đưa Việt nam thoát khỏi trình trạng đó làphải đổi mi cơ bản cách nghĩ, cách làm
Đại hội VI (1986) của Đảng đánh dấu một bưc ngoặt cơ bản và ý nghĩa quyếtđịnh trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x hội, Đảng đ đề ra đường lối đổi mitoàn diện đất nưc – t4 đổi mi tư duy đến đổi mi tổ chức, cán bộ, phương thứcl.nh đạo và phong cách của Đảng; t4 đổi mi kinh tế đến đổi mi chính trị và cáclĩnh vực khác của đời sống x hội
Về phát triển kinh tế
Giai đoạn 1986-1990: Đây là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mi Chủ trươngphát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường địnhhưng x hội chủ nghĩa, nền kinh tế dần được khắc phục những yếu kém và cónhững bưc phát triển Kết thúc kế hoạch năm năm, công cuộc đổi mi đạt đượcnhững thành tựu quan tr*ng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nôngnghiệp tăng bình quân 3,8-4%/năm; công nghiệp tăng bình quân 7,4%/năm, trong
đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13-14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng28%/năm Việc thực hiện tốt ba chương trình kinh tế ln về lương thực – thựcphẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đ phục hồi sản xuất, tăng trưởng kinh tế,kiềm chế lạm phát,…Đây được đánh giá là thành công trong chặng đường đầu tiênđổi mi của Đảng Đặc biệt, đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ
Trang 5sang cơ chế quản lý mi, bưc đầu giải phóng được lực lượng sản xuất, tạo độnglực phát triển mi.
Giai đoạn 1991-1995: Đất nưc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Hội nghịTrung ương 5 (6/1993), đưa ra chính sách đối vi nông dân, nông nghiệp và nôngthôn Hội nghị Trung ương 7 (7/1994) chủ trương phát triển công nghiệp, côngnghệ và xây dựng giai cấp công nhân Kết quả là nhiều mục tiêu của kế hoạch đ.hoàn thành vượt mức: GDP tăng bình quân 8,2%/năm (kế hoạch là 5,5-6,5%), giátrị sản xuất nông nghiệp tăng 4,5%/năm, công nghiệp tăng 13,3%/năm, dịch vụtăng 12%/năm, lạm phát giảm còn 12,7%/năm, tổng sản lượng lương thực đạt125,4 triệu tấn Giai đoạn này nưc ta đ thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế
- x hội, tuy còn một số mặt chưa vững chắc, nhưng đ tạo tiền đề cần thiết đểchuyển sang thời kì mi: đẩy mạnh CNH, HĐH đất nưc
Giai đoạn 1996-2000: Giai đoạn này đánh dấu bưc phát triển quan tr*ng củakinh tế thời kì mi, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưc Dù chịu tácđộng của cuộc khủng hoảng tài chính và nhiều thiên tai liên tiếp nhưng Việt Namvẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá GDP bình quân là 7%/năm, trong đó,nông lâm ngư tăng 4,1%, công nghiệp – xây dựng tăng 10,5%, dịch vụ tăng 5,2%.Giai đoạn 2001-2005: Sự nghiệp đổi mi ở giai đoạn này đi vào chiều sâu, việctriển khai Chiến lược phát triển kinh tế - x hội và Kế hoạch 5 năm mà Đại hội IXcủa Đảng thông qua đ đạt được những kết quả nhất định GDP bình quân tăng7,5%/năm, riêng 2005 đạt 8,4%, trong đó, nông nghiệp tăng 3,8%, công nghiệp-xây dựng tăng 10,2%, dịch vụ tăng 7% Riêng quy mô tổng sản phẩm trong nưccủa nền kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so vi năm 1995.GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng T4 một nưc thiếu ăn, Việt Namtrở thành nưc xuất khẩu gạo ln trên thế gii Năm 2005, nưc ta đứng thứ nhấtthê gii về xuất khẩu hạt tiêu
Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực
và quy mô nền kinh tế tăng lên, nưc ta đ ra khỏi tình trạng kém phát triển GDPbình quân 5 năm đạt 7% Tỷ lệ nghèo giảm mạnh t4 hơn 70% xuống còn dưi 6%.Mặc dù bị tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu (t4cuối năm 2008), nhưng thu hút vốn đầu tư nưc ngoài vào Việt Nam vẫn đạt cao.Tổng vốn FDI thực hiện đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% so vi kế hoạch đề ra.Cho đến nay, dù ảnh hưởng của Covid 19 nhưng tốc độ tăng trưởng của ViệtNam vẫn thuộc nhóm các nưc tăng trưởng cao nhất khu vực và thế gii Quy mô,trình độ nền kinh tế được nâng lên, đời sống nhân dân được cải thiện về mặt vật
Trang 6chất lẫn tinh thần Năm 1985, thu nhập bình quân đầu người đạt 159 USD/năm thìđến 2020 đạt khoảng 2.750 USD/năm Ngoài ra, tại Việt Nam đ hình thành cácvùng kinh tế tr*ng điểm tạo động lực phát triển kinh tế vùng, miền và cả nưc,phát triển khu công nghiệp tập trung thu hút vốn đầu tư phát triển Vào năm 2022,vốn đầu tư phát triển đạt 2.046,8 nghìn tỷ đồng, tổng vốn đầu tư trực tiếp nưcngoài đạt 27,72 tỷ USD Tích lũy trong 1986-2022, Việt Nam đ thu hút 438,7 tỷUSD vốn FDI Việt Nam xếp thứ 22 thế gii về quy mô kim ngạch và năng lựcxuất khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế Đời sống nhân dân cảithiện rõ rệt.
Về văn hóa – xã hội
Trong suốt 37 năm đổi mi, việc tăng trưởng kinh tế đ găn kết hài hòa viphát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công bằng x hội Đảng luônđảm bảo việc tăng trưởng kinh tế đi đôi vi bảo đảm tiến bộ và công bằng x hộitrong t4ng bưc phát triển:
T4 chỗ không chấp nhận sự phân hóa giàu nghèo đ đi đến khuyễn khíchm*i người làm giàu hợp pháp và tích cực xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ hộnghèo trên cả nưc giảm t4 58% năm 1993 xuống còn 22% năm 2005;9,45% năm 2010; 7% năm 2015 và dưi 3% năm 2020
Y tế đạt được nhiều tiến bộ khi mức sống ngày càng cải tiện Tỉ suất tử vong
ở trẻ sơ sinh giảm t4 32,6 xuống còn 16,7% (trên 1000 trẻ sơ sinh)
Tuổi th* trung bình tăng t4 70,5 năm 1990 lên 75,4 năm 2019 Chỉ số baophủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73, cao hơn trung bình khu vực và thếgii Tính đến năm 2021, Việt Nam có khoảng 16 triệu người tham giaBHXH (chiếm 32% lực lượng lao động) Hơn 13 triệu người tham giaBHTN, hơn 85 triệu người tham gia BHYT (tỷ lệ 87,1% dân số); kiểm soátnhiều dịch bệnh nguy hiểm trong đó có Covid 19, chủ động sản xuất nhiềuloại vắc xin
Đảng đ đổi mi t4 Nhà nưc bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làmdẫn chuyển tr*ng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phầnkinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm
Quy mô giáo dục tiếp tục phát triển, cơ sở vật chất được nâng cao, chấtlượng đào tạo t4ng bưc đáp ứng yêu cầu nguồn năng lực Nhiều chỉ số giáodục phổ thông được đánh giá cao trong khu vực: tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổivào lp 1 đạt 99%; tỷ lệ h*c sinh đi h*c và hoàn thành chương trình tiểu h*cđạt 92,08%, đứng đầu trong khổi ASEAN
Trang 7Về đối ngoại
Quá trình đổi mi cũng là một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng,
đa dạng
Việt Nam thiết lập nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế
Ký kết 15 FTA khu vực và song phương Các FTA mà Việt Nam tham gia có
độ phủ rộng hầu hết các châu lục vi gần 60 nền kinh tế có tổng GDP chiếmgần 90% thế gii, trong đó có 15 nưc thành viên G20 và 9/10 đối tác kinh
tế thương mại ln nhất của Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế ln nhất thếgii
Xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 và hoàn thiện thị trường trong nưc đầy
đủ thep cam kết WTO Đến nay, đ có 71 quốc gia công nhận nền kinh tếViệt Nam là nền kinh tế thị trường
Ngoài ra, Việt Nam còn là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệmtrong các tổ chức quốc tế:
Việt Nam tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Diễn đàn hợp táckinh tế châu Á-Thái Bình Dương, các tổ chức của Liên hợp quốc,….đượccộng đồng quốc tế tôn tr*ng và được tín nhiệm bầu vào các cơ quan củaLiên hợp quốc
Năm 2020, Việt Nam cùng lúc đảm nhận 3 tr*ng trách: Ủy viên khôngthường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (vi số phiếu 192/193 phiếu),Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch AIPA Trong bối cảnh vô cùng khó khăn củadịch Covid 19 và thiệt hại do thiên tai, Việt Nam vẫn hoàn thành tốt 3 tr*ngtrách, góp phần nâng cao uy tín trong khu vực và trên thế gii
Về an ninh quốc phòng
Đối ngoại quốc phòng luôn là một trong những lĩnh vực hoạt động của quânđội, là bộ phận quan tr*ng trong hoạt động đối ngoại của đất nưc, góp phần xâydựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Trong 37 năm qua, hoạt độnghợp tác quốc tế và đối ngoại quốc phòng có những bưc phát triển mi, đóng gópvào công cuộc đổi mi đất nưc Những thành tựu quan tr*ng của Đảng trong côngcuộc đổi mi an ninh quốc phòng:
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn l.nh thổ Tổquốc, lợi ích quốc gia dân tộc, bảo vệ Đảng, nhân dân và chế đổ XHCN
Trang 8 Nền quốc phòng toàn dân được xây dựng ngày càng vững mạnh, có bưcphát triển mi cả về bề rộng và chiều sâu, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Chất lượng tổng hợp, sức mạnh, trình độ và khả năng sẵn sàng chiến đấu củalực lượng vũ trang nhân dân, nhất là Quân đội nhân dân không ng4ng đượcnâng cao
Hội nhập quốc tế và đối ngoại về quốc phòng không ng4ng được đẩy mạnh,
có bưc phát triển đột phá cả về nhận thức và hành động; góp phần nâng cao
vị thế của đất nưc, Quân đội và xây dựng lòng tin chiến lược giữa các quốcgia, thúc đẩy xu thế hòa bình, hợp tác trong khu vực và trên thế gii Đếnnay, Việt Nam đ thiết lập quan hệ hợp tác quốc phỏng ở các cấp độ khácnhau vi hơn 80 nưc, trong đó có các nưc ln Trên bình diện đa phương,Việt Nam trở thành thành viên tích cực và có trách nhiệm trong các diễn đànkhu vực và quốc tế Đặc biệt năm 2014, lần đầu tiên Việt Nam cử lực lượngQuân đội tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, tạo bưcđột phá trong quan hệ đối ngoại của Đảng, Nhà nưc nói chung, đối ngoại
và hợp tác quốc tế về quốc phòng nói riêng
T4ng bưc hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo tăngcường sự l.nh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất, tập trung của Nhà nưc
và sự tham gia của toàn dân đối vi lĩnh vực quốc phòng
1.2 Hạn chế trong quá trình đổi mới của Đảng từ năm 1986-nay
Về kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và sản xuất công nghiệp thấp so vi tiềm năng:Khoảng cách thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam so vi các nưc pháttriển trong ku vực còn ln Sự chênh lệch giữa các vùng miền, các bộ phận dân cưcòn ln Trình độ công nghệ nhìn chung còn thấp
Các ngành kinh tế kể cả một số ngành được coi là chủ lực chưa được xác lậpđược vị trí trong mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
Một số yếu tố thị trường phát triển chưa chưa đồng bộ, quy mô, cơ cấu và trình
độ các loại thị trường còn hạn chế; kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc; tính độclạp, tự chủ của nền kinh tế chưa cai, còn lệ thuộc vào một vài thị trường bên ngoài.Thể chế kinh tế thị trường định hưng XHCN, chất lượng ngồn nhân lực, kếtcấu hạ tầng chưa đồng bộ, chậm được hoàn thiện; tham nhũng, l.ng phí cònnghiêm tr*ng và diễn biến phức tạp
Trang 9Về văn hóa – xã hội
Khoảng cách giàu nghèo tăng Chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế và nhiềudịch vụ công ích khác còn hạn chế, văn hóa, đạo đức x hội xuống cấp, tội phạm
và các tệ nạn x hội diễn biến phức tạp
Đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều ni còn nghèo nàn; sự chênh lệch về hạtầng văn hóa, thiết chế văn hóa và khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùngsâu vùng xa vi đô thị có xu hưng tăng lên
Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức vẫn diễn ratrong một bộ phận cán bộ, đảng viên Trong khi đó, các thế lực thù địch luôn tìmm*i cách để chống phá, gây mất ổn định, thực hiện âm mưu “Diễn biến hòa bình”nhằm xóa bỏ chủ nghĩa x hội ở Việt Nam
Chất lượng sáng tạo các giá trị văn hóa còn nhiều hạn chế, ít các công trình, tácphẩm nghệ thuật, khoa h*c cao Hoạt động văn h*c – nghệ thuật, báo chí – truyềnthông, giáo dục đào tạo chưa phục vụ tích cực yêu cầu phát triển văn hóa Xuhưng “thương mại hóa”, “bệnh thành tích”, chạy theo số lượng,…chưa được khắcphục; vẫn còn những hoạt động, sản phẩm kém chất lượng, “phi văn hóa”, thậmchí “phản văn hóa”
Về quốc phòng – an ninh
Việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn vithế trận an ninh nhân dân tuy có chuyển biến tịch cực nhưng chưa toàn diện, vữngchắc
Việc quán triệt, triển khai thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của các cấp, cácngành t4 Trung ương đến cơ sở chưa thường xuyên Đầu tư cho quốc phòng, anninh, xây dựng thế trận, khu vực phòng thủ, phát triển khoa h*c – công nghệ, trang
bị thiết bị cho quân đội còn hạn chế
Nhận thức về nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc của một bộ phậncán bộ, đảng viên và nhân dân còn hạn chế, nhất là nhận thức về mối quan hệ giữa
2 nhiệm vụ chiến lược; về sự kết hợp giữa kinh tế vi quốc phòng, an ninh và đốingoại
Trang 10Về đối ngoại
Hội nhập quốc tế còn thụ động, hiệu quả chưa cao Việc xử lý mối quan hệ đốitác, đối tượng rất khó khăn vì liên quan đến quan hệ quốc tế, lợi ích tổng thể quốcgia, dân tộc, cho nên trong một sô trường hợp cụ thể giải quyết chưa thật tốt.Công tác thông tin đối ngoại còn hạn chế, dự báo và xử lý một số vấn đề, diễnbiến trên thế gii, trong khu vực và quan hệ vi một số nưc đối tác quan tr*ngcòn chậm, thiếu chủ động, thống nhất
Chưa có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để hạn chế tác động tiêu cực trong quátrình mở rộng giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực thông tin, vănhóa, tư tưởng, chính trị
Việc thực hiện chủ trương, nghị quyết về đối ngoại và thực hiện các thỏa thuậnquốc tế chưa đầy đủ, hiệu quả cao; chưa phát huy đầy đủ sức mạnh tổng hợp tronghoạt động đối ngoại
1.3 Bài học kinh nghiệm trong quá trình đổi mới
T4 những thành tựu và hạn chế trong quá trình đổi mi trên, ta rút ra một số bàih*c kinh nghiệm sau:
Một là, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải được triển khai quyết liệt, toàn
diện, đồng bộ, thường xuyên cả về chính trị, tư tưởng đạo đức, tổ chức và cán bộ.Quá trình đổi mi phải chủ động, không ng4ng sáng tạo trên cơ sở kiên định mụctiêu độc lập dân tộc và CNXH; kiên định, vận dụng sáng tạo và phát triển chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng, kim chỉnam cho hành động của Ðảng, là cơ sở phương pháp luận quan tr*ng nhất để phântích tình hình, hoạch định, hoàn thiện đường lối Nâng cao năng lực l.nh đạo, cầmquyền và sức chiến đấu của Đảng; thường xuyên cũng cố, tăng cường đoàn kếttrong Đảng và hệ thống chính trị; thực hiện nghiêm các nguyên tắc xây dựng Đảng,thường xuyên đổi mi phương thức l.nh đạo của Đảng Xây dựng Nhà nưc và hệthống chính trị trong sạch, vững mạnh, toàn diện Kiên quyết đấu tranh phòngchống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; phòng chống thamnhũng, l.ng phí Công tác cán bộ phải thực sự là “then chốt của then chốt”, tậptrung xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên phải thực hiện trách nhiệm nêu gươngtheo phương châm chức vụ càng cao phải càng gương mẫu
Hai là, trong m*i công việc của Đảng và Nhà nưc,phải luôn quán triệt quan
điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân; thật sự tin tưởng, tôn tr*ng và phát huy
Trang 11quyền làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và m*i nguồn lực của nhân dân,phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc; kiên trì thực hiện phương châm “ dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Xa rời, đingược lại lợi ích của nhân dân, đổi mi sẽ thất bại Những ý kiến, nguyện v*ng,sáng kiến của nhân dân nảy sinh t4 thực tiễn là yếu tố quan tr*ng góp phần hìnhthành đường lối đổi mi của Ðảng Nhân dân làm nên các thành tựu của đổi mi,đổi mi phải dựa vào nhân dân.
Ba là, trong l.nh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện phải có quyết tâm
chính trị cao, nỗ lực ln, hành động quyết liệt, năng động, sáng tạo, tích cực, cóbưc đi phù hợp, phát huy m*i nguồn lực, động lực và tính ưu việt của chế độXHCN Trong quá trình đổi mi, phải tổ chức thực hiện quyết liệt vi các cách làmphù hợp, hiệu quả; không để xảy ra tình trạng nóng vội, chủ quan, hấp tấp, vì sẽgây mất ổn định, thậm chí rối loạn, tạo cơ hội cho các thế lực thù địch chống phá.Kịp thời tháo gỡ các điểm nghẽn; đề cao trách nhiệm người đứng đầu gắn liền viphát huy sức mạnh đồng bộ của hệ thống chính trị, phát huy dân chủ đi đôi vi giữvững kỷ cương; coi sự phát triển của thực tiễn là yêu cầu, là cơ sở để đổi mi tưduy lý luận, đường lối, chủ trương, cơ chế, chính sách; coi tr*ng chất lượng và hiệuquả thực tế; tạo đột phá để phát triển
Bốn là, tập trung ưu tiên xây dựng đồng bộ thể chế phát triển, đảm bảo hài hòa
giữa kiên định và đổi mi, kế th4a và phát triển, giữa đổi mi kinh tế và đổi michính trị, văn hóa, x hội; giữa tuân theo các quy luật thị trường và đảm bảo địnhhưng XHCN; giữa phát triển kinh tế, x hội vi bảo đảm quốc phòng, an ninh;giữa độc lập tự chủ vi hội nhập quốc tế
Năm là, chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo đúng tình hình, không để bị
động, bất ngờ; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất
và toàn vẹn l.nh thổ của Tổ quốc đi đôi vi giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
để phát triển đất nưc; chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâurộng,đồng thời kế th4a và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóanhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp vi Việt Nam; xử lý đúng đắn,linh hoạt mối quan hệ vi các nưc ln và nưc láng giềng, bảo đảm cao nhất lợiích quốc gia - dân tộc, kiên định độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập quốc
tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; khai thác sử dụng hiệu quả m*i nguồn lực đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mi