TOM TAT Chính sách cô tức là “câu nối” gắn kết giữa các NĐT và doanh nghiệp niêm yết, vì nó thê hiện được việc công ty quyết định chỉ trả cô tức cho cô đông hay giữ lại lợi nhuận để thự
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH
KHOA TAI CHINH
UEH
UNIVERSITY
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG TÀI CHÍNH
DE CUONG
CAC NHAN TO TAC BONG DEN CHINH SACH CO TUC
CUA CAC DOANH NGHIEP NIEM YET TREN THI
TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Phương Vy Lớp hoc phan: 22C1RES60502501
Nhóm: 2
TPHCM - 2022
y
Trang 2DANH SACH THANH VIEN
STT Ho va tén MSSV Email Tỷ lệ
đóng góp
1 Vũ Hoàng Mai 522202111200 Maivu.522202111200@st.ueh.edu.vn 100%
2 Võ Đình Trà My 522202111204 Linhnguyen.522202111192 @st.ueh.edu.vn | 100%
3 Nguyễn Hiểu Kiên 522202111184 Kiennguyen.522202111184@st.ueh.edu.vn | 100%
4 Lé Huynh Long 522202111197 Longle.522202 111197 @st.ueh.edu.vn 100%
5 Nguyễn Khắc Mỹ Linh | 522202111192 Linhnguyen.522202111192@st.ueh.edu.vn | 100%
6 Nguyễn Thị Thúy Kiều | 522202111187 Kieunguyen.522202111187 @st.ueh.edu.vn | 100%
1|Page
Trang 3MỤC LỤC
TL TÓM TẮT i2 22c 222 12H HE HH HT 2101101 11 ca 3 H GIỚI THIỆU 2:©22<2C2< E1292E1 121122112711 211122111211 02.112.110.111 011 11 11 11 0 cay 3 NA Tốc na ốẽ ae ae Ả 3
2 Muc ti€u nghién ctu dé thie ccccccccccccccccsssesssssssssscssesssscssuesssccssseessecsusecsssssseessucssseessscesecssseesseesseeesseees 4 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3.1 _ DSi trong mghiSn CHU eee eccccccssccsssecsseessssesseccsssesssessscessessssccsssecssessusessecsuseessessseessseesstesseeesseess 4 3.2 SG ViGu mghiGn CU eee ccccsscssssessssccssesssecssseessccsssesssessssesssssssecsssccssessucessucsssecsseeseesseeesseesseeess 4 A"“ ÔÔÔÔ s-:44 4
°® 5 ẽ Ừ 4
TEL, e9 ái 00“ ẽ -({äÄABHBH B,H 5
1 _ Các khái niệm liên quan - «¿Là 1 12k HH HH HH HH HH Hàn HH TH TH Tà TH Tàn Hit 5 Âm ° ` 5
si ca a - 5
hs an n 35 5
» NT" : ha 5
2.2 Lý thuyết chính sách cô tức không tương thích (Dividend Irrelevance Hypothesis) 6
2.3 Lý thuyết chính sách cô tức tiền mặt cao (Bird in the hand Hypothesis) - -s.- 6
2.5 Lý thuyét dong tién ty do (Free Cash Flow Hypothesis) .cccccccssscssssesssessseessesessescssecsseessseeees 6
IV PHUGNG PHAP NGHIEN CU Uo eccccsecesssecessosesssssesssssesssuesssvecsussesssssesussesssssessssessssessseesssesesnseesea 7
3.2 Bam AGC VAP ccececccceccsccssssessseessseessscsssecssscsssecsssessecssssessscsusecsssssusessusessessssssssessusessseeseesseeesseessecess 8
AL Thống kê mô tả các biến s25 c2 tt HE g1 n1 g1 ngư 10 4.2 _ Ma trận hệ số tương quan 1Ô 4.3 Phân tích hồi quy -5cc 56c S2S2 tr TT ngàn ng ng ng ng hy 10
Vi KET QUA DU KIEN.oeeeccesccsccssessessessussessvesseevesuecuvsresuessvenuesvssuesucevesuesuvsavauessvenueavesesussssauesussneeessnvensess 10
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 5c 55t 222L 2E T221 TH ng go 11
2|Page
Trang 4I
TOM TAT
Chính sách cô tức là “câu nối” gắn kết giữa các NĐT và doanh nghiệp niêm yết, vì nó thê hiện được việc công ty quyết định chỉ trả cô tức cho cô đông hay giữ lại lợi nhuận để thực hiện tai dau tu
Do đó, có thể nói chính sách cỗ tức không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của cô đông mà còn ảnh hưởng
đến chính sách đầu tư của doanh nghiệp Hiểu rõ được tầm quan trọng này, chúng tôi đã quyết định lựa chọn để tài “Các nhân tố tác động đến chính sách cô tức của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường Chứng khoán Việt Nam” với mục tiêu nghiên cứu chiều hướng và đo lường mức độ tác
động của các nhân tổ nội sinh đoanh nghiệp (đại điện là các biến độc lập: Tỷ lệ chỉ trả cô tức của năm trước đó, Quy mô công ty, Tốc độ tăng trưởng doanh thu, Đòn bây tài chính, Khả năng sinh lời, Thu nhập trên mỗi cô phiếu, Tính thanh khoản) lên chính sách cỗ tức bằng tiền mặt (đại điện là biến phụ thuộc: Tỉ lệ chỉ trả cỗ tức) Chúng tôi sử đụng phương pháp thông kê mô tả và ước lượng mô hình hồi
quy đa biến được quan sắt trong 97 công ty có thời gian niêm yết liên tục trên Sở giao địch chứng
khoán TPHCM (HOSE) và Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) trong giai đoạn từ nam 2016-
2021 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ chỉ trả cô tức của các công ty có xu hướng giữ ôn định trong
giai đoạn nghiên cứu Khả năng sinh lời, Quy mô công ty và Thu nhập trên mỗi cỗ phân là những chỉ tiêu quan trọng và có ảnh hưởng tích cực đến chính sách chỉ trả cỗ tức của các công ty niêm yết trên
HOSE và HNX Các kết quả này góp phân làm phong phú hơn các cơ sở lý luận về chính sách cỗ tức,
từ đó đưa ra những chỉ đấu quan trọng giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định khi tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam, cũng như giúp cho các nhà quản trị tài chính đưa ra một chính sách
chỉ trả cô tức phù hợp Đồng thời từ những hạn chế của đề tài, chúng tôi cũng mạnh đạn để xuất hướng
các nghiên cứu trong tương lai
GIỚI THIỆU
Lý do chọn đề tài
Cô tức là việc phân phôi lợi nhuận ròng sau thuê cho các cô đông của công ty sau khi giữ lại một
khoản thu nhập cụ thê dé tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế được coi là nguồn tài trợ với chỉ phí thấp nhất Nhưng việc công ty duy trì một tỷ trọng lớn lợi nhuận giữ lại sẽ làm cho cỗ phiếu của công ty đó trở nên kém hấp dẫn hơn so với các cỗ phiếu của
công ty khác Còn các nhà đầu tư hay các cô đông thì luôn mong muốn công ty sẽ chỉ trả cho họ một
tỷ lệ cổ tức đáng kê Qua đó, cô phiếu công ty có tỷ lệ trả cô tức cao sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư
đầu tư vào chúng hơn Vì thế, chính sách chỉ trả cô tức vẫn là một mối quan tâm lớn được các nhà
quan tri tài chính chú ý đến Do vậy, việc xác định các nhân tố nào tác động đến chính sách chỉ trả cô
tức sẽ giúp cho các công ty có thê xây đựng cho mình một chính sách cô tức hợp lý và phù hợp
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về chủ đề chính sách chỉ trả cô tức của các công ty Có thể kê đến lý thuyết của (Modigliani & Miller, 1958), cho rằng chính
sách cô tức không tác động đến giá trị của công ty, nhưng những nghiên cứu thực nghiệm khác của
(Partington, 1985), (Baskin, 1989), lại tìm thây mối quan hệ giữa chính sách chỉ trả cô tức và giá cổ phiếu trên thị trường Hay (Naeem & Nasr, 2007) đã chỉ ra rang khả năng sinh lời của công ty tỷ lệ thuận với chính sách cô tức trong khi đó (Iohn & Muthusamy, 2010) lại cho răng chúng có mối quan
hệ ngược chiều nhau Chúng tôi thấy rằng, những nghiên cứu này được phát triển trên những giá định
của các nước đang nghiên cứu nên khi thử nghiệm ở các nước khác sẽ cho ra một kết quả khác
Ở Việt Nam có một số nghiên cứu về chính sách cô tức của các công ty trên thị trường chứng khoán
Việt Nam nhưng chưa nhiễu và thiếu tính hệ thống, hơn nữa chúng chỉ đề cập về vấn đề lý luận chung đối với chính sách cô tức và các gợi ý cho doanh nghiệp Đó cũng chính là lí do chúng tôi quyết định
chon đề tài: “Các nhân tổ tác động đến chính sách cỗ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường 3|Page
Trang 53.2
Chứng khoán Việt Nam” đề có thể khái quát tình hình chỉ trả cổ tức và hiểu các yếu tố tác động đến
tỷ lệ chỉ trả cỗ tức của các công ty được niêm yết trên sàn, từ đó đưa ra những góc nhìn mới mẻ cho
nhà đầu tư khi tham gia thị trường Chứng khoán
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu tìm hiệu về các nhân tô tác động đến chính sách chỉ trả cô tức của các doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Đê làm rõ mục
tiêu này, chúng tôi sẽ đi sâu vào các câu hỏi, bao gồm:
-_ Các nhân tô nào tác động đến chính sách cô tức của các doanh nghiệp?
-_ Các nhân tô đó tác động như thế nào đến chính sách cô tức? Lí do?
-_ Trong các nhân tố đã đề cập thì các nhân tố nào tác động mạnh mẽ đến chính sách chỉ trả cô tức của doanh nghiệp?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các công ty có cỗ phiếu đang niêm yết va giao dich trên sàn giao dich chứng khoán TPHCM (HOSE) và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), đặc biệt đáp ứng được các diéu kiện sau:
- Cac cong ty c6 day đủ thông tin về tỷ lệ, hình thức, thời gian và số lần chỉ trả cô tức trong năm
-_ Các công ty có đầy đủ các báo cáo tài chính đã được kiểm toán trong giai đoạn nghiên cứu
Số liệu nghiên cứu
Số liệu sử dụng trong để tài là số liệu thứ cấp từ:
- Bảo cáo thường niên của các công ty cô phần đang có cô phiếu niêm yết và giao địch trên sàn HOSE và HNX
-_ Công bố của HOSE và HNX về mức chỉ trả cỗ tức, thời gian chỉ trả cô tức, số lần chỉ trả cô tức
của các công ty có cỗ phiếu niêm yết
-_ Thời gian nghiên cứu: 2016 — 2021
- _ Số lượng công ty được lựa chọn: 97 công ty niêm yết trên HOSE và HNX có các điều kiện phù hợp
đã được lựa chọn để tiến hành phân tích
Chính sách chỉ trả cô tức là một yêu tô quan trọng giúp thu hút các nhà đầu tư và là nguồn tài trợ
vốn cho các doanh nghiệp với chỉ phí thấp Bài nghiên cứu này đưa ra bằng chứng thực nghiệm dé
góp phân bô sung kiến thức về các nhân tổ tác động đến chính sách chỉ trả cổ tức, b6 sung thêm những
vấn để mà các nghiên cứu trước đây chưa tìm ra được Mặt khác, bài nghiên cứu này được thực hiện trong điều kiện nên kinh tế Việt Nam, vì thế các kết quả nghiên cứu sẽ phù hợp với các doanh nghiệp
trong nước và hơn hết là để hỗ trợ họ trong việc tìm ra chính sách chỉ trả cô tức hợp lý cho mình Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm có 4 mục lớn:
4|Page
Trang 6IH
cứu và ý nghĩa dé tai
-_ Mục 2: Cơ sở lý thuyết - Các khái niệm liên quan, tóm tắt về các lý thuyết, lý luận khoa học và các băng chứng thực nghiệm trên thế giới, đặc biệt về chính sách cô tức.”
-_ Mục 3: Phương pháp và mô hình nghiên cứu - Mô tả phương pháp thực hiện, giải thích các biến
trong mô hình, đặc điểm của mô hình nghiên cứu và các giả định được đặt ra để kiểm định trong bài -_ Mục 4: Kết quả dự kiến - Chương nảy trình bày về các kết quả dự kiến thu được từ thực nghiệm
nghiên cứu các nhân tố tác động đến chính sách cô của các đoanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
CƠ SỞ LÝ THUYET
1 Các khái niệm liên quan
1.1 Cé tire
Cô tức hay lợi tức cô phân là một phân lợi nhuận sau thuế được công ty cô phần phan chia cho các chủ sở hữu của công ty mình bằng nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như bằng tiền mặt, cỗ phần
hay bằng tài sản khác
+ Cô tức tiền mặt là hình thức chỉ trả phổ biến nhất Công ty sẽ dùng lợi nhuận sau thuế và lãi vay
của mình chia cho các cỗ đông dưới đạng tiền mặt hoặc chuyên khoản Phân Cổ tức của cỗ đông nhận
được có thể bị đánh thuế và hình thức chỉ trả này sẽ phù hợp với các NĐT e ngại rủi ro
+ Cô tức cỗ phân là hình thức công ty chỉ trả cỗ tức cho các cô đông băng cô phản Số cổ phân sẽ tương ứng với tỷ lệ nắm giữ cỗ phân thường của cô đông Cô tức cỗ phần bao gồm 2 loại: cổ tức đành cho cô đông ưu đãi và cỗ tức đành cho cô đông thường
+ Cổ tức bằng tài sản khác là hình thức không có tính chất phổ biến, có thể là sản phẩm công ty,
bất động sản và chứng khoán của công ty khác mà công ty đang sở hữu
1.2 Chính sách cỗ tức
Chính sách cô tức là chính sách quyết định giữa việc chỉ trả cô tức cho cô đông hay giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư
+ Lợi nhuận giữ lại sẽ được dùng để tái dau tư, cung cấp cho cô đông thêm một nguồn lợi nhuận tiềm năng trong tương lai
+ Chỉ trả cô tức là công ty sẽ cung cấp cho nhà đầu tư một nguồn thu nhập ở hiện tại
Vì thế, chính sách cô tức là một quyết định quan trọng trong chiến lược của công ty vì nó tác động đến hiệu quả hoạt động của công ty
Việc chỉ trả hay không chỉ trả cỗ tức, hình thức và tỷ lệ chỉ trả cô tức cho các cô đông như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào kết quá hoạt động kinh doanh, chính sách cỗ tức của công ty Các quyết định
này sẽ do Đại hội đồng cô đông của công ty quyết định
2 Khung lý thuyết
2.1 Lý thuyết của M&M
Ly thuyét cla M&M (Miller & Modigliani, 1961), lập luận rằng “Trong điều kiện giả định thi trường vốn hiệu quả và hoán hảo, chính sách cỗ tức hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến giá trị của
doanh nghiệp.”
Theo MM: “Nếu có sự thay đổi trong chính sách cô tức của doanh nghiệp thì có thê một số cô đông
sẽ chọn đầu tư vào các đoanh nghiệp khác có cỗ tức hấp dan hon, Vi thé, giá cô phân của đoanh nghiệp
sẽ sụt giảm tạm thời Bên cạnh đó, cũng sẽ có những nhà đâu tư thích chính sách cô tức mới, họ cho
5|Page
Trang 7rằng cô phân đoanh nghiệp bị bản đưới giá và sẽ mua thêm cỗ phần” Với điều kiện, những giao địch
này điễn ra ngay tức khắc và không tốn phí Do đó, kết qua là giá trị của cô phân vẫn không thay đôi
Lý thuyết Gordon (1963) và Lintner (1956)
Ngược lại với M@&M (1961), (Gordon, 1963) và (Lintner, 1956) đã lập luận rằng: “Khi không tồn
tại những giả định về thị trường vốn hoàn hảo trong mô hình M&M thì chính sách cô tức của doanh
nghiệp sẽ trở nên quan trọng hơn và tác động đến giá trị doanh nghiệp” Theo giả định, chính sách cổ tức với tỷ lệ chị trả cao sẽ làm tối đa hóa gia trị doanh nghiệp, nên họ đề xuất các doanh nghiệp chi trả
cô tức cao
2.2 Lý thuyết chính sách cỗ tức không tương thích (Dividend Irrelevance Hypo(hesis)
Nhà nghiên cứu Modigliani và Miller (1961) đã đưa ra lý thuyết chính sách cỗ tức không tương thích nói về sự độc lập của chính sách cô tức Họ chứng minh rằng trong những điều kiện nhất định của thị trường vốn hoàn hảo, với mọi chính sách cô tức là như nhau thì chính sách cỗ tức không tác động đến giá cô phiếu Lập luận của M&M cho thấy chính sách cô tức sẽ không tác động đến giá trị của đoanh nghiệp, mà chính đòng tiễn trong tương lai từ hoạt động đầu tư là yếu tố duy nhất quyết
định đến giá trị doanh nghiệp Còn việc đoanh nghiệp thực hiện chính sách phân chia đòng thu nhập
của mình thành lợi nhuận giữ lại và chỉ trả cô tức như thế nào sẽ không quan trọng trong trường hợp
này nữa
2.3 Lý thuyết chính sách cỗ tức tiền mặt cao (Bird in the hand Hypothesis)
Theo lý thuyết chính sách cô tức tiễn mặt cao, nhà đầu tư thích tỷ lệ chỉ trả tiền mặt cao và họ thường đâu tư vào những cô phiếu có cô tức cao với lý do là: Cô tức tiền mặt thì ít rủi ro hơn so với lãi vốn trong tương lai Trên thực tế, thị trường hoàn hảo không tổn tại, mà luôn có các thông tin bat
đối xứng Lúc này, các nhà đầu tư sẽ thích lựa chọn những công ty có chính sách cô tức cao trong quá khứ
2.4 Lý thuyết chi phi dai dién (The Agency Cost)
Lý thuyết chỉ phí dai dién cua Jensen va Meckling năm 1976 đã giải thích mối quan hệ giữa các cổ
đông (chủ sở hữu) và nhà quản lý (người đại điện cho các chủ sở hữu) Theo lý thuyết này cho rằng,
khi hai bên ở trong mối quan hệ, họ luôn muốn tối đa hóa lợi ích cho bản thân mình Vì thế, không
phải khi nào các nhà quản lý cũng hành động vì lợi ích của cỗ đông và công ty, họ thường tích lũy tiền
mặt và sử dụng tiền công ty để tiêu xài lãng phí
Lý thuyết chí phí đại điện được chia thành bai giả thuyết chính:
+ Giả thuyết đòng tiền tự đo: Jensen (1986) cho rằng các nhà quản lý thường có xu hướng đầu tư quá mức vào những dự án kém hiệu quả, không mang lại lợi ích cho cô đông mà mang lại lợi ích cho riêng họ Do vậy, nhiều công ty sẽ có xu hướng sử đụng nhiễu nợ hơn và hạn chế sử đụng tiền mặt để giảm thiêu tác động về quyền lực của các nhà quản lý Đồng thời, công ty có thê tăng những đãi ngộ cho nhà quán lý và thiết lập cơ chế giám sát đối với các nhà quản lý
+ Giả thuyết hạn chế rủi ro xem việc nắm giữ tiên mặt như là một khoản đâu tư phi rủi ro Theo đó, những nhà đâu tư e ngại rủi ro sẽ gia tăng việc năm giữ tiên mặt thay vi dau tư vào những đự án có rủi
ro, vì thế họ bỏ qua các cơ hội đầu tư mang lại khả năng sinh lời
2.5 Lý thuyết dòng tiền tự do (Free Cash Flow Hypothesis)
Theo lý thuyết đòng tiền tự do cua (Jensen, 1986), các nhà quản lý thích giữ mức tiền mặt cao để
tăng tài sản trong tầm kiểm soát Những chính sách này có thể dẫn đến các vấn dé dau tư quá mức
(Ferreira & Vilela, 2004) Ferreira và Vilela (2004) cũng cho rằng các công ty có mỗi liên kết chặt chẽ
với nhau và có mỗi quan hệ với các ngân hàng hoạt động tại các quốc gia để bảo vệ nhà đầu tư vượt trội nắm giữ mức tiền mặt thấp hơn
6|Page
Trang 8Cuối cùng, có thê lập luận răng ban lãnh đạo có thê tích lũy tiên mặt vì họ không muốn thực hiện
thanh toán cho các cỗ đông (Drobetz & Griininger, 2007) ủng hộ lập luận này và cho thấy các khoản
thanh toán cổ tức có liên quan tiêu cực đến dự trữ tiền mặt
2.6 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory)
Lý thuyết trật tự phân hạng của (Myers & Majluf, 1984) có giả thuyết như sau:
« “Thông tin bat cân xứng giữa nhà dau tư và nhà quản trị doanh nghiệp.”
+ “Nhà quản trị sẽ hành động vì lợi ích tốt nhất cho chủ sở hữu hiện hành.”
Lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng các nhà quản trị đoanh nghiệp ưu tiên tai trợ cho các cơ hội
đầu tư bằng ba nguồn: đầu tiên nguồn vốn nội bộ (lợi nhuận tai đầu tư), phát hành nợ mới (phát hành trái phiêu hay vay ng) và phát hành cô phiếu mới Trước tiên, đoanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn vốn nội
bộ vì như vậy tiết kiệm được chỉ phí phát hành so với nguồn vốn bên ngoài Tiếp theo, doanh nghiệp
sử dụng vay nợ mới vì nó ít rủi ro và trảnh được tình trạng định giá sai doanh nghiệp bởi thông tin không cân xứng Cuối cùng doanh nghiệp phát hành vốn cỗ phần mới Đây là phương an cuối cùng
khi doanh nghiệp đã sử dụng hết khả năng vay nợ Về việc phát hành cô phiếu, đoanh nghiệp chỉ phát hành thêm cô phiếu khi cỗ phiếu của họ được định giả cao Do đó, khi doanh nghiệp công bố thông tin phát hành thêm cô phiếu, thì nó tạo ra một tín hiệu xấu về triển vọng của đoanh nghiệp Lúc này,
giá cô phiếu sẽ giảm Điều này khiến các nhà quản trị quan tâm đến vay nợ hơn là huy động vốn cổ
phân bằng phát hành cô phiếu
3 Bằng chứng thực nghiệm
Trong lĩnh vực tài chính, chính sách cỗ tức đang là một chu dé được chú ý quan tâm và nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn rất nhiều van dé về chỉ trả cô tức chưa được giải quyết hợp lý và
thỏa đáng Các bài báo cáo và nghiên cứu trước đây đã chứng minh được rằng các mô hình chi tra cd
tức không chỉ thay đôi theo thời gian (Sarig, 2004) mà còn thay đôi xuyên suốt (La Porta va cộng sự, 2000) Tuy nhiên, các tài liệu không có một kết quả nhất quán về việc nghiên cứu thực tiễn chính sách
cô tức ở những điều kiện khác nhau giữa các nước (Glen & Singh, 2004) kết luận răng chiến lược cổ tức của các công ty ở các thị trường đang phát triển là khác nhau về cấu trúc và đặc điểm do nhiều yếu
tố trải ngược với các công ty ở các nên kinh tế phát triển (A đaoglu, 2000) tuyên bó rằng các doanh nghiệp thị trường đang phát trién đã theo đuôi chiến lược cô tức tiền mặt không ôn định và thu nhập
của công ty trong năm đó là tiêu chí chính xác định cô tức băng tiền mặt Và Việt Nam cũng là một
nước đang phát triển Vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ tập trung xác định các nhân tổ tác động đến chính
sách cỗ tức của các công ty niêm yết tại Việt Nam
=> Dữ liệu được thu thập gồm 97 đoanh nghiệp được niêm yết trên sàn giao địch chứng khoán Việt
Nam trong giai đoạn từ 2016-2021 Việc hiểu rõ và nắm bắt được các chính sách cô tức giúp chúng ta
dự báo hiệu quả hơn về việc chỉ trả cô tức và chọn mô hình định giá phù hợp, từ đó giúp tăng niềm tin của nhà đâu tư và thúc đây hoạt động thị trường và tăng trưởng kinh tế
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Dữ liệu nghiên cứu
- _ Bài nghiên cứu sử dụng các chỉ số tài chính và các đữ liệu doanh nghiệp của các công ty được niêm
yết trên Sở giao dịch Chứng Khoán Thành phó Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao địch chứng khoán
Hà nội (HNX)
báo cáo và chế độ kế toán có tính đặc thù nên chúng tôi loại một số công ty thuộc lĩnh vực tài chính, bat động sản, ngân hàng và một số công ty khuyết đữ liệu, ngừng hoạt động hoặc không đủ thời gian
nghiên cứu
7|Page
Trang 9Mẫu đữ liệu được trình bảy dưới dạng bảng bao gồm 486 quan sát của 97 công ty được niêm yết
Tất cả các đữ liệu của đoanh nghiệp đều được trích từ trang web uy tín www.cafef.com.vn và báo cáo
tài chính thường niên của các doanh nghiệp đã được công bố và kiểm toán đây đủ liên tiếp trong 5
nam (2016 — 2021)
Mô hình nghiên cứu
Đề nghiên cứu, chúng tôi ước lượng mô hình hồi quy dựa trên nghiên cứu của (Vijayakumaran & Atchyuthan, 2017)
nDRP = j0 + B1†DRP + ÿ2ROE + B3GROW + J4SIZE + B5LEV + B6EPS + ÿ7CR + €
Trong đó: j là hệ số của các biến độc lập và e là sai số
Các biến sử dụng trong mô hình được trình bày cụ thé ở bảng:
Bảng: Mô tả các biến trong bài nghiên cứu
Biến Mô tả
nDPR | Tỷ lệ chỉ trả cổ tức được đo lường bằng tỷ lệ giữa cô tức và lợi nhuận trước thuế và lãi vay của
công ty
tDPR Tỷ lệ chỉ trả cỗ tức của năm trước đó được đo lường bằng cỗ tức năm trước và lợi nhuận trước thuế
và lãi vay
ROE Chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời đối với chủ đầu tư Tính bằng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
GROW | Sự tăng trưởng của doanh số
SIZE Logarit tự nhiên của tổng tài sản
thường
CR Tính thanh khoản thể hiện khả năng thanh toán hiện hành được đo lường tỷ lệ giữa tài sản ngắn
hạn và nợ ngắn hạn
3 Đo lường cac bien trong mô hình
3.1 Biến phụ thuộc: nDPR (tỷ lệ chỉ trả cỗ tức)
Tỷ lệ chỉ trả cô tức được đo lường bằng tỷ lệ giữa cô tức và lợi nhuận trước thuế và lãi vay của
công ty
nDPR = Cổ tức
Lợi nhuận trước thuế uà lãi 0ay
3.2 Biến độc lập
> tDPR ( Tý lệ chỉ trả cố tức của năm trước đó)
Theo lý thuyết của Lintner (1956) cho rằng khó để doanh nghiệp đưa ra một mức cỗ tức cao so với
mức cỗ tức được công bồ của năm trước trừ khi công ty biết về sự tăng trưởng của doanh nghiệp trong
tương lai Ngược lại, việc đi xuống của tỷ lệ cô tức tiên mặt so với năm trước cũng là một điều không
8|Page
Trang 10bị chính sách cô tức năm trước chỉ phối chặt chẽ Do đó, chúng tôi kỳ vọng tỷ lệ chỉ trả cỗ tức năm trước có ảnh hưởng đến tỷ lệ chỉ trả cô tức năm hiện tại
tDPR = Cổ tức năm trước
> ROE (Kha nang sinh lời)
Theo nghiên cứu của Lintner (1956) và (Brittain, 1964) đã chỉ ra ROE có tác động cùng chiều với
Lợi nhuận trước thuế uà lãi 0uay năm trước
chính sách cỗ tức của các công ty Mỹ từ 1919 đến 1960 Naeem & Nasr (2007) cũng tìm thấy kết quả
tương tự Tại Việt Nam, Lê Thảo Vy & cộng sự (2010) đã chỉ ra khả năng sinh lợi (ROE) có mối
tương quan cùng chiều với chính sách cỗ tức của các đoanh nghiệp Vì thế, với biến ROE, chúng tôi
cũng kỳ vọng chúng có tác động tích cực đến nDRP
Ron = Marsa cme
> GROW (Tang trưởng doanh thu)
Theo Partington (1983) da chi ra rang quyét định chỉ trả cỗ tức của một công ty và tỷ lệ chỉ trả của
cô tức này phụ thuộc vào đầu tư và tiềm năng tăng trưởng của công ty đó Thông thường các doanh
nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh thường sẽ giữ lại phần lớn lợi nhuận sau thuế dé tai đầu tư và hạn chế việc chia cô tức hay phát hành cô phiếu mới, bởi vì vừa tốn kém chỉ phí, thời gian, công sức Tuy nhiên, trong nhiễu trường hợp, khi doanh nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng về doanh thu, doanh nghiệp cũng hay nhắc đến việc chỉ trả cô tức cao cho cô đông và nhà dau tu Nghiên cứu thực nghiệm
của (Saxena, 1999) kết quả thực nghiệm của Bose & Husain (201 1) đã kiêm chứng điều này Qua đây, chúng tôi nhận định giữa GROW và nDPR có mối tương quan đương hoặc âm với nhau
GROW = Doanh thu (t)—Doanh thu (t-1)
Doanh thu (t-1)
> SIZE (Quy md)
Ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 98% thị trường, 2% còn lại là các doanh
nghiệp lớn Các đoanh nghiệp nhỏ thường sẽ chỉ trả cô tức thấp hơn doanh nghiệp lớn bởi vì doanh nghiệp sẽ có xu hướng tăng trưởng nhanh và bị hạn chế tiếp cận thị trường vốn cho việc tăng trưởng của chính công ty mình Trong khi đó, Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì họ càng nỗi tiếng trên thị trường tín dụng Vì vậy, các doanh nghiệp lớn thường dé đàng tiếp cận với nguồn vốn bên ngoài hơn các doanh nghiệp nhỏ Do đó, việc giữ lại lợi nhuận để mở rong san xuất kinh doanh và tài trợ cho các đự án thường không phải là lựa chọn duy nhất của các doanh nghiệp có quy mô lớn (Nizar
Al-Malkawi, 2007) da nghiên cứu về hành vi chỉ trả cổ tức của các doanh nghiệp và ghi nhận được
mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa quy mô doanh nghiệp và chính sách cô tức Do đó, em kỳ vọng quy mô
công ty (SIZE) có tương quan dương với nPDR
SIZE = Log (Téng tai san)
> LEV (don bay tai chính)
Theo kết quả nghiên cứu của (Asif và cộng sự, 2011) đã cho thấy mối quan hệ giữa đòn bây tài
chính và chính sách cô tức Các doanh nghiệp có các nguồn vốn tài trợ chủ yếu bằng nợ là những
doanh nghiệp phải chịu áp lực về trả gốc lẫn lãi Áp lực này khiến cho dòng tiền thực có thê sử dụng cho việc chỉ trả cô tức bị thu nhỏ lại, đẫn đến kết quả là tỉ lệ cỗ tức tiền mặt của những công ty này
không có cao Hơn nữa, việc sử đụng nợ sẽ làm tăng chi phí tài trợ bên ngoài của họ và khiến họ phụ
thuộc nhiều hơn vào thu nhập giữ lại Từ đó, chúng tôi kỳ vọng đòn bây tài chính có tác động ngược
chiều đối với nPRD
Tống Nợ Tốn g Tài sản,
LEV=
9|Page