1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ

100 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Tác giả Hoàng Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Thắng, PGS. TS.
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Đầu tư
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 265,71 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỰ THẦU THẦU TẠI CÔNG TY TÂY HỒ GIAI ĐOẠN 2010-2014 (8)
    • 1.1. Đặc điểm của công ty Tây Hồ ảnh hưởng đến hoạt động dự thầu (8)
      • 1.1.1 Một vài nét về Công ty Tây Hồ (8)
      • 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty (11)
      • 1.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lí của công ty (12)
    • 1.2 Năng lực của công ty (17)
      • 1.2.1 Năng lực tài chính của công ty (17)
      • 1.2.2 Trình độ nguồn nhân lực của công ty (22)
      • 1.2.3 Năng lực về máy móc thiết bị thi công của công ty (26)
      • 1.2.4 aKinhanghiệmacủaacôngatyatrongathamagiaadựathầuaxâyalắp (27)
    • 1.3 Thực trạng hoạt động dự thầu tại công ty Tây Hồ (28)
      • 1.3.1 Hoạt động dự thầu xây lắp (28)
        • 1.3.1.1 Tiếp nhận và nghiên cứu các thông tin về dự án (28)
        • 1.3.1.2 Tiếp nhận thư mời thầu hoặc thư chỉ định thầu (29)
        • 1.3.1.3 Công tác lập hồ sơ dự thầu (30)
        • 1.3.1.4 Dự toán dự thầu công trình (35)
        • 1.3.1.5 Thương thảo và kí hợp đồng (0)
        • 1.3.1.6 Hậu đấu thầu (41)
      • 1.3.2 Đánh giá chung về hoạt động tham dự thầu của công ty Tây Hồ giai đoạn 2010- 2014 (42)
        • 1.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thắng thầu tại công ty (42)
        • 1.3.2.2 Những kết quả đạt được của công ty giai đoạn 2010- 2014 (43)
        • 1.3.3.3 Những hạn chế trong công tác tham dự thầu thầu của công ty (52)
        • 1.3.3.4 Nguyên nhân của những hạn chế (56)
        • 1.3.3.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu tại công ty (0)
  • CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TÂY HỒ (66)
    • 2.1 Định hướng phát triển của công ty đến năm 2020 (66)
    • 2.2 Phân tích mặt mạnh, yếu của công ty Tây Hồ (68)
    • 2.3 Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp tại công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Tây Hồ (0)
      • 2.3.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ, công nhân (71)
      • 2.3.2 Tăng cường huy động vốn và thu hồi vốn, áp dụng phương pháp phân phối vốn đầu tư trong thi công hợp lý (0)
      • 2.3.3 Không ngừng đầu tư máy móc thiết bị (75)
      • 2.3.4 Nâng cao kỹ năng thu thập thông tin mời thầu, xây dựng kế hoạch thầu hợp lý (77)
      • 2.3.5 Hoàn thiện công tác lập hồ sơ dự thầu (0)
      • 2.3.6 Đưa ra chiến lược đặt giá bỏ thầu thấp để tăng khả năng thắng thầu (79)
      • 2.3.7. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện (81)
      • 2.3.8. Thường xuyên kiểm tra chất lượng công trình (85)
      • 2.3.9. Đẩy mạnh công tác marketing xây dựng (0)
    • 2.4 Kiến nghị (93)
  • KẾT LUẬN…………………………………………………………………..…….88 (94)
  • PHỤ LỤC…………………………………………………………………..…........93 (0)

Nội dung

Là một công ty thuộc Bộ Quốc phòng, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xâylắp, công ty Tây Hồ ít nhiều đã khẳng định được vị trí của trên thị trường xây lắp.Trong thời cuộc hiện nay trên

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỰ THẦU THẦU TẠI CÔNG TY TÂY HỒ GIAI ĐOẠN 2010-2014

Đặc điểm của công ty Tây Hồ ảnh hưởng đến hoạt động dự thầu

1.1.1 Một vài nét về Công ty Tây Hồ

- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Tây Hồ

-Tên giao dịch: Tayho investment and contruction joint stock company.

-Tên viết tắt: TAY HO I&C JSC.

-Ngày thành lập: 27/02/1992 (Quyết định chuyển đổi từ Doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần số 3843/QĐ-BQP ngày 20/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần đầu số 0103021523 ngày 28/12/2007 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, đang kí thay đổi lần 1 ngày 2/6/2010 sang mã số doanh nghiệp 0100283591, đăng kí thay đổi lần 2 ngày 30/9/2011, đăng kí thay đổi lần 3 ngày 20/8/2012, đăng kí thay đổi lần 4 ngày 8/4/2013, đang kí thay đổi lần 5 ngày 20/11/2013, đang kí thay đổi lần 6 ngày 17/9/2014, đăng kí thay đổi lần 7 ngày 19/11/2014 )

-Địa chỉ: Số 487, Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

-Vốn điều lệ: 25.000.000.000 đồng (Hai mươi lăm tỉ đồng).

- Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng

- Số cổ phần đã đăng kí mua :

- Cổ phần phát hành lần đầu : 2.500.000 cổ phần

+ Cổ phần nhà nước : 1275.000 cổ phần tương ứng 51% vốn điều lệ

+ Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động : 298.900 cổ phần tương ứng 12% vốn điều lệ

+ Cổ phần bán cho công đoàn của công ty : 75.000 cổ phần tương ứng 3% vốn điều lệ

+ Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược :245.000 cổ phần tương ứng 9,8% vốn điều lệ

+ Cổ phần bán cho các nhà đầu tư khác : 606.100 cổ phần tương ứng 24,2% vốn điều lệ

-Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng (Sáu tỉ đồng )

 Ngành nghề kinh doanh của công ty

- Xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật, quốc phòng;

- Trang trí nội ngoại thất;

- Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 110 KV;

- Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà;

- Lắp đặt thiết bị công trình và dây chuyền sản xuất;

- Tư vấn, thiết kế tổng thể mặt bằng, kiến trúc nội ngoại thất đối với công trình dân dụng và công nghiệp;

- Thiết kế kết cấu đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;

- Thiết kế công trình xây dựng, đường bộ đến hạng trung;

- Khảo sát địa chất công trình;

- Khảo sát trắc địa công trình;

- Khảo sát thuỷ văn và các công trình thuỷ lợi;

- Khoan khai thác giếng nước ngầm, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước;

- Khai thác, mua bán vật liệu xây dựng (đất, cát, đá, sỏi) vật tư thiết bị xây dựng, hàng tiêu dùng;

- Sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và thi công nổ phá;

- Xuất khẩu nông sản, lâm sản, khoáng sản, hàng thủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu, nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu vật tư, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải;

- Kinh doanh vận tải đường bộ bằng ôtô theo hợp đồng và theo tuyến cố định, cho thuê trang thiết bị máy móc công trình;

- Kinh doanh khu du lịch sinh thái và khách sạn, nhà hàng (không bao gồm kinh doanh phòng kraoke, vũ trường, quán bar);

- Khai thác, chế biến, kinh doanh lâm sản, khoáng sản (trừ khoáng sản, lâm sản nhà nước cấm);

- Phá dỡ các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc giải phóng mặt bằng;

- Giám sát thi công xây dựng, loại công trình xây dựng và công nghiệp lĩnh vực: xây dựng và hoàn thiện;

- Lắp đặt hệ thống điện: bao gồm dây dẫn và thiết bị điện, đường dây thông tin liên lạc mạng máy tính như cáp quang học, hệ thống chiếu sáng, chuông báo cháy, hệ thống báo động chống trộm, và kết nối các thiết bị điện gia dụng.

Lắp đặt hệ thống xây dựng, bao gồm lắp đặt hệ thống lò sưởi, điều hòa nhiệt độ, thang máy, cẩu thang tự động, cửa tự động, đèn chiếu sáng, hút bụi, âm thanh và thiết bị vui chơi giải trí, là một công việc quan trọng trong xây dựng dân dụng và kỹ thuật công nghiệp These systems play a crucial role in ensuring the comfort, safety, and functionality of buildings and industrial facilities.

- Dịch vụ quản lý bất động sản;

- Tư vấn đấu thầu: lập hồ sơ mời thầu, chuẩn bị hồ sơ dự thầu (không bao gồm lựa chọn nhà thầu và xác định giá gói thầu);

- Kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu máy móc thiết bị khí tài và hàng tiêu dùng

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Ngày 27/02/1992 công ty Tây Hồ - BQP được thành lập Ngày 18/04/1996 công ty Tây Hồ được thành lập lại theo quyết định số 505/QĐQP của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng trên cơ sở sáp nhập 02 đơn vị là Công ty Tây Hồ và Trung đoàn xây dựng 232 anh hùng Từ thời điểm này công ty Tây Hồ chính thức chuyển sang hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực kinh doanh xây lắp Ngày 03/11/1996, Công ty thành lập chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh là tiền thân của công ty CP đầu tư và xây dựng Tây Hồ sau này. Ngày 01/01/2004, Công ty được sáp nhập thêm Nhà máy Xi măng X18 thuộc Tổng cục CNQP theo quyết định số 246/QĐ-QP ngày 29/09/2003 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Ngày 11/12/2007, thực hiện quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp số 1362/QĐQP của Bộ Quốc Phòng, công ty đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông thành lập công ty CP đầu tư và xây lắp Tây Hồ với vốn điều lệ là 25 tỉ đồng trong đó Quân đội giữ 51% vốn điều lệ Ngày 28/12/2007 , Công ty đã đăng ký kinh doanh và hoạt động theo pháp nhân mới là Công ty CP đầu tư và xây lắp Tây Hồ.

Công ty là một doanh nghiệp lớn kinh doanh đa ngành nghề với bề dày truyền thống hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành.

Công ty là cổ đông sáng lập của Ngân hàng TMCP Quân đội, nắm giữ vai trò cổ đông chi phối của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Tây Hồ tại Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, công ty còn đóng vai trò cổ đông chính của một số doanh nghiệp khác.

Dự án Khách sạn 5 sao tại TP Lạng Sơn.

Trong những năm qua, công ty đã triển khai thi công nhiều công trình, nhiều dự án thuộc nhóm công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, mỹ thuật đẹp như : Hầm ngầm, công trình biển đảo, Nhà cao ốc, đường giao thông cấp 1, đường tuần tra biên giới Rất nhiều công trình công ty thi công được chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng, kỹ mỹ thuật và tiến độ thi công Nhiều công trình đã được các cơ quan chức năng khen ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT

CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ HOẠCH KỸ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ THUẬT PHÒNG TỔ CHỨC LAO TOÁN ĐỘNG VĂN PHÒNG

Chi nhánh Tây Hồ 6 Xí nghiệp xây lắp 497 Xí nghiệp xây dựng 797 Xí nghiệp xây lắp 897 Xí nghiệp xây lắp 997 Xí nghiệp tư vấn thiết kế và khỏa sát xây dựng Trung tâm xuất nhập khẩu và xây dựng Tây Hồ Xí nghiệp thi công cơ giới Các XNXD số 2,5,7,9,10 Các đội xây dựng thưởng như : Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen công trình chất lượng tiêu biểu 5 năm, Huy chương vàng về chất lượng sản phẩm công trình xây dựng

Kế thừa và phát huy truyền thống của công ty Tây Hồ, Ban lãnh đạo cùng toàn thể

CBCNV trong công ty luôn đoàn kết, chung sức phấn đấu vì mục tiêu phát triển chung của đơn vị Họ không ngừng nỗ lực kiến tạo nên những công trình bền đẹp, chất lượng cao với mức giá hợp lý và đúng tiến độ Quan trọng nhất, họ luôn ưu tiên đảm bảo an toàn lao động trong suốt quá trình làm việc, đặt uy tín và sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu.

1.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lí của công ty

Sơ đồ 1 :Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty

 Chức năng ,nhiệm vụ của các phòng ban

Làbngườibtổngbđiềubhànhb côngb ty, bcób nhiệmbvụbtổ chức, sắp xếp bộ máy, cơbchếbquản lýbphùbhợp, quản lýbcơbsở vật chấtbkỹ thuật,sử dụng có hiệubquả các nguồn lực, lập kếbhoạchbvàbphương ánbtổbchứcbthực hiện kế hoạch, thường xuyên kiểm tra, đánhbgiá kết quảbthực hiệnb để có biện pháp điềub chỉnh hoặcbthúc đẩy việc hoàn thànhbkế hoạchbcủa công ty, giải quyết tốt các mối quan hệ, tạo môi trường uy tínbcho công ty.

 Phó giám đốc kỹ thuật và Phó giám đốc phụ trách thi công:

Chịu tráchbnhiệm về toàn bộbcông tác kỹ thuậtb, thiết kế thibcông xây dựng và vận hànhbmáy mócbthiết bị, điều độ sảnbxuất toàn công ty nhằm tăngbnăng suất lao động và nâng cao hiệub quả sử dụngb máybmócbthiết bị.

 Phòng Tài chính Kế toán

Chức năng: Là cơbquan tham mưub, giúpbcho HĐQTb, TGĐbcông ty về toànbbộ công tácbtài chính - kế toán – thốngbkê – thông tinbkinh tế - hoạch toán kinh doanh trongbcông ty theobđúng quy địnhbcủa pháp luật củabnhà nước, quy chế của công ty và cácbhướng dẫn củabcác cơ quan quản lý nhà nước.

- Quảnblý chặt chẽbmọi nguồnbvốn, tham mưubcho TGĐ về việcbsử dụngb, huy động, vay vốnb, đảm bảobvốn chobhoạt động sảnbxuất kinhbdoanh củabcôngbty.

Chỉ đạo công tác tài chính của các đơn vị trực thuộc, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra tài chính nội bộ Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán, thống kê và thông tin kinh tế theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

- Cấpb kinh phíbcho cácbđơn vịbtrực thuộc theo kế hoạchbtiến độ đượcbduyệtbvà cân đối vốn.

- Thambgia xây dựngbphương hướng- – chiến lược- – cácbdự ánbđầubtư và cácbkế hoạchbsản xuấtbkinhbdoanh của côngbty.

- Thườngbxuyên phânbtích, đánhbgiá tình hìnhbtài chính, phân tíchbkhă năngb thanh toánb, đảm bảo vốn, phân tích hiệubquả sản xuấtbkinh doanh.

- Lậpbđầybđủ, chính xácb và gửi đúng hạnbcác báo cáobkế toán, thốngbkê hàng kỳ lên cơ quan liênbquan theobquy địnhb.

- Kiểmbtrab,bgiámbsát mọibhoạt độngbtài chính kế toánbtrong côngbty Có trách nhiệm yêu cầu các đơn vị lậpbđủ, đúngbcác chứngbtừ theobmẫu biểubđãbhướngbdẫn khi thanh toánb các khoản chib phíb.

- Thực hiệnbmột sốbnhiệm vụbkhác khi TGĐbyêu cầu.

Chức năng: là cơ quan tham mưu, giúp cho HĐQT, TGĐ công ty về quản trị công tác văn phòng – trụ sở - bảo vệvà duy trì nề nếp kỷ luật trong công ty.

- Quản lý con dấu – lưu trữ các công văn, tài liệu đi và đến Mở sổ ghi chép đăng ký thu phát công điện, công văn, giấy tờ, giấy giởi thiệu, tài liệu, bưu phẩm…theo đúng nguyên tắc.

- Truyền đạt các chỉ thị - mệnh lệnh của TGĐ đến các đơn vị;

Năng lực của công ty

1.2.1 Năng lực tài chính của công ty

Năng lực tài chính là một trong những thông tin quan trọng mà chủ đầu tư quan tâm Nó thể hiện công ty có đủ khả năng để hoàn thành công trình đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng hay không? Năng lực tài chính đóng vai trò giống như một chất dầu bôi trơn cho các hoạt động được diễn ra một cách suôn sẻ.

Năng lực tài chính là một trong những thông tin quan trọng mà chủ đầu tư quan tâm Nó thể hiện công ty có đủ khả năng để hoàn thành công trình đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng hay không? Năng lực tài chính đóng vai trò giống như một chất dầu bôi trơn cho các hoạt động được diễn ra một cách suôn sẻ.

Bảng 1 :Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty ( 2010-2014 ). Đơn vị: VnĐ

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Vốn chủ sở hữu 31.363.751.756 31.776.843.012 32.654.120.874 32.629.076.192 34.013.701.680 Trong đó:

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 25.000.000.000 25.000.000.000 25.000.000.000 25.000.000.000 25.000.000.000 Thặng dư vốn cổ phần 212.540.082 212.540.082 212.540.082 212.540.082 212.540.082 Qũy đầu tư phát triển 1.366.608.475 1.857.966.878 2.334.786.641 2.732.707.226 3.202.181.357Qũy dự 683.304.237 928.983.438 1.167.393.319 1.366.353.612 1.601.090.677 phòng tài chính

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 4.103.830.962 3.782.752.614 3.939.400.832 3.323.391.556 3.997.889.564 Nguồn kinh phí và quỹ khác 2.532.000 5.400.000 - 5.916.284 -

( Nguồn :Dựa trên bảng cân đối kế toán 2010-2014)

Nhìn bảng trên ta thấy nguồn vốn công ty tăng liên tục qua các năm 2011-2014. Nguồn vốn từ vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ chủ yếu, đây là nguồn vốn vay rất quan trọng tới sự phát triển của công ty Tuy nhiên bên cạnh tính ưu điểm về khả năng chiếm dụng vốn thì đây là một cơ cấu vốn nguy hiểm vì khi đến hạn phải trả mà công ty chưa có đủ khả năng trả nợ thì sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản…

Bảng 2: Doanh thu và lợi nhuận tài chính (2010-2014) Đơn vị: Triệu VnĐ

(Nguồn : Dựa trên báo cáo kết quả sản xuất và kinh doanh 2010-2014 )

Doanh thu tăng qua các năm và tăng mạnh nhất ở giai đoạn năm 2010-2011, năm tiếp theo doanh thu vẫn giữ sự ổng định nhưng mức tăng chậm

Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng mạnh vào năm 2010-2011, tuy nhiên các năm tiếp theo có xu hướng giảm mặc dù doanh thu giai đoạn này vẫn tăng.

Biều đồ 1 : Doanh thu tài chính của Công Ty Tây Hồ (2010-2014) Đơn vi : triệu vnđ

Bảng 3 : Một số chỉ tiêu tài chính khác giai đoạn 2010-2014

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn

,05 + Hệ số thanh toán nhanh :

( TSLĐ – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn

+ Hệ số nợ / Tổng tài sản 0

,91 + Hệ số nợ / Vốn chủ sở hữu 5

+ Vòng quay vốn tồn kho :

Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân

,53 + Doanh thu thuần / Tổng tài sản

+ Hệ số Lợi nhuận sau thuế /

+ Hệ số Lợi nhuận sau thuế /

,14 + Hệ số Lợi nhuận sau thuế /

0,01+ Hệ Số Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh / Doanh thu thuần

( Nguồn : Phòng Kế hoạch- kĩ thuật )

Việc phân tích một số chỉ tiêu tài chính giúp ta có thể đánh giá tình hình tài chính hiện tại của công ty, dự đoán những rủi ro và tương lai tài chính của tổ chức, thấy được sự khác biệt giữa các chỉ số tài chính giữa các ngành nghề hoạt động là khác nhau Trong bảng là 4 chỉ số tài chính mà thường được dùng nhiều nhất để phân tích tài chính: khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động của công ty.

Các năm từ 2010-2014 chỉ số ROA và ROE đều giảm dần và ở mức thấp do sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trên thị trường xây dựng Trong giai đoạn này ROE đều lớn hơn ROA tức là công ty đã thành công trong việc huy động vốn của cổ đông để kiếm lợi nhuận với tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho cổ đông.

Cả 2 chỉ tiêu về khả năng thanh toán trong giai đoạn 2010-2014 dao động không đáng kể và đều ở ngưỡng an toàn Công ty có lượng tài sản ngắn hạn lớn và khả năng chuyển hóa thành tiền để trả các khoản vay ngắn hạn đến hạn là cao.

 Khả năng cân đối vốn:

Giai đoạn 2010-2014, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu và hệ số nợ trên tổng tài sản đều tăng Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu cao, điều này có nghĩa là tài sản của công ty chủ yếu là đi vay, khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp thấp Công ty đang nằm trong tình trạng mất cân đối nguồn vốn và tình hình tài chính tồn tại nhiều rủi ro, không an toàn Tuy nhiên, nó cũng cho thấy công ty đã khai thác tốt đòn bẩy tài chính để huy động nguồn vốn bằng hình thức đi vay và đây cũng là đặc trưng cơ bản khác biệt của doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng so với các doanh nghiêp hoạt động trong lĩnh vực khác

Vòng quay hàng tồn kho giai đoạn này tăng liên tục và ở mức tốt cho thấy tính thanh khoản ngày càng tốt lên để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

1.2.2 Trình độ nguồn nhân lực của công ty

Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồn lực quan trọng nhất đối với mỗi công ty và toàn xã hội Chính con người tạo ra các máy móc thiết bị và chính con người sẽ vận hành, điều khiển chúng Nhận thức được điều này, công ty đã xây dựng môi trường làm việc thuận lợi, phát huy được năng lực với nhiều cơ hội thăng tiến nhằm hội tụ được đội ngũ cán bộ công nhân dày dạn kinh nghiệm, có trình độ kỹ thuật cao, có năng lực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, hơn nữa lại có tình cảm gắn bó với nghề, với công ty Phòng Tổ chức- lao động thống kê nguồn nhân lực công ty như sau:

Bảng 4 Danh sách cán bộ kĩ thuật của công ty

TT Chức danh Số lượng Tuổi nghề Loại công trình tham gia thi công

1 Ngành xây dựng 2 người > 10 năm Cấp I, II

2 Ngành kinh tế 2 người > 10 năm Cấp I, II

1 Kỹ sư xây dựng 49 người >= 10 năm

2 Kiến trúc sư 17 người >= 10 năm

3 Kỹ sư giao thông 29 người > năm Cấp I,II

4 Kỹ sư chế tạo máy,cơ khí

5 Cử nhân kinh tế 12 người >= 10 năm Cấp II

6 Cử nhân tài chính 11 người >= 10 năm Cấp I,II

7 Kỹ sư chuyên ngành nước

8 Kỹ sư chuyên ngành môi trường, thông gió chiếu sang

9 Kỹ sư thủy lợi 08 người >= 15 năm Cấp I,II

10 Kỹ sư điện 07 người > năm Cấp I,II.III

11 Kỹ sư công trình thủy

03 người >= 10 năm Cấp I,II,III

1 Trung cấp mỏ địa chất

04 người >= 5năm Cấp II,III

3 Trung cấp vật tư 08 người >= 10 năm Cấp II,III

4 Trung cấp thủy lợi 09 người >= 5 năm Cấp III

( Nguồn :Phòng Tổ chức – Lao động )

Bảng 5: Bảng kê công kỹ thuật của nhà thầu a : Công nhân thường trực trong biên chế

Công nhân vận hành thiết bị

( Nguồn :Phòng Tổ chức – Lao động ) b ) Công nhân hợp đồng theo thời vụ ( từ 6 tháng đến 2 năm ) : 1.100 người

1.2.3 Năng lực về máy móc thiết bị thi công của công ty

Máy móc thiết bị là bộ phận1 chủ yếu và quan trọng trong danh mục tài sản cố định của doanh nghiệp Nó là nhân tố quan1 trọng góp phần vào tăng khả năng cạnh tranh cũng như khả năng thắng thầu1 của nhà thầu 1bởi nó là một phần chi phí để tính giá dự thầu Khi tham gia đấu thầu, 1 năng lực máy 1móc thiết bị tác động vào chất lượng và tiến độ công trình Để đánh 1giá về năng1 lực máy móc1 thiết bị chủ đầu tư có thể nhìn nhận ở những khía 1cạnh như :

- Số lượng và công 1suất máy móc1 thiết bị.

- Tính hiện đại: Thể hiện ở các1 thông tin như hãng sản xuất, năm sản xuất, công suất giá trị còn1 lại của máy móc thiết bị.

- Tính đồng bộ: Máy móc1 thiết bị phải phù hợp với biện pháp thi công công trình, phù hợp với từng công việc…

- Tính hiệu quả: Đây chính là trình1 độ sử dụng, khả1 năng vận hành máy móc thiết bị thi công công trình.

Nhận thức được1 tầm quan trọng đó, công1 ty Tây Hồ 1luôn quan tâm chú ý đến đầu tư để mua1 sắm, nâng cấp và1 đổi mới1 máy móc thiết bị để phục vụ thi công công trình

Máy móc1 thiết bị của1 công ty tương1 đối nhiều và đa 1dạng về chủng loại phục vụ cho việc thi công, có khả năng1 tham gia các1 cụng trình xây dựng1 một cách liên tục, độc lập Mặt khác, các máy móc này hầu như đều được từ những hãng có uy tín như: Nhật, Nga, Hàn Quốc, Thụy sỹ, Đức… nên có thể yên tâm về chất lượng, độ an toàn Nhìn chung năng lực máy móc thiết bị có thể được coi là điểm mạnh của công ty Tây Hồ

Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, công ty đã khẳng định năng lực qua hàng loạt dự án chất lượng cao, tạo nên sự uy tín và sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Bảng 6 : Những công trình được giải thưởng

Stt Tên công trình Năm được huy chương vàng

1 Giảng đường trung tâm học viện quân y 1998

2 Trụ sở làm việc Công ty Tây Hồ 1999

Nhà điều trị các khoa nội N.3 bệnh viện 103 học viện quân y 1999

Nhà làm việc cục điều tra hình sự bộ Quốc phòng 2001

Bệnh viện nội trú khoa chấn thương dự án cải tạo nâng cấp bệnh viện việt Đức 2002

Trung tâm thông tin thư viện trường đại học sư phạm Hà nội 2002

7 Trung tâm hội nghị tỉnh Lạng Sơn 2003

8 Trung tâm dạy nghề xã Mỹ Đình - Từ Liêm 2003

(Nguồn: Phòng kế hoạch - kỹ thuật)

Bảng 7: Kinh nghiệm của công ty trong tham gia dự thầu các công trình.

Thành tựu đã đạt được

20 Đã đạt nhiều công trình đạt chất lượng cao

20 Đã đạt nhiều công trình đạt chất lượng cao

20 Đã đạt nhiều công trình đạt chất lượng cao

Công trình thủy lợi, bến cảng

16 Đã đạt nhiều công trình đạt chất lượng cao

16 Đã đạt nhiều công trình đạt chất lượng cao

Công trình khai thác nước ngầm và hệ thống cấp thoát nước

16 Đã đạt nhiều công trình đạt chất lượng cao

(Nguồn: Phòng kế hoạch - kỹ thuật)

Thực trạng hoạt động dự thầu tại công ty Tây Hồ

1.3.1 Hoạt động dự thầu xây lắp

1.3.1.1 Tiếp nhận và nghiên cứu các thông tin về dự án Đây là bước đầu1 tiên và giữ vai trò1 quan trọng 1chỉ khi nào có được thông tin về công trình đấu thầu1 thì mới có thể1 thực hiện được các bước tiếp theo Nôi dung tổ chức thu thập1 thông tin về đấu1 thầu của chủ đầu tư thì có rất nhiều nội dung nhưng khi thu thập tin phải1 xác định được chi tiết và cụ thể như:

- Thời gian phát hành1 Hồ sơ mời thầuCông việc1 này do các cán bộ1 công nhân viên1 của công ty thu thập Các thông tin1 về yêu1 cầu đấu thầu1 của khách hàng 1đều được chuyển đến phòng Kinh tế- kế hoạch.Các cán bộ phụ1 trách đấu thầu phòng1 Kinh tế - kế hoạch sẽ ghi các thông tin1 này lại và báo cáo1 trưởng phòng Trong bước1 công việc 1đầu tiên này thì công ty thường1 tìm kiếm dựa1 vào các nguồn chủ yếu sau :

- Thu thập1 các thông tin 1quảng cáo về công trình cần đấu thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng 1như báo đài, vô1 tuyến, website vvv….

- Xây dựng và 1duy trì mối quan1 hệ với các nhà1 đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước.vvv

1.3.1.2 Tiếp nhận thư mời thầu hoặc thư chỉ định thầu

Thư mời thầu hoặc thư chỉ1 định thầu 1sẽ được chuyển về phòng kinh tế thị trường hoặc xí nghiệp liên quan 1 Sau đó, phòng1 hoặc xí nghiệp sẽ mua bộ hồ sơ mời thầu tiến hành xem xét1 yêu cầu trong 1hồ sơ mời1 thầu hoặc chỉ định thầu để đảm bảo hiểu rõ các yêu cầu 1bên mời thầu và1 khả năng 1thực hiện của công ty.

Nếu bên mời thầu yêu1 cầu lập hồ sơ dự1 thầu thì phòng 1kinh tế thị trường kết hợp với phòng dự án hoặc xí1 nghiệp liên quan1 sẽ làm hồ 1sơ dự thầu theo hướng dẫn trong hồ sơ mời thầu 1 Trong quá trình1 xem xét các1 yêu cầu của bên mời thầu, cần chú ý các điểm chưa1 rõ, các điểm mâu thuẫn, các điểm có nhiều cách hiểu khác nhau Các điểm đó phải được trao đổi với1bên mời thầu để thống nhất và lập thành văn bản Khi đã hiểu rõ 1các yêu cầu1 của bên1 mời thầu, cần đánh giá khả năng của công ty trong việc đáp 1các yêu cầu này dùa trên các nội dung chủ yếu sau: phạm vi kinh doanh của công ty, xí nghiệp; 1 khả năng kỹ thuật; tiến độ thi công và nhân lực thực1 hiện Phòng kinh tế thị 1trường, giám đốc xí nghiệp có thể kết hợp với các phòng chuyên môn khác có liên1 quan để đảm1 bảo xác định đúng khả năng của công ty trước khi làm hồ sơ dự thầu hay ký kết hợp đồng.

Trong trường hợp chủ đầu tư không yêu cầu lập hồ sơ dự thầu hoặc áp dụng hình thức chỉ định thầu, thì nhiệm vụ đàm phán về các điều khoản hợp đồng sẽ được giao cho phòng kinh tế thị trường.

1.3.1.3 Công tác lập hồ sơ dự thầu

Bước 1: Chuẩn bị lập hồ sơ dự thầu a Chỉ định người chủ trì hồ sơ dự thầu

Sau khi nhận được hồ sơ 1mời thầu, giám1 đốc công ty1 chỉ định người phụ trách về lập hồ sơ dự thầu trên cơ sở các yêu cầu sau:

- Nếu là dự án lớn, quy mô phức tạp cần1 chọn 1 phó1 giám đốc1 công ty, xí nghiệp hay chi nhánh làm người1 trực tiếp chủ trì hồ sơ.

- Nếu là dự án có quy1 mô trung bình thì người1 chủ trì sẽ là trưởng 1phòng, phó phòng hoặc1 các thành viên 1của công ty, xí1 nghiệp hay chi nhánh được tín nhiệm. b Người chủ trì hồ sơ thầu tiếp nhận hồ sơ mời thầu và tiến hành khảo sát hiện trường của dự án bao gồm các công việc sau:

- Kiểm tra, hỏi1 chủ đầu tư1 về nguồn điện, nước phục vụ thi công.

- Kiểm tra hệ thống thoát nước thải, giao1 thông 1tại nơi sẽ thi công.

- Xác định vị trí công trình1 có phù hợp với bản vẽ thiết kế hay không, phác hoạ ý định tổ chức 1thi công để 1xem xét những1 vướng mắc cần giải quyết.

Bước 2: Tiến hành lập hồ sơ dự thầu

+Người chủ trì hồ sơ dự 1thầu đã được1 phân1 công,nghiên 1cứu và xem xét hồ sơ mời thầu một1 cách tổng1 thể về1 yêu1 cầu kỹ thuật, 1yêu cầu1tài chính,năng lực pháp lý và thời gian 1nộp hồ sơ để1 lập kế hoạch 1triển khai cho phù hợp.

+Lập kế hoạch 1triển khai: a Căn cứ kết1 quả xem xét ở trên, 1người chủ1 trì lập kế hoạch 1triển khai hồ sơ dự thầu theo mẫu sau:

Bảng 8 : Kế hoạch triển khai hồ sơ dự thầu

Số hiệu bản vẽ Ghi chú

( Nguồn : Hồ sơ dự thầu công trình Mạo Khê )

- Căn cứ trên kế hoạch1 đã lập,người chủ1 trì phân công1 công việc triển khai cho các thành viên có liên1 quan và đảm bảo1 cung cấp các thông tin để có thể lập được hồ sơ dự thầu theo yêu cầu.

- Các thành viên có 1liên quan1 được phân công, 1xem xét hồ 1mời thầu có liên quan đến phần việc được giao, phác thảo1 phương án1 thực hiện trình người chủ trì xem xét và yêu cầu cung cấp thêm 1các thông1 tin hoặc1 làm rõ các vấn đề vướng mắc để có thể tiếp tục được công việc

- Người chủ trì tập1 hợp tất cả các1 yêu cầu 1các thành viên có liên quan để giải đáp hoặc yêu cầu chủ đầu tư trả lời

- Căn cứ vào1 phương án 1đã duyệt, 1các thành viên có liên quan lập phương án thực hiện chi tiết b Công việc của nhóm kỹ thuật

 Dựa trên bản vẽ1 thiết kế kỹ thuật 1hồ sơ mời thầu bóc tách khối lượng công việc cần làm.

Kết quả của công việc lập dự toán chi tiết được thể hiện ở bảng tiên lượng Bảng này sẽ phản ánh mức độ hiểu biết và nắm bắt công việc của nhà thầu, đồng thời là căn cứ để tính toán giá trị dự toán xây lắp của công trình.

Do tiên lượng các công 1việc được cung cấp1 trong hồ sơ mời thầu chỉ được coi là để tham khảo1 nên mọi1 thiếu sót1 trong bảng tiên lượng1 nếu không được kiểm tra sẽ ảnh hưởng tới công tấc xác định giá dự thầu nên 1có sai sót,nhà thầu phải hỏi bên mời thầu1 để từ đó 1có 1pháp giải quyết.

 Tính toán tiến độ thi công

Trên cơ sở hồ 1sơ thiết kế kỹ1 thuật công trình,khối lượng các công việc,điều kiện thi công, mặt bằng thi công,yêu cầu chất lượng, thời gian hoàn thành công trình, yêu cầu về số lượng máy móc và nguồn nhân lực1của nhà thầu, nhóm kỹ thuật sẽ tính thời gian xây dựng tối ưu.Tiến độ1 thi công được1 thể hiện chi tiết trên Sơ đồ tiến độ thi công.Tính toán tiến độ thi công chính xác giúp1 nhà thầu ứng phó với những bất định và thay đổi ; tập trung sự chỉ đạo1 thi công vào các mục tiêu quan trọng ; tạo khả năng kiểm tra công việc thuận 1lợi ; tạo khả năng tác nghiệp kinh tế vì nó giúp tạo khả 1cực1 tiểu hoá1 chi phí xây dựng và thay 1thế những1 phán xét vội vàng bằng những quyết định có cân nhắc1 kỹ càng

 Tính toán số lượng1 máy móc, 1nhân công huy 1động cho công trình

Tùy theo nhu cầu từng công trình và thời gian yêu cầu, các nhóm kỹ thuật sẽ tính toán kỹ lưỡng về số lượng máy móc và nhân công cần thiết để đảm bảo hoàn thành công trình đúng tiến độ yêu cầu của đơn vị mời thầu, đồng thời tối ưu hóa việc sử dụng máy móc và nhân công của chính nhà thầu.

Khối lượng máy1móc cần huy động cho1 công trình1 được thể1 hiện trong danh sách máy móc thiết bị dự kiến1 đưa vào công trình.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TÂY HỒ

Định hướng phát triển của công ty đến năm 2020

Do tính chất đặc thù của công ty Tây Hồ là một doanh nghiệp Nhà nước nhưng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của bộ Quốc Phòng do vậy mà bên cạnh nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước thì công ty còn phải thực hiện nghĩa vụ đối với quốc phòng, với ngân sách Nhà nước, và đặc biệt hơn là nhiệm vụ duy trì và phát triển doanh nghiệp không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong tương lai.

Theo chủ trương của bộ Quốc Phòng đến năm 2020 công ty Tây Hồ sẽ tiếp tục cũng cố và phát triển ngành nghề kinh doanh xây lắp và thương mại xuất nhập khẩu, tăng vốn điều lệ một cách hợp lí khi điều kiện thị trường chứng khoán thuận lợi, phấn đấu tăng quy mô của công ty đủ năng lực đáng ứng yêu cầu nhiệm vụ , đồng thời chuẩn bị mọi mặt để khi có điều kiện và cơ hội thuận lợi tham gia dự án đầu tư bất động sản và liên danh, liên kết, sản xuất kinh doanh những sản phẩm hàng hóa thích hợp, song phải đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển bền vững.

- Tiếp tục chấn chỉnh củng cố tổ chức sắp xếp kiện toàn bộ máy, lựa chọn nhân sự có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đảm bảo tinh gọn song đủ mạnh để tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh có hiệu quả Đầu tư nâng cao năng lực mọi mặt, quảng bá phát triển thương hiệu, tăng cường công tác tiếp thị, giữ vững và mở rộng thị trường.

Để đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững, công ty tập trung đào tạo và xây dựng đội ngũ quản lý năng lực, hướng đến mục tiêu trở thành tổng thầu các dự án lớn, đồng thời tham gia vào thị trường kinh doanh bất động sản, tạo tiền đề vững chắc cho tương lai.

- Tạo điều kiện cho các tổ chức Đảng, đoàn thể hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức phù hợp với điều lệ công ty, xây dựng các tổ chức vững mạnh làm tiền đề cho việc xây dựng công ty vững mạnh toàn diện và phát triển bền vững.

- Áp dụng và thực hiện hệ thống quản lý ISO 9001- 2008 có hiệu lực và hiệu quả trong công ty.

2.1.2 Định hướng trong công tác đấu thầu

Trước dự đoán về tính sôi động của thị trường xây dựng, để có được những gói thầu , công ty đã xây dựng định hướng nhằm tăng cường hiệu quả đấu thầu

- Tăng cường tham dự thầu, mở rộng lĩnh vực xây dựng.

- Dần hoàn thiện công tác lập hồ sơ dự thầu.

- Tăng cường quan hệ hợp tác đối với các chủ đầu tư, làm bạn với các nhà cung cấp đầu vào.

- Cố gắng đạt tỷ lệ thắng thầu trên 40%

- Chú trọng nâng cao năng lực của công ty

Phân tích mặt mạnh, yếu của công ty Tây Hồ

Môi trường bên ngoài công ty

Môi trường bên trong công ty

-Đất nước ngày càng phát triển, đang trong quá trình CNH-HĐH nên nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng trong thời gian tới là rất lớn

- Hưởng chính sách cổ phần từ chính phủ

-Kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn.Các CS tài chính tiền tệ, thắt chặt đầu tư công của Chính phủ.

- Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường xây lắp do thiếu việc làm

-Đòi hỏi ngày càng cao của chủ đầu tư về chất lượng công trình. Điểm mạnh (S)

-Đội ngũ lao động lành nghề, kĩ thuật cao, nhiều năm kinh nghiệm

Phát huy thế mạnh của đội ngũ CNV và sự đa dạng ngành nghề để từ đó nắm bắt cơ hội để tiếp tục mở

Lấy thế mạnh về nguồn nhận lực và chất lượng các công trình để cạnh tranh với

-Nghành nghề kinh doanh đa dạng, ngày càng được mở rộng

Chất lượng công trình được đánh giá ngày càng cao trên thị trường xây dựng, giúp công ty nhận được nhiều dự án lớn Điều này giúp công ty cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ mạnh trên thị trường xây lắp.

-Đầu tư nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, chưa có chính sách giữ người lao động có chất lượng cao.

-Công tác quản lí tài chính còn nhiều bất cập.

-Công tác kế hoạch còn hạn chế , thiếu chủ động

- Hoạt động maketing còn chưa mạnh.

-Cần tăng cường đầu tư hơn nữa chất lượng lao động, đẩy mạnh hoạt động maketing, tiếp tục hoàn thiện công tác quản lí để nâng cao vị thế công ty trên thương trường.

-Tiếp tục hoàn thiện công tác lí và maketing Cần có chính sách hợp lí để giữa nguồn nhân lực chất lượng cao để từ đó tăng khả năng canh tranh trên thương trường

-Hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực tới công ty như lạm phát, giá NVL tăng

Vềbnhânbsự : Côngbtybcó một độibngũ nhânbsự lànhbnghề, hầu hếtbđãbđược đàobtạob tạobbàibbảnbtrongbnước, nhiềubcán bộ, công nhânbđã có kinh nghiệm làmbviệcblâu nămb

Côngbtybcóbmộtbđội ngũ nhânbsự trẻ, năng độngb, nhiệt tình trongbcông việcb. Bên cạnh đó, tập thể cán bộbcôn nhân viên trongbcôngbtybcóbtinh thần đoànb kết, ýb chí vươn lênbvàbhang sayblao độngb.

Côngbty cóbmột hệbthông máybmóc thiếtbbị đa dạngbvề số lượngbvàbchủng loại, cóbthể thi công nhiều loại hình công trình và thi công đồng thời nhiều côngb trình.

Ngành nghề kih doanh đa dạng; nhiều loại hìh khác nhau, địa bàn thi côg trải rộng khắp cả nước… Mặt khác; công ty đã tạo được uy tín trên thị trườg xây lắp và được sự tin cậybcủa các chủbđầubtư.

Côngbtác kếbhoạchbcòn hạnbchế, cóblúc thiếubchủ độg., Việc quảnblý thi côg ở một số côg trìh có lúc còn yếub và thiếu sâu sátb nên hiệub quả chưa caob Hoạt độg của độibkiểmbtra côg trìh có chuyểnbbiến tiếnbbộ song phương pháp chưa khoa học nên có lúc chưa sát, chưa kịp thời, số liệu thông tinbkhôg đầybđủ và chưabcập nhất nên hạn chế hiệubquả; thủbtục hồ sơ thanhbquyết toánbchậmb một số đơn vịbcòn khó khăn do thiếubviệc làm.

Công tác quản lý tài chính tuy đã có chuyển biến nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần chấn chỉnh, cụ thể là: việc đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chậm trễ, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất và uy tín công ty Quy trình cấp ứng và thanh quyết toán giữa các phòng ban chưa đồng nhất, dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện Phương pháp làm việc chưa khoa học, nghiệp vụ tài chính hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc chung.

Công tác quản lý lao động có lúc có nơi còn bất cập, lực lượng lao động kỹ thuật và quản lý ở một số đơn vị thiếu và không đồng bộ, biện pháp và chính sách thu hút chưa đủ mạnh nên chưa giữ và thu hút được lực lượng lao động có chất lượng cao.

Hoạt động maketing chưa tốt, hiệu quả không cao, chưa tận dụng hết thương hiệu của công ty Ngành nghề kinh doanh tuy đa dạng nhưng các dự án đã thực hiện nằm ở mức độ kĩ thuật chưa cao nên giá trị gói thầu không lớn.

Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp tại công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Tây Hồ

Để bắt kịp với xu thế của thị trường, nhà nước đã đề ra chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đây cũng là cơ hội để công ty mở rộng thị phần, cũng như điều kiện để tăng quy mô vốn của công ty.

Kinhbtế thịbtrường vớibnhữg biếnbđộng khóblường, nó cũng là cơbhội để côngbty mở rộng sản xuất kinh doanhbcảubmìnhb, nhưng cũngblà thách thứcblớn nhấtbcho côg ty Đặc biệtbtrongbbối cảnhbthế giớibgần đây cóbnhiềubbiếnbđổi khób lường trước được như : Giábxăngbdầu, thépbtăng, giábnguyênbvậtbliệu xây dựngbtăng đến chóng mặt, làmbcho chi phí đầubvào tăg, trog khi đóbcác côg trìhbxâybdựgb đều có thờibgian kéobdàib, lạmbphátbvà trượtbgiá làmbcho lợibnhuận của côg tybgiảm.

Trog nền kih tế thị trườg cạh trah gay gắt giữabcác doahbngiệp trog cùngbngành, ngàybcàngbxuất hiênbnhữngbđối thủ cạnh tranhbmới, mạnhbvề tàibchính vàbcông nghệ, đòi hỏi côg ty phải khôg ngừg cố gắg trog việc nângbcao năng lựcbcảu mình. Kih tế phát triển đib đôi với nhu cầu vềbchấtblượngbsảnbphẩmbngàybcàngbcaob, yêubcầubvề chất lượg của chủbđầu tưbcũngbngày càng cao, đòi hỏi công ty ngày càg cần chú ýbhơn đến việcbgiámbsátbthi côngb, đảmbbảo chất lượg côg trìh theo đúg quy định.

2.3 Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp cho công ty Tây Hồ

2.3.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ, công nhân

 Cơ sở đưa ra giải pháp

Yếubtố conbngười là gốcbrễ của mọi sự thàh côg trog côg ty và sự thắngblợi haybthất bại trog đấu thầu của côngbty Yếu tố con ngườibcó ảnh hưởngblớn thể hiện thông quabviệc lập hồ sơbdự thầub Việc bócbtách tiên lượngbvà lắpbgiá chínhbxác, sát thực tế, việcbđưa rabmột bảnbthuyết trình tổ chức thi công và đưa ra các biện pháp kỹ thuật hợp lý… để tạo rabmột bộ hồbsơ dự thầu cóbchất lượngbđều dobcác cánbbộ thambgia đấubthầu lập nên Như vậy, trình độ năng lực của các cán bộ làmbcông tác đấu thầu ảnhbhưởng trực tiếp đếnbchất lượng củabhồ sơ dự thầu Do đó, để nâng cao chất lượng của hồ sơ dự thầu và nâng cao khả năng thắng thầu của mình côg tybphải tăngbcường đàobtạo, bồibdưỡng nâg cao trìh độ cho đội ngũ cán bộ thambgiabđấubthầu.

Mặt khác, đòi hỏi ngày càng caobcủabchủ đầu tưbvề các mặt của công trình: chất lượng công trình, tiến độ và độ thẩm mỹ, mà điều nàybphụbthuộcbrất lớn vào tay nghề của công nhân, cũng như trình độ chỉ huy củabngườibgiambsátbthi công.; đồng thời với sự tiến bộbcủa khoabhọcbcôngbnghệ về thiếtbbị thi công nó cũng yêu cầu phải có trình độ nhấtbđịnhbmới điều khiểnbđược Vì thếb, việc đào tạo, bồibdưỡng năng lực trìnhbđộ làbmộtbviệcbkhông thể không thực hiện nếu muốn thắngb trongbtranh thầu.

 Thực hiện giải pháp Đểbnângbcao năngblực trình độ nâng cao kiến thức về kinh tế, luật pháp, ngoại ngữ - tin học của cán bộbthambgia đấubthầu theo tôibcông ty có thể thực hiện việc bồi dưỡng như sau:

+ Trước hết, hình thứcbtự đàobtạo vàbbồi dưỡngb Đó là: Công ty tổ chức các buổi nóibchuyệnb, thảobluận… mờibcác cán bộ kinh nghiệm nhất và các công nhân thợ bậc caobtrong côngbty hoặc có thể mời các nhà chuyên môn Đặc biệt, sau mỗi lần tham gia đấu thầubcông tybcần tổbchức buổibđúc kếtbkinhbnghiệm Đối với những công trình màbcông ty trượt thầu, Côngbty cần phânbtíchbtìmbra nguyên nhân dẫn đến trượt thầu của mình để khắc phục lần sau Tìm ra những lý do hay ưu thế của nhà thầu đã thắng để học tập Đối với những công trình thắng thầu công ty cũng cần tìm hiểu tại sao lại thắg thầubđể khaibthác thếbmạnh đó ở côg trình tương tự, và đồng thời đánh giáb xem đã tối ưu chưa (ví dụ: măc dù thắng thầu nhưng giá dự thầu lại quá chênh lệchbso với giábmờibthầu, mà đángblẽ Công ty có thểbđưa ra giá dự thầu cao hơn hay tối ưu hơn) Qua đó nâng cao năng lựcbvà kinh nghiệmbcủa cán bộ đấu thầu Bên cạnhbđó, công ty bỏ một số tiềnbvào việcbmua các sách tham khảo về đấu thầu, luật đấubthầu… để cácbcán bộ côngbnhân viênbtham khảo.

+ Gửi một số cán bộ của phòng Kế hoạch-kĩ thuật đibhọc các lớpbbồi dưỡng về kinh tế tài chính, pháp luật ở các trường đại học hoặc các cơ sởbchuyênbnghiệp và công ty tạo điều kiệnbcho họ về thời gian, chibphíbhọcbtậpb.

+ Tạo điều kiệnbcho các cánbbộ làm côngbtác đấu thầubtham gia các cuộc trao đổi kinh nghiệm, cácblớp bồi dưỡngbkiến thức về đấubthầu

Các công ty có thể chủ động tổ chức các lớp học bồi dưỡng kỹ năng tin học và ngoại ngữ cho nhân viên tham gia đấu thầu, nhằm nâng cao hiệu quả thuyết trình về biện pháp thi công, tăng khả năng đàm phán và ký kết hợp đồng thành công.

+ Bên cạnhb việcb bồi dưỡng chobcác cán bộ tham gia công tác đấu thầu, công ty cần phải thường xuyên mở các lớp bồibdưỡngbnâng cao tay nghề, bậc thợ cho các công nhân trong công ty để đảm bảo thực hiệnbđượcbcác yêu cầu xây dựng (như: chấtblượngb, tiếnbđộ…). Điềub kiện để cho việcbthựcbhiện giải phápbcó hiệu quả:

- Xác định đúng đối tượng cầnbđào tạob.

- Đào tạo và bồi dưỡng cầnbphảibđi đôi với kiểm tra (Đối với công nhân trực tiếp, sau khi đào tạo tổ chức kiểmbtrabbằng cách tổ chức cuộc thi tay nghề và có sự kích thích vật chất đíchbđángb).

- Đào tạo và bồi dưỡg khôg ngừng

2.3.2 Tăg cườg huy động vốn và thu hồi vốn, áp dụg phương pháp phân phối vốn đầu tư trong thi công hợp lý

 Cơ sở đưa ra giải pháp Để tiến hàh sản xuất kinh doanh đòi hỏi côg ty phải có vốn.Không những chỉ có vốn mà phải có đủ vốn, có nhiều vốn để sản xuất kin\h doah không bị gián đoạn.

Trong ngành xây dựg do chu kỳ sản xuất sản phẩm xây dựg thường kéo dài và nhu cầu về vốn rất lớn Hơn nữa trước khi tiếnbhành sản xuấtbnhàbthầu phải nộp trước một khoản bảo lãnh thực hiện hợp đồng và phảibứngbtrước vốn để mua yếu tố sản xuất cho thi công nhiều khi cũng rất lớn, vìbthế mà gâybkhó khăn cho công ty nhất là khi tham gia đấu thầubvà thực hiện thầu nhiềubcôg trìh một lúc.

Trong thực tế khôg phải bao giờbcác công trìnhbđưa vào bàn giao cũng được chủ đầu tư thanh toán ngay Mà có nhiều côg trình côg ty đã thực hiện xong và đã bàn giao cho chủ đầu tư, nhưng vẫn chưa nhận được thah toánbkịp thờibgây ứ đọng vốn ở các công trình này Do đó, việc thubhồi vốn để phụcbvụ cho côg trìh tiếp theo sẽ gặp phải khó khănb.

Mặt khácb, việcbthiếubvốn lưu động làm chậm nguồn vốn cung ứng cho quá trình thi công nhiều khi bị giánbđoạnbdẫnbđến tình trạng kéo dài thi công công trình, ảnh hưởng xấu đến uy tín đến công ty từbđó làmbgiảmbkhả năng thắng thầu của công ty ở những cuộc đấu thầu công trình xây dựng sau này Đứng trước tình hình đó Công ty cần phảibcó nhữg giải pháp tăng cường huy động vốn và thu hồi vốn; đồng thời đưa ra phươngbpháp vốnbđầu tưbtrongbthi công.

Kiến nghị

Do tình trạng giải phóng mặt bằng chậm, công nhân lao động thường phải chờ việc không có thu nhập, đề nghị trong giá thầu các công trình có tính đến tiền lương tối thiểu cho công nhân phải chờ việc.

Nhà nước cần phải quản lý1 chặt chẽ hơn1 trong nghiệm thu chất lượng công trình Mặc dù Nhà nước cũng đã có quy định về quản lý chất lượng công trình, có bộ phận giám định chất lượng công 1trình để nghiệm thu nhưng do chưa quản lý chặt chẽ hoạt động của bộ phận này nên vẫn xảy ra tình trạng móc ngoặc giữa bên thi công và bên giám định nghiệm thu 1công trình Cần1 phải theo dõi, kiểm1 tra hoạt động của các bộ phận này qua những văn bản, báo cáo kết quả kiểm tra chất lượng để kịp thời phát hiện những sai phạm trong quá1 trình nghiệm1 thu, xử lý nghiêm khắc 1những sai phạm Hiện nay, tình trạng có nhà1 thầu đưa ra giá dự 1thầu thật thấp để trúng thầu sau đó sẽ móc ngoặc với bên1 nghiệm thu chất1 lượng để vẫn đạt1 được chất lượng theo yêu cầu Như vậy, Nhà nước cần1 phải nhanh chóng1 loại bỏ1 hiện tượng này thông qua các1 quy định chặt chẽ, nghiêm1 minh với bộ phận1 nghiệm thu, tổ chức bộ phận này hoạt động1 theo đúng yêu cầu công việc để quản lý chặt chẽ việc nghiệm thu chất lượng công trình.

Nhà nước cần có kế hoạch chỉ đạo Bộ xây dựng, Bộ1 kế hoạch và đầu tư, Bộ giao thông vận tải phối hợp xây dùng một trung1 tâm cung cấp thông tin về tình hình xây dựng cơ bản trong và ngoài1 nước một cách đầy đủ, kịp1 thời và chính xác để phục vụ cho công 1tác đấu thầu Vì một thực tế hiện nay là các nhà thầu trong nước đang trong tình1 trạng thiếu thông tin phục vụ 1cho công tác đáu1 thầu Bản thân trong công ty cán bộ, tổ chức tư vấn còn hạn chế về năng lực và nắm bắt tình hình đấu thầu, giá thiết bị, tình hình1 đấu thầu trong nước và quốc tế

Nhà nước cần có cơ chế thích hợp hơn để công tác1 đền bù, giải1 phóng mặt bằng trong 1xây dựng, đặc biệt là xây1 dựng đường dây1 lưới điện của lướ1i điện quốc gia nhanh chóng và thuận lợi cho các nhà thầu.

 Như vậy, kiến nghị với Nhà nước một số vấn đề sau:

 Trong giá1 thầu các1 công trình có tính đến tiền1 lương tối thiểu1 cho công nhân phải chờ việc do điều1 kiện khách 1quan, như: do tình1 trạng giải phóng mặt bằng chậm …

 Nhà nước phải có cơ chế thích hợp hơn nữa trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng để tạo điều kiện thuận 1lợi cho các nhà thầu.

Chính phủ cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để xây dựng một trung tâm thông tin phục vụ nhu cầu cung cấp thông tin về tình hình xây dựng cơ bản cả trong và ngoài nước.

Ngày đăng: 09/10/2024, 14:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 :Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty (Trang 12)
Bảng 2: Doanh thu và lợi nhuận tài chính  (2010-2014) - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 2 Doanh thu và lợi nhuận tài chính (2010-2014) (Trang 18)
Bảng 3 : Một số chỉ tiêu tài chính khác giai đoạn 2010-2014 - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 3 Một số chỉ tiêu tài chính khác giai đoạn 2010-2014 (Trang 19)
Hình sự bộ Quốc phòng 2001 - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Hình s ự bộ Quốc phòng 2001 (Trang 27)
Bảng 8 : Kế hoạch triển khai hồ sơ dự thầu - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 8 Kế hoạch triển khai hồ sơ dự thầu (Trang 31)
Bảng 10 : Tổng hợp giá dự thầu gói thầu 15 : Xây dựng nhà ở cao tầng cho cán - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 10 Tổng hợp giá dự thầu gói thầu 15 : Xây dựng nhà ở cao tầng cho cán (Trang 39)
Bảng 11:    Danh sách các hợp đồng tiêu biểu đã thực hiện trong giai đoạn - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 11 Danh sách các hợp đồng tiêu biểu đã thực hiện trong giai đoạn (Trang 43)
Bảng 12: Tỷ lệ thắng thầu các công trình của công ty Tây Hồ gia đoạn 2010-2014 - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 12 Tỷ lệ thắng thầu các công trình của công ty Tây Hồ gia đoạn 2010-2014 (Trang 45)
Bảng 13: Số lượng và % chủng loại của những công trình tiêu biểu - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 13 Số lượng và % chủng loại của những công trình tiêu biểu (Trang 46)
Bảng 14: Số lượng công trình đạt huy chương vàng của một số Công ty trong giai - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 14 Số lượng công trình đạt huy chương vàng của một số Công ty trong giai (Trang 47)
Bảng 15: Doanh thu của một số công ty trên thị trường - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 15 Doanh thu của một số công ty trên thị trường (Trang 48)
Bảng 17 : Thị phần của một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2010-2014 - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 17 Thị phần của một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2010-2014 (Trang 50)
Bảng 18: Phạm vi hoạt dộng chính của một số đối thủ cạnh tranh - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Bảng 18 Phạm vi hoạt dộng chính của một số đối thủ cạnh tranh (Trang 51)
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức phòng Marketing - Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Thắng Thầu Xây Lắp Tại  Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Lắp Tây Hồ
Sơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức phòng Marketing (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w