1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn triết học Đề tài vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào phát triển kinh tế xã hội Ở vn hiện nay

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào phát triển kinh tế - xã hội ở VN hiện nay
Tác giả Nhóm 03
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Trí
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Trang, 2023Nói cách khác, phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sảnxuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thứcsản xuất trong một giai đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

Nhóm 03

ĐỀ TÀIVẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở

Trang 2

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

Nhóm 03

ĐỀ TÀI VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở

VN HIỆN NAY

HVTH :

Lớp :231.PHI6101.232MBA13GVHD : PGS.TS Nguyễn Minh Trí

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ĐỐI VỚI HV:

Trang 4

Thành phố H ồ Chí Minh, ngày tháng nă m

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 5

Trang 6

Thành phố H ồ Chí Minh, ngày tháng nă m

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Minh Trí

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 7

Thành phố H ồ Chí Minh, ngày tháng nă m

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Minh Trí

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 8

Trang 9

Thành phố H ồ Chí Minh, ngày tháng nă m

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Minh Trí

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

DUNG 2

2.1.1 Phương thức sản xuất, hai bộ phận cấu thành phương thức sản xuất 2

2.1.1.1 Phương thức sản xuất 2 (a)Khái niệm 2 (b) Cácphương thức sản xuất 2 2.1.1.2 Lựclượng sản xuất 3 (a) Kháiniệm 3 (b) Cấu trúc lựclượng sản xuất 3 (c) Đặc trưng của lựclượng sản xuất 4 2.1.1.3 Quan hệ sảnxuất 5 (a) Kháiniệm 5 (b) Cấu trúc

của quan hệ sản xuất 5 2.1.2 Mối quan hệ

Trang 10

giữa Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 6 2.1.2.1 Lực lượng

sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất 6 2.1.2.2 Quan hệ sản

xuất tác động trở lại Lực lượng sản xuất 72.1.2.3 Mối quan hệ giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất là mốiquan hệ mâu thuẫn biện chứng 7

2.2.1 Thời kì trước đổi mới (trước 1986) 8 2.2.2 Sự vận dụng quy luật này ở Việt Nam hiện nay 9

2.2.2.1 Trình độ phát triển của LLSX ở Việt Nam hiện nay 9 (a)Trình độ của người lao động 10 (b) Trình độcủa tư liệu sản xuất 10 2.2.2.2 NhữngQHSX đang được xây dựng và hoàn thiện phù hợp với trình độ phát triển của

LLSX 11

KẾT LUẬN 15CÁC NGUỒN THAM KHẢO 16 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu trúc phương thức sản xuất

2 Sơ đồ 2.2: Cấu trúc lực lượng sảnxuất 3 Sơ đồ 2.3: Cấu trúc Quan hệsản xuất 6 Sơ đồ 2.4: Mối quan hệgiữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTST

T Tên viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

1 LLSX Lực lượng sản xuất

2 QHSX Quan hệ sản xuất

Trang 11

3 KT – XH Kinh tế - xã hội

4 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư nước ngoài trực tiếp

5 ODA Official Development

Assistance

Hỗ trợ Phát triển Chính thức

6 MSME Ministry of Micro,

Small and MediumEnterprises

Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa

7 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại

Thế giới

8 ASEM Asia Europe Sum mit

Meeting

Hội nghị Á – Âu

9 ASEAN Association of South

East Asian Nations

Hiệp hội các Quốc giaĐông Nam Á

10 APEC Asia-Pacific

EconomicCooperation

Diễn đàn Hợp tác Kinh

tế châu Á – Thái BìnhDương

MỞ ĐẦU

Loài người đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là: công xã nguyênthuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Tưduy phát triển, nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ Từ khi sản xuấtchủ yếu bằng hái lượm săn bắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày naytrình độ khoa học đạt tới mức tột đỉnh Không ít các nhà khoa học, các nhà nghiêncứu đồ sức bỏ công cho các vấn đề này cụ thể là nhận thức con người, trong đó cótriết học Với ba trường phái trong lịch sử phát triển của mình chủ nghĩa duy vật,chủ nghĩa duy tâm và trường phái nhị nguyên Nhưng họ đều thống nhất rằng thựcchất của triết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lựclượng sản xuất như thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sảnxuất xã hội Tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sảnxuất được Mác và Ănghen khái quát thành qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sảnxuất với lực lượng sản xuất Từ những lý luận trên đưa Mác - Ănghen vươn lên đỉnhcao trí tuệ của nhân loại Không chỉ trên phương diện triểt học mà cả chính trị kinh

tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học Dưới những hình thức và mức độ khácnhau, dù con người có ý thức được hay không thì nhận thức của hai ông về qui luậtvẫn xuyên suốt lịch sử phát triển Vấn đề “Vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng

Trang 12

sản xuất và quan hệ sản xuất vào phát triển KT-XH ở Việt nam” là vấn đề hết sứcquan trọng trong quá trình xây dựng đất nước ta giai đoạn hiện nay.

Với trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chề, nhóm nghiên cứukhông tránh khỏi những sai sót Kính mong Thầy góp ý để bài viết được hoàn thiệnhơn Nhóm xin chân thành cảm ơn

(a) Khái niệm

Phương thức sản xuất là phương pháp con người sử dụng trong quá trình sảnxuất của cải vật chất Mỗi giai đoạn của lịch sử sẽ có một phương thức sản xuấtkhác nhau Tương ứng với từng phương thức sản xuất, những đặc điểm, tính chất

và kết cấu sẽ được hình thành cùng với sự phát triển của xã hội (Trang, 2023)Nói cách khác, phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sảnxuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thứcsản xuất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử Đó là quá trình con người sửdụng những công cụ lao động, tài nguyên thiên nhiên để tác động vào tự nhiên vàtạo ra của cải vật chất, phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của con người (Chiên,2021)

Trang 13

Trong sự thống nhất biện chứng này, lực lượng sản xuất quyết định quan hệsản xuất.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu trúc phương thức sản xuất

(a) Khái niệm

Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sứcmạnh cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người Đây

là những lực lượng tạo ra sản phẩm và dịch vụ trong xã hội

(b) Cấu trúc lực lượng sản xuất

Về cấu trúc, lực lượng sản xuất được xem xét trên cả hai mặt, đó là mặt kinh

tế – kỹ thuật (tư liệu sản xuất) và mặt kinh tế – xã hội (người lao động)

Trang 14

Sơ đồ 2.2: Cấu trúc lực lượng sản xuất

Người lao động: Người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất

Họ sử dụng tư liệu lao động để tạo ra sản phẩm Người lao động có vai trò quantrọng trong quá trình sản xuất và góp phần vào sự phát triển của lực lượng sản xuất

Tư liệu sản xuất: Đây là các tư liệu cần thiết để tiến hành quá trình sản xuất,bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động

Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động và phương tiện lao động

• Công cụ lao động: Là những phương tiện vật chất mà con người trựctiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúngnhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu câu con người và xã hội.Đây chính là tri thức được vật thể hóa do con người sáng tạo ra vàđược con người sử dụng làm phương tiện vật chất của quá trình sảnxuất Ví dụ

3như máy móc, thiết bị, công nghệ và đối tượng lao động khác nhưphương tiện vận chuyển và bảo quản sản phẩm Công cụ lao động giữvai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm

• Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất, cùng vớicông cụ lao động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng laođộng trong quá trình sản xuất vật chất Ví dụ: đường sá, bến cảng,phương tiện giao thông

Đối tượng lao động: Là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con ngườitác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình Đối tượng lao động là yếu

tố vật chất của sản phẩm tương lai Đối tượng lao động gồm có hai loại là đối tượnglao động có sẵn ví dụ như các loại khoáng sản trong lòng đất, thủy, hải sản ở sông,

Trang 15

biển, đất đá ở núi, gỗ trong rừng nguyên thuỷ…và đối tượng lao động đã qua chếbiến.

Như vậy, lực lượng sản xuất là một hệ thống gồm các yếu tố (người lao động

và tư liệu sản xuất) cùng mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo ra thuộc tính đặcbiệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật chất theo mụcđích của con người Đây là sự thể hiện năng lực thực tiễn cơ bản nhất – năng lựchoạt động sản xuất vật chất của con người

(c) Đặc trưng của lực lượng sản xuất

Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người laođộng và công cụ lao động:

Trong lực lượng sản xuất, người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai tròquyết định Sở dĩ như vậy là vì người lao động là chủ thể sáng tạo và sử dụng công

cụ lao động Suy đến cùng, các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của conngười, đồng thời giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vàotrình độ

sử dụng của người lao động Hơn nữa, trong quá trình sản xuất, nếu như công cụ laođộng bị hao phí và di chuyển dần giá trị vào sản phẩm, thì người lao động do bảnchất sáng tạo của mình, trong quá trình lao động họ không chỉ sáng tạo ra giá trị đủ

bù đắp hao phí lao động, mà còn sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bỏ ra banđầu

Người lao động là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồngốc của sự phát triển sản xuất

Cùng với người lao động, công cụ lao động là yếu tố cơ bản, quan trọngkhông thể thiếu được, đặc biệt, trình độ phát triển của công cụ lao động là một nhân

tố quyết định năng suất lao động xã hội

Lực lượng sản xuất là kết quả năng lực thực tiễn của con người, nhưng bản thânnăng lực thực tiễn này bị quy định bởi những điều kiện khách quan mà trong đócon

4người sống và hoạt động Vì vậy, lực lượng sản xuất luôn có tính khách quan Tuynhiên, quá trình phát triển lực lượng sản xuất là kết quả của sự thống nhất biệnchứng giữa khách quan và chủ quan

2.1.1.3 Quan hệ sản xuất

(a) Khái niệm

Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người trong quá trình sản xuất và

Trang 16

tái sản xuất xã hội Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng nhất – quan hệkinh tế, trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người.

(b) Cấu trúc của quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất bao gồm:

• Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất: là quan hệ giữa các tập đoànngười trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội Đây

là quan hệ quy định địa vị kinh tế – xã hội của các tập đoàn ngườitrong sản xuất, từ đó quy định quan hệ quản lý và phân phối

• Quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất: Là quan hệ giữa các tập đoànngười trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động Quan hệ này

có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nềnsản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nềnsản xuất xã hội

• Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động: là quan hệ giữa các tập đoànngười trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cáchthức và quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng.Quan hệ này có vai trò đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi íchcon người; là “chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sảnxuất, làm năng động hóa toàn bộ đời sống kinh tế xã hội Hoặc ngượclại, nó có thể làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất

5

Sơ đồ 2.3: Cấu trúc Quan hệ sản xuất

Các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chiphối, ảnh hưởng lẫn nhau Trong đó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai tròquyết định bản chất và tính chất của quan hệ sản xuất Quan hệ sở hữu về tư liệu sảnxuất là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, luôn có vai tròquyết định các quan hệ khác Bởi vì, lực lượng xã hội nào nắm phương tiện vật chấtchủ yếu của quá trình sản xuất thì sẽ quyết định việc quản lý quá trình sản xuất và

Trang 17

phân phối sản phẩm.

2.1.2 Mối quan hệ giữa Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai thành tố cơ bản cấu thành nênphương thức sản xuất chúng tồn tại trong các mối quan hệ thống nhất ràng buộc lẫnnhau, mỗi phương thức sản xuất hay quá trình sản xuất không thể tiến hành nếu như

mà thiếu một trong hai thành tố đó Trong các mối quan hệ này thì lực lượng sảnxuất chính là nội dung vật chất còn quan hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức xãhội của quá trình đó

2.1.2.1 Lực lượng sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất

Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển, sự biến đổi baogiờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi của LLSX

Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hơn,con người luôn luôn tìm cách cải biến công cụ lao động và chế tạo ra những công cụlao động tinh xảo hơn Cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động thìkinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kĩ năng sản xuất, kiến thức khoa học củacon người cũng tiến bộ LLSX trở thành yếu tố động nhất, cách mạng nhất CònQHSX tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu hơn sự phát triển của LLSX.LLSX là nội dung còn QHSX là hình thức xã hội của nó Trong mối quan hệ giữanội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức, hình thức phụ thuộc vàonội dung, nội dung thay đổi trước còn hình thức thay đổi theo Tất nhiên trong quan

hệ với nội dung thì hình thức không phải là mặt thụ động, nó cũng tác động trở lạiđối với sự phát triển của nội dung (Chiên, 2021)

Cùng với sự phát triển của LLSX, QHSX cũng hình thành và biến đổi chophù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX Lực lượng sản xuất quyếtđịnh sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới trong lịch sử, quyết định đến nộidung và tính chất của quan hệ sản xuất Con người bằng năng lực nhận thức vàthực tiễn, phát hiện và giải quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp mới làm cho quátrình sản xuất phát triển đạt tới một nấc thang cao hơn Sự phù hợp đó là động lựclàm cho LLSX phát triển mạnh mẽ Nhưng LLSX thường phát triển nhanh cònQHSX có xu hướng

6

ổn định Khi LLSX đã phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất cũ khôngcòn phù hợp nữa sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phương thức sảnxuất Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũthay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ củalực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển

Trang 18

Từ đó có quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với Trình độ phát triển của Lựclượng sản xuất.

2.1.2.2 Quan hệ sản xuất tác động trở lại Lực lượng sản xuất

Sự hình thành, biến đổi và phát triển của QHSX phụ thuộc vào tính chất vàtrình độ của LLSX Nhưng QHSX là hình thức mà LLSX dựa vào đó để phát triển,

nó tác động trở lại đối với LLSX Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển củaLLSX

Nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó thúc SX pháttriển nhanh, nếu nó không phù hợp thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX Song

sự kìm hãm đó chỉ có tính chất tạm thời, theo quy luật khách quan thì LLSX sẽ phá

vỡ QHSX lỗi thời để xác lập QHSX mới để phù hợp với sự phát triển của LLSX.Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX là quyluật chung nhất của sự phát triển của xã hội, sự tác động của quy luật này đã đưa xãhội loài người trải qua 4 giai đoạn theo đó là sự ra đời của 4 phương thức SX

Để chống lại thiên nhiên con người hợp nhau lại theo đó là cộng đồng xã hộinguyên thuỷ Công cụ bằng kim loại thay thế đồ đá, LLSX phát triển sẽ mở ra sảnphẩm thặng dư sẽ dẫn đến sự ra đời chế độ chiếm hữu nô lệ Mâu thuẫn gay gắtgiữa nô lệ và chủ nô cho ra đời giai cấp phong kiến LLSX dần mang nhiều yếu tố

xã hội, tô tiền thay thế cho tô hiện vật, tô lao dịch, QHSX phong kiến chật hẹp đã

bị thay thế bằng QHSX TBCN Sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật, người dân có trí tuệ

và chuyên môn hoá cao dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa tính chất xã hội hoá ngàycàng cao của LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX Để giải quyếtmâu thuẫn này đòi hỏi phải có một QHSX mới ra đời đó là QHSX XHCN Đóchính là phương thức sản xuất thứ năm mà loài người sẽ tiến tới

Như vậy, quy luật QHSX phù hợp với LLSX là quy luật chung của sự pháttriển xã hội qua sự thay thế kế tiếp nhau từ thấp đến cao của phương thức SX

2.1.2.3 Mối quan hệ giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất là mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng

Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ mâuthuẫn biện chứng tức là các mối quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập

7

Ngày đăng: 08/10/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w