1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ SỞ HỮU LÀ CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HCM KHOA KINH TEÁ CHÍNH TRÒ  Moân KINH TEÁ CHÍNH TRÒ ÑEÀ TAØI SOÁ 1 QUAN HEÄ SÔÛ HÖÕU LAØ CÔ SÔÛ CUÛA QUAN HE[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ  Môn : KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI SỐ QUAN HỆ SỞ HỮU LÀ CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GVHD : VÂN SVTH : MSSV : LỚP : KHÓA TS NGUYỄN THANH NGUYỄN ĐỨC MINH 101273018 KINH TẾ CHÍNH TRỊ : 28 TPHCM, 01/ 2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I : LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU I SỞ HỮU Sở hữu chiếm hữu Sở hữu vừa quan hệ kinh tế vừa quan hệ pháp lý Đối tượng sở hữu 3.1 Đối tượng sở hữu 3.2 Mối quan hệ đối tượng sỡ hữu 4.Chế độ sở hữu 4.1 Khái niệm chế độ sở hữu 4.2 Nội dung chế độ sở hữu Các loại hình sở hữu 5.1 Loại hình sở hữu hình thức sở hữu 5.2 Các hình thức thực kinh tế sở hữu II VAI TRÒ CỦA SỞ HỮU Quan hệ sở hữu sở quan hệ sản xuất Quan hệ sở hữu định chất chế độ kinh tế xã hội Sở hữu yếu tố tiền đề mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển III NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU ÔÛ VIEÄT NAM Về vị trí vấn đề sở hữu phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội Về khái niệm, chất nội dung phạm trù sở hữu Về loại hình sở hữu thời kỳ độ a Sở hữu toàn dân b Sở hữu nhà nước c Sở hữu tập thể d Sở hữu tư nhân e Sở hữu hỗn hợp Chương II : THỰC TRẠNG SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM I TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI CỦA SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI Những biện pháp kết qủa đạt Những tồn yếu cần khắc phục II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ CHUYỂN BIẾN CỦA SỞ HỮU ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 1980 – 1999 Quản lý sử dụng loại đất Nội dung sách, pháp luật sở hữu toàn dân đất đai từ năm 1980 đến năm 1999 Những bất cập vướng mắc thực quyền sở hữu, sử dụng đất Chương III : QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỞ HỮU ÔÛ VIEÄT NAM HIEÄN NAY I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỞ HỮU II NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM 20 Đối với sở hữu doanh nghiệp nhà nước 20 Đối với sở hữu đất đai KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Sở hữu nhân tố quan trọng hàng đầu nhân tố cấu thành quan hệ sản xuất Trong học thuyết cách mạng khoa học nhà sáng lập chủ nghóa Mác – Lênin, vấn đề sở hữu có vị trí quan trọng Đúng C.Mác viết: “Và thật vậy, tất cách mạng gọi cách mạng trị, từ cách mạng đến cách mạng cuối cùng, tiến hành để bảo hộ sở hữu thuộc loại đó, …” Ở Việt Nam, với việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hình thức sở hữu đa dạng hơn, hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể tảng Với phát triển kinh tế cấu sở hữu có thay đổi đáng kể thấy rõ biến đổi sở hữu kinh tế nước ta, mà trọng tâm sở hữu doanh nghiệp nhà nước sở hữu đất đai, thời kỳ đổi tác động thay đổi cấu hình thức sở hữu đến phát triển kinh tế – xã hội nước ta Chủ trương đa dạng hóa cấu sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghóa, thay cho cấu sở hữu đơn gồm toàn dân tập thể với kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể trước Sở hữu nhìn nhận không mặt vật mà quan trọng mặt giá trị đặt vận động chế thị trường, tách bạch tương đối quyền sở hữu quyền sử dụng Vì thời gian có hạn, nên thực đề tài nhiều thiếu sót khiếm khuyết Kính mong Thầy góp ý cho Em để thực đề tài khác tốt Em xin chân thành cảm ơn Thầy Chương I LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU I SỞ HỮU Sở hữu chiếm hữu “ Sở hữu – hình thức chiếm hữu cải vật chất lịch sử quy định, thể quan hệ người với người trình sản xuất xã hội” Khái niệm phản ánh phạm trù sở hữu Tuy nhiên phạm trù sở hữu đa dạng phức tạp nhiều Sở hữu hình thái xã hội chiếm hữu còn, chiếm hữu chinh phục thiên nhiên – chiếm đoạt từ thiên nhiên cải vật chất cần thiết cho tồn Chiếm hữu hoạt động tự nhiên, tất yếu vónh viễn người, người khai phá, chinh phục thiên nhiên với khả trình độ ngày cao Chiếm hữu phản ánh quan hệ người thiên nhiên, chiếm hữu phạm trù kinh tế khách quan tất yếu vónh viễn Sở hữu mặt quan hệ xã hội người với người chinh phục thiên nhiên, sở hữu trình độ trình chinh phục thiên nhiên trình độ sản xuất qui định Sở hữu vừa quan hệ kinh tế vừa quan hệ pháp lý Sở hữu quan hệ kinh tế diễn sản xuất, sở hữu tồn thông qua quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất phân phối sản phẩm xã hội, chịu chi phối lực lượng sản xuất Sở hữu vận động, biến đổi vừa điều kiện, vừa kết sản xuất xã hội vừa phụ thuộc vừa độc lập với sản xuất xã hội Là quan hệ người người trình sản xuất sở hữu thể nội dung pháp lý thực kinh tế thông qua trình tái sản xuất xã hội Mặt kinh tế mặt pháp lý sở hữu tác động qua lại, tạo thành hệ thống quan hệ sở hữu vừa điều kiện vừa kết sản xuất Ý nghóa thực tiễn:  Sở hữu điều kiện sản xuất, để phát triển sản xuất phải giải tốt mối quan hệ mặt kinh tế mặt pháp lý sở hữu  Quan hệ sở hữu tồn trại khâu tái sản xuất xã hội tổ chức quản lý sản xuất phân phối cải xã hội Sự xung đột hai mặt sở hữu thể nhiều khâu, nhiều mặt, nhiều cấp độ khác  Mặt pháp lý thúc đẩy hay kìm hãm mặt kinh tế Đối tượng sở hữu 3.1 Đối tượng sở hữu Tư liệu sản xuất quan trọng định việc tạo cải vật chất, cho tồn phát triển xã hội, đối tượng sở hữu tư liệu sản xuất Sản xuất xã hội không ngừng vận động biến đổi, yếu tố định sản xuất xã hội thường xuyên thay đổi, đối tượng sở hữu, tư liệu sản xuất thay đổi Ngày khoa học, công nghệ đại tác động mạnh mẽ làm thay đổi vai trò yếu tố sản xuất xã hội Trí tuệ người đóng vai trò ngày lớn trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu sản xuất xã hội làm xuất đối tượng sở hữu mới, sở hữu trí tuệ 3.2 Mối quan hệ đối tượng sở hữu Các đối tượng sở hữu có mối quan hệ tác động qua lại, làm điều kiện tiền đề cho vận động tái sản xuất xã hội Sở hữu tư liệu sản xuất thực kết hợp với sở hữu sức lao động Sở hữu trí tuệ thực thông qua sở hữu tư liệu sản xuất sức lao động, thông qua trình vận động sản xuất xã hội Chế độ sở hữu 4.1 Khái niệm chế độ sở hữu Chế độ sở hữu hệ thống quan hệ pháp luật xã hội xác định loại hình sở hữu phổ biến xã hội, phản ánh quy định chất kinh tế xã hội xã hội định 4.2 Nội dung chế độ sở hữu Nội dung chế độ sở hữu hệ thống quyền, chủ thể sở hữu quyền chủ thể sở hữu Về quyền : Bao trùm quyền sở hữu, quyền sở hữu lại bao gồm ba quyền : - Quyền chiếm hữu - Quyền sử dụng - Quyền định đoạt Điều 173 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam ban hành ngày 9/11/1995 ghi : “ Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật”  Nội dung quyền sở hữu - Quyền chiếm hữu : quyền chủ sở hữu tự quản lý, nắm giữ tài sản thuộc sở hữu Người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu tài sản trường hợp chủ sở hữu chuyển giao, uỷ quyền thay mặt hợp pháp pháp luật qui định - Quyền sử dụng : quyền chủ sở hữu, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Người chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu pháp luật quy định - Quyền định đoạt : quyền chủ sở hữu việc chuyển giao quyền sở hữu cho người khác : bán, cho thuê, chấp từ bỏ tài sản  Mối quan hệ quyền Quyền sở hữu bao gồm ba quyền, ba quyền có mối quan hệ với hợp thành Quyền sở hữu Mặt khác quyền lại phản ánh quan hệ trực tiếp với quyền sở hữu Trong quan hệ đáng ý quyền sử dụng, quyền sử dụng vừa thống vừa phân cực với quyền sở hữu Trong sản xuất nhỏ với chế độ tư hữu quyền sở hữu với quyền sử dụng thống nhất, nhiên quan hệ địa tô quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng  Về chủ thể sở hữu Chủ thể sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác ( tổ chức trị, xã hội ) có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt ) Về quyền chủ sở hữu Điều 175 Bộ luật dân quy định sau: 1/ Quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật công nhận bảo vệ 2/ Không bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn ngừa người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt pháp luật 3/ Trong trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng an ninh lợi ích quốc gia Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản cho cá nhân, pháp nhân chủ thể khác theo quy định pháp luật Các loại hình sở hữu 5.1 Loại hình sở hữu hình thức sở hữu Loại hình sở hữu kiểu sở hữu đặc trưng, quy định chất sở hữu, gắn với phương thức sản xuất Trong lịch sử có hai loại hình sở hữu đặc trưng sở hữu công cộng sở hữu tư nhân Hình thức sở hữu biểu loại hình sở hữu phương thức sản xuất Mỗi loại hình sở hữu biểu nhiều hình thức khác nhau, hình thức sở hữu lại đặc trưng cho phương thức sản xuất, phản ánh loại hình sở hữu chất Quan hệ sản xuất Trong lịch sử có hình thức sở hữu quy định phương thức sản xuất như: - Sở hữu công hữu công xã nguyên thuỷ - Sở hữu tư hữu nô lệ - Sở hữu ruộng đất phong kiến - Sở hữu tư hữu Tư Bản Chủ Nghóa - Sở hữu công hữu Xã hội chủ nghóa Ngoài sở hữu tư hữu nhỏ người lao động hình thức sở hữu không đặc trưng cho phương thức sản xuất nào, hình thức sở hữu không tồn nhiều phương thức sản xuất với trình độ biểu không giống 5.2 Các hình thức thực kinh tế sở hữu Hình thức thực kinh tế sở hữu thể thực hình thức sở hữu thực đời sống kinh tế Tuỳ theo điều kiện xã hội trình độ kinh tế khác mà hình thành nên hình thức sở hữu theo hình thức thực lợi ích kinh tế khác nhau, chẳng hạn sở hữu tư hữu Tư chủ nghóa, biểu hình thức thực kinh tế : Sở hữu tư nhân công ty cổ phần, sở hữu tư chủ nghóa liên doanh Đối với sở hữu tư hữu nhỏ người lao động có hình thức : sở hữu cá thể tự cấp tự túc, sở hữu cá thể sản xuất nhỏ, sở hữu cá thể góp vốn cổ phần Đối với sở hữu công hữu Xã hội chủ nghóa có hình thức biểu sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước hợp tác liên doanh,sở hữu nhà nước công ty cổ phần, sở hữu nhà nước thuê khoán Doanh nghiệp nhà nước Phân biệt hình thức sở hữu với tư cách quy định chất kinh tế xã hội, quy định phương thức sản xuất, hình thức sở hữu không quy định chất Kinh tế xã hội tồn khách quan phương thức sản xuất II VAI TRÒ CỦA SỞ HỮU

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w