1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Điện Tử Giới Thiệu Nhà Xưởng – Thiết Bị Và Các Dụng Cụ Đo Lường.pdf

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Nhà Xưởng – Thiết Bị Và Các Dụng Cụ Đo Lường
Tác giả Phạm Hoàng Vinh
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Điện - Điện Tử
Thể loại Báo Cáo Thực Tập Điện Tử
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 11,8 MB

Nội dung

Chì hàn và nh a thông ự - Chì hàn dùng để liên kết chân linh ki n vào mệ ạch điện tử.. Máy khoan, máy mài Máy khoang dùng để khoang lỗ cho các chân linh ki n trên mệ ạch in.. Đo điện trở

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

HỌ VÀ TÊN: PH M HOÀNG VINH Ạ

MSSV: 42200371

BÁO CÁO TH C T Ự ẬP ĐIỆ N T

Trang 2

Mụụụụục l c l c lụụụụụccccc

Bài 1 – Giới Thiệu Nhà Xưởng Thi t B Và Các D ng C – ế ị ụ ụ Đo Lường 3

Bài 2 – Nhận D ng Và Ki m Tra Linh Kiạ ể ện Điện Tử Cơ Bả 9n Bài 3 K Thu t Hàn – ỹ ậ 28

Bài 4 – Phục Hồi Mạch Điện Tử 30

Bài 5 S D ng Test Board L p Ráp M ch Ch– ử ụ – ắ ạ ỉnh Lưu 31

Bài 6 Thi– ết K - L p Ráp Mế ắ ạch Ổn Áp 35

Bài 7 M– ạch Dao Động Không Ổn Định Với Transitor 37

Trang 3

Bài 1 – Giớ i Thi ệu Nhà Xưở ng Thi t B Và Các D ng C – ế ị ụ ụ

Đo Lường Mục êu

 Sinh viên thành thạo an toàn điện, tác phong công nghi p ệ

 Biết sử d ng và b o qu n thi t b ụ ả ả ế ị điện

 Sử d ng các thi t bụ ế ị đo lường

1.1 Nội quy xưởng

Mọi sinh viên ph i tuân th t t c ả ủ ấ ả các quy định khi thực tập trong xưởng

1.2 Giới thiệu thiết bị và cách sử dụng

Trang 4

2 Giá đỡ mỏ hàn

Dùng đến gác m hàn khi không s d ng, tránh b t c n va chỏ ử ụ ấ ẩ ạm hoặc cháy nổ

3 Chì hàn và nh a thông ự

- Chì hàn dùng để liên kết chân linh ki n vào mệ ạch điện tử

- Nhựa thông giúp tăng cường khi ch t tấ ẩy trong chì hàn không đủ

Trang 5

6 Máy khoan, máy mài

Máy khoang dùng để khoang lỗ cho các chân linh ki n trên mệ ạch in Máy mài dùng để mài cách cạnh của phím đồng

7 ống hút chì

Trang 6

Là d ng c ụ ụ để ạ lo i bỏ mối hàn khi mối hàn được nung chảy Sử dụng b ng cách ằđặt đầu hút sát vào chì đang chảy và nhấn nút Chì sẽ bị l c hút lự ớn từ ố ng hút ra ngoài

1.3 Thiết bị đo và dụng cụ

8 Đồng hồ đo kim (VOM)

Do vôn b ng cách chằ ỉnh thang đo về thang do Vôn AC hoặc DC Khi đo, ta mắc song song với đối tượng cần đo, chú ý chiều do

Do dòng điện bằng cách ch nh than do vỉ ề thang đo dòng điện AC hoặc DC, khi đó

ta mắc nố ếi p với đối tượng cần đo

Đo điện trở bằng cách chỉnh thang đo về thang đo điện trở, mắc 2 đầu điện trở vào que đo Tuyệt đối không dùng thang đo điện trở để đo điện áp

Trang 9

Bài 2 – Nhận Dạ ng Và Ki m Tra Linh Ki ể ện Điệ n Tử Cơ

Bản Mục êu

 Nhận dạng linh kiện điện tử

 Biết cách th và kiử ểm tra các trường hợp hỏng

 Biết một s thông s khi s d ng linh kiố ố ử ụ ện

Trang 12

2.2 Nhận dạng và đọc giá trị tụ

1 Tụ ệ đi n

Tụ điện là m t lo i linh kiộ ạ ện điện tử thụ độ ng, là m t h hai v t dộ ệ ậ ẫn và ngăn cách nhau bởi một lớp cách điện Khi có chênh lệch điện thế tại hai b m t, t i các b ề ặ ạ ềmặt sẽ xuất hiện điện ch cùng điện lượng nhưng trái dấu

Trang 14

Cấu tạo của m t tộ ụ điện bao gồm tối thi u hai dây dể ẫn điện thường ở dạng tấm kim lo i Hai b mạ ề ặt này được đặt song song với nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi

Ứng dụng t ụ điện

Tụ điện có nhiều ứng d ng, êu biụ ểu như: ch trữ năng lượng, ngăn dòng DC, lọc điện áp xoay chi u, t bù pha trong truyề ụ ền tải điện…

Trang 15

Đọc chỉ s t ố ụ

Cách mắc

- N i ố ếp: 1/Ctd = 1/C1 + 1/C2 + 1/C3 + … + 1/Cn

- Song song: Ctd = C1 + C2 + C3 + … + Cn

Trang 18

Các đọc giá trị c a cuủ ộn cảm tương tự ới điệ v n trở, nhưng với đơn vị là Henry (H)

2 Máy bi n áp ế

Máy bi n áp hay máy bi n th , tên ng n g n là bi n áp, là thi t b ế ế ế ắ ọ ế ế ị điện thực hiện truyền đưa năng lượng ho c n hiặ ệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ

Trang 20

Tính chất

𝑈1𝑈2=

𝑁1𝑁2=

𝐼2𝐼1Công d ng máy bi n áp ụ ế

Máy biến áp thường được dùng để tăng điện áp t ừ máy phát điện lên đường dây tải điện để đi xa, và giảm điện áp ở cuối đường dây để cung cấp nguồn điện áp phù h p cho tợ ải Ngoài ra, máy còn được dùng trong các lò nung, hàn điện, đo lường ho c làm nguặ ồn điện cho các thi t b ế ị điện, điện tử

Trang 21

2.4 Nhận dạng và kiểm tra một số diode

Diode bán d n (g i t t là diode) là m t lo i linh ki n bán d n ch cho phép dòng ẫ ọ ắ ộ ạ ệ ẫ ỉđiện đi qua nó theo một chi u mà không theo chiề ều ngược lại

Có nhi u lo i diode bán dề ạ ẫn, như diode chỉnh lưu thông thường, diode Zener, LED Chúng đều có nguyên lý cấu tạo chung là m t kh i bán d n lo i P ghép vộ ố ẫ ạ ới một kh i bán d n loố ẫ ại N và được nố ới v i 2 chân ra là anode và cathode

Trang 22

Phân cực diode

Led

LED (vi t t t c a light-ế ắ ủ emi ng diode, có nghĩa là diode phát sáng hoặc diode phát quang) là các diode có kh ả năng phát ra ánh sáng hay a hồng ngoại, tử ngo i ạCũng giống như diode, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn lo i p ghép v i mạ ớ ột khối bán dẫn lo i n ạ

Trang 23

Diode Zener

Diode Zener còn g i là (diode n áp) có kí hi u là (D), là m t lo i diode bán dọ ổ ệ ộ ạ ẫn làm việc ở chế độ phân cực ngược trên vùng điệ áp đánh thủn ng (breakdown) Điện áp này còn gọi là điện áp Zener hay "tuy t lế ở" (avalanche) Khi đó giá trị điện

áp ít thay đổi hơn

Nó được chế tạo sao cho khi phân cực ngược thì Diode Zener s ghim m t mẽ ộ ức điện áp gần cố đị nh b ng giá tr ghi trên Diode, làm n áp cho mằ ị ổ ạch điện

2.5 Nhận dạng transistor

Trang 24

Transistor là m t lo i linh ki n bán d n ch ộ ạ ệ ẫ ủ động, thường được sử dụng như một phần tử khuếch đại hoặc một khóa điệ ử n t

Ứng dụng transistor

Transistor có nhiều ứng d ng vì khụ ả năng bậ ắt t t và khếch đại, êu biểu như sử dụng trong nhiều ứng dụng tương tự và số, điều chỉnh điện áp, điều khiển n

Trang 25

hiệu, và tạo dao động Transistor cũng được kết hợp thành mạch ch h p (IC), có ợthể ch hợp tới một t transistor trên m t di n ch nh ỷ ộ ệ ỏ

2.6 Thực hành

Trang 26

Đọc điện trở

Trang 27

Kiểm tra diode:

Dùng đồng hồ do kim, chỉnh thang đo về điện tr ở thấp nh t, lấ ần lượt đo 2 đầu diode

Trường hợp 1: Đo 2 lượt, đồng hồ lên kim 1 lượt => diode còn hoạt động tốt Trường hợp 2: Đo 2 lượt, đồng hồ lên kim c ả 2 lượt => diode h ng ỏ

Kiểm tra LED

Tương tự ểm tra diode, ta đo thử đo 2 đầ ki u diode

Trường hợp 1: Đo 2 lượt, diode chỉ sáng đèn 1 lượt => LED còn hoạt động Lúc đèn sáng, đầu dương của LED nằm ở que đen đồng hồ đo, đầu âm nằm ở que đỏ

đồng hồ đo

Trường hợp 2: Đo cả 2 lượt nhưng đèn không sáng => LED bị hỏng

Kiểm tra transistor

Ta dùng thang do điện trở, xác định chân B đầu ên Tiến hành đo theo từng cặp chân theo 6 trường hợp Chân B s là chân ẽ mà làm đồng hồ lên kim khi đo cùng với 2 chân còn l i Nạ ếu:

Que đỏ đặt vào chân B => transistor PNP Chân C được xác định khi que đen đặt vào chân C đồng thời kích bởi chân B, que đỏ đặ t vào chân E, lúc này kim s lên ẽnhẹ Mọi trường hợp khác làm đồng hồ lên kim thì xác định transistor bị hỏng Que đen đặt vào chân B => transistor NPN Chân C được xác định khi que đỏ đặt vào chân C đồng thời kích bởi chân B, que đen đặt vào chân E, lúc này kim s lên ẽnhẹ Mọi trường hợp khác làm đồng hồ lên kim thì xác định transistor bị hỏng

2.7 Báo cáo

Trang 28

Bài 3 K Thu – ỹ ật Hàn Mục êu

 Sinh viên thành thạo phương pháp hàn và cách sử dụng thiết bị hàn Thực hành v i các mớ ối hàn cơ bản m cách chính xác và có k thu ột ỹ ật

 Biết cách hàn mối đẹp và đúng

3.1 Cách sử dụng mỏ hàn

- Kiểm tra mỏ hàn, nếu l ng b t l i vít, ki m tra dây cỏ ắ ạ ể ấp điện cho m hàn ỏ

- Dùng gi y nhám nhuy n làm sấ ễ ạch đầu mỏ hàn

- Cấp điện cho m ỏ hàn sau đó xi chì lên đầu mỏ hàn khi mỏ hàn đã đủ nóng

- Nếu chưa sử ụng ngay thì ph i gác m hàn lên giá gác m hàn d ả ỏ ỏ

- i v i m Đố ớ ỏ hàn thường tránh làm rơi hay va chạm mạnh, có thể làm v s cách ỏ ứđiện ho c đứt dây điện trở nhi t làm mỏ hàn hư ặ ệ

- i v i m Đố ố ỏ hàn súng, không được ấn nút liên tục quá lâu, bi n áp quá nhi t cháy ế ệbiến áp hay từ thông tản ở biến áp r t mấ ạnh sẻ gây tác h i xạ ấu đến các linh ki n ệbán dẫn

3.2 Quy trình thực hiện mối hàn nối

Một m i hàn nố ối đạt yêu cầu kỹ thu t n u nó p xúc t t v ậ ế ế ố ề điện, b n chắc về cơ, ềnhỏ gọn về kích thước và tròn láng v hình th c Quy trình th c hiề ứ ự ện như sau:Bước 1: X lí sử ạch tại điểm cần hàn n i, dùng dao hay gi y nhám c o số ấ ạ ạch lớp oxy hoá b mề ặt 2 điểm cần hàn nối

Bước 2: Xi chì dùng m hàn gia nhi t tỏ ệ ại điểm vừ ửa x lí, r i tránh ph mồ ủ ột lớp chì mỏng Lưu ý nếu bước 1 làm không t t thì xi chì s không dính ố ẽ

Bước 3: Hàn nối đặt 2 điểm cần hàn n i p xúc v i nhau ố ế ớ Ấn đầu mỏ hàn sát vào

cả 2 vật cần hàn để gia nhiệt rồi đưa dây chì vào điểm cần hàn Dây chì hàn chảy lỏng v bao ph à ủ kín điểm hàn, l y mấ ỏ hàn và dây chì hàn theo 2 hướng khác nhau

3.3 Hàn nối dây theo 3 phương pháp

- Hàn đâu đầu dây dẫn hay hàn ghép đỉnh: mối hàn khó th c hiự ện và có độ ền cơ b

Trang 29

B9 Ki m tra mể ối hàn: độ bóng, độ chắc, chạm dính cơ học, kích thước mối hàn,

đo chạm mạch với các vị trí xung quanh…

3.4 Thực hành

3.5 Báo cáo

Trang 30

Bài 4 – Phụ c H i M ồ ạch Điện Tử

Mục êu

 Sinh viên khôi phục m ch không cạ ần sơ đồ ừ t board mạch cũ với linh kiện sẵn có

 Căn cứ vào mạch với các đường nối, nối l i linh ki n và v ạ ệ ẽ sơ đồ nguyên lý

 Rèn luyện kỹ năng quan sát trên mạch có sẵn và vẽ ra nếu cần

4.1 Mạch 1 lớp

Lý thuyết cơ bản

B1: Sinh viên được cung cấp 2 bản mạch chứa nhiều linh kiện điện tử

B2: D a vào nhự ững đường có sẵn trên m ch, v l i chính sát trên giạ ẽ ạ ấy

B3: T ừ bước 2, xác định mạch điện này dùng để làm gì

4.2 Thực hiện sơ đồ nguyên lý từ bản chỉ một lớp

Nhận mạch từ giảng viên và v mẽ ạch

4.3 Mạch 2 lớp

4.4 Thực hiện sơ đồ nguyên lý từ board 1 lớp

Nhận board t ừ giảng viên và v mẽ ặt trước lên giấy

Sau đó vẽ mặt sau c a board ủ

Nối chân linh ki n trên giệ ấy như trên mạch

Kéo thẳng các đường nối và thay th linh kiế ện bằng ký hi u h p lý ệ ợ

Kiểm tra l i và ạ xách định nhiệm v c a mụ ủ ạch

4.5 Thực hành

Chuẩn bị m ch 1 l p và m ch 2 l p Sinh viạ ớ ạ ớ ện nhận board và vẽ sơ đồ nguyên lý

4.6 Báo cáo

Trang 31

Bài 5 S D ng Test Board L p Ráp M ch Ch – ử ụ – ắ ạ ỉnh Lưu Mục êu

 Chạy thử mạch là điều cần thiết trước khi thực hiện trên m ch thạ ực tế Test board là thi t b n l i n i các linh kiế ị tiệ ợ để ố ện lạ ới v i nhau m t cách chính xác ộ

và nhanh chóng

 Test board cung cấp cấu trúc để ậ v n hành m t s linh kiộ ố ện hoặc m t s ộ ốmạch nhất định

5.1 Mạch test board

Cấu trúc mạch test board

- Project board là dạng đế ắ c m nhiều lỗ, dùng để ắ c m các linh kiện như IC, transistor,

dây n i và các linh ki n th ố ệ ụ động khác để tạo thành các mạch điện tử thí nghiệm hay kiểm tra các đặc nh của linh kiện nào đó

- Project có c u t o d ng t m phấ ạ ạ ấ ẳng, có đế ằ b ng nhựa Các lỗ cắm là các lá đồng

mạ

bạc có cấu trúc dạng nhíp dùng để kẹp chân linh ki n khi c m vào l ệ ắ ỗ

- Project board được chia làm 3 ph n: 2 thanh nh 2 bên và 2 thanh lầ ỏ ở ớn ở giữa Hai

thanh nh ỏ ở hai đầu (thường để ấp nguồn ho c ặc tạo thành m t nút giao cộ ủa

Trang 32

- Kho ng cách gi a 2 l liên ả ữ ỗ ếp bằng 0,1 inch (=2,54mm) tương đương với khoảng

cách gi a 2 chân liên ữ ếp của IC Kho ng cách gi a 2 tả ữ ấm ở giữa là 0,3 inch tương đương với khoảng cách gi a 2 hàng chân c a IC lo i DIP300 ữ ủ ạ

Chú ý: Không c m linh ki n có chân lắ ệ ớn hơn lỗ cắm

5.2 Chỉnh lưu nửa sóng

Trang 33

5.3 Mạch chỉnh lưu toàn kỳ sử dụng máy biến áp

Trang 34

5.4 Chỉnh lưu toàn kỳ sử dụng cầu diode

5.5 Thực hành

Chuẩn bị 1 máy hi n sóng, 1 nguệ ồn, 1 test board, 4 diode, 1 t ụ điện, 1 điện tr ởTiến hành thi t k m ch chế ế ạ ỉnh lưu

5.6 Báo cáo

Trang 35

6.1 Thiết kế sơ đồ mạch từ sơ đồ nguyên lý

- Đơn giản hoá sơ đồ nếu cần

- Các linh ki n ph i có ch hàn chân linh ki n riêng, không hàn 2 chân linh kiệ ả ổ ệ ện vào một lỗ ạ m ch in

- Đường m ch in có th ạ ể đi vào giữa 2 chân linh kiện nhưng 2 linh kiện không được nằm chồng chéo lên nhau

- Các đường mạch trên sơ đồ nguyên lí giao nhau nhưng không ếp xúc nhau thì trên sơ đồ mạch in ph i thi t k sao cho chúng không giao nhau ả ế ế

- B2: Dùng viết lông có dung môi acetone để vẽ nối các đường mạch trên mạch đồng (dựa vào các điểm vừa định vị và sơ đồ đã vẽ trên giấy) Sau khi đã vẽ bằng bút lông acetone đầy đủ các đường mạch trên mạch đồng của mạch in, ta quan sát xem có v trí nào v không liị ẽ ền nét, độ đậm của các đường phải đều nhau

Trang 36

- B3: Chờ các đường m ch khô r i mạ ồ ới đem nhúng vào thuốc tẩy Hoá chất tẩy sẽ

ăn mòn lớp đồng t i các v trí không bám m c ạ ị ự

- B4: Sau khi t y xong các phẩ ần đồng không c n thi t nên ngâm mầ ế ạch in vào trong nước lã và dùng gi y nhám nhuy n chà sấ ễ ạch các đường mực đã v Công viẽ ệc chấm dứt khi các đường mạch bóng và sáng Dùng mũi khoan có đường kính 0,8 đến 1mm để khoan các lỗ ghim linh ki n Trong m t s ệ ộ ố trường h p dùng máy ợbấm lỗ thay vì khoan

- B5: sau khi khoan xong cần đánh sơ lại mạch in dùng gi y nhám nhuyấ ễn Làm sạch lớp oxi hoá lần cuố ồi r i m i nhúng tớ ấm mạch in vào dung d ch nh a thông ị ựpha với xăng và dầu lửa Khi nhúng xong phơi khô lớp sơn phủ rồi mới hàn linh kiện lên mạch

6.4 Mạch nguồn ổn áp

Sơ đồ nguyên lý

6.5 Thực hành

6.6 Báo cáo

Trang 37

Bài 7 – ạ Dao Độ M ch ng Không Ổ n Đ ị nh V i Transitor ớ Mục êu

Mọi chân linh ki n ph i có 1 l c m riêng ệ ả ỗ ắ

Các đường nối có th ể đi qua 2 linh kiện nhưng không được trùng lên nhau Mọi đường nối không được cắt ngang nhau

B3: Ngâm phím đồng vào dung dịch để ẩ ớp đồ t y l ng không c n thi t ầ ế

B4: T y lẩ ớp mực bằng giấy nhám hoặc cước rửa chén để để ộ đườ l ng d n ẫB5: Thoa lên phím đồng một lớp nhựa thông tránh oxi hóa để

B6: Kiểm tra các đường nét, n u b t thì dùng chì hàn n i l i, n u không thì ế ị đứ ố ạ ế ến hành hàn linh kiện theo sơ đồ trên gi y ấ

B7: Ki m tra m ch b ng cách c p ngu n 9 V ể ạ ằ ấ ồ

7.3 Sơ đồ nguyên lý mạch giao động không ổn định

Trang 38

7.4 Thực hành

Chuẩn bị: 1 test board, m ỏ hàn, phím đồng, bút lông dầu, gi y, biấ ến đổi nguồn 6V

2 điện trở 22k, 2 điện trở 1k, 2 điện trở 470, 2 LED, 2 transitor C1815, 4 diode, 2

tụ 10uF, 1 t 1000uF ụ

Tiến hành thi t k mế ế ạch dao động không ổn định

7.5 Báo cáo

Trang 39

Nguyên lý hoạt động:

1 Gi s Vb1 cả ử ủa Q1 đạt 0.6 V trước => Q1 đóng => Vc1 = 0 => LED 1 tắt, điện áp chân âm củ ụa t C1 < 0 => Q2 t t => LED D2 sáng ắ

2 Chân âm c a t ủ ụ C1 được nạp đầy tr lở ại và có điện áp = 0.6V => Q2 b t => Vc2 = ậ

0 => Điện áp chân âm c a t C2 < 0 => Q1 m => LED D1 sáng ủ ụ ở

3 Khi chân âm tụ C2 được nạp đầy tr lở ại và có điện áp = 0.6 => Vc1 = 0, ếp tục lập lại như (1)

Ngày đăng: 04/10/2024, 15:00

w