Với phân môn vẽ trang trí nói riêng thì kĩ năng: Quan sátcác hình tượng, họa tiết, đường nét, màu sắc, đậm nhạt cực kì quan trọng, họcsinh phải quan sát một cách tỉ mỉ để từ đó các em sẽ
Trang 1MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Như đã nói ở phần mở đầu bộ môn Mĩ thuật là một môn nghệ thuật,
mà nghệ thuật lại là tụ điểm, là hạt nhân của đời sống thẩm mĩ Hiểu đượcnghệ thuật nói chung, mĩ thuật nói riêng, nắm được bản chất, đặc trưng của nó
sẽ là điều kiện quan trọng để hiểu biết không chỉ đời sống nghệ thuật, đờisống thẩm mĩ mà cả đời sống tinh thần Và sự vận dụng văn hoá thẩm mĩ vàođời sống xã hội của mỗi cá nhân được hoà vào thế giới nghệ thuật, sống với
nó Đặc biệt được tham gia vào hoạt động sáng tạo nghệ thuật (trong đó có
Mĩ thuật) là biện pháp tốt nhất để phát huy các tư chất, năng khiếu thẩm mĩ
hình thành và phát triển tư chất thẩm mĩ, văn hoá thẩm mĩ cho học sinh Chỉ
có như thế học sinh mới trở thành chủ thể thẩm mĩ thực sự
Trong giảng dạy bộ môn Mĩ thuật nói chung, tùy theo yêu cầu bài học
cụ thể mà giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh phát triển năng lực cho phù hợpvới từng phân môn Với phân môn vẽ trang trí nói riêng thì kĩ năng: Quan sátcác hình tượng, họa tiết, đường nét, màu sắc, đậm nhạt cực kì quan trọng, họcsinh phải quan sát một cách tỉ mỉ để từ đó các em sẽ hình thành ý tưởng, biếtcách tư duy hình tượng, biết cảm thụ cái đẹp để vận dụng vào thực hành.Nâng cao hơn nữa thì học sinh biết đánh giá, biết vận dụng kiến thức trongbài học vào thực tiễn cuộc sống giúp học sinh cảm thụ vẻ đẹp hoặc chưa đẹpcủa họa tiết trang trí Biết phân tích, đánh giá, biết so sánh cái đẹp qua từngbài trang trí cụ thể, từ đó người học rút ra kinh nghiệm: Các bài trang tríngười học không lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên một cách máy móc, khuônmẫu, mà có thể linh hoạt vận dụng những kiến thức đã học vào trình bày, sắpđặt, trang trí một cách sinh động, phù hợp với từng hoàn cảnh để phục vụ việchọc của bản thân cũng như trong sinh hoạt hằng ngày và môi trường sốngxung quanh các em
Là người trực tiếp giảng dạy môn Mĩ thuật ở trường trung học cơ sở, tôi luôntrăn trở về vấn đề làm thế nào để các em trang trí và vận dụng các bài vàotrong cuộc sống phù hợp với nội dung Tôi đã luôn tìm hiểu, vận dụng và
Trang 2thực nghiệm với phân môn vẽ trang trí từng bước giúp học sinh có kỹ năngquan sát, tư duy , thực hành nhằm nâng cao khả năng vẽ trang trí của họcsinh Qua quá trình vận dụng vào giảng dạy nhiều năm, tôi thấy có những kết
quả khả quan với đề tài: “Hướng dẫn học sinh vận dụng các bài trang trí cơ bản vào trong thực tiễn”.
2 Cơ sở lý luận
2.1 Mục tiêu môn học Mĩ thuật ở trường THCS.
-Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ màu sắc của học sinh thôngqua phân môn vẽ trang trí, tạo cho các em biết cách phối màu sắc trong từngbài vẽ trang trí, góp phần giáo dục toàn diện và hài hòa nhân cách của họcsinh
-Rèn luyện một số kỹ năng đơn giản về nét tô màu ở các góc độ khácnhau tô màu theo các nét cong, nét xiên, nét ngang để phù hợp với hìnhmảng dáng và đặc điểm của bài trang trí
-Khích lệ các em hăng hái tham gia thực hành các bài vẽ trang trí, làmcho đời sống tinh thần, phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ
và phát triển năng khiếu
2.2 Nhiệm vụ của môn học Mĩ thuật.
-Cung cấp cho các em một số hiểu biết về màu sắc và cách phối màucạnh nhau
- Giáo dục tình cảm đạo đức trong sáng lành mạnh, làm phong phú đờisống tinh thần của các em, góp phần phát triển toàn diện, hài hòa nhân cáchhọc sinh
- Qua môn học giúp phát triển những học sinh có năng khiếu về mĩthuật, tạo điều kiện giúp các em phát triển năng khiếu của mình
3 Thực trạng của vấn đề
3.1 Thuận lợi:
* Về phía giáo viên:
- Giáo viên dạy Mĩ thuật luôn được sự quan tâm của Ngành cấp trên, đặc biệt
là Ban Giám hiệu nhà trường thường xuyên động viên, khuyến khích giáo
Trang 3viên áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy, luôn tạo mọi điều kiện để giáoviên an tâm công tác và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
- Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn
- Cơ sở vật chất của nhà trường có phòng học bộ môn riêng, khang trang, sạchđẹp với đầy đủ tiện phương tiện giảng dạy
* Về phía học sinh:
- Các hoạt động của mỗi chủ đề nối tiếp liền mạch nhau, làm cho học sinhluôn cảm thấy hào hứng khi được khám phá, sáng tạo với nhiều trải nghiệm.Mặt khác, các em được thỏa thích với những sáng tạo, được trao đổi, học hỏi
từ bạn rất nhiều Thông qua hoạt động mĩ thuật thực tế, học sinh tự mình làmgiàu cách biểu đạt, phân tích, đánh giá, tự lựa chọn và nhận thức để hìnhthành, phát triển những năng lực cá nhân Chính bản thân các em sẽ tự tintrình bày những ý kiến cá nhân trước tập thể cũng như vận dụng những kiếnthức đó vào trong cuộc sống thường ngày
- Mĩ thuật thực hành là chính, học sinh rất yêu thích môn học vì là một giờhọc không gò bó, không có nhiều áp lực Đó chính là một lợi thế, không phảimôn học nào cũng có được
3.2 Khó khăn:
* Về phía giáo viên:
- Sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo rất ít gây nhiều khó khăn trongcông tác giảng dạy
- Khi vận dụng các bài trang trí vào thực tế đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch
dạy học xuyên suốt và liên kết giữa các tiết trong cùng một chủ đề Xây dựngnội dung trang trí như thế nào cho đảm bảo mục tiêu giáo dục Nếu chủ đềtrang trí quá xa lạ hoặc quá khó sẽ không tạo được hứng thú học tập cho các
em và ngược lại nếu quá dễ thì sẽ gây tâm lý nhàm chán cho học sinh Bêncạnh đó giáo viên vẫn còn lung túng nhiều trong việc lựa chọn và vận dụngcác quy trình làm sao cho phù hợp với chủ đề để vận dụng vào thực tế thìmới đạt hiệu quả và mục tiêu giáo dục của bài học
Trang 4* Về học sinh:
- Đối với học sinh THCS giáo viên không phải hướng dẫn vẽ từng bướcchi tiết nhưng ý thức say mê bộ môn chưa có do học sinh phải tập trung nhiềuthời gian vào các môn Toán, Văn, Anh Đa phần học sinh bị chi phối, ảnhhưởng vì các môn chính, lo cho thi, lo đánh giá mà môn phụ ít đầu tư thờigian học Vì vậy học sinh chưa phát huy hết khả năng sáng tạo, chưa mạnhdạn tham gia các hoạt động trên lớp
- Đặc thù bộ môn mỗi tuần chỉ có một tiết, do đó các em được thực hành ít,môi trường thẩm mĩ hạn hẹp Học sinh ít được quan sát, tham quan danh lamthắng cảnh và bảo tàng Vì thế hiểu biết về mĩ thuật, về cái đẹp chưa sâu rộng,không kích thích các em học tập phần nào bỏ qua sao lãng môn Mĩ thuật
4 Các biện pháp thực hiện.
4.1 T́ìm hiểu về trang trí ở bậc học THCS.
Trang trí là một nhu cầu thiết yếu với con người, với xã hội, với nềnkinh tế quốc dân và chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống (Kiến trúc đôthị, trang trí nội, ngoại thất Trang trí phục trang, trang trí điện ảnh sânkhấu…)
4.1.1 Thống kê các tiết trang trí ở bậc THCS
Phân môn trang trí ở THCS được đưa vào từ lớp 6 đến lớp 9 Cụ thểnhư sau: Lớp 6: có 9 tiết; lớp7: có 7 tiết; lớp 8: có10 tiết; lớp 9: có 6 tiết.Chính vì vậy nội dung bài học được chọn lọc hết sức cơ bản
Mỗi tiết học, gói gọn trong 45 phút Những bài học chủ yếu nhằm nângcao về kiến thức trang trí, phương pháp thể hiện cũng như thực hành ứngdụng trong đời sống và các bài học cơ bản như (Hình vuông, hình tròn, hìnhchữ nhật, đường diềm) được sắp xếp học đi học lại nhiều lần ở mỗi lớp nhằmgiúp học sinh nắm vững kiến thức trong cách sắp xếp bố cục và phát huy khảnăng tìm tòi sáng tạo Kiến thức trang trí của học sinh sẽ được nâng cao dầntheo từng lớp học, vì vậy việc học trang trí được tiến hành đúng quy trìnhnhằm khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo, độc đáo của học sinh khi vận dụngvào thực hành Chương trình và nội dung học trang trí ở THCS có sự sắp xếp
Trang 5mang tính đồng tâm, phát triển để học sinh tiếp cận môn học từ dễ đến khó, từ
tô màu đến tìm màu, từ vẽ thêm hoạ tiết cho đều đến sự tìm hoạ tiết để sắpxếp và áp dụng những bài trang trí áp dụng vào thực tế như: Trang trí góc họctập hay trang trí đầu báo tường…
4.1.2 Tính cơ bản trong trang trí.
Trong trang trí có một số bài học mang tính chất bắt buộc, những bàitrang trí này được gọi là: Bài học trang trí cơ bản về: Cách dùng màu, phươngpháp, bố cục, thể thức trang trí, trang trí hình vuông, trang trí hình chữ nhật,trang trí hình tròn, trang trí đường diềm… Tuỳ theo từng bậc học, từng lớp
để phân bố sao cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và trình độ nhận thức củahọc sinh Những bài cơ bản này sẽ lặp đi lặp lại không chỉ có ở cấp Tiểu học -THCS mà còn học tới các trường cao đẳng, đại học… Các bài học trang trí cơbản là cơ sở cho sự nhận thức cái đẹp và giúp người học vận dụng kiến thứcvào đời sống thực tại Qua những bài trang trí này giúp người học nắm bắtđược những nguyên tắc cơ bản trong trang trí về cách sắp sếp hình mảng ,đường nét, họa tiết, đậm nhạt, màu sắc cũng như bố cục để vận dụng vào thựctiễn như: Trang trí lớp học hay trang trí hội trường
* Giáo viên khi dạy các bài trang trí cơ bản cần quan tâm đến:
+ Nâng cao dần về sắp xếp, chọn lọc hoạ tiết
4.1.3 Tính thực tiễn trong trang trí đối với nhà trường
Nghệ thuật trang trí luôn luôn gắn liền với đời sống mỗi người chúng
ta, trang trí bắt nguồn từ cuộc sống và trở lại phục vụ cho cuộc sống Vì vậy
mà chương trình, nội dung dạy học trang trí ở trường THCS cần được quantâm gắn với đời sống của học sinh và xã hội Có những bài tưởng như chỉ làtrang trí đơn giản như bài: Trang trí đường diềm, nhưng thực chất có sự liên
Trang 6quan rất chặt chẽ với những bài trang trí cơ bản như: Trang trí hình chữ nhật,trang trí ứng dụng… Hoặc trang trí trại hè, trang trí cũng gắn liền với việchọc tập của học sinh được thể hiện bằng nhiều kiến thức tổng hợp (kiến thức
kẻ chữ, trình bày khẩu hiệu, trang trí bìa sách sắp xếp và bao quát…)
Nội dung các bài trang trí trong chương trình THCS đều gắn liền vớiđời sống thực tiễn cũng như sinh hoạt hàng ngày của học sinh, đòi hỏi học
sinh luôn luôn tìm tòi, sáng tạo như các bài: Trang trí hộp mứt, trang trí lều trại, trang trí báo tường, trang trí lọ hoa, trang trí bìa sách, trang trí mặt
nạ, trang trí túi xách…
Giáo viên cần quan tâm khi dạy các bài có trang trí ứng dụng:
+ Hướng dẫn học sinh không sao chép, bắt chước những hình vẽ hoặc đồvật có sẵn
Trang trí bìa sách Trang trí lều trại
Trang trí khẩu hiệu
Trang 7Trang trí mặt nạ Trang trí lọ hoa
+ Khuyến khích học sinh tìm tòi, linh hoạt, kích thích sự sáng tạo để học sinh
tự tạo cho mình một sản phẩm độc đáo đưa vào sử dụng (tự mình trang trí b́ìalịch để treo, tự mình trang trí thời khoá biểu hoặc vẽ trang trí trên đĩa treotường…)
+ Hướng dẫn các em quan tâm đến nghệ thuật trang trí ứng dụng mang tínhthực tiễn và chú ý đến cách vận dụng những kiến thức trang trí cơ bản vàotrang trí ứng dụng
4.1.4 Tính dân tộc trong trang trí.
Dân tộc nào cũng có những màu sắc và những nét riêng biệt Nhìn vàolịch sử, chúng ta thấy thể hiện rõ nhất ở các hoa văn, hoạ tiết cổ trong các đồdùng (trống đồng, mũi tên, thuyền bè, cán dao thổ cẩm…) trên các đình chùa,lăng tẩm (hoa văn trên các bia đá, hoạ tiết chim lạc ở trống đồng và hoạ tiếtcon rồng, con phượng hoặc hoạ tiết hoa sen trên các kèo cột…) Để có nhữnghoạ tiết vốn cổ dân tộc không phải dễ dàng
Nói đến lịch sử trang trí mĩ thuật chúng ta không thể không nhắc đến
những nghệ nhân đã sáng tạo một cách tuyệt vời những công trình kiến trúc,những bức chạm gỗ, khắc đá để lại cho chúng ta một gia tài quý báu mà điểnhình phát triển cao là thời kì Lí, Trần
Trang 8Trong chương trình THCS có một bài học vẽ vốn cổ dân tộc, ngoài việctìm hiểu, sưu tầm các tư liệu quý báu cho phần bài giảng nhằm nâng cao lòng
tự hào dân tộc, khâm phục tài nghệ của ông cha ta thì giáo viên cần:
+ Yêu cầu học sinh chép nhiều hoạ tiết dân tộc ( Hoa sen, hoa cúc, mặttrời…) nhằm giúp các em quen tay đưa nét vẽ mềm mại và hướng dẫn cácem
+ Biết sử dụng hợp lí những hoạ tiết cổ vào trong các bài làm trang trí.+ Biết đơn giản, cách điệu hoạ tiết mới mang hình dáng, đường nét dântộc
+ Cảm nhận được các họa tiết khi đưa vào thực tiễn, thổ cẩm, phù điêu, trang trí đĩa tròn, trang trí mặt nạ, trang trí khẩu hiệu
Trang 94.1.5 Tính khoa học cơ bản trong trang trí.
Bản thân phân môn trang trí hết sức khoa học: khoa học về cách sắp
xếp; khoa học về cách sử dụng màu sắc Ví dụ như: Một bức tường được sơnmàu xanh nhạt sẽ cho ta cảm giác mát mẻ, khi sơn màu hồng ta thấy ấm áp.Một bức tranh treo trong phòng tiếp khách khác với nội dung bức tranh treo ởphòng ăn để chúng ta thấy được trang trí không chỉ có đẹp mà còn hết sứckhoa học trong cuộc sống
Nội dung cơ bản trong trang trí ở THCS bao giờ cũng bắt nguồn từ tínhvừa sức, học sinh tiếp thu được một cách thoải mái phù hợp với khả năngnhận thức của các em Giáo viên phải nắm vững đối tượng để truyền thụ kiếnthức phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh Một số giáo viên ít chútrọng đến sự tiếp thu của học sinh, giảng lý thuyết liên miên, trình bày nhiềukiến thức, sử dụng nhiều ngôn từ khó hiểu khiến bài giảng không đạt yêu cầu.Ngược lại, nhiều giáo viên biết định mức kiến thức cơ bản, truyền thụ cótrọng tâm, coi trọng khâu thực hành hưỡng dẫn các em vận dụng một cáchtriệt để vào trong đời sống hàng ngày, đơn giản như trang trí phòng ngủ, góchọc tập
4.2 Những yêu cầu đối với dạy - học trang trí ở trường THCS.
* Yêu cầu đối với người học trang trí.
- Phải có phương tiện để học và thể hiện làm bài trang trí như: Bút chì,tẩy, thước kẻ, compa, màu bút dạ, màu sáp, giấy A3, A4… Nắm được nội dung
vẽ trang trí khác với vẽ theo mẫu Mỗi bài học vẽ trang trí đều có sự khácnhau về mức độ yêu cầu
- Thông qua bài giảng, học sinh biết cách làm một bài trang trí theo đúngphương pháp (tìm và sắp xếp các mảng hình chính, phụ, tìm chọn và sắp xếphoạ tiết, tìm đậm nhạt và tìm màu) Học vẽ trang trí học sinh cần có một tưduy sáng tạo và say mê, tìm tòi để bài trang trí đạt kết quả cao Vận dụng cácbài trang trí cơ bản vào trong thực tiễn để cuộc sông thêm ý nghĩa
* Yêu cầu đối với người dạy.
Trang 10- Phải nắm chắc chương trình dạy vẽ trang trí của mỗi lớp thông qua cácbài cụ thể.
- Mỗi bài dạy trang trí phải đảm bảo đúng kiến thức cơ bản, có trọngtâm, mang đặc trưng môn học
- Biết mở rộng kiến thức trong mỗi bài dạy bằng sự hướng dẫn học sinhtìm tòi, sáng tạo (tìm hoạ tiết, tìm bố cục, tìm màu cho hài hoà…) Hướng dẫnhọc sinh cách làm bài trang trí và góp ý kiến từng bài của học sinh để vậndụng các bài vẽ vào thực tế một cách hiệu quả
* Một số hoạ tiết cổ dân tộc:
Hoa sen
Trang 11
Con Rồng thời Lí
* Áp dụng trong thực tiễn
Trang 12Hình Rồng Túi thổ cẩm
4.3 Các biện pháp tổ chức thực hiện.
4.3.1.Hướng dấn HS tìm hiểu nội dung trang trí.
Nhằm phân biệt bài trang trí thuộc loại nào: trang trí cơ bản hay trang tríứng dụng Nếu là trang trí cơ bản thì bố cục, hoạ tiết, màu sắc luôn có sự tìmtòi để có một bài vẽ trang trí có bố cục đẹp, hài hoà, và biết cách vận dụngtrong thực tế Còn nếu là bài trang trí ứng dụng thì phải lưu ý đến tính thựctiễn khi sử dụng như: hoạ tiết, màu sắc, bố cục phù hợp với nội dung yêu cầu
sử dụng Mỗi nội dung bài trang trí đều có những kiến thức chủ yếu, thôngqua giảng dạy những kiến thức chủ yếu này giúp học sinh hiểu được lý
thuyết, nắm được cách làm Ví dụ trong bài: Trang trí lọ hoa, chỉ yêu cầu học
sinh trang trí trên các lọ hoa sao cho đẹp Còn phần tạo mẫu dáng lọ hoa, yêucầu học sinh tìm kiểu lọ, sao cho có được những kiểu lọ mới, lạ và đẹp Nộidung bài học rất phong phú, đa dạng song thực tế thời gian không cho phépgiáo viên giảng giải lý thuyết quá nhiều vì nếu nói nhiều sẽ thiếu thời giancho học sinh thực hành Bởi vậy mỗi nội dung bài dạy, giáo viên phải cânnhắc, suy nghĩ để lựa chọn những kiến thức cơ bản nhất, thiết yếu nhất, trọngtâm nhất sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu và đảm bảo thời gian bài học