1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác Định Đặc Điểm tâm lý người nghiện thuốc lá Ở từng giai Đoạn cụ thể

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định đặc điểm tâm lý người nghiện thuốc lá ở từng giai đoạn cụ thể
Tác giả Vòng Gia Huệ, Liễu Lâm Khánh, Hồ Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Gia Lộc, Nguyễn Ngọc Phương Mai
Người hướng dẫn ThS. Phan Thị Phương Thúy
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Tâm lý đạo đức y dược học
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

NOI DUNG PHAN 1 Dựa theo mô hình các giai đoạn thay đôi hành vi, Anh/Chị hãy xác định đặc điểm tâm lý của người nghiện thuốc lá ở từng giai đoạn cụ thê.. O McKeown cing đã khăng định r

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TON ĐỨC THẮNG

KHOA DƯỢC

BAO CAO CUỎI KỲ

HOC KY 1/2023 — 2024 MÔN: TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC Y DƯỢC HỌC

Mã môn học: H01028

Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Phương Thúy

Nhóm: 01 — Tiểu nhóm: 02

Hồ Thị Thùy Linh H2100424

Nguyễn Thị Mỹ Linh H2100425

Nguyễn Gia Lộc H2000412

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

›/98)00) 0 Ẻ 4

2 Vai trò của hành vi đối với sức khỏe hu thé 9207.00.00 ccs tr 4

H Mô hình thay đổi hành vi sức khóe 5 S1 TH H101 1 ng xa 5

HI Xác định đặc điểm tâm lý người nghiện thuốc lá ở từng giai đoạn cụ thể 7

PA (gian 8

PHẢN 2: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 250 2 222222222112122211.12211112 re l6

IV \)80))000):7.).8.4:7 Vinh ỠăẳẮẮ 19

Trang 3

LOI MO DAU

Từ xưa đến nay, đạo đức là một thành phần không thê thiếu trong tất cả các lĩnh vực

Và tất nhiên ngành Dược cũng không ngoại lệ Các bác sĩ, dược sĩ và các cán bộ y tế đã lây quan điểm đó làm cốt lõi để từ đó môn Tâm lý đạo đức trong y dược ra đời Đây là một môn học giúp sinh viên năm rõ được các nguyên tắc hành nghề Dược của

hội Dược sĩ Mỹ và hội Dược sĩ Việt Nam Sau khi học môn học này sinh viên cần phải

đưa ra được quyết định của mình cho người bệnh khi hiểu rõ tâm lý và tình trạng sức khỏe của họ Các quyết định này phải phù hợp với các nguyên tắc, vấn đề đạo đức của hội Dược sĩ đề ra Đề từ đó có thể giải quyết được tất cả các trường hợp gặp phải trong

hành nghề.

Trang 4

NOI DUNG

PHAN 1

Dựa theo mô hình các giai đoạn thay đôi hành vi, Anh/Chị hãy xác định đặc điểm tâm

lý của người nghiện thuốc lá ở từng giai đoạn cụ thê Từ đó, hãy đề nghị chỉ tiết nội dung cần tư vấn cũng như các biện pháp can thiệp tương ứng với mỗi giai đoạn nhằm giúp bệnh nhân cai thuốc lá

Hành vi sức khỏe là gì?

Hành vi sức khỏe là một trong những yếu tô ảnh hưởng đến sức khỏe Đó là những hành vi ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và của cộng đồng

Có hai loại hành v1 sức khỏe

Hành vị sức khỏe lành mạnh: hành vị mang lại lợi ích về sức khỏe, giảm tỷ lệ tử

vong, giảm tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính, giúp kéo dài tuổi thọ như chế độ ăn uống sạch, không sử dụng thức uống có cồn, tập luyện thê thao,

Hành vi sức khỏe không lành mạnh: thói quen xấu, hành vi gây ra những ảnh hưởng tiêu cực và làm nguy hại đến sức khỏe như hút thuốc lá, uống rượu bia, ít

vận động

._ Vai trò của hành vi đôi với sức khỏe như thê nào?

Hành vi sức khỏe có tầm ảnh hưởng rất quan trọng đến sức khỏe của mỗi người

Nếu một cá nhân có hành vi sức khỏe lành mạnh sẽ mang lại cho họ một cuộc

sống khỏe mạnh và cân bằng Và ngược lại, với các hành vi hay thói quen xấu

sẽ khiến cho sức khỏe ngày càng suy yếu và là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật, thương vong, trở nên gánh nặng cho xã hội

Theo như luận văn của McKeown, ông đã tiến hành kiểm tra sức khỏe về bệnh tật trong suốt thế kỷ XX Ông đã đưa ra luận điểm “những ảnh hưởng gây ra

Trang 5

bởi những hành vi của chính anh ta quyết định (như hút thuốc, ăn uống, tập

luyện thê thao và những việc tương tự)” [1]

O McKeown cing đã khăng định rằng “Sức khỏe chủ yêu phụ thuộc vào sự thay

đối các hành vi cá nhân như hút thuốc hay it vận động” [2]

LJ_ Để củng cô thêm cho luận điểm này, MeKeown đã khảo sát những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong và quan sát thấy rằng những căn bệnh phố biến như ung

thư phối, bệnh mạch vành, bệnh xơ gan đều xuất phát từ các hành vi sức

khỏe

3 Nghiên cứu về hành vi sức khỏe

r]_ Khi nhận thức được việc thay đổi hành vi sức khỏe là quan trọng, các nghiên cứu về hành vi sức khỏe đã được tiễn hành Từ đó, mô hình thay đổi hành vi sức khỏe đã ra đời với mục đích giúp cho việc xác định tâm lý từng giai đoạn của các hành vi Qua đó có thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và theo dõi các bệnh nhân

II Mô hình thay đổi hành vi sức khỏe

1 Lịch sử ra đời

LJ_ Vào 1982, Prochaska và DiClemente đã phát triển mô hình thay đối hành vi Đó

là sự tổng hợp của mười tám phương pháp trị liệu mô tả cách thức khơi gợi và duy trì sự thay đôi Ngày nay, nó được gọi là các giai đoạn của mô hình thay đôi [3]

2 Các giai đoạn thay đổi hành vi:

Gồm có 5 giai đoạn [4]

1 Giai đoạn Tiền dự định (Precontemplation): bệnh nhân không quan tâm đến viện thay đổi hành vi do chưa nhận thức được tác hại “Một người trong giai đoạn nay sẽ hoàn toàn phủ nhận và thậm chí có xu hướng bảo vệ hành động của

Trang 6

mình Những người trong giai đoạn này thường tỏ ra chống đối, không có động lực, chưa sẵn sàng và không muốn thay đối” [5]

2 Giai đoạn Dự định (Contemplation): bệnh nhân suy nghĩ về việc thay đối nhưng còn phân vân do còn luyến tiếc thói quen cũ hoặc chưa tin vào lợi ích từ việc thay đôi hành vi mang lại “Nhìn chung, mọi người trong giai đoạn này cởi mở

hơn trong việc tiếp nhận thông tin liên quan đến hành vi của mình và tìm giải

pháp khắc phục” [6]

3 Giai đoạn Cam kết (Preparation): bệnh nhân chưa hành động do vẫn còn lo lắng

về tác hại khi thực hiện hành vi thay đôi “Tại thời điểm này trong quá trình thay

đối, người đó có thể dễ dàng thừa nhận rằng hành vi có vấn đề và có thê đưa ra

cam kết sửa chữa nó Giờ đây, người ta thừa nhận răng những ưu điểm của việc thay đối hành vi sẽ lớn hơn những nhược điểm.” [7]

4 Giai đoạn Thực hiện (Action): giai đoạn này thường ngắn, bệnh nhân lúc này đưa ra hành động thay đối “Trong giai đoạn này, mọi người có được sự tự tin vì

ho tin rang ho có đủ ý chí đề tiếp tục hành trình thay đổi Họ tiếp tục xem xét tầm quan trọng của việc thay đối hành vi đồng thời đánh giá cam kết của họ với bán thân Mọi người trong giai đoạn nảy sẵn sảng nhận được sự giúp đỡ và hỗ trợ.” [8]

5 Giai đoạn Củng cố, Duy trì (Maintenance): đây là giai đoạn khó nhất vì phải thường xuyên củng cố thói quen lành mạnh Thời gian thường hơn | nam dé dat được kết quả thành công “Khi mọi người tiễn bộ qua giai đoạn này, họ càng trở nên tự tin hơn vào khả năng duy trì những thay đối lối sống tích cực và họ càng

ít cảm thấy bị cám dỗ/sợ hãi khi tải nghiện.” [9]

Lưu ý:

Giai đoạn duy trì nêu hơn l năm —› Thay đôi hành vi thành công và sau I thời gian

quay lại hành v1 cũ được gọi là Tải nghiện

Trang 7

II Xác định đặc điểm tâm lý người nghiện thuốc lá ở từng giai đoạn cụ thể Theo mô hình hành vi sức khỏe có 5 giai đoạn thể hiện tâm lý của người nghiện thuốc lá: [3]

LJ_ Giai đoạn l: Tiền dự định: Tôi rất là hạnh phúc khi là người hút thuốc và tôi sẽ

tiếp tục hút thuốc

LJ_ Giai đoạn 2: Dự định: Dao gan day tôi ho rất là nhiều, có lẽ tôi nên suy nghĩ về

việc dừng hút thuốc

O Giai đoạn 3: Cam kết: Tôi sẽ dừng đến cửa hàng bán thuốc lá và mua thuốc lá

có hàm lượng thấp

Giai đoạn 4: Thực hiện: Tôi đã dừng hút thuốc lá

Giai đoạn 5: Củng có, duy trì: Tôi đã dừng hút thuốc lá được 4 tháng

Giai đoạn 6: Tái phát

Giai đoạn 1: Tiền dự định

Những người hút thuốc lúc này thường sẽ không quan tâm đến tác động tiêu cực

của thuốc lá mang tới mà chỉ tận hưởng sự thoải mái do nicofIn của thuốc lá mang lại

O Nicotine tac d6ng trén hé than kinh trung ương Giải phóng chất dẫn truyền thần

kinh từ đó làm kích thích hệ thần kinh Gây co mạch, nhịp tìm nhanh, tăng huyết

áp, tăng đường huyết Làm cho cơ thê người hút cảm giác tràn trề năng lượng, hưng phần Đồng thời do nicotin có khá năng gây nghiện nên người hút bị phụ thuộc vào hút thuốc lá[10] Đối với phụ nữ, việc tang can la van dé quan trong, việc hút thuốc có thể giúp họ giảm cân vì thuốc lá làm chậm tốc độ chuyền hóa của co thé[11]

nghĩ mình sẽ kiêm soát được, gây ra sự thờ ơ, không quan tâm đến sức khỏe của mọi người nói chung và sức khỏe của mình nói riêng

Trang 8

Vì thế ở thời điểm hiện tại, khi mà lợi ích lớn hơn tác hại thì người hút sẽ lúc này không muốn bỏ hút thuốc và sẽ tiếp tục hút Thời gian của giai đoạn này nhanh hay chậm tùy mỗi người

._ Giai đoạn 2: Dự định

Thuốc lá ngoài chứa nicotin ra, các nhà khoa học ước tính có 7,357 hỗn hợp hóa học Những chất hóa học này sẽ về hậu quả lâu dài sẽ gây tốn thương đến hệ hô

hap gay ho liên tục, khó thở|[ 12]

Lúc này việc ho liên tục vậy sẽ khiến người hút cảm giác khó chịu khi làm

những việc Họ sẽ bắt đầu nhận thức được tác hại rõ rang của thuốc lá mang lại

Nhung để nhận thức được vậy thì sẽ tốn vài năm khi mà các triệu chứng ngày

càng nặng hơn Khi mà tác hại lúc này lớn hơn lợi ích Họ bắt đầu suy nghĩ đến

việc bỏ thuốc lá

Tuy nhiên do ảnh hưởng từ nicotin của thuốc lá làm cho gây nghiện, việc phụ

thuộc thuốc lá vẫn còn nên việc bỏ thuốc lá là không thẻ Họ có thê thay đổi

hành vi như là mua ít thuốc lá lại, ít hút thuốc ở những nơi công cộng hoặc

không hút ở nhà Họ sẽ thực sự từ bỏ khi gặp một biến cố hoặc được mọi nguoi

khuyên thì họ sẽ bat đầu thay đối

._ Giai đoạn 3: Cam kết

Với sự ảnh hưởng tiêu cực ngày càng rõ của thuốc lá như là khó thở, ho liên tục, vàng da, đau ngực, làm việc dễ mệt thì người hút bắt đầu muốn bỏ thuốc lá Họ

bắt đầu thực hiện cam kết với bản thân mình, tuy nhiên họ vẫn chưa làm vì quan

ngại đến các triệu chứng có thê xảy ra khi mình cai nghiện

Giai doan 4: Thực hiện

Giai đoạn này thường ngắn và quyết định, vì lúc này cơ thê không còn nicotin,

nên sẽ gửi tính hiệu là cơ thé can micotin vì thế các triệu chứng sẽ bắt đầu xuất

hiện trong vòng 24 giờ và sẽ đạt đỉnh điểm vào khoảng ngày thứ 3[13]

Trang 9

O Theo Cam nang Chan doan va Thong kê Rối loạn Tâm thần, thì sẽ có 7 triệu

chứng khi bắt đầu cai:

+ Khó chịu

Lo lắng

Chan nan

Kho tap trung

Them an

Mắt ngủ

Bon chon

O Tuy nhiên đây không phải lý do khó khăn mà người cai nghiện mắc phải Theo

nghiên cứu, rào cản lớn nhất khi cai nghiện thuốc là vì thích được hút thuốc, tiếp

nghĩ là họ nên hút I điều lần cuối và sẽ không hút nữa Và khi họ hút, họ sẽ

quay lại vòng lặp giai đoạn 1

5 Giai đoạn 5: Củng cố, duy trì

giam[6] Tuy nhiên lúc này người cai nghiện phải thực hiện nhiều thói quen lành mạnh để quên đi cảm giác được hút Và theo thời gian, họ dần quen được cảm giác khi thiếu thuốc lá

LJ_ Việc duy trì thành công, họ sẽ bỏ hút và sau nhiều năm, các cơ quan chức năng

lành lại và lượng chất dẫn truyền thần kinh trở lại bình thường, cơ thê sẽ trở lại

về trạng thái như chưa bao giờ hút thuốc

6 Giai đoạn 6: Tái phát

L] Người hút lúc này sẽ quay lại hành vi hút thuốc lá sau một thời gian cai nghiện

Họ quay lại vì những lý do như là stress, áp lực cuộc sống, hay là biến có lớn

Trang 10

IV

ảnh hưởng đến tâm lý người hút Lúc này họ muốn kiếm gì đó đề giải tỏa nên họ

sẽ tìm đến vài điều thuốc Khi họ hút, họ sẽ quay lại giai đoạn Ì

Các biện pháp can thiệp theo từng giai đoạn

Theo khuyến cáo của WHO, hiện nay các phương pháp điều trị dựa trên bằng

chứng có hiệu quả hỗ trợ việc cai nghiện thuốc lá cho những người muốn được

từ bỏ hút thuốc bao gồm điều trị nhận thức thay đổi hành vi và điều trị bằng thuốc.[14]

Điều trị nhận thức thay đổi hành vi: Các chuyên gia y tế đưa ra lời khuyên nhằm

thúc đây việc giảm sử dụng thuốc lá đối với cá nhân và cộng đồng Tư vấn ngắn gọn từ các chuyên gia y tế có thể làm tăng tý lệ bỏ thuốc thành công lên 30%,

trong khi tư vấn chuyên sâu có thể làm tăng cơ hội bỏ thuốc lên tới 84%.[14]

Điều trị bằng thuốc bao gồm các liệu pháp thay thế nicotine (nicotine replacement therapy - NRT) Liệu pháp thay thế nicotine hoạt động bằng cách thay thế nicotine trong thuốc lá để bệnh nhân không cảm thấy khó chịu khi

ngưng thuốc Có 5 loại NRT khác nhau được chứng nhận từ FDA, trong đó

nicotine dạng dán, nhai và viên ngậm là phô biến nhất và là thuốc over-the-

counter Ngoai ra có hai loại thuốc điều trị cai thuốc lá theo tiêu chuén FDA

gồm bupropion va varenicline [17]

Đánh giá dựa trên mức độ nghiện thuốc lá của bệnh nhân, bác sĩ sẽ quyết định

sử dụng phương pháp điều trị phù hợp với bệnh nhân, có thê sử dụng đơn thuần một phương pháp hoặc kết hợp điều trị tư vẫn và điều trị bằng thuốc để làm tăng

tính hiệu quả trong việc điều trị cai nghiện [15]

Điều trị tư vấn thay đối hành vi hút thuốc lá và điều trị bằng thuốc giúp đây nhanh quá trình thay đôi hành vi hút thuốc ở bệnh nhân Tùy theo từng giai đoạn

chuyên đổi hành vi, bệnh nhân sẽ được bác sĩ đưa ra những lời khuyên khác nhau

._ Giai đoạn tiền dự định

Trang 11

L] Trong giai đoạn đầu, những người nghiện hút thuốc lá không cảm thấy hứng thú với việc từ bỏ thuốc lá Việc thuyết phục họ từ bỏ hút thuốc lá ngay lúc này là điều gần như không thê, vì họ chỉ cảm nhận được “lợi ích” mà không cảm thấy được “tác hại” của việc hút thuốc Ngoài ra, thời gian hút thuốc còn quá ngắn đề

bộc lộ ra những tác hại tiềm tàng của thuốc lá lên cơ thể, sức khỏe của họ

Những người này tin rằng những tác hại của thuốc lá không xảy ra ngay nên họ

chưa có dự định tìm hiểu việc cai nghiện thuốc

rl Trong trường hợp này, bác sĩ cần tư vấn cho bệnh nhân về tác hại của việc

nghiện thuốc lá, thay đôi nhận thức đề bệnh nhân có nhận thức đúng đắn hơn về

việc hút thuốc và những nguy cơ tiềm ân mà nó mang lại

a Ánh hướng của thuốc lá đối với sức khỏe

L]_ Các sản phẩm thuốc lá chứa nhiều nguyên liệu độc hại Khói thuốc lá chứa hơn

7000 hóa chất, trong đó ít nhất 250 chất được biết là có hại và ít nhất 69 chất có thể gây ung thư Hút thuốc lá có thê làm hỏng mọi bộ phận của cơ thê, gây ra các triệu chứng như khó thở, làm trầm trọng thêm bệnh hen suyén và nhiễm trùng đường hô hấp cũng như nhiều bệnh mãn tính khác bao gồm bệnh tim, đột quy, ung thư và rối loạn hô hấp mãn tính Không chỉ người hút, những người thân khi tiếp xúc với khói thuốc thụ động cũng có khả năng tăng nguy cơ mắc

bệnh sau

— bệnh hô hấp cấp tính — đị ứng ở mũi

sinh nhẹ cân)

Bảng I: Nguy cơ mắc bệnh khi tiếp xúc với khói thuốc thụ động [16]

Ngày đăng: 03/10/2024, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w