Trong thị trường của ngành may mặc, một trong những công ty định vị thương hiệu va noi tiếng về sự thành công trong chuyển đôi công nghệ số tại Việt Nam phải kê đến Công ty cô phần Đầu t
Trang 1TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON BUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
KKAK KAKA
PAI HOC TON BUC THANG
BAO CAO CUOL KY HK1/ 2023 — 2024 MON HOC: QUAN LY SU THAY DOI
DE TAI: PHAN TICH SU THANH CONG TRONG QUA TRINH CHUYEN DOI CONG NGHE SO CUA CONG TY
CO PHAN DAU TU VA THUONG MAI TNG
Giảng viên hướng dẫn : Thể Nguyễn Thị Phương Châm Nhóm lớp ; N02 ca3,4 Thứ
Nhóm sinh viên thực hiện : 01 (NỮ NHI QUỐC)
TP HCM, ngày 12 thủng 03 năm 2024
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan kết quả bài Báo cáo này do nhóm 01 (NỮ NHI QUỐC)
thuộc nhóm 02 bộ môn Quản lý sự thay đôi
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả Báo cáo nhóm là trung thực và không sao chép từ bất kỳ báo cáo của nhóm hay tô khác
Các tài liệu được sB dCng trong Báo cáo nhóm có nguồn góc, xuất xứ rH ràng
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nhóm trưởng đại diện
Wwe
ae
Niguin That Now Mi
NGUYEN THI NHU MUOI
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước tiên nhóm chúng em xin gBi lời cảm ơn chân thành này đến cô Nguyễn Thị Phương Châm - giảng viên bộ môn Quản Lý Sự Thay Đôi đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm cho chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập môn này Những kiến thức mà cô truyền đạt là cơ sở đã giúp nhóm chúng em giải quyết được các vấn đề yêu cầu đặt ra trong bài báo cáo và tích lũy
được nhiều kiến thức mới đề có cái nhìn hoàn thiện hơn về một vấn đề
Mặc dù cả nhóm chúng em đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo, song do kiến thức, thời gian và kinh nghiệm vẫn còn nhiều hạn chế, do đó báo cáo này chắc chắn sẽ còn những điều thiếu sót Chúng em mong nhận được sự đóng góp
và nhận xét từ cô dé có thẻ tiếp nhận thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm để bài báo cáo
được hoàn thiện hơn, đồng thời đó cũng là kinh nghiệm giúp cho việc thực hiện các bài báo cáo sau này tốt hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc cô thật nhiều sức khỏe.
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
2024
Trang 5
Giảng viên
Trang 6PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TỎ 01
Trang 8MỤC LỤC
DANH MUC BANG BIEU,Q sssssssssssssessssscsscsscsscssssssssnsssssnsencsnseassaceaceaseassscacescaseseeseaeeees 11
DANH MỤC HINH ANH.uvcsscsccsscssscssssscsscsssssessssssssscssssscssssscssesssssesssssssssssssncscsacsessesces 12
xxx nan a 1
II Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu - se se 5s 5s sessevsevsesseserssssrsssee 2
IV Phương pháp nghiên CỨU - << << << TH HH HH HH nh 2
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ ĐÈ TÀII 55c 2scseccsevseerserseersersssessssee 3
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp TÌNG 5-5 s se se set vseSSevseEssesersesersersrke 3 1.1.1 Thông tin chung c << 1 0 1 2 HT n0 041.19 06 3
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triỄn -. - sec scsseseeseeseseeersescs 4
Trang 92.1 Giới thiệu giải pháp công nghệ “ “TRE” 14
2.2 Mô hình hiệp đồng của Nadler & Tushman 5- 5-5 se csecsecssesseseescse 15 2.2.1 Công VỆC - «s4 SE SE 1E E111 2114 1171021897224 16
2.2.4 Văn hiÓa - «se sex EEEEEESEEEESEELEEEEEESEEEEEEE xe re 20
2.3 Mô hình quản lý chuyền đối của William Bridges -s sccsesssesssse 20
2.3.1 KẾT thÚCC 5-6 ESs S921 EEE 993g vượt 21
2.3.3, KIGi GAU MOL secsescsscsccsscsssssscssssssccssssscssscsnecsscsnecsscesecsscensssseaceacencenseess 24
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỰ THÀNH CÔNG TRONG VIỆC ÁP DỤNG GIẢI
PHÁP CÔNG NGHỆ “TRE” TRONG QUÁ TRINH CHUYEN DOI SO CUA
097.90: 0i91157 5557 ) 29 3.1 Mô hình Kn0Sf€r - << THỌ TH HH HH Họ HH TH KH 00804 29
3.1.2 Ý nghĩa mô hình ¿se < £seSs€s£+s£EEEsEsEESEEsEEseEseErszrsrssee 29 3.2 Đánh giá sự thành công trong việc áp dụng giải pháp công nghệ “TRE” 30
3.2.1 Tầm nhìn (Vision) „30
3.2.2 Kỹ năng (SÌkÏÏÌS) -<- se HH nọ HH HH gi nơ 30
3.2.3 Sự khuyến khích (IncentiVe$) s-s-s- «sec cs se sex ssexeeersesrsersree 31
3.2.4 Nguồn lực (€S0urFC€S) - ¿(se SeSs se tSs ehvE>Exxe re gereeszrsrke 34 3.2.5 Kế hoạch hành động (Action Plan) - 5c «5c se se cesseseesessssese 36 3.2.6 Đánh giá tổng thể mô hình Kn0sfer - 5-5-5 ec se cscscsescesesesssse 38
CHƯƠNG 4: ĐÈ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ < 5- se csecsEsesceessesrseeersrss 39
Trang 104.1 Hạn chế của công nghệ “TRE” 39
Trang 11DANH MUC BANG BIEU
Bang 1: Thoiky doanh nghiép Nha nue (1979 - 2003) cece cececeeeeceeeeetecneeteeteeeeens 4 Bảng 2: ứiai đoạn sau cô phần hóa, chuẩn bị niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng L319.)00200609200y ŨŨ 4 Bảng 3: ứiai đoạn đầu tư công nghệ, khăng định và phát triển thương hiệu 5
Bảng 4: ứiai doan phat trién bén ving (2021 - 2025) eccccececcsceseesessesseetseeseseseesesveeeneees 6
Bảng 5: Đánh giá phân tích mô hình Force Field gnalysis trong tinh trang doanh nghiép Bảng 6: Kế hoạch hành động của TNứ trong quá trình thực hiện chuyên đối số cho toàn doanh nghiỆp - - - - 20122212 121112111121 112115 11111115811 5011 0 11151111110 1kg HH key 37
Trang 12DANH MỤC HÏÌNH ÁNH Hình I: Các giải thưởng tiêu biểu năm 2022 5c 1 2E 1121121121121 2111 terre 7
Hình 2: Cơ cấu lao động theo học van nam 2022 ctha TN ecccccccccccecscscscececscescsesevevscseveces 9
Hình 3: Sơ đồ mô hình Force Field ợnalysis trong tình trạng doanh nghiệp TNứ II
Hình 4: Mô hình hệ thông quản lý và điều hành sản xuất (Nguồn: tng.vn) 15
Hình 5: Mô hình Nadler và Tushman - I997, 5 c1 611211211 121151 1151151111115 1111 11x E2 15 Hình 6: Ứng dCng công nghệ TRỐ 5-5252 S1 9E12EEE12E171712171121211211211 E2 Eye 17 Hình 7: Quy trình triển khai dự án ứng dCng công nghệ TRÔ 52-52 22s cxzxcrvz 24
Hình 8: Nhân viên nhập tiễn độ công việc trên ợpp 5: s21 crrrrrrrey 26
Hình 9: Kết quả tồn kho của TNứ sau khi áp dCng công nghệ số 2-5 Sccczse 26
Hình 10: Kết quả vận hành thực tiễn tại TNứ Q2 TH TH nhe HH ng HH Hee 27
Hình 11: Kết quá tăng trưởng doanh thu theo Quý của TNứ vào năm 2022 28 Hình 12: Mô hình Knosf€T - 2 1 201211121121 1111111 11111111111 0111 2111101111011 1 E1 KH kg 29 Hình 13: Đây mạnh văn hóa sáng kiẾn 22 2212 2E12212E1E21211111E2122 tre 31
Hình 14: Khen thưởng cho nhân viên bộ phận kỹ thuật về sáng kiến nổi bật năm 2022 .32
Hình 15: Khen thưởng cá nhân xuất sắc năm 2022 - 5s 1222821221212 xe 33
Hình 16: Tổng số tiền TNứ chỉ cho hoạt động khen thưởng năm 2022 5s: 33
Trang 13và nó thường liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau như chiến lược, quản lý dự án, văn hóa tô chức hay chiến lược kinh doanh Điều này giúp doanh nghiệp có thể tận dCng công nghệ đề cải thiện hiệu suất và tăng cường sự cạnh tranh, đồng thời cung cấp thông tin hữu ích cho cộng đồng doanh nghiệp
Trong thị trường của ngành may mặc, một trong những công ty định vị thương hiệu
va noi tiếng về sự thành công trong chuyển đôi công nghệ số tại Việt Nam phải kê đến Công ty cô phần Đầu tư và Thương mại TNứ nỗi tiếng với việc ứng dCng công nghệ TR6 Va dé tìm hiểu vì sao Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNứ lại nghiên cứu
— img dCng công nghệ TRồ vào mô hình kinh doanh — sản xuất và việc thay đổi đó đã
đem lại cho công ty kết quả ra sao, nhóm chúng em quyết định lựa chọn và phân tích đề tài “Phân tích sự thành công trong quả trình chuyển đổi công nghệ số của Công ty cỗ phan Dau tw va Thwong mai TNG”
IL Mục tiêu nghiên cứu
Đối với bài nghiên cứu này, đầu tiên chúng tôi sẽ nghiên cứu tổng quan về Công ty
Cô phần Đầu tư và Thương mại TNứ Sau đó, chúng tôi kiểm tra những yếu tô ảnh hưởng đến sự thay đối của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động từ quá khứ đến hiện tại Bao gồm các yếu tô thúc đây và kìm hãm sự thay đôi của doanh nghiệp TNứ Khi thực hiện bài nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng tìm hiểu được nhiều hơn về sự thành công của một tổ chức, doanh nghiệp Ngoài ra, chúng tôi còn muốn biết thêm những yếu
tố có sức ảnh hưởng đến sự thành công của TNứ và đã nắm bắt những cơ hội như thế nào trong quá trình thực hiện chuyên đổi số như thời buôi hiện nay
Trang 14III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: ứiải pháp công nghệ TRồ trong Công ty cô phần Đầu tư và
Thương mại TNứ
Phạm vi nghiên cứu:
IV
Khu vực nghiên cứu: Công ty cỗ phần Đầu tư và Thương mại TNứ
Thời gian thực hiện nghiên cứu: bài báo cáo này được nhóm thực hiện nghiên
cứu từ từ 25/2/2024 đến 05/03/2023
Đối tượng khảo sát: Ứng dCng mô hình hiệp đồng của Nadler và Tushman, mô hình quản lý quá trình chuyên đối của William Bridges để phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến sự thành công trong việc chuyên đổi số của TNứ và sB dCng
mô hình Knoster để đánh giá sự thành công của công nghệ TRồ tại doanh nghiệp TNứ
Phạm vi nội dung: Từ chiến lược cho đến quy trình áp dCng giải pháp công TRồ và kết quả đạt được của Công ty cô phần Đầu tư và Thương mại TNứ trong quá trình thay đôi
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm sB dCng phương pháp tìm kiếm, thu thập thông tin và phương pháp chọn lọc thông tin Thông qua công cC tìm kiếm internet, các bài báo, tạp chí; những kết quá báo cáo của doanh nghiệp TNứ qua các năm; các thông tin giới thiệu về doanh nghiệp thông qua trang web chính thông của tổ chức đề tìm kiếm và tận dCng tài nguyên trực tuyến như bài giảng, diễn đàn chuyên ngành, các nguồn tin cậy trên internet
Sau đó, nhóm tiến hành chọn lọc thông tin đề xác định nguồn thông tin uy tín, chất lượng để phCc vC bài báo cáo lần này
Ngoài ra, nhóm còn sB dÉng tài liệu trong thư viện và truy cập các cơ sở dữ liệu chuyên ngành đề lấy thông tin nên và nghiên cứu trước đó Và tham khảo ý kiến từ người
có chuyên môn trong lĩnh vực đề hiểu rH và có cái nhìn sâu sắc về chủ đê nhóm phân tích
Trang 15CHUONG 1: TONG QUAN VE DE TAI
1.1 Téng quan về doanh nghiệp TNG
1.1.1 Thông tin chung
Tiền thân Công ty cô phần Đầu tư và Thương mại TNứ là Xí nghiệp May Bắc Thái,
được thành lập vào ngày 22 tháng L1 năm 1979 Với số vốn ban đầu là I.735,1 triệu đồng
(Bằng chữ một tỷ bảy tram ba mươi lăm triệu một tram nghìn đồng)
Năm 2007, đôi tên thành Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNứ (TNứ Investment and Trading Joint Stock Company) Voi ma s6 thué la: 4600305723 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 02/01/2003, đăng ký thay đôi lần thứ 26 ngày
Bên cạnh đó, công ty cũng bắt đầu chuyên sâu vào các ngành nghè có tính phát triển bên vững và tất yếu như: Bất động sản, kinh doanh ứolf, xây các công trình về lưới điện
và các phần mềm công nghệ may mặc TNứ có hai nhà máy phC trợ cũng như các cơ sở thêu, giặt công nghiệp, sản xuất túi, bao bì carton, nhà máy sản xuất bông và chăn bông
Trang 161.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Thời kỳ doanh nghiệp Nhà nước (1979 - 2003)
ðựa trên Quyết định số 48/QĐ-UB của UBNồ tỉnh Bắc Thái xí
Ngà ÊŠÏ nghiệp May Bắc Thái được thành lập Nhà máy này được trang bị 2 dây ,
chuyên sản xuât và nhận được sự ho trợ từ Cộng hòa Nhân dân Đức
Theo Quyết định số 676/ QĐ-UB tỉnh Thái Nguyên, doanh nghiệp đã Ngà trải qua quá trình đối tên và trở thành Công ty May Thái Nguyên Sau
gay
đó, một liên doanh được thành lập với Công ty May Đức lang của
04/11/1997
Tổng công ty ðệt may Việt Nam, kết quả là thành lập Công ty liên
doanh may mặc Việt Thái
Bang 1: Thoi ky doanh nghiệp Nhà nước (1979 - 2003)
Giai đoạn sau cô phần hóa, chuẩn bi niém yet co phiều trên san giao dịch chứng
Trang 17Giai đoạn đầu tư công nghệ, khắng định và phát triển thương biệu (2008 - 2018)
2010
2013
2016
2018
Khởi công xây dựng nhà máy TNứ Phú Bình Xây dựng lại toàn bộ hệ thống
đồng nhất trên I nền tảng theo mô hình ốRP (Quản trị nguồn lực doanh nghiệp) Khởi công xây dựng nhà máy TNứ Đại Từ
Khánh thành đưa vào hoạt động trung tâm thiết kế thời trang TNứ và văn phòng làm việc của công ty
Khởi công xây dựng tòa nhà thương mại TNứ Village Sau này mua lại Nhà may may 6t va đổi tên thành Nhà máy TNứ Đồng Hỷ và đầu tư nâng công suất nhà máy lên 35 chuyền may
Việc phát hành 200 tỷ đồng trái phiếu chuyên đôi cho các nhà đầu tư nước ngoài
là một thành công lớn UBNồô tính Thái Nguyên đã phê duyệt đề tài “Nghiên
cứu ứng dCng công nghệ may không chỉ trên sản phẩm áo sơ mi” và được CCc bản quyên tác giả chứng nhận đăng ký quyên tác giả, số 2773/2008/QTứ ngày 4/6/2018
Bảng 3: Giải đoạn đâu tư công nghệ, khăng định và phát triển thương hiệu
Giai đoạn phát triển bền vững (2021 - 2025)
Năm Triển khai công tác quản lý rủi ro, đặc biệt là phương án đảm bảo kinh doanh
2021 lién tCc (Business Continuity Management — BCM), ap dCng tai tat cả các hoạt động của các bộ phận phòng ban và các công ty thành viên, nhờ đó hoạt động
về quản trị, ứng dCng công nghệ, văn hóa nội bộ được duy trì liên tCc, không
có gián đoạn
TNứ tiên phong trong công cuộc sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế phòng chống Covid-19
Trang 18Xây dựng nhà máy xanh chuẩn LOTUS và đầu tư các dự án Bất động sản Đạt doanh thu và lợi nhuận cao nhất trong ngành, trở thành cơng ty đứng thứ 2 ngành dệt may Việt Nam
Năm Tháng |: Tách phịng Cơng nghệ thơng tin thành Chỉ nhánh tiải pháp cơng
2022 nghệ TRơ
Tháng 5: Nhà máy may TNứ Đồng Hỷ giai đoạn 2 bắt đầu khởi cơng
Tháng 10: Nhà máy may TNứ Đồng Hỷ giai đoạn 2 hồn thành
Năm Tháng 5: Tách phịng Robot thành Chỉ nhánh Cơng nghệ tự động hĩa TỌTT
2033 Tháng 7: Chuyên nhà máy TNứ Việt Thái về cCm cơng nghiệp Sơn Cẩm với
quy mơ 32 chuyền may
Bảng 4: Giải đoạn phát triển bên vững (2021 - 2025)
«Ư Giá trị cốt lỗi:
Trách nhiệm: Thực hiện đạo đức kinh doanh tại nơi làm việc, đảm bảo quyền lợi
của người lao động, chế độ được hưởng theo đúng quy định mà pháp luật ban hành Mơi trường làm việc: Điều cần thiết là xây dựng nên một mơi trường tạo nên sự cam kết và cơng hiền
Trang 19Phát triển một tương lai xanh: Hướng đến tiêu chí vì một màu xanh TNứ, điều tất yếu là chú trọng đến hạnh phúc đời sống của người dân lao động và cộng đồng địa
phương Luôn đi kèm với phương châm: “Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi
trường”
Phát triển bền vững: Cam kết luôn đảm bảo vì lợi ích lâu dài đối với các hoạt động
đối với khách hàng và các bên liên quan
1.1.4 Thành tựu nỗi bật
Năm 2021, Công ty TNứ được vinh dự là một trong LI đơn vị doanh nghiệp được
Hội Truyền thông số Việt Nam trao giải thuong “Vietnam digital owards - Chuyén d6i
số Việt Nam”
Vào ngày 01/12/2022, Công ty TNứ được vĩnh danh “lop I0 doanh nghiệp phát
triên bền vững Việt Nam năm 2022” về lĩnh vực sản xuất Đây đã là lần thứ tư doanh
nghiệp TNứ nằm trong Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững
Chiều ngày 15/12/2023, TNứ đón nhận giải thưởng nằm trong Top 20 về báo cáo
thường niên tốt nhất ở nhóm ngành phi tài chính
Hình 1: Các giải thưởng tiếu biếu năm 2022
Trang 201.2 Lý do thúc đấy sự thay đổi
1.2.1 Phân tích mô hình Force Field Analysis cua Lewin
° Môi trường bên ngoài
Tác động của đại dịch Covid-T9: Vào năm 2020, trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, chỉ số sản xuất công nghiệp ngành đã giảm xuống 0,5%; làm đứt gãy nguồn
cung nguyên liệu, thu hẹp thị trường tiêu thC các sản phâm may mặc Mặc dù dịch bệnh
làm tăng nhu cầu của người tiêu dùng về các mặt hàng khâu trang kháng khuẩn, bông
kháng khuẩn, bộ quân áo bảo hộ y tế phòng dịch tuy nhiên doanh thu của TNứ vẫn có
nguy cơ bị tôn hại nghiêm trọng vì khách hàng thận trọng hơn trong việc quyết định mua
hàng Điều này khiến doanh nghiệp cần phải chú tâm nhiều hơn vào hiệu suất kinh
doanh ồo đó, ban lãnh đạo TNứ quyết tâm tập trung chuyền đổi số quyết liệt và triệt để nhằm tối ưu hệ thống, giảm chỉ phí sản xuất, chi phi quan lý, tự mình vượt qua khó khăn Cuộc cách mạng 4.0 cho ngành dệt may tại Việt Nam: Sản xuất dệt may là một trong những ngành công nghiệp chịu nhiều thách thức nhất từ cách mạng công nghiệp 4.0
do tính chất cần sB dCng nhiều lao động chân tay Xu thế sB dCng thiết bị dệt may được
số hóa, tự động hóa, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất sợi, dệt, nhuộm và may cơ bản (nhà
máy thông minh, in 3Š, dệt 3ồ),cũng sẽ phải theo xu thế này đề kết nối toàn bộ chuỗi
cung ứng Theo tính toán, trung bình một máy laser sB dCng công nghệ tự động, công nghệ cao trong may mặc có thê thay thế cho 49 công nhân may thủ công Đây là nguyên nhân chính thúc đây TNứ áp dCng công nghệ vào mô hình sản xuất kinh doanh trong tương lai
Môi trường bên trong:
Quy mô quản ý: Nhân lực được xem như chìa khóa dẫn tới sự ôn định của TNứ So với năm 2021 thì tổng số nhân viên của doanh nghiệp tăng 14,7% Nhân lực trong ngành dệt may có trình độ đại học trở lên ở TNứ là khá cao (chiếm 4,7%) Tuy nhiên, đứng
trước sự cạnh tranh lớn mạnh từ các đối thủ trên thị trường, TNứ cũng cần chú trọng phát
triển đội ngũ nhân lực, chuyên gia chuyên nghiệp đề vận hành, kinh doanh Điều này đòi
hỏi TNứ phải thật sự khách quan trong vấn đề đánh giá năng lực của nhân sự từ đó đưa
Trang 21ra những quyết định mang tính đột phá, tận dCng tối đa nguồn lực vốn có của doanh nghiệp
Mát cân bằng chỉ phí: Lĩnh vực hoạt động chính của TNứ là về ngành dệt may Tuy
nhiên, doanh nghiệp hiện đang hoạt động trong 12 lĩnh vực đa dạng với L8 chỉ nhánh Sự
tăng trưởng về quy mô cũng như lĩnh vực hoạt động của TNứ qua từng năm đã khiến cho chi phí vận hành của doanh nghiệp cảng ngày càng tăng cao Ngoài ra, giá cả của nguyên
vật liệu không ôn định khiến cho TNứ khó có thê hoàn thiện các sáng kiến, ý tưởng kinh
doanh Điều này hoàn toàn phC thuộc vào giá nguyên vật liệu và giá thị trường do đó,
quá trình thực hiện chưa thực sự kiểm soát tốt dẫn đến tình trạng mắt cân đối vốn của
công ty thường xuyên diễn ra
¢ Các lực kìm hãm đổi mới
Trình độ nhân sự: òo đặc tính của ngành, lực lượng lao động chính hiện giờ chủ
yếu là dân lao động phô thông Trình độ nhân lực của các doanh nghiệp dệt may còn thấp (với 91.6% lao động có trình độ phố thông), trong khi lao động có trình độ Cao đăng -
Đại học và trên Đại học chỉ chiếm 8.4%
Hình 2: Cơ cấu lao động theo học vấn năm 2022 cia TNG
Vay nén, nganh dang thiéu mét lượng lớn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, noi lo sợ khi thực hiện cải cách — sự đôi mới trong công nghệ số vào sản xuất, kmh
Trang 22doanh Từ việc thiếu nguồn nhân lực lao động nay TNứ còn phải đối diện với áp lực lớn
từ bộ phận người lao động phố thông khi tiễn hành đôi mới doanh nghiệp
Rào cán về chỉ phí: Dễ phát triển kinh doanh trong các lĩnh vực, TNứ sẽ phải đối
mặt với việc chuyền đôi những quy trình làm việc Đi kèm với đó là khi phải đầu tư cho
các ứng dCng công nghệ cao thì chi phí dành cho việc thu hút và đào tạo nhân sự chất lượng cao, đầu tư trang thiết bị mới, cập nhật công nghệ mới trong ngành cũng sẽ tăng cao Bên cạnh đó, khi thực hiện phô cập phần mềm nhưng lao động khó ứng dCng hoặc chỉ áp dCng được một phần, v.v khiến cho doanh nghiệp tốn thất một lượng lớn chỉ phí khó có thẻ lấy lại trong thời gian ngắn mà còn không thể đạt được mCc tiêu mà doanh nghiệp đã kỷ vọng
Chuyển giao hệ thống: Việc chuyên giao hệ thông mới sẽ khiến nhân viên vừa tiếp thu công nghệ vừa phải làm việc Vì doanh nghiệp vẫn phải đảm bảo việc hoàn thành công việc thường ngày Theo một nghiên cứu của Panorama Consultng SolutHons có chỉ
ra rằng, đa số các quá trình chuyên đôi hệ thống mới cho doanh nghiệp thường diễn ra lâu hơn so với thời gian dự kiến Một số người có thể cảm thấy khó khăn và chán nản Đặc
biệt đối với các lao động phô thông thì điều này sẽ khiến cho hiệu suất làm việc giảm làm
ảnh hưởng đến năng suất lao động của toàn công ty
Các lực thúc đấy đổi mới Điểm Các lực kìm hãm đổimới Điểm
Rao can vé chi phi 3
may Viét Nam
Sự cạnh tranh từ các công ty nước ¬¬ ,
4 Chuyên giao hệ thông 2 ngoai
Quy mô quản ly 3
Mat can bang chi phí 2
10
Trang 241.2.2 Áp dụng công nghệ chuyển đổi số của doanh nghiệp
Giai đoạn đầu:
Nhận thấy nhu cầu sB dCng các hệ thống điều hành sản xuất là cấp thiết, bởi sự tăng trưởng về quy mô sản xuất, việc quản lý thủ công mắt nhiều nguồn lực và không kịp thời,
TNứ bắt đầu đầu tư hệ thông từ năm 2007 Thời điểm đó, TNứ đã kết hợp với đối tác dé xây dựng phần mềm quản lý điều hành sản xuất phiên bản đầu tiên Tuy nhiên vì nhiều lý
do nên kết quả không đạt như mong muốn
Giai doan sau:
Năm 2022, sau nhiều năm kinh nghiệm ap dCng công nghệ trong sản xuất đặc thù của ngành dệt may, giải pháp công nghệ TRôồ đã được TNứ cho ra mắt sau chặng đường
hơn 15 năm nghiên cứu và phát triển
Ngoài ra, với lượng nhân sự ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp, việc thực hiện phân bồ công việc ở giai đoạn này vô cùng khó khăn Nhưng ở
thời điểm hiện tại, chỉ với một vài thao tác thì công việc được phân bổ đều cho nhân sự
và việc đánh giá cũng trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn iải pháp công nghệ TRồ của TNứ là một trong những giải pháp, định hướng, tầm nhìn chiến lược quan trọng và nỗ lực của tập thê TNứ, góp phần đưa ngành dệt may Việt Nam chuyền đổi số thành công,
nâng cao năng lực cạnh tranh một cách bền vững
1.2.3 Chiến lược áp dụng
Chuyên gia tư vấn về kỹ thuật
Dé ứng dCng giải pháp công nghệ TRó, các chuyên viên sẽ phải phân tích và thiết
kế hệ thống phù hợp với doanh nghiệp Sau đó các chuyên viên này sẽ tiễn hành diễn
giải, hướng dẫn cho nhân viên về nguyên tắc vận hành của hệ thống, các quy trình kỹ thuật cần lưu ý trong quá trình hoạt động bằng những thông tin và kiến thức mà họ đã
được tham gia đảo tạo Từ các khóa học về văn hóa số đề có thể triển khai các chính sách
của công ty, thực thi lan tỏa văn hóa số đến tất cả cán bộ, nhân viên của TNứ và các công
ty thành viên Để đảm bảo việc tất cá nhân viên hiểu rH cách ứng dCng giải pháp công
nghệ TRồ vào mô hình sản xuất kinh doanh của TNứ thì chuyên gia tư vấn về kỹ thuật là
rat can thiét
12
Trang 25Chiến lược đào tạo
TRồ được ứng dCng trong tất cả các khâu hoạt động của doanh nghiệp nên tất cả nhân sự, từ các cấp lãnh đạo đến các nhân viên trong nhà máy đều phải nắm rH các quy trình vận hành công nghệ TR6 trong lĩnh vực làm việc của mình
CC thé, trước khi công nghệ TRồ được đưa vào hoạt động, doanh nghiệp sẽ thực
hiện đào tạo các cấp bậc lãnh đạo, quản lý liên quan trước hết Ở nhóm này, TNứ sẽ thực hiện đào tạo theo hình thức Coaching hoặc Mentoring, các nhân sự sẽ hiểu rH hơn về quy trình cũng như những vấn đề liên quan đến phần mềm thông qua chuyên gia một cách
trực tiếp
Đối với nhân viên trong công ty, việc đào tạo có thê sẽ trải qua một thời gian dài
hơn, vì họ phải vừa học hỏi vừa làm việc để đảm bảo tính hệ thống liên tCc Đối với tính
chất của nhóm này chủ yếu là nghe, nhớ và làm thì TNứ sẽ tiến hành đào tạo thông qua nội bộ định kỳ Các trưởng bộ phận sẽ trực tiếp truyền đạt những thông tin liên quan đến công nghệ cho nhân viên thuộc bộ phận của mình trong một thời gian ngắn và thực hiện liên tCc trong nhiều lần họp tiếp theo
13
Trang 26CHUONG 2: PHAN TICH SU THAY DOI CUA CONG TY CO PHAN DAU TU
VA THUONG MAI TNG
2.1 Giới thiệu giải pháp công nghệ “TRE”
TRồ là giải pháp quản trị nguồn lực doanh nghiệp hiệu quả.Một trong những yếu tổ quan trọng tạo nên sự thành công của TNứ là mảng số hoá trong sản xuất, kinh doanh
nhằm giảm tối đa các chỉ phí trong vận hành doanh nghiệp và loại bỏ những lãng phí
trong sản xuất
TR6 mang đến giải pháp giúp doanh nghiệp tối ưu hoá quy trình quán trị, sản xuất, giảm thiểu các rủi ro, dự báo các nguy cơ rủi ro về nhân sự, nguyên vật liệu đầu vào, bán hàng và quản trị tài chính, thích ứng nhanh với các thay đôi của thị trường
Bên cạnh đó, “TRố” làm cho việc quản lý sản xuất trở nên thật dé dàng và linh hoạt nhờ việc ứng dCng những mô hình quản lý nổi tiếng trên thế giới trong nền tảng ố-
Management đầu tiên tại Việt Nam cho điều hành doanh nghiệp
TRồ đã thực hiện triển khai dự án với 3 khách hàng, tiên hành nâng cấp các phân hệ
điều hành, thêm 8 dự án mới nổi bật bao gồm giao việc tự động, đặt hàng tự động, ợpp kiêm tra mác, dự án nhân sự mới, dự án quản lý tài sản
14
Trang 27Hình 4: Mô hình hệ thống quản lý và điều hành sản xuất (NguÔn: tng.vn) 2.2 Mô hình hiệp đồng của Nadler & Tushman
Mô hình Nadler và Tushman còn được gọi là mô hình hiệp đồng Mô hình này được
phát triển vào đầu những năm 1980 bởi các nhà lý thuyết tổ chức ồavid ợ Nadler và
Michael L Tushman Đây là một công cC mạnh mẽ đề xác định nguyên nhân gốc rễ của
các vân đề về hiệu quả hoạt động của tô chức và cách tô chức khắc phÉc các vân đề
Hinh 5: M6 hinh Nadler va Tushman - 1997 Các doanh nghiệp có thê sB dCng mô hình Nadler và Tushman đề xem xét các thành phần tổ chức góp phần vào hiệu quả kinh doanh hoặc nhóm tổng thể của tô chức và xác
định thành phần nào phù hợp và không phù hợp với nhau Với mỗi yếu tổ hoạt động đồng
bộ được điều chỉnh, tổ chức sẽ phát huy hết tiềm năng hoạt động của mình
15