Thu hẹp Thực trạng nhận thức về sức khỏe tâm lý lứa tuổi thành thiếu niên của sinh viên K68 Khoa Khoa họcQuản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Hà Nội... Từ
Trang 1:ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
Trang 2
- -Sức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên là một chủ đề nóng bỏng của
xã hội, đặt ra nhiều suy nghĩ và đòi hỏi những giải pháp để cải thiện tình hìnhsức khỏe tâm lý Đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức, hành vi của sinh viên vềsức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên Qua đó, chúng ta có một các nhìnkhách quan về vấn đề mang tính ý thức và trách nhiệm của mỗi sinh viên trongcộng đồng Từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính giáo dục nhằm góp phầnnâng cao nhận thức của sinh viên Đồng thời, từng bước thay đổi thái độ, hành
vi của sinh viên trong việc quan tâm,nuôi dưỡng, phát triển sức khỏe tâm lý lànhmạnh
Từ khóa: sức khỏe tâm lý, thanh thiếu niên, nhận thức
Trang 3BẢNG MỞ RỘNG, THU HẸP ĐỀ TÀI
Mở rộng Thực trạng nhận thức về sức khỏe tâm lý lứa tuổi
thanh thiếu niên của sinh viên trên địa bàn cả nước
Thu hẹp Thực trạng nhận thức về sức khỏe tâm lý lứa tuổi
thành thiếu niên của sinh viên K68 Khoa Khoa họcQuản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Ý tưởng nghiên cứu 6
3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 9
5 Mục tiêu của đề tài 10
6 Phương pháp nghiên cứu 10
7 Câu hỏi nghiên cứu 10
8 Giả thuyết nghiên cứu 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE TÂM LÝ LỨA TUỔI THANH THIẾU NIÊN 12
1.1Một số định nghĩa 12
1.1.1 Sức khỏe tâm lý ( tâm thần) 12
1.1.2 Lứa tuổi thanh thiếu niên 12
1.2 Một số vấn đề tâm lý phổ biến hiện nay 12
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên 14
1.4 Sức khỏe tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên 15
Tiểu kết chương 1: 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE TÂM LÝ LỨA TUỔI THANH THIẾU NIÊN CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHQL, TRƯỜNG ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 17
2.1 Thực trạng nhận thức về sức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên của sinh viên K68 khoa KHQL, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 17
Tiểu kết chương 2 19
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT HỢP CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM LÝ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC 21
1.Đề xuất giải pháp về nâng cao ý thức của sinh viên 21
2 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục 21
3 Tổ chức các hoạt động phát triển kỹ năng, nuôi dưỡng tâm hồn 22
Tiểu kết chương 3 23
Trang 5KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Lịch sử phát triển của loài người với những tiến hóa vượt bậc đã chứngminh rằng “Đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất chính là con người Làđộng vật bậc cao, con người có bộ não và hệ thần kinh phát triển, có ý thức, cótình cảm, có ngôn ngữ, biết tổ chức cuộc sống theo hướng tích cực” ( “Trái Đất-cái nôi của sự sống”, Hồ Thanh Trang, SGK Ngữ Văn 6, Sách Kết nối tri thức).Một trong những khác biệt lớn nhất của con người với bất kỳ sự sống nào trênTrái Đất này chính là con người có tình cảm, có suy nghĩ, có tâm hồn Do đó,con người không chỉ có sức khỏe thể chất mà còn có sức khỏe tâm thần
Lứa tuổi thanh thiếu niên ( từ 10-19 tuổi) là dấu mốc quan trọng trong quátrình trưởng thành của mỗi con người Giai đoạn ấy phát triển, gắn với nhữngbiến đổi của thể chất và tâm hồn của con người Những thay đổi tích cực trongquá trình trưởng thành sẽ hoàn thiện con người, giúp con người sống một cuộcsống tích cực, có ích cho xã hội cộng đồng Tuy nhiên, cũng có không ít cáctrường hợp bị ảnh hưởng, mặc phải những vấn đề tâm lý, ảnh hưởng đến sứckhỏe tâm lý Theo bản “Nghiên cứu toàn diện về các yếu tố liên quan đến trườnghọc ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và sự phát triển toàn diện của trẻ em nam
và nữ vị thành niên tại Việt Nam”, tại Việt Nam có đến 12-40% thanh thiếu niênViệt Nam đang gặp các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm lý Đây thực sự làmột tình trạng đáng báo động trong quá trình phát triển của thanh thiếu niên
Sự thiếu hiểu biết về sức khỏe tâm lý, sự ảnh hưởng tiêu cực từ các yếu tốliên quan đã dẫn những hành động tiêu cực làm tổn hại bản thân ngày càng xuấthiện nhiều Khi các vấn đề về sức khỏe tâm lý khởi phát nhưng không được pháthiện, can thiệp, hỗ trợ, ngăn chặn kịp thời, con người sẽ phải đối diện với hàngloạt vấn đề nghiêm trọng trong đời sống, trong học tập, trong quá trình trưởngthành
Dù cho những vấn đề trong sức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên đãxảy ra từ trước khi có sự xuất hiện của Đại dich COVID-19 Nhưng không thể
Trang 7phủ nhận, hậu quả của đại dịch ấy vẫn đang ảnh hưởng sâu sắc đối với đời sồngtâm lý của con người, đặc biệt là đối với lứa tuổi thanh thiếu niên Chúng đãphải đối mặt với hàng loạt những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sứckhỏe tâm lý: sự lo lắng, rối loạn, căng thẳng tinh thần kéo dài để chống trọi vớibệnh tật, cái chết; cách ly, giãn cách xã hội, hạn chế hoạt động sinh hoạt, Chođến tận thời điểm hiện tại khi dịch bệnh đã được kiểm soát, người ta vẫn khôngthể khẳng định sức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên đã được ổn định, pháttriển hay chưa?
Trong bối cảnh ấy, bản thân mỗi con người dù ở bất cứ lứa tuổi nào cũngđều phải có sự quan tâm, chăm sóc đến sức khỏe tâm lý của bản thân, của giađình, bạn bè, những người xung quanh Đặc biệt là sinh viên, những người đã vàđang trải qua quá trình phát triển tâm lý, với vốn trí thức hiểu biết của bản thâncần phải có lối nhận thức đúng đắn, nhanh chóng, hoàn thiện với vấn đề sứckhỏe tâm lý
Từ những lý do trên, người nghiên cứu quyết định nghiên cứu đề tài
“ Thực trạng nhận thức về sức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên của sinh viên K68 khoa Khoa học Quản lý (KHQL), trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHKHXH&NV), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)”.Đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức, hành vi của sinh viên về
sức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên Qua đó, chúng ta có một các nhìnkhách quan về vấn đề mang tính ý thức và trách nhiệm của mỗi sinh viên trongcộng đồng Từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính giáo dục nhằm góp phầnnâng cao nhận thức của sinh viên Đồng thời, từng bước thay đổi thái độ, hành
vi của sinh viên trong việc quan tâm,nuôi dưỡng, phát triển sức khỏe tâm lý lànhmạnh
2 Ý tưởng nghiên cứu
Qua quan sát thực tế tại trường ĐH KHXH&NV, người nghiên cứu nhậnthấy rằng có rất nhiều hạn chế trong nhận thức về sức khỏe tâm lý lứa tuổi thanhthiếu niên Nguyên nhân chủ yếu do sự thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm thực tế
Trang 8về sức khỏe tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên Nhận thức sai lầm, thờ ơ đối vớisức khỏe tâm lý sẽ gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng, những hành độngbồng bột ở lứa tuổi thanh thiếu niên.
3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Sức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên là một vấn đề quan trọng, ảnhhưởng trực tiếp, sâu sắc đối với mỗi con người Có rất nhiều nghiên cứu về sứckhỏe tâm lý, tiêu biểu có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau:
1 Đề tài nghiên cứu“Nghiên cứu toàn diện về các yếu tố liên quan đến trường học ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và sự phát triển toàn diện của trẻ em nam và nữ vị thành niên tại Việt Nam”, đăng tải tại UNICEF Năm thực hiện 2022
Nghiên cứu này chỉ ra trường học một trong những môi trường tâm lý xãhội quan trọng nhất của thanh thiếu niên , cung cấp các yếu tố nguy cơ về sứckhỏe tâm thần, các yếu tố bảo vệ và cơ hội để nâng cao và hỗ trợ sức khỏe tâmthần Bằng chứng chỉ ra rằng bầu không khí học đường, áp lực học tập, bắt nạt
và các yếu tố gây căng thẳng xã hội khác đều tác động tiêu cực đến sức khỏetâm thần của học sinh lứa tuổi vị thành niên ở Việt Nam Các dịch vụ sức khỏetâm thần tại trường học là rất quan trọng trong việc hỗ trợ sức khỏe tâm thần củahọc sinh lứa tuổi vị thành niên và giải quyết các yếu tố nguy cơ liên quan đếnsức khỏe tâm thần ở trường học
2 Đề tài nghiên cứu “ Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng
lực tâm thần cho sinh viên khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Nguyễn Thái Quỳnh Chi Năm thực hiện 2021.
Công trình nghiên cứu này đánh giá tính giá trị (bề mặt, nội dung, cấu trúc)của bộ công cụ mô tả năng lực sức khỏe tâm thần; đánh giá kết quả can thiệpnâng cao năng lực sức khỏe tâm thần về rối loạn lo âu và trầm cảm của sinh viênKhoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội
3 Đề tài nghiên cứu “Tổng quan các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe
tâm thần của sinh viên đại học trên địa bàn Hà Nội trong bối cảnh COVID-19”
Trang 9do Nguyễn Việt Tuấn Huy, Tô Thị Thanh Hoài, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Thị Phương Linh Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Nguyễn Thị Thu Hiền Viện Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực hiện Năm thực hiện 2022.
Nghiên cứu này đã đề xuất được mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sứckhỏe tâm thần của sinh viên đại học Việt Nam trong bối cảnh diễn ra COVID-19
Mô hình trên là cơ sở để nhóm tác giả tiếp tục hoàn thiện cơ sở lý thuyết đồngthời tiến hành khảo sát định lượng với đối tượng sinh viên các trường đại học tạiViệt Nam nhằm kiểm định và phân tích mô hình nghiên cứu được đề xuất
Kết quả nghiên cứu tạo cơ sở cho nhà trường và các nhà quản lí giáo dục
có những kế hoạch, giải pháp kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe tâm thần của sinhviên - những chủ nhân tương lai của đất nước ở trạng thái tốt nhất, đồng thờicũng đề xuất cho sinh viên một số giải pháp tự cải thiện sức khỏe tâm thần củachính mình
4 Đề tài nghiên cứu “ Hành vi tìm kiếm sự trợ giúp đối với các vấn đề
sức khỏe tâm thần ở sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y dược Huế” do Nguyễn Văn Hùng, Hoàng Thị Hương Lan Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế thực hiện Năm thực hiện 2019.
Nghiên cứu đã thực hiện tìm hiểu hành vi tìm kiếm sự trợ giúp đối với cácvấn đề sức khỏe tâm thần của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y DượcHuế và xác định các yếu tố liên quan đến hành vi tìm kiếm sự trợ giúp đối vớicác vấn đề sức khỏe tâm thần ở đối tượng nghiên cứu
5 Đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ giữa tính khí và nguy cơ trầm cảm của sinh viên trường Đại học Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh” do Nguyễn Phú Toàn đăng tải tại Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục UED , Tập 11 Số 1 (2021)
Nghiên cứu nhằm xác định mối liên quan giữa tính khí và nguy cơ trầmcảm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Một cuộckhảo sát cắt ngang đã được thực hiện với sự tham gia của 404 sinh viên toàn thời
Trang 10gian Thang đo trầm cảm của Trung tâm nghiên cứu dịch tễ học (CES-D) được
sử dụng để xác định nguy cơ trầm cảm của người tham gia và Bảng kiểm kê tínhcách Eysenck (EPI) để phân loại tính khí của họ Các phát hiện cho thấy có mốiliên hệ giữa tính khí của học sinh và nguy cơ bị trầm cảm
Từ phân tích các kết quả nghiên cứu có liên quan trên, có thể thấy cácnghiên cứu đã có sự quan tâm đến vấn đề sức khỏe tâm lý ở nhiều khía cạnhkhác nhau , của nhiều đối tượng khác nhau Tuy nhiên, các nghiên cứu nay vẫnchưa chỉ ra được tầm quan trọng trong nhận thức của sinh viên về sức khỏe tâm
lý đặc biệt là sức khỏe tâm lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên Như vậy có thể thấy
đây là một vấn đề mới mà mục tiêu nghiên cứu của đề tài “Thực trạng nhận thức về sức khỏe tâm lý lứa tuổi thành thiếu niên của sinh viên K68 Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.- đề xuất giải pháp bổ sung cần đạt tới”.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
lứa tuổi thanh thiếu niên của sinh viên K68 Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
+ Tìm hiểu và khảo sát trên cơ sở bảng hỏi về thực trạng hiểu biết vềsức khỏe tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên của sinh viên K68 khoa Khoa họcQuản lý trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Ảnh hưởng của nhậnthức về sức khỏe tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên
+ Nguyên nhân dẫn đến nhận thức sai lầm về sức khỏe tâm lý lứa tuổithanh thiếu niên và đề xuất các giải pháp để cải thiện sức khỏe tâm lý một cáchtích cực, hiệu quả
văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Phạm vi thời gian: 25/02/2024 đến 18/04/2024
Trang 115 Mục tiêu của đề tài
Khảo sát và phân tích hiện trạng để hiểu rõ được các yếu tố ảnh hưởngđến sức khỏe tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên, thực trạng nhận thức của sinhviên K68 Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng thời nhận biết các ưu điểm và hạn chế trongnhận thức của sinh viên Từ đó đề xuất các giải pháp và biện pháp nâng caonhận thức,cải thiện sức khỏe tâm lý tích cực, hiệu quả
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Câu hỏi nghiên cứu
thức về sức khỏe tâm thần lứa tuổi thanh thiếu niên của sinh viên K68 KhoaKhoa học Quản lý, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN?
- Nguyên nhân dẫn đến quá trình nhận thức sai lầm về sức khỏe tâmthần lứa tuổi thanh thiếu niên của sinh viên K68 Khoa KHQL, trườngĐHKHXH&NV, ĐHQGHN?
- Làm cách nào để có thể nâng cao nhận thức của sinh viên về sứckhỏe tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên ?
8 Giả thuyết nghiên cứu
- Mạng xã hội là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhận thức về sứckhỏe tâm thần lứa tuổi thanh thiếu niên của sinh viên K68 Khoa KHQL, trườngĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
- Nguyên nhân dẫn đến quá trình nhận thức sai lầm về sức khỏe tâmthần lứa tuổi thanh thiếu niên của sinh viên K68 khoa KHQL, trườngĐHKHXH&NV, ĐHQGHN chủ yếu là do thiếu vốn hiểu biết và kinh nghiệmthực tế
Trang 12- Muốn có một cách nhìn nhận đúng đắn về sức khỏe tâm thần lứatuổi thanh thiếu niên, trước hết phải hiểu tầm quan trọng của sức khỏe tâm lý.
Trang 13THÂN BÀI
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE TÂM LÝ LỨA TUỔI THANH THIẾU NIÊN 1.1Một số định nghĩa
1.1.1 Sức khỏe tâm lý ( tâm thần)
Trong phần “ Sức khỏe tâm thần ở Việt Nam” , Tổ chức Y tế Thế giớiWHO có viết: “ Sức khỏe tâm thần là nền tảng cho sự khỏe mạnh và hoạt độnghiệu quả của các cá nhân Sức khỏe tâm thần không chỉ là trạng thái không córối loạn tâm thần, mà còn bao gồm khả năng suy nghĩ, học hỏi và hiểu được cảmxúc của một người và phản ứng của người khác Sức khỏe tâm thần là một trạngthái cân bằng, cả bên trong cơ thể và với môi trường Các yếu tố thể chất, tâm lý,
xã hội, văn hóa, tinh thần và các yếu tố liên quan khác đều tham gia vào việc tạo
ra sự cân bằng này Có mối liên hệ không thể tách rời giữa sức khỏe tâm thần vàthể chất.” Sức khỏe tâm thần đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành
và phát triển của mỗi con người Một tâm hồn, một tinh thần được nuôi dưỡng,phát triển để khẳng định cái tôi cá nhân, định vị một thương hiệu riêng chochính bản thân mỗi con người
1.1.2 Lứa tuổi thanh thiếu niên
Tuổi thanh thiếu niên thường được xác định từ khoảng 10-19 tuổi Đây làgiai đoạn phát triển quan trọng trong cuộc đời, khi mà các cá nhân bắt đầu trảiqua sự thay đổi về cảm xúc, thân thể, và tư duy Trong giai đoạn này, họ thườngbắt đầu xác định bản thân, tìm hiểu về vai trò của mình trong xã hội, và đối diệnvới nhiều thách thức mới
1.2 Một số vấn đề tâm lý phổ biến hiện nay
Khi sức khỏe tâm lý không còn giữ được trạng thái cân bằng cần thiết,con người sẽ phải đối mặt với những vấn đề tâm lý.Chúng ta thường có xuhướng lý giải hành động của một người thông qua tính cách của họ Tuy nhiên,điều này không hoàn toàn đúng vì nhiều người nhầm lẫn giữa tính cách và rối