TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHÓM CUỐI KỲ MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC THÔNG QUAN NHẬP KHẨU THỰC
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO NHÓM CUỐI KỲ MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN
ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC THÔNG QUAN NHẬP KHẨU THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE TỪ HỒNG SÂM TỪ HÀN QUỐC VỀ VIỆT NAM
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Tôn ĐứcThắng, khoa Quản trị kinh doanh đã tạo ra môi trường học tập và làm việc tốt nhất dànhcho sinh viên Tiếp theo, nhóm em xin gửi lời cảm ơn tới khoa Quản trị kinh doanh đãđưa môn Nghiệp vụ hải quan vào chương trình giảng dạy để nhóm của em có thêm kiếnthức và kinh nghiệm trong tương lai sau này
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm em xin gửi đến giảng viên bộ môn – Thầy HàNgọc Minh lời cảm ơn chân thành Thầy đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và truyền đạtvốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Nhóm em đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, tận tình chỉ dạy của thầy để hoàn thành bài báo cáonhóm này Thật sự đây là những kiến thức mang lại giá trị và giúp ích cho nhóm, là hànhtrang để nhóm em có thể vững bước sau này
Môn học Nghiệp vụ hải quan là môn học thú vị, bổ ích và gắn liền với nhu cầuthực tiễn của sinh viên Bài báo cáo này được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tậpkinh nghiệm, từ các kết quả nghiên cứu thực tế, các tài liệu,… Tuy nhiên, do còn hạn chế
về mặt thời gian và kinh nghiệm thực tiễn nên nhóm em không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót dù lớn hay nhỏ Kính mong quý thầy cô xem xét và góp ý để bài báo cáo củanhóm em được hoàn thiện hơn
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan Bài báo cáo nhóm cuối kỳ do nhóm nghiên cứu và thựchiện
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả Bài báo cáo nhóm cuối kỳ là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bàilàm nào của nhóm khác
Các tài liệu được sử dụng trong Bài báo cáo nhóm cuối kỳ có nguồn gốc, xuất xứ
rõ ràng
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Kiểm tra điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch 16
Trang 5Bảng 2: Tính trị giá hải quan 18
Bảng 3 Bảng tính thuế nhập khẩu 19
DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Bản công bố sản phẩm 13
Hình 2 Hóa đơn thương mại của công ty tnhh Sang Koeh 18
Hình 3 Giấy báo hàng đến 22
Hình 4 Quy trình khai báo hải quan 22
Hình 5 Giao diện phần mềm ECUS5-VNACCS 23
Hình 6 Thông tin của Đăng ký thông tin doanh nghiệp 23
Hình 7 Mục 1.Thiết lập thông số khai báo VNACCS 24
Hình 8 Thông tin của Thiết lập thông số khai báo VNACCS 24
Hình 9 Mục 3.Thông tin doanh nghiệp 25
Hình 10 Thông tin của Thông tin doanh nghiệp 25
Hình 11 Mục Đăng ký mới tờ khai nhập khẩu (IDA) 26
Hình 12 Thông tin của Thông tin chung 27
Hình 13: Thông tin của Đơn vị xuất nhập khẩu 27
Hình 14 Thông tin của Vận đơn 28
Hình 15 Thông tin của hợp đồng 29
Hình 16 Thông tin của Hóa đơn thương mại 30
Hình 17 Thông tin của Tờ khai trị giá 31
Hình 18 Thông tin của Thuế và bảo lãnh 31
Hình 19 Mục đăng ký file đính kèm (HYS) 32
Hình 20 Khai báo chứng từ đính kèm HYS 32
Hình 21 Thông tin của Thông tin khác 33
Hình 22 Hộp thoại thông tin hàng tờ khai hàng hóa 1 34
Hình 23 Hộp thoại thông tin hàng tờ khai hàng hóa 2 35
Hình 24 Hộp thoại thông tin hàng tờ khai hàng hóa 3 37
Hình 25 Mục 2.Khai trước thông tin tờ khai (IDA) 38
Hình 26 Mật khẩu 38
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG I: CÁC CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH ĐỂ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE TỪ HỒNG SÂM 8
1 Giới thiệu về hàng hóa nhập khẩu của công ty 8
2 Chính sách chuyên ngành 8
2.1 Thủ tục Hải quan nhập khẩu đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ hồng sâm 9
2.2 Quy trình nhập khẩu nước hồng sâm gồm 6 bước: 9
3 Thuế quan 11
4 Ưu đãi xuất xứ hàng hoá 11
5 Nội dung trên nhãn mác 11
6 Xác định mã HS bằng 6 qui tắc phân loại hàng hoá 12
Bước 1: Xác định chức năng sản phẩm 12
Bước 2: Áp dụng Quy tắc 1: “Quy tắc tổng quát chung” – Xác định Phần,Chương và Nhóm cho sản phẩm 13
Bước 3: Xác định Phân nhóm 13
CHƯƠNG II: TÍNH THUẾ VÀ QUY TRÌNH KHAI BÁO HẢI QUAN 15
1 Thuế 15
1.1 Xác định trị giá hải quan 15
1.2 Tính thuế (có thể tính bằng VND hoặc ngoại tệ) 18
2 Quy trình khai báo hải quan 20
Nghiệp vụ 1: Tạo lập tờ khai điện tử 21
Nghiệp vụ 2: In thông tin tờ khai để thông quan tờ khai và nộp thuế 38
Nghiệp vụ 3: Thanh lý tờ khai và thông quan hàng hóa 39
Nghiệp vụ 4: Lưu hồ sơ doanh nghiệp 40
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 41
1 Đánh giá về bộ chứng từ 41
1.1 Ưu điểm 41
1.2 Nhược điểm 41
2 Khuyến nghị 41
LỜI KẾT LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộngthị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế Đây chính là động lực chủ yếu thúcđẩy quá trình hội nhập quốc tế Và nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu và rộng vào nềnkinh tế khu vực và thế giới, điều này làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpkhông còn bị giới hạn trong phạm vi quốc gia mà còn được mở rộng ra thị trường quốc
tế
Tiến hành kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc quốc gia khác đòi hỏi các doanhnghiệp của Việt Nam không những phải hiểu biết cơ bản về những thông lệ quốc tế,những cam kết trong những hiệp định thương mại song phương và đa phương mà ViệtNam đã ký kết mà còn phải giỏi cả về kỹ thuật nghiệp vụ xuất nhập khẩu để có thể khaithác được các nguồn lực thị trường quốc tế và giảm được những thiệt hại từ việc lựa chọnkhông đúng hoặc thực hiện chưa tốt các nghiệp vụ trong hoạt động xuất nhập khẩu củamình
Xuất phát từ những yêu cầu thiết yếu trên, được sự tạo điều kiện của môn họcNghiệp Vụ Hải Quan, nhóm 1 đã thực hiện bài nghiên cứu về “Quy trình và thủ tục thôngquan nhập khẩu thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ sâm từ Hàn Quốc về Việt Nam” nhằmmục đích củng cố kiến thức, áp dụng những lý thuyết đã học vào thực hành một sốnghiệp vụ cơ bản trong thông quan nhập khẩu thông qua việc thực hiện lại một hợp đồng
đã có, sau đó đưa ra những kiến nghị và những giải pháp
Bài nghiên cứu kết cấu thành 3 chương với các nội dung sau: Các chính sách củanhà nước Việt Nam đối với mặt hàng Thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ Sâm từ thị trườngHàn Quốc; Cách xác định mã số HS và thuế Nhập khẩu đối với mặt hàng này; Quy trìnhkhai báo hải quan
Trang 8CHƯƠNG I: CÁC CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH ĐỂ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE TỪ HỒNG SÂM
1 Giới thiệu về hàng hóa nhập khẩu của công ty
Hồng sâm là nhân sâm đã được sấy khô và còn giữ lại một tỷ lệ nước nhất định Sovới nhân sâm thì hồng sâm được thị trường ưa chuộng hơn bởi những giá trị to lớn về sứckhoẻ mà nó mang lại
Nước hồng sâm là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được chiết suất trực tiếp từ nhânsâm dưới dạng nước Những củ sâm sau khi được hấp sấy theo quy trình tiêu chuẩn sẽ tạo
ra được thành phẩm là những củ hồng sâm đạt chất lượng về hàm lượng các thành phầndưỡng chất Từ đây những củ hồng sâm sẽ được chế biến dưới dạng tinh chất hồng sâm ởdạng nước
2 Chính sách chuyên ngành
Theo quy định hiện hành tại Chương II - điều 9 của Luật Quản lý Ngoại thương,nước hồng sâm không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu vì nókhông thuộc các phạm trù sau đây:
a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được phép nhập khẩu của cơ quan nhànước có thẩm quyền;
b) Gây nguy hại đến sức khỏe, an toàn của người tiêu dùng;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, thuần phong mỹtục;
d) Gây nguy hại đến môi trường, đa dạng sinh học, có nguy cơ cao mang theo sinhvật gây hại, đe dọa an ninh lương thực, nền sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam, xâmphạm quyền sở hữu trí tuệ;
đ) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thànhviên
Vì vậy, công ty có thể làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo quy định
Trang 9Mặt hàng nước hồng sâm thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ y tế, khi nhập khẩunước hồng sâm, hàng phải thực hiện tự công bố và kiểm tra ATTP.
Các cơ sở pháp lý:
Thông tư số 30/2014/TT-BNNPTNT ban hành danh mục vật thể thuộc diệnkiểm dịch thực vật; danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phảiphân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam Cần phảithực hiện kiểm dịch thực vật và phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhậpkhẩu Theo quy định tại điều 2 của thông tư này quy định như sau: Căn cứ
“Điều 2 Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tíchnguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam, theo đó, trước khinhập khẩu hàng hóa, sâm tươi phải được kiểm dịch và phân tích nguy cơdịch hại
Thông tư số: 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giámsát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hànghoá xuất khẩu, nhập khẩu
2.1 Thủ tục Hải quan nhập khẩu đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ hồng sâm
Hồ sơ hải quan nhập khẩu đối với Sâm và Sản phẩm Sâm sẽ theo khoản 5 điều 1thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thông tư 38/2015/TT-BTC) Bộ hồ nhập khẩubao gồm:
+ Tờ khai hải quan nhập khẩu
+ Commercial Invoice (hóa đơn thương mại)
+ Bill of Lading (vận đơn)
+ Packing list (Phiếu đóng gói hàng hóa)
+ CO Form (Giấy chứng nhận xuất xứ - nếu có)
+ Hồ sơ công bố sản phẩm
+ Giấy phép nhập khẩu Các chứng từ khác (nếu có)
Ngoài ra, do chính sách mặt hàng như trên, khi làm thủ tục hải quan nhập khẩuthực phẩm bảo vệ sức khỏe từ hồng sâm, ngoài các hồ sơ thông thường, doanh nghiệp
Trang 10cần nộp bản công bố và giấy đăng ký kiểm tra ATTP (hoặc hồ sơ chứng minh thuộc diệnmiễn kiểm tra chất lượng)
2.2 Quy trình nhập khẩu nước hồng sâm gồm 6 bước:
Bước 1: Làm hồ sơ công bố
+ Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (đối với các cơ sở sản xuất, đóng góithực phẩm)
+ Giấy chứng nhận lưu hành tự do của sản phẩm
+ Phiếu kết quả Kiểm nghiệm ATTP của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng.+ Mẫu sản phẩm để thực hiện công bố Bản thông tin chi tiết sản phẩm
- Lưu ý: thời gian có kết quả công bố sản phẩm:
+ Thời gian kiểm nghiệm sản phẩm: 07 ngày làm việc (nếu sản phẩm chưa kiểmnghiệm)
+ Thời gian xử lý hồ sơ và cấp giấy chứng nhận công bố sản phẩm: 15-20 ngày làmviệc
+ Thời gian hiệu lực giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩmcho sản phẩm: 03 năm kể từ ngày cấp Định kỳ 03 năm, Doanh nghiệp phải thựchiện công bố lại nếu vẫn tiếp tục kinh doanh sản phẩm
- Cơ quan cấp giấy chứng nhận công bố sản phẩm: Cục an toàn thực phẩm - Bộ Y
tế
Trang 11Bước 2: Nhập khẩu hàng về sân bay hoặc cảng.
Bước 3: Đăng ký kiểm dịch thực vật
Bước 4: Mở tờ khai hải quan
Bước 5: Kiểm dịch lô hàng và kiểm hóa (nếu có)
Bước 6: Thông quan làm thủ tục nhận hàng
3 Thuế quan
Theo Nghị định 15/2022 của Chính phủ, mức thuế GTGT đối với nhóm hàng này saukhi được giảm xuống mức 8% từ ngày 01/02/2022 - hết ngày 31/12/2022, sau đó trở vềmức 10% Do đó, tại thời điểm hiện tại, thuế suất GTGT được áp dụng là 10%
4 Ưu đãi xuất xứ hàng hoá
Vì Việt Nam và Hàn Quốc có ký kết hiệp định thương mại tự do, nên mặt hàng nướchồng sâm theo như Nghị định 125/2022/NĐ-CP về “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệtcủa Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn2022-2027” có thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt là 0%
Để có thể hưởng mức thuế suất ưu đãi như trên, bên xuất khẩu phải cung cấp C/O(Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa) FORM KV để chứng minh nguồn gốc xuất xứ củamặt hàng nước nhân sâm có nguồn gốc từ Hàn Quốc
5 Nội dung trên nhãn mác
Theo Điều 10 về “Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa của Nghị định43/2017/NĐ-CP về nhãn mác hàng hóa, nhãn dán trên hàng hóa nhập khẩu bắt buộc cócác nội dung sau:
Trang 12b) Ngày sản xuất;
c) Hạn sử dụng;
d) Thành phần, thành phần định lượng hoặc giá trị dinh dưỡng;
đ) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản;
e) Công bố khuyến cáo về nguy cơ (nếu có);
g) Ghi cụm từ: “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe”;
h) Ghi cụm từ: “Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thếthuốc chữa bệnh.”
6 Xác định mã HS bằng 6 qui tắc phân loại hàng hoá
Để xác định mã HS của mặt hàng thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ hồng sâm Hàn Quốc,nhóm đã áp dụng “Sáu quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hoá theo Danhmục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam dựa trên Hệ thống hài hoà mô tả và mãhoá hàng hoá (HS) của Tổ chức Hải quan thế giới” Các quy tắc này được quy định trongThông tư số 65/2017/TT-BTC ngày 27/6/2017 của Bộ Tài Chính Và các bước thực hiệnnhư sau:
Trang 13Hình 1 Bản công bố sản phẩm
Vì vậy dựa vào 6 quy tắc thì theo thứ tự ta sẽ bỏ qua Quy tắc 2a: “Sản phẩm tháorời, chưa hoàn thiện” để có thể áp dụng sang Quy tắc 2b: “Hỗn hợp và hợp chất của cácnguyên liệu hoặc các chất” Ta có thể thấy sản phẩm “Nước hồng sâm Hàn Quốc” là mộtsản phẩm được chế biến từ nguyên liệu sâm và với công dụng là một thực phẩm bảo vệsức khỏe từ sâm
Bước 2: Áp dụng Quy tắc 1: “Quy tắc tổng quát chung” – Xác định Phần,Chương và Nhóm cho sản phẩm
Sau khi đã xác định được chức năng của sản phẩm “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe từhồng sâm Hàn Quốc”, có thể thấy đây là một là loại thực phẩm bảo vệ sức khoẻ và đã quachế biến từ nguyên liệu thô là nhân sâm Xét theo Danh mục hàng hoá của Tổng cục Hảiquan Việt Nam, sản phẩm “Nước hồng sâm Hàn Quốc” thuộc:
Trang 14 Phần IV: THỰC PHẨM ĐÃ CHẾ BIẾN; ĐỒ UỐNG, RƯỢU MẠNH VÀ GIẤM;THUỐC LÁ VÀ CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU THAY THẾ LÁ THUỐC LÁ ĐÃCHẾ BIẾN
Chương 21: Các chế phẩm ăn được khác
Nhóm 21.06: Các chế phẩm thực phẩm chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác
tả trong phân nhóm có những yêu cầu khác.” để phân loại sản phẩm vào mỗi Phân nhóm
trong Nhóm 21.06 Và từ đó xác định được phân nhóm mã HS 6 chữ số và tiểu phânnhóm mã HS 8 chữ số
Trong Nhóm 21.06, ở phân nhóm một gạch (cấp độ 1) ta có 2 phân nhóm như sau:
Protein cô đặc và chất protein được làm rắn (textured protein substances)
Loại khác
Khi so sánh sản phẩm “ Nước hồng sâm Hàn Quốc” với 2 phân nhóm trên ta thấykhông phù hợp với mô tả của mã phân nhóm: “Protein cô đặc và chất protein được làmrắn (textured protein substances)” Chính vì vậy sản phẩm “ Nước hồng sâm Hàn Quốc”được phân vào nhóm một gạch: “Loại khác” với mã HS 6 chữ số là 2106.90 Với phânnhóm một gạch này, ta tiếp tục so sánh sản phẩm trong phân nhóm hai gạch (cấp độ 2),căn cứ vào mô tả hàng hoá có thể thấy sản phẩm: “Nước hồng sâm Hàn Quốc” được coi
là một loại thực phẩm bảo vệ sức khoẻ vì vậy ta sẽ phân vào nhóm hai gạch: “Thực phẩmbảo vệ sức khỏe (food supplements) khác; hỗn hợp vi chất để bổ sung vào thực phẩm”.Cuối cùng sẽ so sánh các phân nhóm ba gạch trong phân nhóm hai gạch trên, vì đây là
Trang 15sản phẩm làm từ sâm chính vì thế phân nhóm ba gạch phù hợp với sản phẩm: “Nướchồng sâm Hàn Quốc” là “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ sâm” với mã HS 8 chữ số là
2106.90.71
Trang 16CHƯƠNG II: TÍNH THUẾ VÀ QUY TRÌNH KHAI BÁO HẢI QUAN
1 Thuế
Việc tính thuế nhập khẩu được căn cứ vào:
- Thông tư số 39/2015/TT-BTC của Bộ Tài Chính quy định về trị giá hải quan đốivới hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (Thông tư 39/2015)
- Thông tư số 60/2019/TT-BTC của Bộ Tài Chính sửa đổi, bổ sung một số điều củathông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 3 năm 2015 của bộ trưởng bộ tàichính quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (Thông
Điều
kiện
mãn Giải thích
Điều
kiện 1
Người mua không bị hạn chế quyền
định đoạt hoặc sử dụng hàng hóa sau
khi nhập khẩu
Có Hàng hóa mới 100%,không bị hạn chế về nơitiêu thụ
Điều
kiện 2
Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ
thuộc vào những điều kiện hay các
khoản thanh toán mà vì chúng không
xác định được trị giá của hàng hóa cần
xác định trị giá hải quan
Có
Điều
kiện 3
Sau khi bán lại, chuyển nhượng hoặc sử
dụng hàng hóa nhập khẩu, trừ khoản
Có Theo hóa đơn bán hàng, tờkhai và các loại chứng từ
Trang 17phải cộng quy định tại điểm e khoản 2
Điều 13 Thông tư số 60/2019/TT
-BTC, người mua không phải thanh toán
thêm bất kỳ khoản tiền nào từ số tiền
thu được do việc định đoạt hàng hóa
nhập khẩu mang lại
khác cho thấy không phátsinh bất kì khoản tiền nào
Điều
kiện 4
Người mua và người bán không có mối
quan hệ đặc biệt hoặc nếu có thì mối
quan hệ đặc biệt đó không ảnh hưởng
đến trị giá giao dịch theo quy định tại
Điều 7 Thông tư này
Có Công ty TNHH một thànhviên Sang Koeh và Công
ty TNHH Hankook HerbMedicine FarmingAssociation không có bất
cứ mỗi quan hệ đặc biệtnào
Bảng 1 Kiểm tra điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch
Do đó, mà hợp đồng này đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch
Trị giá giao dịch = Giá thực tế đã (hoặc sẽ phải) thanh toán + Các khoản điều chỉnh cộng - Các khoản điều chỉnh trừ
Bước 2: Xác định tổng trị giá hóa đơn
Dựa vào hóa đơn thương mại và hợp đồng thương mại thì trị giá hải quan nguyên
tệ được xác định là $18,212.00
Trang 18Hình 2 Hóa đơn thương mại của công ty tnhh Sang Koeh
Bước 3: Xác định các khoản điều chỉnh
Theo hợp đồng và những chứng từ khác liên quan, nhận thấy điều kiện giao hàngđược sử dụng là FOB
Giá CIF = Giá FOB + Freight + Insurance
Nên ta có các khoản điều chỉnh cộng như sau:
Freight = 8,622,617 VND (Theo tờ khai)
Insurance = 0 VND
Ngoài ra, theo bộ chứng từ không xuất hiện khoản điều chỉnh trừ nào
Bước 4: Tính trị giá hải quan
Ginsengbeverage
FermentedHong SamJung
FermentedRed ginsengJin
Tổng lô hàng
1 Trị giá hóa đơn
Trang 192.Tỷ giá (Theo Cổng
thông tin Tổng cục Hải
Quan Việt Nam - Ngày
Bảng 2: Tính trị giá hải quan
1.2 Tính thuế (có thể tính bằng VND hoặc ngoại tệ)
Thuế nhập khẩu
Bộ chứng từ này bao gồm Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O mẫu VK - VK FTA(Việt Nam - Nhật Bản) và sản phẩm nhập khẩu (có mã HS: 21069071) có tên trong Biểuthuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định số 125/2022/NĐ-CP củaChính Phủ về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp địnhThương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2022 – 2027 Do đó, mà sản phẩmnhập khẩu đủ điều kiện để hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt là 0%
Thuế NK = Trị giá tính thuế NK (Trị giá hải quan) x Thuế suất thuế NK
Thuế GTGT
Trang 20Theo Nghị định 15/2022 của Chính phủ, mức thuế GTGT đối với nhóm hàng này saukhi được giảm xuống mức 8% từ ngày 01/02/2022 - hết ngày 31/12/2022, sau đó trở vềmức 10% Do đó, tại thời điểm hiện tại, thuế suất GTGT được áp dụng là 10%.
Thuế GTGT = Trị giá tính thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT
= (Thuế nhập khẩu + Trị giá tính thuế NK) x Thuế suất thuế GTGT
Fermented Red ginseng Jin
2 Quy trình khai báo hải quan
Sau khi hãng vâ šn chuyển gửi giấy báo hàng đến (Arrival Notice)
Trang 21Hình 3 Giấy báo hàng đến
Doanh nghiê šp cần tiến hành lên tờ khai hải quan Điều kiê šn cần để khai và truyền
tờ khai đó là có chữ ký số và đăng ký chữ ký số với Tổng Cục Hải Quan Viê št Nam Trướcđây, người đại diê šn doanh nghiê šp lên tờ khai sẽ cần đến tâ šn nơi chi cục hải quan để làmviê šc Tuy nhiên, hiê šn nay, mọi thứ đã được số hoá, quy trình khai Hải quan sẽ diễn rangay trên hê š thống VNACCS của tổng cục Hải quan
Trang 22Hình 4 Quy trình khai báo hải quan
Nghiệp vụ 1: Tạo lập tờ khai điện tử
Bước 1: Mở phần mềm ECUS5 - VNACCS và đăng ký thông tin doanh nghiệp vào phần mềm
Trên màn hình hiện ra bảng Ecus login yêu cầu tên truy cập và mã truy cập Têntruy cập và mã truy cập đã được tạo lập trong quá trình cài đặt nên chỉ cần click vào đăngnhập sẽ hiện ra giao diện như hình bên dưới:
Hình 5.: Giao diện phần mềm ECUS5-VNACCS