ác nội dung nghiên cứu trong đề tài “Nghiên cứu thị trường lưỡng điện đối với dịch thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam” của tôi là hoàn toàn trung thực và chưa công bố dưới bất k
Trang 2Người hướng dẫn khoa học : 1 P S.TS Nguyễn Văn ịnh
2 TS inh Thị Thanh Vân
À NỘ , 2023
Trang 3LỜ CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và được
sự hướng dẫn khoa học của P S.TS Nguyễn Văn ịnh và TS inh Thị Thanh Vân
ác nội dung nghiên cứu trong đề tài “Nghiên cứu thị trường lưỡng điện đối với dịch thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam” của tôi là hoàn toàn trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những
số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân thu thập từ các nguồn gốc khác nhau và có ghi rõ nguồn gốc Nếu có phất hiện bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cho nội dung bài luận án của mình
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Phan Thu
Trang 4àm nền tảng cho em có thể hoàn thành đu ợc bài luận án này
m xin trân trọng cảm n th y P S.TS Nguyễn Văn ịnh đ tận tình
gi p đỡ, định hu ớng cách tu duy và cách làm vi c khoa học ó là những góp hết sức qu báu không ch trong quá trình thực hi n luạ n án này mà c n là hành trang tiếp bu ớc cho em trong quá trình nghie n cứu và giảng dạy sau này
m xin trân trọng cảm n cô TS inh Thị Thanh Vân đ nhi t tình đưa
ra những góp , ch ra những thiếu sót em c n cải thi n và trau dồi thêm trong quá trình hoàn thành nghiên cứu sinh
Và cuối cùng, xin g i lời cảm n đến gia đình, đồng nghi p những ngu ời luo n s n sàng s chia và gi p đỡ quá trình học tạ p và giảng dạy
Em xin tra n thành cảm o n!
Tra n trọng
Nguyễn Thị Phan Thu
Trang 5MỤC LỤC
LỜ NÓ ẦU 1
C Ư N 1 TỔN QUAN N ÊN CỨU VỀ T Ị TRƯỜN LƯỠN D ỆN VÀ DỊC VỤ T AN TOÁN ÔN DÙN T ỀN MẶT 10
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về thị trường lưỡng diện 10
1.1.1 Tài liệu nước ngoài 10
1.1.2 Tài liệu trong nước 16
1.2 Tổng quan nghiên cứu về thanh toán không dùng tiền mặt 18
1.2.1 Tài liệu nước ngoài 18
1.2.2 Tài liệu trong nước 25
1.3 Tổng quan các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 27
1.4 ánh giá tổng quan tài liệu và khoảng trống nghiên cứu 31
C Ư N 2 C SỞ LÝ LUẬN VÀ T ỰC T ỄN VỀ T Ị TRƯỜN LƯỠN D ỆN Ố VỚ DỊC VỤ T AN TOÁN ÔN DÙN T ỀN MẶT 33
2.1 sở l luận và thực tiễn về thị trường lưỡng diện 33
2.1.1 hái niệm thị trường lưỡng diện 33
2.1.2 ặc điểm của thị trường lưỡng diện 37
2.1.3 Thị trường lưỡng diện và thị trường đ n diện 39
2.2 Nội hàm của thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 42
2.2.1 hái niệm và đặc điểm của thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 42
2.2.2 Phân biệt dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt dưới góc độ thị trường lưỡng diện và thị trường truyền thống 43
Trang 62.2.3 chế vận hành mô hình hoạt động của thị trường lưỡng diện đối với
dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 45
2.3 ác yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 49
2.4 sở l luận về hành vi lựa chọn dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt dưới góc độ của thị trường lưỡng diện 51
2.4.1 ác l thuyết về hành vi người tiêu dùng 51
2.4.2 ác đặc tính của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của người tiêu dùng dưới góc độ của thị trường lưỡng diện 52
2.5 inh nghiệm quốc tế về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt dưới góc độ thị trường lưỡng diện 56
2.5.1 inh nghiệm của Thụy iển 56
2.5.2 inh nghiệm từ Singapore 58
2.5.3 inh nghiệm từ Trung Quốc 60
2.5.4 inh nghiệm từ hâu Phi 63
2.5.5 Bài học kinh nghiệm r t ra về phát triển thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 63
C Ư N 3 T T VÀ P Ư N P ÁP N ÊN CỨU 66
3.1 Thiết kế nghiên cứu 66
3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 68
3.2.1 Mô hình nghiên cứu 68
3.2.2 iả thuyết nghiên cứu 68
3.3 Phư ng pháp nghiên cứu định tính 73
3.3.1 Mục tiêu 73
3.3.2 Thu thập thông tin định tính 73
3.3.3 ết quả nghiên cứu định tính 74
3.4 Phư ng pháp nghiên cứu định lượng 78
Trang 73.4.1 Mục tiêu 78
3.4.2 Thu thập dữ liệu 78
3.4.3 X l và phân tích dữ liệu/số liệu 80
3.4.4 Phư ng pháp thí nghiệm lựa chọn rời rạc 81
C Ư N 4 T QU N ÊN CỨU T Ị TRƯỜN LƯỠN D ỆN Ố VỚ DỊC VỤ T AN TOÁN ÔN DÙN T ỀN MẶT T V ỆT NAM 90
4.1 hái quát về thị trường lưỡng diện tại Việt Nam 90
4.1.1 Sàn giao dịch thư ng mại điện t 92
4.1.2 ác kênh tìm kiếm và mạng x hội 98
4.1.3 ác trung gian cung cấp các giải pháp công nghệ 101
4.1.4 Dịch vụ thanh toán 102
4.1.5 ánh giá, nhận xét 104
4.2 Thực trạng thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 105
4.2.1 Thực trạng các chủ thể tham gia thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam 105
4.2.2 Thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt dưới góc độ của thị trường lưỡng diện 110
4.2.3 Thực trạng quy định pháp l về thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam 112
4.2.4 Thực trạng c sở hạ t ng k thuật của thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam 116
4.2.5 ánh giá chung thực trạng thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam 120
4.3 ết quả đánh giá các đặc tính của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng 124
Trang 84.3.1 ặc điểm mẫu khảo sát 124 4.3.2 Thông tin về s dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 126 4.3.3 ết quả mô hình theo thí nghiệm lựa chọn rời rạc 129
C Ư N 5 Ề XUẤT VÀ UY N N Ị N ẰM ÓP P ẦN
P ÁT TR ỂN T Ị TRƯỜN LƯỠN D ỆN Ố VỚ DỊC VỤ
T AN TOÁN ÔN DÙN T ỀN MẶT T V ỆT NAM 143
5.1 Bối cảnh sự phát triển của thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của Việt Nam 143 5.2 ề xuất và khuyến nghị 150 5.2.1 ề xuất và khuyến nghị nh m phát triển thị trường lưỡng diện 150 5.2.2 ề xuất và khuyến nghị nh m phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt dưới góc độ của thị trường lưỡng diện 152
T LUẬN 158 DAN MỤC CÔN TRÌN CỦA TÁC L ÊN QUAN N LUẬN
ÁN 161
TÀ L ỆU T AM O 162
P Ụ Ụ
Trang 9DANH MỤC TỪ VI T TẮT TI NG ANH
Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
AHP Analytical Hierarchy
Pricess Phư ng pháp phân tích thứ bậc
ASEAN Association of South East
Asian Nations iệp hội các quốc gia ông Nam Á DCE Discrete choice experiment Thí nghiệm lựa chọn rời rạc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
GPI Global Payments
Innovation Initiative
Sáng kiến đổi mới thanh toán toàn
c u MSP Managed Service Provider Trung gian lưỡng diện
MCDM Multi Criteria Decision
Making Mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn RUT Random Utility Theory thuyết thỏa dụng ngẫu nhiên
TAM Technology Acceptance
Trang 10DANH MỤC TỪ VI T TẮT TI NG VIỆT
BIDV Ngân hàng Thư ng mại ổ ph n u tư và Phát triển Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTW Ngân hàng Trung ư ng
NHTM Ngân hàng thư ng mại
MB Ngân hàng Thư ng mại ổ ph n Quân đội
TCB Ngân hàng Thư ng mại ổ ph n thư ng Việt Nam
TTLD Thị trường lưỡng diện
TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt
PVcombank Ngân hàng Thư ng mại ổ ph n ại ch ng Việt Nam
VCB Ngân hàng Thư ng mại ổ ph n Ngoại thư ng Việt Nam
Trang 11DANH MỤC B NG
Bảng 2.1 Phân tích thị trường lưỡng diện và thị trường truyền thống 40
Bảng 2.2 ác đặc tính của các hình thức thanh toán không s dụng tiền mặt 54
Bảng 3.1 Mô tả các biến s dụng trong mô hình về th tín dụng 69
Bảng 3.2 Mô tả các biến s dụng trong mô hình về th ghi nợ 70
Bảng 3.3 Mô tả các biến s dụng trong mô hình về ngân hàng di động 71
Bảng 3.4 Mô tả các biến s dụng trong mô hình về ví điện t 72
Bảng 3.5 ác đặc tính của th tín dụng 84
Bảng 3.6 ác đặc tính của th ghi nợ 85
Bảng 3.7 ác đặc tính của dịch vụ ngân hàng di động 87
Bảng 3.8 ác đặc tính và mức độ từng đặc tính của ví điện t 87
Bảng 4.1 Phân nhóm các trung gian kết nối tại Việt Nam 91
Bảng 4.2 Mức độ cải thiện c sở hạ t ng phục vụ thanh toán của nước ta 118 Bảng 4.3 Mức độ cải thiện của một số ch số thuộc nhóm kinh tế x hội 119
Bảng 4.4 ặc điểm mẫu khảo sát 125
Bảng 4.5 Thống kê mô tả các biến trong mô hình th tín dụng 129
Bảng 4.6 ết quả hồi quy đối với th tín dụng 130
Bảng 4.7 ết quả hồi quy đối với th tín dụng sau khi bỏ biến l i suất 131
Bảng 4.8 Thống kê mô tả các biến trong mô hình th ghi nợ 132
Bảng 4.9 ết quả hồi quy đối với th ghi nợ 133
Bảng 4.10 Thống kê mô tả các biến trong mô hình ngân hàng di động 134
Bảng 4.11 ết quả hồi quy đối với ngân hàng di động 135
Bảng 4.12 ết quả hồi quy đối với ngân hàng di động sau khi bỏ bớt biến 136 Bảng 4.13 Thống kê mô tả các biến trong mô hình ví điện t 137
Bảng 4.14 ết quả hồi quy đối với ví điện t 137
Bảng 4.15 Tổng kết sự thay đổi về độ thỏa dụng và khả năng lựa chọn 140
Trang 12DANH MỤC ÌN
ình 1.1 Sự khác nhau giữa MSP và các mô hình kinh doanh khác 13
ình 1.2 Mối quan hệ giữa các bên trong hệ thống thanh toán b ng th 21
ình 1.3 Mối quan hệ giữa các bên trong mô hình Bank entric 22
ình 2.1 Sự khác biệt giữa thị trường lưỡng diện và thị trường đ n diện 41
ình 2.2 Mô hình hoạt động của dịch vụ thanh toán qua th nội địa 46
ình 2.3 Mô hình hoạt động của dịch vụ thanh toán qua th quốc tế 47
ình 2.4 Mô hình hoạt động của dịch vụ thanh toán qua ngân hàng di động 47
ình 2.5 Mô hình hoạt động của dịch vụ thanh toán qua ví điện t 48
ình 3.1 Thiết kế nghiên cứu của luận án 67
ình 4.1 Doanh thu thư ng mại điện t B2 Việt Nam năm 2015-2022 (tỷ USD) 93
ình 4.2 Số người tham gia mua sắm trực tuyến giai đoạn 2015-2022 94
ình 4.3 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch thư ng mại điện t giai đoạn 2015-2021 94
ình 4.4 Số lượt truy cập web trung bình qu của năm 2020 (triệu lượt) 95
ình 4.5 Số lượng truy cập web trung bình qu từ 2021-2022 (triệu lượt) 96
ình 4.6 Tỷ lệ người mua ở các kênh mua sắm trực tuyến 99
ình 4.7 Tỷ lệ doanh nghiệp có hoạt động bán hàng trên mạng x hội 99
ình 4.8 Ph n trăm người dùng nternet trong độ tuổi 16-64 có s dụng các kênh mạng x hội trên trong tháng 2/2022 100
ình 4.9 Số lượng người s dụng Facebook tại Việt Nam 101
ình 4.10 ánh giá của người s dụng dịch vụ đặt xe 102
ình 4.11 ình thức thanh toán người mua hàng trực tuyến ưu tiên lựa chọn 103
ình 4.12 Số lượng th TM và máy POS giai đoạn 2015-2021 109
ình 4.13 Số lượng th ngân hàng đang lưu hành (triệu th ) 110
Trang 13ình 4.14 iao dịch qua hệ thống thanh toán điện t liên ngân hàng 111 ình 4.15 iá trị giao dịch qua nternet và điện thoại giai đoạn 2017-2019 (triệu tỷ đồng) 112 ình 4.16 Số lượng TM, POS qua các năm 117 ình 4.17 Tỷ lệ người dân s dụng các dịch vụ tài chính tại một số quốc gia
S N năm 2017 (%) 122 ình 4.18 Thông tin về việc s dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 126 ình 4.19 Thông tin về việc s dụng sản phẩm/ dịch vụ thanh toán của các Ngân hàng 126 ình 4.20 do ảnh hưởng đến việc s dụng ngân hàng của khách hàng 127 ình 4.21 Thông tin về việc s dụng ví điện t của khách hàng 128 ình 4.22 do ảnh hưởng đến việc lựa chọn s dụng ví điện t của khách hàng 128
Trang 14LỜ NÓ ẦU
1 Tính cấp thiết
Trong nền kinh tế k thuật số, khái niệm “nền tảng” đang trở thành một phư ng thức mới để tạo ra giá trị trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau ( awer và usumano, 2014) Sự thành công các nền tảng của Youtube, irbnb, mzone, rab trong thị trường mà kinh tế học gọi là “thị trường lưỡng diện” đ đặt nền móng phát triển các nghiên cứu sâu về thị trường này
ác nền tảng (hay c n gọi là các trung gian lưỡng diện) có thể cung cấp công nghệ, sản phẩm hoặc dịch vụ cho phép hai (hoặc nhiều) nhóm khách hàng (hoặc người dùng, người tham gia) tư ng tác trực tiếp, trong đó m i nhóm khách hàng được liên kết với nền tảng ( agiu và Wright, 2015; isenmann và cộng sự, 2006) iểm đặc biệt của các trung gian lưỡng diện này là: lợi ích của người dùng ở một bên phụ thuộc vào sự tham gia của người dùng ở phía bên kia của nền tảng (Rochet và Tirole, 2000) ây được gọi là “sự thu h t lẫn nhau” hay hiệu ứng mạng lưới chéo (gọi tắt: hiệu ứng mạng lưới) Ví dụ, càng nhiều khách hàng mua sắm trên mazon, càng có nhiều nhà sản xuất muốn trưng bày sản phẩm của họ trên gian hàng của mazon Ngược lại, càng có nhiều nhà cung cấp hàng, càng có nhiều người mua sắm Như vậy, sự gia tăng số lượng người dùng ở một phía của nền tảng làm tăng giá trị của nền tảng cho phía bên kia, thu h t nhiều người dùng h n đến với nền tảng
Tại Việt Nam, thị trường lưỡng diện (TT D) là thuật ngữ vẫn c n mới nhưng các hình thức kinh doanh lưỡng diện thông qua hoạt động ở các trung tâm gia sư, trung tâm môi giới việc làm, môi giới bất động sản… đ xuất hiện
từ lâu ùng với sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của công nghệ, các trung gian lưỡng diện xuất hiện và nhanh chóng có được ch đứng trong thị trường Việt Nam, đặc biệt trong thư ng mại điện t , các trang mạng x hội và thanh
Trang 15toán không dùng tiền mặt (Trư ng Trọng iếu, 2016) Trong đó, những ưu điểm nổi bật của các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (TT DTM) đ thu h t sự quan tâm s dụng của một lượng lớn khách hàng iều này cũng đ tạo ra những cuộc chạy đua của các ngân hàng và tổ chức tài chính trong việc cung cấp dịch vụ này Theo Thống kê của iệp hội th Việt Nam, tính đến cuối năm 2021 tổng số lượng th lưu hành nội địa là 100 triệu th , số th lưu hành quốc tế là 21 triệu th và doanh số th các loại của tổ chức thành viên tăng 24% so với năm 2020 Bên cạnh đó, các sản phẩm th cũng ngày càng được đa dạng hóa: American Express, Visa, MasterCard, JCB, Diners Club, Discover và UnionPay đều đ có mặt tại Việt Nam Theo báo cáo của VN Pay, tính đến đ u năm 2021, thanh toán qua m QR tăng trưởng 180%, số lượng các điểm giao dịch chấp nhận thanh toán m QR code tăng lên tới g n 8.000 điểm u hết các ngân hàng lớn tại Việt Nam đều đ tích hợp giải pháp thanh toán qua m QR trên ứng dụng di động Mobile Banking (VN Pay, 2018) Theo báo cáo h số Thanh toán mới của Mastercard, trong năm 2022, 94% người tiêu dùng tại Việt Nam đ s dụng ít nhất một phư ng thức thanh toán k thuật số và 60% trong số đó s dụng ví điện t b ng thao tác trên điện thoại thông minh Người tiêu dùng cũng dự định sẽ s dụng ví điện t nhiều
h n trong tư ng lai; 77% cho biết sẽ s dụng ví điện t trên điện thoại thông minh thường xuyên h n trong năm tới iờ đây, ngay cả tại các khu chợ vùng nông thôn hay c a hàng tạp hoá trong thôn xóm, không khó để bắt gặp hình ảnh QR ode được dán tại qu y để khách hàng thêm lựa chọn thanh toán
Theo Thống kê của Vụ Thanh toán, N NN, trong năm 2022, các ch số thanh toán không dùng tiền mặt (TT DTM) tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, việc triển khai các dịch vụ thanh toán điện t qua nternet và điện thoại di động đ đạt được những kết quả ấn tượng, thu h t số lượng khách hàng s dụng dịch
vụ khá lớn cũng như số lượng và giá trị giao dịch tăng cao Trong 11 tháng
Trang 16đ u năm 2022, giao dịch TT DTM tăng 85,6% về số lượng và 31,39% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021; qua kênh nternet tăng 89,36% về số lượng và 40,55% về giá trị; qua kênh điện thoại di động tăng 116,1% về số lượng và 92,3% về giá trị; qua phư ng thức QR ode tăng 182,5% về số lượng và 210,6% về giá trị Các tài liệu về thanh toán không dùng tiền mặt về thanh toán qua th , thanh toán qua điện thoại, ví điện t v v cũng cho thấy, đây cũng là một ngành có đặc điểm của thị trường lưỡng diện, với người tiêu dùng
ở một bên của nền tảng thanh toán và người bán ở bên kia Trong đó, các ngân hàng đóng vai tr quan trọng trong việc cung cấp các dich vụ TT DTM.Thực tế cũng cho thấy, các ngân hàng hiện đang hoạt động trong một môi trường đ y thách thức như cạnh tranh cao, nhiều áp lực pháp l , sở thích của khách hàng phát triển đa dạng Trong bối cảnh đó, mô hình kinh doanh lưỡng diện mang đến cho các ngân hàng c hội đáng kể để tạo ra các hình thức giá trị khách hàng mới và mở ra những con đường mới cho sự phát triển Thông qua các nền tảng, các ngân hàng có thể thực hiện một vai tr mới với tư cách
là trung tâm hoặc người tham gia trong một hệ sinh thái k thuật số, kết nối các nhà cung cấp dịch vụ, các công ty công nghệ tài chính (Fintech) và khách hàng với các c hội kiếm tiền khi cùng điểm kết nối chung ( PM , 2022) Tuy nhiên rủi ro chính trong quá trình phát triển nền tảng là vấn đề “con
gà và quả trứng” khi số lượng người dùng nền tảng của một bên là không đủ hoặc không đạt được khối lượng quan trọng c n thiết để phát triển người dùng
ở phía bên kia, dẫn đến không thể tạo ra các hiệu ứng mạng chéo bên để đẩy nhanh sự phát triển của thị trường nền tảng ( awer và usumano, 2014; Ruutu và cộng sự, 2017) Vấn đề mà các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán DTM, bao gồm: các tổ chức tài chính quốc tế như Visa, Master ard (tổ chức cung cấp mạng lưới thanh toán qua th ) hoặc các công ty của các ví điện
t (như MoMo, Zalopay), các ngân hàng quan tâm đó là: làm thế nào thu h t
Trang 17được sự chấp nhận s dụng dịch vụ từ cả hai bên nhóm khách hàng: người mua hàng và c sở bán hàng Trong khi đó, l thuyết về thị trường lưỡng diện cho r ng sự chấp nhận của người tiêu dùng và sự chấp nhận của người (c sở) bán hàng đối với một phư ng thức thanh toán là phụ thuộc lẫn nhau ( i và cộng sự, 2020) ụ thể, khi người dùng ở một phía chấp nhận nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt nào đó, họ sẽ xem xét quy mô dân số của người dùng tư ng ứng ở phía bên kia (Rochet và Tirole, 2003; Wang và ai, 2020)
ay nói cách khác, việc chấp nhận s dụng một phư ng thức thanh toán không dùng tiền mặt của người mua hàng (người dùng ở một bên) sẽ phụ thuộc vào số lượng c sở chấp nhận phư ng thức thanh toán đó (số lượng người dùng ở phía bên kia) và ngược lại Tuy nhiên, b ng chứng thực nghiệm tại Việt Nam về sự phụ thuộc như vậy rất khan hiếm, nhất là đối với phía người tiêu dùng B ng chứng là các nghiên cứu của một số ngân hàng như
B DV, Vietcombank, Techcombank,v v và một số nghiên cứu của ê Thị Biếc inh (2010), Trư ng Thị ẩm Nhung (2013), Thị an Phư ng (2014) đ xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt của khách hàng như thói quen s dụng tiền mặt; thu nhập của khách hàng; lợi ích của dịch vụ, song vẫn mang tính khác biệt cao, chưa có sự liên kết chặt chẽ và chưa xem xét dưới góc độ/trong thiết lập của thị trường lưỡng diện (two-sided market setting)
Xuất phát từ những vấn đề trên c n có một nghiên cứu cụ thể và toàn diện
về bản chất đặc điểm của thị trường lưỡng diện và đưa ra b ng chứng thực nghiệm về thị trường lưỡng diện đối với một điển hình như dịch vụ
TT DTM Từ đó, đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo, giải pháp nh m phát triển thị trường lưỡng diện nói chung và dịch vụ TT DTM nói riêng
ây cũng là nghiên cứu đ u tiên đánh giá các đạ c tính của dịch vụ thanh toán kho ng dùng tiền mạ t ảnh hu ởng đến sự lựa chọn của ngu ời tie u dùng đặc biệt trong trường hợp của Việt Nam
Trang 18Từ những l do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thị
trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam” Một cách rõ ràng h n, đề tài tập trung nghiên cứu về thị trường lưỡng
diện và tiến hành nghiên cứu điển hình đối với dịch vụ thanh toán không dùng
tiền mặt tại Việt Nam
2 Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: trên c sở làm rõ bản chất của thị
trường lưỡng diện, đề tài phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp
nh m góp ph n phát triển thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
2.2 Câu hỏi nghiên cứu
ề tài nh m mục tiêu trả lời các câu hỏi nghiên cứu chính:
(1) Thực trạng phát triển thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam như thế nào?
(2) Những đặc tính nào của dịch vụ thanh toán không dùng mặt dưới góc độ của thị trường lưỡng diện ảnh hưởng đến sự lựa chọn tiêu dùng tại Việt Nam?
(3) n có những giải pháp nào để phát triển thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam?
2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
ể đạt được mục tiêu đề ra thì đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:
- àm rõ c sở l luận và thực tiễn về thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
- ánh giá thực trạng thị trường lưỡng diện nói chung và thị trưỡng lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng tại Việt Nam
Trang 19- Xây dựng mô hình các đặc tính của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt dưới góc độ của thị trường lưỡng diện ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng
- ề xuất một số giải pháp nh m góp ph n phát triển thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
3 ối tượng và phạm vi nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu: Thị trường lưỡng diện và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam Trong đó tập trung vào các ngân hàng thư ng mại cổ ph n và các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt Bởi lẽ đây là chủ thể thực hiện mô hình kinh doanh kết nối hai (hay nhiều) nhóm khách hàng trong TT D
Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: ề tài tập trung đánh giá thực trạng về thị trường lưỡng
diện nói chung và thị trường lưỡng diện đối với thanh toàn không dùng tiền mặt nói riêng trong giai đoạn 2015 - 2021 Vì đây là giai đoạn phát triển mạnh
mẽ của các doanh nghiệp lớn thị trường lưỡng diện như Google, Facebook và
sự bùng nổ trong việc phát triển các ứng dụng thanh toán trong ngân hàng như
th ngân hàng, ví điện t Trên c sở đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất một
số giải pháp nh m góp ph n phát triển thị trường lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam trong giai đoạn 2022-2030
- Không gian: Tại Việt Nam
- Nội dung: ề tài giới hạn trong việc nghiên cứu thị trường lưỡng
diện, trong đó nghiên cứu chuyên sâu đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (dưới góc độ thị trường lưỡng diện) bao gồm thực trạng của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (tập trung vào dịch vụ thanh toán của các khách hàng cá nhân cho các c sở/cá nhân bán hàng), các đặc điểm của thị trường lưỡng diện, và yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn đối với dịch vụ
Trang 20thanh toán không dùng tiền mặt Phân tích được thực hiện dưới góc độ của một nhà nghiên cứu độc lập, nh m kiến nghị giải pháp, đề xuất cho các trung gian thực hiện mô hình kinh doanh lưỡng diện; trong đó, bao gồm các tổ chức tham gia cung cấp dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam như các ngân hàng và các công ty thanh toán di động, ví điện t
4 Phương pháp nghiên cứu
ể đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài trước tiên tiến hành tổng quan các nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan đến thị trường lưỡng diện Từ kết quả của tổng quan, nghiên cứu sẽ hình thành được c sở l luận chung về thị trường lưỡng diện Từ đó, áp dụng phư ng pháp thu thập và x l thông tin
và dữ liệu để nghiên cứu điển hình đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ụ thể, phân tích thực trạng hoạt động của các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, tìm các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn s dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
ai phư ng pháp phân tích thông tin, dữ liệu chính được s dụng bao gồm:
Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu sẽ dùng phư ng pháp chuyên gia
thông qua việc phỏng vấn sâu các nhà quản l của ngân hàng, các nhà nghiên
cứu trong ngành nh m làm rõ nội hàm về thị trường lưỡng diện
Phương pháp phân tích hồi quy: Phư ng pháp phân tích hồi quy dựa trên
dữ liệu thu thập từ thí nghi m sự lựa chọn rời rạc (D ) nh m phân tích hành
vi người tiêu dùng để tìm ra yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn s dụng các phư ng thức thanh toán không dùng tiền mặt
5 óng góp của nghiên cứu
a Đóng góp về lý luận
Bài nghiên cứu góp ph n làm rõ khái niệm, nội hàm Nghiên cứu cũng phân tích và đánh giá thực trạng về TT D và thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam uận án xây dựng khung l thuyết D để nghiên cứu hành vi
Trang 21khách hàng nh m tìm ra các đặc tính của từng phư ng thức thanh toán không dùng tiền mặt ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng dưới góc độ (trong thiết lập) thị trường lưỡng diện ây cũng là điểm mới của nghiên cứu
so với h u hết các nghiên cứu trong nước về các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng đối với dịch vụ TTKDTM ồng thời, nghiên cứu cũng góp ph n đưa ra đường hướng phát triển thị trường lưỡng diện nói chung
và đối với dịch vụ TT DTM nói riêng
b Đóng góp về thực tiễn
Thông qua kết quả nghiên cứu, các trung gian lưỡng diện (các doanh nghiệp) có thể tham khảo và nắm bắt tình hình hiện tại để từ đó đưa ra những chính sách và quyết định để phát triển thị trường lưỡng diện và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam
ồng thời nghiên cứu đ xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường lưỡng diện và đưa ra được các gợi chính sách cho ngân hàng ụ thể, các ngân hàng c n hướng tới việc cung cấp các dịch vụ tài chính thông qua các nền tảng k thuật số và xây dựng một trải nghiệm khách hàng từ đ u đến cuối iều quan trọng từ kết quả nghiên cứu mà các ngân hàng có thể nhận ra là c hội để cung cấp các giải pháp là không giới hạn trong bộ sản phẩm hiện có của họ, mà cả những sản phẩm của các bên thứ ba khác, như các sàn giao dịch thư ng mại điện t hay các công ty ví điện t
ác ngân hàng mong muốn thực sự nắm bắt các mô hình kinh doanh lưỡng diện sẽ c n đánh giá lại cách mà họ tư ng tác với khách hàng Việc chia s giá trị kinh tế giữa các bên tham gia là rất quan trọng đối với sự thành công lâu dài của một hệ sinh thái trong thị trường luỡng diện
6 Kết cấu luận án
hư ng 1: Tổng quan nghiên cứu về thị trường lưỡng diện và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
Trang 22hư ng 2: sở l luận và thực tiễn về thị trường lưỡng diện đối với
dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
hư ng 3: Thiết kế và phư ng pháp nghiên cứu
hư ng 4: ết quả nghie n cứu về thị trường lưỡng diện đối với thanh
toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
Chư ng 5: ề xuất và khuyến nghị nh m góp ph n phát triển thị trường
lưỡng diện đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
Trang 23C Ư N 1 TỔN QUAN N ÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜN LƯỠNG DIỆN VÀ DỊCH VỤ T AN TOÁN ÔN DÙN T ỀN MẶT
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về thị trường lưỡng diện
1.1.1 Tài liệu nước ngoài
1.1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu làm rõ nội hàm thị trường lưỡng diện
ho đến những năm đ u của thế kỷ 21, khái niệm về thị trường lưỡng diện (TT D) mới được biết đến và được giới thiệu l n đ u tiên bởi Rochet và Tirole (2003) Sau đó, các công trình của Parker và Van lstyne (2005), mstrong (2006), Fillistruchi (2008), từng bước góp ph n làm sáng tỏ bản chất và t m quan trọng của thị trường này, cả ở khía cạnh kinh tế và pháp luật Trong TT D, tồn tại những tổ chức trung gian (hay nền tảng) cung cấp sản phẩm, dịch vụ hoặc sự tiện ích nh m liên kết hai (hay nhiều) nhóm người
s dụng ch ng ác tài liệu về thị trường lưỡng diện thường s dụng các khái niệm “người bán-người dùng”, “người bán-khách hàng/người mua” hoặc
“những người dùng/ khách hàng” Nói một cách dễ hiểu, những khái niệm này đề cập đến “người mua” và “người bán” (hoặc những người cung cấp và các khách hàng có nhu c u, trên mạng) Trong các nghiên cứu của mình, Rochet và Tirole cũng như các tác giả khác thường s dụng xen kẽ hai khái niệm đó uer và Petit (2015) cho r ng có một số l do giải thích hợp l cho các tác giả khi s dụng không rõ ràng các khái niệm “người bán-người dùng”
và “những người dùng” Một là, có một số lượng lớn các thị trường lưỡng diện, người dùng ở một bên giao dịch với nền tảng nên không có giao dịch
b ng tiền được diễn ra ác khoản thanh toán b ng hiện vật, miễn phí và trợ cấp phù hợp với sự phân tách rõ ràng giữa người mua và người bán Một l
do khác đó là ở một số thị trường lưỡng diện nhất định, một số nhóm người dùng trả tiền cho nền tảng trong khi những nhóm khác thì không, vì vậy họ
Trang 24không thể được coi là cùng một “người mua”.Ví dụ, hệ thống thanh toán (Visa, Mastercard…) là hệ thống kết nối hai nhóm khách hàng: chủ th (tức người dùng) và tổ chức chấp nhận th (các siêu thị, các c a hàng tiện lợi- tức người bán) b ng việc cung cấp dịch vụ thanh toán cho cả hai nhóm khách hàng này ể thực hiện được một thanh toán, hệ thống th phải kết nối với ngân hàng của chủ th (ngân hàng phát hành) và ngân hàng của tổ chức chấp nhận th (ngân hàng thanh toán) ệ thống thanh toán thực hiện thu phí của hai ngân hàng phát hành và thanh toán khi thực hiện thanh toán cho người tiêu dùng
ịnh nghĩa về thị trường lưỡng diện vẫn c n nhiều tranh luận (Rochet and Tirole, 2006, Rysman, 2007) bởi cách định nghĩa hiện tại về các trung gian trong thị trường đó vẫn c n khá m hồ, dẫn đến có sự bất đồng trong các tài liệu nghiên cứu Một trong những nghiên cứu đ u tiên trong việc đề xuất một định hướng rộng h n là vans (2003): ác trung gian (hay nền tảng) lưỡng diện điều phối nhu c u của các nhóm khách hàng khác nhau, những người c n nhau theo một cách nào đó Tuy nhiên, thiếu sót chính của định nghĩa này là nó quá rộng Vì đôi khi, không rõ liệu một công ty có phải là trung gian kết nối của thị trường lưỡng diện (trung gian/nền tảng lưỡng diện) hay ch đ n thu n đảm nhận vai tr trung gian như trong thị trường truyền thống agiu (2007) nói r ng sự khác biệt chính giữa hình thức trung gian của thị trường cổ điển - mà thường được gọi là thư ng nhân và nền tảng lưỡng diện là: các thư ng nhân thu n t y, b ng cách chiếm hữu hàng hóa của người bán, kiểm soát hoàn toàn đối với hàng hóa của họ và bán cho người tiêu dùng Ngược lại, các trung gian lưỡng diện hoàn toàn để lại quyền kiểm soát đó cho người bán và ch c n xác định quyền truy cập của người mua và người bán (hoặc giao dịch) thông qua nền tảng agiu (2007) đ đóng góp lớn vào sự phân biệt này b ng cách nhấn mạnh sự liên quan của việc ch đến các
Trang 25quyền kiểm soát đối với hàng hóa được giao dịch ái nhìn sâu sắc này rất
c n thiết khi phân loại các doanh nghiệp thành các trung gian (hay nền tảng) lưỡng diện vì nó th c đẩy sự ch từ giá cả đối với các quyền kiểm soát ụ thể, tác giả đ đề xuất một định hướng kinh doanh lưỡng diện dựa trên hai đặc điểm: (1) Doanh nghiệp lưỡng diện cho phép tư ng tác trực tiếp giữa hai hoặc nhiều bên; (2) M i bên liên kết với trung gian (hay nền tảng) nhiều mặt (Muti-sided platform - MSP) Bên cạnh đó, bởi sự tư ng tác trực tiếp, agiu and Wright (2015) hàm hai bên (ví dụ và B) đều giữ quyền kiểm soát các điều khoản quan trọng của sự tư ng tác, trái ngược với việc ch bên trung gian lấy quyền kiểm soát Tư ng tác trực tiếp giữa hai bên khiến các trung gian lưỡng diện khác các đại l – trung gian bán hàng hoá (dịch vụ) giữa và B hoặc các công ty sở hữu hay hợp tác trực tiếp (V ) với một bên và bán hàng hoá (dịch vụ) cho bên B ác trung gian lưỡng diện cũng khác với một doanh nghiệp mua hàng từ nhà cung cấp đ u vào, qua quá trình sản xuất, bán hàng hoá dịch vụ cho bên B ình 1.1 minh họa sự khác biệt này
Trang 26Hình 1.1 Sự khác nhau giữa MSP và các mô hình kinh doanh khác
Nguồn: Hagiu and Wright (2015)
Mặc dù vậy, các phư ng pháp định nghĩa phổ biến nhất cho đến nay tập trung vào sự hiện diện của các nhóm quan trọng hoặc ảnh hưởng gián tiếp (hiệu ứng mạng lưới) giữa hai hay nhiều nhóm khách hàng tham gia vào thị trường ( aillaud and Jullien, 2003, rmstrong, 2006) Một cách tổng quát nhất, thị trường lưỡng diện là n i tồn tại trung gian kết nối hai (hay nhiều) nhóm khách hàng b ng cách cung cấp một loại hàng hóa, dịch vụ riêng biệt cho m i nhóm, từ đó thu lợi nhuận thông qua kết nối này (Rochet and Tirole, 2003) Trong mô hình kinh doanh lưỡng diện có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể: một doanh nghiệp trung gian tiến hành cung cấp hàng hóa dịch vụ cho các nhóm khách hàng và ít nhất hai nhóm khách hàng có nhu c u giao dịch với nhau s dụng hàng hóa, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp Trong
đó, doanh nghiệp trung gian nói trên được gọi là doanh nghiệp lưỡng diện
n phân biệt giữa “doanh nghiệp lưỡng diện” và “thị trường” là n i các doanh nghiệp lưỡng diện tiến hành hoạt động
Trang 27Nhìn chung, đại đa số các học giả đều thừa nhận r ng chưa có một định nghĩa chính xác nào được chấp nhận rộng r i về TT D Nhưng nhìn chung,
TT D gồm ba đặc trưng chính:
• Một nền tảng cung cấp các dịch vụ riêng biệt cho hai phía của thị trường
• Người dùng có lợi từ sự tham gia của người dùng ở phía bên kia của thị trường
• Nền tảng quyết định giá trên cả hai mặt của thị trường
1.1.1.2 Nghiên cứu hoạt động trên thị trường lưỡng diện
Trong những năm g n đây, một số nghiên cứu về thị trường lưỡng diện
đ xem xét vấn đề gia nhập cũng như các chiến lược mở rộng để đạt được tiềm năng thị trường c n thiết Staykova và Damsgaard (2015) tiến hành nghiên cứu đối với thanh toán di động (Mobile payment) và phát hiện ra r ng
cả chiến lược gia nhập và mở rộng đều đóng góp vào thành công của nền tảng Mặc dù nhà cung cấp dịch vụ thanh toán di động tiên phong có thể đạt được lợi thế của người đi trước, nhưng lợi thế cạnh tranh đ đạt được trước đó
có thể bị vô hiệu hóa bởi những người “theo dõi” nhanh nếu việc mở rộng của người đi đ u tiên không được thực hiện trong khoảng thời gian tối ưu Reuver
và Ondrus (2017) cũng đ áp dụng khuôn khổ phân tích thị trường lưỡng diện
để giải thích tại sao các nhà khai thác mạng di động có thể sẽ thua trận trong
hệ sinh thái thanh toán di động ọ phát hiện ra r ng ngoài sự vượt trội về công nghệ, hiệu ứng mạng lưới và sự tin tưởng vào các nhà cung cấp nền tảng
có thể đóng những vai tr quan trọng n White và Weyl (2012) thì cho r ng chủ sở hữu công nghệ tốt h n phải có hai điều kiện tiên quyết để thay thế một người đư ng nhiệm và để tránh thất bại trong việc ra mắt u tiên, nền tảng phải được vốn hóa tốt để có thể trợ cấp cho người tiêu dùng Thứ hai, nó phải
đủ tinh vi để quản l sự phối hợp/tư ng tác của người tiêu dùng ở hai phía của thị trường Ngoài ra, Belleflamme và Toulemonde (2004) nghiên cứu các ưu
Trang 28đ i của một công ty độc lập để ra mắt dịch vụ nền tảng mới trong hai kịch bản: hi không có dịch vụ trước đó và khi có một công ty đư ng nhiệm đang cung cấp dịch vụ Trong kịch bản đ u tiên, người bán và người tiêu dùng phải giao dịch trên nền tảng này vì không có n i nào khác để giao dịch Do đó, nền tảng có thể hưởng lợi từ thặng dư của cả người bán và người mua Vì vậy, trong trường hợp này, bắt đ u một thị trường mới luôn là một chiến lược chuyên nghiệp Trong kịch bản thứ hai, nền tảng phải trợ cấp hoặc giảm giá cho khách hàng ở một bên của thị trường để thu h t họ và, b ng các mạng lưới, thu h t các khách hàng ở phía bên kia
ác nền tảng hay trung gian lưỡng diện đều có mô hình kinh doanh cụ thể của nó Rochet và Tirole (2003) ch ra r ng các trung gian này nên ch đến mô hình kinh doanh của chính nó, tức là làm thế nào để phối hợp tất cả các bên để tạo ra lợi nhuận tổng thể Filistrucchi và cộng sự (2014) lập luận
r ng trong thị trường lưỡng diện, th nghiệm SSN P (“small significant transitory increase in price test” – th nghiệm tăng một lượng nhỏ trong giá) không thể được áp dụng ở dạng truyền thống Mặc dù, logic tư ng tự dưới th nghiệm truyền thống có thể được mở rộng sang thị trường lưỡng diện, th nghiệm c n được thiết kế lại để tính đến tính chất “hai mặt” của thị trường Nguyên nhân là do nhu c u liên quan đến hai phía của thị trường: việc tăng giá ở một bên của thị trường có liên quan đến lợi nhuận ở thị trường kia n nữa, trong một thị trường lưỡng diện thường có hai mức giá đối với hai nhóm khách hàng và giá tối đa hóa lợi nhuận là phụ thuộc lẫn nhau, không rõ liệu doanh nghiệp lưỡng diện ch nên tăng giá ở một bên khách hàng, cả hai bên hay một kiểu phối hợp nào khác
non-Ngoài ra, các nghiên cứu về mô hình kinh doanh cũng tập trung vào các yếu tố định hướng của doanh nghiệp để củng cố các hiệu ứng mạng lưới để làm tăng lợi thế cạnh tranh của nền tảng; chẳng hạn như giá cả (Rochet và
Trang 29Tirole, 2003), thời điểm nhập hàng (Zhu và ansiti, 2012), và chất lượng sản phẩm (Zhu và ansiti, 2012) Ngoài ra, Dou và cộng sự (2016) đ nghiên cứu các chiến lược đ u tư của các nền tảng lưỡng diện ết quả cho thấy khi chi phí đ u tư cận biên thấp h n một giá trị tới hạn nào đó thì mức đ u tư tối đa là hiệu quả nhất, và khi chi phí đ u tư cận biên cao h n giá trị tới hạn thì giảm mức đ u tư là lựa chọn tối ưu Wang và cộng sự (2017) đ lấy thị trường xe taxi để phân tích tác động của các quy định từ chính phủ đối với cạnh tranh trong thiết lập của thị trường lưỡng diện được đặc trưng bởi hiệu ứng mạng lưới trong kỷ nguyên trực tuyến và trực tiếp (O2O) ết quả cho thấy tác động của việc điều ch nh giá ph n lớn phụ thuộc vào quy mô dân số (số lượng người dùng) ở cả hai bên Trong nhiều trường hợp, các nhà cung cấp nền tảng
c n đ u tư mạnh để thu h t nhiều người tiêu dùng h n (Wang và ai, 2020).Tuy nhiên, các nghiên cứu về chiến lược này có quan điểm một chiều
và chưa điều tra về cách các tư ng tác người dùng từ nhiều phía của nền tảng phát triển linh hoạt theo thời gian (Mc ntyre và Srinivasan, 2017) Ngoài ra, các nghiên cứu trước đây cũng không thảo luận về những yếu tố dựa trên bối cảnh nào xác định sức mạnh của hiệu ứng mạng lưới Do vậy, để hiểu rõ h n tác động của hiệu ứng mạng lưới đối với sự cạnh tranh giữa các nền tảng, các nghiên cứu bổ sung là c n thiết (Siciliani và iovannetti, 2019)
1.1.2 Tài liệu trong nước
ác nghiên cứu trong nước về thị trường lưỡng diện c n tư ng đối ít Nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến như: “ inh doanh lưỡng diện và một số vấn đề liên quan đến pháp luật kinh doanh” (Trư ng Trọng iếu và cộng sự, 2016) Nhóm tác giả trong đ trình bày lịch s phát triển của thị trường lưỡng diện trên thế giới Thị trường lưỡng diện thời s khai xuất hiện với các hình thức như mai mối, môi giới bảo hiểm, cho đến thời điểm hiện nay, khi công nghệ bắt đ u trở nên phổ biến, các mô hình kinh doanh lưỡng diện bắt đ u mở
Trang 30rộng như các thiết bị nghe nhạc số, sàn giao dịch điện t , hệ thống thanh toán Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng đưa ra các mô hình điển hình của thị trường lưỡng diện như Google hoạt động như một trung gian giữa người dùng
và các doanh nghiệp có nhu c u quảng cáo hay các trang mạng x hội, truyền hình miễn phí, báo chí Bài nghiên cứu cũng đ ch ra thực trạng pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam về thị trường kinh doanh lưỡng diện Theo đó, tại Việt Nam, có quy định pháp luật cạnh tranh về xác định thị trường liên quan tại khoản 5 và khoản 7 điều 4 Nghị định số 116/2005/N - P Quy định này
về c bản là đ tiếp thu các pháp luật cạnh tranh của các quốc gia trên thế giới
và tập trung vào việc xác định một mức tăng lên hợp l của giá cả và xác định một tỷ lệ khách hàng nhất định sẽ thay đổi nhu c u s dụng đủ để đại diện cho nhu c u thị trường Tuy nhiên, quy định này chưa áp dụng được đối với doanh nghiệp kinh doanh lưỡng diện Vì vậy, nhóm tác giả đưa ra đề xuất cho các c quan chức năng c n nghiên cứu để đưa vào pháp luật cạnh tranh quy định về thị trường lưỡng diện và các công cụ phù hợp để điều ch nh hoạt động cạnh tranh, tạo ra môi trường pháp l an toàn cho sự hoạt động của các doanh nghiệp
Nguyễn Thị Phan Thu (2019) trong nghiên cứu “ inh doanh lưỡng diện
và sự phát triển của dịch vụ thanh toán di động tại Việt Nam” đ đưa ra các khái niệm c bản liên quan đến thị trường lưỡng diện như là kinh doanh lưỡng diện và dịch vụ thanh toán di động Nhóm tác giả cũng phân tích hiệu ứng mạng lưới và cấu tr c giá của kinh doanh lưỡng diện Theo đó, doanh nghiệp lưỡng diện giảm giá đối với nhóm khách hàng, tạo ra hiệu ứng mạng lưới gián tiếp mạnh h n và định giá cao h n cho khách hàng ở phía bên kia
ết quả cho thấy bài toán tìm kiếm khách hàng và lợi nhuận trong trường hợp này là việc định giá thấp h n chi phí biên cho nhóm khách hàng tạo ra hiệu ứng mạng lưới mạnh để thu h t nhóm này tham gia vào giao dịch, từ đó thu
h t nhóm khách hàng c n lại với mức giá cao h n, để bù đắp chi phí bỏ ra
Trang 31trước đó và thu lợi nhuận ồng thời, tác giả cũng phân tích thực trạng thị trường kinh doanh lưỡng diện tại Việt Nam
1.2 Tổng quan nghiên cứu về thanh toán không dùng tiền mặt
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt là một cụm từ chung để ch dịch vụ thanh toán b ng các hình thức không dùng tiền mặt khác nhau như giao dịch qua ngân hàng (séc, ủy nhiệm thu, chi…), dùng th ngân hàng (bao gồm cả th tín dụng, th ghi nợ), thanh toán
di động (Mobile banking), ví điện t v.v
1.2.1 Tài liệu nước ngoài
ác nghiên cứu về thanh toán không dùng tiền mặt được tập trung nghiên cứu về mức độ phổ biến và sự gia tăng của thanh toán không dùng tiền mặt Từ những năm 1986, nghiên cứu của Fox (1986) đ khẳng định r ng việc s dụng thanh toán điện t tiếp tục gia tăng do tính tiện lợi, an toàn và phư ng thức thanh toán nhanh chóng Theo oofnagle và cộng sự (2012), thanh toán qua các thiết bị không dây như điện thoại di động mang lại nhiều tiện lợi h n, giảm phí giao dịch và tăng tính bảo mật cho thanh toán ệ thống thanh toán này cũng gi p các doanh nghiệp thu thập thông tin hữu ích về khách hàng và việc mua hàng trở nên dễ dàng h n Thêm vào đó, Thirupathi
và cộng sự (2019) cho r ng thanh toán không dùng tiền mặt mang lại những lợi ích thanh toán nhanh chóng, tránh mang theo tiền mặt, tiết kiệm thời gian, thanh toán an toàn cao, nhận chiết khấu và ưu đ i và nạp tiền dễ dàng h n Paunov và Vickery (2006) thì nhận thấy khả năng ứng dụng của các hệ thống thanh toán di động khá rộng r i do sự phát triển vượt bậc và sự thâm nhập mạnh mẽ của các thiết bị di động so với các c sở hạ t ng viễn thông khác Bezhovski (2016) cho r ng khách hàng đang ngày càng s dụng các phư ng thức thanh toán di động cho các giao dịch mua hàng trực tuyến thông thường
và mua hàng tại ch ông nghệ tiên tiến ngày càng phát triển h trợ các giao
Trang 32dịch di động và tăng tính minh bạch và thuận tiện, niềm tin và thói quen s dụng các hệ thống thanh toán di động của người tiêu dùng cũng tăng lên, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng và bán l Nghiên cứu này cũng cho thấy các
hệ thống thanh toán di động sẽ được tích hợp tốt h n với c sở hạ t ng tài chính và viễn thông hiện tại, tăng cường khả năng tư ng thích với nhiều người dùng, khắc phục các vấn đề về bảo mật và quyền riêng tư, tạo điều kiện cho việc áp dụng nhanh h n các phư ng thức thanh toán điện t và th c đẩy thị trường thanh toán di động ngày càng phát triển
Bên cạnh đó là các nghiên cứu để đi sâu phân tích vai tr của thanh toán không dùng tiền mặt như theo Drigă và cộng sự (2016), việc thay thế tiền mặt b ng các thanh toán không dùng tiền mặt có nghĩa kinh tế quan trọng và
có mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phát triển của các giao dịch không dùng tiền mặt và tăng trưởng kinh tế do một c sở hạ t ng thị trường thanh toán đ y đủ cho phép giảm chi phí lưu thông tiền Trong thời gian tới, các giao dịch không dùng tiền mặt sẽ hấp dẫn và hiệu quả h n để th c đẩy quá trình chuyển dịch sang thanh toán k thuật số Ngoài ra, asan và cộng sự (2012) đ ch ra mối quan hệ c bản giữa việc áp dụng thanh toán bán l điện t và tăng trưởng kinh tế nói chung trên 27 quốc gia hâu Âu từ giai đoạn 1995–2009 ụ thể, việc chuyển sang thanh toán bán l điện t hiệu quả sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế, tiêu dùng và thư ng mại nói chung Tuy nhiên, tác động của thanh toán qua th tín dụng và th ghi nợ, chuyển khoản và thanh toán séc đối với nền kinh tế là tư ng đối thấp Tư ng tự, một số nhóm tác giả cũng cho r ng việc áp dụng thanh toán điện t sẽ ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế
và thư ng mại; th c đẩy tiêu dùng của nền kinh tế (Oyewole và cộng sự, 2013; Zandi và cộng sự, 2013) n nữa, việc áp dụng giao dịch điện t là
c n thiết cho sự minh bạch, trách nhiệm giải trình và giảm gian lận liên quan đến tiền mặt, các yếu tố c bản của tăng trưởng và phát triển kinh tế (Mieseigha và Ogbodo, 2013)
Trang 33ặc biệt, đ có những nghiên cứu về dịch vụ thanh toán không dùng tiền
mặt trong trong thiết lập thị trường lưỡng diện Nghiên cứu của Baxter (1983) về
bản chất hai mặt của dịch vụ th tín dụng đ truyền cảm hứng cho rất nhiều học giả thực hiện nghiên cứu về dịch vụ thanh toán (payment service) dưới góc độ thị trường lưỡng diện Theo đó, hiệu ứng mạng lưới đ trở thành trung
tâm của các tài liệu này Trước hết, hiệu ứng mạng lưới giữa các nhóm khách
hàng của doanh nghiệp lưỡng diện có nghĩa là: giá trị mà một nhóm khách hàng nhận thấy từ doanh nghiệp lưỡng diện tăng lên cùng với sự gia tăng số lượng của nhóm khách hàng c n lại (Rochet và Tirole, 2002; 2006) Một trang web tìm kiếm sẽ giá trị h n trong mắt các nhà quảng cáo nếu nó có khả năng thu h t được một số lượng lớn người truy cập và ngược lại (khi quảng cáo có liên quan đến nhu c u của người dùng Trong một hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, hai nhóm tác nhân kinh tế khác nhau tư ng tác thông qua một nền tảng hoặc liên nhóm trung gian quản l ; trong đó số lượng chủ
th - người tiêu dùng chấp nhận một phư ng thức thanh toán DTM nào đó tăng lên cùng với số lượng c sở (bán hàng) chấp nhận nó (và ngược lại) (Bin
và công sự, 2019) Ví dụ, đối với hệ thống thanh toán b ng th (hình 1.2), Rochet và Tirole (2002) đ ch các bên tham gia bao gồm: (1) Tổ chức th quốc tế: là đo n vị đứng đ u quản l mọi hoạt đọ ng và thanh toán th trong mạng lu ới của mình - chẳng hạn như Visa, Master ard; (2) hủ th (Cardholder) - là những cá nha n hoạ c ngu ời đu ợc ủy quyền s dụng th để chi trả thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ; (3) o sở chấp nhạ n th (Merchant): là các đo n vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ k hợp đồng với nga n hàng về vi c chấp nhạ n th thanh toán nhu mọ t phu o ng ti n thanh toán.(4) Nga n hàng phát hành th ( ssuer): là nga n hàng đu ợc tổ chức th quốc tế hoạ c
co ng ty th trao quyền phát hành th mang thu o ng hi u của tổ chức và co ng ty này; (5) Nga n hàng thanh toán ( cquirer): là nga n hàng ch làm chức na ng trung gian thanh toán giữa chủ th và nga n hàng phát hành th
Trang 34Hình 1.2 Mối quan hệ giữa các bên trong hệ thống thanh toán bằng thẻ
Nguồn: Rochet và Tirole (2002)
Trong đó:
CI; CA l n lượt là chi phí (Net cost) mà ngân hàng phát hàng, ngân hàng thanh toán phải chịu
a: Phí hoa hồng mà ngân hàng thanh toán trả cho Ngân hàng phát hàng
(interchange fee) Mức phí này do các trung gian quy định
m: Mức chiết khấu/giảm giá của c sở chấp nhận thanh toán (merchant
discount)
f: Phí chủ th trả cho ngân hàng phát hành (Customer fee)
Ngoài ra, haix và Torre (2011) cũng ch ra và phân tích bốn mô hình hoạt động của thanh toán di động (Mobile payment), bao gồm:
(1) Mô hình ngân hàng là trung tâm (Bank entric model): sự liên kết của các ngân hàng là n t trung tâm của mô hình, quản l các giao dịch và phân phối quyền sở hữu được thể hiện qua hình 1.3
Mô hình này (mô hình ngân hàng làm trung tâm) có thể được coi là một
sự tiến hóa của mô hình thanh toán b ng th Ngân hàng cung cấp cho khách
Trang 35hàng ( ustomer) cách thanh toán mới (s dụng điện thoại di động thay vì qu t
th ) sở chấp nhận thanh toán – Merchants thường không phải là khách hàng của cùng một ngân hàng so với khách hàng (người thực hiện thanh toán) Do đó, các ngân hàng đối tác của hệ này cũng phải trả phí cho nhà khai thác liên quan đến hoạt động này tại hình 1.3 Phư ng thức thanh toán s dụng ứng dụng Mobile banking có tích hợp m quét QR, hay s dụng ứng dụng Samsung Pay của các ngân hàng tại Việt Nam là điển hình cho mô hình này, trong đó, các ngân hàng hợp tác chặt chẽ với VN Pay (công ty ổ ph n Giải pháp thanh toán Việt Nam) và công ty Samsung Vina để cung cấp dịch vụ
Hình 1.3 Mối quan hệ giữa các bên trong mô hình Bank Centric
Nguồn: Chaix và Torre (2011)
(2) Mô hình nhà điều hành là trung tâm (Operator entric model): cùng
một kịch bản như trên nhưng nhà điều hành điện thoại giữ vai tr chiến lược;
(3) Mô hình hợp tác (Collaborative model): trung gian tài chính và nhà điều hành điện thoại cộng tác trong các nhiệm vụ quản l và chia s hợp tác các quyền sở hữu;
(4) Mô hình nhà cung cấp dịch vụ độc lập (Independent Service Provider): trong mô hình này, một bên thứ ba của hoạt động là trung gian độc lập và trung lập giữa các h ng điện thoại và tổ chức tài chính
Trang 36ối với mô hình này, bên thứ ba khác với ngân hàng, nhà điều hành điện thoại, đóng vai tr trung gian giữa ngân hàng, nhà điều hành di động, các
c sở bán hàng và người tiêu dùng ác công ty nternet là những ứng c viên
l tưởng để can thiệp như SP (Nhà cung cấp dịch vụ độc lập) cho kinh nghiệm trước đó của họ với chuyển tiền và tổ chức các trang web thư ng mại điện t Google pay hoặc PayPal là điển hình của mô hình này trong những năm g n đây Ngoài ra, có thể kể đến các nghiên cứu của Rochet và Tirole
(2002) phân tích sự hợp tác của các bên tham gia cung cấp dịch vụ th thanh
toán ở các thị trường lưỡng diện; cung cấp một khuôn khổ chung về cạnh tranh giữa các trung gian trong thị trường lưỡng diện Tác giả cũng đ xây dựng mô hình giả định r ng số lượng các giao dịch của các trung gian thanh toán tăng tư ng ứng với số lượng c sở chấp nhận th và số lượng chủ th Dựa trên dữ liệu hàng năm từ 1981 đến 2001 đối với Visa, tác giả đ xây dựng một mô hình hồi quy đ n giản cung cấp một số h trợ cho giả định này Theo Baxter (1983) cho r ng tổng nhu c u về dịch vụ th tín dụng được xác định theo nhu c u của người tiêu dùng và các c sở chấp nhận th ; tổng chi phí cho dịch vụ th tín dụng bao gồm chi phí của ngân hàng phát hành và thanh toán (Issuer and acquirer costs) iá cân b ng và số lượng dịch vụ th tín dụng xảy ra khi nhu c u chung về dịch vụ th b ng chi phí chung của việc cung cấp các dịch vụ đó Vì chi phí của người mua và người phát hành và nhu
c u của người tiêu dùng và người bán thường không đối xứng, phí trao đổi nhiều khả năng sẽ không b ng 0 n nữa, việc xác định phí trao đổi dựa trên chi phí có thể không dẫn đến phí trao đổi tối ưu x hội khi người tiêu dùng và người bán yêu c u dịch vụ th tín dụng khác nhau Schmalensee (2002) mở rộng phân tích của Baxter b ng cách xem xét các tổ chức phát hành và thanh toán có quyền lực thị trường Tác giả h trợ kết luận của Baxter r ng phí trao đổi cân b ng chi phí và nhu c u đối với dịch vụ th tín dụng và phí trao đổi tối
Trang 37ưu x hội không có khả năng b ng không Nghiên cứu của James và Zhu
(2008) phân tích các yếu tổ kinh tế của thị trường th thanh toán liên quan đến mức phí, sự chấp nhận và s dụng th ết quả ch ra r ng khi chi phí cho dịch vụ th giảm đi dẫn đến sự gia tăng của mức trao đổi trên một giao dịch
mà ngân hàng trả cho các c sở chấp nhận th ( nterchange fee) hi chi phí này giảm, giảm mức phí đối với chủ th và tăng mức phí cho c sở chấp nhận
th nh m tăng mức c u và lợi nhuận
Ngoài ra, sự cạnh tranh giữa các trung gian cùng khai thác dịch vụ th thanh toán đặt ra các vấn đề quan trọng về mức giá/phí đối với m i nhóm khách hàng Nghiên cứu của hakravorti và Roson (2006) xây dựng một mô hình cạnh tranh với ba bên tham gia: nhà khai thác mạng thanh toán (trung gian); người tiêu dùng (chủ th ) và c sở chấp nhận th , từ đó ch ra các tác động của cạnh tranh giữa các trung gian lên ph c lợi của khách hàng và c sở chấp nhận, lợi nhuận của các trung gian và tỷ lệ của người tiêu dùng và c sở chấp nhận ợi nhuận của các trung gian sẽ giảm khi sự cạnh tranh tăng cao
Tỷ lệ (số) người tiêu dùng và c sở chấp nhận th phụ thuộc vào sự khác biệt
về lợi ích uthrie và Wright (2003) xây dựng một mô hình cạnh tranh giữa các trung gian cùng cung cấp dịch vụ th thanh toán Tác giả giả định chi phí cho m i giao dịch cho cả người tiêu dùng và c sở chấp nhận và lợi nhuận của m i trung gian (nhà cung cấp) là giống hệt với đối thủ cạnh tranh ết quả
ch ra r ng khi người tiêu dùng nắm giữ một th , sự cạnh tranh giữa các trung gian không làm giảm đi phí giao dịch Tuy nhiên, nếu một số người tiêu dùng
có thể giữ nhiều th , phí giao dịch cân b ng sẽ thấp h n nếu nhà cung cấp là độc quyền Qua đó, bài viết ch ra tại thị trường lưỡng diện đối với th tín dụng, nếu nhà cung cấp/ngân hàng có những yếu tố, chiến lược độc quyền thì lợi nhuận sẽ thu được nhiều h n so với nhà cung cấp khác Wright (2002) tập trung vào câu hỏi tại sao người bán hàng chấp nhận th tín dụng trong một mô
Trang 38hình cạnh tranh giữa những người bán Với giả định, nhu c u của người tiêu dùng co gi n theo giá, phí tham gia của người bán hàng b ng 0, tác giả thấy
r ng những người/c sở bán hàng đang cạnh tranh sẽ chấp nhận th tín dụng
vì họ kiếm được lợi nhuận cao h n ết quả này cũng dẫn đến người tiêu dùng s n sàng trả nhiều h n cho hàng hóa, khi họ có khả năng mua b ng th tín dụng
1.2.2 Tài liệu trong nước
Nguyễn Thị M Xuyên (2012) đ phân tích các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như thanh toán b ng séc, thanh toán b ng ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi, thanh toán b ng ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu, th thanh toán Tác giả cũng cho r ng trình độ hiểu biết của t ng lớp dân cư và sự hạn chế của các các phư ng thức thanh toán không dùng tiền mặt đ gây ra nhiều khó khăn cho thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thư ng mại cổ ph n Á hâu - hi nhánh Tây Ninh Nghiên cứu của Thị an Phư ng (2014) cho
r ng mặc dù các dịch vụ hiện đại như ngân hàng điện t , dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động và ví điện t ngày càng được các ngân hàng thư ng mại ch trọng nhưng tỷ trọng các giao dịch không dùng tiền mặt vẫn chưa cao
do thói quen s dụng tiền mặt của người dân, sự hạn chế của các chính sách phí liên quan đến quá trình s dụng th cũng như hạ t ng k thuật Tư ng tự,
ê ữu ưng (2021) cho r ng thanh toán dùng tiền mặt vẫn là thói quen cố hữu của rất nhiều người tiêu dùng hiện nay, do đó để khuyến khích người tiêu dùng thay đổi thói quen s dụng tiền mặt trong thanh toán và chuyển sang thanh toán không dùng tiền mặt thì c n phải có những đ n bẩy chính sách và
sự tham gia của truyền thông, nhất là trong bối cảnh đại dịch ovid đang diễn
ra ngày một phức tạp và khó lường
Văn Tạo (2009) đ ch ra thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam, trong đó các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đều được trả lư ng b ng tiền mặt, các hộ kinh doanh gia đình cũng đều s dụng
Trang 39tiền mặt để chi trả Nguyên nhân chủ yếu là c sở pháp l c n thiếu đồng bộ, chưa hoàn thiện; c sở hạ t ng về công nghệ chưa đáp ứng được yêu c u về thanh toán không dùng tiền mặt Trịnh Thanh uyền (2012) đ phân tích thực trạng s dụng, tỷ trọng và xu hướng phát triển đối với các phư ng thức thanh toán chủ yếu là séc, Internet banking, Mobile banking, ví điện t , PayPal, trong đó th thanh toán có xu hướng phát triển mạnh nhất trong thời gian tới ồng thời, tác giả cũng phân tích thực trạng công nghệ trên các phư ng diện như ph n mềm ứng dụng, đường truyền thanh toán và tốc độ thanh toán ây được coi là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển an toàn và hiệu quả của hoạt động thanh toán Trong khi đó, tác giả Nguyễn Thị Thanh uyền
(2017) khi nghiên cứu đề tài “Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thư ng mại ổ ph n ông thư ng Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân” đ đưa ra một số đánh giá đối trong việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ác sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày một đa dạng, phong ph , có nhiều tiện ích mới, đáp ứng nhu c u của từng nhóm khách hàng, chất lượng cũng được nâng cao với quy trình thanh toán một c a gi p giảm thiểu tối đa thời gian giao dịch, đảm bảo an toàn chính xác, mức phí áp dụng hợp l cùng chư ng trình chăm sóc khách hàng hiệu quả, tăng cường ứng dụng tin học trong hoạt động thanh toán nh m đảm bảo tính an toàn, chính xác và thuận lợi…Bên cạnh những tiến bộ, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh vẫn có những hạn chế như thị
ph n thấp, sản phẩm dịch vụ chưa mang tính đột phá mà vẫn c n dựa trên kết quả triển khai của các N TM khác, chất lượng phục vụ về một số nghiệp vụ thanh toán chưa đáp ứng yêu c u của khách hàng, phí dịch vụ chưa khuyến khích, thu h t khách hàng Thanh Bình và oàng Oanh (2021) đ nghiên cứu
về thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ công tại Việt Nam và cho thấy những kết quả tích cực như thu chi b ng tiền mặt qua ho bạc Nhà nước
đ giảm mạnh, các dịch vụ công như điện, xăng, d u, viện phí, học phí và
Trang 40truyền hình cáp cũng được tập trung phát triển phư ng thức thanh toán không dùng tiền mặt Từ đó, tác giả cũng đưa các giải pháp để phát triển thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ công về hành lang pháp l và c chế, c
sở hạ t ng, và sự ch đạo của các bên liên quan
1.3 Tổng quan các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
u hết các nghiên cứu về việc áp dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đều tập trung vào phía người tiêu dùng Việc hiểu rõ hành vi lựa chọn của người tiêu dùng đối với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt là điều quan trọng để cải thiện dịch vụ nh m nâng cao định chấp nhận hay s dụng người tiêu dùng (Wang và ai, 2020) Một số nghiên cứu cũng đ tích hợp các l thuyết như l thuyết về hành vi hợp l (TRB), l thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) ( jzen, 1991) và l thuyết lựa chọn rời rạc ( ouviere và cộng sự, 2010) để xây dựng các mô hình nghiên cứu phù hợp với việc khám phá hành vi lựa chọn của người tiêu dùng đối với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ( iébana-Cabanillas và cộng sự, 2014; Oliveira và cộng sự, 2016; Schierz và cộng sự, 2010; Yang và cộng sự, 2012)
Trong đó đề tài áp dụng l thuyết lựa chọn rời rạc để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
ụ thể, l thuyết lựa chọn rời rạc được dựa trên tảng l thuyết hành vi lựa chọn các khả năng rời rạc (Discrete hoice Theory - D T), gọi tắt là l thuyết lựa chọn thuyết này được phát triển từ l thuyết hành vi người tiêu dùng của ancasters (1966) và l thuyết thỏa dụng ngẫu nhiên (Random utility theory – RUT) của Thurstone (1927)
thuyết của ancasters (1966) cho r ng độ thỏa dụng xuất phát từ phẩm chất sản phẩm mang lại thay vì số lượng sản phẩm được tiêu dùng