1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chính

226 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Bố Thông Tin Tự Nguyện Trên Báo Cáo Thường Niên Tác Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thành Long
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Việt, PGS. TS Võ Văn Nhị
Trường học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Tổng hợp nghiên cứu nước ngoài về các nhân tố ảnh hưởng đến công Bảng 1.2: Tổng hợp nghiên cứu trong nước về các nhân tố ảnh hưởng đến công Bảng 1.3: Tổng hợp nghiMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chínhMức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chính

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

- -NGUYỄN THÀNH LONG

CÔNG BỐ THÔNG TIN TỰ NGUYỆN TRÊN BÁO CÁO

THƯỜNG NIÊN TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI

CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 9340301

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

2 PGS.TS VÕ VĂN NHỊ

TP Hồ Chí Minh - Năm 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ kinh tế CÔNG BỐ THÔNG TIN TỰ NGUYỆN TRÊN BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM là công trình nghiên cứu của tôi.

Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình khác

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thành Long

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS TSNguyễn Việt và PGS TS Võ Văn Nhị – những người thầy tận tâm đã luôn độngviên, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp em từng bước trong quá trình thực hiệnluận án

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong Khoa Kế toán - Đại họcKinh tế thành phố Hồ Chí Minh cũng như các cán bộ/viên chức ở Viện Sau Đại học,Thư viện đã hỗ trợ trong quá trình học tập, tìm tài liệu và nghiên cứu

Cuối cùng con xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện tốtnhất cho con hoàn thành được luận án Cảm ơn gia đình đã luôn động viên và lànguồn động lực để em có thể hoàn thành luận án đúng tiến độ

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN xi

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu4

3.2 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Đóng góp của luận án 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9

1.1 Các nghiên cứu nước ngoài 10

1.1.1 Các nghiên cứu về đo lường mức độ công bố thông tin tự nguyện 10 1.1.2 Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin tự

1.1.3 Tác động của công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên đến

1.2 Các nghiên cứu trong nước 23

Trang 5

1.2.1 Các nghiên cứu về đo lường mức độ công bố thông tin tự nguyện 24 1.2.2 Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin tự

1.2.3 Tác động của công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên đến

1.3 Nhận xét và xác định khe hổng nghiên cứu 28

1.3.1 Nhận xét về các nghiên cứu trước 28

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 44

2.1.2 Nội dung công bố thông tin tự nguyện 47

2.2.1 Khái niệm về hiệu quả tài chính 51

2.2.2 Đánh giá và đo lường hiệu quả tài chính52

2.3 Các lý thuyết nền về công bố thông tin tự nguyện 54

2.4.1.1 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ công bố

2.4.1.2 Cơ cấu hội đồng quản trị ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự

Trang 6

2.4.1.5 Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện

3.1 Khung phân tích và quy trình nghiên cứu 72

3.3 Đo lường các biến trong mô hình hồi quy 83

3.3.1 Đo lường mức độ công bố thông tin tự nguyện 83

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 97

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 98

4.2.1 Thống kê mô tả các biến 109

4.3 Bàn luận kết quả nghiên cứu119

Trang 7

5.2.2.1 Hàm ý đối với các DN niêm yết tại Việt Nam 131

5.2.2.2 Hàm ý đối với các nhà đầu tư 132

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 136

PHỤ LỤC 1

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tổng hợp nghiên cứu nước ngoài về các nhân tố ảnh hưởng đến công

Bảng 1.2: Tổng hợp nghiên cứu trong nước về các nhân tố ảnh hưởng đến công

Bảng 1.3: Tổng hợp nghiên cứu ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện

Bảng 2.1: Tổng hợp các nhóm nội dung công bố thông tin tự nguyện 47

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp đo lường biến trong nghiên cứu 91

Bảng 4.1: Kết quả khảo sát chuyên gia về mô hình nghiên cứu 101

Bảng 4.2: Bảng tổng hợp đo lường biến trong nghiên cứu 104

Bảng 4.6: Bảng phân tích tương quan giữa các biến và mức độ công bố thông

Bảng 4.7: Bảng phân tích tương quan giữa các biến với hiệu quả tài chính

113

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Tổng hợp các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện

36

Sơ đồ 3.2: Quy trình nghiên cứu 74

Sơ đồ 3.3: Các bước thiết kế hỗn hợp đa phương pháp 76

Sơ đồ 3.5: Quy trình phỏng vấn và thu thập dữ liệu 79

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Trang 12

TÓM TẮT

Lý do chọn đề tài nghiên cứu: Nhu cầu được công bố thông tin một cách đầy đủ,

hữu ích và phù hợp với các nhóm bên liên quan khác nhau đang dần tăng lên Nhiềunghiên cứu trước đây được thực hiện trong và ngoài nước đã xác định các nhân tốảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện và ảnh hưởng của công bố thông tin tựnguyện và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên, ít có nghiên cứu kết hợpcác nhân tố thuộc nhóm quản trị doanh nghiệp và đặc điểm doanh nghiệp đến công

bố thông tin tự nguyện, hơn nữa kết quả về ảnh hưởng của công bố thông tin tựnguyện đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp vẫn chưa thống nhất Do đó, việcnghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện và ảnhhưởng của công bố thông tin tự nguyện đến hiệu quả tài chính được đánh giá là cầnthiết trên cả khía cạnh lý luận cũng như thực tiễn và đó cũng là lý do chọn đề tàinghiên cứu của luận án

Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu các nhân tố tác động đến công bố thông tin tự

nguyện và ảnh hưởng của công bố thông tin tự nguyện đến hiệu quả tài chính củacác công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bao

gồm: Phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích, mô tả khung khái niệm, nộidung phương pháp đo lường công bố thông tin tự nguyện và hiệu quả tài chính làm

cơ sở cho việc lựa chọn xây dựng các nội dung thông tin công bố tự nguyện được

đo lường, xác định các chỉ số phản ánh hiệu quả tài chính của công ty; Phương phápnghiên cứu định lượng để đo lường mức độ công bố thông tin công bố tự nguyện,các chỉ số hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, xây dựng mô hình hồi quy thích hợp

để đo lường tác động của công bố thông tin tự nguyện nói chung đến hiệu quả tàichính của doanh nghiệp

Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu gồm (1) về các nhân tố ảnh hưởng đến

công bố thông tin tự nguyện, kết quả nghiên cứu cho thấy (i) thời gian hoạt độngkhông ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện; (ii) Cơ cấu HĐQT; Khả năngthanh toán; Tỷ lệ sở hữu cổ đông nước ngoài; Tỷ lệ sở hữu Nhà nước ảnh hưởng

Trang 13

thuận chiều đến công bố thông tin tự nguyện và (iii) Đòn bẩy tài chính ảnh hưởngngược chiều đến công bố thông tin tự nguyện của DN Trong các nhân tố đã đượcxác định có ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện của các DN thì nhân tố Đònbẩy tài chính có tác động mạnh nhất và sở hữu Nhà nước ảnh hưởng yếu nhất (2)Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thườngniên có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả tài chính của DN niêm yết tại ViệtNam đo lường bởi ROA; ROE, P/B, TBQ.

Hàm ý và kết luận: Nghiên cứu này đóng góp vào hệ thống cơ sở lý luận trong

mảng nghiên cứu về công bố thông tin tự nguyện Cung cấp bằng chứng về ảnhhưởng của các nhân tố Đòn bẩy tài chính; Cơ cấu HĐQT; Khả năng thanh toán; Tỷ

lệ sở hữu cổ đông nước ngoài; Tỷ lệ sở hữu Nhà nước đến công bố thông tin tựnguyện của DN; cũng như cách thức đo lường các khái niệm nghiên cứu như Đònbẩy tài chính; Cơ cấu HĐQT; Khả năng thanh toán; Tỷ lệ sở hữu cổ đông nướcngoài; Tỷ lệ sở hữu Nhà nước; công bố thông tin tự nguyện trong bối cảnh các DNniêm yết tại Việt Nam Nghiên cứu cũng đem lại hàm ý lý thuyết, hàm ý đối với cácdoanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, hàm ý đối với nhàđầu tư và với các cơ quan quản lý Nhà nước nhằm nâng cao mức độ công bố thôngtin tự nguyện, nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp này

Từ khóa: Công bố thông tin tự nguyện, hiệu quả tài chính, quản trị doanh nghiệp,

đặc điểm doanh nghiệp, doanh nghiệp niêm yết, Việt Nam

Trang 14

Research motivation: The need to disclose information in a complete, useful, and

appropriate way for different stakeholder groups is gradually increasing Manyprevious studies conducted at home and abroad have identified the factors affectingvoluntary information disclosure and the impact of voluntary disclosure and thefinancial performance of enterprises However, there are few studies that combinethe factors of corporate governance and corporate characteristics to voluntarydisclosure Furthermore, the findings regarding the influence of voluntary disclosure

on the financial performance of enterprises remain inconclusive Therefore, thestudy on the factors affecting voluntary information disclosure and the influence ofvoluntary information disclosure on financial performance is assessed as necessary

in terms of both theory and practice and that is also the reason for choosing theresearch topic of the thesis

Research objectives: to study the factors affecting voluntary information disclosure

and the influence of voluntary information disclosure on the financial performance

of companies listed on the Vietnamese stock market

Research methods: The thesis uses mixed research methods, including qualitative

research methods to analyze, and describe the conceptual framework, and content ofmeasurement methods for voluntary disclosure and financial performance as thebasis for the selection and development of voluntary reporting information to bemeasured, and to determine the indicators reflecting the financial performance ofthe company; Quantitative research methods to measure the level of voluntarydisclosure of information, financial performance indicators of enterprises, build anappropriate regression model to measure the influence of voluntary disclosureinformation on the financial performance of the enterprise

Results: The research findings encompass the following aspects: (1) Regarding

factors affecting voluntary information disclosure, research results show that (i)operating time does not affect voluntary information disclosure; (ii) Board ofDirectors; Liquid, Foreign Shareholder Ownership Rate, and State Ownership Rate

Trang 15

positively affects voluntary information disclosure and (iii) Financial Leveragenegatively affects voluntary information disclosure of enterprises Among thefactors that have been identified that affect voluntary information disclosure, thefactor Financial Leverage has the strongest impact and State ownership has theweakest impact on the voluntary information disclosure of enterprises (2)Voluntary disclosure has a positive impact on the financial performance of listedcompanies in Vietnam, as measured by indicators such as Return on Assets (ROA),Return on Equity (ROE), Price-to-Book (P/B) ratio, and Total Book Quotient(TBQ).

Conclusion and implications: This study significantly contributes to the theoretical

basis of research on voluntary information disclosure It provides compellingevidence of the influence of factors such as Financial Leverage, Structure of theBoard of Directors, Liquid, Foreign Shareholder Ownership Rate, and StateOwnership Rate on the voluntary information disclosure of enterprises, while alsooffering a comprehensive approach to measure these research concepts in thecontext of listed companies in Vietnam The research also brings theoreticalimplications, implications for listed companies in Vietnam, implications forinvestors and state management agencies to improve the level of disclosurevoluntary information, improving the financial performance of these enterprises

Keywords: Voluntary information disclosure, financial performance, corporategovernance, enterprise characteristics, listed enterprises, Vietnam

Trang 16

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do nghiên cứu

Nhu cầu được công bố thông tin một cách đầy đủ, hữu ích và phù hợp vớicác nhóm bên liên quan khác nhau đang dần tăng lên (Ananzeh, 2022) Báo cáothường niên và báo cáo tài chính là phương tiện mà qua đó các tổ chức/ doanhnghiệp truyền tải thông tin hữu ích có liên quan về các hoạt động của doanh nghiệptới các bên liên quan - những người sử dụng thông tin mà doanh nghiệp công bố đểđưa ra các quyết định kinh tế một cách thận trọng (Afeltra và cộng sự, 2023) Báocáo thường niên thường chứa hai loại thông tin chính gồm thông tin công bố theoyêu cầu của pháp luật (bắt buộc công bố - mandatory disclosure information) vàthông tin không bắt buộc công bố theo quy định của pháp luật (tự nguyện công bố -voluntary disclosure information) Như vậy, thông tin bắt buộc là những thông tin

đã được cụ thể hoá trong báo cáo mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải công bố đầy

đủ, chính xác, kịp thời đúng quy định của pháp luật Thông tin tự nguyện là cácthông tin được công bố bên cạnh những thông tin bắt buộc để nâng cao niềm tin vànhận thức của người sử dụng thông tin Công bố thông tin bắt buộc là nghĩa vụ củadoanh nghiệp, còn công bố thông tin tự nguyện là một sự bổ sung thông tin khicông bố thông tin bắt buộc không thể cung cấp một bức tranh hoàn chỉnh về doanhnghiệp Và theo thời gian, dần diễn ra một cuộc cách mạng trong phong cách báocáo, công bố thông tin của các doanh nghiệp, theo đó, các doanh nghiệp không chỉcung cấp thông tin bắt buộc mà còn cung cấp bổ sung thông tin qua hình thức công

bố thông tin tự nguyện, từ đó, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của các bên liênquan khác nhau (Zamil và cộng sự, 2023)

Xuất phát từ tầm quan trọng của công bố thông tin tự nguyện, nhiều nghiêncứu trước đây đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đếnđiều này, như quy mô doanh nghiệp (Lang và Lundholm, 1993; Meek và cộng sự,1995; Raffournier, 2006; Hossain và Hammami, 2009; Soliman, 2013; Đào DuyHuân, 2018); tuổi doanh nghiệp (Hossain và Hammami, 2009; Soliman, 2013;Albitar, 2015; Nguyễn Thị Loan và Tô Thị Thư Nhàn, 2020); lợi nhuận (Lang và

Trang 17

Lundholm, 1993; Hossain và Hammami, 2009; Ananzeh, 2022; Đào Duy Huân,2018); tính thanh khoản (Albitar, 2015); đòn bẩy tài chính (Patricia và Rodrigues,2002; Albitar, 2015; Ananzeh, 2022; Đào Duy Huân, 2018); cấu trúc sở hữu (Chau

và Gray, 2002; Xiao và Yuang, 2007; Albitar, 2015; Ananzeh, 2022; Đào DuyHuân, 2018; Phạm Hoài Hương và Trần Thùy Uyên, 2018; Nguyễn Thị Loan và TôThị Thư Nhàn, 2020); kiểm toán (Albitar, 2015; Ananzeh, 2022; Hà Xuân Thạch vàTrịnh Thị Hợp, 2017; Đào Duy Huân, 2018); Các nghiên cứu cũng sử dụngkhung đa lý thuyết nhằm giải thích lý do, nguyên nhân doanh nghiệp công bố thôngtin tự nguyện như lý thuyết các bên liên quan; lý thuyết tín hiệu; lý thuyết đại diện;

lý thuyết hợp pháp; lý thuyết phân tích chi phí – lợi ích (Oeyono và cộng sự, 2011;Huỳnh Thị Vân, 2013; Hà Xuân Thạch và Trịnh Thị Hợp, 2017; Krisdayanti vàWibowo, 2019); Tuy nhiên, các kết quả của các nghiên cứu trước hiện vẫn chưathống nhất nguyên nhân là do yêu cầu về công bố thông tin tự nguyện thay đổi theothời gian, hoặc do phạm vi nghiên cứu về không gian và khoảng thời gian thực hiệnthu thập dữ liệu khác nhau hay các quy định về công bố thông tin khác nhau ở cácquốc gia, (Phạm Hoài Hương và Trần Thùy Uyên, 2018) Hơn nữa, theo tìm hiểucủa tác giả ít có nghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu tổng quát về các nhóm nhân

tố khác nhau ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện của doanh nghiệp

Về ảnh hưởng của công bố thông tin tự nguyện đến doanh nghiệp, theoEinhorn (2005) các nhà đầu tư thông thường sẽ quy định giá trị của một doanhnghiệp dựa trên tất cả các thông tin có sẵn, do đó, tính minh bạch thông tin củadoanh nghiệp một khi được cải thiện sẽ dẫn đến việc định giá cao hơn, chi phí vốnthấp hơn và tăng mức độ sẵn sàng đầu tư vào doanh nghiệp (Leuz và Verrecchia,2000; Healy và Palepu, 2001; Miller và Bahnson, 2004) Li và Qi (2008) cho rằngcác doanh nghiệp có thể thúc đẩy năng lực cạnh tranh của họ thông qua tự nguyệncông bố thông tin, cải thiện chất lượng thông tin công bố và gia tăng niềm tin củacác nhà đầu tư với tổ chức Nhiều tác giả cũng tìm thấy bằng chứng về công bốthông tin tự nguyện làm tăng hiệu quả tài chính của doanh nghiệp (Oeyono và cộng

sự, 2011; Hossain và cộng sự, 2015; Resmi và cộng sự, 2018; Opanyi, 2019; Assidi,

Trang 18

2020) nguyên nhân là do tự nguyện công bố thông tin làm gia tăng danh tiếng trênthị trường, điều này tạo ra lợi thế cạnh tranh và dẫn tới gia tăng giá trị doanhnghiệp; hoặc thực hiện các sáng kiến về môi trường và xã hội, và công bố các thôngtin này sẽ làm giảm chi phí hoạt động của doanh nghiệp từ đó tăng hiệu quả tàichính; Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Talbi và Omri (2014), ToukabriMohamed và Faouzi (2014), Baimukhamedova và cộng sự (2017) lại tìm thấy bằngchứng công bố thông tin tự nguyện làm giảm hiệu quả tài chính nguyên nhân là docông bố thông tin làm phát sinh chi phí liên quan đến việc lập và công bố thông tin;hay gia tăng minh bạch các thông tin của doanh nghiệp, dẫn đến gia tăng sự chú ýcủa các bên liên quan như cơ quan chính phủ, nhà đầu tư, công chúng điều nàylàm gia tăng áp lực lên doanh nghiệp; điều này có thể dẫn đến hiệu quả tài chínhkém hơn Và cũng có nghiên cứu không tìm thấy ảnh hưởng của công bố thông tin

tự nguyện đến hiệu quả tài chính (Khemir và Baccouche, 2010; Krisdayanti vàWibowo, 2019) Như vậy, kết quả nghiên cứu hiện nay về ảnh hưởng của mức độcông bố thông tin tự nguyện đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp hiện vẫn chưathống nhất, đây cũng được xác định là khe hổng để tác giả thực hiện kiểm định mốiquan hệ này trong bối cảnh các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoánViệt Nam như thế nào? Liệu rằng tăng cường công bố thông tin tự nguyện có dẫnđến gia tăng hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam haykhông?

Tại Việt Nam đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứngkhoán, việc công bố thông tin được thực hiện theo quy định của Luật Chứng khoán(2019); Luật Doanh nghiệp (2020) và thông tư 96 /2020/TT-BTC có hiệu lực thihành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 thay thế Thông tư số 155/2015/TT-BTCngày 06 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn công bố thôngtin trên thị trường chứng khoán, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt độngcông bố thông tin trên TTCK góp phần nâng cao trách nhiệm công bố thông tin củacác thành viên thị trường và nhà đầu tư, đồng thời nâng cao tính công khai minhbạch của thị trường Do đó, trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả xác định nội

Trang 19

dung thông tin tự nguyện công bố là các thông tin nằm ngoài quy định bắt buộc phảicông bố trong BCTN của các DN niêm yết theo quy định hiện nay

Từ những phân tích vừa nêu trên, tác giả lựa chọn thực hiện nghiên cứu về

“Công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên tác động đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” Kết quả nghiên cứu góp phần xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công bố

thông tin tự nguyện và ảnh hưởng của công bố thông tin tự nguyện đến hiệu quả tàichính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Đốivới các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện, nghiên cứu này xemxét cả các nhân tố về quản trị công ty và nhân tố thuộc đặc điểm doanh nghiệp từ đógóp phần nâng cao tính tổng thể và hữu ích về các nhân tố ảnh hưởng đến công bốthông tin tự nguyện Kết quả nghiên cứu cũng góp phần đề xuất các hàm ý lý thuyết

và hàm ý quản trị nhằm nâng cao mức độ công bố thông tin tự nguyện và hiệu quảtài chính của các doanh nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu chung: nghiên cứu các nhân tố tác động đến công bố thông tin tự

nguyện trên báo cáo thường niên và ảnh hưởng của công bố thông tin tự nguyệntrên báo cáo thường niên đến hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết trên thịtrường chứng khoán VN

Mục tiêu cụ thể: Từ mục tiêu chung nói trên xác định hai mục tiêu cụ thể

như sau:

Thứ nhất, nhận diện và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông

tin tự nguyện trên báo cáo thường niên của các công ty niêm yết trên thị trườngchứng khoán VN; đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến công bố thôngtin tự nguyện trên báo cáo thường niên của các công ty niêm yết trên thị trườngchứng khoán VN

Thứ hai, kiểm định tác động của công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo

thường niên đến hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứngkhoán VN; và đo lường mức độ ảnh hưởng của công bố thông tin tự nguyện trên

Trang 20

báo cáo thường niên đến hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết trên thị trườngchứng khoán VN.

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu của luận án, câu hỏi nghiên cứu đượcđặt ra như sau:

(1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán VN? Và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như thế nào?

(2) Công bố thông tin tự nguyện có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán VN không? Và nếu có, mức độ ảnh hưởng như thế nào?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện và tác động củacông bố thông tin tự nguyện đến hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết trên thịtrường chứng khoán VN

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán

Tp.HCM và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

Về thời gian: Tiến hành thu thập các dữ liệu từ các báo cáo thường niên

trong giai đoạn 2019 – 2022 của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứngkhoán Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp hỗn hợp gắn kết (embedded mixed method),với phương pháp định tính gắn kết trong phương pháp định lượng Trong đó,

- Phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích, mô tả khung khái niệm,nội dung phương pháp đo lường công bố thông tin tự nguyện và hiệu quả tài chínhlàm cơ sở cho việc lựa chọn xây dựng các nội dung thông tin báo cáo tự nguyệnđược đo lường, xác định các chỉ số phản ánh hiệu quả tài chính của công ty;

Trang 21

- Phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường mức độ công bố thông tinbáo cáo tự nguyện, các chỉ số hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, xây dựng môhình hồi quy thích hợp để đo lường tác động của công bố thông tin tự nguyện đếnhiệu quả tài chính của doanh nghiệp

Phương pháp nghiên cứu sẽ được trình bày rõ hơn ở nội dung “Chương 3:Phương pháp nghiên cứu” của luận án

5 Đóng góp của luận án

Về mặt lý thuyết:

+ Nghiên cứu góp phần xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnhhưởng đến công bố thông tin tự nguyện và ảnh hưởng của công bố thông tin tựnguyện đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Cũng như xây dựng cách thức đolường các khái niệm, các biến nghiên cứu trong mô hình

+ Nghiên cứu góp phần bổ sung và làm sáng tỏ thêm các nhân tố ảnh hưởngđến mức độ công bố thông tin tự nguyện, cũng như ảnh hưởng của công bố thôngtin tự nguyện đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Qua đó, xác định được cácnhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện gồm Cơ cấu HĐQT; Tỷ

lệ sở hữu nhà nước; Tỷ lệ sở hữu cổ đông nước ngoài; Khả năng thanh toán ; đònbẩy tài chính Bên cạnh đó, quy mô công ty; Chủ thể kiểm toán đóng vai trò là biếnkiểm soát cho mức độ CBTT tự nguyện của các doanh nghiệp Thêm nữa, công bốthông tin tự nguyện có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả tài chính của doanhnghiệp của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

+ Sử dụng khung đa lý thuyết, nghiên cứu cũng góp phần cũng cố, ủng hộlập luận của các lý thuyết nền gồm lý thuyết các bên liên quan; lý thuyết động lựcquản lý (Lý thuyết đại diện; Lý thuyết tín hiệu; Lý thuyết phân tích chi phí lợi ích)

và lý thuyết hợp pháp vào giải thích tác động của các nhân tố đến công bố thông tin

tự nguyện và ảnh hưởng của công bố thông tin tự nguyện đến hiệu quả tài chính củadoanh nghiệp

Về mặt thực tiễn:

Trang 22

+ Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp bằng chứng thực nghiệm về cácnhân tố tác động và mức độ tác động của chúng đến mức công bố thông tin tựnguyện, và tác động của mức độ công bố thông tin tự nguyện đến hiệu quả tài chínhcủa các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Trên cơ sởnày, nhà quản trị doanh nghiệp có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của luận án đểnhận thấy rõ ảnh hưởng của công bố thông tin tự nguyện đến hiệu quả tài chính củadoanh nghiệp Từ đó, nhà quản trị có thể điều chỉnh mức độ công bố thông tin tựnguyện để đạt được mục tiêu hiệu quả tài chính tài chính của doanh nghiệp

+ Đối với các bên liên quan, nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích giúpcho các đối tượng sử dụng thông tin công bố tự nguyện của các doanh nghiệp niêmyết trên thị trường chứng khoán Việt Nam như nhà quản lý, hội đồng quản trị, cổđông lớn của DNNY, Nhà nước, giúp cho các đối tượng hiểu rõ hơn về mức độcông bố thông tin tự nguyện của DN này, và xác định được những nhân tố nào ảnhhưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp, đồng thờiđánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp đó trên thị trường

+ Nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu haynhững ai quan tâm tìm hiểu về lĩnh vực công bố thông tin tự nguyện của các doanhnghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, ảnh hưởng của mức độcông bố thông tin của doanh nghiệp đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệpniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

6 Bố cục nghiên cứu của luận án

Bố cục luận án gồm phần mở đầu và 5 chương, bao gồm:

Phần mở đầu: Trình bày lý do nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi

nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và đónggóp của luận án

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: Trình bày khái quát các công

trình nghiên cứu trong và ngoài nước, xác định khoảng trống nghiên cứu và hướngnghiên cứu của luận án

Trang 23

Chương 2: Cơ sở lý thuyết: Trình bày lý thuyết về công bố thông tin tự

nguyện, lý thuyết về hiệu quả tài chính Xây dựng bộ chỉ mục công bố thông tin tựnguyện Từ lý thuyết về hiệu quả tài chính để xây dựng các chỉ số về hiệu quả tàichính của doanh nghiệp Sau đó tổng hợp các vấn đề về tác động của công bố thôngtin tự nguyện đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Trình bày các lý thuyết nềntảng làm cơ sở cho việc lý giải kết quả nghiên cứu cũng như việc đo lường công bốthông tin tự nguyện và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Trình bày khung phân tích và quy trình

nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu,mẫu, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu của luận án

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận: Trình bày kết quả nghiên cứu

định tính và định lượng, bàn luận kết quả nghiên cứu để trả lời cho các câu hỏinghiên cứu của luận án

Chương 5: Kết luận và hàm ý: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và bàn luận,

tác giả nêu nhận xét và hàm ý chính sách, những hạn chế và đề xuất cho các hướng

nghiên cứu tương lai

Trang 24

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Nội dung chủ yếu của chương này là trình bày tổng quát các nghiên cứu điểnhình liên quan đến công bố thông tin tự nguyện, đo lường công bố thông tin tựnguyện, các nhân tố tác động đến công bố thông tin tự nguyện và tác động của công

bố thông tin tự nguyện đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Mục tiêu nghiêncứu của chương là giúp khám phá các hướng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

và kết quả nghiên cứu liên quan đến tác động của công bố thông tin tự nguyện đếnhiệu quả tài chính của doanh nghiệp đã được thực hiện tại VN và trên thế giới, từ đógiúp tác giả xác định được khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu củaluận án Nhằm có được cái nhìn tổng thể về tổng quan các công trình nghiên cứutrước đây được thực hiện liên quan đến vấn đề công bố thông tin tự nguyện, luận ánthực hiện các bước chính như sau:

- Bước (1): Xác định vấn đề nghiên cứu: Xác định các vấn đề nghiên cứu củaluận án này như xác định và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thôngtin tự nguyện của doanh nghiệp; nghiên cứu ảnh hưởng của công bố thông tin tựnguyện đến hiệu quả tài chính của của doanh nghiệp Việc xác định các vấn đềnghiên cứu là rất cần thiết, giúp nhà nghiên cứu xác định các công trình liên quanmật thiết với đề tài

- Bước (2) Thực hiện tìm kiếm các công trình nghiên cứu có liên quan đến đềtài: ở bước này, tác giả sử dụng các thuật ngữ tiếng Việt, tiếng Anh để tìm kiếm như

“công bố thông tin tự nguyện”, “nền kinh tế mới nổi”, “Việt Nam”, “Voluntarydisclosure”, “Voluntary information”, “Voluntary reporting”, “emergingeconomies”, “Vietnam” …thực hiện tìm kiếm qua các trang web tìm kiếm có độ tincậy cao trong thực hiện nghiên cứu khoa học như https://scholar.google.com/,

https://www.sciencedirect.com/, https://www.emerald.com/, hay trang web tracứu chỉ số tín nhiệm của các báo cáo https://www.scimagojr.com/index.php

- Bước (3) Đọc tóm tắt (Abstract) của các nghiên cứu trước đã tìm kiếm đượcở bước 2 và xác định sự phù hợp của nghiên cứu với vấn đề được xác định ở luận ánnày

Trang 25

- Bước (4) Đọc toàn văn công trình nghiên cứu trước: Đối với nghiên cứu đãđược xác định là phù hợp ở bước 3, nhà nghiên cứu tiến hành đọc toàn bộ bàinghiên cứu và rút ra những nội dung chính như mục tiêu nghiên cứu, phương phápnghiên cứu, các kết quả nghiên cứu chính, hạn chế của nghiên cứu.

- Bước (5) Lập bảng tổng hợp các nghiên cứu trước

- Bước (6) Viết báo cáo về tổng quan các nghiên cứu trước

Qua quá trình nghiên cứu, tác giả trình bày tổng quan các công trình nghiêncứu trước đây được thực hiện trong và ngoài nước, trong đó, các công trình nghiêncứu được chia thành các dòng nghiên cứu gồm: các nghiên cứu về đo lường mức độcông bố thông tin tự nguyện; các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công bốthông tin tự nguyện; và nghiên cứu về tác động của công bố thông tin tự nguyện đếnhiệu quả tài chính của doanh nghiệp

1.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Nội dung dưới đây tác giả trình bày các nghiên cứu nước ngoài được thựchiện liên quan đến các nội dung như đo lường mức độ CBTT tự nguyện, nghiên cứucác nhân tố ảnh hưởng đến CBTT tự nguyện và ảnh hưởng của CBTT tự nguyệnđến hiệu quả tài chính của DN

1.1.1 Các nghiên cứu về đo lường mức độ công bố thông tin tự nguyện

Hiện nay tồn tại nhiều cách thức tiếp cận nhằm đo lường mức độ công bốthông tin của doanh nghiệp Dựa theo nghiên cứu của Hassan và Marston (2010) cóhai cách tiếp cận nhằm đo lường công bố thông tin của DN: (1) cách tiếp cận khôngdựa trên các công cụ công bố thông tin (như báo cáo tài chính, báo cáo thường niên,website, ) và (2) cách tiếp cận dựa trên các công cụ công bố thông tin

Thứ nhất, cách tiếp cận không dựa trên các công cụ công bố thông tin:

Theo Hassan và Marston (2010), ở cách tiếp cận thứ nhất, cách thức đo lường cungcấp một số suy luận về mức độ công bố thông tin của DN Hoặc cung cấp cái nhìnsâu rộng về mức độ công bố thông tin thông qua việc đánh giá sự hài lòng của cácnhóm bên liên quan sử dụng thông tin mà DN cung cấp Khảo sát, phỏng vấn hoặc

sử dụng kết quả đánh giá từ bảng xếp hạng danh tiếng của các tổ chức xếp hạng là

Trang 26

các phương pháp được sử dụng nhằm đo lương mức độ công bố thông tin trongtrường hợp không dựa vào các công cụ công bố thông tin

Ở phương pháp này, một số điểm số/ bảng xếp hạng công bố thông tin được

sử dụng rộng rãi như: Chỉ số CIFAR (the Center for International FinancialAnalysis and Research) Chỉ số này được Trung tâm phân tích và nghiên cứu tàichính quốc tế xây dựng năm 1995 gồm 90 khoản mục thông tin tài chính và phi tàichính được công bố trên các báo cáo thường niên của các các công ty niêm yết,gồm: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,phương pháp kế toán, dữ liệu giá cổ phiếu, quản trị công ty (giám đốc, HĐQT,lương thưởng, cổ đông lớn…) và các thông tin khác Chỉ số IDTRS (InformationDisclosure and Transparency Ranking System) Chỉ số này được xây dựng để đolường mức độ minh bạch hóa thông tin của tất cả các công ty niêm yết trên thịtrường chứng khoán Đài Loan Năm 2003, khi bắt đầu tiến hành đánh giá, bộ tiêuchí này gồm 62 câu hỏi, năm 2004 được điều chỉnh thành 88 câu hỏi và đến năm

2012 đã tăng lên 113 câu hỏi Bộ tiêu chí gồm 5 nội dung chính: (1) tuân thủ việcCBTT bắt buộc, (2) thời hạn báo cáo, (3) CBTT về dự báo tài chính, (4) CBTTtrong các báo cáo thường niên và (5) CBTT trên website của công ty Chỉ số quảntrị và minh bạch thông tin (Governance and Transparency Index - GTI) TạiSingapore, từ năm 2009, Chỉ số minh bạch thông tin công ty (CTI) được thay thếbằng Chỉ số quản trị và minh bạch thông tin (Governance and Transparency Index -GTI) Chỉ số này được tính toán trên cơ sở 2 nhóm nhân tố chính, đó là: quản trịcông ty và minh bạch thông tin với số điểm đánh giá cao nhất cho mỗi nhóm lầnlượt là 75 và 25 Chỉ số minh bạch và CBTT (Transparency and Disclosure index -T&D Index) của Standard and Poor’s (S&P) Năm 2001, tổ chức xếp hạng tínnhiệm hàng đầu thế giới S&P lần đầu tiên đưa ra một cách thức xếp hạng tính minhbạch và CBTT cho hơn 300 công ty lớn ở các thị trường đang phát triển S&P đánhgiá tính minh bạch của công ty dựa trên các báo cáo tài chính thường niên bằng 98câu hỏi được chia thành 3 nhóm: (1) Minh bạch và CBTT liên quan đến cấu trúc sởhữu và quyền của nhà đầu tư (28 câu); (2) minh bạch và CBTT liên quan đến tình

Trang 27

hình tài chính và kinh doanh (35 câu); (3) minh bạch và CBTT liên quan đến cơ cấu

và hoạt động của hội đồng quản trị và Ban giám đốc Các công ty được khảo sát sẽtrả lời các câu hỏi dưới dạng “có/không” và tính điểm theo thang điểm 10 Tuynhiên, nhiều nhà nghiên cứu lập luận rằng cách thức đo lường mức độ công bốthông tin này bị thiên vị do tính chủ quan của các nhà phân tích hoặc số lượng chỉmục công bố thông tin được các tổ chức xếp hạng soạn ra (Healy và Palepu, 2001)

Thứ hai, cách tiếp cận dựa trên các công cụ công bố thông tin: Các công

cụ công bố thông tin của DN như báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, bản cáobạch hay website, (Hassan và Marston, 2010) Và theo Urquiza và cộng sự(2010) cách tiếp cận này được sử dụng thường xuyên nhất trong các nghiên cứu vềcông bố thông tin Ở cách tiếp cận này, phân tích nội dung (Content Analysis) được

sử dụng nhằm đo lường công bố thông tin của doanh nghiệp

Trong phân tích nội dung (Content Analysis) gồm có hai loại là phân tíchkhái niệm (conceptual analysis) nhằm xác định sự tồn tại và tần suất của các kháiniệm trong một văn bản như sự tồn tại (tức là có/ hoặc không CBTT, mức độ hoặctần suất công bố các từ, khái niệm hoặc mục cụ thể trong công cụ công bố thôngtin) Và phân tích quan hệ (relational analysis) sẽ phát triển thêm phân tích kháiniệm bằng cách xem xét mối quan hệ giữa các khái niệm trong văn bản, tuy nhiênHassan và Marston (2010) cũng cho rằng, cách đo lường này ít được sử dụng trongcác nghiên cứu kế toán, mà thay vào đó các nghiên cứu trong lĩnh vực ngôn ngữ sẽphù hợp hơn

Đối với phương pháp phân tích nội dung, các nhà nghiên cứu sử dụng bộ chỉmục để đánh giá mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp Các bộ chỉ mục được

sử dụng để đo lường công bố thông tin tự nguyện nói chung (Chow và Boren, 1987; Raffournier, 1995; Botosan, 1997; Depoers, 2000), hoặc thông tin bắtbuộc (Wallace và Naser, 1995, Chen và Jaggi, 2000), và cũng có nhiều nhà nghiêncứu đã sử dụng bộ chỉ mục công bố thông tin để đo lường thông tin cụ thể nhưthông tin vốn trí tuệ (Cerbioni và Parbonetti, 2007; Li và cộng sự, 2009), môi

Trang 28

Wong-trường và xã hội (Williams, 1999) hoặc thông tin hướng tới tương lai (Beretta vàBozzolan, 2005; Aljifri và Hussainey, 2007)

Ở cách tiếp cận phân tích khái niệm (conceptual analysis) bằng cách đolường số từ, số câu hay theo tỷ lệ của một trang để phản ánh mức độ công bố thôngtin của doanh nghiệp cũng đã nhận sự chỉ trích của nhiều nhà nghiên cứu vì tính chủquan liên quan đến quy trình đo lường, và kỹ thuật này có hạn chế là không thể hiệnnội dung thông tin (Samaha và cộng sự, 2012) Thay vào đó, nhiều nhà nghiên cứu

đã tự xây dựng bộ chỉ mục CBTT để đo lường mức độ công bố thông tin của doanhnghiệp Theo Hossain và Hammami (2009) các bước chính cần thực hiện để xâydựng được bộ chỉ mục đo lường công bố thông tin gồm: (i) lựa chọn các chỉ mụcthông tin sẽ xuất hiện trong bộ chỉ mục công bố thông tin (Selection of voluntaryitems of information) và (ii) cách thức đo lường cho từng chỉ mục công bố thông tin(Scoring of the disclosure index), từ đó, áp dụng công thức tính toán để xác địnhmức độ công bố thông tin của doanh nghiệp Về lựa chọn các chỉ mục thông tin sẽxuất hiện trong bộ chỉ mục công bố thông tin, Meek và cộng sự (1995), xác địnhdanh mục chỉ mục công bố thông tin được xây dựng trên 03 khía cạnh: thông tinchiến lược, thông tin tài chính và thông tin phi tài chính Chau và Gray (2002) cũng

đã xây dựng chỉ mục CBTT tự nguyện bằng cách phát triển dựa trên danh mục bởiMeek và cộng sự (1995) và bổ sung một số mục cụ thể hơn Singhvi và Desai(1971); Charumathi và Ramesh (2015); Abeywardana và Panditharathna (2016) xâydựng danh mục công bố thông tin gồm các nhóm thông tin (1) thông tin nội bộ vàbên ngoài của công ty; (2) thông tin tài chính và phi tài chính; (3) thông tin xã hội,chiến lược, hoạt động, tương lai, … Hossain và Hammami (2009) xác định danhmục thông tin công bố tự nguyện gồm: (1) Thông tin chung của DN; (2) Chiến lượccông ty; (3) Quản trị công ty; (4) hiệu quả tài chính; (4) quản trị rủi ro; (5) tổngquan về chính sách kế toán; (6) công bố thông tin xã hôi; và (7) khác; Hay Zamani

và cộng sự (2022) xác định các mục thông tin gồm: (1) Thông tin chung; (2) Tómtắt những kết quả quan trọng trong quá khứ; (3) Phân tích các thông tin phi tài chínhtrọng yếu; (4) Thông tin từng bộ phận; (5) thông tin dự báo; và (6) thảo luận và

Trang 29

phân tích quản trị Về cách thức đo lường cho từng chỉ mục công bố thông tin, cáccách đo lường/ chấm điểm gồm đo lường không trọng số, đo lường có trọng số và

đo lường hỗn hợp

Đo lường không trọng số: Dựa vào thang chuẩn đã được xây dựng, các mục

TT nếu được công bố trong sẽ được gán giá trị 1, nếu TT có phát sinh mà khôngđược công bố sẽ được gán giá trị 0, còn nếu TT đó không phát sinh thì sẽ khôngđược gán giá trị Theo đó, các chỉ mục TT được theo dõi ở giác độ có công bố haykhông và ngầm định mỗi chỉ mục có vai trò ngang nhau trong đánh giá Các tác giảnhư Wallace (1987), Cooke (1991, 1992), … đã sử dụng cách tiếp cận này trong cácnghiên cứu của họ

Đo lường có trọng số: Khác với phương pháp đo lường không trọng số,

phương pháp này yêu cầu các mục thông tin được chọn lọc cùng với việc đánh giátầm quan trọng của mỗi chỉ mục là thấp hay cao Từ đó, một hệ thống trọng số phảnánh mức độ quan trọng của từng thông tin được xây dựng song song với hệ thốngchỉ mục thông tin được chọn lọc trong thang chuẩn Việc đo lường được thực hiệnnhư là đo lường không trọng số nhưng sau khi được gán giá trị, chúng lại được nhânvới trọng số đã được xây dựng trước đó Singhvi và Desai (1971), Marston (1986)

đã sử dụng cách tiếp cận này

Đo lường hỗn hợp: Là sự kết hợp cả hai phương pháp đo lường có trọng số

và không trọng số như trong nghiên cứu của Fracisco, Mria và Marco: “Thiết kế

các chỉ số công bố – có hay không sự khác biệt?” Ở đây, tác giả sử dụng việc đo

lường CBTT dựa trên xây dựng ba chỉ số công bố: chỉ số chất lượng, chỉ số phạm

vi, chỉ số về số lượng Mỗi chỉ số xây dựng dựa trên phương pháp trọng số như chỉ

số SCI (scope index) sẽ được gán là 0 nếu không được công bố; được gán là 0.5 nếucông bố là định tính, được gán là 1 nếu công bố là định lượng và phương phápkhông trọng số như chỉ số COV (coverage dimension), ESM (economic sign andmeasure index), OLT (outlook profile index), …

Tuy nhiên, Hossain và Hammami (2009) cho rằng việc sử dụng cách chấmđiểm không có trọng số và có trọng số cho các chỉ mục thông tin được công bố của

Trang 30

các doanh nghiệp có thể tạo ra rất ít hoặc không có sự khác biệt nào đối với kết quảnghiên cứu Điều này cũng được chứng minh qua các nghiên cứu của Coombs vàTayib, (1998) hay Firth (1979).

Nhận xét: Tổng quan các nghiên cứu trước đây cho thấy hiện nay tồn tại

nhiều cách thức khác nhau trong đo lường mức độ công bố thông tin nói chung vàcông bố thông tin tự nguyện của doanh nghiệp nói riêng Trong đó, phương phápphân tích nội dung được đánh giá là phù hợp hơn cả để đo lường mức độ công bốthông tin, và đối với phương pháp này, nhiều nhà nghiên cứu đã lựa chọn tự xâydựng bộ chỉ mục công bố thông tin tự nguyện để đo lường mức độ công bố thôngtin Do đó, trong luận án này, tác giả cũng tiếp cận phương pháp phân tích nôi dung

để đo lường mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam.Từ đó, luận án cũng xác định việc lựa chọncác mục thông tin và cách đo lường/ chấm điểm từng mục thông tin đóng vai tròquan trọng trong đo lường mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanhnghiệp

1.1.2 Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện

1.1.2.1 Nghiên cứu ở các nước phát triển

Lang và Lundholm (1993) xem xét sự thay đổi trong mức độ công bố thôngtin và cung cấp bằng chứng cho thấy sự gia tăng về quy mô doanh nghiệp và hiệuquả hoạt động, lợi nhuận và khả năng các công ty phát hành chứng khoán trong giaiđoạn hiện tại hoặc tương lai thì sẽ công bố thông tin nhiều hơn Meek và cộng sự(1995) thực hiện nghiên cứu ở các nước phát triển về các nhân tố tác động đến mức

độ công bố thông tin tự nguyện và xây dựng một danh mục công bố thông tin tựnguyện dựa trên khảo sát ở Mỹ, Anh và một số nước Châu Âu Kết quả cho thấy cácnhân tố giải thích cho mức độ CBTT tự nguyện bao gồm 04 nhân tố: quy mô công

ty, vùng địa lý, tình trạng niêm yết, và loại ngành công nghiệp mà công ty hoạtđộng Khi phân tích về loại ngành công nghiệp, tác giả đưa vào 04 ngành côngnghiệp: (1) ngành kim loại, vật liệu xây dựng, xây dựng, (2) ngành kỹ thuật, (3)

Trang 31

ngành tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, (4) ngành dầu, hóa chất, khai thác mỏ Kếtquả phân tích, cho thấy đối với khu vực nước Mỹ thì 02 ngành là ngành kim loại,vật liệu xây dựng, xây dựng và ngành dầu, hóa chất, khai thác mỏ có mức công bốthông tin tự nguyện cao hơn 02 ngành còn lại Đối với nước Anh thì ngành tiêudùng, dịch vụ có mức độ CBTT tự nguyện cao hơn nhiều so với 02 ngành còn lại.Kết quả này chứng tỏ là mức độ CBTT tự nguyện có sự khác nhau giữa các ngànhnghề kinh doanh của các công ty Raffournier (1995) nghiên cứu mức độ công bốthông tin trong các báo cáo thường niên của các công ty Thụy Sĩ Trước khi thựchiện luật doanh nghiệp mới vào ngày 1 tháng 7 năm 1992, các yêu cầu về công bốthông tin của Thụy Sĩ là rất thấp, do đó phần lớn nội dung của báo cáo hàng năm cóthể được coi là tự nguyện công bố thông tin Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô

và tính quốc tế đóng vai trò quan trọng trong chính sách công bố thông tin của cáccông ty, các công ty lớn và có thực hiện đa dạng các hoạt động thương mại quốc tế

sẽ có xu hướng công bố nhiều thông tin hơn so với các doanh nghiệp nhỏ thuần túyhoạt động trong nước Chau và Gray (2002) thực hiện nghiên cứu về mối liên hệgiữa cấu trúc sở hữu vốn và công bố thông tin tự nguyện tại Hồng Kông vàSingapore Với phương pháp định lượng, tác giả cũng sử dụng mô hình hồi quynhằm kiểm định mối liên hệ cấu trúc vốn ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin

tự nguyện Kích thước mẫu ở Hồng Kong và Singapore lần lượt là 60 và 62 công tyniêm yết Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra trong mô hình hồi quy,với yêu cầu VIF cần nhỏ hơn 10 Kết quả cho thấy cấu trúc sở hữu có yếu tố bênngoài và quy mô đa dạng thì có ảnh hường tích cực đến mức độ CBTT tự nguyện,ngược lại các công ty có yếu tố sở hữu nội bộ và sở hữu gia đình thì làm giảm chỉ sốCBTT tự nguyện Ngoài ra, tác giả còn xem xét ngành nghề của các công ty, 04ngành kinh doanh đưa vào mô hình là: (1) thực phẩm và nước uống, (2) vận chuyển

và giao thông vận tải, (3) thiết bị điện tử và công nghệ, (4) vật liệu xây dựng và xâydựng Tuy không đi sâu phân tích tác động của từng ngành nghề đến mức độ CBTT

tự nguyện, nhưng kết quả cho thấy có sự tác động khác nhau giữa các ngành côngnghiệp đến mức độ CBTT tự nguyện Patricia và Rodrigues (2002) đã sử dụng

Trang 32

phương pháp thống kê mô tả, hồi quy đa biến với mẫu nghiên cứu bao gồm 55DNNY ở Bồ Đào Nha để phân tích tác động của các nhân tố đến mức độ CBTT đốivới các công cụ tài chính của DNNY ở TTCK Bồ Đào Nha Nghiên cứu kiểm địnhmối quan hệ các nhân tố của DN bao gồm: Quy mô DN, ngành công nghiệp, chủ thểkiểm toán, tình trạng niêm yết, hoạt động kinh doanh đa quốc gia, đòn bẩy tài chính,tầm quan trọng của cổ đông… với mức độ công bố thông tin trên TTCK Bồ ĐàoNha Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ CBTT bị ảnh hưởng đáng kể bởi quy mô

DN, tình trạng niêm yết, đòn bẩy tài chính Chỉ số công bố thông tin dựa trên cácyêu cầu IAS 32 và IAS 39 được tính cho mỗi công ty Nghiên cứu này cũng chothấy các giải pháp để cải thiện thực hành báo cáo của các công ty Bồ Đào Nha và đềxuất các giải pháp can thiệp điều chỉnh thị trường vốn của Bồ Đào Nha trong bốicảnh IAS là bắt buộc sau năm 2005 Santema và cộng sự (2005) thực hiện nghiêncứu với ba mục đích chính: xây dựng một mô hình để đo lường công bố chiến lược;

để tìm lý do cho sự khác biệt trong công bố chiến lược giữa các quốc gia; và đểkiểm tra xem có thực sự khác biệt trong phạm vi mà chiến lược được công bố Cáckết quả thực nghiệm được phân tích thống kê bằng cách sử dụng Manova và hồiquy tuyến tính Kết quả cho thấy sự khác biệt giữa các quốc gia trong quản trị doanhnghiệp và văn hóa ảnh hưởng đến mức độ mà các công ty công bố chiến lược công

ty của họ, do đó, để giữ cho các bên liên quan hài lòng, công ty nên xem xét nhucầu công bố của họ khi quyết định chiến lược công bố thông tin

1.1.2.2 Nghiên cứu ở các nước đang phát triển/ thị trường mới nổi

Haniffa và Cooke (2002) thực hiện nghiên cứu nhằm kiểm tra tầm quantrọng của quản trị công ty và đặc điểm văn hoá (chủng tộc và giáo dục), khả năngcủa kế toán ảnh hưởng đến tự nguyện công bố thông tin trong các báo cáo hàng nămcủa các tập đoàn ở Malaysia Các kết quả phân tích hồi quy cho thấy ảnh hưởngđáng kể giữa quản trị doanh nghiệp (gồm người giám đốc không điều hành và sựquản trị của các thành viên gia đình) có tác động đến mức độ công bố thông tin tựnguyện Phát hiện này có ý nghĩa đối với việc xây dựng chính sách quản trị doanhnghiệp của Viện Quản trị Doanh nghiệp Malaysia (MISG) Huafang và Jianguo

Trang 33

(2007) thực hiện khảo sát trên 559 công ty niêm yết tại Trung Quốc năm 2002, kếtquả cho thấy sở hữu cổ đông lớn và tình trạng niêm yết/sở hữu cổ đông nước ngoài,sở hữu của nhà nước là các biến có liên quan đến công bố thông tin Hossain vàHammami (2009) kiểm tra thực nghiệm các yếu tố quyết định công bố thông tin tựnguyện trong báo cáo thường niên của 25 công ty niêm yết trên thị trường chứngkhoán Doha (DSM) ở Qatar, bộ chỉ mục công bố thông tin được xây dựng dựa trêndanh sách bao gồm 44 mục thông tin tự nguyện được phát triển Kết quả nghiên cứucho thấy tuổi tác, quy mô, độ phức tạp và tài sản cố định là tác động đáng kể đếncông bố thông tin và biến lợi nhuận là không giải thích mức độ công bố thông tin tựnguyện Mohamad và Sulong (2010) thực hiện nghiên cứu để kiểm tra mối quan hệgiữa các cơ chế quản trị doanh nghiệp và mức độ công bố thông tin cho các công tyniêm yết tại Malaysia Nghiên cứu giải quyết hai vấn đề nghiên cứu: (1) mức độcông bố thông tin quản trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết tại Malaysia; và(2) ở mức độ nào, cơ chế quản trị doanh nghiệp ảnh hưởng đến công bố thông tincủa công ty Kết quả nghiên cứu cho thấy các công ty có tỷ lệ thành viên gia đìnhtrong quản trị cao hơn thì có mức độ công bố thấp hơn trong báo cáo hàng năm của

họ Nghiên cứu của Nandi và Ghosh (2013) điều tra mối liên hệ giữa các đặc điểmcủa doanh nghiệp, các thuộc tính quản trị doanh nghiệp và mức độ công bố thôngtin của các công ty niêm yết ở Ấn Độ Nghiên cứu đã sử dụng mô hình Standard &Poor (2008) để đo mức độ công bố của công ty Kết quả nghiên cứu đã cho thấyquy mô doanh nghiệp, lợi nhuận và khả năng thanh toán có ảnh hưởng cùngchiều đến vấn đề CBTT, còn đòn bẩy và thành phần HĐQT có ảnh hưởng ngượcchiều đến vấn đề CBTT Bhayani (2012) trong nghiên cứu của mình đã cho thấyrằng các công ty tại Ấn Độ có khuynh hướng công bố nhiều thông tin hơn, thông tinminh bạch hơn là các công ty có quy mô lớn, đòn bẩy cao, lợi nhuận cao, niêm yết tạithị trường chứng khoán nước ngoài và được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán lớn.Tuy nhiên, thời gian hoạt động của một công ty và tình trạng cư trú (công ty đaquốc gia và công ty trong nước) không ảnh hưởng đáng kể đến vấn đề CBTT.Yanesari và cộng sự (2012) kiểm tra thực nghiệm mối quan hệ giữa một số đặc

Trang 34

điểm của ban giám đốc và mức độ công bố thông tin tự nguyện trong một mẫu của

95 công ty Iran Dựa trên phân tích hồi quy, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tínhđộc lập của hội đồng quản trị có liên quan tích cực đến việc công bố thông tin tựnguyện Aljifri và cộng sự (2014) thực hiện nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quangiữa đặc điểm công ty và công bố thông tin tài chính từ các công ty UAE Kết quảcho thấy yếu tố loại ngành và quy mô công ty có ảnh hưởng đáng kể đến vấn đềCBTT.Nghiên cứu của Soliman (2013) đã tìm hiểu về mối quan hệ giữa các đặcđiểm của DN với mức độ CBTT trong BCTC của hơn 50 DN ở Ai Cập đang niêmyết trên thị trường chứng khoán Ai Cập trong giai đoạn 2007 – 2010 bằng phươngpháp phân tích hồi quy đa biến, kết quả cho thấy quy mô DN và lợi nhuận có mốiquan hệ đáng kể đến mức độ công bố thông tin trong BCTC của các DN, còn chủthể kiểm toán và thời gian hoạt động của DN không có mối quan hệ nào với vấn đềCBTT Sartawi và cộng sự (2014) thực hiện nghiên cứu với nhóm đối tượng là cácCông ty Jordan niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Amman Các tác giả sửdụng phương pháp phân tích nội dung để thu thập các dữ liệu cần thiết để đo lườngmức độ công bố thông tin từ các báo cáo năm 2012 của 103 công ty Nghiên cứutìm thấy mối quan hệ giữa ban giám đốc và công bố tự nguyện là cơ chế kiểm soátnhằm giảm thiểu tác động của các vấn đề bất đối cân xứng thông tin Theo các tácgiả các công ty bảo hiểm có xu hướng công bố nhiều thông tin tự nguyện hơn cáccông ty dịch vụ và công nghiệp Ngoài ra, kết quả cho thấy rằng các công ty Jordanhội đồng quản trị có quyền sở hữu cao có xu hướng giữ mức độ công bố thông tinthấp Mặt khác, sự hiện diện của các giám đốc nước ngoài trên diễn đàn dường như

có ảnh hưởng tích cực đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trong các công tyJordan Albitar (2015) thực hiện nghiên cứu nhằm đo lường mức độ công bố tựnguyện trong các báo cáo hàng năm của các công ty Jordan niêm yết tại Sở giaodịch chứng khoán Amman (ASE), kiểm tra mối quan hệ giữa một số biến giải thích

và mức độ công bố tự nguyện Nghiên cứu này sử dụng chỉ số công bố thông tinkhông cân đối bao gồm 63 mục tự nguyện được phát triển để đánh giá mức độ công

bố tự nguyện trong báo cáo hàng năm của 124 công ty niêm yết trên ASE trong giai

Trang 35

đoạn 2010 đến 2012 Những phát hiện của nghiên cứu cho thấy mức độ công bố tựnguyện trong báo cáo thường niên của công ty Jordan là thấp (trung bình là 35,7%trong ba năm), mặc dù vẫn có sự gia tăng đáng kể về mức độ công bố tự nguyện từnăm này sang năm khác Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng quy mô doanh nghiệp,đòn bẩy, tuổi, khả năng sinh lời, thanh khoản, quy mô ủy ban kiểm toán có mối quan hệtích cực với mức độ công bố tự nguyện trong khi giám đốc độc lập và cơ cấu sở hữu

có mối quan hệ tiêu cực với mức độ công bố tự nguyện Sarhan và cộng sự (2019)thực hiện nghiên cứu ở Trung Đông và Bắc Phi Kết quả nghiên cứu cho thấy cácđặc điểm của hội đồng quản trị công ty, bao gồm sự đa dạng của hội đồng quản trị

có mối liên hệ tích cực với mức độ công bố thông tin tự nguyện; cơ cấu lãnh đạođơn nhất của hội đồng quản trị, cổ phần của giám đốc và cổ phần của chính phủ tácđộng tiêu cực đến mức độ công bố tự nguyện thông tin quản trị Al Amosh vàKhatib (2021) thực hiện nghiên cứu nhằm xác định mức độ công bố thông tin về cáckhía cạnh hiệu quả môi trường, xã hội và quản trị (ESG) trong báo cáo thường niêncủa các công ty niêm yết công nghiệp Jordan trong giai đoạn từ 2012 đến 2019; vàkiểm tra tác động của các yếu tố quyết định liên quan đến đặc điểm của quản trịcông ty ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin về ba khía cạnh: xã hội, môitrường và quản trị Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô hội đồng quản trị và cáccuộc họp hội đồng quản trị là những ảnh hưởng đến công bố thông tin xã hội, môitrường và quản trị của các doanh nghiệp Ananzeh (2022) thực hiện nghiên cứu vềquản trị công ty ảnh hưởng đến công bố thông tin trách nhiệm xã hội ở các nền kinh

tế mới nổi Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô hội đồng quản trị, loại kiểm toánviên, quy mô công ty và lợi nhuận có liên quan tích cực đến chất lượng công bốthông tin trách nhiệm xã hội Mặt khác, các yếu tố như giám đốc điều hành kiêmnhiệm, sự đa dạng trong hội đồng quản trị, mức độ tập trung quyền sở hữu và đònbẩy tài chính có liên quan tiêu cực đến chất lượng công bố thông tin trách nhiệm xãhội Ngoài ra, kết quả phân tích thực nghiệm cho thấy rằng mối quan hệ tiêu cựcgiữa chất lượng của công bố thông tin trách nhiệm xã hội và sự hiện diện của cácthành viên hội đồng quản trị nữ là mạnh mẽ hơn đối với các công ty do gia đình sở

Trang 36

hữu Ngược lại, mối quan hệ tiêu cực giữa chất lượng của công bố thông tin tráchnhiệm xã hội và sự hiện diện của các thành viên nữ trong hội đồng quản trị sẽ yếu đikhi công ty có nhiều thành viên nữ có trình độ học vấn, kỹ năng và trình độ caohơn.

Nhận xét: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định

lượng, phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, nghiên cứu tình huống, các công trìnhnghiên cứu đã xác định các nhân tố cũng như đo lường mức độ tác động của cácnhân tố đến công bố thông tin tự nguyên của DN Các nhân tố được tổng hợp thành

7 nhóm gồm: nhân tố về đặc điểm doanh nghiệp; nhân tố về quản trị công ty; nhân

tố về cấu trúc sở hữu; nhân tố về kiểm toán; nhân tố về ban lãnh đạo doanh nghiệp;nhân tố về chính sách công bố thông tin; nhân tố về thể chế Tuy nhiên, kết quảnghiên cứu về chiều tác động của từng nhân tố đến mức độ công bố thông tin tựnguyện vẫn chưa thống nhất (tác động cùng chiều, ngược chiều hoặc không tácđộng) Dẫn theo nghiên cứu của Zamil và cộng sự (2023) thì những phát hiện/ kếtquả hỗn hợp này được cho là do các nghiên cứu đã sử dụng cách thức đo lường mức

độ công bố thông tin khác nhau/ hoặc khác nhau về phương pháp nghiên cứu (cỡmẫu, biến nội sinh, biến tìm ẩn, )/ hoặc khác biệt của các yếu tố bối cảnh cụ thể tạiphạm vi không gian nghiên cứu (như văn hóa, hành vi kinh doanh, sự phát triển củathị trường chứng khoán và mức độ phát triển bền vững, xã hội, môi trường tại bốicảnh quốc gia nghiên cứu)

1.1.3 Tác động của công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

- Các nghiên cứu tìm thấy ảnh hưởng tích cực của CBTT tự nguyện đến hiệuquả tài chính: Oeyono và cộng sự (2011) đã xác định rằng có một mối quan hệ tíchcực giữa công bố thông tin trách nhiệm xã hội và khả năng sinh lời (khả năng sinhlời được đo lường bởi EBITDA và EPS) Hossain và cộng sự (2015) lập luận rằngcác công ty ở Bangladesh thực hiện các hoạt động xã hội và môi trường để đáp ứngnhu cầu của các bên liên quan mạnh mẽ và duy trì tính hợp pháp Các tác giả cũng

đã tìm thấy mối liên hệ tích cực giữa việc công bố thông tin tự nguyện về trách

Trang 37

nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính của công ty Resmi và cộng sự (2018) trongnghiên cứu của họ về các ngành kinh doanh nông nghiệp của Bangladesh cho rằngcác công ty thực hiện công bố thông tin trách nhiệm xã hội sẽ làm tăng lợi nhuậntrên vốn chủ sở hữu (ROE) và thu nhập ròng, tác động đáng kể đến hiệu quả tàichính của doanh nghiệp Việc phát hành báo cáo CSR của công ty có liên quan tíchcực đến hiệu quả hoạt động của công ty (Cheng và cộng sự, 2016) Opanyi (2019)tìm thấy bằng chứng về ảnh hưởng của công bố thông tin tự nguyện và giá trị củadoanh nghiệp thông qua trực tiếp làm giảm chi phí vốn của doanh nghiệp và giántiếp ảnh hưởng đến dòng tiền của doanh nghiệp Hơn nữa, tự nguyện công bố thôngtin cũng làm gia tăng danh tiếng trên thị trường của DN điều này tạo ra lợi thế cạnhtranh và dẫn tới gia tăng giá trị doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu của Assidi (2020)cũng cho thấy tự nguyện công bố thông tin và các yếu tố quản trị công ty có ảnhhưởng đến giá trị doanh nghiệp khi nghiên cứu tại các công ty niêm yết ở Pháp.Trong đó, giá trị doanh nghiệp được đại diện bởi biến Tobin’s Q vì tác giả cho rằngbiến số này nắm bắt giá trị ngắn hạn và dài hạn và tốt hơn các biện pháp kế toánkhác Abdi và cộng sự (2021) nghiên cứu ảnh hưởng của CBTT phát triển bền vữngđến giá trị và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấytăng cường công bố thông tin xã hội và môi trường làm tăng hiệu quả tài chính củadoanh nghiệp thể hiện qua chỉ số Tobin’s Q, điều này được giải thích rằng thôngqua thực hiện các sáng kiến về môi trường và xã hội sẽ làm giảm chi phí hoạt độngcủa doanh nghiệp từ đó tăng hiệu quả tài chính Tuy nhiên, công bố thông tin quảntrị lại làm giảm hiệu quả tài chính Kết quả nghiên cứu của Karim và cộng sự (2022)cho thấy công bố thông tin tự nguyện ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính dàihạn của doanh nghiệp, trong đó hiệu quả tài chính được đo lường qua các chỉ số nhưTobin’s Q, ROA, ROE, EPS.

- Ảnh hưởng tiêu cực của CBTT tự nguyện và hiệu quả tài chính của doanhnghiệp: Sengupta (1998), Talbi và Omri (2014), Baimukhamedova và cộng sự(2017) tìm thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa CBTT và hiệu quả tài chính Một số

lý do được đưa ra nhằm giải thích cho sự tác động nghịch chiều này như tăng cường

Trang 38

công bố thông tin dẫn đến sự gia tăng minh bạch các thông tin của doanh nghiệp,dẫn đến gia tăng sự chú ý của các bên liên quan như cơ quan chính phủ, nhà đầu tư,công chúng, điều này làm gia tăng áp lực lên doanh nghiệp Sự chú ý này có thểgây ra áp lực cho doanh nghiệp để phải đáp ứng mong đợi và hoạt động tốt, điềunày có thể khó khăn và dẫn đến hiệu quả tài chính kém hơn Thứ hai, tăng cườngcông bố thông tin có thể dẫn đến việc công bố các thông tin tiêu cực như kết quả tàichính kém, các vấn đề pháp lý hoặc các vấn đề hoạt động Thông tin tiêu cực này cóthể có tác động tiêu cực đến danh tiếng của công ty và dẫn đến giảm niềm tin củanhà đầu tư, giảm giá cổ phiếu và giảm nhu cầu đối với các sản phẩm hoặc dịch vụcủa công ty Cuối cùng, việc tăng cường công bố thông tin có thể dẫn đến tăng chiphí cho công ty, chẳng hạn như chi phí chuẩn bị và xuất bản các báo cáo từ đó giảmhiệu quả tài chính của doanh nghiệp

- CBTT tự nguyện không ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của doanhnghiệp: Kết quả nghiên cứu của Guidry và Patten (2010) cho thấy công bố báo cáophát triển bền vững không ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của DN, trong đó, hiệuquả tài chính đo lường bởi giá cổ phiếu Krisdayanti và Wibowo (2019) cho thấycông bố thông tin tự nguyện không ảnh hưởng đến giá trị ROA, ROE của công tythuộc danh mục công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Indonesia, điều nàyđược giải thích rằng, do điều kiện hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện cho công ty vậnhành các hoạt động hàng ngày nên hiệu quả tài chính của công ty không ảnh hưởng

gì từ việc công bố thông tin tự nguyện Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cũng khôngủng hộ lý thuyết tín hiệu và lý thuyết đại diện khi giải thích mối quan hệ giữa công

bố thông tin tự nguyện và hiệu quả tài chính của công ty vì công bố thông tin tựnguyện không giúp công ty nhận được phản hồi tích cực từ các nhà đầu tư, cũngnhư không giải quyết được vấn đề đại diện giữa ban quản lý và chủ sở hữu cũngnhư nỗ lực giảm bất đối xứng thông tin

Nhận xét: hiệu quả tài chính được xác định là một trong những hệ quả từ

công bố thông tin tự nguyện Tuy nhiên, qua lược khảo các nghiên cứu trước đây vềvấn đề này có thể nhận thấy các kết luận đưa ra là không đồng nhất Một số nghiên

Trang 39

cứu cho rằng công bố thông tin tự nguyện làm tăng hiệu quả tài chính (gia tăngdanh tiếng trên thị trường, dẫn đến lợi thế cạnh tranh và gia tăng giá trị doanhnghiệp) Nhưng cũng có nghiên cứu cho rằng mức độ công bố thông tin tự nguyệncàng cao thì hiệu quả tài chính càng thấp (công bố thông tin dẫn đến phát sinh chiphí/ hoặc gia tăng áp lực từ các bên liên quan lên DN dẫn đến giảm hiệu quả tàichính) Và cũng có nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ của công bố thông tin tựnguyện và hiệu quả tài chính

1.2 Các nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu về CBTT tự nguyện, hiệu quả tài chính, mối quan hệ giữa CBTT

tự nguyện và hiệu quả tài chính cũng là một trong các đề tài đươc bàn luận sôi nổitrong bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung và đặc biệt là các DN niêm yết trên thịtrường chứng khoán nói riêng Một số nghiên cứu tiêu biểu như sau:

1.2.1 Các nghiên cứu về đo lường mức độ công bố thông tin tự nguyện

Một số các nghiên cứu về đo lường mức độ công bố thông tin tự nguyện tiêubiểu như: Đoàn Nguyễn Trang Phương (2010) hay Tạ Quang Bình (2012) thực hiệnnghiên cứu về mức độ CBTT tự nguyện thông qua việc xây dựng bảng danh mụccác thông tin tự nguyện công bố Cách thức được tác giả này sử dụng khi xây dựng

bộ chỉ số CBTT là trước hết kế thừa bộ chỉ mục CBTT tự nguyện của các nghiêncứu trước, đặc biệt là các nghiên cứu được thực hiện ở các nước đang phát triển,tiếp đó, đối chiếu với quy định của Việt Nam về CBTT từ đó loại bỏ các chỉ mụcthông tin thuộc nhóm bắt buộc công bố theo Luật doanh nghiệp 2005 và Luật chứngkhoán Việt Nam năm 2006 Bộ chỉ mục tiếp đó sẽ được tiến hành thảo luận chuyêngia nhằm đánh giá lại trước khi đưa vào thu thập dữ liệu cho nghiên cứu chính thức.Kết quả xác định 72 nội dung thông tin công bố tự nguyện và được chia thành 6nhóm như sau: thông tin chung (14 chỉ mục), ủy ban kiểm toán (7 chỉ mục); thôngtin tài chính (7 chỉ mục); thông tin tương lai (12 chỉ mục); thông tin về lao động,trách nhiệm xã hội và chính sách môi trường (17 chỉ mục) và thông tin về cấu trúchội đồng quản trị (15 chỉ mục) Nguyen Thi Mai Huong và cộng sự (2020) thựchiện nghiên cứu về CBTT tự nguyện trên BCTN của các DN niêm yết trên thị

Trang 40

trường chứng khoán TP Hồ Chí Minh cũng đã xây dựng bộ chỉ mục CBTT tựnguyện nhằm đo lường mức độ CBTT của 122 DN trong giai đoạn 2015 – 2018.Thanh Hung Nguyen và cộng sự (2021) cũng xây dựng bộ chỉ số nhằm đo lườngCBTT trách nhiệm xã hội Theo đó, bộ chỉ số CBTT được xác định gồm 15 chỉ mục(9 chỉ mục về thông tin môi trường, 5 chỉ mục về lao động và 1 chỉ mục về xã hội),

và sử dụng cách đo lường không trọng số cho các chỉ mục thông tin, thông tin đượccông bố được gán giá trị 1; và thông tin không được công bố nhận giá trị 0 Bêncạnh đó, tại Việt Nam cũng có nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận không dựa trên cáccông cụ công bố thông tin như BCTC để đo lường mức độ công bố thông tin, nhưnghiên cứu của Lê Anh Tuân (2022) sử dụng phương pháp khảo sát để đo lườngmức độ CBTT phát triển bền vững, tác giả này đã xây dựng thang đo đo lường mức

độ CBTT phát triển bền vững tại các công ty kinh doanh xăng dầu thuộc tập đoànxăng dầu Việt Nam dựa trên nghiên cứu của De Villiers (1998, 2003) Tiếp đó, tácgiả tiến hành khảo sát các đối tượng là nhà quản lý các công ty kinh doanh xăng dầunhằm xác định mức độ CBTT phát triển bền vững của các DN này

Nhận xét: Về đo lường CBTT tự nguyện, theo tìm hiểu của tác giả phần lớn

các nghiên cứu trong nước lựa chọn tiếp cận theo phương pháp phân tích nội dungnhằm đo lường mức độ CBTT tự nguyện Do đó, trong luận án này, tác giả cũng sửdụng phương pháp phân tích nội dung nhằm đo lường mức độ công bố thông tin tựnguyện của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

1.2.2 Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin tự nguyện

Nguyễn Công Phương và Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) thực hiện phântích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chínhcủa các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ CBTT trong BCTC của các công tyniêm yết không cao; các yếu tố gồm quy mô, tỉ lệ sở hữu của cổ đông nước ngoài,công ty kiểm toán, mức độ sinh lời và thời gian niêm yết của doanh nghiệp tác độngđến mức độ công bố Bên cạnh đó, một số yếu tố có ý nghĩa trong các nghiên cứu

Ngày đăng: 02/10/2024, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w