1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của mức độ cạnh tranh đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp việt nam

200 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 16,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ CẠNH TRANH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 9340101 NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ CẠNH TRANH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 9340101 NĂM 2023 TÓM TẮT Cạnh tranh hoạt động tất yếu trình tồn phát triển doanh nghiệp Do đó, nghiên cứu mức độ cạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp chủ đề quan trọng cấp thiết; đặc biệt kinh tế chuyển đổi Việt Nam kinh tế chuyển đổi điển hình, có gia tăng đáng kể mức độ cạnh tranh thị trường cải cách kinh tế mở cửa ngoại thương Tuy nhiên, chủ đề chưa nhận thức đầy đủ nước ta, với số lượng nghiên cứu thực nghiệm hạn chế tập trung lĩnh vực ngân hàng Mặt khác, thị trường vốn Việt Nam non trẻ nên nợ vay nguồn tài trợ quan trọng phổ biến để doanh nghiệp ứng phó cạnh tranh (Nasir, 2021; Chau ctv., 2018) Xuất phát từ thực tiễn này, luận án hình thành nhằm nghiên cứu để cung cấp chứng thực nghiệm tác động mức độ cạnh tranh lên hiệu hoạt động doanh nghiệp phi tài Việt Nam ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mối quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động Để kiểm tra ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, luận án sử dụng liệu bảng gồm 352 doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2015-2019, với 1.760 quan sát Trong đó, mức độ cạnh tranh đo lường số Boone – phần trăm suy giảm lợi nhuận chi phí biên tăng phần trăm Thước đo cạnh tranh không khắc phục điểm yếu nhóm số cấu trúc mà phù hợp với điều kiện nghiên cứu thực tiễn Việt Nam Hiệu hoạt động đo lường tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) nhằm phản ánh hiệu hoạt động mặt tài lẫn quản lý điều hành kiểm tra độ chuẩn xác kết nghiên cứu Mặc dù liệu bảng phản ánh chất động hiệu lại tiềm ẩn vấn đề nội sinh, tính khơng đồng khơng quan sát tự tương quan Do đó, hồi quy GMM hệ thống hai bước áp dụng để giải vấn đề Kết nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến dạng chữ U ngược mức độ cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp Theo đó, cạnh tranh gia tăng tạo áp lực buộc doanh nghiệp tìm cách giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng đầu thực đa dạng hóa sản phẩm Mức độ cạnh tranh thị trường gia tăng giúp giảm thiểu xung đột nội bộ, tạo động lực cho nhà quản trị làm việc chăm cẩn trọng nhằm tránh đưa doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản thân bị sa thải Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh cao vượt ngưỡng tối ưu hiệu hoạt động suy giảm Cạnh tranh thị trường gay gắt khiến chi phí hoạt động doanh nghiệp tăng cao khơng cịn động lực phù hợp cho nhà quản trị Ở thị trường cạnh tranh cao độ, mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng trở nên bền vững ngắn hạn hơn; vậy, doanh nghiệp phải tiêu tốn nhiều nguồn lực việc giữ i chân khách hàng thu hút khách hàng Bên cạnh đó, mức độ cạnh tranh cao dẫn đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh chiến giá khốc liệt, gây tổn thất nghiêm trọng cho doanh nghiệp Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn cho thấy mức độ cạnh tranh có ảnh hưởng điều tiết tiêu cực lên mối quan hệ đòn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Theo đó, tác động tiêu cực địn bẩy tài đến hiệu hoạt động trầm trọng mức độ cạnh tranh thị trường gia tăng Dưới áp lực cạnh tranh, doanh nghiệp có địn bẩy tài cao phải cắt giảm nợ vay để tránh vỡ nợ, làm giảm ảnh hưởng kỷ luật nợ đánh nhiều lợi ích từ khấu trừ thuế Mức độ cạnh tranh cao tạo môi trường kinh doanh rủi ro khiến khoản nợ trở nên đắt đỏ hơn; đặc biệt doanh nghiệp có địn bẩy tài cao trước Các doanh nghiệp phải gánh chịu lúc áp lực trả nợ áp lực cạnh tranh thị trường Mặt khác, thị trường có mức độ cạnh tranh cao rủi ro khơng chắn lớn, khiến doanh nghiệp có mức nợ cao thường hạn chế đầu tư lo sợ vỡ nợ, dẫn đến tình trạng đầu tư mức tối ưu làm tăng chi phí đại diện Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy tăng trưởng doanh nghiệp, hiệu hoạt động năm trước tăng trưởng GDP Việt Nam có ảnh hưởng tích cực đến hiệu hoạt động tài sản cố định lại có tác động tiêu cực Đối với mẫu nghiên cứu luận án, doanh nghiệp dịch vụ hoạt động hiệu doanh nghiệp sản xuất thương mại Dựa kết nghiên cứu, luận án đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp Ảnh hưởng phi tuyến dạng chữ U ngược mức độ cạnh tranh đến hiệu hoạt động ngụ ý Chính Phủ nên điều tiết cạnh tranh thị trường tiệm cận không vượt ngưỡng cạnh tranh tối ưu Khi mức độ cạnh tranh thấp ngưỡng tối ưu, Chính Phủ nên giảm rào cản gia nhập để khuyến khích doanh nghiệp tạo động lực cho doanh nghiệp có nhằm gia tăng cạnh tranh thị trường Ngược lại, mức độ cạnh tranh thị trường cao vượt q ngưỡng tối ưu Chính Phủ nên thắt chặt quy định quản lý hoạt động doanh nghiệp để loại dần doanh nghiệp hoạt động hiệu quả; đồng thời, ngăn việc gia nhập doanh nghiệp yếu nhằm giảm mức độ cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao lực cạnh tranh để thích nghi tốt với thay đổi mức độ cạnh tranh thị trường hoạt động hiệu Mặt khác, doanh nghiệp cần tối ưu hóa việc sử dụng tài sản cố định qua việc lập kế hoạch ứng dụng lý thuyết đầu tư theo quan điểm quyền chọn thực đầu tư tài sản cố định Ngồi ra, doanh nghiệp khơng nên sử dụng nhiều nợ vay nhằm giảm áp lực tài phải gánh vác tránh nghi ngờ khách hàng chất lượng sản phẩm doanh nghiệp có địn bẩy tài cao Từ khóa: Cạnh tranh, hiệu hoạt động, số Boone, kinh tế chuyển đổi, Việt Nam ii ABSTRACT Since firms have to compete to survive and thrive, that product market competition hinders or spurs firm performance has been the central issue, especially in transition economies (e.g., Vietnam) According to Estrin et al (2009), transition countries seem to be empirical laboratories to evaluate changes in economic systems from centrallyplanned economies into oriented-market ones, including significant shifts of competition Vietnam is a typical transition country, that market competition has changed significantly over the past decades However, this issue has not got sufficient awareness by researchers in Vietnam, especially in the non-financial sector Therefore, it is worthwhile to study further the effect of competition on firm performance in this country Since the Vietnamese capital market remains young (Nasir, 2021), it fails to play the full role of a capital channel in the country As a result, the banking system becomes the principal financing source for its firms (Chau et al., 2018) That stimulates me to conduct this dissertation to contribute to the extant literature by providing firsthand evidence of the relationship between product market competition and firm performance and the moderating effect of competition on the leverage-performance nexus in Vietnam The aim of this dissertation is to clarify the effect of competition on firm performance in Vietnam using a panel dataset of 352 firms randomly retrieved from Vietnam’s Stock Exchanges in the 2015–2019 period Besides examining the direct competition-performance nexus, the dissertation also estimates the moderating effect of market competition on the relationship between financial leverage and firm performance Therein, market competition is measured by the Boone indicator, which helps avoid potential drawbacks of the concentration indexes and is appropriate for studying in transition countries Firm performance is measured by return on assets (ROA), return on equity (ROE), and return on sales (ROS) to capture the performance in both financial and operating aspects and to test the robustness of the findings Although the dataset captures the dynamic nature of firm performance, it is affected by endogeneity, unobserved heterogeneity, and autocorrelation Thus, the two-step system GMM model is used to solve the problems when estimating both the competitionperformance nexus and the performance effect of leverage on the competition intensity The findings reveal an inverted U-shaped relationship between competition and firm performance A higher level of competition generates pressures that force firms to mitigate costs, improve output quality, and diversify products Increased competition helps firms minimize internal conflicts It also creates incentives for managers to work harder to avoid bankruptcy and losing their job However, if the intensity of competition goes beyond the optimal threshold, the performance will plunge Intense competition pushes up costs and deprives the motivation of the firms’ managers In intensely iii competitive markets, firm-client relationships become unstable and short-lived, so the firms have to devote more resources to retaining current customers and attracting new ones Moreover, the fierce intensity of competition may result in unfair competition and cruel price wars, which leads to unexpected losses for the firms The estimation results also divulge that financial leverage negatively impacts firm performance, and product market competition hurts the benefits of the leverage to the performance Under competition pressure, firms may reduce their leverage, leading to a decline in the disciplining effect of debt There is a noticeable decrease in advantages arising from tax deductibility The higher competition also creates higher-risk business environments, especially for high-leverage firms Under competitive pressure, leveraged firms suffer higher levels of risk and have uncertain outcomes Debts become expensive as competition rises, giving rise to increases in agency problems and suboptimal investments When competition becomes intense, the leveraged firms suffer financial and competition pressures, deterring their performance Besides, the firms’ growth, the one-year lagged performance, and the one-year lagged Vietnam’s economic growth rate improve the performance while the fixed assets-to-sales ratio has a detrimental effect Moreover, the service firms are more efficient than the manufacturing and trading ones This dissertation gives some recommendations to enhance firm performance based on the findings The inverted U-shaped relationship between competition and performance implies that the government should pay more attention to retaining competition at an appropriate level (i.e., neither fierce competition nor monopoly) If competition is lower than the optimal level, it is necessary to ease entry barriers to encourage the entry of new firms and increase motivation for incumbent ones In contrast, the government may tight up regulations to eliminate inefficient firms when the level of competition is fiercer than the optimal threshold Firms also need to improve their competitiveness actively Firms also need to optimize the usage of fixed assets by planning annually and using real options to invest fixed assets under uncertainty They should avoid excessive debt financing to reduce financial pressure and clients’ suspicion about firm product quality Keywords: Competition, performance, Boone indicator, transition, Vietnam iv MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu 1.4.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận án 1.6 Đối tượng thụ hưởng 11 1.7 Cấu trúc luận án 11 Tóm tắt Chương 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 2.1 Mức độ cạnh tranh thị trường .14 2.1.1 Khái niệm mức độ cạnh tranh 14 2.1.2 Đo lường mức độ cạnh tranh .17 2.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp .26 2.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động doanh nghiệp .26 2.2.2 Đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp 29 2.3 Ảnh hưởng mức độ cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 30 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực mức độ cạnh tranh đến hiệu hoạt động .31 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực mức độ cạnh tranh đến hiệu hoạt động .34 2.3.3 Ảnh hưởng phi tuyến mức độ cạnh tranh đến hiệu hoạt động .38 2.4 Ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mối quan hệ đòn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp 40 2.4.1 Địn bẩy tài doanh nghiệp 40 2.4.2 Mối quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động .41 2.4.3 Ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mới quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động 46 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 49 vii Tóm tắt Chương 51 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 3.1 Mơ hình nghiên cứu 52 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng mức độ cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp .52 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mối quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp 61 3.2 Phương pháp nghiên cứu 63 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 63 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu 65 3.3 Quy trình nghiên cứu 68 Tóm tắt Chương 69 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 70 4.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 70 4.2 Thực trạng cạnh tranh Việt Nam giai đoạn 2015-2019 76 4.3 Kết nghiên cứu thảo luận 89 4.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .89 4.3.2 Kết ước lượng ảnh hưởng mức độ cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam .94 4.3.3 Kết ước lượng ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mối quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam103 Tóm tắt Chương 107 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .109 5.1 Kết luận 109 5.2 Hàm ý quản trị 111 5.2.1 Điều tiết mức độ cạnh tranh thị trường 111 5.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 114 5.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 122 5.2.4 Giảm sử dụng nợ vay .125 5.2.5 Xây dựng kế hoạch tăng trưởng phù hợp cho doanh nghiệp 126 Tóm tắt Chương 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH .131 PHỤ LỤC 159 viii - Kiểm định tính dừng donbay - Kiểm định tính dừng ttruong 173 - Kiểm định tính dừng GDPt_1 - Kiểm định tính dừng donbay × ctranh 174 175 * Kết hồi quy GMM - Kết ước lượng ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (ROA) - Hệ số tương quan biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (ROA) 176 - Hệ sớ phóng đại phương sai (VIF) biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (ROA) 177 - Kết ước lượng ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (ROE) - Hệ số tương quan biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (ROE) 178 - Hệ sớ phóng đại phương sai (VIF) biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (ROA) 179 - Kết ước lượng ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (ROS) - Hệ sớ tương quan biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (ROS) 180 - Hệ sớ phóng đại phương sai (VIF) biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (ROS) 181 - Kết ước lượng ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (Mơ hình khơng có biến tương tác donbay ctranh) - Hệ số tương quan biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (Mơ hình khơng có biến tương tác donbay ctranh) 182 - Hệ sớ phóng đại phương sai (VIF) biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng cạnh tranh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (Mơ hình khơng có biến tương tác donbay ctranh) 183 - Kết ước lượng ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mới quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (Mơ hình có biến tương tác donbay ctranh, khơng có biến GDPt-1) - Hệ số tương quan biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mối quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (Mơ hình có biến tương tác donbay ctranh, khơng có biến GDPt-1) 184 - Hệ sớ phóng đại phương sai (VIF) biến giải thích mơ hình ước ước ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mối quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (Mơ hình có biến tương tác donbay ctranh, khơng có biến GDPt-1) 185 - Kết ước lượng ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mới quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (Mơ hình có biến tương tác donbay ctranh, có biến GDPt-1) - Hệ sớ tương quan biến giải thích mơ hình ước ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mới quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (Mơ hình có biến tương tác donbay ctranh, có biến GDPt-1) 186 - Hệ sớ phóng đại phương sai (VIF) biến giải thích mơ hình ước ước ảnh hưởng điều tiết mức độ cạnh tranh lên mới quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam (Mơ hình có biến tương tác donbay ctranh, có biến GDPt-1) 187

Ngày đăng: 10/06/2023, 04:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w