Đăng kí Lương thôi việc xác định trước - Người sử dụng lao động muốn đăng kí Lương thôi việc xác định trước thì phải hỏi ýkiến từ đại diện người lao động, rồi soạn quy ước trợ cấp thôi v
Tổng quan về Chế độ trợ cấp thôi việc
Đơn vị kinh doanh phải trả lương thôi việc
1.1.1 Trợ cấp thôi việc Đăng kí Chế độ trợ cấp thôi việc
Chế độ trợ cấp thôi việc
- Người sử dụng lao động muốn áp dụng Chế độ trợ cấp thôi việc phải đăng kí chế độ có thể trợ cấp cho người lao động nghỉ việc với mức lương bình quân trên 30 ngày tương ứng với 1 năm làm việc liên tục ( Khoản 1 Điều 8 「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
Chế độ trợ cấp thôi việc
- Trước ngày 1 tháng 12 năm 2005, Chế độ trợ cấp thôi việc được đăng kí trong trường hợp người sử dụng lao động mua bảo hiểm thôi việc hoặc tín thác trợ cấp thôi việc một lần cho người lao động là người được bảo hiểm hay là người thụ hưởng với các điề u kiện như dưới đây, thì người lao động được hưởng trợ cấp 1 lần hoặc Trợ cấp thôi việc khi nghỉ việc [ Khoản 1 Điều 2 「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao độ ng」phụ lục số 10967, ngày 25 tháng 7 năm 2011 và Khoản 1 Điều 4「Lệnh thi hành Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」(Nghị định của Tổng thống số 23987, ngày 24 tháng 7 năm 2012)]. ã Người lao động thụi việc cú thể chọn và yờu cầu trực tiếp lờn cơ quan tớn dụng quản lý bảo hiểm thôi việc (được gọi là "bảo hiểm") để xin trợ cấp một lần hoặc Trợ cấp thôi việc dạng lương hưu(trừ trường hợp tham gia bảo hiểm tín thác trợ cấp thôi việc một lần)
※ Tuy nhiên, đối với người lao động làm việc liên tục dưới 1 năm thì không thể yêu cầu trợ cấp 1 lần hoặc Trợ cấp thôi việc, số tiền này phụ thuộc vào người sử dụng lao động. ã Nếu hợp đồng bảo hiểm thụi việc chấm dứt thỡ tiền hoàn lại (gọi là “tiền hoàn trả hợp đồng") sẽ được trả cho người lao động là người được bảo hiểm hay người thụ hưởng.
※ Tuy nhiên, đối với người lao động là người được bảo hiểm hay người thụ hưởng làm việc liên tục dưới 1 năm thì khoản tiền hoàn lại này phụ thuộc vào người sử dụng lao động ã Quyền của người lao động là người được bảo hiểm hay người thụ hưởng nhận trợ cấp
1 lần hoặc Trợ cấp thôi việc dạng lương hưu, hoặc khoản hoàn trả theo bảo hiểm thôi việc sẽ không được chuyển nhượng hoặc cầm cố, thế chấp. ã Cụng ty bảo hiểm phải thụng bỏo cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng về nội dung của hợp đồng trước khi ký hợp đồng về bảo hiểm thôi việc và thông báo sau khi kí xong hợp đồng. ã Hàng năm, cụng ty bảo hiểm phải thụng bỏo cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng về tình trạng thanh toán phí bảo hiểm hoặc quỹ tín thác và khoản trợ cấp một lần hoặc Trợ cấp thôi việc dạng lương hưu theo dự kiến.
Biện pháp phòng chống giảm trợ cấp hưu trí
- Trong các trường hợp sau đây, chủ lao động có xây dựng hệ thống trợ cấp hưu trí phả i thông báo trước cho người lao động rằng trợ cấp hưu trí có thể giảm và thực hiện các biện pháp cần thiết để phòng chống giảm trợ cấp hưu trí, bao gồm thay đổi thành chế độ lương hưu dạng đóng góp xác định hoặc chế độ quỹ lương hưu của doanh nghiệp vừa & nhỏ, cải thiện các tiêu chuẩn tính toán phúc lợi hưu trí… (Điều 32(5) 「Luật Bảo đảm Phúc lợi Nghỉ hưu cho Người lao động」). ã Khi chủ động muốn thực hiện một hệ thống để thay đổi lương của người lao động dựa trên độ tuổi, thâm niên và mức lương và mở rộng hoặc bảo đảm tuổi nghỉ hưu của người lao động thông qua các thỏa ước tập thể, quy định lao động, v.v.; ã Khi chủ lao động thống nhất với người lao động rằng người lao động cú thể tiếp tục làm việc trong 3 tháng hoặc hơn tùy thuộc vào việc giờ làm việc giảm 1 giờ trở lên mỗi ngày hoặc 5 giờ trở lên mỗi tuần; ã Khi lương của người lao động giảm do giảm số giờ làm việc; ã Cỏc trường hợp khỏc được quy định trong Quy định Thi hành Luật Bảo đảm Phỳc lợi Nghỉ hưu cho Người lao động
- Chủ lao động không thông báo cho người lao động rằng trợ cấp hưu trí có thể bị giảm hoặc không thực hiện các biện pháp cần thiết để phòng chống giảm trợ cấp hưu trí sẽ bị phạt không quá năm triệu won
Đơn vị kinh doanh trợ cấp thôi việc
1.2.1 Loại hình trợ cấp thôi việc
Loại hình trợ cấp thôi việc
Tìm hiểu về các loại hình trợ cấp thôi việc
- Trợ cấp lương thôi việc được phân loại thành lương thôi việc xác định trước, lương thôi việc xác định theo mức đóng và lương thôi việc cá nhân ( Điểm 7 Điều 2 「Luật đả m bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
Lương thôi việc xác định trước
Lương thôi việc xác định theo mức đóng Lương thôi việc cá nhân
▪ Là Chế độ trợ cấp thôi việc có mức chi trả được xác định trước mà người lao động nhận được khi thôi việc
▪ Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm đóng các khoản trích nộp cho người hưởng trợ cấp thôi việc
▪ Là Chế độ trợ cấp thôi việc có mức chi trả được xác định trước mà người sử dụng lao động mỗi năm trích nộp một khoản bằng 1/12 tổng tiền lương hàng năm của người lao động
▪ Người lao động trực tiếp quản lý khoản tích lũy của bàn thân, và hưởng Trợ cấp lương thôi việc từ nguồn thu quản lý và khoản tích lũy.
Là Chế độ trợ cấp thôi việc mà khi người lao động đổi việc hay nghỉ việc thì số tiền được trợ cấp sẽ được chuyển vào cùng 1 tài khoản để có thể sử dụng khi về già.
Lương thôi việc xác định trước (Defined benefit DB) Ý nghĩa của Lương thôi việc xác định trước
- “Trợ cấp thôi việc có mức hưởng xác định trước” là Chế độ trợ cấp thôi việc có mức chi trả được xác định trước mà người lao động nhận được khi thôi việc ( Điểm 8 Điề u 2「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm đóng các khoản trích nộp vào tín dụng hằng năm cho người hưởng trợ cấp thôi việc, người lao động được hưởng mức Trợ cấp lương thôi việc xác định trước bất kể kết quả hoạt động kinh doanh (Nguồn: Bộ lao động việc làm, Chế độ trợ cấp thôi việc). Đăng kí Lương thôi việc xác định trước
- Người sử dụng lao động muốn đăng kí Lương thôi việc xác định trước thì phải hỏi ý kiến từ đại diện người lao động, rồi soạn quy ước trợ cấp thôi việc có mức hưởng xác định trước bao gồm các hạng mục bên dưới và đăng kí với Bộ trưởng Bộ lao động việc làm (Điều 13「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」và Khoản 1 Điều 4 「Lệ nh thi hành Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」) ã Hạng mục liờn quan đến việc chọn bảo hiểm thụi việc ã Hạng mục liờn quan đến người tham gia ã Hạng mục liờn quan đến thời hạn tham gia ã Hạng mục liờn quan đến mức lương ã Hạng mục liờn quan đến việc nõng cao năng lực trợ cấp ã Hạng mục liờn quan đến phõn loại mức lương và điều kiện cung cầu ã Hạng mục liờn quan đến kớ kết hợp đồng, hủy hợp đồng và cỏc vấn đề liờn quan đến việc chuyển giao hợp đồng do chấm dứt hợp đồng dựa theo nội dung tiến hành công tác quản lý hoạt động và quản lý tài sản. ã Hạng mục liờn quan đến việc thụng bỏo tỡnh trạng hoạt động ã Hạng mục liờn quan đến việc phỏt sinh lý do thanh toỏn tiền lương và thủ tục thanh toán tiền lương bao gồm trợ cấp thôi việc của người tham gia
- Hạng mục liên quan đến lý do và thủ tục bãi bỏ đình chỉ Chế độ trợ cấp thôi việc. ã Hạng mục về tớnh và đúng khoản tiền tự chi trả ã Hạng mục liờn quan đến khoản chi phớ cho việc cụng tỏc quản lý hoạt động và quản lý tài sản. ã Hạng mục liờn quan đến phương thức và thủ tục đào tạo cho người tham gia. ã Hạng mục về phương ỏn xử lý nghiệp vụ nếu một hợp đồng được ký kết liờn quan đến nghiệp vụ quản lý hoạt động và bảo hiểm thôi việc dạng tích hợp [Bao gồm các vấn đề liên quan đến việc chỉ định một bảo hiểm thôi việc để chuyển tiền lương nếu người tham gia không chỉ định một tài khoản của chế độ trợ cấp thôi việc dạng cá nhân hoặc tài khoản người tham gia tự đóng bảo hiểm của chế độ quỹ trợ cấp thôi việc của doanh nghiệp vừa & nhỏ]
Lương thôi việc xác định theo mức đóng (Defined contribution DC) Ý nghĩa của Lương thôi việc xác định theo mức đóng
- "Trợ cấp thôi việc có mức đóng xác định" là Chế độ trợ cấp thôi việc mà mức chi trả do người sử dụng lao động đóng được xác định trước (Điểm 9 Điều 2 「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Nếu người sử dụng lao động đóng định kì một khoản trích nộp (mỗi năm trên 1/12 tổng tiền lương hàng năm) vào tài khoản cá nhân của người lao động, người lao động có thể trực tiếp quản lý tiền tích lũy, và đóng thêm khoản trích nộp của mình (Nguồn: Bộ lao động việc làm, Chế độ trợ cấp thôi việc). Đăng kí Lương thôi việc xác định theo mức đóng
- Người sử dụng lao động muốn đăng kí Lương thôi việc xác định theo mức đóng thì phải đượ c sự đồng ý hoặc hỏi ý kiến từ đại diện của người lao động, rồi soạn quy ước trợ cấ p thôi việc có mức hưởng xác định trước bao gồm các hạng mục bên dưới và đăng kí vớ i Bộ trưởng Bộ lao động việc làm ( Khoản 1 Điều 19 「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việ c cho người lao động」và Khoản 1, 2 Điều 10 「Lệnh thi hành Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」) ã Hạng mục liờn quan đến việc chia khoản trớch nộp ã Hạng mục liờn quan đến việc tớnh toỏn và đúng khoản trớch nộp ã Hạng mục liờn quan đến quản lý tiền tớch lũy ã Hạng mục liờn quan đến phương thức quản lý và cung cấp thụng tin tiền tớch lũy ã Hạng mục liờn quan đến chế độ vận hành chỉ định trước ã Hạng mục liờn quan đến việc rỳt tiền tớch lũy ã Hạng mục liờn quan đến việc chọn bảo hiểm thụi việc ã Hạng mục liờn quan đến người tham gia ã Hạng mục liờn quan đến thời hạn tham gia ã Hạng mục liờn quan đến phõn loại mức lương và điều kiện cung cầu ã Hạng mục liờn quan đến kớ kết hợp đồng, hủy hợp đồng và cỏc vấn đề liờn quan đến việc chuyển giao hợp đồng do chấm dứt hợp đồng dựa theo nội dung tiến hành công tác quản lý hoạt động và quản lý tài sản. ã Hạng mục liờn quan đến việc thụng bỏo tỡnh trạng hoạt động ã Hạng mục liờn quan đến việc phỏt sinh lý do thanh toỏn tiền lương và thủ tục thanh toán tiền lương bao gồm trợ cấp thôi việc của người tham gia
- Hạng mục liên quan đến lý do và thủ tục bãi bỏ đình chỉ Chế độ trợ cấp thôi việc. ã Hạng mục liờn quan đến khoản chi phớ cho việc cụng tỏc quản lý hoạt động và quản lý tài sản.
※ Chi phí này do người sử dụng lao động đóng nhưng người tham gia phải đóng thêm khoản phí phụ thu ã Hạng mục liờn quan đến phương thức và thủ tục đào tạo cho người tham gia.
Lương thôi việc cá nhân Ý nghĩa của Lương thôi việc cá nhân
- "Trợ cấp thôi việc cá nhân" là Chế độ trợ cấp thôi việc tích lũy dùng cho cá nhân mà khi người lao động đổi việc hay nghỉ việc thì số tiền được trợ cấp sẽ được chuyển vào cùng 1 tài khoản dưới tên của người lao động để có thể sử dụng khi về già (Nguồn: Bộ lao động việc làm, Chế độ trợ cấp thôi việc).
- Người đăng kí Lương thôi việc cá nhân tự đóng khoản trích nộp theo Chế độ trợ cấp thôi việc cá nhân (Khoản 3 Điều 24 Luật chính「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
※ Tuy nhiên, không được đóng quá 18 triệu won mỗi năm (tức tổng số tiền đóng nếu như người đó có nhiều tài khoản trợ cấp thôi việc cá nhân ) Trong trường hợp nà y, sẽ trừ ra tiền Trợ cấp lương thôi việc một lần mà người đó đã nhận được từ đợ t trước đó (Khoản 3 Điều 24 「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」 và Điều 17-2「Lệnh thi hành Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」) Đăng kí Lương thôi việc cá nhân
Chọn hoặc thay đổi Chế độ trợ cấp thôi việc
1.3.1 Chọn Chế độ trợ cấp thôi việc
Chọn Chế độ trợ cấp thôi việc
Nghĩa vụ chọn Chế độ trợ cấp thôi việc của người sử dụng lao động
- Người sử dụng lao động phải chọn một hoặc nhiều Chế độ trợ cấp thôi việc để trả lương cho người lao động thôi việc (Khoản 1 Điều 4 (Luật chính)「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
※ Tuy nhiên, không áp dụng cho người lao động có thời gian làm việc dưới 1 năm, người lao động có thời gian làm việc trung bình dưới 15 giờ một tuần.( Ngoại lệ Khoản 1 Điều 4 「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Nếu người sử dụng lao động muốn chọn Chế độ trợ cấp thôi việc, thì phải lắng nghe ý kiến và và nhận được sự đồng ý của Công đoàn có sự tham gia của đại bộ phận người lao động (Trong trường hợp dù không có công đoàn nhưng có sự tham gia của đại bộ phận người lao động) (Khoản 3, Khoản 4 Điều 4 (Luật chính)「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
Nghiêm cấm áp dụng Chế độ trợ cấp thôi việc khác nhau
- Khi người sử dụng lao động chọn Chế độ trợ cấp thôi việc áp dụng trong một doanh nghiệp, không được có sự phân biệt nào về cách thức tính lương và cách thức tính cá c khoản thanh toán phải nộp (Khoản 2 Điều 4「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Trong trường hợp người sử dụng lao động áp dụng Chế độ trợ cấp thôi việc khác nhau trong cùng một doanh nghiệp sẽ bị phạt tù dưới 2 năm hoặc phạt tiền dưới 20 triệu won (Điểm 1 Điều 45 「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
1.3.2 Thay đổi Chế độ trợ cấp thôi việc
Thay đổi Chế độ trợ cấp thôi việc
Thay đổi loại hình và nội dung Chế độ trợ cấp thôi việc
- Trong trường hợp người sử dụng lao động muốn thay đổi Chế độ trợ cấp thôi việc sang loại hình Chế độ trợ cấp thôi việc khác phải nhận được sự đồng ý của Công đoàn có sự tham gia của đại bộ phận người lao động (Trong trường hợp không có công đoà n nhưng có sự tham gia của đại bộ phận người lao động) (Khoản 3 Điều 4「Luật bảo đả m trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Trong trường hợp người sử dụng lao động muốn thay đổi nội dung của Chế độ trợ cấp thôi việc đã được thay đổi, cần phải lắng nghe ý kiến của Công đoàn (Trong trường hợp dù không có công đoàn nhưng có sự tham gia của đại bộ phận người lao động). (Khoản 4 Điều 4 (Luật chính)「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
※ Tuy nhiên trong trường hợp muốn thay đổi bất lợi đối với người lao động phải nhận đượ c sự đồng ý của Công đoàn (Trong trường hợp dù không có công đoàn nhưng có sự tham gia của đại bộ phận người lao động)
- Trong trường hợp người sử dụng lao động không nhận được sự đồng ý hay không lắng nghe ý kiến của từng cá nhân người lao động hay Công đoàn (Trong trường hợp dù khô ng có công đoàn nhưng có sự tham gia của đại bộ phận người lao động) mà vẫn tự ý thay đổi nội dung hoặc loại hình Chế độ trợ cấp thôi việc sẽ bị phạt tiền dưới 5 triệu won (Điểm 1 Điều 46「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」). Thay đổi và xóa bỏ Chế độ trợ cấp thôi việc
Thay đổi Chế độ trợ cấp thôi việc
- Trong trường hợp duy trì Chế độ trợ cấp thôi việc có mức đóng xác định rồi thay đổi sang Chế độ trợ cấp thôi việc có mức hưởng xác định trước, đồng thời với việc khai báo các quy định chế độ của mức hưởng xác định trước phải thay đổi quy định chế độ của mức đóng xác định (Nguồn: Bộ lao động việc làm Những câu hỏi thường gặp về Chế độ trợ cấp thôi việc). Đình chỉ Xóa bỏ Chế độ trợ cấp thôi việc
- Trong trường hợp Chế độ trợ cấp thôi việc bị xóa bỏ hoặc hoạt động bị đình chỉ, vẫn á p dụng chế độ trong thời gian bị gián đoạn hoặc sau khi bị xóa bỏ (Khoản 1 Điề u 38「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Trong trường hợp Chế độ trợ cấp thôi việc bị bãi bỏ, người sử dụng lao động phải thực hiện các bước sau để trả lương hưu bằng vốn dự trữ đúng thời gian (Khoản 2 Điề u 38「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」và Điều 38「Luật thi hànhLuật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
Khai báo với Bộ trưởng Bộ lao động việc làm
Phải đệ trình đơn khai báo bãi bỏ bao gồm các vấn đề sau trong vòng 1 tháng kể từ ngày bãi bỏ Chế độ trợ cấp thôi việc
▪ Sự đồng ý của đại diện người lao động về bãi bỏ Chế độ trợ cấp thôi việc
▪ Lí do bãi bỏ và ngày bãi bỏ Chế độ trợ cấp thôi việc
▪ Các khoản thanh toán phải nộp và vốn dự trữ của doanh nghiệp tính từ ngày bãi bỏ Chế độ trợ cấp thôi việc
√ Chế độ trợ cấp thôi việc có mức hưởng xác định trước: Thâm hụt lũy kế
√ Chế độ trợ cấp thôi việc có mức đóng xác định: Số tiền bao gồm cả lãi quá hạn do chậm trễ thanh toán các khoản phải nộp.
▪ Phương án giải quyết như ngày dự định thanh toán các khoản phải nộp (Với Chế độ trợ cấp thôi việc có mức đóng xác định)
Thông báo với người tham gia trợ cấp thôi việc
▪ Các khoản thanh toán phải nộp và vốn dự trữ của doanh nghiệp tính từ ngày bãi bỏ Chế độ trợ cấp thôi việc
√ Chế độ trợ cấp thôi việc có mức hưởng xác định trước: Thâm hụt lũy kế
√ Chế độ trợ cấp thôi việc có mức đóng xác định: Số tiền bao gồm cả lãi quá hạn do trễ thanh toán các khoản phải nộp.
▪ Khoản lương và thủ tục thanh toán
▪ Thời hạn thanh toán tạm ứng
▪ Phương án giải quyết như ngày dự định thanh toán các khoản phải nộp (Với Chế độ trợ cấp thôi việc có mức đóng xác định)
Yêu cầu công ty đóng bảo hiểm thôi việc
▪ Người sử dụng lao động thanh toán các khoản phải nộp cho bảo hiểm thôi việc trong vòng 14 ngày kể từ ngày bãi bỏ.
▪ Người đóng trợ cấp thôi việc yêu cầu chi trả trợ cấp thôi việc cho người tham gia nhận trợ cấp dạng lương hưu
- Trong trường hợp Chế độ trợ cấp thôi việc bị đình chỉ, người sử dụng lao động và bả o hiểm thôi việc phải duy trì những công việc như nghiệp vụ cần thiết trong hoạt độ ng vốn dự trữ(Khoản 3 Điều 38「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」và Điều 39 「Luật thi hành Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
Người sử dụng lao động
▪ Thông báo cho người lao động lí do đình chỉ chế độ, ngày đình chỉ, ngày dự định khôi phục, phương án xử lí trong thời gian đình chỉ chế độ như kế hoạch thanh toán các khoản phải nộp trong trường hợp chưa nộp
▪ Tiến hành đào tạo cho người tham gia theo những điều khoản trước Khoản 2 Điều 32「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」
▪ Ngay cả khi Chế độ trợ cấp thôi việc bị đình chỉ cũng cần phải thực hiện các nhiệm vụ đượcc quy định theo pháp luật và các quy định liên quan đến yêu cầu trả lương, hoạt động của vốn dự trữ
Thanh toán tạm ứng trợ cấp thôi việc
Thanh toán tạm ứng trợ cấp thôi việc
2.1.1 Thanh toán tạm ứng trợ cấp thôi việc
Thanh toán tạm ứng chế độ lương trợ cấp thôi việc
Khái niệm thanh toán tạm ứng trợ cấp thôi việc
- "thanh toán tạm ứng trợ cấp thôi việc" là khái niệm người lao động trước khi thôi việc vẫn có thể nhận được lương hưu trong khoảng thời gian làm việc liên tục với lí do là nhận thanh toán trước tiền trợ cấp thôi việc ( Đoạn trước Khoản 2 Điều 8「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
※ Tìm hiểu trước khi đăng kí thanh toán tạm ứng trợ cấp thôi việc
Người lao động có thể nộp đơn yêu cầu người sử dụng lao động cho thanh toán tạm ứng trợ cấp thôi việc nhưng vì người sử dụng lao động có thể không chi trả hoặc không chấp nhận yêu cầu thanh toán tạm ứng nên người lao động nhất định phải kiểm tra thật kĩ trước khi đăng kí.
Lí do thanh toán tạm ứng trợ cấp thôi việc
- Người sử dụng lao động có thể thanh toán trước lương hưu trong suốt thời gian làm việc của người lao động nếu người lao động yêu cầu theo những lí do sau (Đoạn trướ c Khoản 2 Điều 8「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」, Khoản 1 Điều 3
「Luật thi hành Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」và 「Thông báo liên quan đến việc cho thế chấp quyền hưởng lương hưu, lí do và điều kiện thanh toán tạm ứng trợ cấp thôi việc, giới hạn thế chấp」). ã Trường hợp người lao động là người khụng sở hữu nhà ở mua nhà bằng tờn mỡnh
Q1 Tiêu chuẩn đánh giá về người không sở hữu nhà ở và nhà ở như thế nào?
A1 Tiêu chuẩn đánh giá về việc có phải là người không sở hữu nhà ở và việc có mua nhà ở hay không dựa vào các điều sau (Bộ lao động việc làm, Trang 49 Hướng dẫn về chế độ trợ cấp thôi việc (hướng dẫn xử lý thanh toán tạm ứng),25.8.2022).
Phân loại Nội dung Đánh giá về người không sở hữu nhà ở
▪ Nếu nhà ở không được đăng kí bằng tên của bản thân người lao động, điều đó không có nghĩa là gia đình của người lao động, tức tất cả thành viên trong gia đình đều phải là người không sở hữu nhà ở.
▪ Việc người lao động có phải là người không sở hữu nhà ở hay không căn cứ vào ngày đăng ký thanh toán tạm ứng (rút tiền giữa kỳ), người lao động không nhất thiết phải là người không sở hữu ở nhà trong suốt cả cuộc đời. Đánh giá về việc mua nhà ở
▪ Với ý nghĩa của việc người lao động mua nhà bằng tên của chính mình, không thể đăng ký nếu mua nhà chỉ đứng tên một mình người vợ hoặc chồng
※ Có thể đăng ký trong trường hợp mua nhà bằng tên của cả hai vợ chồng.
Q2.Trong trường hợp sở hữu nhà ở nhưng bán đi rồi sở hữu lại có được xem là người không sở hữu nhà không?
A2-1 Dù trước khi đăng kí thanh toán tạm ứng đã sở hữu nhà ở, nhưng nếu là người không sở hữu nhà ở căn cứ vào ngày đăng ký tạm ứng, vẫn có thể đăng ký tạm ứng (rút tiền giữa kỳ) (Bộ lao động việc làm, Trang 50 Hướng dẫn về chế độ trợ cấp thôi việc (hướng dẫn xử lý thanh toán tạm ứng).
A2-2 Trường hợp ngày bán nhà đang sở hữu trùng với ngày mua nhà mới, căn cứ vào ngày liên quan, do sở hữu loại nhà khác nhau nên không thể thanh toán tạm ứng (rút tiền giữa kỳ) (Bộ lao động việc làm, Trang 50 Hướng dẫn về chế độ trợ cấp thôi việc (hướng dẫn xử lý thanh toán tạm ứng). ã Trường hợp người lao động là người khụng sở hữu nhà ở chịu tiền đặt cọc theo Điề u 3-2「Luật bảo vệ thuê nhà ở」hoặc Tiền thuê nhà theo năm theo Điều 303 「Luật dâ n sự」với mục đích cư trú (Trường hợp này giới hạn người lao động chỉ được 1 lần trong thời gian làm việc ở một doanh nghiệp).
Q1 Tiền thuê nhà theo năm hay tiền đặt cọc có bao gồm tiền đặt cọc thuê nhà theo tháng không?
A1.Trường hợp tiền đặt cọc thuê nhà theo Điều 3-2「Luật bảo vệ thuê nhà ở」hoặc Tiền thuê nhà theo năm theo Điều 303 「Luật dân sự」với mục đích đặt cọc tiền thuê nhà theo năm để cư trú thì theo hợp đồng thuê nhà, tiền đặt cọc thuê nhà đều bao gồm tiền đặt cọc thuê nhà theo tháng và tiền đặt cọc thuê nhà theo năm (Bộ lao động việc làm, Trang 52 Hướng dẫn về chế độ trợ cấp thôi việc (hướng dẫn xử lý thanh toán tạm ứng).
Q2 Trong trường hợp gia hạn thời gian hợp đồng thuê nhà theo năm có thể thanh toán tạm ứng không?
A2 Trong trường hợp để chi trả mới hợp đồng theo nội dung tăng tiền thuê nhà theo năm (tiền đặt cọc thuê nhà) tại cùng một địa điểm, có thể xin thanh toán tạm ứng được, nhưng đối với trường hợp chỉ đơn thuần gia hạn hợp đồng mà không tăng tiền thì không thể xin thanh toán tạm ứng (Bộ lao động việc làm, Trang 52
Hướng dẫn về chế độ trợ cấp thôi việc (hướng dẫn xử lý thanh toán tạm ứng).
Q3.Trong trường hợp kí hợp đồng thuê nhà với tên chủ hộ là tên của vợ hoặc chồng mà không phải tên bản thân thì có thể nhận được thanh toán tạm ứng không?
A3 Trường hợp người đăng ký là người không sở hữu nhà ở ký hợp đồng bằng tên của chính mình hoặc tên của người trong hộ gia đình được chứng minh là cùng hộ gia đình qua giấy đăng ký cư trú với mục đích để ở, việc thanh toán tạm ứng (rút tiền giữa kỳ) do gánh nặng tiền thuê nhà theo năm (Tiền đặt cọc thuê nhà) có thể được đăng ký (Bộ lao động việc làm, Trang 53 Hướng dẫn về chế độ trợ cấp thôi việc (hướng dẫn xử lý thanh toán tạm ứng).
- Tuy nhiên, khi kí hợp đồng lấy tên thành viên trong gia đình như vợ chồng, cha mẹ ông bà hay anh chị em ruột, nếu nộp hồ sơ kí kết chứng minh được việc đã ở căn nhà đó thông qua đăng kí cư trú thì có thể thay thế bằng một hợp đồng thuê nhà (Bộ lao động việc làm, Trang 5 Hướng dẫn thanh toán tạm ứng lương trợ cấp thôi việc). ã Trong trường hợp người lao động phải chi trả chi phớ y tế cho bệnh tật hay thương tật trên 6 tháng cho người cần được điều dưỡng tương ứng với một trong những trường hợp sau đây và khoản chi trả vượt quá 125 phần 1 nghìn tổng số tiền lương năm của bản hân người đó.
√ Bản thân người lao động
√ Vợ/ chồng của người lao động
√ Người lao động hoặc thành viên gia đình phục thuộc của vợ / chồng.
Q1 Thành viên gia đình phụ thuộc của vợ / chồng hoặc người lao động là ?
Chi trả lương trợ cấp thôi việc
Điều kiện chi trả
3.1.1 Xác định tính chất người lao động
Người lao động trong 「Luật tiêu chuẩn lao động」
- "Người lao động" là người cung cấp sức lao động cho doanh nghiệp hoặc cơ sở kinh doanh với mục đích nhận lương bất kể loại hình công việc (Điểm 1 Điều 2「Luật bảo đả m trợ cấp thôi việc cho người lao động」và Điểm 1 Khoản 1 Điều 2「Luật tiêu chuẩn lao động」. Án lệ liên quan 1 – Tiêu chuẩn đánh giá người lao động theo 「Luật tiêu chuẩn lao đô ng」
「Luật tiêu chuẩn lao động」so với việc xem xét người lao động có nằm trong các loại hình hợp đồng như hợp đồng khoán, hợp đồng tuyển dụng, hợp đồng ủy nhiệm hay không thì cần phải xem xét người cung cấp sức lao động có thực sự cung cấp sức lao động của mình cho người sử dụng lao động ở doanh nghiệp hay cơ sở kinh doanh hay không (Phán quyết của toàn án tối cao ngày 25.1.2017, Thông tư số 2015DA59146) Án lệ liên quan 2 – Trường hợp giảng viên của viện thẩm mỹ không nhận được sự chỉ đạo, giám sát từ người sử dụng lao động mà còn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp chứ không phải thuế thu nhập lao động và không được tham gia 4 loại bảo hiểm
Lương cơ bản được chi trả tỷ lệ với thời gian lên lớp của giảng viên, không đồng nhất với thời gian dạy và môn dạy, nếu không có học sinh thì môn học đó sẽ bị hủy, và không trợ cấp phí dạy, nên giảng viên sẽ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp chứ khônng nộp thuế thu nhập lao động tùy theo thu nhập nhận từ trợ cấp lên lớp, không khấu trừ thuế thu nhập lao động trong thu nhập từ phí giảng dạy, trợ cấp phần còn lại do khấu trừ thuế công dân, không được đóng 4 loại bảo hiểm như bảo hiểm y tế, bảo hiểm thôi việc, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm tai nạn lao động, doanh nghiệp không có các quy định cụ thể về nghiệp vụ hay kỉ luật, nhân sự cho giảng viên; các hiện tượng xảy ra gần đây đối với người lao động làm việc theo giờ đang tăng lên, các quy định trên thực tế được quy định bởi doanh nghiệp do vị thế về kinh tế cao hơn của mình Bên cạnh đó, giảng viên không hề nhận được sự hướng dẫn và chỉ đạo cụ thể nào từ doanh nghiệp liên quan đến nội dung giảng dạy; đặc tính nghiệp vụ của họ chủ yếu là giảng dạy Như vậy, không thể phủ định họ là người lao động với những lí do trên Theo đó không thể phủ nhận tính chất người lao động của giảng viên dạy ở trung tâm thẩm mỹ.(Quyết định số 2006DO777 tòa án tuyên bố ngày 7 tháng 9 năm 2007)
- Những cơ sở kinh doanh thường chỉ sử dụng dưới 4 người lao động áp dụng「Luật bảo đả m trợ cấp thôi việc cho người lao động」từ ngày 1 tháng 12 năm 2010 và phải chi trả lương hưu như sau (Điều 8 , Bổ sung Bộ Luật Điểm 10967 25.7.2011「Luật bảo đảm trợ cấp thôi việc cho người lao động」). ã Lương hưu trước ngày 30 thỏng 11 năm 2010: khụng cú nghĩa vụ phải trả lương hưu ã Lương hưu từ ngày 1 thỏng 12 năm 2010 đến 31 thỏng 12 năm 2012: 50% ã Lương hưu sau ngày 1 thỏng 1 năm 2013: Toàn bộ
Trường hợp không được công nhận là người lao động
Doanh nghiệp được cấu thành bởi thành viên trong gia đình cùng sống chung và người sử dụng người làm việc nhà
- Doanh nghiệp được cấu thành bởi thành viên trong gia đình cùng sống chung và người sử dụng người làm việc nhà không được xem là người lao động (Quy định tại Khoản 1 Điề u 11 Ngoại lệ「luật tiêu chuẩn lao động」 và quy định tại Điều 3 Ngoại lệ「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」và quy định tại Khoản 1 Điều 3 Ngoại lệ「luật liên quan đến bảo hộ người lao động làm ngắn hạn và làm theo giờ).
Trường hợp mà mối quan hệ phụ thuộc không được công nhận Án lệ liên quan 1 – Phủ nhận tính chất người lao động của nhân viên quản lý bảo hiểm tại bưu điện
Trường hợp nhân viên quản lý làm tại bưu điện nếu nghỉ làm có nhận được các trợ cấp như trợ cấp thôi việc không? người này đã kí hợp đồng ủy thác với phái bưu điệ n, trung gian trong kí kết hợp đồng bảo hiểm của bưu điện, người này làm công vệc liên quan đến duy trì hợp đồng như quản lí khách hàng dự trữ, phí bảo hiểm; anh ta đã nhận được các khoản bồi thường và trợ cấp tương ứng với vị trí làm việc của mình, khó để công nhận anh ta là người làm công ăn lương có quan hệ phụ thuộc với bưu điện Với những lí do trên anh ta không phải là người lao động theo 「Luật tiêu chuẩn lao động」(Phán quyết số 2001DA44276 tòa án tuyên bố ngà y 27 tháng 6 năm 2013 ). Án lệ liên quan 2 – Phủ nhận tính chất người lao động của Cady làm tại sân goft
Cady là người làm việc tại sân goft, ① Không kí kết hợp đồng lao động hay hợp đồ ng tuyển dụng với người quản lí cơ sở vật chất (CSVC) tại sân goft, ② phía sâ n goft cho rằng công việc hỗ trợ các trận thi đấu gôn không phải là công việc thuộc lĩnh vực cung cấp dịch vụ, công việc của cady không cần thiết, ③ cady chỉ làm việc hỗ trợ cho khách chơi gôn nên chỉ cần nhận số tiền boa của khách như phí làm tình nguyện, chư không nhận trợ cấp nào khác ④ tuy có sự luân phiên trong công việc nhưng không có quy định về mặt thời gian làm việc tại sân goft nên sau khi hoàn thành công việc cady có thể rời khỏi sân goft ngay⑤ Vì khách chơi gôn giảm nên phiên làm dự định của cady bị hủy lại mà không có lí do quy trách nhiệm thì người quản lý CSVC sân goft cũng không trợ cấp nghỉ việc theo tiêu chuẩn luật lao động hay có bồi thường gì tương ứng, ⑥ cady không nhận chỉ thị hay hướng dẫn trực tiếp và cụ thể từ người quản lý trong quá trình làm việ c phục vụ khách chơi gôn, ⑦ không nộp thuế thu nhập lao động, ⑧ dù có xao nhãng công việc khi phục vụ khách hàng thì cũng chỉ bị bất lợi về mặt thực tế như phiên làm việc bị lùi về cuối cùng chứ ko chịu hình thức phạt kỉ luật vì đã vi phạm quy định của công ty Tổng hợp lại các lý do trên thì không thể xem cady là người lao động thuộc quy định tại Điều 14 「Luật tiêu chuẩn lao động」(Quyết đị nh số 2011DA78804 tòa án tuyên bố ngày 13 tháng 2 năm 2014 và quyết định số95NU13432 tòa án tuyên bố ngày 30 tháng 7 năm 1996).
3.1.2 Kiểm tra thời gian làm việc liên tục
Tính thời gian làm việc liên tục
Khái niệm thời gian làm việc liên tục
- “Thời gian làm việc liên tục”là khoảng thời gian từ khi kí đến khi hủy hợp đồng lao độ ng, nếu hợp đồng lao động có định sẵn thời hạn thì nguyên tắc là vào thời điểm kết thúc thời hạn hợp đồng, quan hệ chủ thợ cũng chấm dứt.(Trang 38『Tuyển tập các câu hỏi về Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động』và Giải thích hành chính cải thiện sự phân biệt trong tuyển dụng -2457, ngày 6 tháng 12 năm 2013 Bộ lao độ ng việc làm).
- Theo khái niệm trên thì người lao động làm việc với thời gian làm việc liên tục trê n 1 năm, trong 4 tuần bình quân và thời gian làm việc quy định sẵn 1 tuần mà trên
15 tiếng thì người lao động đó có thể hưởng trợ cấp trợ cấp thôi việc ( Khoản 1 Điề u 4 Ngoại trừ「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
Q1 Thời hạn hợp đồng là từ ngày 2 tháng 1 năm nay đến 1 tháng 1 (ngày nghỉ theo quy định) năm sau thì có thể hưởng Trợ cấp lương thôi việc không?
A1 Nếu thời hạn hợp đồng đã định sẵn thì ngày miễn nghĩa vụ làm việc là ngày 1 tháng 1 (ngày nghỉ của công ty) nên không thể đi làm, dù vậy vẫn được xem là thời gian có ràng buộc quan hệ chủ thợ, và ngày nghỉ của người lao động tính từ 2 thá ng 1 nên người sử dụng lao động phải chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động (Tham khảo trang 47『Tuyển tập các câu hỏi về Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động』Bộ lao động việc làm).
Q2 Thời gian nghỉ lễ có nằm trong thời gian làm việc liên tục không?
A2.“Thời gian làm việc liên tục”là sự duy trì mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, bao gồm trạng thái nghỉ tạm thời được người sử dụng lao độ ng phê duyệt Tuy nhiên, với các lí do cá nhân như du học thì có thể sẽ không đượ c tính vào thời gian làm việc liên tục để tính trợ cấp thôi việc dựa trên quy đị nh hay thỏa thuận tập thể về thời gian nghỉ (Tham khảo trang 57,『Tuyển tập các câ u hỏi về Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động』Bộ lao động việc làm). Q3 Thời gian thực tập có nằm trong thời gian làm việc liên tục không?
A3-1 Trong thời gian thực tập, nếu người lao động duy trì quan hệ phụ thuộc sử dụng với công ty và làm việc thì thời gian thực tập phải nằm trong thời gian làm việc liên tục để tính trợ cấp thôi việc(Phán quyết số 2002GADAN1180 tòa án thành phố Gwangju tuyên bố ngày 18 tháng 4 năm 2004)
A3-2 Nếu có thay đổi trong hình thức làm việc trong thời gian liên tục như trường hợp Đang làm việc trong thời gian thực tập nhưng được tuyển dụng làm nhân viên chính thức mà làm việc liên tục không có thời gian trống thì sẽ gộp thời gian thực tập và thời gian làm việc chính thức và xem như thời gian làm việc liên tục để tính trợ cấp thôi việc (Phán quyết số 93DA26168 tòa án tuyên bố ngày
Làm mới và lặp lại thời gian làm việc liên tục
Trợ cấp lương hưu
Phương thức trợ cấp thôi việc
Cách tính và thời gian chi trả trợ cấp thôi việc
- Người sử dụng lao động có áp dụng Chế độ trợ cấp thôi việc phải trợ cấp cho người lao động nghỉ việc với mức lương bình quân trên 30 ngày tương ứng với 1 năm làm việ c liên tục (Khoản 1 Điều 8, Điểm 4 Điều 2「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」, và Điểm 6 Khoản 1, Khoản 2 Điều 2「Luật tiêu chuẩn lao động」). ã "Mức lương bỡnh quõn" là Tổng số tiền lương được chi trả chia cho tổng số ngày trong trong vòng 3 tháng trước ngày phát sinh lí do phải tính khoản tiền này. ã Nếu mức lương bỡnh quõn thấp hơn mức lương bỡnh thường của người lao động, thỡ mức lương bình thường sẽ được lấy làm mức lương bình quân.
Trợ cấp thôi việc [(lương bình quân ngày × 30 ngày) × tổng thời gian làm việc liên tục] ÷ 365
- Nếu người lao động nghỉ việc thì trong 14 ngày kể từ ngày phát sinh lí do trợ cấp (nếu có lí do đặc biệt thì có thể lùi ngày trợ cấp theo sự thỏa thuận giũa 2 bê n), người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc cho người lao động (Khoản 1 Điề u 9 「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Trợ cấp thôi việc theo trên phải được chi trả bằng cách chuyển tiền vào tài khoản của Chế độ trợ cấp thôi việc dạng cá nhân tự đóng mà người lao động đã chỉ định hoặ c tài khoản theo Điều 23-8 「Luật đảo bảo chi trả trợ cấp thôi việc của người lao độ ng」(Khoản 2 Điều 9 Luật chính「Luật đảo bảo chi trả trợ cấp thôi việc của người lao động」).
※ Tuy nhiên, ngoại lệ đối với các trường hợp sau (Khoản 2 Điều 9 Ngoại lệ điều khoản 「 Luật đảm bảo chi trả trợ cấp thôi việc của người lao động」và Điều 3-2 「Thông tư thi hành Luật đảo bảo chi trả trợ cấp thôi việc của người lao động」).
√ Người lao động nghỉ việc sau 55 tuổi và nhận khoản tiền chi trả này
√ Số tiền chi trả dưới mức Bộ trưởng Bộ Việc làm & Tuyển dụng quy định và thông cáo
√ Người lao động tử vong
√ Người lao động làm việc tại Hàn Quốc với tư cách lưu trú được phép đi làm theo Khoản
1 Điều 23 「Thông tư thi hành Luật quản lý xuất nhập cảnh」, sau khi nghỉ việc thì về nước
√ Khấu trừ một phần hoặc toàn bộ phần tiền chi trả theo luật định khác
Cách tính trợ cấp thôi việc cho người lao động nghỉ thai sản
- Nếu kỳ nghỉ trước và sau khi sinh, thời kỳ nghỉ do lưu thai, sảy thai và thời kỳ nuôi con nằm trong thời gian tính lương bình quân thì tiền lương đã trả trong nhữ ng khoảng thời gian này được khấu trừ khỏi tổng mức lương và thời gian tính lươ ng bình quân (Điểm 3 và 5 Khoản 1 Điều 2「Luật tiêu chuẩn lao động」).
- Khi tính mức lương trung bình theo Điểm 6 Điều 2 của 「Luật Tiêu chuẩn Lao động」liên quan đến người lao động giảm thời gian lao động trong thời kì nuôi con, thời gian làm việc bị giảm được loại trừ khỏi thời gian tính lương trung bình cho những người lao động đã giảm giờ làm việc trong thời gian nuôi con (Khoản 4 Điều 19-3「Luật về
Hỗ trợ quan hệ lao động gia đình và bình đẳng giới」).
Ví dụ về việc tính trợ cấp thôi việc
Trường hợp tiền lương bao gồm cả trợ cấp thôi việc
Ví dụ 1 – Khi không công nhận tiền lương bao gồm trợ cấp thôi việc
Cam kết trả trước một khoản tiền nhất định thay cho trợ cấp thất nghiệp, cùng với mức lương tháng hay lương ngày mà chủ lao động và nhân viên trả cho người lao động hằng tháng hay hằng ngày sẽ là cam kết vi phạm và bị vô hiệu hóa theo luật cưỡng chế Trong trường hợp này, người sử dụng lao động trả một khoản tiền cho người lao động trên danh nghĩa là trợ cấp thôi việc mà không có nguyên nhân gì về mặt pháp luật đối với người lao động, thế nên một mặt người lao động chịu thiệt hại khi nhận số tiền đó, mặt khác lại nhận được lợi ích đáng kể từ cùng số tiền đó Vì vậy người lao động phải trả lại số tiền với danh nghĩa là trợ cấp thôi việc này cho người sử dụng lao động vì nó là lợi ích không chính đáng (Phán quyết của Toà án tối cao ngày 20 tháng 5,
Ví dụ 2 – Trường hợp công nhận tiền lương bao gồm trợ cấp thôi việc
Trong trường hợp tiền lương, không chỉ có sự đồng thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động về việc gộp các khoản trợ cấp thôi việc theo lương tháng hay lương ngày và không trả thêm khoản nào khác khi thôi việc, khi xem xét số tiền với danh nghĩa là trợ cấp thôi việc phân biệt với tiền lương được chỉ định, và số tiền lương khấu trừ khoản trợ cấp danh nghĩa thì nội dung trong hợp đồng lao động bao gồm cam kết chia trợ cấp thôi việc chỉ được áp dụng trong trường hợp không gây bất lợi cho người lao động khi chiếu theo hợp đồng lao động hay luật tiêu chuẩn lao động, người sử dụng lao động và người lao động phân biệt tiền lương, cam kết chi trả thêm khoàn tiền trợ cấp thôi việc danh nghĩa đã định Tuy nhiên, cam kết giữa người sử dụng lao động và người lao động không được áp dụng khi cam kết này chỉ mang tính hình thức nhằm phân chia trợ cấp thôi việc để không phải chi trả khoản trợ cấp thôi việc.(Phán quyết của Toà án tối cao ngày 13 tháng 12, 2012, Quyết định 2012C7706 ).
Trường hợp thời gian tính trợ cấp thôi việc gồm thời gian nghỉ phép
- Trong thời gian tính lương bình quân mà thời gian tương ứng như sau thì tiền lương đượ c chi trả trong 2 khoảng thời gian này được khấu trừ khỏi tổng số tiền và thời gian tính lương bình quân ( Khoản 1 Điều 2 「Luật tiêu chuẩn lao động」).
Thời gian bị loại trừ trong việc tính mức lương bình quân
▪ Thời gian trong vòng 3 tháng kể từ ngày người lao động đang ký kết hợp đồng lao động và thử việc bắt đầu thời gian thử việc
▪ Thời gian nghỉ việc do trách nhiệm của người sử dụng lao động
▪ Thời gian nghỉ trước và sau khi sinh, thời gian nghỉ do lưu thai, sảy thai
▪ Thời gian nghỉ dưỡng cho bị thương hay bị bệnh
▪ Thời gian nghỉ nuôi con
▪ Thời gian nghỉ do các hành vi đình công, phá hoại, đóng cửa nơi làm việc.
▪ Thời gian không đi làm được hay nghỉ do thực hiện nghĩa vụ quân sự (ngoại trừ trường hợp nhận được trợ cấp)
▪ Thời gian nghỉ việc mà nhận được phê duyệt của người sử dụng lao động với lí do không phải là bị bệnh, bị thương ngoài giờ làm việc.
- Nếu thời gian nghỉ mà quá 3 tháng và vượt quá thời gian tiêu chuẩn tính lương bình quân thì phải lấy ngày đầu tiên nghỉ làm ngày phát sinh lí do tính lương bình quân rồi tính lương bình quân dựa trên 3 tháng trước (Bộ lao động việc làm, tham khả o trang 13『Tuyển tập các câu hỏi liên quan đến Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động』).
3.2.2 Trợ cấp trợ cấp thôi việc
Trợ cấp trợ cấp thôi việc
Phương thức trả Trợ cấp trợ cấp thôi việc
- Chế độ Trợ cấp lương thôi việc xác định hoặc xác định theo mức đóng thì sẽ tính trợ cấp Trợ cấp thôi việc bằng lương hưu hoặc trợ cấp 1 lần và điều kiện hưởng như sau( Khoản 1 Điều 17 và Khoản 2 Điều 19「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」). ã Người hưởng trờn 55 tuổi và thời gian tham gia bảo hiểm trờn 10 năm (Thời gian trợ cấp phải trên 5 năm) ã Trợ cấp 1 lần với trường hợp người hưởng khụng đủ điều kiện hưởng Trợ cấp thụi việc dang lương hưu hoặc muốn hưởng trợ cấp 1 lần
- Trợ cấp lương thôi việc áp dụng cách chuyển qua tài khoản thuộc chương trình trợ cấp thôi việc cá nhân mà người tham gia chỉ định (Khoản 4 Điều 17 Luật chính「Luật đả m bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Tuy nhiên, không cần phải chuyển trợ cấp qua tài khoản của chương trình trợ cấp thôi việc cá nhân nếu ứng với 1 trong các trường hợp sau (Khoản 4 điều 17 Ngoại lệ điề u khoản「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」, Điều 9, từ Điểm 3 đến Điể m 5 Điều 3-2 nghị định「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」 và 「 Quyết định về khoản tiền tương ứng với lí do ngoại lệ chuyển qua Chế độ trợ cấp thô i việc cá nhân」]. ã Trường hợp người tham gia thụi việc rồi nhận trợ cấp thụi việc đó quỏ 55 tuổi ã Trường hợp người tham gia muốn trả nợ bằng cỏch thế chấp khoản trợ cấp
※ Trong trường hợp này số tiền chưa được chuyển qua tài khoản của chương trình trợ cấp thôi việc cá nhân mà người tham gia đã chỉ định hoặc tài khoản người đăng ký tự chịu phí của chương trình quỹ trợ cấp thôi việc doanh nghiệp vừa & nhỏ không thể vượt quá số tiền trả nợ cho vay thế chấp ã Trường hợp khoản trợ cấp từ 3 triệu won trở xuống ã Trường hợp người lao động tử vong ã Trường hợp người lao động làm việc tại Hàn Quốc với tư cỏch lưu trỳ được phộp đi làm, sau khi nghỉ việc thì về nước ã Trường hợp đó khấu trừ một phần hoặc toàn bộ phần tiền chi trả theo luật định khác
Bảo hộ trợ cấp trợ cấp thôi việc
3.3.1 Cấm tịch thu tài sản
Cấm tịch thu tài sản liên quan đến trợ cấp trợ cấp thôi việc
Cấm tịch thu tài sản trợ cấp trợ cấp thôi việc
- Không được tịch thu số tiền tương ứng với 1/2 trợ cấp thôi việc, lương hưu, và các khoản tiền hay trái phiếu có cùng tính chất (Điểm 4 Khoản 1 Điều 246 Luật chính, Điể m 5 「Luật thi hành dân sự」)
- Nếu số tiền tịch thu Trợ cấp lương thôi việc xem xét mức chi phí sinh hoạt tối thiể u và không ảnh hưởng đến khoản tiền nhất định hoặc nếu nó vượt quá chi phí sinh hoạ t của 1 gia đình tiêu chuẩn thì sẽ được phân loại như sau (Điểm 4 Khoản 1 Điều 246 Ngoại lệ 「Luật thi hành dân sự」và Điều 3 Điều 4「Lệnh thi hành Luật thi hành dân sự」 ).
Tiền trợ cấp trợ cấp thôi việc Tiền cấm tịch thu
Dưới 3 triệu won 1 tháng 185 trăm nghìn won 1 tháng
Trên 3 triệu won dưới 6 triệu won 1 tháng 1/2 tiền Trợ cấp lương thôi việc 1 tháng
Quá 6 triệu won 1 tháng 3 triệu won 1 tháng + (1/2 tiền Trợ cấp lương thôi việc1 tháng ― 3 triệu won 1 tháng) x 1/2
Cấm chuyển giao và thế chấp tài sản
- Không thể chuyển nhượng hay tịch thu hoặc thế chấp quyền hưởng trợ cấp của chương trình trợ cấp lương thôi việc (bao gồm cả Quỹ trợ cấp lương thôi việc doanh nghiệ p vừa & nhỏ) (Khoản 1 Điều 7 「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Tuy nhiên, người tham gia bảo hiểm thôi việc có thể cho thế chấp quyền hưởng trợ cấ p của chương trình trợ cấp thôi việc nếu có lí do và điều kiện như mua nhà ( Khoản 2 Điều 7 「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
※ Tìm hiểu về lí do và điều kiện cho thế chấp trợ cấp trợ cấp thôi việc
3.3.2 Thời hạn bảo đảm quyền yêu cầu trợ cấp trợ cấp thôi việc
Thời gian hết hiệu lực yêu cầu trợ cấp thôi việc
Thời gian hết hiệu lực yêu cầu trợ cấp thôi việc
- Quyền hưởng trợ cấp thôi việc sẽ mất do hết thời gian có hiệu lực nếu không dùng trong 3 năm ( Điều 10「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
- Thời gian hết hiệu lực đối với quyền hưởng trợ cấp thôi việc bắt đầu từ khi có thể thực hiện quyền này ( Khoản 1 Điều 166 「Luật dân sự」).
※ Nếu không định sẵn thời gian thì quyền hưởng trợ cấp thôi việc bắt đầu từ ngày người lao động nghỉ việc, là ngày tiếp sau ngày làm việc cuối cùng.
Ngừng thời gian hết hiệu lực yêu cầu trợ cấp thôi việc
- Thời gian hết hiệu lực của quyền hưởng trợ cấp thôi việc sẽ bị ngừng với các lí do sau( tham khảo Điều 168「Luật dân sự」). ã Yờu cầu ã Tịch biờn hoặc tạm tịch biờn, tạm xử lý ã Phờ duyệt
Thi hành thời hiệu sau khi ngừng thời gian hết hiệu lực
- Khi thời hiệu bị ngừng, thời hiệu đã trôi qua trước khi ngừng không được tính vào thời hiệu thi hành, mà tính từ thời điểm kết thúc lí do ngừng ( Khoản 1 Điều 178「Luật dân sự」).
- Thời hiệu bị ngừng do yêu cầu bồi thường sẽ được gia hạn kể từ thời điểm kết thúc phiên tòa ( Khoản 2 Điều 178「Luật dân sự」).
Các biện pháp khắc phục khi Trợ cấp lương thôi việc chưa được thanh toán
Trường hợp người sử dụng lao động chưa thanh toán
Yêu cầu khởi kiện Tường trình
- Người lao động không nhận được trợ cấp thôi việc có thể yêu cầu cơ quan ban ngành Lao động địa phương giúp để nhận trợ cấp thôi việc (tường trình), hay yêu cầu (kiện) người sử dụng lao động phải bị phạt do vi phạm 「Luật tiêu chuẩn lao động」 (Nguồn: Bộ lao động việc làm).
- Tường trình về việc chi trả lương chậm có thể thực hiện online trên trang web của
Bộ lao động việc làm, phần khiếu nại dân sự hay hoặc có thể kiện, tường trình sau khi đến thăm và được tư vấn tại phòng hỗ trợ người lao động của Cơ quan lao động việc làm liên quan tới cơ sở kinh doanh (Nguồn: Bộ lao động việc làm).
- Tố tụng dân sự lên tòa án địa phương liên quan với trụ sở công ty hay địa chỉ của người lao động thì có thể cưỡng chế thi hành sau khi tòa ra phán quyết cuối cùng (Nguồn: Trang web của Bộ lao động việc làm).
Xử phạt người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động không thanh toán trợ cấp trợ cấp thôi việc
- Người sử dụng lao động không thanh toán trợ cấp thôi việc có thể bị phạt tù dưới 3 năm hoặc bị phạt dưới 30 triệu won ( Điểm 1 Điều 44 「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việ c cho người lao động」).
- Người sử dụng lao động không thanh toán khoản trích nộp Trợ cấp lương thôi việc có thể bị phạt tù dưới 3 năm hoặc bị phạt dưới 30 triệu won ( Điểm 2 Điều 44 「Luật đả m bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
4.1.2 Chi trả lãi quá hạn
Nghĩa vụ chi trả lãi quá hạn của khoản Trợ cấp lương thôi việc không được thanh toán lãi quá hạn của khoản trợ cấp trợ cấp thôi việc
- Khi người sử dụng lao động không thanh toán một phần hoặc toàn bộ Trợ cấp lương thô i việc 1 lần cho người lao động thì sẽ phải trả số tiền lãi quá hạn cho đến ngày thanh toán được phân loại như sau Khoản 3 Điều 20, Khoản 3 Điều 17 , Khoản 1 Điều 9 「 Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」, Khoản 1, 2 Điều 11 「Nghị đị nh Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」,Khoản 1 Điều 37 「Luật tiêu chuẩn lao động」,Điều 17「Luật tiêu chuẩn lao động」).
Lãi quá hạn của trợ cấp thôi việc
Trong vòng 14 ngày kể từ ngày tiếp theo sau ngày thôi việc (trường hợp đặc biệt 2 bên có thể hội ý với nhau để có thể kéo dài thời gian) nếu chưa chi trả thì kể từ ngày tiếp theo đến ngày chi trả phải trả chậm lãi suất 20/100 năm cho những ngày chậm trễ lãi quá hạn của trợ cấp trợ cấp thôi việc
▪ Thanh toán 10% lãi suất quá hạn hàng năm cho khoảng thời gian kể từ ngày phát sinh lý do thanh toán trợ cấp như thôi việc của người đăng ký cho đến ngày thứ 14 dựa theo ngày tiếp theo của ngày đến hạn đóng khoản trích nộp.
▪ Từ ngày tiếp theo của thời hạn trên, phải trả lãi suất quá hạn 20/100 năm cho đến ngày đóng nộp.
Q Trong trường hợp 2 bên đã thỏa thuận và gia hạn ngày thanh toán thì có phát sinh lãi quá hạn không?
A Trong trường hợp đặc biệt 2 bên có thể thỏa thuận với nhau để có thể kéo dài thời gian thanh toán nên nếu 2 bên đã đồng ý về kì hạn thì có thể miễn hành vi vi phạm luật 「Luật tiêu chuẩn lao động」, nhưng nếu thỏa thuận không tương ứng với lí do ngoại lệ áp dụng lãi suất nợ được quy định tại Điều 18「Luật tiêu chuẩn lao động」 thì không được miễn nghĩa vụ chi trả lãi quá hạn theo Điều 37「Luật tiêu chuẩn lao động」(Ví dụ giải thích hành chính, và tiêu chuẩn lao động-3981, ngày 28 tháng 5 năm 2005 Bộ lao động việc làm).
Thời hạn không chi trả lãi quá hạn
- Nếu người sử dụng lao động chậm trễ trong việc chi trả Trợ cấp lương thôi việc vớ i tương ứng với 1 trong những điều sau thì không áp dụng trong thời gian lí do đó phát sinh( Khoản 2 Điều 37 「Luật tiêu chuẩn lao động」 và Điều 18 「Nghị định Luật tiêu chuẩn lao động」).
▪ Quyết định phục hồi chức năng cá nhân
▪ Quyết định tuyên án phá sản
▪ Bộ trưởng Bộ lao động việc làm xác nhận người sử dụng lao động không có khả năng chi trả khoản trợ cấp chưa được thanh toán theo yêu cầu và thủ tục
▪ Trường hợp có phán quyết, lệnh, điều chỉnh hay quyết định bắt người sử dụng lao động chi trả lương chưa thanh toán cho người lao động tương ứng với một trong các điều sau
√ Lệnh thanh toán cuối cùng
√ Có cùng hiệu lực giống phán quyết cuối cùng trong giải quyết tranh chấp, Yêu cầu bồi thường
√ Điều chỉnh được xác lập
√ Quyết định thay thế các Điều chỉnh được xác lập
√ Khuyến nghị thực thi được xác lập
▪ Trường hợp khó có thể đảm bảo các quỹ trả lương và trợ cấp thôi việc theo các Hạn chế pháp định như "Luật Phục hồi chức năng con nợ và Phá sản", " Luật Tài chính Quốc gia" và "Luật tự trị Địa phương"
▪ Trong những trường hợp xét thấy phù hợp và được tòa án hoặc ủy ban lao động công nhận trong tranh chấp về sự tồn tại của toàn bộ hoặc một phần tiền lương và các khoản Trợ cấp lương thôi việcmà bị trì hoãn thanh toán
▪ Trường hợp khác có lí do khớp với nội dung trên
Xử phạt người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động không chi trả lãi quá hạn
- Người sử dụng lao động không nộp lãi quá hạn của trợ cấp thôi việc có thể bị phạt tù dưới 3 năm hoặc bị phạt dưới 30 triệu won (「Điểm 2 Điều 44「Luật đảm bảo Trợ cấp thôi việc cho người lao động」).
Trường hợp doanh nghiệp bị phá sản
4.2.1 Nộp đơn xin thanh toán thay thế Đăng ký Tiền thanh toán thay Đối tượng đăng ký Tiền thanh toán thay
- "Tiền thanh toán thay" là chế độ mà Bộ trưởng Bộ lao động chi trả thay cho người sử dụng lao động bất kể Điều 469 trong 「Luật dân sự」liên quan đến thanh toán nợ củ a người thứ 3 khi người lao động đã nghỉ việc yêu cầu được chi trả tiền lương, trợ cấp lương thôi việc, trợ cấp tạm ngừng kinh doanh và trợ cấp trong thời gian nghỉ trước và sau khi sinh chưa được nhận do người sử dụng lao động quyết định tuyên bố phá sản hoặc quyết định bắt đầu quá trình tái thiết (Khoản 1 Điều 7, Điểm 3 Điề u 2「Luật bảo đảm bồi thường tiền lương」 và Điều 5「Nghị định luật bảo đảm bồi thường tiền lương」).
- Người lao động đã làm việc trên 6 tháng tại doanh nghiệp có áp dụng bảo hiểm tai nạn lao động, sau đó nghỉ làm do doanh nghiệp hay dự án tuyên bố phá sản, quyết định bắt đầu quá trình tái thiết, nghỉ làm trước 1 năm của ngày đăng ký tiến trình phá sản thực tế (lấy ngày nghỉ việc làm chuẩn) thì trong thời hạn ba năm người lao động có thể đăng ký thanh toán thay cho khoản nợ lương, v.v (sau đây gọi là "tiền thanh toán thay") (Nguồn: Bộ Lao động việc làm).
Q Có cách nào để nhận Trợ cấp lương thôi việc và tiêu chí xác định trợ cấp thôi việc nếu không thể xác nhận từ người sử dụng lao động việc doanh nghiệp bị phá sản?
A Tiêu chí xác định trợ cấp thôi việc và cách để nhận Trợ cấp lương thôi việc tùy theo sự phá sản của doanh nghiệp như sau
Tiêu chí xác định trợ cấp thôi việc
▪ Giấy xác nhận ngừng hoạt động của doanh nghiệp (cơ quan thuế ban hành)
▪ Hồ sơ xác nhận mất điều kiện thuộc chế độ bảo hiểm xã hội của người lao động yêu cầu bồi thường (tham khảo tài liệu về việc mất điều kiện nhận bảo hiểm thất nghiệp)
▪ Hồ sơ có thể xác nhận việc người lao động đã xin việc tại công ty khác (Xác nhận việc có đủ điều kiện nhận bảo hiểm thất nghiệp, giấy chứng nhận đang đi làm vv)
▪ Nếu không thể xác nhận các trường hợp kể trên Bộ trưởng
Bộ lao động sẽ yêu cầu người lao động nộp giấy xác nhận thôi việc, và sẽ xử lý sau khi đã gọi điện cho doanh nghiệp và bộ phận nhân hoặc các nhân viên khác để xác nhận.
Cách chi trả đối với chương trình trợ
Lương thôi việc xác định
▪ Dựa trên dữ liệu cuối cùng nhận được từ doanh nghiệp, người lao động được thanh toán dựa theo thu nhập (khấu trừ thuế trên số tiền thanh toán)
▪ Thông báo cho doanh nghiệp chi tiết số tiền trợ cấp cho người lao động
Cách chi trả đối với chương trình Lương thôi việc xác định theo mức đóng
▪ Thanh toán số tiền tích lũy của người lao động (khấu trừ thuế trên số tiền thanh toán)
▪ Nếu khoản trích nộp chưa được thanh toán thì phải thông báo điều này cho người lao động
Cách đăng ký Tiền thanh toán thay
- Người muốn nhận Tiền thanh toán thay phải nộp đơn yêu cầu chi trả trong thời hạn đượ c phân loại như sau (Tham khảo Khoản 7 Điều 7「Luật bảo đảm bồi thường tiền lương」 , từ Điểm 1 đến Điểm 3 Khoản 1 Điều 9 「Nghị định luật bảo đảm bồi thường tiề n lương」và Khoản 1, Khoản 2 Điều 5 「Thông tư luật bảo đảm bồi thường tiền lương」).