1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG, HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ (9)
  • II. CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH (10)
    • 1. Các văn bản pháp lý (10)
      • 1.1. Văn bản cấp Trung ương (10)
      • 1.2. Văn bản cấp tỉnh (12)
      • 1.3. Văn bản huyện Lắk (13)
    • 2. Các tài liệu khác có liên quan (13)
  • III. PHẠM VI, RANH GIỚI VÀ QUY MÔ LẬP QUY HOẠCH (14)
  • I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (15)
    • 1. Vị trí địa lý (15)
    • 2. Địa hình (15)
    • 3. Khí hậu (15)
    • 4. Tài nguyên đất đai (15)
  • II. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI (16)
    • 1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế (16)
      • 1.1. Thực trạng phát triển ngành nông - lâm – thủy sản của xã Đắk Liêng (17)
        • 1.1.1 Ngành nông nghiệp (18)
        • 1.1.3. Ngành thủy sản (22)
      • 1.2. Thực trạng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ (22)
      • 1.3. Hình thức tổ chức sản xuất (22)
    • 2. Văn hóa - xã hội (23)
      • 2.1. Dân số (23)
      • 2.2. Lao động (24)
      • 2.3. Giáo dục - đào tạo (24)
      • 2.4. Y tế và bảo vệ sức khoẻ nhân dân (25)
      • 2.5. Văn hóa (25)
  • III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT (26)
    • 1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 xã Đắk Liêng (26)
    • 2. Biến động từng loại đất (28)
  • IV. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG NHÀ Ở, CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG, HẠ TẦNG KỸ THUẬT, SẢN XUẤT, MÔI TRƯỜNG (30)
    • 1. Hiện trạng về nhà ở (30)
    • 2. Hiện trạng về công trình công cộng (31)
      • 2.1. Trụ sở UBND xã Đắk Liêng (31)
      • 2.2. Cơ sở hạ tầng giáo dục (32)
      • 2.3. Nhà văn hóa, sân thể thao (33)
      • 2.4. Công trình dịch vụ, thương mại (35)
      • 2.5. Trạm y tế xã (35)
    • 3. Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật (35)
      • 3.1. Đánh giá về hiện trạng nền xây dựng xã Đắk Liêng (35)
      • 3.2. Hiện trạng về giao thông (36)
      • 3.3. Hiện trạng cấp điện (45)
      • 3.4. Hiện trạng cấp nước (46)
      • 3.5. Hiện trạng thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang (47)
    • 4. Hiện trạng về hạ tầng phục vụ sản xuất (49)
      • 4.1. Hệ thống đường giao thông nội đồng (49)
      • 4.2. Hệ thống điện phục vụ sản xuất (49)
      • 4.3. Hệ thống thủy lợi (49)
    • 5. Hiện trạng về môi trường (49)
      • 5.1. Hiện trạng, diễn biến các thành phần môi trường và các vấn đề môi trường (49)
      • 5.2. Tình hình và kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường (50)
  • V. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY HOẠCH CÓ LIÊN QUAN, CÁC DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ (51)
    • 1. Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 (51)
    • 2. Chương trình giảm nghèo bền vững (Chương trình 135) (51)
  • VI. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN TRƯỚC (GIAI ĐOẠN 2011 - 2020) (52)
    • 1. Đánh giá các tiêu chí đã đạt (52)
    • 2. Rà soát các tiêu chí chưa đạt (55)
    • 3. Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hoàn thành thực hiện quy hoạch xây dựng (61)
  • VII. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG (62)
    • 1. Thuận lợi (62)
    • 2. Khó khăn (62)
  • I. DỰ BÁO QUY MÔ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG XÃ ĐẮK LIÊNG ĐẾN NĂM 2035 (64)
    • 1. Dự báo quy mô dân số xã Đắk Liêng đến năm 2035 (64)
    • 2. Dự báo lao động (65)
    • 3. Dự báo quy mô đất đai xã Đắk Liêng đến năm 2035 (66)
      • 3.1. Dự báo quy mô đất đai cho nhu cầu phát triển khu dân cư (66)
      • 3.2. Dự báo đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp (67)
  • II. DỰ BÁO LOẠI HÌNH, ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHỦ ĐẠO; QUY MÔ SẢN XUẤT, SẢN PHẨM CHỦ ĐẠO; KHẢ NĂNG THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT ĐẦU RA (68)
    • 1. Tính chất kinh tế chủ đạo (68)
    • 2. Sản phẩm chủ đạo (69)
    • 3. Khả năng thị trường (69)
    • 4. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã Đắk Liêng đến năm 2035 (69)
    • 5. Định hướng phát triển kinh tế xã Đắk Liêng đến 2035 (70)
      • 5.1. Sản xuất nông nghiệp (71)
      • 5.2. Sản xuất công nghiệp, TTCN, thương mại - dịch vụ (73)
  • III. TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP (74)
    • 1. Tiềm năng đất đai trong trồng trọt (74)
    • 2. Tiềm năng đất đai trong sản xuất lâm nghiệp (74)
    • 3. Tiềm năng đất đai trong sản xuất nuôi trồng thủy sản (75)
  • IV. TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG (75)
  • V. TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ (75)
  • I. MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH; TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA XÃ (76)
    • 1. Mục tiêu (76)
      • 1.1. Mục tiêu tổng quát (76)
      • 1.2. Mục tiêu cụ thể (76)
    • 2. Tính chất, chức năng, kinh tế chủ đạo của xã (77)
  • II. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TỔNG THỂ XÃ ĐẮK LIÊNG (77)
    • 1. Định hướng tổ chức hệ thống trung tâm xã, khu dân cư mới và cải tạo (77)
      • 1.1. Định hướng tổ chức quy hoạch không gian tổng thể xã (trung tâm xã, khu dân cư thôn, buôn) (77)
        • 1.2.1. Xác định quy mô dân số, tính chất, nhu cầu đất ở cho trung tâm xã (Thôn xóm Huế + Buôn Yuk) (78)
        • 1.2.2. Xác định quy mô dân số, tính chất, nhu cầu đất ở cho khu dân cư thôn, buôn xã Đắk Liêng đến năm 2035 (79)
      • 1.3. Định hướng quy hoạch mạng lưới khu dân cư nông thôn xã Đắk Liêng (80)
        • 1.3.1. Định hướng quy hoạch khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng (80)
        • 1.3.2. Định hướng quy hoạch khu dân cư các thôn buôn còn lại xã Đắk Liêng (81)
    • 2. Yêu cầu về khu vực quy hoạch mở rộng khu dân cư (84)
  • III. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG, DỊCH VỤ (86)
    • 1. Định hướng tổ chức hệ thống công trình công cộng, dịch vụ (86)
      • 1.1. Quy hoạch trụ sở UBND xã (86)
      • 1.2. Trường học (87)
      • 1.3. Trạm y tế xã (89)
      • 1.4. Cơ sở vật chất văn hóa - thể thao (90)
      • 1.5. Chợ (92)
      • 1.6. Điểm phục vụ bưu chính viễn thông (93)
      • 1.7. Trụ sở công an xã (93)
      • 1.8 Công trình quốc phòng (93)
      • 1.9 Bến xe huyện Lắk (93)
  • IV. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC CÁC KHU VỰC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG, LÀNG NGHỀ, KHU VỰC SẢN XUẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (94)
    • 1.1 Khoanh nuôi tái sinh rừng (94)
    • 1.2 Định hướng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp (94)
      • 1.2.1. Giao thông nội đồng (94)
      • 1.2.2. Thủy lợi (94)
    • 2. Quy hoạch khu sản xuất các ngành nghề phi nông nghiệp (94)
      • 2.1 Bãi tập kết cát tại xã Đắk Liêng (0)
      • 2.2 Các khu sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã Đắk Liêng (94)
      • 2.3 Mỏ khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng xã Đắk Liêng (94)
  • V. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (94)
  • VI. QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRUNG TÂM XÃ VÀ CÁC KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN XÃ ĐẮK LIÊNG (97)
    • 1. Quy hoạch san nền (57)
    • 2. Quy hoạch thoát nước mưa (98)
      • 2.1. Giải pháp quy hoạch thoát nước mưa xã Đắk Liêng (98)
      • 2.2. Định hướng quy hoạch thoát nước mưa xã Đắk Liêng (98)
    • 3. Quy hoạch giao thông (99)
      • 3.1. Yêu cầu về quy hoạch giao thông (99)
      • 3.2. Định hướng quy hoạch giao thông xã Đắk Liêng (100)
    • 4. Quy hoạch cấp nước (108)
      • 4.1. Đặt vấn đề (108)
      • 4.2. Tính toán nhu cầu về nước sinh hoạt xã Đắk Liêng đến năm 2035 (108)
      • 4.3. Định hướng quy hoạch cấp nước xã Đắk Liêng (108)
    • 5. Quy hoạch cấp điện (109)
    • 6. Quy hoạch thoát nước thải, thu gom và xử lý chất thải rắn, nghĩa trang (112)
      • 6.1. Thoát nước thải (112)
      • 6.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn (112)
      • 6.3. Nghĩa trang (113)
        • 6.3.1. Quy định về quy hoạch nghĩa trang (113)
        • 6.3.2. Định hướng quy hoạch nghĩa trang xã Đắk Liêng (113)
  • VII. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG THEO QUY HOẠCH (114)
    • 1. Vị trí, ranh giới, chức năng, quy mô các lô đất trong các khu dân cư nông thôn (114)
    • 2. Quản lý lộ giới của từng tuyến đường giao thông; phạm vi bảo vệ, hàng lanh an toàn công trình hạ tầng kỹ thuật (115)
    • 3. Các quy định về bảo tồn, tôn tạo, cải tạo và chỉnh trang công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, địa hình cảnh quan (115)
    • 4. Yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật bảo vệ môi trường (115)
  • VIII. DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ (115)
  • IX. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (116)
    • 1. Khống chế đến môi trường đất sói lở (116)
    • 2. Khống chế đến chất lượng không khí (116)
    • 3. Khống chế tiếng ồn và rung (117)
    • 4. Khống chế đến chất thải rắn (117)
    • 5. Khống chế các loại khí độc (118)
    • 6. Giải pháp khắc phục và hạn chế (118)
  • I. VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ (119)
    • 1. Tổng vốn đầu tư – Phân kỳ đầu tư (119)
    • 2. Phân nguồn vốn đầu tư (119)
  • II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN (119)
    • 1. Cơ quan quản lý đồ án: Ủy ban nhân dân huyện Lăk (119)
    • 2. Cơ quan chủ trì thực hiện đồ án (119)
    • 3. Cơ quan phối hợp thực hiện Đồ án (119)
    • 4. Phân công nhiệm vụ (119)
      • 4.1. Phòng Kinh tế hạ tầng (119)
      • 4.2. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (120)
      • 4.3. Phòng Tài nguyên và Môi trường (120)
      • 4.4. Phòng Tài chính và Kế hoạch (120)
      • 4.5. Các phòng ban, đơn vị có liên quan (120)
      • 4.6. Ủy ban nhân dân xã Đắk Liêng (0)
  • III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG, HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035 (121)
    • 1. Hiệu quả về kinh tế (121)
    • 2. Hiệu quả về xã hội (121)
    • 3. Hiệu quả về môi trường (122)
  • IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (122)
    • 1. Kết luận (122)
    • 2. Kiến nghị (122)

Nội dung

Tuy nhiên, đến nay xã Đắk Liêng đang gặp những khó khăn tồn tại trongthực hiện các nội dung quy hoạch nông thôn mới do tác động của các yếu tố kháchquan và chủ quan trong quá trình triển

SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ

Xã Đắk Liêng có tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính là 3.166 ha Đối với đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới xã Đắk Liêng đến năm 2020 và được UBND huyện Lắk phê duyệt trước đây Nhìn chung, đồ án quy hoạch chung xây dựng NTM của xã cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã

Tuy nhiên, đến nay xã Đắk Liêng đang gặp những khó khăn tồn tại trong thực hiện các nội dung quy hoạch nông thôn mới do tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan trong quá trình triển khai lập và thực hiện quy hoạch còn phát sinh các vấn đề tồn tại như: Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của xã những năm mới tổ chức triển khai thực hiện chương trình chưa thường xuyên quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện Chương trình Ban phát triển các Buôn thành lập nhưng hoạt động chưa đồng đều, còn hạn chế, nhận thức về phương pháp, nội dung, nhiệm vụ chương trình xây dựng nông thôn mới của một số cán bộ, người dân chưa đầy đủ, còn nhiều hộ dân vẫn chưa tích cực, chủ động tham gia, còn trông chờ, ỷ lại vào nhà nước Công tác tổ chức, điều hành chương trình có lúc còn lúng túng.

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tuy đã được quan tâm đầu tư nhưng chưa đồng bộ, cơ sở vật chất trường học vẫn còn thiếu nhiều tiêu chí, hệ thống giao thông chưa đồng bộ, tỷ lệ nhựa hóa, bê tông hóa còn thấp, đường ngõ xóm nhiều tuyến chưa được cứng hóa, thuận tiện cho việc đi lại, sinh sống của người dân

Phát triển sản xuất nông nghiệp còn tiềm ẩn nhiều rủi ro như mất mùa, mất giá cộng thêm giá cả các mặt hàng thì tăng cao; Mức độ tiếp cận pháp luật và các dịch vụ y tế, giáo dục chưa cao…Nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của nhà nước trong những năm gần đây khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế Bên cạnh đó, nhiều cơ chế chính sách về việc thực hiện nông thôn mới đã thay đổi, kết cấu một số công trình hạ tầng kỹ thuật bị thay đổi do nhu cầu thực tế, không thu hồi được đất để xây dựng các công trình công cộng, thể thao, …dẫn đến có sự thay đổi về quy hoạch không gian tổng thể toàn xã đã được phê duyệt.

Mặt khác, các chỉ tiêu và nội dung quy hoạch không còn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Lắk nói chung và xã Đắk Liêng nói riêng trong thời kỳ mới, điều kiện mới Việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch NTM ở xã sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng NTM hoàn thành các tiêu chí chưa đạt và nâng cao phát triển bền vững các tiêu chí đã đạt, tạo điều kiện sớm triển khai các quy hoạch trên thực tế phù hợp hơn, phát huy hết thế mạnh tiềm năng của địa phương, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng NTM đảm bảo đem lại điều kiện sống tốt hơn cho người dân nông thôn. Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 trên địa bàn xã Đắk Liêng, đã hết thời kỳ quy hoạch, theo quy định quy hoạch nông thôn cần phải rà soát điều chỉnh theo trình tự quy định tại Luật Xây dựng ngày 18/6/2014, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018, Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ, Nghị định 72/2019/NĐ-

CP ngày 30/8/2019 và Thông tư số 04/2022/TT-BXD ngày 24/10/2022 của Bộ Xây dựng

Xã Đắk Liêng có những điều kiện thuận lợi cơ bản về vị trí địa lý, điều kiện đất đai, tuy nhiên sự phát triển nông nghiệp và nông thôn hiện nay của xã hiện nay vẫn còn hạn chế, các hình thức sản xuất vẫn còn chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu phát triển sản xuất hàng hóa Bên cạnh những tiêu chí đã đảm bảo theo quy định, thì vẫn còn một số tiêu chí cần phải củng cố và nâng cao theo định hướng phát triển kinh tế của huyện và xã trong thời gian tới.

Từ những lý do trên, việc lập đồ án: Quy hoạch chung xây dựng xã Đắk

Liêng, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2035 là rất cần thiết nhằm mục đích điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã; phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng huyện; quy hoạch sử dụng đất cũng như phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Lắk nói chung, xã Đắk Liêng nói riêng trong thời kỳ mới.

CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH

Các văn bản pháp lý

1.1 Văn bản cấp Trung ương

- Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành;

- Nghị quyết Số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;

- Nghị định số 72/2019/NĐ-CP ngày 30/8/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy hoạch đô thị và Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn;

- Thông tư số 20/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;

- Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 của Bộ Xây dựng về Ban hành QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

- Thông tư 04/2022/TT-BXD ngày 24/10/2022 của Bộ xây dựng quy định về hồ sơ nhiệm vụ và hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, quy hoạch xây dựng vùng huyện, quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng và quy hoạch nông thôn;

- Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày 22/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn

- Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển KT – XH vùng đồng bào dân tộc và Miền núi giai đoạn 2021 – 2030;

- Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025;

- Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 08/03/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã Nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 – 2025;

- Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 08/03/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021 – 2025;

- Quyết định số 587/QĐ-TTg ngày 18/05/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2021 – 2025;

- Quyết định số 1127/QĐ-BTTTT ngày 22/06/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông về công bố các chỉ tiêu thuộc tiêu chí thông tin và truyền thông của

Bộ tiêu chí Quốc gia xã nông thôn mới và Bộ tiêu chí Quốc gia xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 - 2025;

- Quyết định số 2151/QĐ-BNN-VP ngày 15/06/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông về Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2022-2025;

- Quyết định số 1491/QĐ-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ Giáo dục và đào tạo về Công bố chỉ tiêu các lĩnh vực giáo dục giáo dục và đào tạo của Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025;

- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4454-2012 Quy hoạch xây dựng nông thôn – Tiêu chuẩn thiết kế; QCVN01: 2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng có hiệu lực từ ngày 05/7/2021;

- Công văn số 1037/BXD-QHKT ngày 30/03/2021 của Bộ Xây dựng về việc tiếp tục và đánh giá kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới đối với quy hoạch chung xây dựng xã;

- Công văn số 2155/BTNMT-TCMT ngày 27/04/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện một số tiêu chí, chỉ tiêu thuộc Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới các cấp giai đoạn 2021 - 2025 thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ TN&MT;

- Công văn số 2307/BXD-QHKT ngày 27/06/2022 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới các cấp giai đoạn 2021 – 2025;

- Công văn số 1918/BTP-TGPL ngày 10/06/2022 của Bộ Tư pháp về thực hiện một số nội dung của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025;

- Công văn số 1298/LĐTBXH-VPQGGN ngày 26/04/2022 của Bộ Lao động thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện các tiêu chí , chỉ tiêu thuộc lĩnh vực lao động, xã hội trong Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025;

- Công văn số 988/BQP-KT ngày 04/04/2022 của Bộ Quốc phòng về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chí 19.1 trong Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025;

- Công văn số 1311/BNV-TH ngày 04/04/2022 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện nội dung tiêu chí 18.1 thuộc Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM giai đoạn 2021-2025.

- Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 24/12/2021 của Tỉnh ủy về xây dựng nông thôn mới tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021 – 2025 và định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 2615/QĐ-UBND ngày 30/10/2020 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt Đề án bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Các tài liệu khác có liên quan

- Các Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội hàng năm và phương hướng nhiệm vụ của các năm tiếp theo của Đảng ủy, HĐND&UBND xã Đắk Liêng

- Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH, đảm bảo QP-AN năm 2021 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 của UBND xã Đắk Liêng;

- Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới Giai đoạn 2010-2020 trên địa bàn xã Đắk Liêng, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk;

- Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới năm 2021 và kế hoạch thực hiện chương trình trong những năm tiếp theo của UBND xã Đắk Liêng;

- Niên giám thống kê huyện Lắk từ năm 2015 - 2021;

- Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Đắk Liêng nhiệm kỳ 2020 - 2025;

- Bản đồ hành chính, giải thửa tỷ lệ 1/2000; (1/5.000) của xã và khu vực giáp ranh; bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Lắk được UBND tỉnh phê duyệt;

- Hồ sơ quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới xã Đắk Liêng, huyện Lắk đến năm 2020;

- Hồ sơ Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 - 2030 của huyện Lắk.

PHẠM VI, RANH GIỚI VÀ QUY MÔ LẬP QUY HOẠCH

- Quy mô diện tích lập quy hoạch là toàn bộ 3.166 ha diện tích đất tự nhiên của xã Đắk Liêng.

+ Phía Đông giáp thị trấn Liên Sơn;

+ Phía Tây giáp xã Buôn Tría

+ Phía Nam giáp xã Đăk Nuê và xã Đắk Phơi;

+ Phía Bắc giáp huyện Krông Ana.

+ Dân số hiện trạng đến tháng 12/2022: Dân số hiện trạng đến tháng 12/2022: Toàn xã có tổng 2.661 hộ với 10.700 khẩu (nguồn: Báo cáo UBND xã Đắk Liêng) Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm 1,15% (trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1% và tỷ lệ tăng dân số cơ học là 0,15%).

Phần thứ nhất ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI

XÃ ĐẮK LIÊNG, HUYỆN LĂK

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Vị trí địa lý

Xã Đăk Liêng nằm về phía Tây Bắc huyện Lăk, cách trung tâm huyện 2km.

+ Phía Đông giáp thị trấn Liên Sơn;

+ Phía Tây giáp xã Buôn Tría

+ Phía Nam giáp xã Đăk Nuê và xã Đăk Phơi;

+ Phía Bắc giáp huyện Krông Ana;

Địa hình

Địa hình thấp dần từ Đông Nam xuống Tây Bắc chia thành 3 vùng rõ rệt.

- Phía Tây Nam gồm nhiều dãy núi cao hiểm trở chạy theo hình vòng cung. Vùng này có độ dốc biến đổi từ 8-20 0 thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp.

- Phía Đông Nam bao gồm nhiều vùng núi thấp, thoải, lượn sóng, độ dốc biến đổi từ 3-8 0 rất thích hợp trồng cây lâu năm.

- Phía Tây Bắc và Trung tâm của xã địa hình thấp trũng, độ dốc biến đổi từ0-3 0 Đây là vùng thường xuyên bị ngập úng do ảnh hưởng của hệ thống sôngKrông Ana Vùng này rất thuận lợi cho việc phát triển cây lương thực thực phẩm.

Khí hậu

Khí hậu Đăk Liêng vừa mang nét chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa vừa mang tính chất khí hậu vùng cao nguyên Hàng năm có hai mùa rỏ rệt, mùa mưa bắt đầu từ thánh 5 đến hết tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24-25 0 C Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm không nhiều khoảng 4-5 0 C Tháng nóng nhất là tháng 4 (nhiệt độ tối cao tuyệt đối 38 0 C); tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1 (nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 10 0 C).

Tài nguyên đất đai

Xã Đăk Liêng có các loại đất chính là:

- Đất phù sa được bồi: Loại đất này có diện tích tương đối lớn khoảng 2.100 ha do phù sa của sông, suối bồi đắp lên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng, đây là nhóm đất cho ưu thế phát triển các loại cây lương thực, thực phẩm Đặc biệt là lúa nước, rau quả các loại.

- Đất đỏ phát triển trên đá bazan: loại đất này phân bố trên các địa hình lượn sóng, giàu các nguyên tố như: Sắt, Nhôm, Canxi, Kali, Natri Đây là nhóm đất giàu dinh dưỡng, thích hợp cho các loại cây lâu năm như cà fê, tiêu, điều Khu vực phân bố chủ yếu phía Đông Nam của xã.

- Đất đỏ vàng trên Granit: Đất này được hình thành trên phong hóa đá mẹ granit có diện tích khoảng 800 ha phân bố chủ yếu ở phía đông Bắc và Tây Nam, Trong đất tỷ lệ sét tương đối thấp thành phần cơ giới thịt nhẹ trên cát pha, phân bố trên các đỉnh đồi lượn sóng và trên các núi cao, độ dốc biến đổi từ 8-20 0 Đất nghèo dinh dưỡng chỉ thích hợp với việc trồng rừng

Ngoài ra trên địa bàn xã còn có các loại đất khác như: Đất xám Granit, đất dốc tụ.Các loại đất này có diện tích nhỏ, nằm rải rác giữa các dãy núi cao và các con sông suối thích hợp cho sản xuất cây rau, màu các loại.

Qua bản đồ thổ nhưỡng cho thấy lớp phủ thổ nhưỡng trên đá Bazan, đất được hình thành thường có tầng đất dày, tơi xốp, độ phì cao thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, hệ thống các loại cây trồng nhìn chung còn tự phát, chưa hợp lý, thiếu kỹ thuật canh tác, ít đầu tư thâm canh, chủ yếu là bóc lột đất, nên đất đai bạc màu nhanh, năng suất các loại giống cây trồng nói chung còn thấp so với tiềm năng.

HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI

Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Theo số liệu báo cáo kinh tế xã hội của xã từ năm 2017 đến năm 2021 và số liệu niên giám thống kê.

- Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn xã năm 2017 là 310,1 tỷ đồng theo giá hiện hành, với cơ cấu Nông, lâm - thuỷ sản - Công nghiệp, xây dựng - Thương mại, dịch vụ lần lượt là: 75 – 15,4 – 9,6%; Năm 2021 tổng giá trị sản xuất là 411,5 tỷ đồng, với cơ cấu là 71,4% -17,3% -11,3%.

- Cơ cấu kinh tế: So với năm 2017, đến năm 2021 cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế có xu hướng giảm cơ cấu ngành nông nghiệp và tăng cơ cấu nhóm ngành phi nông nghiệp Nhìn chung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng định hướng của địa phương nhưng còn chậm, chưa có tính đột phá

Qua giá trị sản xuất của xã theo giá so sánh năm 2010 ta thấy được tốc độ tăng trưởng bình quân tổng giá trị sản xuất toàn xã đạt 5,27%/năm Trong đó công nghiệp – xây dựng tăng cao nhất với 5,49%/năm; Nông - lâm – thủy sản đạt 4,41%/năm và dịch vụ thương mại đạt 4,67%/năm.

Thu nhập bình quân đầu người là: 34 triệu/người/năm.

Tỷ lệ hộ nghèo: Rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo chuẩn giai đoạn 2021-2025 thì đến cuối năm 2022 tổng số hộ nghèo đa chiều chiếm 27,42%.

Bảng 1: Thực trạng phát triển kinh tế của xã giai đoạn 2017 – 2021

1.Ngành nông lâm ngư nghiệp Tỷ đồng 152,7 193,1 191,9 185,7 197,9 4,41

2 Ngành TM - DV Tỷ đồng 36,5 47,5 47,8 52,9 48,0 4,67

3 Ngành CN - XDCB Tỷ đồng 22,7 30,1 26,7 29,4 31,3 5,49

Chỉ tiêu ĐVT Năm Tăng BQ

II Giá trị sản xuất - giá hiện hành Tỷ đồng 310,1 394,1 383,9 384,8 411,5

1.Ngành nông lâm ngư nghiệp Tỷ đồng 232,6 292,5 286,4 277,1 293,8

2 Ngành TM - DV Tỷ đồng 47,8 62,3 62,6 69,3 71,2

3 Ngành CN - XDCB Tỷ đồng 29,8 39,4 34,9 38,5 46,5

III Cơ cấu kinh tế các ngành (%) 100,00 100,0 100,0 100,0 100,0

1.Ngành nông lâm ngư nghiệp (%) 75,00 74,20 74,6 72,00 71,4

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lăk và báo cáo các năm của UBND xã Đắk Liêng

1.1 Thực trạng phát triển ngành nông - lâm – thủy sản của xã Đắk Liêng.

- Đối với ngành trồng trọt: Giá trị sản xuất theo giá hiện hành năm 2021 tăng lên 60 tỷ đồng so với năm 2017, chiếm tỷ trọng 58,4% so với ngành nông - lâm – thủy sản Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 6,72%/năm (theo giá cố định).

- Đối với ngành chăn nuôi, trong đó chăn nuôi bò và gia cầm (vịt) chiếm phần lớn, tỷ trọng của ngành chăn nuôi năm 2021 chiếm 35,6% (theo giá hiện hành) Tốc độ tăng trưởng bình quân 2017 – 2021 0,55% (theo giá cố định).

- Đối với ngành dịch vụ sản xuất nông nghiệp: năm 2021 chiếm 4,8% (giá hiện hành) trong tổng giá trị ngành nông – lâm – thủy sản, so với năm 2017 thì năm 2021 tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân là 4,58%/năm (theo giá cố định).

- Lâm nghiệp: với diện tích rừng còn lại khoảng 279 ha, tuy nhiên hầu hết là rừng đặc dụng, đối với rừng sản xuất diện tích còn ít nên giá trị ngành lâm nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ trong tổng ngành nông lâm thủy sản, với 0,6% năm 2021.

- Thủy sản: diện tích nuôi trồng thủy sản của xã rất ít, do vậy giá trị cũng chiếm chỉ khoảng 0,7% năm 2021, với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 8,44%/năm.

Qua số liệu trên ta thấy trong giai đoạn 2017 – 2021 nền kinh tế nông lâm nghiệp xã trong những năm qua đang chững lại đối với ngành trồng trọt, chăn nuôi và đang có hướng chuyển dịch cơ cấu tăng dần dịch vụ nông nghiệp.

Bảng 2: Hiện trạng phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp xã Đắk Liêng giai đoạn 2017 – 2021

5 Dịch vụ nông lâm nghiệp Tỷ đồng 9,9 12,6 12,9 12,5 13,0 4,58

-giá hiện hành Tỷ đồng 232,6 292,5 286,4 277,1 293,8

5 Dịch vụ nông lâm nghiệp Tỷ đồng 10,7 13,6 13,8 13,5 14,0

II Cơ cấu kinh tế % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

5 Dịch vụ nông lâm nghiệp % 4,6 4,6 4,8 4,9 4,8

Nguồn: Niên giám thống kê huyện và báo cáo các năm của UBND Đắk Liêng

Qua đánh giá, hầu hết các chỉ tiêu về sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản cơ bản đều được triển khai kịp thời Sản xuất nông nghiệp được quan tâm phát triển, giữ vai trò quan trọng trong ổn định kinh tế, đời sống của nhân dân và góp phần quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế của xã, tuy nhiên ngành nông nghiệp còn chịu nhiều tác động khiến cho tốc độ tăng trưởng chậm, không ổn định.

- Tác động tiêu cực của giá cả thị trường thế giới về vật tư và sản phẩm (giá vật tư tăng nhanh, trong khi giá nông sản không tăng hoặc giảm, tạo ra giá cánh kéo bất lợi cho sản xuất nông nghiệp).

- Với qui mô sản xuất nhỏ lẻ phân tán, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố đầu vào như con giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, làm cho sản phẩm nông nghiệp có chi phí cao, không chủ động sản xuất Công nghệ chế biến và bảo quản sau thu hoạch vẫn chưa được chú trọng nên giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp chưa cao, vẫn chưa có nhiều sản phẩm chủ lực mang thương hiệu quốc gia.

- Thị trường đầu ra cho vẫn chưa được ổn định và bị động Năng lực cạnh tranh của ngành nông nghiệp còn thấp do năng suất và chất lượng của sản phẩm nông nghiệp còn thấp, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định, chưa đa dạng và lệ thuộc vào một vài thị trường truyền thống.

- Vấn đề về dịch bệnh, an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường trong trồng trọt và chăn nuôi vẫn còn xảy ra

1.1.1 Ngành nông nghiệp a Ngành trồng trọt Để phát triển các cây trồng chủ lực, những năm qua trên địa bàn xã đã phối hợp với các cơ quan chức năng tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ nhằm tăng năng suất, cải thiện chất lượng cho các cây trồng Xây dựng và nhân rộng các mô hình liên kết sản xuất các loại cây trồng lợi thế để nâng cao hiệu quả kinh tế; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tập trung đẩy mạnh công tác nghiên cứu, du nhập, tuyển chọn và ứng dụng, mở rộng nhiều giống cây trồng nông nghiệp có năng suất cao, chất lượng tốt vào gieo trồng

- Lúa nước: Toàn xã có khoảng 2.011 ha diện tích gieo trồng lúa nước Đây là vùng lúa nước lớn của huyện Bình quân sản xuất 2 vụ/năm, giống lúa sử dụng chủ yếu là lúa lai, năng suất trung bình 55-65tạ/ha Diện tích lúa nương chủ yếu được trồng xen ở một số diện tích sắn, cây hàng năm

Văn hóa - xã hội

Dân số hiện trạng đến tháng 12/2022: Toàn xã có tổng 2.661 hộ với 10.700 khẩu (nguồn: Báo cáo UBND xã Đắk Liêng) Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm 1,15% (trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1% và tỷ lệ tăng dân số cơ học là 0,15%).

Bảng 5: Thực trạng dân số xã Đắk Liêng

TT Đơn vị hành chính

Nguồn: Báo cáo UBND xã năm 2022

Mật độ dân số trung bình của xã là 286,15 người/km 2 Mật độ dân cư ở xã Đắk Liêng ở mức trung bình so với các khu vực khác trên địa bàn huyện Lăk

Toàn xã có 18 thôn buôn, trong đó có 11 buôn và 7 thôn Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở 7 thôn, dân tộc tại chỗ sinh sống, lao động mang tính chất cộng đồng cao nên chủ yếu tập trung tại các buôn

Thành phần dân cư trên địa bàn xã đa dạng gồm các dân tộc: Kinh, M’Nông, Ê đê, Mường, Tày… Trong đó, dân tộc M’Nông và dân tộc Kinh chiếm đa số.

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội xã, các chính sách thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh dần dần được hoàn thiện tạo môi trường thông thoáng để thu hút các nhà đầu tư Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp về tạo việc làm từ các chương trình mục tiêu về việc làm như cho vay hỗ trợ việc làm, đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các chính sách, biện pháp phát triển thị trường lao động đã góp phần giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương Nguồn lao động toàn xã cuối năm 2022 có 6.818 người chiếm 63,72% dân số toàn xã, trong đó tỷ lệ lao động đang trong độ tuổi có việc làm thường xuyên chiếm 83,79% Nguồn lao động trẻ, dồi dào với phần lớn lao động làm việc trong ngành nông nghiệp 4.570 người chiếm 80%.

Bảng 6: Thực trạng lao động trên địa bàn xã T

T Hạng mục Hiện trạng năm 2022

I Tổng dân số toàn xã (người) 10.700

II Dân số trong tuổi lao động (người) 6.818

- Tỷ lệ so với tổng dân số (%) 63,72

III Tổng số lao động có việc làm thường xuyên trong các ngành kinh tế (người) 5.713

- Tỷ lệ số lao động trong độ tuổi (%) 83,79

1 Lao động nông nghiệp (người) 4.570

Tỷ lệ lao động nông nghiệp (%) 80

2 Lao động phi nông nghiệp (người) 1.143

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (%) 20

Nguồn: Số liệu thống kê xã Đắk Liêng

Nhìn chung, cơ cấu lao động của xã có xu hướng tăng lao động trong ngành phi nông nghiệp tuy nhiên hiện nay lao động nông nghiệp chiếm cơ cấu chủ yếu của nguồn lao động trên địa bàn xã

Chất lượng lao động: có xu hướng tăng về chất lượng do công tác đào tạo ở các bậc học ngày càng được chú trọng, tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp THCS, THPT và các trường nghề cũng tăng cao Do đó, đây là một trong những điều kiện rất thuận lợi cho việc sử dụng nguồn lao động chất lượng trong tương lai

Tổng kết năm học 2021-2022: Tổng số học sinh 3 cấp học 1.643 học sinh;

Tỷ lệ học sinh lên lớp đạt 98% trong đó:

- Bậc mầm non: 01 trường, tổng số 12 lớp, 12 phòng, với 396 trẻ, trẻ em nữ:

200 trẻ, trẻ dân tộc thiểu số: 274 trẻ (nữ: 140 trẻ)

- Bậc tiểu học: 02 trường: tổng số 33 lớp, 38 phòng học, với 770 học sinh, Học sinh nữ: 375 trẻ, dân tộc thiểu số: 553 học sinh (nữ: 271)

- Bậc trung học cơ sở: 01 trường: tổng số 13 lớp, 14 phòng học, với 477 học sinh, Học sinh nữ: 252 trẻ, dân tộc thiểu số: 290 học sinh (nữ: 160)

Công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định, chính sách của nhà nước được quan tâm, đẩy mạnh Phối hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyên và trường dạy nghề tổ chức các lớp học bổ túc văn hóa, dạy nghề cho học sinh, học viên khi có nhu cầu Kết quả công tác phổ câp giáo dục trên địa bàn xã Đắk Liêng đến 2022:

- Phổ cập trẻ em 5 tuổi;

- Đạt chuẩn xóa mù chữ: mức độ 1;

- Đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học: mức độ 3;

- Đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS: mức độ 2;

- Đạt chuẩn phổ cập giáo dục MNCT5T;

- Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo trên 25%.

2.4 Y tế và bảo vệ sức khoẻ nhân dân Đến cuối 2021, tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 100% Trạm y tế được đạt chuẩn về cơ sở vật chất theo quy định của Bộ Y tế Hệ thống y tế cơ bản đã được đầu tư hoàn thiện, trang thiết bị dụng cụ y tế, chất lượng đội ngũ cán bộ y tế đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thông thường Hàng năm, chấm điểm đánh giá thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế duy trì đạt chuẩn

Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế đạt 100%; Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể cân nặng: 15,04%, Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể chiều cao: 23,07%.

Tổ chức tuyên truyền thông qua đài truyền thanh của xã về tình hình ngộ độc thực phảm, các biện pháp phòng ngừa và cảnh báo cần thiết về phòng ngừa ngộ độc thực phẩm do thực phẩm có độc tố tự nhiên Chỉ đạo cho y tế phối hợp với BTQ thôn, buôn tuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong thôn, buôn về sự nguy hiểm của các lọa có độc tố tự nhiên, đặc biệt là thu hái các loại nấm trong rừng….Tổ chức kiểm tra công tác an toàn thực phẩm 02 đợt: 18 cơ sở đạt 100%.

- UBMTTQ xã triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” được người dân đồng tình hưởng ứng Thực hiện các phong trào thể dục thể thao, văn nghệ phát triển rộng khắp có chiều sâu và đạt thành tích cao Vận động nhân dân tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh thôn xóm, bài trừ mê tín dị đoan, phát huy các hoạt động văn hóa lành mạnh.

- Hàng năm xã đều xây dựng kế hoạch, tổ chức đăng ký xây dựng thôn, buôn, gia đình văn hóa và tổ chức, tham gia các phong trào TDTT, văn nghệ tại các cấp địa phương như phong trào bóng chuyền ngày 2/9 được tổ chức hàng năm; giao lưu văn nghệ giữa các thôn buôn văn hóa; đại hội TDTT

- Đài truyền thanh và hệ thống loa đến thôn, buôn đang hoạt động tốt, có 30 cụm loa được lắp đặt, đảm bảo công tác tuyên truyền Xã đã duy trì thường xuyên hoạt động các cụm loa phát thanh với tổng số giờ hệ thống đài FM xã phát được

960 giờ, trung bình mỗi ngày phát sóng 4 giờ, kịp thời đưa thông tin các chính sách của Đảng và Nhà nước, thông tin về công tác phòng chống dịch bệnh đến với nhân dân trên địa bàn xã, công tác tuyên truyền bầu cử Tỷ lệ phủ sóng phát thanh và truyền hình ở các thôn, buôn đạt 100%; tỷ lệ người dân được xem truyền hình 100%.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT

Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 xã Đắk Liêng

Tổng diện tích tự nhiên theo hiện trạng thống kê năm 2020 là 3.166 ha.

Diện tích đất nông nghiệp : 2701,68 ha chiếm 85,33% tổng diện tích tự nhiên Trong đó:

- Đất trồng lúa: 1.421,83ha chiếm 44,91 % diện tích tự nhiên

- Đất trồng cây hàng năm : 161,04 ha chiếm 5,09% diện tích đất tự nhiên

- Đất trồng cây lâu năm: 829,27 ha chiếm 26,19% diện tích đất tự nhiên.

- Đất rừng đặc dụng 270,05 ha chiếm 8,53% diện tích đất tự nhiên

- Đất rừng sản xuất: 8,9 ha chiếm 0,28% diện tích đất tự nhiên.

- Đất nuôi trồng thuỷ sản : 10,58 ha chiếm 0,33 % diện tích đất tự nhiên.

Diện tích đất phi nông nghiệp : 380,91 ha chiếm 12,03 % tổng diện tích tự nhiên Trong đó:

- Đất ở: 80,49 ha chiếm 2,54 % diện tích đất tự nhiên.

- Đất sinh hoạt cộng đồng 1,59 ha chiếm 0,05% diện tích tự nhiên.

- Đất thương mại, dịch vụ: 0,09ha.

- Đất sản xuất phi nông nghiệp: 0,32 ha.

- Đất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm: 3,07 ha chiếm 0,1%.

- Đất phát triển hạ tầng : 120,04 ha chiếm 3,79% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:

+ Đất giao thông: 59,85ha chiếm 1,89% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất thủy lợi: 33,58 ha chiếm 1,06% diện tích đất tự nhiên .

+ Đất xây dựng cơ sở văn hóa: 0,18 ha, chiếm 0,01 % diện tích đất tự nhiên. + Đất xây dựng cơ sở y tế: 0,21 ha

+ Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo: 2,85 ha

+ Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao: 0,42 ha

+ Đất bưu chính viễn thông: 0,04 ha.

+ Đất cơ sở tôn giáo: 0,86 ha.

+ Đất nghĩa trang, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: 22,04 ha.

+ Đất cơ sở tôn giáo: 0,86 ha, chiếm 0,03 % diện tích đất tự nhiên.

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,21 ha chiếm 0,01% diện tích tự nhiên.

- Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp: 0,03 ha

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 133,1 ha chiếm 4,2 % diện tích đất tự nhiên.

- Đất có mặt nước chuyên dùng 41,98 ha chiếm 1,33%

Diện tích đất chưa sử dụng : 83,41 ha chiếm 2,63% tổng diện tích tự nhiên.

Bảng 7: Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 xã Đắk Liêng

STT Chỉ tiêu sử dụng đất

Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

I Tổng diện tích tự nhiên 3.166,00 100,00

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 1.305,12 41,22

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 161,04 5,09

1.3 Đất trồng cây lâu năm 829,27 26,19

Trong đó: Đất có rừng sản xuất là rừng tự nhiên 0,00 0,00

1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản 10,58 0,33

STT Chỉ tiêu sử dụng đất

Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Trong đó:

2.5 Đất thương mại, dịch vụ 0,09 0,00

2.6 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 0,32 0,01

2.7 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản 0,00 0,00

2.8 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 3,07 0,10

2.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 120,04 3,79

Trong đó: 0,00 Đất giao thông 59,85 1,89 Đất thủy lợi 33,58 1,06 Đất xây dựng cơ sở văn hóa 0,18 0,01 Đất xây dựng cơ sở y tế 0,21 0,01 Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo 2,85 0,09 Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao 0,42 0,01 Đất công trình năng lượng 0,00 0,00 Đất công trình bưu chính, viễn thông 0,04 0,00 Đất xây dựng kho dự trữ quốc gia 0,00 0,00 Đất có di tích lịch sử - văn hóa 0,00 0,00 Đất bãi thải, xử lý chất thải 0,00 0,00 Đất cơ sở tôn giáo 0,86 0,03 Đất làm nghĩa trang, nhà tang lễ, nhà hỏa táng 22,04 0,70 Đất xây dựng cơ sở khoa học công nghệ 0,00 0,00 Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội 0,00 0,00 Đất chợ 0,00 0,00

2.10 Đất danh lam thắng cảnh 0,00 0,00

2.11 Đất sinh hoạt cộng đồng 1,59 0,05

2.12 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng 0,00 0,00

2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 0,21 0,01

2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp 0,03 0,00

2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao 0,00 0,00

2.19 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 133,10 4,20

2.20 Đất có mặt nước chuyên dùng 41,98 1,33

2.21 Đất phi nông nghiệp khác 0,00 0,00

Nguồn: Thống kê đất đai 2020 UBND xã Đắk Liêng

Biến động từng loại đất

Tổng diện tích tự nhiên theo hiện trạng kiểm kê năm 2020 là 3.166 ha không biến động với năm 2014 Đất nông nghiệp : 2.701,68 ha tăng 357,61 ha so với năm 2014.Trong đó:

- Đất sản xuất nông nghiệp: 2.412,14a tăng 411 ha so với năm 2014.

- Đất trồng cây hàng năm: 1.582,87 ha giảm 135,97 ha so với năm 2014 + Đất trồng lúa: 1.421,83 so giảm 36,99 ha so với năm 2014.

+ Đất trồng cây hàng năm khác: 161,04 ha giảm 98,98 ha so với năm 2014.

- Đất trồng cây lâu năm: 829,28 ha tăng 546,99 ha so với năm 2014.

- Đất lâm nghiệp: 279,95 ha giảm 54,13 ha so với năm 2014.

- Đất nuôi trồng thuỷ sản: 10,58 ha tăng 0,72 so với năm 2014.

Nhóm đất phi nông nghiệp : 380,91 ha tăng 36,87 ha so với năm 2014.

- Đất ở nông thôn: 80,49 ha tăng 2,72 ha so với năm 2014.

- Đất chuyên dùng: 102,44 ha tăng 1,51ha so với năm 2014 Trong đó:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,21 ha không biến động so với năm 2014 + Đất quốc phòng: 0 ha, giảm 10,48 ha so với năm 2014

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 3,69 ha tăng 0,21 ha so với năm 2014.

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3,47 ha giảm 0,3 ha so với năm 2014.

+ Đất có mục đích công cộng: 265,53ha tăng 24,8 ha so với năm 2014.

- Đất cơ sở tôn giáo: 0,86 ha ha không thay đổi so với năm 2014.

- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa: 22,04 ha tăng 4,92 ha so với năm 2014.

- Đất sông, suối: 133,1 ha tăng 2,94 ha so với năm 2014

- Đất mặt nước chuyên dùng: 41,98 ha tăng 24,78 ha so với năm 2014

Nhóm đất chưa sử dụng : 83,41 ha giảm 394,48 ha so với năm 2014 Trong đó: Đánh giá chung về tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2014-2020

Nhìn chung qua so sánh thì tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2014-

2020 là tương đối lớn, nguyên nhân chủ yếu là do chuyển mục đích sử dụng từ nhóm đất chưa sử dụng đưa vào mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp Đối với các nhóm đất phi nông nghiệp có biến động rất ít.

Bảng 8: Đánh giá biến động đất đai xã Đắk Liêng

Thứ tự Mục đích sử dụng Mã Diện tích năm 2020

So với năm 2014 Diện tích năm 2014

Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính (1+2+3) 3.166,00 3.166,00 0,00

1,1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2.412,14 2.001,14 411,00

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1.582,87 1.718,84 -135,97 1.1.1.

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 161,04 260,02 -98,98

Thứ tự Mục đích sử dụng Mã Diện tích năm 2020

So với năm 2014 Diện tích năm 2014

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 829,28 282,29 546,99

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 8,90 42,57 -33,67

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0,00 0,00

1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 270,05 290,51 -20,46

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 10,58 9,86 0,72

1.5 Đất nông nghiệp khác NK

2 Đất phi nông nghiệp PNN 380,91 344,04 36,87

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 80,49 77,77 2,72

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT -

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 0,21 0,21 0,00

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 3,69 3,48 0,21 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 3,47 3,77 -0,30

2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích công cộng CCC 95,06 82,99 12,07

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 0,86 0,86 0,00

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN -

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT NTD 22,04 17,12 4,92

2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 133,10 130,16 2,94 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MN

2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,00

3 Đất chưa sử dụng CSD 83,41 477,89 -394,48

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 5,96 42,82 -36,86

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 77,45 435,06 -357,61

Nguồn: Thống kê đất đai xã Đắk Liêng 2020 và kiểm kê đất đai 2019 xã Đắk Liêng

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG NHÀ Ở, CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG, HẠ TẦNG KỸ THUẬT, SẢN XUẤT, MÔI TRƯỜNG

Hiện trạng về nhà ở

Trong những năm vừa qua được sự hỗ trợ của các chương trình dự án, hỗ trợ vốn vay ưu đãi, đã góp phần xây dựng nhiều công trình nhà ở, nâng tổng số nhà ở đạt chuẩn của Bộ Xây dựng.

Bảng 9: Tổng hợp hiện trạng nhà ở dân cư xã Đắk Liêng

Tên thôn Tổng số hộ

Nhà tạm, dột nát Nhà đạt chuẩn

Nguồn: UBND xã Đắk Liêng năm 2022

Theo thống kê của UBND xã Đắk Liêng, đến cuối năm 2022, toàn xã có:

- Số căn nhà đạt chuẩn nông thôn mới là 2053/2349 căn, nhà xây kiên cố và bán kiên cố; đảm bảo 3 cứng ( nền cứng, khung cứng, mái cứng ); Diện tích nhà đảm bảo theo quy định trên 30m 2 /căn; 10m 2 /người, về nhà gỗ trên địa bàn xã khung chính của nhà đều làm bằng gỗ, mái lợp tôn, sàn bằng gỗ đảm bảo thời hạn sử dụng trên 20 năm, chiếm tỷ lệ 87,4%.

- Số nhà tạm, dột nát: 296 căn, chiếm tỷ lệ: 12,6%.

Hiện trạng về công trình công cộng

2.1 Trụ sở UBND xã Đắk Liêng

Trụ sở UBND xã Đắk Liêng được xây dựng tại thôn xóm Huế, nằm trên trục đường tỉnh lộ 687, thuận tiện giao thông và các hoạt động đối nội, đối ngoại.

Diện tích đất trụ sở UBND xã là 2.010 m 2 , diện tích xây dựng 535 m 2 , đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định Các bộ phận chức năng trong công trình bao gồm:phòng làm việc của cán bộ công chức, các nhân viên thực hành nghiệp vụ kỹ thuật,các phòng họp, phòng tiếp khách, phòng tiếp dân, phòng giao dịch phục vụ cải cách hành chính một cửa, phòng phục vụ lưu trữ hồ sơ, phòng phục vụ hoạt động thông tin và tuyên truyền Các bộ phận phụ trợ và phục vụ bao gồm sảnh chính,sảnh phụ; hành lang; cầu thang, khu vệ sinh, kho, nhà để xe.

* Đánh giá tình trạng sử dụng: Hiện nay công trình làm việc của UBND xã đã đáp ứng được nhu cầu làm việc

2.2 Cơ sở hạ tầng giáo dục

Trên địa bàn xã có 04 truờng học: 1 trường Mẫu giáo, 2 trường Tiểu học, 1 trường THCS Trong đó: 03/4 trường đã được công nhận là trường đạt chuẩn Quốc gia về cơ sở vật chất

- Trường mầm non Hoa Hồng: Trường có điểm chính tại buôn Yang Láh 2 và 01 điểm lẻ tại buôn Mliêng

+ Điểm chính: tại buôn Yang Láh 2: Có 12 phòng học, trong đó 8 phòng kiên cố và 4 phòng xuống cấp, cổng kiên cố, 1/3 hàng rào và sân chưa kiên cố, 4 phòng hành chính, 1 bếp ăn, 1 phòng chức năng sử dụng tốt.

+ Điểm lẻ: Điểm lẻ đang có 1 phòng học xây dựng trên đất của trường tiểu học, hiện xã đã bố trí diện tích đất gần nhà văn hóa buôn Mliêng để xây dựng trường

- Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ: Có điểm chính tại thôn Hòa Bình 1 và và điểm lẻ tại Buôn Yuk.

+ 08 phòng học trong đó có 06 phòng bán kiên cố, đã xuống cấp;

+ Dãy nhà hành chính: 04 phòng đã xuống cấp.

+ Chưa có phòng chức năng

+ Cổng, sân, tường rào đã kiên cố hóa

+ Công trình nhà vệ sinh: 02 công trình, sử dụng tốt

+ 07 phòng học đã xuống cấp.

+ 01 công trình nhà vệ sinh học sinh sử dung tốt.

- Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi: Có điểm trường chính tại buôn Yang Láh 2; 2 điểm lẻ tại buôn Yuk la 3 và buôn Mliêng.

* Điểm trường chính: buôn Yang Láh 2

+ 12 phòng học (6 kiên cố, 6 bán kiên cố đã xuống cấp).

+ Dãy nhà hành chính 3 phòng cấp 4 đã xuống cấp

+ Sân, cổng, tường rào đã được kiên cố hóa.

+ Nhà vệ sinh 1 công trình đã xuống cấp.

* Điểm trường buôn Yuk La 3

+ 6 phòng học sử dụng tốt

+ 1 công trình vệ sinh sử dụng tốt

+ 05 phòng học đã xuống cấp

+ 01 công trình nhà vệ sinh đã xuống cấp

- Trường trung học cơ sở Võ Thị Sáu: Trường có vị trí tại thôn Xóm Huế, hiện đã đạt chuẩn quốc gia.

+ 1 dãy nhà hành chính xuống cấp

+ 02 phòng chức năng đã xuống cấp

+ 2 công trình vệ sinh, trong đó nhà vệ sinh của giáo viên xuống cấp.

+ Cổng và sân trường xuống cấp

2.3 Nhà văn hóa, sân thể thao

- Nhà văn hóa xã: Năm 2021, xã đã xây dựng nhà văn hóa với diện tích 0,1 ha, quy mô 200 chỗ ngồi tại thôn Xóm Huế Nhà văn hóa xã đạt chuẩn quy định của Bộ Xây dựng và đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt cộng đồng của xã.

- Nhà văn hóa thôn, buôn: Đến cuối 2022, toàn xã có 17/18 thôn buôn đã có nhà văn hóa cộng đồng

+ Về diện tích đất: Hiện có 11/18 thôn buôn đã có nhà văn hóa đạt chuẩn về quy mô diện tích xây dựng, 7 nhà văn hóa thôn buôn chưa đạt chuẩn bao gồm: Thôn Lâm Trường (chưa có NVH), Buôn Tơr, Buôn Dren A, Buôn Dren B, Buôn Kam, Buôn Bàng, Buôn Yuk.

+ Về quy mô chỗ ngồi: Hiện có 05/18 nhà văn hóa thôn buôn đạt chuẩn về quy mô chỗ ngồi bao gồm các thôn: Thôn Hòa Bình 1, Thôn Hòa Bình 2, Thôn Hòa Bình 3, Thôn Xóm Huế, Buôn Yang Láh 1, Buôn Yang Láh 2 Các thôn còn lại có nhà văn hóa chưa đạt chuẩn.

- Sân thể thao thôn, buôn: Hiện có 4/18 thôn buôn có sân bóng chuyền: thôn

Xí Nghiệp, buôn Tơr, buôn Yuk la 3, buôn M’Liêng Các thôn buôn còn lại chưa bố trí được quỹ đất để làm sân thể thao.

Bảng 10: Thực trạng công trình văn hóa thôn buôn

Quy mô chỗ ngồi Thực trạng Đánh giá

A Nhà văn hóa đang sử dụng

1 545 100 90 Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS, loa đài Đạt chuẩn

Nhà văn hóa xây cấp

4 xuống cấp, chưa có NVS, loa đài Đạt chuẩn

Quy mô chỗ ngồi Thực trạng Đánh giá

Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS, tường rào Đạt chuẩn

Chưa có NHV, đã quy hoạch nhưng xa khu dân cư, nằm đỉnh dốc lâm trường đi Đăk Nuê

Công trình cấp 4, đảm bảo nhu cầu hội họp Đạt chuẩn

Công trình cấp 4, đảm bảo nhu cầu hội họp

Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS, loa đài hư

Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS, chưa có loa đài

Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS, chưa có loa đài

Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS, tường rào

1 875 100 90 có NVH cấp 4, chưa có nhà vệ sinh Đạt chuẩn

2 962 90 80 công trình cấp 4, chưa có nhà vệ sinh, tường rào, sân, cổng, hiện có quỹ đất được bàn giao từ HTX Quyết Thắng trước NHV Đạt chuẩn

Có 2 NVH, chủ yếu sử dụng NVH Yuk

La 1, chưa có nhà vê sinh

14 Buôn Yuk La 3 1.838 60 50 Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS Chưa đạt

Có có 2 NVH, chưa có nhà vệ sinh, loa đài

Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS, chưa có loa đài

17 Buôn Bàng 145 85 70 Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS Chưa đạt

Nhà văn hóa xây cấp

4, chưa có NVS, chưa có loa đài, bàn ghế

Quy mô chỗ ngồi Thực trạng Đánh giá không còn sử dụng

Nguồn: Khảo sát thực tế

2.4 Công trình dịch vụ, thương mại

Hiện xã có 1 chợ tạm, đã có định hướng quy hoạch mới tại Buôn Bàng nhưng chưa triển khai xây dựng

Ngoài chợ tạm để phục vụ nhu cầu trao đổi mua bán hàng hóa, trên địa bàn xã có nhiều cửa hàng nhỏ cung cấp lương thực, thực phẩm, vật tư hàng hóa cho sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã.

Xã Đắk Liêng có trạm y tế đặt tại thôn xóm Huế, với diện tích 1.760 m 2

Mạng lưới y tế được củng cố, duy trì và phát triển ổn định, cơ sở vật chất, trang thiết bị từng bước được đầu tư và nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi trong công tác chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân, đặc biệt phục vụ tốt hơn cho đối tượng là người nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ Cơ sở y tế xã đã sử dụng công nghệ thông tin, nối mạng Internet tạo điều kiện thuận lợi trong việc nắm bắt kịp thời các văn bản chỉ đạo, báo cáo và quản lý bệnh nhân

Tổng số CBCNV gồm 9 người, trong đó: bác sỹ 01người, Y Sỹ 02 người,Dược sỹ 01 người, Cữ nhân nữ hộ sinh 01 người, Cữ nhân điều dưỡng 01 người,Điều dưỡng trung cấp 01 người, Kỹ thuật viên xét nghiêm 01 người, dân số viên hợp đồng 68 là 01người, số giường bệnh bảo đảm theo quy định để khám, điều trị tại trạm xá là 10 giường.

Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật

3.1 Đánh giá về hiện trạng nền xây dựng xã Đắk Liêng

Nhìn chung nền xây dựng trong các khu dân cư trên địa bàn xã Đắk Liêng tương đối thuận lợi cho việc xây dựng công trình Nền xây dựng của xã được chia làm 3 loại sau:

- Nền xây dựng thuận lợi (Đất loại I): Có quy mô diện tích khoảng 780 ha, tập trung chủ yếu tại các thôn Xóm Huế, Buôn Yuk, thôn Ngã Ba.

- Nền xây dựng ít thuận lợi (Đất loại II): Có quy mô diện tích khoảng 830 ha, tập trung chủ yếu tại các thôn Buôn Yang Láh 1, Buôn Yang Láh 2, buôn Bàng.

- Nền xây dựng không thuận lợi (Đất loại III): Có quy mô diện tích khoảng

900 ha, tập trung tại các khu dân cư Thôn Hòa Bình 1; 2; 4; Dren ; MLiêng; Xí

Nghiệp; Lâm Trường và buôn Yuk La 3.

3.2 Hiện trạng về giao thông

Thực trạng hệ thống giao thông xã Đắk Liêng như sau: a) Về giao thông đối ngoại:

- Trên địa bàn xã có tuyến đường Quốc lộ 27 chạy qua với chiều dài 3,5 km.

- Tuyến tính lộ 687 đi ngang qua xã với chiều dài 3,7 km đã láng nhựa. b) Về giao thông đối nội: Bao gồm các tuyến đường trục chính xã, đường trục chính buôn, đường ngõ xóm và hệ thống đường trục chính nội đồng Cụ thể như sau:

- Đường trục chính xã: Tổng chiều dài 10,68 km, trong đó đã láng nhựa 0,93 km, bê tong xi măng 9,75 km, tỷ lệ cứng hóa đạt 100%.

- Đường trục thôn, buôn và đường liên thôn, buôn: Tổng chiều dài 7,48 km, bao gồm 05 tuyến đường, đã BTXM 7,38 km, đạt tỷ lệ 98,66%.

- Đường ngõ xóm: Có tổng chiều dài 57,59 km, trong đó: Đường BTXM có tổng chiều dài 33 km; bê tong nhựa 8,3 km; đường đất là 16,3 km Hệ thống đường ngõ xóm xã đạt tỷ lệ cứng hóa 71,64%.

- Đường trục chính nội đồng: Có tổng chiều dài 37 km, trong đó: ĐườngBTXM có tổng chiều dài 4,7 km; đường đất là 31,6 km Hệ thống đường trục chính nội đồng xã đạt tỷ lệ cứng hóa 12,7%.

Bảng 11: Tổng hợp thực trạng giao thông xã Đắk Liêng

Lý trình (km) Chiều dài (Km)

Kết cấu mặt đường (Km)

Cứng Điểm đầu Điểm cuối BTN BTXM Láng hóa nhựa Đá dăm

Sơn Giáp ranh xã Đắk Nuê 3,5 3,5 100,00

I Đường trục chính xã, liên xã 10,68 0,00 9,75 0,93 0,00 0,00 0,00 100,00

Km0+000 (Km47+350 QL27 Buôn Jang Lah I)

Km0+000 (Km47+700 QL27 Buôn Jang Lah II)

Km0+000 (Km0+900 TL687 Buôn Yuk)

Km1+850 (Km49+250 QL27 Thôn Lâm Trường)

Km1+450 (Dốc đỏ Buôn Tơr)

Km0+550 (Cầu buôn Tơr Buôn Tơr)

Km0+000 (Km2+300 TL687 Hoà bình I)

Lý trình (km) Chiều dài (Km)

Kết cấu mặt đường (Km)

Cứng Điểm đầu Điểm cuối BTN BTXM Láng hóa nhựa Đá dăm Cấp phối Đường đất

II Đường trục thôn, buôn và đường liên thôn, buôn 7,48 0,00 7,38 0,00 0,00 0,00 0,10 98,66

3 Thôn Ngã 3 đi buôn Ren A 0,86 0,86 100,00

4 T Xóm Huế đi t Lâm Trường 1,88 1,78 0,10 94,69

5 T Hòa Bình 1 đi T.Hòa bình 3 1,88 1,88 100,00

T1 Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Hùng 0,5 0 0,5 0 0 0 0 100,00

T2 Đặng Thanh Tâm Đỗ Dục 0,2 0 0,2 0 0 0 0 100,00

T3 Võ Kỳ Thân Nguyễn Xuân Cảnh 0,2 0 0,2 0 0 0 0 100,00

T4 Huỳnh Văn Trí Nguyễn Văn Hùng 0,12 0 0,12 0 0 0 0 100,00

T1 Nguyễn Thanh Tâm Nguyễn Tuất 3 0 2,6 0 0 0 0,4 86,67

T2 Phạm Tấn Loan Huỳnh Hữu Hiệp 0,2 0 0 0 0 0 0,2 0,00

Bình 3 giáp Hòa Bình 2 (Đào

T2 Phùng Trung Hoa Lô Ngọc Phong 0,35 0 0,35 0 0 0 0 100,00

T3 Đào Văn Mi Võ Khương 0,15 0 0 0 0 0 0,15 0,00

Lý trình (km) Chiều dài (Km)

Kết cấu mặt đường (Km)

Cứng Điểm đầu Điểm cuối BTN BTXM Láng hóa nhựa Đá dăm Cấp phối Đường đất

T2 Hồng Trọng Dũng Bùi Văn Thám 0,6 0 0 0 0 0 0,6 0,00

T4 Ông Liên Vũ Thị Mỹ 0,19 0 0,09 0 0 0 0,1 47,37

T5 Cầu Lâm trường nhà ông Hậu 0,1 0 0,1 0 0 0 0 100,00

T6 ông bà Hưng Cánh đồng đồi thông 0,3 0 0 0 0 0 0,3 0,00

T1 nhà ông Chuyên nhà ông Được 0,5 0 0,5 0 0 0 0 100,00

T2 nhà ông Thành nhà ông Thược 0,2 0,2 0 0 0 0 0 100,00

T3 nhà ông Lý nhà ông Thân 0,15 0 0,15 0 0 0 0 100,00

T4 nhà ông Ánh nhà ông Đức 0,15 0 0 0 0 0 0,15 0,00

T1 Từ nhà ông Thanh đi vào xưởng cưa 0,65 0,45 0,2 69,23

Giáp QL 27 (hộ ông Thư Cúc) Hộ bà Chi 0,5 0,5 0,00

Nhà bà Âu (giáp thôn lâm trường) 0,5 0,5 0,00

T2 Nhà ông Thúy nhà bà Yên 0,5 0 0,5 0 0 100,00

T3 Nhà ông Chung nhà bà Chi 0,2 0 0 0 0,15 0,00

T4 nhà Duy Khâm Nhà Hoàng Tuất 0,5 0 0 0 0,5 0,00

T5 nhà bà Âu nhà bà Tâm 0,5 0 0,35 0 0,15 70,00

T6 Nhà anh Điệp nhà bà Tấn 0,4 0 0 0 0,4 0,00

Lý trình (km) Chiều dài (Km)

Kết cấu mặt đường (Km)

Cứng Điểm đầu Điểm cuối BTN BTXM Láng hóa nhựa Đá dăm Cấp phối Đường đất

T2 Ông Cảnh Đỗ Đức Kỳ 0,8 0 0,8 0 0 100,00

T3 Nguyễn Thị Hóa H'Giang Tơr 0,6 0 0 0 0,6 0,00

T1 từ cổng chào buôn Y Luyên De 0,5 0 0,5 0 0 100,00

T2 Mạc Văn Vương Y Luyên De 0,3 0 0,3 0 0 100,00

T1 Quốc lộ 27 (ngã ba bà Đào) giáp Đăk Phơi 4 4 0 0 0 100,00

Lý trình (km) Chiều dài (Km)

Kết cấu mặt đường (Km)

Cứng Điểm đầu Điểm cuối BTN BTXM Láng hóa nhựa Đá dăm Cấp phối Đường đất

T1 Y Mưh Phạm Văn Long (giáp

T2 Trịnh Minh Xông Trần Thị Mười 2 0 2 0 0 100,00

T3 Nguyễn Văn Đức Trần Thi Minh 1 0 1 0 0 100,00

T4 Nguyễn Thị Hằng Cao Văn Bộ 0,5 0 0,5 0 0 100,00

T1 Nguyễn Thị Phúc Phạm Văn Kha 0,32 0 0 0 0,32 0,00

T2 Hứa Văn Ỏong Trần Văn Giảng 0,3 0 0 0 0,3 0,00

T3 Phạm Thị Reo Lý Văn Tuyết 0,1 0 0 0 0,1 0,00

T4 Bùi Văn Điệp Chương Văn Minh 0,25 0 0 0 0,25 0,00

Lý trình (km) Chiều dài (Km)

Kết cấu mặt đường (Km)

Cứng Điểm đầu Điểm cuối BTN BTXM Láng hóa nhựa Đá dăm Cấp phối Đường đất

T5 Lương Văn Kiết Trần Văn Sùng 0,7 0 0,7 0 0 100,00

T6 Lương Văn Hòa Nguyễn Thị Sợi 0,3 0 0,3 0 0 100,00

T7 Trần Văn Thìn Trần Thị Hải 0,15 0 0 0 0,15 0,00

T1 cổng chào Triệu Minh Lý 3 0 3 0 0 100,00

T1 (vòng quanh đồi) Y Pal Du H Dăm Bkrông 0,5 0,5 0 0 0 100,00

T2 giáp tỉnh lộ 687 Y Đinh Bkrông 0,8 0 0,8 0 0 100,00

T1 Cây xăng Anh Khôi đầu cầu Quảng Trạch

(nhà ông Võ Văn Vũ) 2 0 2 0 0 100,00

T2 Vũ Văn Thắng Ông Phi 0,3 0 0,3 0 0 100,00

T3 Võ Tiến Trạng Y Briêu Du 0,25 0 0,25 0 0 100,00

Lý trình (km) Chiều dài (Km)

Kết cấu mặt đường (Km)

Cứng Điểm đầu Điểm cuối BTN BTXM Láng hóa nhựa Đá dăm Cấp phối Đường đất

IV Đường trục chính nội đồng 37,00 0,00 4,70 0,00 0,00 0,00 31,60 12,70

Tuyến nội đồng 1 NHV buôn Yukla Cánh đồng Yukla 0,70 0,70 0,00

Tuyến nội đồng 2 Vi Văn Hoạch giáp trục chính 1,80 1,80 0 100,00

Tuyến nội đồng 3 NVH buôn Mliêng Cánh đồng công trường 2,00 2,00 0 100,00

Tuyến nội đồng 4 Triệu Minh Lý Cánh đồng buôn Nâu 3,00 3 0,00

Tuyến nội đồng 5 Triệu Minh Lý Rẫy cà phê 7,00 7 0,00

Tuyến nội đồng 6 Nguyễn Xuân Cảnh ngã ba cây dù 0,50 0,50 100,00

Tuyến nội đồng 7 Ngã ba cây dù bờ sông 0,60 0,6 0,00

Tuyến nội đồng 9 Đập tràn Năm Giàu Ruộng Ô Nguyễn

Tuyến nội đồng 10 ruộng Chùa ruộng Ô Phạm Văn

Tuyến nội đồng 11 Y Gơng Y Tang 1,00 0,85 0,00

Tuyến nội đồng 12 nhà ông Vũ Đập Cây dù 5,00 5 0,00

Tuyến nội đồng 13 Đường Bê tông Hòa

Tuyến nội đồng 14 nhà bà Huy Phạm Văn Dũng 1,50 1,5 0,00

Tuyến nội đồng 15 Đinh Văn Chân Nguyễn Văn Minh 1,50 1,1 0,00

Tuyến nội đồng 16 Nguyễn Tuất Phạm Ngọc Lưu 1,00 1 0,00

Tuyến nội đồng 17 Y Đu Nguyễn Thành Vững 1,50 1,5 0,00

Lý trình (km) Chiều dài (Km)

Kết cấu mặt đường (Km)

Cứng Điểm đầu Điểm cuối BTN BTXM Láng hóa nhựa Đá dăm Cấp phối Đường đất

Tuyến nội đồng 18 (tuyến qua khu quy hoạch bãi rác xã) Y Yêu Rẫy Y Sen 2,00 2 0,00

Tuyến nội đồng 19 Y Doan Lưk Quốc lộ 27 0,80 0,8 0,00

Tuyến nội đồng 20 Cầu Buôn Yuk ruộng Y Chôn 0,40 0,40 100,00

Tuyến nội đồng 21 Ruộng Y Chôn cánh đồng lâm trường 1,00 1 0,00

Tuyến nội đồng 22 rẫy ông Phương rẫy ông Phăng 1,00 1 0,00

Tuyến nội đồng 23 Ruộng Y Chôn Cánh đồng buôn Kam 1,00 1 0,00

Hiện nay xã có 25 trạm biến áp, trong đó phục vụ cho kinh doanh xay xát lương thực của tư nhân là 09 trạm, phục vụ cho sinh hoạt gia đình là 16 trạm đến nay xã có khoảng 98% hộ sử dụng điện an toàn, số hộ dân còn lại khoảng 02% là trụ điện tạm bợ

Bảng 12: Thực trạng hệ thống điện trên địa bàn xã Đắk Liêng

STT Tên địa danh hành chính Tổng số hộ

Số hộ sử dụng điện an toàn

Trạm biến áp sinh hoạt

Trạm biến áp sản xuất

Có 10 hộ tự kéo điện từ nhà của ông Huỳnh Hữu Hiệp

1 Một số hộ thiếu điện

8 Buôn Tơr 101 93 92.08 1.0 Có 9 hộ tự kéo điện quanh đồi Yuk Krai

Nhà VHCĐ chưa có điện, mượn nhà dân

12 hộ từ nhà Đình Bích đến Y Boan Lưk

Một số hộ cuối tuyến thiếu điện, sử dụng trụ điện tạm (Sầm Ngọc Anh đến Trần Minh Lý)

Một số hộ rải rác khu vực đồi thiếu điện

10 hộ tự kéo không đảm bảo an toàn khu vực nhà ông Y Thái, H Nguất

Nguồn: Khảo sát và báo cáo của UBND xã Đắk Liêng

Một số khu vực hiện sử dụng trụ tạm, tự kéo điện:

- Thôn Hòa Bình 2: Có 10 hộ tự kéo điện từ nhà của ông Huỳnh Hữu Hiệp.

- Thôn Lâm Trường: Một số hộ thiếu điện vào giờ cao điểm.

- Buôn Tơr: Có 9 hộ tự kéo điện quanh đồi Yuk Krai.

- Buôn Yuk La: 12 hộ từ nhà Đình Bích đến Y Boan Lưk.

- Buôn M’Liêng: Một số hộ cuối tuyến thiếu điện, sử dụng trụ điện tạm (Sầm Ngọc Anh đến Trần Minh Lý).

- Buôn Kam: Một số hộ rải rác khu vực đồi thiếu điện.

- Buôn Yuk: 10 hộ tự kéo không đảm bảo an toàn khu vực nhà ông Y Thái,

Hiện tại trên địa bàn xã có 7 công trình cấp nước tập trung cung cấp nước sinh hoạt cho 828 hộ gia đình, trong đó có 03 công trình hoạt động bền vững, 1 công trình hoạt động bình thường và kém hiệu quả và 3 công trình đang ngừng hoạt động Do công tác quản lý, vận hành còn hạn chế, hiện nay nhiều công trình đã hư hỏng, xuống cấp, ngừng hoạt động do quá trình quản lý sử dụng, nguồn nước không đảm bảo Các công trình cấp nước đang sử dụng tốt:

- Công trình tại buôn Drễn A cung cấp cho 60 hộ

- Công trình tại buôn Yang Láh 2: cung cấp cho khoảng 250 hộ buôn Yang Láh 2 và 60 hộ buôn Yang Láh 1,

- Công trình tại buôn Kam: công trình cấp nước sinh hoạt tập trung tại buôn, chỉ có khoảng 20 hộ Y Ngui đến Y Đinh chưa có nước sạch.

- Công trình cấp nước buôn Bàng: cấp nước sạch cho 57 hộ xây dựng năm 2020.

Các hộ dân còn lại chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan, giếng đào.

Tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn Quốc gia theo kết quả khảo sát của UBND xã là 99,7%.

Bảng 13: Thực trạng sử dụng nước sạch tại xã Đắk Liêng năm 2022

Số hộ sử dụng nước HVS

(%) Hiện trạng công trình câp nước

1 Thôn Hòa Bình 1 163 100,0 giếng khoan, giếng đào

2 Thôn Hòa Bình 2 144 100,0 giếng khoan, giếng đào

3 Thôn Hòa Bình 3 216 100,0 giếng khoan, giếng đào, một số hộ sử dụng nguồn nước sạch từ công trình buôn Tría

4 Thôn Lâm Trường 119 100,0 giếng đào

5 Thôn Xóm Huế 208 100,0 giếng khoan, giếng đào

6 Thôn Ngã Ba 118 100,0 giếng khoan, giếng đào

7 Thôn Xí Nghiệp 120 100,0 nước giếng

9 Buôn Drễn A 162 100 nước giếng, 60 hộ dùng nước sạch tập trung

11 Buôn Yang Láh 1 123 100,0 giếng đào, 60 hộ được sử dụng nước

Số hộ sử dụng nước HVS

Hiện trạng công trình câp nước sạch tại Yang Láh 2.

12 Buôn Yang Láh 2 146 100,0 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung tại buôn, cung cấp cho khoảng 250 hộ

13 Buôn Yuk La 151 86,3 nước giếng

14 Buôn Yuk La 3 128 100,0 nước giếng

16 Buôn Kam 113 100,0 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung tại buôn, chỉ có khoảng 20 hộ Y Ngui đến Y Đinh chưa có nước sạch

17 Buôn Bàng 178 100,0 nước giếng, có công trình cấp nước sạch cho 57 hộ xây dựng năm 2020

Nguồn: Khảo sát thực tế 2022

3.5 Hiện trạng thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang

- Hiện trạng thoát nước thải:

Hiện nay, xã Đắk Liêng chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, nước thải sinh hoạt chủ yếu được người dân tự xử lý bằng giải pháp hố Gas tự hoại Tổng số hộ có công trình xử lý nước thải quy mô hộ gia đình (Hố gas, bể tự hoại…) trên địa bàn xã Đắk Liêng là: Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh: 93%, 68% hộ đạt 3 sạch (Nhà vệ sinh hợp vệ sinh, bể chứa nước hợp vệ sinh, nhà tắm hợp vệ sinh).

Nước mưa được thoát bằng hình thức tự chảy theo hướng dốc tự nhiên, thấm vào đất, chảy vào các khu vực tụ thủy rồi chảy ra sông suối, ao hồ Nước thải các công trình công cộng và nước thải sản xuất được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại và thoát theo dòng chảy nước mặt Trên địa bàn xã chưa có cơ sở kinh doanh nào có nước thải sau sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường Còn các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhỏ lẻ được xử lý cục bộ tại các cơ sở Nước thải chăn nuôi hầu hết đều được xử lý bằng hầm biogas, nước thải từ dịch vụ ăn uống được xử lý bằng hầm tự hoại.

- Quản lý chất thải rắn (Rác thải sinh hoạt): UBND xã đã thành lập tổ thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn, triển khai thu gom rác 13/18 thôn, buôn được xử lý chất thải đúng quy định không làm ảnh hưởng môi trường xung quanh Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom, xử lý trên địa bàn đạt 89% Bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng và chất thải rắn y tế chưa được thu gom, xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.

Bảng 14: Tình hình thu gom rác sinh hoạt tại thôn buôn.

TT Thôn, buôn Hình thức xử lý rác

Tự xử lý Thu gom rác tận nhà

TT Thôn, buôn Hình thức xử lý rác

Tự xử lý Thu gom rác tận nhà

Nguồn: Khảo sát thực tế

- Nghĩa trang: Hiện tại trên địa bàn xã có 10 nghĩa trang với diện tích 22,04 ha, phục vụ cho việc chôn cất theo phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, cũng như người dân trên địa bàn xã.

+ Nghĩa địa tại buôn Bàng: Diện tích 1,2 ha; Nghĩa địa tại buôn Yuk: Diện tích 1,36 ha.

+ Nghĩa địa tại thôn Xóm Huế: Diện tích 5,68 ha; Nghĩa địa tại buôn Kam: Diện tích 1,2 ha.

+ Nghĩa địa tại thôn Hòa Bình 1: Diện tích 0,9 ha; Nghĩa địa tại buôn Yuk La: Diện tích 2,35 ha.

+ Nghĩa địa tại buôn Yuk La 3 điểm 1): Diện tích 1,3 ha; Nghĩa địa tại buôn Yuk La 3 (điểm 2): Diện tích 0,6 ha.

+ Nghĩa địa tại buôn Yuk La 3 (điểm 3): Diện tích 3,5 ha; Nghĩa địa tại buôn MLiêng: Diện tích 3,95 ha

Bảng 15: Thực trạng nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn xã Đắk Liêng

TT Tên công trình Diện tích (ha)

1 Nghĩa địa tại buôn Bàng 1,2

2 Nghĩa địa tại buôn Yuk 1,36

3 Nghĩa địa tại thôn Xóm Huế 5,68

4 Nghĩa địa tại buôn Kam 1,2

5 Nghĩa địa tại thôn Hòa Bình 1 0,9

6 Nghĩa địa tại buôn Yuk La 2,35

7 Nghĩa địa tại buôn Yuk La 3 (điểm 1) 1,3

8 Nghĩa địa tại buôn Yuk La 3 (điểm 2) 0,6

9 Nghĩa địa tại buôn Yuk La 3 (điểm 3) 3,5

10 Nghĩa địa tại buôn Mliêng 3,95

Nguồn: Khảo sát thực tế

Hiện trạng về hạ tầng phục vụ sản xuất

4.1 Hệ thống đường giao thông nội đồng

Có tổng chiều dài 37 km, trong đó: Đường BTXM có tổng chiều dài 4,7 km; đường đất là 31,6 km Hệ thống đường trục chính nội đồng xã đạt tỷ lệ cứng hóa 12,7%.

4.2 Hệ thống điện phục vụ sản xuất

Hiện trên toàn xã có 9 trạm biến áp phục vụ cho các cơ sở chế biến lúa, gạo, cơ bản đáp ứng được nhu cầu điện sản xuất của địa phương.

Hiện tại toàn xã có 9 công trình thủy lợi, trong đó: đập dâng 7 công trình, trạm bơm điện 2 công trình Tổng chiều dài các kênh mương tưới khoảng 40 km, đã kiên cố hóa được 70% kênh mương chính và kênh mương nội đồng, đảm bảo đủ nước tưới cho hơn 80% diện tích gieo trồng trở lên.

Hiện trạng về môi trường

5.1 Hiện trạng, diễn biến các thành phần môi trường và các vấn đề môi trường a) Hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trường

- Trên địa bàn xã hiện có một số diện tích đất nông nghiệp đang được sử dụng làm đất ở mà chưa chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

- Hệ thống nguồn nước mặt và nước ngầm của xã vẫn đảm bảo vệ sinh không bị ô nhiễm, tuy nhiên đoạn dọc quốc lộ, các trục đường liên xã vẫn còn tình trạng vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm mất cảnh quan. b) Các nguồn gây ô nhiễm môi trường (quy mô, tính chất và các tác động xấu lên môi trường).

- Khu dân cư nông thôn tập trung: Nguồn rác thải chưa được thu gom phân loại và tập kết tập trung để xử lý tại một số khu vực thôn buôn: buôn Tơr, buôn Mliêng, buôn Yuk La, buôn Drễn A, Drễn B và một số tuyến đường nhỏ tại các thôn buôn Các hộ gia đình tự phân loại và xử lý ngay tại nơi sống nên chưa đảm bảo về vệ sinh môi trường gây khói bụi ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Tình trạng gom rác bỏ vào bao sau đó đưa đến các khu vực như bãi đất trống, đoạn đường vắng để vứt bừa bãi vẫn còn xảy ra.

- Chăn nuôi hộ gia đình: Trên địa bàn xã có khoảng 700 hộ chăn nuôi gia súc nhỏ lẻ, không thuộc đối tượng lập hồ sơ môi trường Chưa đảm bảo về kỹ thuật chăn nuôi cũng như các điều kiện đảm bảo về vệ sinh chuồng trại, các điều kiện về an toàn đối với môi trường sống xung quanh Qua khảo sát thực tế tại các buôn vẫn còn tình trạng chăn thả rong vật nuôi tại các trục đường của xã Chăn nuôi hộ gia đình còn gây mùi hôi thối (chăn dưới sàn nhà), không đảm bảo về khoảng cách giữa chuồng chăn nuôi đến nhà ở và giếng nước Tỷ lệ hộ chăn nuôi gia đình có sử dụng hệ thống biogas là chưa cao và chưa hiệu quả, nên còn xảy ra nhiều vấn đề về vệ sinh môi trường sống trong khu dân cư giữa các hộ dân với nhau

- Về các trang trại chăn nuôi: Trên địa bàn xã đa số là chăn nuôi hộ gia đình, chưa có trang trại chăn nuôi. c) Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (quy mô, tính chất của chất thải)

Hiện có đến 89% lượng rác thải sinh hoạt đã được thu gom tập trung để đưa đi xử lý, giảm thiểu tối đa tình trạng vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến mỹ quan và môi trường trên địa bàn xã d) Các vấn đề môi trường chính, quy mô, tính chất và các tác động xấu lên môi trường

Tình trạng chăn nuôi hộ gia đình, chăn nuôi quy mô lớn chưa đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật chăn nuôi, các yêu cầu về kỹ thuật chuồng trại làm cho không khí không trong lành trong khu dân cư…cũng đang gây nhiều bức xúc.

5.2 Tình hình và kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về ý thức bảo vệ môi trường cho người dân với nhiều hình thức như: treo băng rôn, pano, tranh cổ động, biểu ngữ tại các cụm dân cư, nơi công cộng, khu vực chợ, trường học Lồng ghép tuyên truyền các hội nghị tiếp xúc cử tri, họp dân Tổ chức, vận động nhân dân ra quân tổng vệ sinh, thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh tại khu dân cư, trường học, hệ thống thoát nước trên các trục đường giao thông , khu vực gây ô nhiễm môi trường định kỳ và vào các dịp lễ trong năm, đặc biệt là ngày Môi trường thế giới (05/6) hay Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn; Chủ động lập kế hoạch duy trì và phát triển phong trào như: “thu gom rác thải và vệ sinh môi trường”, “đường làng, ngõ xóm xanh – sạch – đẹp”, “ngày thứ 7 tình nguyện”, “ngày chủ nhật xanh”, … thành các hoạt động thường xuyên, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân đến từng thôn, buôn Đặc biệt là sự phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức trên địa bàn xã tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác bảo vệ môi trường như phong trào của Hội liên hiệp phụ nữ “5 không 3 sạch” “hố rác tại hộ gia đình”, phong trào “Đẹp nhà, sạch đường, sạch ruộng nương” của Hội nông dân, phong trào “tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” của Đoàn thanh niên; tăng cường kiểm tra việc chấp hành bảo vệ môi trường của các cơ sở kinh doanh, các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm Kiểm tra và hướng dẫn cho hộ gia đình/cá nhân làm Bản cam kết bảo vệ môi trường đối với hoạt động xay xát, lò sấy và chăn nuôi có ảnh hưởng đến môi trường Phối hợp kiểm tra, rà soát vị trí đất quy hoạch mở rộng nghĩa địa và bãi rác tập trung trên địa bàn xã.

Kết quả thực hiện: Có 2.176 hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đảm bảo 3 sạch đạt 80%; Có 1.612 hộ có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường đạt 63% (đạt) Có 132 hộ/332 hộ (toàn xã) hộ gia đình và cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm.

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY HOẠCH CÓ LIÊN QUAN, CÁC DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020

Trong những năm qua trên địa bàn xã công tác tuyên truyền đã được người dân ủng hộ trong việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới và đạt được những kết quả nhất định cụ thể trong việc đóng góp làm đường giao thông nông thôn được nhân dân đồng tình ủng hộ cùng với sự hỗ trợ của nhà nước, đã giải phóng mặt bằng, san ủi và bê tông hóa đường giao thông nông thôn, các công trình giao thông thủy lợi, trạm y tế, trường học, cơ sở văn hóa … được quan tâm đầu tư.

* Đánh giá kết quả thực hiện đồ án quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2010-2020

Việc xây dựng nông thôn mới được xã quan tâm tích cực; công tác tuyên tuyền, vận động được tập trung chỉ đạo với những nội dung và hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với từng đối tượng như: Phát động phong trào cả xã xây dựng nông thôn mới; gắn phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa với phong trào Toàn xã chung tay xây dựng nông thôn mới… nhiều mô hình, cách làm chủ động, sáng tạo được sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên và nhân dân,qua đó giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ mục đích ý nghĩa, nội dung, tầm quan trọng, cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước; nhận thức của người dân nông thôn đã dần thay đổi, tự nguyện tham gia công trình xây dựng nông thôn mới.Nhiều thôn buôn trong xã đã làm khá tốt công tác huy động nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực từ nhân dân để đầu tư xây dựng nông thôn mới; nhiều hộ dân tự nguyện hiến đất, góp tiền, ngày công lao động để xây dựng, cải tạo nâng cấp các công trình giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa… góp phần hoàn thành một số tiêu chí nông thôn mới, làm thay đổi diện mạo nông thôn Đến nay xã đạt13/19 tiêu chí.

Chương trình giảm nghèo bền vững (Chương trình 135)

Trong thời gian qua UBND xã đã phối hợp với các phòng ban trên địa bàn huyện tiến hành triển khai một số nội dung liên quan đến chương trình giảm nghèo bền vững: cấp giống, hỗ trợ nhà ở, xây dựng các công trình dân sinh, cấp thẻ BHYT cho hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định, hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo, cận nghèo phát triển kinh tế, Với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững đã đạt nhiều thành tích nổi bật Các chính sách hỗ trợ người nghèo được thực hiện kịp thời, đúng đối tượng; hầu hết các chính sách, dự án của chương trình thực hiện đạt và vượt mục tiêu đề ra

Kết quả thực hiện: Theo Quyết định 1813/QĐ-UBND, ngày 15/8/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Bộ tiêu xã nông thôn mới và Bộ tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2021-2025, thì tiêu chí hộ nghèo đa chiều đạt từ ≤ 8,5%) Đến cuối năm 2021 tỷ lệ hộ nghèo đa chiều là 27,42%.

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN TRƯỚC (GIAI ĐOẠN 2011 - 2020)

Đánh giá các tiêu chí đã đạt

(1) Tiêu chí số 1 Quy hoạch

- Có quy hoạch xây dựng nông thôn mới được phê duyệt và công bố công khai đúng thời hạn Xã Đắk Liêng đang thực hiện quy hoạch sử dụng đất (đã phê duyệt)

- Việc đánh giá việc lập thẩm định, phê duyệt, công bố và quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới theo quy định tại Thông tư số 02/2017/TT-BXD ngày 01/3/2017 của Bộ xây dựng hướng dẫn về quy hoạch xây dựng nông thôn mới. UBND xã đã tiến hành theo quy trình hướng dẫn tại Thông tư số 02/2017/TT-BXD ngày 01/3/2017 của Bộ xây dựng Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới và tổ chức thực hiện theo quy hoạch Xã Đắk Liêng đã xây dựng và trình cấp trên phê duyệt quy định quản lý quy hoạch

(2) Tiêu chí 2: Giao thông (Phấn đấu đạt năm 2022)

Giao thông được xác định là khâu ưu tiên, đột phá, nhằm đáp ứng yêu cầu đi lại của người dân cũng như lưu thông hàng hóa, tạo động lực phát triển kinh tế. Phong trào làm đường giao thông nông thôn đã được người dân nông thôn đồng tình hưởng ứng như hiến đất, cây trồng, hoa màu, các kiến trúc, tường rào, góp ngày công lao động để làm đường giao thông nông thôn.

Trong năm đã thi công đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng với chiều dài 2266,39m, tổng kinh phí thực hiện là 4.457.524.000 đồng Trong đó: (Vốn ngân sách nhà nước: 4.362.524.000 đồng, dân đóng góp bằng nhiều hình thức quy ra tiền: 95.000.000 đồng).

Mở mới 02 tuyến đường giao thông nội đồng tại thôn Hòa Bình 2, Hòa Bình

3 với tổng chiều dài 4.2 km, số kinh phí nhân dân thực hiện hiến đất và san lấp mặt bằng ước 1.700 triệu đồng.

- Số km (toàn xã) đường xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa được 10.7km/10.7 km, đạt 100 %

- Số km (toàn xã) đường trục, thôn buôn, đường ngõ xóm ít nhất được cứng hóa được 11,3 km/20,5km, đạt trên 55% (Quy định tai Phụ lục 1, quyết định số

1831 công nhận là đạt ki tỷ lệ ≥ 80%)

- Số km (toàn xã) đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa 1,7 km/ 3,3km, đạt 51%

- Số km đường trục chính nội đồng được 7,6 km/24km đạt 31% (Quy định tai Phụ lục 1, quyết định số 1831 công nhận là đạt ki tỷ lệ ≥ 50%)

Căn cứ công văn số 1528/ SGTVT-QLCL ngày 05/9/2022 của sở giao thông vận tải tỉnh Đắk Lắk và công văn số 2025/UBND-KTHT ngày 11/10/2022 của UBND huyện Lắk về việc hướng dẫn triển khai thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu về giao thông trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh do UBND tỉnh ban hành Quy định “ Các chỉ tiêu về tiêu chí giao thông số 21;2.2;2.3 và 2.4 được đánh giá là “ Đạt” khi tỷ lệ phần trăm các tiêu chí đối với các xã trên địa bàn tỉnh và các xã khó khăn thuộc huyện nghèo và hyện vừa thoát nghèo giai đoạn 2018-2020 đảm bảo theo quy định tại mục 2 Phụ lục I Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày 15/8/2022 của UBND tỉnh” Qua đánh giá mục 21., 2.4 chưa đảm bảo tỷ lệ theo quy định.

(3) Tiêu chí số 3: Thủy lợi (Phấn đấu đạt năm 2022)

Trong năm đã Thi công cải tạo, nâng cấp các công trình thủy lợi với chiều dài 2.544,56m, tổng kinh phí thực hiện là: 9.875.000.000 đồng Trong đó: (Vốn ngân sách nhà nước: 9.850.000.000 đồng, dân đóng góp bằng nhiều hình thức quy ra tiền: 25.000.000 đồng).

Hiện tại toàn xã có 9 công trình thủy lợi, trong đó: đập dâng 7 công trình, trạm bơm điện 2 công trình Tổng chiều dài các kênh mương tưới khoảng 40 km, đã kiên cố hóa được 70% kênh mương chính và kênh mương nội đồng, đảm bảo đủ nước tưới cho hơn 80% diện tích gieo trồng trở lên

Căn cứ công văn số 3537/SNN-PTNN ngày 25/10/2022 của Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Đắk lắk về việc hướng dẫn thực hiện các chỉ tiêu, chỉ tiêu thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2021-2025.

- Qua rà soát chỉ tiêu số 3.1: Tỷ lệ diện tích sản xuất nông nghiệp được tưới, tiêu nước chủ dộng đạt từ 80% trở lên (đạt yêu cầu)

- Chỉ tiêu 3.2: Đảm bảo yêu cầu về phòng chống thiên tai theo phương chấm

4 tại chỗ Qua sảo sát đạt 55/100 điểm (đạt)/

Hiện nay xã có 25 trạm biến áp, trong đó phục vụ cho kinh doanh xay xát lương thực của tư nhân là 09 trạm, phục vụ cho sinh hoạt gia đình là 16 trạm đến nay xã có khoảng 98% hộ sử dụng điện an toàn, số hộ dân còn lại khoảng 02% là trụ điện tạm bợ, hiện nay nhân dân trên địa bàn xã thực hiện kéo điện đường chiếu sáng làm đẹp cảnh quan, cũng như hạn chế việc trộm cắp vào ban đêm.

(5) Tiêu chí số 5 Trường học:

Tỷ lệ số trường học các cấp (mầm non, tiểu học, THCS hoặc trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THCS) đạt tiêu chuẩn cơ sở vật chất theo quy định Toàn xã có 3/4 trường đạt chuẩn quốc gia chiểm tỷ lệ 75%, trong đó: tiểu học 2 trường và trung học cơ sở 1 trường Hiện tường Mầm non Hoa Hồng đang hoàn thiện các hồ sơ đánh giá trường đạt chuẩn theo quy định.

(6) Tiêu chí số 6: Văn hóa ( Đạt)

Xã có nhà văn hóa và sân thể thao phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể thao của toàn xã: (đạt)

Xã có điểm vui chơi, giải trí và thể thao cho trẻ em và người cao tuổi theo quy định : (Chưa đạt)

Tỷ lệ thôn, buôn có nhà văn hoá cộng đồng hoặc nơi sinh hoạt văn hoá, thể thao phục vụ cộng đồng: Toàn xã có 17/18 (chiếm tỷ lệ 98,73%) thôn, buôn có Nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng.

- Khu thể thao thôn, buôn: xã đã quy hoạch nhưng chưa có nguồn vốn xây dựng.

(7) Tiêu chí số 7 Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn: Đã thực hiện quy hoạch chợ tại khu vực Buôn Bàng, hiện đang hoàn tất các thủ tục pháp lý về giấy CNQSD đất đồng thời kêu gọi đầu tư bằng hình thức xã hội hóa Tại chỉ tiêu 7.2 đối với các xã có cơ sở bán lẻ ở nông thôn như siêu thị hoặc cửa hàng hàng tiện lợi hoặc cửa hàng kinh doanh tổng hợp như sau:

- Về diện tích kinh doanh: Tối thiểu 50 m 2 trở lên (đạt).

- Kinh doanh tổng hợp từ 200 mặt hàng trở lên (đạt).

- Đảm bảo về các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh an toàn môi trường (đạt).

(8) Tiêu chí số 8 Thông tin và truyền thông:

- Xã có 01 điểm bưu chính

- Trên 18 thôn, buôn đều phủ sóng để truy cập Internet.

- Xã có đài truyền thanh và hệ thống loa đến 18 thôn, buôn.

- UBND xã có hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng các điều kiện trong công tác quản lý, chỉ đạo điều hành của địa phương.

(9) Tiêu chí số 9 Nhà ở dân cư:

- Số căn nhà đạt chuẩn nông thôn mới là 2053/2349 căn, nhà xây kiên cố và bán kiên cố; đảm bảo 3 cứng ( nền cứng, khung cứng, mái cứng ); Diện tích nhà đảm bảo theo quy định trên 30m 2 /căn; 10m 2 /người, về nhà gỗ trên địa bàn xã khung chính của nhà đều làm bằng gỗ, mái lợp tôn, sàn bằng gỗ đảm bảo thời hạn sử dụng trên 20 năm, chiếm tỷ lệ 87,4%.

- Số nhà tạm, dột nát: 296 căn, chiếm tỷ lệ: 12,6%.

(10) Tiêu chí số 12 Lao động có việc làm thường xuyên:

Tổng số lao động trong độ tuổi trên địa bàn xã hiện có 6.816 lao động; số lao động có việc làm thường xuyên 5.713 lao động chiếm 83,8% Đa số lao động nông thôn là làm nông nghiệp, số lao động làm việc trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp thấp

(11) Tiêu chí số 14 Giáo dục và đào tạo:

- Phổ cập trẻ em 5 tuổi;

- Đạt chuẩn xóa mù chữ: mức độ 1;

- Đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học: mức độ 3;

- Đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS: mức độ 2;

- Đạt chuẩn phổ cập giáo dục MNCT5T;

- Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo trên 25%.

- Số người dân tham gia BHYT như: Trẻ em dưới 6 tuổi, hộ nghèo, cận nghèo người có công, người già, học sinh, cán bộ CNVC, người dân tự nguyện đóng bảo hiểm y tế 100%.

- Có 01 trạm y tế xã (100%) đã được xây dựng kiên cố đạt chuẩn quốc gia về y tế.

Rà soát các tiêu chí chưa đạt

(1)Tiêu chí số 10: Thu nhập

Bình quân thu nhập theo báo cáo của UBND xã đến cuối tháng 12/2022 là

34 triệu/người/năm (Theo quy định ≥ 41tr/người/năm) đạt 82,9%. Đây là một trong những tiêu chí khó đạt trên địa bàn xã cần sự đồng thuân quan tâm vào cuộc của các ngành các cấp vào các lĩnh vực cụ thể:

- Tập trung thực hiện việc phát triển kinh tế, chuyển đổi cây trồng Trong đó, chú trọng phát triển các loại hình kinh tế hợp tác theo hướng liên kết, chất lượng, hiệu quả và gắn với nhu cầu thị trường.

- Bố trí kinh phí triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp với các sản phẩm chủ lực gắn với phát triển nhanh làng nghề phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của địa phương, vận động nhân dân chuyển đổi cây trồng, xóa vườn tạp, vườn cây kém hiệu quả chuyển sang trồng cây cho hiệu quả kinh tế cao và sản xuất cây giống, áp dụng khoa học kỹ thuật, xử lý cho ra trái nghịch vụ, tránh tình trạng được mùa mất giá Cùng với đó là thực hiện các mô hình dự án nhằm hỗ trợ bước đầu cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo có cơ sở phát triển kinh tế.

(2) Tiêu chí số 11: Hộ nghèo

Qua rà soát chấm điểm tiêu chí theo Quyết định 2687/QĐ-UBND ngày 27/9/2017 của UBND tỉnh Đăk Lắk Tiêu chí sô 11: Hộ nghèo đạt 0/100 điểm cụ thể:

- Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều năm 2021 là 27,42%. Đây cũng là một trong những tiêu chí khó đạt của xã Địa bàn xã tương đối rộng, dân số đông đại đa số là người dân tộc thiểu số, thiếu đất ở, đất sản xuất dẫn đến tỷ lệ hộ nghèo khó giảm Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế còn ít chưa đáp ứng nhu cầu so với tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã.

(3) Tiêu chí số 13: Tổ chức sản xuất

Hiện nay xã đã thành lập 2 HTX nông nghiệp, do mới thành lập nên chưa đánh giá được hiệu quả hoạt động

UBND xã thực hiện việc tuyên truyền luật HTX năm 2012 đến toàn thể cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn xã thông qua các buổi giao ban hằng tuần, hội nghị tiếp xúc cử tri, tổng kết khu dân cư… Phối kết hợp với các đoàn của huyện đến tại các cá nhân có đủ điều kiện cung như nhiệt huyết thành lập HTX mới.

UBND xã đã mời các doanh nghiệp, hộ gia đình, các nhân có khả năng thành lập HTX về tại UBND xã thực hiện phổ biến truyên truyền về luật HTX năm

2012, các quyền lợi, lợi ích mang lại khi thành lập được HTX mới trên địa bàn xã. Các cá nhân tổ chức được mời tham dự thống nhất cao và tiến hành vận động các thành viên có nhiệt huyết khác tham gia thành lập HTX mới.

Kiến nghị các cấp quan tâm bố trí kinh phí hỗ trợ các Hợp tác xã mới thành lập các dự án liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ,các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị các sản phẩm chủ lực của xã.

(4) Tiêu chí số 17: Môi trường và an toàn thực phẩm.

- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh và nước sạch theo quy định 99,7%.

- Tỷ lệ cơ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường Chưa đạt

- Xây dựng cảnh quan, môi trường xanh - sạch - đẹp, an toàn chưa đạt.

- Mai táng phù hợp với quy định và theo quy hoạch - Đạt

- Chất thải rắn trên địa bàn và nước thải khu dân cư tập trung, cơ sở sản xuất

- kinh doanh được thu gom, xử lý theo quy định đạt 89% - Đạt

- Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đảm bảo 3 sạch đạt 99,4% - Đạt

- Tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường– Chưa đạt.

- Mục 17.8 Tỷ lệ hộ gia đình và cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm – Chưa đạt.

(5) Tiêu chí số 19: Quốc phòng và an ninh:

Tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn luôn được giữ vững, ổn định Các cấp chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể đã tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phát động quần chúng nâng cao cảnh giác trước những âm mưu của các thế lực phản động, thù địch nhằm giữ vững an ninh chính trị ở địa phương; phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc thường xuyên được duy trì Các cơ quan chuyên môn thường xuyên quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước trên lĩnh vực quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân có hiệu quả, các tiềm lực trong khu vực phòng thủ không ngừng được củng cố và tăng cường, chất lượng chính trị và trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang ngày càng được nâng lên

Trong năm trên địa bàn xã xuất hiện vụ trọng án (giết người tại buôn Drễn A) dẫn đến mục 19.2: không đạt.

Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày 15/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk

Hiện trạng của xã Đánh giá

1.1 Có quy hoạch chung xây dựng xã được phê duyệt phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã giai đoạn

2021 – 2025 (trong đó có quy hoạch khu chức năng dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn) và được công bố công khai đúng thời hạn. Đạt

Xã hiện đang lập quy hoạch chung xây dựng xã Đạt

1.2 Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã và tổ chức thực hiện theo quy định Đạt

Xã hiện đang lập quy hoạch chung xây

Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày 15/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk

Hiện trạng của xã Đánh giá dựng xã

II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 Tỷ lệ đường xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm

2.2 Tỷ lệ đường thôn, buôn và đường liên thôn, buôn được cứng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận lợi quanh năm

2.3 Tỷ lệ đường ngõ, xóm sạch và đảm bảo đi lại thuận tiện quanh năm >P% Đạt 2.4 Tỷ lệ đường trục chính nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm

Thuỷ lợi và phòng, chống thiên tai

3.1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp được tưới và tiêu nước chủ động >% 80%

3.2 Đảm bảo yêu cầu chủ động về phòng Đạt chống thiên tai theo phương châm 4 tại chỗ Đạt Đạt

4.1 Hệ thống điện đạt chuẩn Đạt Đạt

4.2 Tỷ lệ hộ đăng ký trực tiếp và được sử Đạt dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn

Tỷ lệ trường học các cấp (mầm non, tiểu học, THCS, hoặc trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THCS) đạt tiêu chuẩn cơ sở vật chất theo quy định Đạt (100% đạt tiêu chuẩn CSVC tối thiểu, trong đó ≥70% đạt tiêu chuẩn CSVC mức độ 1)

Cơ sở vật chất văn hóa

6.1 Xã có nhà văn hóa hoặc hội trường đa năng và sân thể thao phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể thao của toàn xã Đạt Đạt Đạt

6.2 Xã có điểm vui chơi giải trí và thể thao cho trẻ em và người cao tuổi theo quy định Đạt Chưa đạt

6.3 Tỷ lệ thôn, buôn có nhà văn hóa hoặc nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng

Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn

Xã có chợ nông thôn hoặc nới mua bán, trao đổi hàng hóa Đạt Đạt Đạt

Thông tin và truyền thông

8.1 Xã có điểm phục vụ bưu chính Đạt Đạt Đạt

8.2 Xã có dịch vụ viễn thông, internet Đạt Đạt 8.3 Xã có đài truyền thanh và hệ thống loa đến các thôn Đạt Đạt

8.4 Xã có ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành Đạt Đạt

9.1 Nhà tạm, dột nát Không 12,6%.

9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố hoặc bán Đạt kiên cố 75% 87,4%

Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày 15/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk

Hiện trạng của xã Đánh giá

III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Thu nhập bình quân đầu người

Tỷ lệ nghèo đa chiều giai đoạn 2021 -

12.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (áp dụng đạt cho cả nam và nữ) >= 70% Đạt Đạt

12.2 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ (áp dụng đạt cho cả nam và nữ)

Tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn

13.1 Xã có ít nhất 01 HTX hoạt động hiệu quả và theo đúng quy định của Luật Hợp tác xã Đạt Đạt

13.2 Xã có mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm chủ lực đảm bảo bền vững Đạt Chưa đạt

13.3 Thực hiện truy xuất nguồn gốc các sản phẩm chủ lực của xã gắn với xây dựng vùng nguyên liệu và được chứng nhận VietGAP hoặc tương đương Đạt Chưa đạt

13.4 Có kế hoạch và triển khai kế hoạch bảo tồm, phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống (nếu có) gắn với hạ tầng về bảo vệ môi trường Đạt Chưa đạt

13.5 Có tổ khuyến nông cộng đồng hoạt động hiệu quả Đạt Chưa đạt

V VĂN HÓA – XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG

Giáo dục và đào tạo

14.1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi; phổ cập giáo dục tiểu học; phổ cập giáo dục trung học cơ sở; xóa mù chữ Đạt Đạt Đạt 14

14.2 Tỷ lệ học sinh (áp dụng đạt cho cả nam và nữ) tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học (phổ thông, giáo dục thường xuyên, trung tâm).

15.1 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (áp dụng cho cả nam và nữ) >% 100% Đạt

15.2 Xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế Đạt Đạt 15.3 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thấp còi

15.4 Tỷ lệ dân số có sổ khám chữa bệnh điện tử >P% Chưa đạt

Tỷ lệ thôn, buôn đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định, có kế hoạch và thực hiện kế hoạch xây dựng nông thôn mới

Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày 15/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk

Hiện trạng của xã Đánh giá

Môi trường và an toàn thực phẩm

17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn

>= 20% (>% từ hệ thống cấp nước tập trung) Đạt

17.2 Tỷ lệ cơ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường

17.3 Cảnh quan, không gian xanh – sạch – đẹp, an toàn; không để xảy ra tồn đọng nước thải sinh hoạt tại các khu dân cư tập trung Đạt Chưa đạt

17.4 Đất cây xanh sử dụng công cộng tại điểm dân cư nông thôn >=2m 2 /người 17.5 Mai tang, hỏa tang phù hợp với quy định và theo quy hoạch Đạt

17.6 Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn không nguy hại trên địa bàn được thu gom, xử lý theo quy định

Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hoàn thành thực hiện quy hoạch xây dựng

- Xã thiếu cán bộ chuyên trách về công tác chuyên môn về xây dựng NTM nên việc triển khai chương trình nông thôn mới trên địa bàn xã còn gặp rất nhiều khó khăn Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực còn hạn chế, chưa có đội ngũ xây dựng nông thôn mới chuyên nghiệp, trình độ năng lực cán bộ cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu, còn nhiều lúng túng khi triển khai thực hiện.

- Công tác tuyên truyền, thông tin cho nhân dân về xây dựng nông thôn mới chưa được phổ biến sâu rộng, kịp thời.

- Ý thức trách nhiệm của một số người dân vẫn chưa am hiểu, chưa nhiệt tình tham gia xây dựng chương trình nông thôn mới.

- Công tác tuyên truyền, thông tin cho các cấp, các ngành về xây dựng nông mới chưa được phổ biến sâu rộng, kịp thời.

- Dân cư có trình độ sản xuất chưa cao, mang nặng tính tự cung tự cấp.

- Thực hiện theo quyết định 388/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025 thì các tiêu chí càng ngày càng nâng cao hơn đòi hỏi nguồn kinh phí nhiều hơn trong khi hỗ trợ từ ngân sách nhà nước có sự hạn chế nhất định Nhất là các chỉ tiêu cần nhiều nguồn vốn từ ngân sách như: tiêu chí số 02 về giao thông, tiêu chí 03 thủy lợi, tiêu chí số 17 về môi trường.

- Nguồn vốn thực hiện Chương trình NTM còn hạn hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, thiếu cơ sở, vật chất.

- Đa số các hộ trên địa bàn xã sống chủ yếu bằng nông nghiệp, do đó thu nhập còn hạn chế dẫn đến việc huy động nguồn vốn để xây dựng các tiêu chí xã nông thôn mới còn chậm so với kế hoạch đề ra.

- Xã có địa bàn rộng, dân cư phân tán, đời sống Nhân dân còn nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến công tác huy động các nguồn lực xây dựng Nông thôn mới.Việc huy động nguồn lực cho xây dựng Nông thôn mới đạt thấp so với nhu cầu,chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước Một số người dân chưa đồng tình, làm khó khăn cho công tác triển khai thực hiện

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG

Thuận lợi

- Đắk Liêng là xã nằm giáp với thị trấn Liên Sơn Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản cho việc giao lưu kinh tế giữa xã với các khu vực lân cận cũng như thuận lợi trong việc thu hút các nguồn lực phát triển kinh tế khác.

- Tiềm năng quỹ đất nông nghiệp lớn tạo điều kiện phát triển công nghiệp chế biến nông sản Thế mạnh chủ yếu của xã là cây công nghiệp dài ngày như cà phê và hồ tiêu, cây ăn quả.

- Khí hậu và địa hình rất thuận lợi cho phát triển nghiệp nông nghiệp và thương mại dịch vụ.

- Trong những năm qua, xã đã triển khai xây dựng nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật: giao thông, thủy lợi, trường học Kết quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất và dân sinh trên địa bàn xã, thôn thuộc Chương trình phù hợp quy hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất, đảm bảo phục vụ có hiệu quả đời sống và phát triển sản xuất của người dân.

- Chính phủ ngày càng có nhiều chương trình, chính sách, nguồn vốn để hỗ trợ địa phương trong viêc hoàn thành chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới.

Khó khăn

- Là xã có tỷ lệ người dân tộc thiểu số lớn, tập quán, hình thức canh tác, nuôi trồng còn nhiều hạn chế, chủ yếu sản xuất manh mún nhỏ lẻ, dựa vào tự nhiên nên việc tuyên truyền, vận động để thay đổi tư duy sản xuất, đặc biệt là tư duy sản xuất theo hướng tập trung và chuyển đổi ngành nghề là vô cùng khó khăn

- Nền kinh tế của xã là nền kinh tế sản xuất nông nghiệp, trong khi sản xuất nông nghiệp của xã có điểm xuất phát thấp, phát triển chưa bền vững, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, việc chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản còn chậm; chưa phát huy tốt các nguồn lực cho đầu tư phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; dịch vụ, ngành nghề nông thôn phát triển chưa đa dạng, quy mô nhỏ, ngành hàng phân tán, sử dụng nhiều công lao động, hiệu quả đầu tư thấp; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn và quá trình đô thị hóa nông thôn còn chậm.

- Việc thực hiện lồng ghép từ các Chương trình mục tiêu khác hiệu quả chưa cao, do đầu tư dàn trải, mang tính chắp vá đối với kết cấu hạ tầng ở khu vực nông thôn, nhất là các công trình giao thông nông thôn Diện tích xã rộng, dân cư thưa thớt doanh nghiệp không nhiều, vốn ngân sách hạn hẹp, nên việc huy động các nguồn lực gặp khó khăn (do thực tế xã có kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ của lực lượng lao động thấp, đời sống người dân còn rất nhiều khó khăn, nên chưa khuyến khích và thu hút các nhà đầu tư).

- Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực còn hạn chế, chưa có đội ngũ xây dựng nông thôn mới chuyên nghiệp, trình độ năng lực cán bộ cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu, còn nhiều lúng túng khi triển khai thực hiện.

- Tình trạng môi trường sống bị ô nhiễm do chất thải do sinh hoạt của con người, chất thải chăn nuôi không được ngăn chặn và xử lý; hệ thống hạ tầng cấp, thoát nước chưa đồng bộ và đầu tư đúng mức.

- Đời sống vật chất, tinh thần của một bộ phận người dân nông thôn còn thấp

CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN VÀ DỰ BÁO TIỀM NĂNG

DỰ BÁO QUY MÔ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG XÃ ĐẮK LIÊNG ĐẾN NĂM 2035

Dự báo quy mô dân số xã Đắk Liêng đến năm 2035

- Quy mô dân số hiện trạng: Tính cuối năm 2022, toàn xã có tổng 2.661 hộ với 10.700 khẩu (nguồn: Báo cáo UBND xã Đăk Liêng)

- Những căn cứ dự báo quy mô dân số:

+ Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và huyện.

+ Báo cáo tổng kết hàng năm của xã.

+ Các số liệu thống kê về hiện trạng dân số, tỷ lệ tăng dân số, và biến động dân số qua các năm.

- Phương pháp dự báo dân số:

Là phương pháp tổng hợp, dựa trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng dân số, tính chất của xã, các động lực kinh tế, tiềm năng phát triển, khả năng đáp ứng quỹ đất xây dựng, khả năng thu hút lao động của các ngành nghề và định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, huyện với khu vực nghiên cứu

Dân số dự báo trong khu vực quy hoạch là số nhân khẩu thường trú (theo sổ hộ khẩu; theo tạm trú KT 2, 3, 4) trong khu vực xã và số nhân khẩu dự báo tăng trong kỳ quy hoạch.

Công thức dự báo (theo TCVN 4454:2012):

+ Q : Tổng số nhân khẩu dự báo (người);

+ Qo : Tổng số nhân khẩu hiện trạng (người);

+ K : Tỷ lệ tăng nhân khẩu tự nhiên trong kỳ quy hoạch (%);

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã bình quân 0,7 - 1%;

+ P : Số nhân khẩu tăng cơ học trong kỳ quy hoạch (người);

- Dân số hiện trạng năm 2021: 10.700 người;

- Dự báo dân số xã đến năm 2025 khoảng: 11.788 người;

- Dự báo dân số xã đến năm 2030 khoảng: 12.628 người;

- Dự báo dân số xã đến năm 2035 khoảng: 13.461 người.

Bảng 16: Dự báo dân số đến năm 2035 xã Đắk Liêng

TT Đơn vị hành chính Hiện trạng năm 2022

Số hộ Số khẩu Số hộ Số khẩu Số hộ Số khẩu Số hộ Số khẩu

Dự báo lao động

Nguồn lao động trên địa bàn xã năm 2022 là 6.818 người (chiếm 61,64% dân số toàn xã); số người có việc làm thường xuyên 5.713 người, chiếm tỷ lệ 86,3% số lao động trong độ tuổi Dự báo lao động của xã đến năm 2035 như sau:

Dự báo đến năm 2025 lao động trong độ tuổi: 7.544 người, chiếm 64% tổng dân số; Dự báo đến năm 2030 lao động trong độ tuổi: 8.232 người, chiếm 65,19% tổng dân số; Dự báo đến năm 2035 lao động trong độ tuổi: 8.941 người, chiếm 66,42% tổng dân số.

Bảng 17: Dự báo lao động xã đến năm 2035

T Hạng mục Hiện trạng năm 2022

I Tổng dân số toàn xã (người) 10.700 11.788 12.628 13.461

II Dân số trong tuổi lao động (người) 6.818 7.544 8.232 8.941

- Tỷ lệ so với tổng dân số (%) 63,72 64,00 65,19 66,42

III Tổng số lao động có việc làm thường xuyên trong các ngành kinh tế (người) 5.713 6.352 7.011 7.984

- Tỷ lệ số lao động trong độ tuổi (%) 83,79 84,2 85,16 89,3

1 Lao động nông nghiệp (người) 4.570 4.701 4.767 4.790

Tỷ lệ lao động nông nghiệp (%) 80 74 68 60

2 Lao động phi nông nghiệp (người) 1.143 1.652 2.243 3.194

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (%) 20 26 32 40

Dự báo quy mô đất đai xã Đắk Liêng đến năm 2035

3.1 Dự báo quy mô đất đai cho nhu cầu phát triển khu dân cư Đất khu dân cư là đất phục vụ cho nhu cầu người dân trong khu dân cư buôn, bao gồm: Đất ở, đất hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp điện, cấp nước,…), đất hạ tầng xã hội (trường học, trụ sở, cơ quan, đất thể thao,…) và các loại đất khác. Để đáp ứng cho nhu cầu về đất khu dân cư nông thôn khi dân số tăng thêm trong giai đoạn đến năm 2035, cần mở rộng đất khu dân cư đủ đáp ứng nhu cầu của người dân, việc mở rộng đất khu dân cư trong các giai đoạn tới được lấy từ đất sản xuất của địa giới hành chính các thôn buôn.

- Dự báo quy mô đất khu dân cư nông thôn xã Đắk Liêng đến năm 2035:

+ Đối với khu dân cư trung tâm xã (Thôn Xóm Huế + Buôn Yuk): Khi dân số tăng lên trong các giai đoạn thì nhu cầu về đất đai tại trung tâm xã cũng tăng thêm để bố trí mở rộng đất ở, quy hoạch mở rộng đất hạ tầng kỹ thuật (Giao thông, điện, cấp nước…), quy hoạch thêm hệ thống hạ tầng xã hội (đất văn hóa, đất giáo dục, đất thể dục thể thao…) Căn cứ theo dự báo về dân số và các tiêu chuẩn theo quy định hiện hành, dự báo đất khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng đến năm

2025 là 58,97 ha; đến năm 2030 là 62,78 ha; đến năm 2035 là 67,8 ha.

+ Đối với khu dân cư các buôn: Theo dự báo về dân số thì đến năm 2025 dân số 16 khu dân cư tại các buôn còn lại của xã Đắk Liêng (trừ khu trung tâm là thôn xóm Huế + Buôn Yuk) là 10.331 người, đến năm 2030 tăng lên 11.067 người, đến năm 2035 tăng lên 11.797 người thì nhu cầu về đất đai tại các khu dân cư cũng tăng thêm để đáp ứng nhu cầu của người dân cũng như phục vụ cho phát triển kinh tế của xã Dự báo quy mô đất 16 khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng đến năm 2025 là 353,97 ha; đến năm 2030 là 372,6 ha; đến năm 2035 là 402,41 ha

Bảng 18: Dự báo đất khu dân cư xã Đắk Liêng đến năm 2035

Dự báo đất khu dân cư nông thôn Hiện trạng năm 2022 Đến năm 2025 Đến năm 2030 Đến năm 2035 Diện tích (ha)

Dự báo đất khu dân cư nông thôn Hiện trạng năm 2022 Đến năm 2025 Đến năm 2030 Đến năm 2035 Diện tích (ha)

3.2 Dự báo đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp Đắk Liêng có diện tích đất nông nghiệp khá lớn chiếm đến 87,69% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp thuần: đất lúa, đất cây hàng năm, cây lâu năm, trên địa bàn xã không có đất lâm nghiệp Mặt khác, theo phân tích thổ nhưỡng, phần lớn diện tích đất trên địa bàn xã thuộc nhóm đỏ ba zan rất phù hợp với canh tác cây lâu năm: cà phê, tiêu, bơ, sầu riêng, Do đó, trong giai đoạn tới, chú trọng phát triển diện tích cây lâu năm, chuyển đổi giống mới, chuyển đất chưa sử dụng nhưng có thể canh tác nông nghiệp sang phát triển nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị sản xuất cho ngành nông nghiệp.

Cùng với việc phát triển các hạng mục xây dựng vụ cho kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, … thì diện tích các loại đất nông nghiệp cũng có những biến động Cụ thể: Đến năm 2035 diện tích đất sản xuất nông nghiệp dự kiến giảm xuống còn 2.600,47 ha, trong đó: Đất trồng lúa giảm còn 1.378,65 ha, đất cây hàng năm khác giảm còn 152,02 ha, đất trồng cây lâu năm giảm còn 656,44 ha.

Bảng 19: Dự báo đất nông nghiệp xã Đắk Liêng đến năm 2035

STT Mục đích sử dụng đất

Thực trạng Năm 2020 Quy hoạch đến 2025 Quy hoạch đến 2030 Quy hoạch đến 2035

1.1 Đất trồng lúa 1.421,83 44,91 1.413,30 44,64 1.401,80 44,28 1.378,65 43,55 1.2 Đất trồng trọt khác 990,31 31,28 867,63 27,40 831,35 26,26 809,46 25,57

1 Đất trồng cây hàng năm khác 161,04 5,09 159,43 5,04 158,08 4,99 153,02 4,83 1.2

2 Đất trồng cây lâu năm 829,27 26,19 708,20 22,37 673,27 21,27 656,44 20,73

1.3 Đất rừng sản xuất 8,90 0,28 8,90 0,28 8,90 0,28 8,90 0,28 1.4 Đất rừng phòng hộ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

1.6 Đất nuôi trồng thủy sản 10,58 0,33 10,43 0,33 10,43 0,33 10,43 0,33

STT Mục đích sử dụng đất

DỰ BÁO LOẠI HÌNH, ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHỦ ĐẠO; QUY MÔ SẢN XUẤT, SẢN PHẨM CHỦ ĐẠO; KHẢ NĂNG THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT ĐẦU RA

Tính chất kinh tế chủ đạo

Phát triển ngành nông nghiệp với nhịp độ khá cao theo hướng tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả Tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp, trọng tâm là phát triển mạnh sản xuất sản phẩm hàng hóa chủ lực, gắn với sản xuất chế biến, tiêu thụ nâng cao giá trị gia tăng; đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, tăng mạnh các hình thức sản xuất theo hướng hợp tác liên doanh, liên kết; đa dạng hóa trong phát triển sản xuất theo hướng hiện đại, bền vững, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng Vietgap, GloBalGap; nông nghiệp hữu cơ, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Đẩy mạnh chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công tác giống, công nghệ sinh học; Tạo đột phá để hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn; đổi mới cơ chế chính sách về khoa học công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để huy động sự tham gia của các tổ chức, cá nhân nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, tăng cường vai trò của doanh nghiệp trong chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng tỷ trọng ngành phi nông nghiệp, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường: Kinh tế xã Đắk Liêng giai đoạn tới, với định hướng nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo, một phần kết hợp với thương mại - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp Giai đoạn từ nay đến năm 2035 ngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế địa phương Có thể định hình nền kinh tế của xã trong giai đoạn tới như sau: Nông lâm, ngư nghiệp (chiếm 50%); công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (chiếm 22%); thương mại dịch vụ (chiếm 28%) Tận dụng lợi thế về đất đai, vị trí địa lý, dân số, lao động sẽ tiến hành dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo định hướng phát triển chung của huyện.

- Nông lâm nghiệp: phát triển ổn định diện tích các loại cây trồng chủ lực hoàn thiện công trình thủy lợi nâng cao hiệu suất phục vụ, tăng canh thâm vụ, cải tạo giống nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm; Phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm hình thành khu chăn nuôi tâp trung, phát triển hình thức chăn nuôi quy mô công nghiệp như trang trại, hợp tác xã, ;

- CN - TTCN: Hình thành và phát triển khu sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, thu hút phát triển các ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác chế biến khoáng sản, chế biến nông lâm sản, Phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông lâm sản, ổn định đầu ra cho người nông dân và tạo việc làm cho người dân địa phương.

- Phát triển các loại hình dịch vụ, kinh doanh, buôn bán, ăn uống, giải khát,may mặc, vận tải Bảo tồn và phát huy tốt các giá trị văn hóa, giữ gìn môi trường trong sạch.

Sản phẩm chủ đạo

Dựa vào phân tích thế mạnh, tiềm năng phát triển của xã Đắk Liêng, trong giai đoạn 2021 dến 2035, dự kiến một số phẩm chủ đạo cả xã như sau:

+ Sản phẩm chủ đạo ngành trồng trọt: lúa nước, cà phê, bơ, sầu riêng, chú trọng phát triển sản xuất theo các quy trình sản xuất Quốc gia Vietgaps và quốc tế Global gaps, RA,

+ Sản phẩm chủ lực ngành chăn nuôi: bò, gia cầm Khuyến khích các hộ, thành phần kinh tế phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại tập trung lớn.

- Sản phẩm công nghiệp – TTCN: sản xuất vật liệu xây dựng: khai thác và chế biến khoáng sản; Chế biến nông lâm sản.

Khả năng thị trường

- Thị trường tiêu thụ các sản phẩm chủ đạo của xã Đắk Liêng: Huyện Lắk, thành phố Buôn Ma Thuột, các địa phương gần kề.

- Đối với các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn xã phải chuyển hướng sang chế biến sâu để tích trữ được lâu hơn, chờ thời cơ theo thị trường và khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ rộng hơn.

- Sản phẩm sản xuất phải sản xuất theo hướng sạch, đảm bảo về chất lượng và số lượng, đảm bảo đầy đủ các chứng nhận theo quy định Nhằm đáp ứng nhu cầu của tiêu thụ thị trường trong tỉnh, ngoài tỉnh.

Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã Đắk Liêng đến năm 2035

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 6-8%

- Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện hành):

+ Nông, lâm nghiệp, thủy sản: 50%

+ Công nghiệp,Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng: 22%

- Phát triển cơ sở hạ tầng:

+ Giao thông nâng cấp các trục đường thôn, buôn và đường liên thôn, buôn đảm bảo đi lại thuận tiện quanh năm 100%

+ Đường ngõ xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa ≥ 90%, phân đấu 5-6 thôn buôn có 100 % đường được bê tông hóa hoăc cứng hóa.

+ Thuỷ lợi đảm bảo đáp ứng 95% diện tích cây trồng có nhu cầu nước tưới. + Điện: Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn ≥ 100%.

- Tỷ lệ hộ nghèo: 2-3% (theo chuẩn nghèo 2021-2025);

- Số tiêu chí đạt chuẩn về Nông thôn mới nâng cao đến cuối năm 2025 sẽ đạt 19/19, đến năm 2035 đạt 5-6 tiêu chí nông thôn mới kiểu mẫu.

- Tỷ lệ hộ đạt chuẩn về Gia đình văn hóa trên: 95%

- Tỷ lệ thôn, buôn đạt chuẩn văn hóa: 100%

- Số lao động có việc làm tăng thêm hàng năm: 400-500 người

- Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo ≥90%

- Giữ vững Xã đạt chuẩn quốc gia về Y tế

- Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế: 100%

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi)

- Tiêm chủng đầy đủ vắc xin cho trẻ dưới 1 tuổi đạt 100%.

- Về giáo dục - đào tạo: Nâng cao trình độ dân trí của người dân;

- Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia 4/4 trường đạt chuẩn Quốc gia Tỷ lệ thôn, buôn có trẻ đến trường hoăc nhóm lớp độc lập: 100%

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT, bổ túc, trung cấp

- Tỷ lệ thu gom chất thải (rắn, nước, khí, chất thải y tế …) trên địa bàn, trong đó: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn: 100%; Tỷ lệ thu gom chất thải nước: 90%; Tỷ lệ thu gom chất thải y tế: 100%

- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 100%.

Định hướng phát triển kinh tế xã Đắk Liêng đến 2035

Điều kiện tự nhiên đất đai trên địa bàn xã thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nên định hướng trong những năm tới vẫn phát triển theo hướng lấy nông nghiệp làm chủ đạo, trong đó chú trọng đến phát triển nông nghiệp chất lượng cao. Bên cạnh đó sẽ đẩy mạnh phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ nhằm đa dạng hóa các nguồn thu nhập, đồng thời làm yếu tố hỗ trợ và thúc đẩy cho ngành nông nghiệp của xã phát triển.

Tổng giá trị sản xuất của toàn ngành kinh tế xã dự kiến đến năm 2035 đạt khoảng 840,2tỷ đồng (theo giá hiện hành) Trong đó, GTSX ngành nông lâm, thủy sản đạt 420,1 tỷ đồng (chiếm 50% tổng giá trị sản xuất toàn xã); ngành CN – XDCB đạt 184,84 tỷ đồng (chiếm 22% tổng giá trị sản xuất toàn xã); ngành thương mại dịch vụ đạt 235,26 tỷ đồng (chiếm 28% tổng giá trị sản xuất toàn xã) Trong giai đoạn này cần tập trung đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất: đường nội đồng, điện sản xuất, hệ thống thủy lợi; đồng thời phổ biến, tuyên truyền và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp nhằm định hình rõ mô hình phát triển nông nghiệp chất lượng cao tại xã Phát triển thương mại dịch vụ tại trung tâm xã và cụm dân cư nhằm thúc đẩy lưu thông và trao đổi hàng hóa, tăng cường nhận thức của người dân trong tiêu dùng hàng hóa Phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận lao động.

Bảng 20: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế xã đến 2035

I Giá trị sản xuất - giá ss 2010 Tỷ đồng 277,2 358,2 487,50 624,28 6,6 8,0 6,4

1.Ngành nông lâm ngư nghiệp Tỷ đồng 197,9 232,9 253,5 280,9 4,2 2,2 2,6

2 Ngành TM - DV Tỷ đồng 48,0 71,6 112,1 174,8 10,6 11,9 11,7

3 Ngành CN - XDCB Tỷ đồng 31,3 53,7 121,9 168,6 14,5 22,7 8,4

II Giá trị sản xuất - giá hiện hành Tỷ đồng 411,5 554,0 640,3 840,2

1.Ngành nông lâm ngư nghiệp Tỷ đồng 293,8 360,1 384,2 420,1

2 Ngành TM - DV Tỷ đồng 71,2 110,8 147,27 235,26

3 Ngành CN - XDCB Tỷ đồng 46,5 83,1 108,85 184,84

III Cơ cấu kinh tế các ngành (%) 100,0 100,0 100,0 100,0

1.Ngành nông lâm ngư nghiệp (%) 71,4 65,0 60,0 50,0

Trong giai đoạn 2021 – 2035, kinh tế của xã sẽ có sự chuyển dịch về cơ cấu theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành phi nông nghiệp, tuy nhiên ngành nông nghiệp vẫn được xác định là ngành chủ đạo của địa phương.

Tổng giá trị sản xuất ngành nông – lâm nghiệp của xã dự báo đến năm 2025 đạt 360,1 tỷ đồng (theo giá hiện hành), trong đó ngành trồng trọt đạt 201,5 tỷ đồng, chiếm 56%; ngành chăn nuôi đạt 133 tỷ đồng, chiếm 36,9%; ngành thủy sản đạt 4,8 tỷ đồng chiếm 1,4%; ngành lâm nghiệp 1,8 tỷ đồng chiếm 0,5% và ngành dịch vụ nông nghiệp đạt 18,9 tỷ đồng, chiếm 5,2%; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm của ngành nông lâm, thủy sản trong giai đoạn 2026 – 2030 là 2,2%/năm.

Bảng 21: Các chỉ tiêu phát triển ngành nông lâm nghiệp xã Đắk Liêng

I Giá trị sản xuất - giá ss 2010 Tỷ đồng

5 Dịch vụ nông lâm nghiệp Tỷ đồng 13,0 15,6 28,3 40,2 4,7 16,0 9,2

I Giá trị sản xuất -giá hiện hành

5 Dịch vụ nông lâm nghiệp Tỷ đồng 14,0 18,9 32,5 44,5

II Cơ cấu kinh tế % 100,0 100,0 100, 100,

5 Dịch vụ nông lâm nghiệp % 4,8 5,2 8,5 10,6

Tổng giá trị sản xuất ngành nông lâm, thủy sản của xã dự báo đến năm 2035 đạt 420,1 tỷ đồng (theo giá hiện hành), trong đó ngành trồng trọt đạt 203,6 tỷ đồng, chiếm 48,5% ngành chăn nuôi đạt 163,9 tỷ đồng, chiếm 39%; ngành thủy sản đạt 6 tỷ đồng chiếm 1,4%; ngành lâm nghiệp 2,1 tỷ đồng chiếm 0,5% và ngành dịch vụ nông nghiệp đạt 44,5 tỷ đồng, chiếm 10,6%; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm của ngành nông lâm, thủy sản trong giai đoạn 2031 – 2035 là 2,6%/năm.

- Về sản xuất nông nghiệp: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp, chuyển đổi diện tích thiếu nước tưới trong mùa khô sang trồng các loại cây trồng khác để khai thác tiềm năng đất đai, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chăn nuôi, tập trung chủ yếu vào thâm canh tăng vụ, sử dụng các loại giống mới có năng suất cao; chăm sóc tốt các loại cây công nghiệp hiện có để nâng cao năng suất và đạt hiệu quả kinh tế Chú trọng khuyến khích các hộ dân có đủ điều kiện trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

- Đẩy mạnh việc chăn nuôi, khuyến khích các hộ gia đình chăn nuôi theo mô hình trang trại, trồng cỏ để chăn nuôi và từng bước thực hiện cải tạo đàn bò theo hướng vừa tăng trọng lượng, vừa nâng cao chất lượng thịt; khuyến khích các hộ có đủ điều kiện đào ao nuôi cá để góp phần cải thiện cuộc sống; tăng cường phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, kịp thời dập tắt các ổ dịch, không để lây lan diện rộng, giảm thiểu tối đa thiệt hại về chăn nuôi trên địa bàn.

- Công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật: Công tác bảo vệ thực vật phải thực hiện tốt việc theo dõi diễn biến tình hình sinh trưởng của các loại cây và sâu bệnh hại cây trồng; chú trọng công tác vận động bà con tích cực tham gia các lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để vừa phòng trừ được sâu bệnh hại cây trồng, vừa bảo vệ môi trường,…

- Tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng cao, bền vững; ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, gắn nông nghiệp với du lịch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, theo chuỗi giá trị, kết nối với công nghiệp chế biến và thị trường; tăng cường dự báo thị trường, dần từng bước chuyển sản xuất nông nghiệp sang làm kinh tế nông nghiệp; gắn kết nông nghiệp với phát triển lâm nghiệp ở những nơi có điều kiện Quan tâm triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật; ứng dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tự động hoá và sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Xây dựng thương hiệu, thị trường một số sản phẩn nông nghiệp đặc hữu của địa phương Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lăk đến năm 2030.

* Định hướng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

- Tập trung chỉ đạo việc xây dựng, thực hiện các vùng sản xuất nông nghiệp trong dự án: Vùng sản xuất tập trung cây hàng năm, cây ăn quả,…; vùng chăn nuôi tập trung nhằm mục tiêu nâng cao tỷ trọng sản phẩm hàng hoá chất lượng, nhất là hàng hoá xuất khẩu.

- Thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ về xây dựng nông thôn mới, nhà nước sẽ tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các vùng, khu sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung.

- Tăng cường công tác khuyến nông, phát huy sức mạnh hệ thống khuyến nông cơ sở Đầu tư cơ sở vật chất và cán bộ cho hệ thống thú y, bảo vệ thực vật; tăng cường trang thiết bị, đáp ứng các yêu cầu phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi

- Đổi mới công tác khuyến nông theo hướng chọn mô hình sản xuất hàng hoá, sản phẩm an toàn, cán bộ khuyến nông chỉ đạo mô hình phải có thực tiễn sâu sắc, có tinh thần cao, bám sát đến từng cây trồng vật nuôi để chuyển giao tiến bộ khoa học sản xuất đến nông dân Nhân rộng các mô hình sản xuất cây trồng, vật nuôi áp dụng tiến bộ khoa học mới, có hiệu quả

5.2 Sản xuất công nghiệp, TTCN, thương mại - dịch vụ

- Phải nằm trong tổng thể phát triển của huyện, của tỉnh, dựa vào lợi thế cạnh tranh của xã để ưu tiên phát triển CN – XDCB phục vụ nông nghiệp nông thôn, tập trung vào chế biến nông lâm sản, với các nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương cũng như của các xã lân cận để tạo ra động lực phát triển chung cho tiểu vùng của huyện Nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

- Vận động, thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển CN – XDCB, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn vốn đầu tư, tạo cơ chế động viên sức dân, phát huy nội lực cùng với thu hút đầu tư từ bên ngoài.

TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP

Tiềm năng đất đai trong trồng trọt

Đánh giá tiềm năng sử đất nông nghiệp được tính toán dựa trên cơ sở xem xét các yếu tố đất đai như: Loại đất, đặc điểm chất đất, độ dày tầng đất, độ dốc, địa hình tương đối… Phân ra các cấp khả năng phát triển nông nghiệp của từng loại đất.

- Đất phù sa được bồi: Loại đất này có diện tích tương đối lớn khoảng 2.100ha do phù xa của sông, suối bù đắp lên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng, đây là nhóm đất cho ưu thế phát triển các loại cây lương thực, thực phẩm Đặc biệt là lúa nước, rau quả các loại.

- Đất đỏ phát triển trên đá bazan: loại đất này phân bố trên các địa hình lượn sóng, giàu các nguyên tố như: Sắt, Nhôm, Canxi, Kali, Natri Đây là nhóm đất giàu dinh dưỡng, thích hợp cho các loại cây lâu năm như cà phê, tiêu, điều Khu vực phân bố chủ yếu phía Đông Nam của xã.

- Đất đỏ vàng trên Granit: Đất này được hình thành trên phong hóa đá mẹ granit có diện tích khoảng 800 ha phân bố chủ yếu ở phía đông Bắc và Tây Nam, Trong đất tỷ lệ sét tương đối thấp thành phần cơ giới thịt nhẹ trên cát pha, phân bố trên các đỉnh đồi lượn sóng và trên các núi cao, độ dốc biến đổi từ 8-20 0 Đất nghèo dinh dưỡng chỉ thích hợp với việc trồng rừng.

Căn cứ tiềm năng đất đai và yêu cầu sử dụng đất trên địa bàn xã cho thấy: Diện tích đất có khả năng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là những vùng trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp dài ngày, cây công nghiệp ngắn ngày Như vậy trong giai đoạn 2021- 2035 chủ yếu là chuyển đổi cơ cấu sản xuất bao gồm:

+ Đối với diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã có: thâm canh, trồng xen, thay đổi giống mới, chuyển đổi cây trồng, kết hợp mô hình trang trại để nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích đất

+ Chuyển đổi một số diện tích đất chưa sử dụng, cơ cấu cây trồng cây lâu năm có hiệu quả thấp các loại cây lâu năm khác hoặc chuyển sang đất chăn nuôi,đáp ứng nhu cầu đất sản xuất cho người dân trên địa bàn.

Tiềm năng đất đai trong sản xuất lâm nghiệp

Trên địa bàn xã Đắk Liêng có 278,95 ha đất lâm nghiệp, trong đó diện tích đất rừng đặc dụng là 270,05 ha Đến 2035, quy hoạch đất lâm nghiệp tăng lên 373,43 ha, trong đó diện tích đất rừng đặc dụng364,53 ha., diện tích đất rừng sản xuất rất ít chỉ có 8,9 ha Bên cạnh đó, xã không còn tiềm năng về diện tích đất chưa sư dụng do đó không có tiềm năng phát triển sản xuất lâm nghiệp.

Tiềm năng đất đai trong sản xuất nuôi trồng thủy sản

Hiện trên địa bàn xã chỉ có 10,58 ha diện tích đất nuôi trồng thủy sản, ngoài ra xã còn có 41 ha đất mặt nước chuyên dùng, do đó việc khai thác mặt nước để nuôi trồng thủy sản là tương đối lớn.

TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG

SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG

- Xã Đắk Liêng có tuyến đường Quốc lộ 27 và hệ thống đường xã, đường thôn, xóm, đường khu sản xuất…; nếu từng bước được đầu tư sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển của xã.

- Địa hình xã Đắk Liêng cho phép đầu tư các công trình thủy lợi để phục vụ sản xuất và phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Hiện nay, hệ thống điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất cơ bản đáp ứng nhu cầu, các tuyến trung áp chính và trạm biến áp đã được đầu tư hầu khắp đến các buôn là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, các hoạt động sản xuất chỉ cần đầu tư thêm các tuyến hạ áp hoặc nâng cấp dây trung áp là đủ đáp ứng.

Cùng với các chính sách đầu tư phát triển, xã cần khai thác triệt để tiềm năng hiện có Khuyến khích các thành phần kinh tế, các hộ gia đình đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đầu tư và phát triển các hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch; từng bước giảm tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành sản xuất phi nông nghiệp nhằm gia tăng nhanh giá trị sản xuất, trở thành nguồn thu kinh tế chính trên địa bàn.

TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ

Quỹ đất để xây dựng phát triển khu dân cư tập trung của xã Đắk Liêng được dựa trên cơ sở hiện trạng diện tích nông nghiệp, diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên từ việc quy hoạch chỉnh trang những khu vực đông dân cư sinh sống.

Việc phát triển các điểm dân cư mới để đáp ứng nhu cầu dân sinh là thực tế khách quan không thể tránh khỏi Tuy nhiên, cần chú trọng việc bố trí theo hướng tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, làm tiền đề cho quá trình đô thị hoá.

Tiềm năng đất đai để mở rộng đất ở trong xã là rất lớn song trong thực tế để sử dụng đất đai tiết kiệm, hợp lý cần cân nhắc kỹ lưỡng từng khu vực giao đất cụ thể

Quy mô và chỉ tiêu đất ở cho từng loại hộ gia đình trên địa bàn xã Đắk Liêng qua các giai đoạn:

- Hộ sản xuất nông nghiệp:

- Hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp:

- Hộ thương mại, dịch vụ trong toàn xã:

NỘI DUNG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG, HUYỆN

LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035

MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH; TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA XÃ

Mục tiêu

- Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu xây dựng xã NTM đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế sang công nghiệp, dịch vụ, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái.

- Đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, giảm dần khoảng cách giữa cuộc sống nông thôn với cuộc sống đô thị.

- Phù hợp với đặc điểm sinh thái, hình thái sinh hoạt, sản xuất của người dân Đảm bảo định cư bền vững và phòng chống hiệu quả, giảm nhẹ tác động thiên tai.

- Phát triển cơ sở hạ tầng bền vững, phù hợp với từng giai đoạn phát triển, đáp ứng yêu cầu hiệu quả, tiết kiệm trong đầu tư.

- Kế thừa kết quả xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn 2011-2020 Khắc phục hạn chế, tồn tại trong xây dựng nông thôn mới, kết hợp với các yêu cầu mới trong phát triển.

- Khai thác và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên, các giá trị văn hóa, lịch sử, vị trí địa lý.

- Phát triển trung tâm xã trở thành một trong các điểm dân cư có tiềm năng nhất của xã Tối thiểu 50% số công trình công cộng cơ bản cấp xã được bố trí tại khu trung tâm xã, nhằm tạo bộ mặt và phục vụ tốt người dân trong xã;

- Dành quỹ đất cho dân cư phát triển mới hàng năm tại các điểm dân cư có tiềm năng phát triển;

- Rà soát, điều chỉnh các khu, điểm dân cư, các công trình công cộng, các công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật cho phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của huyện và tình hình thực tế, khả năng đáp ứng của địa phương; Phát triển xây dựng các điểm dân cư có tiềm năng theo điều kiện sống, cảnh quan, môi trường nông thôn;

- Phát triển xây dựng hạ tầng đầu mối ngoài khu dân cư (bao gồm cả hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp) đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn và sinh hoạt người dân; Rà soát, bổ sung phương án sản xuất nông nghiệp hàng hóa, khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương nhằm nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư.

- Tổ chức không gian tổng thể toàn địa bàn xã, tổ chức phân bố các khu chức năng sản xuất, khu dân cư…cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ quy hoạch;

- Rà soát Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã theo hướng hiện đại và giữ gìn bản sắc địa phương; phù hợp với quy hoạch chung của huyện; phát huy tối đa nội lực và sự hỗ trợ bên ngoài, làm cơ sở thực hiện các mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã;

- Làm cơ sở pháp lý cho việc phát triển các điểm dân cư tập trung và hệ thống kết cấu hạ tầng; cho việc hướng dẫn, quản lý đất đai và quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn xã;

- Đối với quỹ đất sản xuất nông nghiệp, bố trí quỹ đất hợp lý cho phát triển các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; cho vùng trồng cây ăn quả tập trung, theo hướng hiện đại;

- Đối với quỹ đất ven suối, đầu nguồn nước, đồi núi, không phù hợp với phát triển nông nghiệp cần chuyển sang quy hoạch đất lâm nghiệp, trồng rừng nhằm mục đích bảo vệ nguồn nước, cải thiện môi trường, sinh thái, phát triển du lịch cộng đồng, tăng độ che phủ rừng;

- Khắc phục kịp thời những bất cập trong đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới xã Đắk Liêng, huyện Lắk đến năm 2020;

- Bảo vệ, phát triển diện tích rừng hiện có.

Tính chất, chức năng, kinh tế chủ đạo của xã

Xác định ngành nông lâm nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của xã Cây trồng chủ yếu là cây lâu năm: Cà phê, tiêu, sầu riêng, bơ…

Xã có vị trí nằm ở trung tâm của huyện Lắk, rất thuận lợi cho việc phát triển thương mại dịch vụ.

Vì vậy, cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện của xã trong những năm tiếp theo là: Nông nghiệp, Thương mại - Dịch vụ và TTCN.

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TỔNG THỂ XÃ ĐẮK LIÊNG

Định hướng tổ chức hệ thống trung tâm xã, khu dân cư mới và cải tạo

1.1 Định hướng tổ chức quy hoạch không gian tổng thể xã (trung tâm xã, khu dân cư thôn, buôn) Định hướng tổ chức quy hoạch không gian xã Đắk Liêng bao gồm khu dân cư trung tâm xã (thôn xóm Huế + Buôn Yuk) và 16 khu dân cư nông thôn của các thôn còn lại.

- Trung tâm xã: Giai đoạn đến năm 2035 vẫn giữ nguyên vị trí cũ tại thônXóm Huế Tổ chức không gian khu trung tâm xã Đắk Liêng bố trí 4 phân khu chức năng sau:

+ Khu hành chính xã: Gồm trụ sở làm việc của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, đảng ủy, công an, xã đội, các đoàn thể;

+ Khu các công trình công cộng cấp xã: Nhà văn hóa xã Đắk Liêng, câu lạc bộ, nhà truyền thống, thư viện, nhà trẻ, trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trạm y tế xã, trung tâm văn hóa xã Đắk Liêng, sân thể thao xã Đắk Liêng, cửa hàng dịch vụ trung tâm, điểm phục vụ bưu chính viễn thông;

+ Khu dân cư chỉnh trang kết hợp sản xuất: Bao gồm khu ở chỉnh trang và khu sản xuất (nông nghiệp, phi nông nghiệp) Quy định đất ở kết hợp sản xuất cho người dân tại khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng là 40 m 2 /người, 200 m 2 /hộ.

+ Khu dân cư mở mới kết hợp sản xuất: Bao gồm khu ở mở mới và khu sản xuất (nông nghiệp, phi nông nghiệp) Quy định đất ở kết hợp sản xuất cho người dân tại khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng là 40 m 2 /người, 200 m 2 /hộ (Đất sản xuất nông nghiệp kết hợp khu ở trong khu dân cư đơn thuần chỉ là sản xuất nhỏ, lẻ, không gây ô nhiễm môi trường như: Tận dụng đất còn trống sau vườn nhà để canh tác một số cây hàng năm, cây lâu năm, trồng cây ăn trái theo hướng hữu cơ; nuôi các loài gia cầm quy mô nhỏ…).

- Khu dân cư thôn buôn: Tổ chức không gian khu dân cư các thôn, buôn xã Đắk Liêng bố trí các phân khu chức năng sau (2 phân khu):

+ Khu trung tâm thôn buôn: Là khu vực bố trí hội trường, nhà sinh hoạt cộng đồng của buôn; các công trình được bố trí như: Nhà mẫu giáo buôn, sân thể thao buôn Các khu ở hiện hữu và các khu ở mở mới của buôn Quy định đất ở kết hợp sản xuất cho người dân tại khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng là 50 m 2 /người,

+ Khu sản xuất nông nghiệp: Bao gồm các khu sản xuất nông nghiệp Quy hoạch hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm đường nội đồng, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện sản xuất.

1.2 Xác định quy mô dân số, tính chất, nhu cầu đất ở cho trung tâm xã và các khu dân cư thôn, buôn

1.2.1 Xác định quy mô dân số, tính chất, nhu cầu đất ở cho trung tâm xã (Thôn xóm Huế + Buôn Yuk)

- Quy mô dân số của trung tâm xã Đắk Liêng qua các thời kỳ:

+ Giai đoạn 2021 – 2025: Trung tâm xã tại thôn xóm Huế và buôn Yuk, đến năm 2025, có quy mô dân số 355 hộ/1.457 khẩu.

+ Giai đoạn 2026 – 2030: Trung tâm xã tại thôn xóm Huế và buôn Yuk, đến năm 2030, có quy mô dân số 380 hộ/1.561 khẩu.

+ Giai đoạn 2031 – 2035: : Trung tâm xã tại thôn xóm Huế và buôn Yuk, đến năm 2035, có quy mô dân số 405 hộ/1.664 khẩu.

- Tính chất trung tâm xã: Là trung tâm kinh tế, chính trị của xã Đắk Liêng;

- Quy mô đất ở của trung tâm xã Đắk Liêng qua các giai đoạn: Căn cứ theo tiêu chuẩn về chỉ tiêu đất ở tại khu vực trung tâm xã (tối thiểu đạt 40 m 2 /người) và dự báo về tăng dân số, quy mô đất ở của khu dân cư trung tâm xã (thôn xóm Huế +Buôn Yuk) như sau:

+ Giai đoạn 2021 – 2025: Quy mô đất ở trung tâm xã Đắk Liêng đến năm

2025 là 18,45 ha (tăng 5,04 ha so với năm 2021),

+ Giai đoạn 2026 đến năm 2030: Quy mô đất ở trung tâm xã Đắk Liêng đến năm 2030 là 19,94 ha (tăng 1,49 ha so với năm 2025).

+ Giai đoạn 2031 – 2035: Quy mô đất ở trung tâm xã Đắk Liêng đến năm

2035 là 21,39 ha (tăng 1,45 ha so với năm 2030).

1.2.2 Xác định quy mô dân số, tính chất, nhu cầu đất ở cho khu dân cư thôn, buôn xã Đắk Liêng đến năm 2035

- Quy mô dân số của 16 khu dân cư các buôn (không tính các buôn trung tâm xã) xã Đắk Liêng đến năm 2035:

+ Giai đoạn 2021 – 2025: Quy mô dân số 16 khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng đến năm 2025 là 2.577 hộ/10.331 khẩu.

+ Giai đoạn 2026 – 2030: Quy mô dân số 16 khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng đến năm 2030 là 2.760 hộ/11.067 khẩu.

+ Giai đoạn 2031 – 2035: Quy mô dân số 16 khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng đến năm 2035 là 2.942 hộ/11.797 khẩu.

- Tính chất của 16 khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng: Là các khu dân cư nông thôn mới gắn với các khu sản xuất nông nghiệp của xã Đắk Liêng (Đất sản xuất nông nghiệp kết hợp khu ở trong khu dân cư đơn thuần chỉ là sản xuất nhỏ lẻ, không gây ô nhiễm môi trường như: Tận dụng đất còn trống sau vườn nhà để canh tác một số cây hàng năm, cây lâu năm, trồng cây ăn trái theo hướng hữu cơ; nuôi các loài gia cầm quy mô nhỏ…).

- Nhu cầu đất ở cho 16 khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng đến năm 2035: Căn cứ theo tiêu chuẩn về chỉ tiêu đất ở (tối thiểu đạt 50 m 2 /người) và dự báo về tăng dân số, quy mô đất ở của 16 khu dân cư xã Đắk Liêng như sau:

+ Giai đoạn 2021 – 2025: Quy mô đất ở 16 khu dân cư tại các buôn xã Đắk Liêng đến năm 2025 là 88,07 ha.

+ Giai đoạn 2026 – 2030: Quy mô đất ở 16 khu dân cư tại các buôn xã Đắk Liêng đến năm 2030 là 100,88 ha.

+ Giai đoạn 2031 – 2035: Quy mô đất ở 16 khu dân cư tại các buôn xã Đắk Liêng đến năm 2035 là 108,18 ha.

Bảng 22: Quy mô đất ở các khu dân cư đến năm 2035 xã Đắk Liêng

Dự báo quy mô đất ở (ha) Tăng

Hiện trạng năm 2021 Đến năm 2025 Đến năm 2030 Đến Năm 2035

Dự báo quy mô đất ở (ha) Tăng

Hiện trạng năm 2021 Đến năm 2025 Đến năm 2030 Đến Năm 2035

1.3 Định hướng quy hoạch mạng lưới khu dân cư nông thôn xã Đắk Liêng

1.3.1 Định hướng quy hoạch khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng

Quy hoạch khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng áp dụng 2 hình thức như sau:

- Hình thức 1: Quy hoạch xen ghép Cải tạo, khép kín khu dân cư hiện hữu, bố trí khu ở mới xen kẽ giữa các khu ở cũ để khép kín khu dân cư trên các tuyến đường của trung tâm xã Quy mô bố trí quy hoạch đất ở xen ghép đến năm 2035 là 3,07 ha, bao gồm 14 khu vực (trong đó: Đến năm 2025 bố trí xen ghép thêm 0,94 ha; đến năm 2030 bố trí xen ghép thêm 1,03 ha; đến năm 2035 bố trí xen ghép thêm 1,1 ha).

- Hình thức 2: Quy hoạch khu ở mới Để đáp ứng nhu cầu về đất khu dân cư cho một lượng dân số tăng thêm, giai đoạn đến năm 2030, bố trí Quy hoạch khu dân cư tập trung của trung tâm xã Đắk Liêng về phía Bắc của thôn Xóm Huế và buôn Yuk với diện tích 8,7 ha (trong đó bố trí 4 ha đất ở).

Bảng 23: Chi tiết quy hoạch khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng

Thôn, buôn Khu vực quy hoạch

Khu vực 1 Cổng chào H Snang 0,05 0,07 0,02

Khu vực 2 Y Thái Hlưng Tơr 0,06 0,08 0,04

Khu vực 3 Võ Tiến Trạng Y Briêu Du 0,02 0,05 0,03

Khu vực 5 Y Bớt Y Briêu Du 0,03 0,04 0,01

Thôn, buôn Khu vực quy hoạch

Khu vực 8 Y Đông Y Pham Du 0,03 0,07 0,06

Khu vực 2 nhà ông Thành nhà ông

Khu vực 3 nhà ông Lý nhà ông Thân 0,07 0,12 0,05

Khu vực 4 nhà ông Ánh nhà ông Đức 0,2 0,1 0,08

Khu vực 5 ông Nghĩa Sanh xe 0,1 0,06 0,2

Khu vực 6 ông Khiêm bà Cừ 0,13 0,18 0,25

B Quy hoạch khu dân cư tập trung

Quy hoạch khu dân cư tập trung của trung tâm xã Đắk Liêng về phía Bắc của thôn Xóm Huế và buôn Yuk

(Quy hoạch mở rộng khu dân cư hiện hữu của trung tâm xã Đắk Liêng để đến năm 2030, khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng đạt chuẩn khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu (Lập quy hoạch chi tiết 1/500 trong giai đoạn 2021 - 2025)

8,7 ha (trong đó bố trí 4 ha đất ở)

1.3.2 Định hướng quy hoạch khu dân cư các thôn buôn còn lại xã Đắk Liêng

Bố trí quy hoạch 16 khu dân cư của 16 buôn xã Đắk Liêng đến năm 2035 với hình thức bố trí xen ghép trong các khu dân cư hiện hữu kết hợp mở rộng về các phía, nơi có đất thuận lợi để phát triển khu dân cư Cụ thể:

- Giai đoạn 2021 – 2025: Mở rộng thêm 8,12 ha đất ở 16 khu dân cư;

- Giai đoạn 2026 – 2030: Mở rộng thêm 6,86 ha đất ở 16 khu dân cư;

- Giai đoạn 2031 – 2035: Mở rộng thêm 10,53 ha đất ở 16 khu dân cư.

+ Quy hoạch khu dân cư tập trung về phía Tây Nam của buôn Yuk La với diện tích 5,5 ha (trong đó bố trí 3,5 ha đất ở).

Bảng 24: Quy hoạch chi tiết khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng

TT Thôn, buôn Khu vực quy hoạch

Khu vực 1 Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Hùng 0,08 0,12 0,10

Khu vực 2 Đặng Thanh Tâm Đỗ Dục 0,10 0,05 0,06

Khu vực 3 Võ Kỳ Thân Nguyễn Xuân Cảnh 0,20 0,08 0,25

Khu vực 4 Huỳnh Văn Trí Nguyễn Văn Hùng 0,10 0,17 0,21

Khu vực 1 Nguyễn Thanh Tâm Nguyễn Tuất 0,20 0,12 0,15

Khu vực 2 Phạm Tấn Loan Huỳnh Hữu Hiệp 0,10 0,15 0,18

TT Thôn, buôn Khu vực quy hoạch

Khu vực 1 cổng chào Hòa Bình

Khu vực 2 Phùng Trung Hoa Lô Ngọc Phong 0,27 0,20 0,35

Khu vực 3 Đào Văn Mi Võ Khương 0,10 0,17 0,12

Khu vực 4 Nhà văn hóa buôn

Khu vực 1 Quốc lộ 27 Buôn Tría 0,10 0,05 0,08

Khu vực 2 Hồng Trọng Dũng Bùi Văn Thám 0,02 0,04 0,04

Khu vực 3 Ông Nam Ông Sâm 0,05 0,04 0,05

Khu vực 4 Ông Liên Vũ Thị Mỹ 0,03 0,03 0,04

Khu vực 5 Cầu Lâm trường nhà ông Hậu 0,03 0,03 0,07

Khu vực 6 ông bà Hưng Cánh đồng đồi thông 0,05 0,05 0,08

Khu vực 7 ông Dũng ông Bình 0,05 0,05 0,08

Khu vực 1 Từ nhà ông Thanh đi vào xưởng cưa 0,20 0,20 0,30 Khu vực 2 Giáp QL 27 (hộ ông

Thư Cúc) Hộ bà Chi 0,22 0,14 0,24

Khu vực 1 Quốc lộ 27(Vinh Âu) Nhà bà Âu (giáp thôn lâm trường) 0,05 0,02 0,07

Khu vực 2 Nhà ông Thúy nhà bà Yên 0,02 0,01 0,03

Khu vực 3 Nhà ông Chung nhà bà Chi 0,01 0,02 0,06

Khu vực 4 nhà Duy Khâm Nhà Hoàng Tuất 0,10 0,08 0,08

Khu vực 5 nhà bà Âu nhà bà Tâm 0,10 0,05 0,13

Khu vực 6 Nhà anh Điệp nhà bà Tấn 0,16 0,18 0,20

Khu vực 1 Cổng chào buôn Tơr Y Yêu 0,10 0,05 0,10

Khu vực 2 Ông Cảnh Đỗ Đức Kỳ 0,15 0,12 0,18

Khu vực 3 Nguyễn Thị Hóa H'Giang Tơr 0,10 0,12 0,16

Khu vực 1 từ cổng chào buôn Y Luyên De 0,05 0,03 0,02

Khu vực 2 Mạc Văn Vương Y Luyên De 0,02 0,01 0,04

Khu vực 3 Y Dứt De H Huynh Du 0,09 0,05 0,10

Khu vực 4 H'Dum H Lót Bkrông 0,05 0,03 0,08

Khu vực 5 Y Sanh Y Men Lưk 0,03 0,03 0,10

Khu vực 8 H Met Y Dan Du 0,14 0,14 0,18

TT Thôn, buôn Khu vực quy hoạch

Khu vực 1 Quốc lộ 27 (ngã ba bà Đào) giáp Đăk Phơi 0,12 0,15 0,18

Khu vực 2 Thủy Dũng Ông Phụng 0,10 0,15 0,12

Khu vực 3 Y Kor Lưk Y Hân 0,05 0,06 0,06

Khu vực 4 Y Khiêm Bãi bắn 0,04 0,08 0,07

Khu vực 5 Toàn Thắng H Đinh 0,03 0,01 0,06

Khu vực 6 Yên Giáp Y Sốp 0,21 0,02 0,24

Khu vực 1 cổng chào Y Pin 0,02 0,01 0,03

Khu vực 3 Y Nhất Y Tên Ayun 0,03 0,04 0,06

Khu vực 7 Hiệp Hân Y Qúy 0,03 0,09 0,09

Khu vực 1 Y Mưh Phạm Văn Long

Khu vực 4 Y Blin Niê Y Đung Ông 0,04 0,05 0,04

Khu vực 1 Trần Văn Tám Y Boan 0,10 0,08 0,07

Khu vực 2 Trịnh Minh Xông Trần Thị Mười 0,02 0,01 0,10

Khu vực 3 Nguyễn Văn Đức Trần Thi Minh 0,20 0,10 0,20

Khu vực 4 Nguyễn Thị Hằng Cao Văn Bộ 0,05 0,06 0,10

Khu vực 6 Bùi Thọ Minh Y Siêng 0,02 0,05 0,02

Khu vực 7 H Riêng B'Krông H Giêng 0,04 0,04 0,04

Khu vực 8 H'Long Sruk H Bon Bkrông 0,06 0,06 0,06

Khu vực 1 Nguyễn Thị Phúc Phạm Văn Kha 0,06 0,03 0,09

Khu vực 2 Hứa Văn Ỏong Trần Văn Giảng 0,03 0,02 0,06

Khu vực 3 Phạm Thị Reo Lý Văn Tuyết 0,10 0,05 0,07

Khu vực 4 Bùi Văn Điệp

Khu vực 5 Lương Văn Kiết Trần Văn Sùng 0,02 0,05 0,12

Khu vực 6 Lương Văn Hòa Nguyễn Thị Sợi 0,05 0,07 0,08

Khu vực 7 Trần Văn Thìn Trần Thị Hải 0,06 0,08 0,06

Khu vực 1 cổng chào Triệu Minh Lý 0,10 0,09 0,30

Khu vực 2 Y Bnen Y Thoan Nơm 0,20 0,08 0,20

TT Thôn, buôn Khu vực quy hoạch

Khu vực 3 Y Hun Y Rông Nơm 0,09 0,07 0,10

Khu vực 4 Y Hin Y Blút Bkrông 0,30 0,20 0,34

Khu vực 5 Y Hoan Võ Thị Lài 0,23 0,34 0,25

Khu vực 2 giáp tỉnh lộ 687 Y Đinh Bkrông 0,22 0,19 0,27

Khu vực 1 Cây xăng Anh Khôi đầu cầu Quảng Trạch (nhà ông Võ Văn Vũ)

Khu vực 2 Vũ Văn Thắng Ông Phi 0,05 0,03 0,06

Khu vực 4 Bà Set Cầu 0,12 0,14 0,15

Khu vực 5 Ông Viên H'La 0,11 0,10 0,18

Khu vực 6 Ông Thin Y Krang De 0,18 0,14 0,19

B Quy hoạch khu dân cư tập trung

Quy hoạch khu dân cư tập trung về phía Tây Nam của buôn

Yuk La (Lập quy hoạch chi tiết 1/500 trong giai đoạn 2021

5,5 ha (trong đó bố trí 3,5 ha đất ở)

Yêu cầu về khu vực quy hoạch mở rộng khu dân cư

a) Đối với khu dân cư nông thôn: Khu đất để xây dựng mới và mở rộng các điểm dân cư nông thôn xã Đắk Liêng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng hiện tại với dự kiến phát triển tương lai;

- Đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh;

- Đảm bảo chỉ tiêu sử dụng đất cho việc xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật;

- Sử dụng đất xây dựng hiện có, hạn chế tối đa việc lấy đất canh tác cho mục đích xây dựng, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp năng suất cao Đối với những khu đất có độ dốc dưới 15 o cần ưu tiên để trồng trọt, canh tác, không nên dùng làm đất xây dựng;

- Không bị úng ngập, hạn chế ảnh hưởng của thiên tai;

- Đảm bảo yêu cầu về cấp thoát nước, xử lý nước thải, vệ sinh môi trường và an toàn cháy nổ;

- Đảm bảo các yêu cầu về an ninh, quốc phòng, du lịch, văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng. b) Khu vực nhà ở dân cư:

+ Vị trí các lô ở nói chung vẫn giữ nguyên hiện trạng, các hộ nông nghiệp có diện tích đất rộng, trung bình > 500 – 1.000 m 2 , khi tách hộ vẫn đảm bảo diện tích ở theo tiêu chuẩn.

+ Cải tạo chỉnh trang nhà ở đảm bảo kiên cố, mỹ quan.

+ Sắp xếp hợp lý các công trình chính và phụ trợ tạo thành không gian khép kín.

+ Quy hoạch cải tạo hệ thống vườn, ao cho hợp lý, xây dựng nhà vệ sinh, bể tự hoại, hệ thống thoát nước.

+ Chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm phải đặt cách xa nhà ở và đường đi chung ≥ 5m, cuối hướng gió và có hồ chứa phân, rác, thoát nước thải đảm bảo vệ sinh môi trường.

+ Xây dựng hàng rào thoáng, khuyến khích sử dụng hàng rào cây xanh cắt xén tạo nét đặc trưng riêng và cải thiện môi trường, Chiều cao hàng rào < 2 m, độ che phủ không vượt quá 40%.

+ Gồm các hộ thương mại dịch vụ có diện tích 120 m 2 –250 m 2 (là các hộ ở vị trí thuận lợi gần các trục giao thông chính, ở trung tâm xã) và hộ nông nghiệp có diện tích 500 – 1.500m 2 là các hộ xa đường trục chính và dịch vụ công cộng khu ở.

+ Khu nhà vườn: Ở kết hợp vườn cây ăn trái diện tích 500 –1.500 m 2 , xây dựng lùi vào trong so với trục đường giao thông chính.

+ Nhà chính thiết kế riêng biệt với các không gian khác, phía trước nhà là hiên rộng, không gian phục vụ như bếp, kho bố trí liên hoàn trong khuôn viên, đảm bảo an toàn, mỹ quan.

+ Không gian thoáng rộng, nhiều ánh sáng, bố trí sân phơi trước nhà, diện tích tùy theo ngành nghề sản xuất của từng hộ.

+ Giải pháp kết cấu đảm bảo an toàn, bền vững, nên áp dụng công nghệ và giải pháp xây dựng tiên tiến, kết hợp sử dụng vật liệu truyền thống và hiện đại, cấu tạo tường, mái bằng vật liệu nhẹ để thoát nhiệt nhanh.

- Các công trình chính trong lô đất ở của một hộ gia đình bao gồm:

+ Nhà chính và nhà phụ (bếp, kho, sản xuất phụ);

+ Lối đi, sân, chỗ để rơm rạ, củi, rác, hàng rào;

- Hình thức kiến trúc: khai thác đường nét kiến trúc dân tộc, hài hòa với cảnh quan sân vườn.

- Nhà ở nằm dọc theo các trục đường giao thông chính, chủ yếu tập trung ở khu trung tâm xã và trung tâm các điểm dân cư tập trung Chiều rộng mỗi lô khoảng 8 - 15m, phía trước và phía sau đều có làm sân vườn nhỏ

- Hình thức kiến trúc: Hiện đại kết hợp nét dân tộc, tạo sự thống nhất trên từng tuyến đường, tránh đường nét rườm rà, gây phản cảm.

- Nhà ở nằm dọc theo các trục đường thương mại dịch vụ chính, chủ yếu tập trung ở khu trung tâm xã Chiều rộng mỗi lô khoảng 5 - 7m, không gian ở kết hợp kinh doanh, phía sau có thể làm sân vườn nhỏ.

- Hình thức kiến trúc: Hiện đại kết hợp nét dân tộc, tạo sự thống nhất trên từng tuyến đường, tránh đường nét rườm rà, gây phản cảm.

ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG, DỊCH VỤ

Định hướng tổ chức hệ thống công trình công cộng, dịch vụ

1.1 Quy hoạch trụ sở UBND xã

- Quy định quy mô trụ sở UBND xã:

+ Trụ sở xã phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn diện tích làm việc theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước tại xã.

+ Các bộ phận chức năng trong công trình bao gồm: Phòng làm việc của cán bộ công chức, các nhân viên thực hành nghiệp vụ kỹ thuật, các phòng họp, phòng tiếp khách, phòng tiếp dân, phòng giao dịch phục vụ cải cách hành chính một cửa, phòng phục vụ lưu trữ hồ sơ, phòng phục vụ hoạt động thông tin và tuyên truyền.

+ Các bộ phận phụ trợ và phục vụ bao gồm sảnh chính, sảnh phụ; hành lang; cầu thang, khu vệ sinh, kho, nhà để xe.

+ Phòng họp lớn hoặc hội trường được thiết kế đa năng, sử dụng cho hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân hoặc các công việc chung khác của xã Tiêu chuẩn diện tích: Không nhỏ hơn 0,8 m 2 /chỗ ngồi.

+ Diện tích đất xây dựng: Không nhỏ hơn 1.000 m 2 ;

+ Diện tích cây xanh: Không nhỏ hơn 30%;

+ Trụ sở xã được xây dựng tối đa là 3 tầng.

- Định hướng quy hoạch trụ sở UBND xã Đắk Liêng: Giữ nguyên vị trí tại thôn Xóm Huế, triển khai nâng cấp các hạng mục:

+ Giai đoạn 2021 - 2025: Nâng cấp, sửa chữa các dãy nhà bao gồm: Phòng làm việc của cán bộ công chức, các nhân viên thực hành nghiệp vụ kỹ thuật, các phòng họp, phòng tiếp khách, phòng tiếp dân, phòng giao dịch phục vụ cải cách hành chính một cửa, phòng phục vụ lưu trữ hồ sơ.

+ Giai đoạn 2026 – 2030: Xây mới phòng họp lớn sử dụng cho hoạt động của Hội đồng nhân dân, nâng cấp, sửa chữa các bộ phận phụ trợ và phục vụ bao gồm sảnh chính, sảnh phụ; hành lang; cầu thang, khu vệ sinh, kho, nhà để xe

+ Giai đoạn 2031 - 2035: Nâng cấp các hạng mục xuống ấp định kỳ.

1.2 Trường học a) Nhà trẻ, trường mầm non a1) Quy định về chỉ tiêu quy hoạch nhà trẻ, trường mầm non

- Chỉ tiêu quy hoạch trường mầm non được xác định theo quy định tối thiểu

50 chỗ học cho 1.000 dân (50 chỗ/1.000 dân) để thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi, đảm bảo tiếp nhận từ 50 % đến 80 % số trẻ trong độ tuổi mẫu giáo đến lớp và 50% đến 60% số trẻ trong lứa tuổi nhà trẻ được gửi.

+ Đối với khu vực ngoại thành, nông thôn khu tái định cư: Không lớn hơn 1,0 km;

+ Đối với miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa: Không lớn hơn 2,0 km.

- Đối với các xã ở khu vực miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, tùy điều kiện cụ thể ở địa phương, có thể tổ chức thêm các nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo trên các địa bàn khác nhau (gọi là điểm trường) Ở những địa bàn đặc biệt khó khăn có thể tổ chức lớp ghép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đến trường.

- Diện tích khu đất xây dựng trường mầm non gồm: Diện tích xây dựng; diện tích sân chơi; diện tích cây xanh, đường đi Tiêu chuẩn diện tích đất xây dựng không nhỏ hơn 12 m 2 /trẻ. a2) Định hướng quy hoạch trường mầm non Hoa Hồng

- Điểm chính: Xây mới, 6 phòng 2 tầng, cổng tường rào, sân trường, bể nước ngầm 50m 3 , chuyển các trụ điện trong khuôn viên trường ra ngoài

- Điểm lẻ: Xây mới 2 phòng học đạt tiêu chuẩn Hệ thống cấp nước, hàng rào, cổng, sân chơi.

Bổ sung cơ sở vật chất và trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy và học của trường trong những giai đoạn sắp tới. b) Trường tiểu học: b1) Quy định về chỉ tiêu quy hoạch trường tiểu học

- Quy hoạch trường tiểu học phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường học, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tạo thuận lợi cho học sinh đến trường Chỉ tiêu quy hoạch được xác định từ 65 chỗ học đến 80 chỗ học cho 1.000 dân.

- Trường tiểu học được thiết kế tối đa 30 lớp với số học sinh mỗi lớp không quá 35 học sinh.

+ Khu vực tái định cư: Không lớn hơn 0,5 km;

+ Khu vực ngoại thành, nông thôn: Không lớn hơn 1,0 km;

+ Khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn: Không lớn hơn 2,0 km.

- Tùy theo điều kiện ở địa phương, có thể có thêm điểm trường ở những địa bàn khác nhau để tạo thuận lợi cho trẻ đến trường Ở những địa bàn đặc biệt khó khăn có thể tổ chức lớp ghép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đi học.

- Diện tích khu đất xây dựng: Không nhỏ hơn 10 m 2 /học sinh. b2) Định hướng quy hoạch hệ thống trường tiểu học:

- Trường TH Hoàng Văn Thụ:

+ Chuyển điểm lẻ buôn Yuk thành điểm chính, xây mới hoàn toàn công trình trường học đạt tiêu chuẩn Quốc gia.

+ Điểm học tại thôn Hòa Bình 1: Nâng cấp định kỳ các công trình.

- Trường TH Nguyễn Văn Trỗi:

+ Tại điểm chính : Xây mới 08 phòng học; Xây mới phòng chức năng 4 phòng; Xây mới dãy nhà hành chính; Xây mới 1 phòng thiết bị; Cải tạo sân trường, bị ngập vào mùa mưa; Đầu tư hệ thống lọc nước (nước giếng bị nhiễm phèn).

+ Điểm lẻ buôn Yuk La 3: Xây dựng hàng rào

+ Điểm lẻ buôn Mliêng: Xây mới 1 phòng học; Xây mới 1 phòng chờ cho giáo viên; Xây mới nhà vệ sinh học sinh; Xây lại hàng rào. c1) Quy định về chỉ tiêu quy hoạch trường trung học cơ sở:

- Quy hoạch trường trung học cơ sở phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường trung học trên địa bàn và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Chỉ tiêu quy hoạch được lấy từ 55 chỗ học đến 70 chỗ học cho 1.000 dân.

- Trường trung học cơ sở được thiết kế tối đa là 45 lớp với số học sinh mỗi lớp không lớn hơn 45 học sinh Số phòng học và phòng học bộ môn đủ để học nhiều nhất là 2 buổi/ngày.

- Diện tích khu đất xây dựng không nhỏ hơn 10 m 2 /học sinh. c2) Định hướng quy hoạch trường trung học cơ sở Võ Thị Sáu:

Trường THCS Võ Thị Sáu vẫn giữ nguyên tại vị trí cũ trong kỳ quy hoạch,không mở rộng diện tích.

Về cơ sở hạ tầng:

- Xây lại sân và cổng trường

- Xây mới 08 phòng học (5 phòng bộ môn, 3 phòng hỗ trợ).

- Xây mới nhà hành chính

- Xâu dựng nhà đa chức năng

ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC CÁC KHU VỰC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG, LÀNG NGHỀ, KHU VỰC SẢN XUẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Khoanh nuôi tái sinh rừng

- Khoanh nuôi tái sinh rừng đặc dụng: diện tích 94,48 ha.

- Khoanh nuôi tái sinh rừng sản xuất: 23,6 ha.

Định hướng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp

Nâng cấp 37 km hệ thống đường nội đồng trên địa bàn xã Đắk Liêng Trong đó giai đoạn đến năm 2025, đầu tư 20,30 km; giai đoạn đến năm 2030 đầu tư 11,4 km và giai đoạn 2035 đầu tư 5,3 km đường nội đồng.

Quy hoạch mới 1 tuyến nội đồng từ cánh đồng 100 đến đồng Bàu cây Trảm.

Trong giai đoạn 2025 - 2035, sẽ quy hoạch mới các công trình thủy lợi đáp ứng nhu cầu tưới tiêu chủ động đạt trên 95% diện tích đất sản xuất nông nghiệp

- Trạm bơm điện cánh đồng buôn Mliêng.

- Đê ngăn lũ xã Đắk Liêng đoạn từ buôn Mliêng đến đập Bầu Trẹt 1.

- Kiên cố hóa hệ thống kênh mương

Quy hoạch khu sản xuất các ngành nghề phi nông nghiệp

2.1 Mỏ khai thác cát suối thành vật liệu xây dựng thông thường

- Vị trí quy hoạch: Buôn Yuk La 3 + Buôn Yuk La.

- Diện tích quy hoạch: 0,7 ha

2.2 Các khu sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã Đắk Liêng

2.3 Mỏ khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng xã Đắk Liêng

- Vị trí quy hoạch: Buôn Dren B, thôn Lâm Trường

- Diện tích quy hoạch: 20 ha

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Trên cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai, định hướng, chỉ tiêu phát triển kinh tế

- xã hội của huyện, của xã và nhu cầu sử dụng đất cho các nghành lĩnh vực cân đối và xác định các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2035 trên địa bàn xã Đắk Liêng theo bảng dưới đây:

Bảng 25: Tổng hợp và cân đối chỉ tiêu sử dụng đất xã Đắk Liêng đến năm

T Mục đích sử dụng đất

Thực trạng Năm 2020 Quy hoạch đến 2025 Quy hoạch đến 2030 Quy hoạch đến 2035

Tổng diện tích đất tự nhiên 3.166,0

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 2.412,1

1 Đất trồng cây hàng năm 1.582,8

43,5 5 Đất trồng cây hàng năm khác 161,04 5,09 159,43 5,04 158,08 4,99 153,02 4,83

2 Đất trồng cây lâu năm 829,27 26,1

0 Đất rừng sản xuất 8,9 0,28 8,9 0,28 8,9 0,28 8,9 0,28 Đất rừng phòng hộ 0 0 0 0 0 0 0 0 Đất rừng đặc dụng 270,05 8,53 328,63 10,3

1 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 10,58 0,33 10,43 0,33 10,43 0,33 10,43 0,33

2.3 Đất cây xanh, thể dục, thể thao 0,42 0,01 0,42 0,01 0,42 0,01 0,42 0,01

2.4 Đất tôn giáo, danh lam thắng cảnh, di tích, đình đền 0,86 0,03 0,86 0,03 0,86 0,03 0,86 0,03

2.5 Đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề 0,32 0,01 6,21 0,2 8,87 0,28 10,47 0,33 2.6 Đất khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng 3,07 0,1 16,6 0,52 23,72 0,75 27,28 0,86 2.7 Đất xây dựng các chức năng khác 0,12 0 10,59 0,33 15,12 0,48 18,89 0,6

2.8 Đất hạ tầng kỹ thuật 81,89 2,59 122,22 3,86 111,95 3,54 126,26 3,99

2 Đất xử lý chất thải rắn 0 0 5 0,16 5 0,16 5 0,16

3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 22,04 0,7 27,34 0,86 27,34 0,86 27,34 0,86

4 Đất hạ tầng kỹ thuật khác 0 0 0,63 0,02 0,63 0,02 0,72 0,02

2.9 Đất hạ tầng phục vụ sản xuất 33,58 1,06 43,7 1,38 50,73 1,6 58,77 1,86

0 Đất quốc phòng, an ninh 0 0 10,58 0,33 10,58 0,33 10,58 0,33

3.1 Đất sông ngòi, kênh rạch, suối & mặt nước chuyên dùng

T Mục đích sử dụng đất

3.2 Đất chưa sử dụng 83,41 2,63 37,54 1,19 20,7 0,65 14,9 0,47 a Đất nông nghiệp Đến năm 2035, cùng với sự gia tăng dân số, diện tích đất ở tăng lên để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân cũng như nhu cầu đất phát triển thương mại dịch vụ, CN-TTCN xây dựng, Như vậy đất phi nông nghiệp tăng lên đồng thời đất nông nghiệp giảm đi Định hướng quy mô đất nông nghiệp xã Đắk Liêng qua các giai đoạn như sau: Giai đoạn đến năm 2025, diện tích đất nông nghiệp của xã là 2.643,89 ha (chiếm 83,51% tổng diện tích tự nhiên); đến năm 2030, diện tích đất nông nghiệp của xã là 2.642,02 ha (chiếm 83,45% tổng diện tích tự nhiên); giai đoạn đến năm 2035, diện tích đất nông nghiệp của xã là 2.600,47 ha (chiếm 82,14% diện tích tự nhiên của xã). b Đất xây dựng

Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2025, quy mô đất xây dựng của xã Đắk Liêng là 309,5 ha chiếm 9,78% diện tích đất tự nhiên, đến năm 2030 là 328,2 ha chiếm 10,37%, đến năm 2035 là 375,55ha chiếm 11,86% Diện tích tăng lên chủ yếu do quy hoạch xây dựng giao thông, các công trình sản xuất phi nông nghiệp: các nhà máy sản xuất, khu dân cư, đất giao thông, văn hóa, giáo dục, c Đất chưa sử dụng

Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2035, quy mô đất chưa sử dụng của xã Đắk Liêng là 14,9 (chiếm 0,47% trong tổng diện tích tự nhiên của toàn xã) Lý do của việc giảm diện tích đất chưa sử dụng là chuyển qua khai thác nông nghiệp và các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, đất sản xuất nông nghiệp. d Danh mục công trình quy hoạch xã Đắk Liêng đến năm 2035 Đến năm 2035, xã Đắk Liêng có các hạng mục thuộc quy hoạch sử dụng đất của huyện Lăk, cụ thể bảng dưới đây:

Bảng 26: Danh mục công trình quy hoạch xã Đắk Liêng

STT Tên dự án, công trình Mã loại đất

Diện tích quy hoạch (ha)

1 Khai thác đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng HNK 52,34

2 Trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng RSX 23,6

3 Khoanh nuôi tái sinh rừng RDD 94,48

4 Đất nông nghiệp khác tại xã Đắk Liêng NKH 25,00

5 Công trình Quốc phòng CQP 1,25

6 Công trình Quốc phòng CQP 5,85

7 Thao trường huấn luyện CQP 3,38

8 Xây dựng trụ sở công an xã Đắk Liêng CAN 0,10

9 Chuyển mục đích đất nông nghiệp qua đất thương mại dịch vụ nhu cầu của hộ gia đình, cá nhân xã Đắk Liêng TMD 15,00

10 Các khu sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã Đắk Liêng SKC 8,55

11 Bãi tập kết cát tại xã Đắk Liêng SKX 0,70

12 Mỏ khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng xã Đắk Liêng SKX 20,00

STT Tên dự án, công trình Mã loại đất

Diện tích quy hoạch (ha)

13 Nâng cấp Quốc lộ 27 đoạn qua huyện DGT 25,00

14 Nâng cấp Tỉnh lộ 687 DGT 3,00

15 Bến xe huyện Lắk DGT 0,70

16 Dự án Đường giao thông liên xã Yang Tao-Đăk Liêng (Km

5+500-cuối tuyến), huyện Lắk DGT 6,60

17 Mở mới, nâng cấp các tuyến giao thông liên thôn, nội thôn, nội đồng trên địa bàn xã Đắk Liêng DGT 7,00

18 Nâng cấp đường liên xã Đắk Liêng đi Đăk Phơi (giáp ranh

TT Liên Sơn đi xã Đắk Phơi) DGT 6,00

19 Đê bao ngăn lũ phía Nam sông Krông Ana huyện Lăk (thuộc

3 xã Đăk Liêng, Buôn Tría, Buôn Triết) và mỏ đất đắp đê.

20 Dự án Hệ thống cấp nước cho thị trấn Liên Sơn và các xã Đắk Liêng, xã Đắk Nuê, huyện Lắk DTL 0,50

21 Trạm bơm điện Suối Cụt, Đắk Liêng, huyện Lăk DTL 1,50

22 Thủy lợi Bầu Trẹt DTL 0,90

23 Đê ngăn lũ xã Đắk Liêng đoạn từ buôn Mliêng đến đập Bầu

24 Nhà văn hóa xã Đắk Liêng DVH 0,10

25 Trạm biến áp 110KV DNL 0,63

26 Bãi thải, xử lý chất thải xã Đắk Liêng DRA 5,00

27 Mở rộng nghĩa địa xóm Huế NTD 2,00

28 Chợ xã Đắk Liêng DCH 0,30

29 Nhà sinh hoạt cộng đồng thôn Yuk La 2 DSH 0,05

30 Nhu cầu chuyển mục đích sang đất ở nông thôn của hộ gia đình cá nhân ONT 19,90

31 Chuyển mục đích đấu giá quyền sử dụng đất khu đất trường

32 Đấu giá quyền sử dụng đất khu đất sinh hoạt cộng đồng tại xã Đắk Liêng ONT 0,04

33 NVH Buôn Tơr: Quy hoạch mở rộng DVH 0,001

34 NVH Buôn Dren A: Quy hoạch mở rộng DVH 0,0025

35 NVH Buôn Dren B: Quy hoạch mở rộng DVH 0,0015

36 NVH Buôn Kam: Quy hoạch mở rộng DVH 0,0015

37 NVH Buôn Bàng: Quy hoạch mở rộng DVH 0,0016

38 NVH Buôn Yuk: Quy hoạch mở rộng DVH 0,0005

QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRUNG TÂM XÃ VÀ CÁC KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN XÃ ĐẮK LIÊNG

Quy hoạch san nền

1.1 Có quy hoạch chung xây dựng xã được phê duyệt phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã giai đoạn

2021 – 2025 (trong đó có quy hoạch khu chức năng dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn) và được công bố công khai đúng thời hạn. Đạt

Xã hiện đang lập quy hoạch chung xây dựng xã Đạt

1.2 Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã và tổ chức thực hiện theo quy định Đạt

Xã hiện đang lập quy hoạch chung xây

Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày 15/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk

Hiện trạng của xã Đánh giá dựng xã

II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 Tỷ lệ đường xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm

2.2 Tỷ lệ đường thôn, buôn và đường liên thôn, buôn được cứng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận lợi quanh năm

2.3 Tỷ lệ đường ngõ, xóm sạch và đảm bảo đi lại thuận tiện quanh năm >P% Đạt 2.4 Tỷ lệ đường trục chính nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm

Thuỷ lợi và phòng, chống thiên tai

3.1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp được tưới và tiêu nước chủ động >% 80%

3.2 Đảm bảo yêu cầu chủ động về phòng Đạt chống thiên tai theo phương châm 4 tại chỗ Đạt Đạt

4.1 Hệ thống điện đạt chuẩn Đạt Đạt

4.2 Tỷ lệ hộ đăng ký trực tiếp và được sử Đạt dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn

Tỷ lệ trường học các cấp (mầm non, tiểu học, THCS, hoặc trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THCS) đạt tiêu chuẩn cơ sở vật chất theo quy định Đạt (100% đạt tiêu chuẩn CSVC tối thiểu, trong đó ≥70% đạt tiêu chuẩn CSVC mức độ 1)

Cơ sở vật chất văn hóa

6.1 Xã có nhà văn hóa hoặc hội trường đa năng và sân thể thao phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể thao của toàn xã Đạt Đạt Đạt

6.2 Xã có điểm vui chơi giải trí và thể thao cho trẻ em và người cao tuổi theo quy định Đạt Chưa đạt

6.3 Tỷ lệ thôn, buôn có nhà văn hóa hoặc nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng

Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn

Xã có chợ nông thôn hoặc nới mua bán, trao đổi hàng hóa Đạt Đạt Đạt

Thông tin và truyền thông

8.1 Xã có điểm phục vụ bưu chính Đạt Đạt Đạt

8.2 Xã có dịch vụ viễn thông, internet Đạt Đạt 8.3 Xã có đài truyền thanh và hệ thống loa đến các thôn Đạt Đạt

8.4 Xã có ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành Đạt Đạt

9.1 Nhà tạm, dột nát Không 12,6%.

9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố hoặc bán Đạt kiên cố 75% 87,4%

Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày 15/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk

Hiện trạng của xã Đánh giá

III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Thu nhập bình quân đầu người

Tỷ lệ nghèo đa chiều giai đoạn 2021 -

12.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (áp dụng đạt cho cả nam và nữ) >= 70% Đạt Đạt

12.2 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ (áp dụng đạt cho cả nam và nữ)

Tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn

13.1 Xã có ít nhất 01 HTX hoạt động hiệu quả và theo đúng quy định của Luật Hợp tác xã Đạt Đạt

13.2 Xã có mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm chủ lực đảm bảo bền vững Đạt Chưa đạt

13.3 Thực hiện truy xuất nguồn gốc các sản phẩm chủ lực của xã gắn với xây dựng vùng nguyên liệu và được chứng nhận VietGAP hoặc tương đương Đạt Chưa đạt

13.4 Có kế hoạch và triển khai kế hoạch bảo tồm, phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống (nếu có) gắn với hạ tầng về bảo vệ môi trường Đạt Chưa đạt

13.5 Có tổ khuyến nông cộng đồng hoạt động hiệu quả Đạt Chưa đạt

V VĂN HÓA – XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG

Giáo dục và đào tạo

14.1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi; phổ cập giáo dục tiểu học; phổ cập giáo dục trung học cơ sở; xóa mù chữ Đạt Đạt Đạt 14

14.2 Tỷ lệ học sinh (áp dụng đạt cho cả nam và nữ) tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học (phổ thông, giáo dục thường xuyên, trung tâm).

15.1 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (áp dụng cho cả nam và nữ) >% 100% Đạt

15.2 Xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế Đạt Đạt 15.3 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thấp còi

15.4 Tỷ lệ dân số có sổ khám chữa bệnh điện tử >P% Chưa đạt

Tỷ lệ thôn, buôn đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định, có kế hoạch và thực hiện kế hoạch xây dựng nông thôn mới

Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày 15/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk

Hiện trạng của xã Đánh giá

Môi trường và an toàn thực phẩm

17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn

>= 20% (>% từ hệ thống cấp nước tập trung) Đạt

17.2 Tỷ lệ cơ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường

17.3 Cảnh quan, không gian xanh – sạch – đẹp, an toàn; không để xảy ra tồn đọng nước thải sinh hoạt tại các khu dân cư tập trung Đạt Chưa đạt

17.4 Đất cây xanh sử dụng công cộng tại điểm dân cư nông thôn >=2m 2 /người 17.5 Mai tang, hỏa tang phù hợp với quy định và theo quy hoạch Đạt

17.6 Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn không nguy hại trên địa bàn được thu gom, xử lý theo quy định

17.7 Tỷ lệ bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng và chất thải rắn y tế được thu gom, xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường

17.8 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, thiết bị chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đảm bảo 03 sạch

17.9 Tỷ lệ cơ sở chăn nuôi đảm bảo các quy định về vệ sinh thú y, chăn nuôi và bảo vệ môi trường

17.10 Tỷ lệ hộ gia đình và cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm

17.11 Tỷ lệ hộ gia đình thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn >0% 89%

17.12 Tỷ lệ chất thải nhựa phát sinh trên địa bàn được thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý theo quy định

18 Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật

18.1 Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn Đạt Đạt Đạt

18.2 Đảng bộ, chính quyền xã được xếp loại chất lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Đạt Đạt

18.3 Tổ chức chính trị - xã hội của xã được xếp loại chất lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên

18.4 Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định Đạt Đạt

18.5 Đảm bảo bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình; phòng chống bạo lực trên cơ sở giới; phòng chống xâm hại trẻ em; bảo vệ và hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn (nếu có); bảo vệ và hỗ trợ những người dễ bị tổn thương trong gia đình và đời sống xã hội Đạt Đạt

Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Quyết định số 1831/QĐ-UBND ngày 15/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk

Hiện trạng của xã Đánh giá

18.6 Có kế hoạch và triển khai kế hoạch bồi dưỡng kiến thức về xây dựng nông thôn mới cho người dân, đào tạo nâng cao năng lực cộng đồng gắn với nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban phát triển thôn Đạt Đạt

Quốc phòng và an ninh

19.1 Xây dựng lực lượng dân quân

“vững mạnh, rộng khắp” và hoàn thành các chỉ tiêu quân sự, quốc phòng Đạt Đạt

19.2 Không có hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia; không có khiếu kiện đông người kéo dài trái pháp luật; không có công dân cư trú trên địa bàn phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc phạm các tội về xâm hại trẻ em; tội phạm về tệ nạn xã hội (ma túy, trộm, cắp, cờ bạc,…) và tai nạn giao thông, cháy, nổ được kiềm chế, giảm so với năm trước; có một trong các mô hình (phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội; đảm bảo trật tự, an toàn giao thông; phòng cháy, chữa cháy) gắn với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc hoạt động thường xuyên, hiệu quả. Đạt Chưa đạt

3 Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hoàn thành thực hiện quy hoạch xây dựng chung nông thôn mới giai đoạn 2010-2020

- Xã thiếu cán bộ chuyên trách về công tác chuyên môn về xây dựng NTM nên việc triển khai chương trình nông thôn mới trên địa bàn xã còn gặp rất nhiều khó khăn Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực còn hạn chế, chưa có đội ngũ xây dựng nông thôn mới chuyên nghiệp, trình độ năng lực cán bộ cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu, còn nhiều lúng túng khi triển khai thực hiện.

- Công tác tuyên truyền, thông tin cho nhân dân về xây dựng nông thôn mới chưa được phổ biến sâu rộng, kịp thời.

- Ý thức trách nhiệm của một số người dân vẫn chưa am hiểu, chưa nhiệt tình tham gia xây dựng chương trình nông thôn mới.

- Công tác tuyên truyền, thông tin cho các cấp, các ngành về xây dựng nông mới chưa được phổ biến sâu rộng, kịp thời.

- Dân cư có trình độ sản xuất chưa cao, mang nặng tính tự cung tự cấp.

- Thực hiện theo quyết định 388/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025 thì các tiêu chí càng ngày càng nâng cao hơn đòi hỏi nguồn kinh phí nhiều hơn trong khi hỗ trợ từ ngân sách nhà nước có sự hạn chế nhất định Nhất là các chỉ tiêu cần nhiều nguồn vốn từ ngân sách như: tiêu chí số 02 về giao thông, tiêu chí 03 thủy lợi, tiêu chí số 17 về môi trường.

- Nguồn vốn thực hiện Chương trình NTM còn hạn hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, thiếu cơ sở, vật chất.

- Đa số các hộ trên địa bàn xã sống chủ yếu bằng nông nghiệp, do đó thu nhập còn hạn chế dẫn đến việc huy động nguồn vốn để xây dựng các tiêu chí xã nông thôn mới còn chậm so với kế hoạch đề ra.

- Xã có địa bàn rộng, dân cư phân tán, đời sống Nhân dân còn nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến công tác huy động các nguồn lực xây dựng Nông thôn mới. Việc huy động nguồn lực cho xây dựng Nông thôn mới đạt thấp so với nhu cầu, chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước Một số người dân chưa đồng tình, làm khó khăn cho công tác triển khai thực hiện

VII ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG

- Đắk Liêng là xã nằm giáp với thị trấn Liên Sơn Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản cho việc giao lưu kinh tế giữa xã với các khu vực lân cận cũng như thuận lợi trong việc thu hút các nguồn lực phát triển kinh tế khác.

Quy hoạch thoát nước mưa

2.1 Giải pháp quy hoạch thoát nước mưa xã Đắk Liêng

- Hiện tại, xã Đắk Liêng chưa có hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh, vì vậy trong các giai đoạn tới cần đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa, góp phần chống ngập cục bộ và sạt lở đất.

- Xây dựng một hệ thống mương chung cho thoát nước mưa, tuyến mương được thiết kế theo đường giao thông nội bộ và đường chính, thoát nước theo độ dốc tự nhiên về các điểm thu nước.

- Hệ thống thoát nước mưa cần được đầu tư đồng bộ cùng với hệ thống đường giao thông cho phù hợp với sự phát triển cuả trung tâm xã.

- Cần phải cải tạo mương thủy lợi hiện hữu cạnh cạnh các khu dân cư, làm nơi thu nước mưa và giữ nước trong mùa khô.

- Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa, nước thải được chia ra 3 lưu vực lớn.

+ Lưu vực 1: Lưu vực Hồ Lắk tại khu vực phía Bắc của xã (Khu dân cư buôn M’Liêng) Nước mưa thoát theo địa hình tự nhiên thoát theo mương thoát nước bố trí 2 bên đường giao thông, sau đó chảy vào hồ Lắk.

+ Lưu vực 2: Lưu vực suối Đắk Liêng tại khu vực phía Đông của xã, bao gồm các khu dân cư Buôn Yuk La, Buôn Yuk La 3, Buôn Yang Láh 1 Nước mưa thoát theo địa hình tự nhiên thoát theo mương thoát nước bố trí 2 bên đường giao thông, sau đó chảy vào suối Đắk Liêng

+ Lưu vực 3: Lưu vực sông Krông Ana tại khu vực phía Tây của xã, bao gồm các khu dân cư còn lại của xã Nước mưa thoát theo địa hình tự nhiên thoát theo mương thoát nước bố trí 2 bên đường giao thông, sau đó chảy vào sông Krông Ana

- Mương thoát nước mưa làm bằng cống hộp hoặc mương hình thang (tùy vào điệu kiện tình hình thực tế cụ thể từng khu vực mà lựa chọn phù hợp) được thiết kế nằm trong phần lộ giới đường hoặc phần cây xanh, có kích thước 600*600mm và 800*800mm, cống qua đường làm bằng cống tròn có đường kính D`0mm; Độ sâu chôn cống tối thiểu (tính từ mặt đất đến đáy cống) là 0,8-1,0m.

2.2 Định hướng quy hoạch thoát nước mưa xã Đắk Liêng.

- Giai đoạn 2021 – 2025: Đầu tư 15 km mương thoát nước mưa

- Giai đoạn 2026 – 2030: Đầu tư 15 km mương thoát nước mưa.

- Giai đoạn 2031 – 2035: Đầu tư 25 km mương thoát nước mưa.

Quy hoạch giao thông

3.1 Yêu cầu về quy hoạch giao thông

- Khi quy hoạch đường giao thông nông thôn phải đáp ứng yêu cầu về phục vụ sản xuất, giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội của các xã, buôn bảo đảm cho các phương tiện cơ giới và xe thô sơ qua lại.

- Mạng lưới đường giao thông nông thôn phải phù hợp với địa hình để đảm bảo khối lượng đào đắp ít nhất, không phải xây dựng nhiều công trình trên đường (cầu, cống…); kết hợp với mạng lưới tưới tiêu của thủy lợi.

- Các tuyến đường nội bộ trên địa bàn xã đấu nối với Quốc lộ 27 phải đảm bảo điểm đấu nối theo Thông tư 50/2015/TTBGTVT ngày 23/9/2015 và Thông tư 39/2021/TT-BGTVT ngày 31/12/2021 của Bộ Giao thông Vận tải.

- Hành lang an toàn đường bộ: Đảm bảo điểm đấu nối theo Thông tư 50/2015/TTBGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ Giao thông Vận tải.

- Đường từ huyện đến xã phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đường ô tô cấp IV được quy định trong TCVN 4054:2005, như sau:

+ Lưu lượng xe thiết kế: Lớn hơn 500 xqđtc/ngđ.

+ Tốc độ thiết kế: 40 km/h

+ Số làn xe tối thiểu dành cho xe cơ giới: 2 làn xe.

+ Chiều rộng phần xe chạy dành cho xe cơ giới: Không nhỏ hơn 3,5 m/làn xe.

+ Chiều rộng lề và lề gia cố: Không nhỏ hơn 1,50 m; tối thiểu phải không nhỏ hơn 0,5 m.

- Đường trục xã, từ xã đến buôn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đường cấp A được quy định như sau:

+ Tốc độ thiết kế: 10 km/h

+ Số làn xe tối thiểu dành cho xe cơ giới: 1 làn xe

+ Chiều rộng phần xe chạy dành cho xe cơ giới: Không nhỏ hơn 3,5 m/làn xe.

+ Chiều rộng lề và lề gia cố: Không nhỏ hơn 1,00 m; tối thiểu phải không nhỏ hơn 0,5 m;

+ Chiều rộng nền đường: 5,00 m (đối với xã có điều kiện khó khăn 4,0 m). + Tĩnh không: 3,5 m.

- Đường thôn có chiều rộng phần cho xe chạy từ 4 m đến 5 m, chiều rộng lề đường tối thiểu 0,5 m, tĩnh không: 3,0 m.

- Đường ngõ, xóm có chiều rộng lòng đường tối thiểu là 3,5 m, được cứng hóa và có rãnh thoát nước.

- Đường trục chính nội đồng phải đáp ứng yêu cầu từ phục vụ cho cơ giới hóa nông nghiệp, sử dụng các phương tiện giao thông cơ giới nhẹ hoặc phương tiện giao thông thô sơ Chiều rộng mặt đường bờ vùng (trục giao thông chính nội đồng): Không nhỏ hơn 2,0 m, chiều rộng nền không nhỏ hơn 3,0 m và có chỗ cho xe tránh nhau Chiều rộng bờ thửa là 1,5 m.

- Đường trục chính nội đồng được bố trí phù hợp với hệ thống kênh mương thủy lợi và được rải cấp phối.

- Đối với các xã có phát triển thương mại, dịch vụ cần bố trí bãi đỗ xe Các xã có phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thì đường vận chuyển hàng hóa nên đi phía ngoài điểm dân cư, nối với nhà máy, kho tàng, bến bãi.

- Kết cấu mặt đường được áp dụng các hình thức kết cấu mặt đường bê tông xi măng hoặc đá dăm, hoặc lát gạch, cát sỏi trộn xi măng, hoặc gạch vỡ, xỉ lò cao theo cấp kỹ thuật các quy định hiện hành có liên quan.

3.2 Định hướng quy hoạch giao thông xã Đắk Liêng a) Đối với hệ thống giao thông đối ngoại

- Nâng cấp, mở rộng tuyến đường QL 27, đoạn chạy qua xã Đắk Liêng có chiều dài 3,5 km, với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật như sau:

- Bề rộng chỉ giới quy hoạch (lộ giới): B= 50 m.

- Bề rộng nền đường: Bm= 15 m.

- Bề rộng mặt đường: Bm= 10 m.

- Bề rộng lề 2 bên: Bhe= 1,5 m*2 bên. b Nâng cấp mạng lưới đường giao thông xã Đắk Liêng

- Mặt cắt ngang các tuyến đường lấy theo mặt cắt ngang quy định của quy phạm thiết kế đường đường giao thông nông thôn theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008, quy mô chiều rộng làn xe được tính toán với mô đun hợp lý Mạng lưới đường giao thông trên địa bàn xã Đắk Liêng phân chia thành các đường chính, phụ như sau:

* Đường trục chính xã, liên xã:

+ Bề rộng chỉ giới quy hoạch (quy hoạch lộ giới): B= 19 m.

+ Bề rộng nền đường: Bm= 5 m.

+ Bề rộng mặt đường: Bm= 3,5 m.

+ Bề rộng lề 2 bên: Bhe= 0,5 m*2 bên.

* Đường trục chính buôn, liên buôn:

+ Bề rộng chỉ giới quy hoạch (quy hoạch lộ giới): B= 12m.

+ Bề rộng nền đường: Bm= 4 m.

+ Bề rộng mặt đường: Bm= 3 m.

+ Bề rộng lề 2 bên: Bhe= 0,5 m*2 bên.

+ Bề rộng chỉ giới quy hoạch (quy hoạch lộ giới): B= 8m.

+ Bề rộng nền đường: Bm= 3 m.

+ Bề rộng mặt đường: Bm= 2 m.

+ Bề rộng lề 2 bên: Ble= 0,5 m*2 bên.

* Đường trục chính nội đồng:

+ Bề rộng chỉ giới quy hoạch (quy hoạch lộ giới): B= 8m.

+ Bề rộng nền đường: Bm= 4 m.

+ Bề rộng mặt đường: Bm= 3 m.

+ Bề rộng lề 2 bên: Ble= 0,5 m*2 bên.

- Giai đoạn 2021 – 2025: Trong năm các năm đầu của giai đoạn 2021 –

2025, do chưa có nguồn kinh phí để xây dựng các tuyến đường giao thông, vì vậy ưu tiên đầu tư xây dựng các tuyến trục chính Khi chủ động được nguồn kinh phí, sẽ tiến hành đầu tư tất cả các tuyến ngõ xóm còn lại Tổng chiều dài các tuyến đường dự kiến nâng cấp mở rộng trên địa bàn xã Đắk Liêng trong giai đoạn 2021 –

2025 là 15,6 km đường ngõ xóm.

- Giai đoạn 2026 – 2030: Tổng chiều dài các tuyến đường dự kiến nâng cấp mở rộng trên địa bàn xã Đắk Liêng trong giai đoạn 2026 – 2030 là 1,38 km đường trục chính xã; đường trục chính thôn, buôn là 3,16 km; đường ngõ xóm là 12,6 km.

- Giai đoạn 2031 – 2035: Tổng chiều dài các tuyến đường dự kiến nâng cấp mở rộng trên địa bàn xã Đắk Liêng trong giai đoạn 2031 – 2035 là 27,1 km đường ngõ xóm (chi tiết tại bảng dưới đây).

Bảng 27: Chi tiết đầu tư giao thông xã Đắk Liêng đến năn 2035

QH kết cấu mặt đường

Lộ trình thực hiện Điểm đầu Điểm cuối

I Đường trục chính xã, liên xã 10,68 0,00 1,38 9,30

Km0+000 (Km47+350 QL27 Buôn Jang Lah I)

(Hết buôn M'liêng II) 4,30 BTXM 19 4,30

Km0+000 (Km47+700 QL27 Buôn Jang Lah II)

Km0+000 (Km0+900 TL687 Buôn Yuk)

Km1+850 (Km49+250 QL27 Thôn Lâm Trường)

Km0+000 (Km49+900 QL27 Buôn Tơr)

Km1+450 (Dốc đỏ Buôn Tơr)

Km0+000 (Km50+500 QL27 Buôn Tơr)

Km0+550 (Cầu buôn Tơr Buôn Tơr)

Km0+000 (Km2+300 TL687 Hoà bình I)

Km1+700 (Km2+800 TL687 Hoà bình III)

II Đường trục thôn, buôn và đường liên thôn, buôn

QH kết cấu mặt đường

Lộ trình thực hiện Điểm đầu Điểm cuối

T1 Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Hùng 0,5 BTXM 8 0,5

T2 Đặng Thanh Tâm Đỗ Dục 0,2 BTXM 8 0,2

T3 Võ Kỳ Thân Nguyễn Xuân Cảnh 0,2 BTXM 8 0,2

T4 Huỳnh Văn Trí Nguyễn Văn Hùng 0,12 BTXM 8 0,12

T1 Nguyễn Thanh Tâm Nguyễn Tuất 3 BTXM 8 0,4 2,6

T2 Phạm Tấn Loan Huỳnh Hữu Hiệp 0,2 BTXM 8 0,2

T3 Nguyễn Thành Vương Võ Văn Nghĩa 0,15 BTXM 8 0,15

T1 cổng chào Hòa Bình 3 giáp Hòa Bình 2 (Đào Văn Mi) 1,5 BTXM 8 1,5

T2 Phùng Trung Hoa Lô Ngọc Phong 0,35 BTXM 8 0,35

T3 Đào Văn Mi Võ Khương 0,15 BTXM 8 0,15

T4 Nhà văn hóa buôn Kam Huỳnh Thị Hòa 0,3 BTXM 8 0,3

T1 Quốc lộ 27 Buôn Tría 3 BTXM 8 3

T2 Hồng Trọng Dũng Bùi Văn Thám 0,6 BTXM 8 0,6

T3 Ông Nam Ông Sâm 0,8 BTXM 8 0,8

T4 Ông Liên Vũ Thị Mỹ 0,19 BTXM 8 0,1 0,09

T5 Cầu Lâm trường nhà ông Hậu 0,1 BTXM 8 0,1

T6 ông bà Hưng Cánh đồng đồi thông 0,3 BTXM 8 0,3

T7 ông Dũng ông Bình 0,15 BTXM 8 0,15

T1 nhà ông Chuyên nhà ông Được 0,5 BTXM 8 0,5

T2 nhà ông Thành nhà ông Thược 0,2 BTXM 8 0,2

T3 nhà ông Lý nhà ông Thân 0,15 BTXM 8 0,15

T4 nhà ông Ánh nhà ông Đức 0,15 BTXM 8 0,15

T5 ông Nghĩa Sanh xe 0,15 BTXM 8 0,15

QH kết cấu mặt đường

Lộ trình thực hiện Điểm đầu Điểm cuối

T6 ông Khiêm bà Cừ 0,15 BTXM 8 0,15

T1 Từ nhà ông Thanh đi vào xưởng cưa 0,65 BTXM 8 0,2 0,45

T2 Giáp QL 27 (hộ ông Thư Cúc) Hộ bà Chi 0,5 BTXM 8 0,5

T1 Quốc lộ 27(Vinh Âu) Nhà bà Âu (giáp thôn lâm trường) 0,5 BTXM 8 0,5

T2 Nhà ông Thúy nhà bà Yên 0,5 BTXM 8 0,5

T3 Nhà ông Chung nhà bà Chi 0,2 BTXM 8 0,15

T4 nhà Duy Khâm Nhà Hoàng Tuất 0,5 BTXM 8 0,5

T5 nhà bà Âu nhà bà Tâm 0,5 BTXM 8 0,15 0,35

T6 Nhà anh Điệp nhà bà Tấn 0,4 BTXM 8 0,4

T1 Cổng chào buôn Tơr Y Yêu 1,5 BTXM 8 1,5

T2 Ông Cảnh Đỗ Đức Kỳ 0,8 BTXM 8 0,8

T3 Nguyễn Thị Hóa H'Giang Tơr 0,6 BTXM 8 0,6

T1 từ cổng chào buôn Y Luyên De 0,5 BTXM 8 0,5

T2 Mạc Văn Vương Y Luyên De 0,3 BTXM 8 0,3

T3 Y Dứt De H Huynh Du 0,5 BTXM 8 0,5

T1 Quốc lộ 27 (ngã ba bà Đào) giáp Đăk Phơi 4 BTXM 8 4

T2 Thủy Dũng Ông Phụng 1,5 BTXM 8 1,5

QH kết cấu mặt đường

Lộ trình thực hiện Điểm đầu Điểm cuối

T1 Y Mưh Phạm Văn Long (giáp QL27) 1,5 BTXM 8 1,5

T4 Y Blin Niê Y Đung Ông 0,3 BTXM 8 0,3

T1 Trần Văn Tám Y Boan 1,5 BTXM 8 1,5

T2 Trịnh Minh Xông Trần Thị Mười 2 BTXM 8 2

T3 Nguyễn Văn Đức Trần Thi Minh 1 BTXM 8 1

T4 Nguyễn Thị Hằng Cao Văn Bộ 0,5 BTXM 8 0,5

T6 Bùi Thọ Minh Y Siêng 0,5 BTXM 8 0,5

T8 H'Long Sruk H Bon Bkrông 0,3 BTXM 8 0,3

T1 Nguyễn Thị Phúc Phạm Văn Kha 0,32 BTXM 8 0,32

T2 Hứa Văn Ỏong Trần Văn Giảng 0,3 BTXM 8 0,3

T3 Phạm Thị Reo Lý Văn Tuyết 0,1 BTXM 8 0,1

QH kết cấu mặt đường

Lộ trình thực hiện Điểm đầu Điểm cuối

T4 Bùi Văn Điệp B'Krông Chương Văn Minh 0,25 BTXM 8 0,25

T5 Lương Văn Kiết Trần Văn Sùng 0,7 BTXM 8 0,7

T6 Lương Văn Hòa Nguyễn Thị Sợi 0,3 BTXM 8 0,3

T7 Trần Văn Thìn Trần Thị Hải 0,15 BTXM 8 0,15

T1 cổng chào Triệu Minh Lý 3 BTXM 8 3

T5 Y Hoan Võ Thị Lài 0,05 BTXM 8 0,05

T1 (vòng quanh đồi) Y Pal Du H Dăm Bkrông 0,5 BTXM 8 0,5

T2 giáp tỉnh lộ 687 Y Đinh Bkrông 0,8 BTXM 8 0,8

T1 Cây xăng Anh Khôi đầu cầu Quảng Trạch (nhà ông Võ

T2 Vũ Văn Thắng Ông Phi 0,3 BTXM 8 0,3

T6 Ông Thin Y Krang De 0,2 BTXM 8 0,2

T3 Võ Tiến Trạng Y Briêu Du 0,25 BTXM 8 0,25

QH kết cấu mặt đường

Lộ trình thực hiện Điểm đầu Điểm cuối

IV Đường trục chính nội đồng 37,00 20,30 11,40 5,30

Tuyến nội đồng 1 NHV buôn Yukla Cánh đồng Yukla 0,70 BTXM 8 0,70

Tuyến nội đồng 2 Vi Văn Hoạch giáp trục chính 1,80 BTXM 8 1,80

Tuyến nội đồng 3 NVH buôn Mliêng Cánh đồng công trường 2,00 BTXM 8 2,00

Tuyến nội đồng 4 Triệu Minh Lý Cánh đồng buôn Nâu 3,00 BTXM 8 3

Tuyến nội đồng 5 Triệu Minh Lý Rẫy cà phê 7,00 BTXM 8 7

Tuyến nội đồng 6 Nguyễn Xuân Cảnh ngã ba cây dù 0,50 BTXM 8 0,50

Tuyến nội đồng 7 Ngã ba cây dù bờ sông 0,60 BTXM 8 0,6

Tuyến nội đồng 8 Ruộng Ô Đinh Văn Chậm Ruộng Ô Nguyễn Văn Minh 0,50 BTXM 8 0,5

Tuyến nội đồng 9 Đập tràn Năm Giàu Ruộng Ô Nguyễn Thanh Tuấn 0,60 BTXM 8 0,6

Tuyến nội đồng 10 ruộng Chùa ruộng Ô Phạm Văn Thức 0,60 BTXM 8 0,6

Tuyến nội đồng 11 Y Gơng Y Tang 1,00 BTXM 8 1

Tuyến nội đồng 12 nhà ông Vũ Đập Cây dù 5,00 BTXM 8 5

Tuyến nội đồng 13 Đường Bê tông Hòa Bình 1 Cánh đồng Y Tang 2,00 BTXM 8 2

Tuyến nội đồng 14 nhà bà Huy Phạm Văn Dũng 1,50 BTXM 8 1,5

Tuyến nội đồng 15 Đinh Văn Chân Nguyễn Văn Minh 1,50 BTXM 8 1,5

Tuyến nội đồng 16 Nguyễn Tuất Phạm Ngọc Lưu 1,00 BTXM 8 1

Tuyến nội đồng 17 Y Đu Nguyễn Thành Vững 1,50 BTXM 8 1,5

(tuyến qua khu quy hoạch bãi rác xã)

Tuyến nội đồng 19 Y Doan Lưk Quốc lộ 27 0,80 BTXM 8 0,8

Tuyến nội đồng 20 Cầu Buôn Yuk ruộng Y Chôn 0,40 BTXM 8 0,40

Tuyến nội đồng 21 Ruộng Y Chôn cánh đồng lâm trường 1,00 BTXM 8 1

Tuyến nội đồng 22 rẫy ông Phương rẫy ông Phăng 1,00 BTXM 8 1

Tuyến nội đồng 23 Ruộng Y Chôn Cánh đồng buôn Kam 1,00 BTXM 8 1

Quy hoạch cấp nước

- Mục tiêu của quy hoạch cấp nước sinh hoạt của các khu dân cư trên địa bàn xã trong quy hoạch xây dựng nhằm định hướng về quy mô và công suất của nhà máy cấp nước trên cơ sở tiêu chuẩn dùng nước đến năm 2035.

- Nguồn cấp nước được xác định trên cơ sở thăm dò và đảm bảo các tiêu chuẩn theo TCXD 233-1999 - “các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ hệ thống cấp nước sinh hoạt” và tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006 “ cấp nước - mạng lưới đường ống và công trình”.

- Cấp nước cho một khu quy hoạch được được tính toán theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008 Được xác định theo tiêu chuẩn đến năm 2035.

4.2 Tính toán nhu cầu về nước sinh hoạt xã Đắk Liêng đến năm 2035:

Các chỉ tiêu tính toán đầu vào của Đồ án:

+ Nước sinh hoạt dân cư: 100 lít/người/ngày

+ Nước tưới cây: 5% lượng nước sinh hoạt

+ Nước công trình công cộng: 10% lượng nước sinh hoạt

+ Cấp nước cho sản xuất TTCN tại hộ gia đình: 10% lượng nước sinh hoạt

+ Nước rò rỉ, dự phòng: 10% lượng nước sinh hoạt

+ Dân số tính toán: Đến năm 2035 là 13.461 người

Từ kết quả tính toán, nhu cầu sử dụng nước của xã Đắk Liêng đến năm 2035 là 1.817,2 m 3 /ngày.

Bảng 28: Tính toán nhu cầu cấp nước xã Đắk Liêng đến năm 2035

T Hạng mục Tiêu chuẩn Lựa chọn xã Đăk

1 Nước sinh hoạt dân cư ≥ 60 lít/người/ngày 100 lít/người/ngày 1.346,1

2 Nước tưới cây ≥ 8% lượng nước sinh hoạt

3 Nước công trình CC ≥ 40 lít/người/ngày 10% lượng nước sinh hoạt 134,6

4 Cấp nước cho sản xuất

TTCN tại hộ gia đình

5 Nước rò rỉ, dự phòng ≥ 8% lượng nước sinh hoạt 10% lượng nước sinh hoạt 134,6

Tổng nhu cầu dùng nước xã Đăk Liêng đến năm 2035 1.817,2

4.3 Định hướng quy hoạch cấp nước xã Đắk Liêng

- Nâng cấp hệ thống nước sạch hiện có để cung cấp nước sạch cho người dân.

- Đầu tư 01 công trình cấp nước sạch tại buôn M’Liêng.

- Quy hoạch hệ thống cung cấp nước máy đến tận nhà tại tất cả các thôn buôn chưa có công trình cấp nước sạch

- Nguồn nước: Lựa chọn nguồn nước mặt từ các hồ, suối tự nhiên

- Mạng lưới đường ống cấp nước:

+ Đường ống chính: Sử dụng ống PvC D90 theo trục đường giao thông trục chính xã, trục chính thôn, buôn Tổng chiều dài đường ống chính là 17 km.

+ Đường ống nhánh: Sử dụng ống PvC D60 theo trục đường giao thông ngõ xóm vào đến từng hộ gia đình, tổng chiều dài đường ống nhánh là 34 km.

Quy hoạch cấp điện

+ Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt:

* Điện năng ≥ 200 KWh/người/năm.

* Nhu cầu công suất: 450 W/hộ

+ Chỉ tiêu cấp điện cho công trình công cộng ≥ 15% nhu cầu điện sinh hoạt.

- Nhu cầu về điện đến năm 2035 xã Đắk Liêng: Theo dự báo, dân số xã Đắk Liêng đến năm 2035 là 13.461 người Để đáp ứng nhu cầu về điện cho lượng dân số hiện tại và tăng thêm, trong các giai đoạn tới cần nâng cấp hệ thống điện hiện trạng, đồng thời đầu tư lắp đặt thêm mới hệ thống để đảm bảo điện cho người dân Cụ thể:

+ Hệ thống điện đến năm 2035: Tính toán điện năng tiêu thụ và công suất để lựa chọn công suất lắp đặt hệ thống điện cho địa bàn xã Đắk Liêng đến năm 2035.

* Điện năng dự kiến tiêu thụ của người dân trên địa bàn xã Đắk Liêng đến năm 2025 theo tính toán là: 2.357.600 (Kwh/người); đến năm 2035 là 2.692.200 (Kwh/người) Chi tiết bảng dưới đây:

Bảng 29: Điện năng tiêu thụ của xã Đắk Liêng đến năm 2035

Dân số đến năm 2025 (người)

Nhu cầu về điện năng (Kwh/người) Đến năm 2025 Đến Năm 2035

Dân số đến năm 2025 (người)

Nhu cầu về điện năng (Kwh/người) Đến năm 2025 Đến Năm 2035

Nhu cầu sử dụng điện cho các khu dân cư địa bàn xã Đắk Liêng gồm điện cho các hoạt động của người dân hàng ngày, điện cho các công trình phụ trợ, chiếu sáng, điện cho các hoạt động sản xuất trong khu dân cư.

Toàn bộ công suất tiêu thụ điện của xã được tính toán theo công thức sau: Công suất tính toán Ptt= ku kdp.Σ Pđ

Công suất biểu kiến S kdt : Hệ số sử dụng (kdt = 0.6÷ 1 ) kdp: Hệ số dự phòng (kdp = 1.1 ÷ 1.2 )

Ptt : Công suất tính toán

Cosφ: Hệ số công suất (Cosφ=0.85).

Dân số đến năm 2025 (người)

Dân số đến năm 2035 (người)

Công suất về điện năng

Tính chọn công suất máy biến áp : S= Trong đó chọn : Kdp = 1,1; Kdt

Trên cơ sở tính toán nhu cầu phụ tải của các khu dân cư xã Đắk Liêng, dự kiến bố trí các trạm biến áp cho các khu dân cư buôn theo bảng dưới đây:

Bảng 30: Tính toán công suất các trạm biến áp

Công suất tính toán trạm biến áp

Quy hoạch Đến năm 2025 Đến năm 2035 Đến năm 2025 Đến năm 2035 Đườn g dây trung thế (Km) Đườn g dây hạ thế (Km)

Lắp đặt 1 TBA Công suất 160 KVA

Lắp đặt 1 TBA Công suất 160 KVA

2 88 101 Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA 0,8 2,3

3 175 200 Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 250 KVA 0,6 1,6

Trường 77 88 Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA 1,3 3,6

5 Thôn Xóm Huế 153 175 Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA 0,9 2,5

6 Thôn Ngã Ba 94 108 Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA 0,3 0,8

7 Thôn Xí Nghiệp 99 113 Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA 0,6 1,8

8 Buôn Tơr 78 89 Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA 0,7 2,0

9 Buôn Dren A 146 167 Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA 0,7 1,9

10 Buôn Dren B 126 144 Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA 1,0 2,8

1 102 117 Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA 0,5 1,3

2 91 104 Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA 0,7 1,8

13 Buôn Yuk La 119 136 Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA 1,7 4,8

14 Buôn Yuk La 3 101 116 Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA 0,5 1,5

15 Buôn M’Liêng 209 239 Bố trí 1 TBA Công suất 200 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 250 KVA 1,9 5,3

16 Buôn Kam 83 94 Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 100 KVA 0,3 0,9

17 Buôn Bàng 146 166 Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA

Bố trí 1 TBA Công suất 160 KVA 0,8 2,1

18 Buôn Yuk 107 122 Bố trí 1 TBA Công Bố trí 1 TBA Công 0,4 1,1

* Như vậy, đến năm 2035 quy hoạch 36 trạm biến áp (giai đoạn 2025 lắp mới 18 trạm với tổng công suất 2.280 Kva; giai đoạn 2035 bố trí 18 trạm với tổng công suất 2.450 Kva), kéo mới 9,97 km đường dây trung thế và 27,9 km đường dây hạ thế.

Quy hoạch thoát nước thải, thu gom và xử lý chất thải rắn, nghĩa trang

Tiêu chuẩn thoát nước thải xã Đắk Liêng lấy bằng 80% cấp nước sinh hoạt và 80% lưu lượng cấp nước công cộng, thương mại (Không tính lượng nước tưới cây, rửa đường và nước chữa cháy) Tổng lưu lượng nước thải của xã Đắk Liêng đến năm 2035 là 1.300 m 3 /ngày.

- Định hướng quy hoạch thoát nước thải sinh hoạt trong khu dân cư xã Đắk Liêng: Có 2 giải pháp được đưa ra cho thoát nước thải xã Đắk Liêng như sau:

+ Đối với các khu dân cư có mật độ thấp như: buôn Tơr, buôn Yang Láh 1, Yang Láh 2, buôn Kam, buôn M’Liêng, Chọn giải pháp thoát nước thải tự thấm (Bể phốt tự thấm).

+ Đối với các khu dân cư có mật độ dân số cao như: thôn Xóm Huế, thôn Xí Nghiệp, thôn Lâm Trường, Đến năm 2025 vẫn sử dụng giải pháp thoát nước thải tự thấm (Bể phốt tự thấm) như các khu dân cư khác Trong giai đoạn 2026 – 2035, khi dân số tăng lên kéo theo mật độ dân số tăng cao nên chọn giải pháp thoát nước tập trung Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung đặt tại thôn Lâm Trường với công suất 800 m 3 Nước thải trong các khu dân cư này được thu gom toàn bộ qua đường cống ngầm được lắp đặt trên các tuyến đường giao thông chảy về trạm xử lý tập trung Nước thải được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn về môi trường sau đó mới thoát nước ra môi trường.

- Định hướng quy hoạch thoát nước trong chăn nuôi: Chuồng trại chăn nuôi gia súc - gia cầm trong khuôn viên lô đất hộ gia đình phải đặt cách xa nhà ở, giếng và đường đi chung ít nhất 5 m, đặt ở cuối hướng gió và phải có hố chứa phân, rác, thoát nước thải, đảm bảo vệ sinh môi trường.

6.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn

Phấn đấu giai đoạn 2021 – 2025 tỷ lệ thu gom rác thải của xã Đắk Liêng đạt 100% Để thực hiện nhiệm vụ trên, định hướng quy hoạch hệ thống thu gom rác như sau:

- Quy hoạch bãi rác thải tập trung của xã tại Buôn Tơr, với diện tích 5 ha

- Tiếp tục mở rộng địa bàn thu gom rác thải sinh hoạt tập trung Đến năm 2025: 100% thôn buôn và các tuyến đường có xe thu gom rác thải đến tận nơi.

+ Đầu tư thêm xe thu gom rác chuyên dụng để thu gom rác trên các khu dân cư xã Đắk Liêng (từ nguồn vốn xã hội hóa).

+ Xây dựng các hệ thống thu gom rác thải rắn trong sản xuất nông nghiệp (chai lọ, bao bì) trên các cánh đồng và đưa đi xử lý tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường.

6.3.1 Quy định về quy hoạch nghĩa trang

- Quy hoạch nghĩa trang nên phù hợp với yêu cầu phục vụ cho trước mắt và phát triển lâu dài Loại hình nghĩa trang nên phù hợp với phong tục tập quán của địa phương Hạn chế tình trạng nghĩa trang phân bố phân tán, xen lẫn với khu dân cư trên địa bàn xã Khuyến khích quy hoạch nghĩa trang phục vụ cho các xã lân cận và các nghĩa trang có sử dụng hình thức táng văn minh, hiện đại nhằm tiết kiệm, kinh phí xây dựng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

- Địa điểm nghĩa trang phải phù hợp với các điều kiện địa hình, điều kiện địa chất, thủy văn và khả năng khai thác quỹ đất, phù hợp với tổ chức phân bố dân cư và kết nối công trình hạ tầng kỹ thuật.

- Tiêu chuẩn sử dụng đất cho các loại hình nghĩa trang có hình thức táng khác nhau phải phù hợp với quy định hiện hành về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang (chôn cất một lần, cát táng, hung táng, cải táng và hỏa táng) Khoảng cách an toàn vệ sinh môi trường nhỏ nhất từ nghĩa trang đến khu dân cư, trường học phải phù hợp với quy định.

- Khi quy hoạch xây dựng nghĩa trang phải tổ chức không gian kiến trúc, phân khu chức năng và bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật hợp lý nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm đất, hạn chế ô nhiễm môi trường, đáp ứng yêu cầu về cảnh quan, bảo vệ môi trường và quản lý nghĩa trang.

- Cần có giải pháp cải tạo, chỉnh trang hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cây xanh trong các nghĩa trang còn phù hợp với quy hoạch xây dựng để đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh, cảnh quan môi trường và không làm ảnh hưởng đến các khu dân cư xung quanh.

6.3.2 Định hướng quy hoạch nghĩa trang xã Đắk Liêng

+ Quy hoạch mở rộng nghĩa trang xóm Huế với diện tích mở rộng 2 ha để phục vụ cho các thôn trung tâm và các thôn phía Tây của xã Đắk Liêng.

+ Quy hoạch mở rộng nghĩa địa Buôn Yuk La với diện tích mở rộng 3,3 ha để phục vụ cho các phía Đông của xã Đắk Liêng.

+ Nâng cấp nghĩa địa tại buôn Kam để tiếp tục sử dụng cho người dân tại buôn Kam.

+ Đóng cửa nghĩa địa buôn M’Liêng.

- Giai đoạn 2026 - 2030: Đóng cửa 3 nghĩa địa không đảm bảo về môi trường, bao gồm: Nghĩa địa tại buôn Bàng, Nghĩa địa tại buôn Yuk, Nghĩa địa tại buôn Yuk La, điểm 1).

QUY ĐỊNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG THEO QUY HOẠCH

Vị trí, ranh giới, chức năng, quy mô các lô đất trong các khu dân cư nông thôn

- Để đảm thông thoáng và vệ sinh môi trường, nhà liên kế cần để diện tích trống để lấy ánh sáng và thông gió.

- Mật độ xây dựng tối đa 30-40% đối với công trình trường học và trung tâm văn hóa.

- Mật độ xây dựng tối đa 60% đối với nhà liên kế

- Mật độ xây dựng tối đa 40% đối với nhà liên kế vườn.

- Mật độ xây dựng tối đa 30% đối với nhà vườn.

* San nền: Cao độ san nền cho phép trong xây dựng công trình chỉ cho phép san nền cục bộ, theo cao độ mặt đường liền kề.

- Hình khối phải thể hiện được tính chất từng công trình.

- Đối với các công trình hành chính, cơ quan hình khối phải thể hiện được sự trang nghiêm, uy nghi, bề thế nhưng không phô trương, thường dùng kiểu kiến trúc đăng đối.

- Đối với công trình công cộng, thương mại, dịch vụ giải trí: Dùng những hình khối mạnh, lạ mắt, vui nhộn, tạo sự thu hút tầm nhìn.

* Hình thức kiến trúc chủ đạo

- Khu trung tâm hành chính nên sử dụng mái ngói, kiến trúc trang nghiêm, vừa mang tính hiện đại lại vừa đậm bản sắc dân tộc.

- Các công trình thương mại, dịch vụ: Sử dụng mái ngói với độ dốc phù hợp,hình thức kiến trúc đa dạng, phong phú phù hợp với tính chất công trình.

Quản lý lộ giới của từng tuyến đường giao thông; phạm vi bảo vệ, hàng lanh an toàn công trình hạ tầng kỹ thuật

Quản lý theo nội dung của phần quy hoạch hệ thống giao thông của Đồ án.

Các quy định về bảo tồn, tôn tạo, cải tạo và chỉnh trang công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, địa hình cảnh quan

Đối với các khu vực công trình di tích văn hóa - lịch sử và danh thắng đã được xếp hạng (di tích cấp Quốc gia, cấp tỉnh): Các khu bảo tồn, di tích đã được xếp hạng phải được bảo tồn cải tạo để sử dụng phù hợp chức năng ban đầu của công trình, tuyệt đối không xây chen, cải tạo mở rộng (cơi nới) công trình trong khuôn viên hiện hữu. Đối với các khu vực công trình tôn giáo, tín ngưỡng: Việc xây dựng, cải tạo,chỉnh trang phải tuân thủ theo quy định quản lý xây dựng được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật bảo vệ môi trường

* Quy định khoảng cách ATVMT của cơ sở xử lý chất thải rắn

- Bãi chôn lấp chất thải rắn hỗn hợp (vô cơ và hữu cơ) hợp vệ sinh, phải có khoảng cách ATVMT nhỏ nhất giữa hàng rào bãi chôn lấp chất thải rắn đến chân các công trình xây dựng khác ≥1.000m

- Khoảng cách ATVMT nhỏ nhất giữa bãi chôn lấp chất thải rắn vô cơ đến chân các công trình xây dựng khác ≥100m.

* Quy định khoảng cách ATVMT của nghĩa trang:

+ Khoảng cách ATVMT tối thiểu của nghĩa trang hung táng đến hàng rào hộ dân là 1.500m khi chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải từ mộ hung táng, và trên 5.000m đến công trình cấp nước tập trung;

+ Khoảng cách ATVMT tối thiểu của nghĩa trang cát tang đến hàng rào hộ dân là 300m và trên 3.000m đến công trình cấp nước tập trung;

+ Khoảng cách ATVMT tối thiểu của nghĩa trang chôn một lần đến hàng rào hộ dân là 700m và trên 5.000m đến công trình cấp nước tập trung;

DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

1 Cứng hóa đường giao thông liên xã, đường trục chính nội đồng đảm bảo đạt tiêu chí nông thôn mới.

2 Cứng hóa các tuyến kênh mương thủy lợi.

3 Quy hoạch xây mới và nâng cấp các nhà văn hóa cộng đồng, sân thể thao các thôn buôn.

4 Quy hoạch xây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo dục.

5 Hoàn thiện hệ thống cấp nước sinh hoạt.

6 Quy hoạch và xây dựng bãi rác tập trung của xã.

CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Khống chế đến môi trường đất sói lở

Các biện pháp phòng ngừa – giảm thiểu:

- Phải phủ xanh vùng đất bị bóc lớp đất trên cùng.

- Trong mùa mưa hạn chế thi công các vùng đất dốc kém ổn định sẽ gây ra trượt.

- Duy trì thảm thực vật tại vùng đệm và vùng chuyển tiếp trên các mặt dốc của nền đường.

- Khi khai thác vật liệu chọn nơi có độ dốc nhỏ, các hố khai thác vật liệu xong phải phủ lớp thảm thực vật.

- Hạn chế phát quang thảm thực vật; trồng lại cây và phục hồi nhanh chóng lớp thảm thực vật đã bị bóc tại các vị trí lấy thùng đấu, dọc hành lang tuyến.

Khống chế đến chất lượng không khí

- Hoạt động của dự án có một số khâu xuất hiện bụi như: Khu vực tập kết vật liệu với cát và xi măng, khu vực thi công, tại đây sẽ sử dụng các vách và tường che chắn thích hợp, kết hợp với phủ bạt.

- Các tuyến đường vận chuyển trong nội bộ dự án, sân bãi đều được bê tông hoá, tránh tung bụi gây ô nhiễm.

- Các loại xe chở vật liệu, thiết bị đều có bạt che phủ tránh bụi và rơi vãi.

- Tạo vành đai cây xanh xung quanh dự án để cản bụi phát tán ra các khu vực xung quanh.

- Các đoạn đường có dân cư ở hai bên đường phải thiết kế mặt đường bê tông nhựa để giảm bụi.

- Tăng cường các thiết bị thi công sử dụng nhiên liệu ít gây ô nhiễm như xăng không chì và hạn chế các thiết bị sử dụng nhiên liệu có khả năng gây ô nhiễm cao như dầu ma zút.

- Các trạm nghiền đá, trạm bơm bê tông nhựa phải cách xa khu dân cư, vì nếu đặt ở khu vực này sẽ gây nên lượng bụi và tiếng ồn lớn ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

- Việc chống lại ô nhiễm môi trường do quá trình xây dựng sinh ra sẽ được xử lý một cách nghiêm ngặt bằng các biện pháp an toàn và vệ sinh ngay trong quá

108 trình đấu thầu, xây dựng và hoàn thiện công trình Mọi vận chuyển đất - cát vào ra phục vụ công trình bắt buộc phải có phủ bạt che kín Tất cả các xe ra vào công trường bắt buộc phải rửa sạch thân xe trước khi ra khỏi công trường Quá trình xây dựng, xung quanh công trường phải được quây rào tường che cao 6m, xung quanh công trình quây bằng các tấm bạt chắn bụi và rác thải.

- Với các biện pháp xử lý kỹ thuật như trên, ô nhiễm không khí sẽ được xử lý ở mức tối đa trong điều kiện môi trường cho phép.

- Trong quá trình vận hành của Dự án, việc thu gom và xử lý mọi loại rác thải và bụi bẩn được thực hiện liên tục suốt 24 giờ trong ngày ngay trong và ngoài công trình Các loại xe có động cơ đốt trong phục vụ trong khu vực dự án sẽ là các loại xe có tiêu chuẩn động cơ trên Euro 4 và sử dụng các loại xe động cơ không sinh ra khí thải phục vụ cho việc vận chuyển hành khách và hàng hóa trong các công trình.

- Song song với các biện pháp trên, chế độ vệ sinh công nghiệp sẽ được tăng cường và kiểm soát nghiêm túc, đây cũng là một trong những biện pháp quan trọng để khắc phục tác nhân gây ô nhiễm nói trên.

Khống chế tiếng ồn và rung

Như đã đánh giá trên, khả năng gây ồn của một số thiết bị trong quá trình thi công tuy lớn nhưng với các biện pháp che chắn bằng tường bao sẽ cho phép giảm tiếng ồn không vượt ngưỡng cho phép Ngoài ra dự án sẽ tiến hành giảm thiểu bằng các biện pháp sau:

- Lựa chọn phương án thi công ít gây tiếng động môi trường nhất như: Không đóng cọc, gia công các cấu kiện và chi tiết ở công trường xa đô thị để đưa vào phục vụ công trình.

- Không thi công ban đêm với các phần việc có thể tạo nên tiếng ồn.

- Tuân thủ nghiêm túc các chế độ bảo dưỡng kỹ thuật, thường xuyên thay thế các chi tiết đã mòn của thiết bị.

- Trồng các hàng cây tán lớn bao quanh khu đất xây dựng công trình.

- Trong quá trình thi công nên sử dụng các máy móc, phương tiện đủ tiêu chuẩn về giảm thiểu tiếng ồn.

- Bố trí lịch thi công hợp lý, hạn chế bố trí giờ thi công vào ban đêm.

- Để giảm tiếng ồn thì mặt đường được thiết kế rải nhựa nhằm làm giảm tiếng ồn gây ra do ma sát, tuyến được thiết kế hạ độ dốc dọc để giảm tiếng ồn khi phương tiện tăng tốc hoặc giảm tốc.

Khống chế đến chất thải rắn

- Trong quá trình xây dựng dự án, có thể thải ra các loại chất thải rắn bao gồm xà bần, gỗ cotpha phế thải, nylon, sắt thép, rác sinh hoạt Các loại chất thải này được xửlý như sau:

Tái sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác đối với chất thải rắn là kim loại và nhựa, giấy, sắt thép, nhựa, gỗ.

Phải thu gom rác hàng ngày hoặc hàng tuần, tập trung vào một chỗ tránh để bừa bãi sau đó thiêu huỷ hoặc chôn lấp tại khu vực.

San lấp vào những chỗ trũng hoặc mặt bằng các loại chất thải rắn vô cơ như xà bần (gạch vỡ, bê tông).

Khống chế các loại khí độc

Lượng khí độc sản sinh trong quá trình thi công và sử dụng là không đáng kể, tuy nhiên mọi quá trình lên men phân huỷ hữu cơ do chất thải sinh hoạt đều có xuất hiện một số khí như CO2, H2S, NH4, CH4 sẽ được dự án xử lý bằng hệ thống bể phốt có các ống lọc chứa than hoạt tính.

Khống chế ô nhiễm nước mặt & nước sinh hoạt

- Để xử lý nước thải khi mưa: Trong dự án sẽ đầu tư xây dựng hệ thống mương dọc hai bên đường, hố ga hàm ếch có lưới thép chắn rác đảm bảo lưu lượng nước thoát, thu nước đảm bảo loại được các cặn lắng và chất bẩn ra khỏi nước. Đảm bảo để nước thải không làm ô nhiễm đất đai và rò rĩ ra khu vực xung quanh.

- Để xử lý nước sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý bằng hố tự hoại của mỗi hộ gia đình.

Giải pháp khắc phục và hạn chế

- Quản lí chặt chẽ từ giai đoạn quy hoạch chi tiết, thiết kế về quy mô và vị trí của các công trình để đảm bảo hạn chế tối đa việc phá vỡ hiện trạng Các biện pháp chống xói mòn nếu có

- Tác động trong quá trình tập kết vật liệu xây dựng: Công tác vận chuyển, tập kết vật liệu có thể làm hỏng tuyến đường giao thông chính Các tác động về bụi và tiếng ồn cũng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh

- Quản lí chặt chẽ từ giai đoạn thiết kế nhằm tận dụng tối đa nguyên vật liệu tại chỗ Trong trường hợp phải vận chuyển vật liệu từ khu vực khác tới cần phải quy định rõ loại phương tiện vận chuyển và thời gian được phép vận chuyển Các biện pháp hạn chế rơi vãi vật liệu trong quá trình vận chuyển.

- Tác động trong quá trình thi công xây dựng: Tiếng ồn do các loại máy móc thi công xây dựng có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của các động vật cư trú trong vùng dự án Các chất thải trong xây dựng cũng như chất thải sinh hoạt của công nhân xây dựng trong khi cơ sở hạ tầng chưa có là tác nhân gây ô nhiễm môi trường rất khó kiểm soát Quản lí chặt chẽ trong công tác lập tiến độ thi công, quy định các biện pháp thi công hạn chế tối đa các tác nhân tiêu cực về tiếng ồn, bụi và có biện pháp bảo đảm các chất thải xây dựng không ảnh hưởng đến môi trường.

VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY

DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG ĐẾN NĂM 2035

VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ

Tổng vốn đầu tư – Phân kỳ đầu tư

Tổng nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2035 là 612.256 triệu đồng

(Chi tiết tại phụ lục kèm theo)

Phân nguồn vốn đầu tư

Tổng nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2035 là 612.256 triệu đồng, được phân ra các nguồn vốn sau:

+ Vốn ngân sách nhà nước: 374.657 triệu đồng, chiếm 61,19 % tổng nhu cầu vốn.

+ Vốn huy động (DN, nhân dân, ): 101.259 triệu đồng, chiếm 16,54% tổng nhu cầu vốn.

+ Vốn lồng ghép (Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, ): 136.340 triệu đồng, chiếm 22,27% tổng nhu cầu vốn.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Cơ quan chủ trì thực hiện đồ án

- Phòng Kinh tế và hạ tầng huyện Lắk

- Ủy ban nhân dân xã Đắk Liêng

Cơ quan phối hợp thực hiện Đồ án

Các phòng ban liên quan: Phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên và Môi trường,phòng Tài chính – Kế hoạch, phòng Giáo dục và Đào tạo, phòng Lao động –TBXH, Điện lực huyện,…

Phân công nhiệm vụ

4.1 Phòng Kinh tế hạ tầng

- Là cơ quan thẩm định đồ án, chịu trách chính về chuyên môn của Đồ án, kiểm tra và xem xét các nội dung của đồ án Quy hoạch chung xây dựng xã, các văn bản hiện hành và có phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tế của địa phương;

- Góp ý các nội dung về đồ án quy hoạch chung xây dựng xã Đắk Liêng, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2035, các hạng cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, điện, trường học, nhà văn hóa, ) và các nội dung khác trong Đồ án Quy hoạch.

- Sau khi đồ án được phê duyệt, Phòng kinh tế hạ tầng hướng dẫn cho Uỷ ban nhân dân xã tổ chức thực hiện cắm mốc giới xây dựng đối với các dự án đầu tư xây dựng trong phạm vi địa giới xã.

4.2 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Rà soát, hướng dẫn UBND xã bổ sung hoàn chỉnh các nội dung thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trong quy hoạch chung xây dựng xã Đắk Liêng, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2035, nhằm đảm bảo phù hợp với quy hoạch của huyện;

- Phối hợp với UBND xã Đắk Liêng xây dựng, trình duyệt và tổ chức thực hiện các nội dung liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn của đồ án sau khi được UBND huyện phê duyệt.

4.3 Phòng Tài nguyên và Môi trường

Góp ý các nội dung về Quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm, bố trí đất đai cho các hạng cơ sở hạ tầng và các nội dung khác trong đồ án quy hoạch chung xây dựng xã Đắk Liêng, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2035, cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tế của địa phương;

4.4 Phòng Tài chính và Kế hoạch

Trên cơ sở Đồ án quy hoạch chung xây dựng xã Đắk Liêng, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2035 được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiến hành cân đối ngân sách của huyện, để bố trí vốn cho dự án, các hạng mục công trình theo dự án và kế hoạch hàng năm được duyệt.

4.5 Các phòng ban, đơn vị có liên quan

Phòng Giáo dục và Đào tạo, phòng Lao động – TBXH huyện Lăk và các đơn vị có liên quan tùy theo chức năng và nhiệm vụ triển khai các nội dung có liên quan trong đồ án mà phòng ban, cơ quan mình phụ trách.

4.6 Ủy ban nhân dân xã Đắk Liêng

- Phối hợp chặt chẽ với phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên - Môi trường quản lý quy hoạch đã công bố, quản lý đất đai trên địa bàn xã.

- Tổng hợp báo cáo UBND huyện về tình hình thực hiện Đồ án quy hoạch chung xây dựng xã Đắk Liêng, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2035 theo định kỳ và đột xuất báo cáo

- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, Nhà nước về quy hoạch chung xây dựng xã trong tất cả cán bộ và toàn thể nhân dân nhằm nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm của mọi người tham gia thực hiện để góp phần xây dựng xã Đắk Liêng ngày càng giàu đẹp.

- Xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn mới và tổ chức cho người dân tham gia ý kiến vào kế hoạch, xây dựng và huy động mọi nguồn lực vào công tác xây dựng nông thôn mới tại địa phương.

- Tổ chức triển khai các nội dung công việc theo kế hoạch đã đề ra đồng thời tổ chức giám sát, đánh giá hoạt động và các kết quả thực hiện.

- Kết hợp thực hiện đồ án quy hoạch chung xây dựng xã Đắk Liêng, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2035 với quá trình xây dựng nông thôn mới bên cạnh sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nước cần phải xác định rõ là dựa vào nội lực cộng đồng địa phương là chính Do đó, khi tiến hành thực hiện phải luôn chủ động trong xây dựng các chương trình, kế hoạch, có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng nhằm triển khai các mặt công tác đạt hiệu quả cao, đảm bảo yêu cầu tiến độ, tránh tư tưởng trông chờ ỷ lại vào cấp trên.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG, HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035

Hiệu quả về kinh tế

- Công nghiệp hóa hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp, sẽ đưa ngành nông nghiệp của xã lên một tầm cao mới Tiến tới sản xuất các sản phẩm nông nghiệp theo hướng hàng hóa, chất lượng cao, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài tỉnh từng bước hội nhập với cả nước và quốc tế; góp phần tạo sự ổn định, đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân và cho cả nước.

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.

Hiệu quả về xã hội

- Đồ án quy hoạch chung xây dựng xã Đắk Liêng, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2035 sau khi hoàn thành sẽ góp phần chỉnh trang bộ mặt cảnh quan nông thôn xã, nâng cao chất lượng đời sống kinh tế, văn hóa của nhân dân toàn xã

- Đồ án quy hoạch chung xây dựng xã Đắk Liêng, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2035 vừa là cơ sở pháp lý vừa là cơ sở khoa học để thực hiện công tác quản lý nhà nước về nhà ở và cảnh quan nông thôn.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện đáng kể, tạo đòn bẩy để thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, góp phần nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân toàn xã Đắk Liêng, tăng cường sự đoàn kết trong công đồng dân cư, góp phần củng cố trật tự xã hội, an ninh quốc phòng.

- Phương án quy hoạch tạo được biến chuyển cơ bản về chất lượng trên các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, cũng như các công tác xã hội khác Trẻ em trong độ tuổi 100% được đến trường; 100% số hộ được sử dụng nước vệ sinh; 100% số hộ được sử dụng điện trong mạng lưới điện quốc gia; cơ sở y tế đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân; hệ thống giao thông, và mạng lưới thương mại, dịch vụ phát triển đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của nhân dân. Thực hiện xây dựng gia đình, thôn, xã văn hóa, đoàn kết dân cư, xây dựng đời

113 sống mới, thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế, an ninh quốc phòng, an ninh nông thôn ở địa phương.

- Tạo công ăn việc làm cho nhân dân, giải quyết một phần lao động nhàn rỗi, hạn chế di dân tự do từ vùng nông thôn về các thành phố lớn và giảm tệ nạn xã hội.

- Giảm thiểu được các thiệt hại do hạn hán thiên tai cho người dân hàng năm.

Hiệu quả về môi trường

Phương án quy hoạch chung xây dựng xã tạo biến chuyển cơ bản trong nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, từng bước tạo thói quen, nếp sống vì môi trường xanh, xạch, đẹp Ngăn ngừa và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường Bảo vệ và khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường và cân bằng sinh thái.

Ngày đăng: 02/10/2024, 04:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Hiện trạng phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp xã Đắk Liêng giai - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 2 Hiện trạng phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp xã Đắk Liêng giai (Trang 17)
Bảng 3: Thực trạng diện tích gieo trồng, năng suất, sản lượng các loại cây trồng chính giai đoạn 2017-2021 - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 3 Thực trạng diện tích gieo trồng, năng suất, sản lượng các loại cây trồng chính giai đoạn 2017-2021 (Trang 20)
Bảng 6: Thực trạng lao động trên địa bàn xã T - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 6 Thực trạng lao động trên địa bàn xã T (Trang 24)
Bảng 7: Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 7 Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 xã Đắk Liêng (Trang 27)
Bảng 8: Đánh giá biến động đất đai xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 8 Đánh giá biến động đất đai xã Đắk Liêng (Trang 29)
Bảng 11: Tổng hợp thực trạng giao thông xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 11 Tổng hợp thực trạng giao thông xã Đắk Liêng (Trang 37)
Bảng 12: Thực trạng hệ thống điện trên địa bàn xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 12 Thực trạng hệ thống điện trên địa bàn xã Đắk Liêng (Trang 45)
Bảng 14: Tình hình thu gom rác sinh hoạt tại thôn buôn. - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 14 Tình hình thu gom rác sinh hoạt tại thôn buôn (Trang 47)
Bảng 15: Thực trạng nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 15 Thực trạng nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn xã Đắk Liêng (Trang 48)
Bảng 17: Dự báo lao động xã đến năm 2035 - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 17 Dự báo lao động xã đến năm 2035 (Trang 65)
Bảng 16: Dự báo dân số đến năm 2035 xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 16 Dự báo dân số đến năm 2035 xã Đắk Liêng (Trang 65)
Bảng 18: Dự báo đất khu dân cư xã Đắk Liêng đến năm 2035 - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 18 Dự báo đất khu dân cư xã Đắk Liêng đến năm 2035 (Trang 66)
Bảng 19: Dự báo đất nông nghiệp xã Đắk Liêng đến năm 2035 - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 19 Dự báo đất nông nghiệp xã Đắk Liêng đến năm 2035 (Trang 67)
Bảng 20: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế xã đến 2035 - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 20 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế xã đến 2035 (Trang 71)
Bảng 21: Các chỉ tiêu phát triển ngành nông lâm nghiệp xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 21 Các chỉ tiêu phát triển ngành nông lâm nghiệp xã Đắk Liêng (Trang 71)
Bảng 22: Quy mô đất ở các khu dân cư đến năm 2035 xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 22 Quy mô đất ở các khu dân cư đến năm 2035 xã Đắk Liêng (Trang 79)
Bảng 23: Chi tiết quy hoạch khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 23 Chi tiết quy hoạch khu dân cư trung tâm xã Đắk Liêng (Trang 80)
Bảng 24: Quy hoạch chi tiết khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 24 Quy hoạch chi tiết khu dân cư các buôn xã Đắk Liêng (Trang 81)
Bảng 25: Tổng hợp và cân đối chỉ tiêu sử dụng đất xã Đắk Liêng đến năm - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 25 Tổng hợp và cân đối chỉ tiêu sử dụng đất xã Đắk Liêng đến năm (Trang 95)
Bảng 26: Danh mục công trình quy hoạch xã Đắk Liêng - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 26 Danh mục công trình quy hoạch xã Đắk Liêng (Trang 96)
Bảng 27: Chi tiết đầu tư giao thông xã Đắk Liêng đến năn 2035 - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 27 Chi tiết đầu tư giao thông xã Đắk Liêng đến năn 2035 (Trang 102)
Bảng 29: Điện năng tiêu thụ của xã Đắk Liêng đến năm 2035 - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 29 Điện năng tiêu thụ của xã Đắk Liêng đến năm 2035 (Trang 109)
Bảng 30: Tính toán công suất các trạm biến áp - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 30 Tính toán công suất các trạm biến áp (Trang 111)
Bảng 31: Định hướng quy hoạch nghĩa trang trên địa bàn xã - BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ ĐẮK LIÊNG,
HUYỆN LĂK, TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2035
Bảng 31 Định hướng quy hoạch nghĩa trang trên địa bàn xã (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w