NGHỆTHUẬTCÔNG CỘNG-XU THẾPHÁTTRIỂN TẠI CÁCĐÔTHỊHIỆNĐẠI một tác phẩm trang trí gốm ở Pháp Nghệthuật đi vào quỹ đạo giáo dục thẩm mỹ không chỉ với tư cách nhân tố thúc đẩy sáng tạo “theo qui luật cái đẹp”, mà cả với tư cách phương tiện mạnh mẽ để nhận thức cuộc sống và làm con người phong phú lên về mặt tinh thần.” Nhận định của nhà nghiên cứu nghệthuật ngư ời Nga ốpxiannhicốp đúng với nhiều loại hình nghệthuật và đặc biệt đúng với loại hình nghệthuậtcông cộng. Thuật ngữ Public Art ( Nghệ thu ật công cộng) thực ra không phải xa lạ trên thế giới. Thuật ngữ này dùng để chỉ các tác phẩm nghệthuật làm đẹp cáccông trình công cộng. Đó có thể là tranh tường, tượng đài, tượng trang trí, tranh gắn gốm, tranh kính màu, Những cổng khải hoàn môn, phù điêu, tượng đài, những quảng trường, công viên được trang trí đẹp, là những h ình thức truyền thống lâu đời của nghệthuậtcôngcộngtạicácđôthị trên thế giới. Ngay cả những công trình kiến trúc với những đường nét đẹp cũng chính là những tác phẩm nghệthuậtcông cộng. Nói chung, đó là gương mặt của thành phố để bất cứ du khách nào khi tới thăm sẽ nhận ra ngay đời sống tinh thần, gu thẩm mỹ, phong cách và chiều sâu lịch sử, văn hóa của thành phố đó. Nói đến Mátxcơva, người ta thường tấm tắc khen những bến tàu điện ngầm được trang hoàng đẹp như cung điện. Nhắc đến Xanh Pêtécbua, ai c ũng trầm trồ với kiến trúc của Cung điện Mùa đông và những đài phun nước. Đến thăm Barcelona, không ai lại không tìm đến thăm cáccông trình kiến trúc với nghệthuật gắn gốm của Antonio Gaudi, tìm đến ngồi trên chiếc ghế băng rực rỡ các sắc màu của gốm rất nổi tiếng trong công viên Guell. Thành phố Pari hoa lệ vốn đã nổi tiếng với những tòa kiến trúc cổ lộng lẫy dọc hai bên bờ sông Xen, nhưng họ vẫn không ngừng đặt thêm vào đó nh ững dấu ấn nghệthuật mới như một kim tự tháp kính giữa sân bảo tàng Louvre, một trung tâm nghệthuật đương đại với đường nét hiệnđại của kính và thép Pompidou hay một cổng lớn vuông thành s ắc cạnh khổng lồ La Defence. Tất nhiên, việc xây mới hay đặt thêm vào những tác phẩm nghệthuậthiệnđại trong lòng một thành phố có tuổi đời già nua đều có sự nghiên cứu kỹ lưỡng cũng như quyết định mạnh dạn của các nhà qui hoạch, các kiến trúc sư và cácnghệ sĩ tạo hình. Một thành phố vừa giữ được những phần cổ kính thâm nghiêm, vừa pháttriển thêm những phần mới hiệnđại hoành tráng. Đó là xu thế chung của hầu hết cácđôthị phương Tây và phương Đông hiện nay. Tuy nhiên cùng với sự pháttriển của kỹ thuật xây dựng hiện đại, những tòa nhà cao tầng mọc lên san sát, khiến chúng ta có cảm giác nghệthuậtcôngcộng bị lãng quên. Không gian dành cho công viên, cây xanh, quảng trường, cho điêu khắc, tranh tường trở nên thiếu nghiêm trọng. Hình dáng vươn cao thẳng đứng của các toà nhà na ná giống nhau ở khắp nơi, khiến chúng ta c ảm thấy kiến trúc hiệnđại chẳng có bản sắc gì riêng. Chính phủ ở nhiều nước đ ã có những nỗ lực để khắc phục tình trạng này. Họ khuyến khích việc phát triểnnghệ thuật côngcộng bằng cách đưa ra những chính sách bằng văn bản như việc trích 1% ngân sách xây dựng những tòa nhà mới cho nghệthuậtcông cộng. Khẩu hiệu của họ là “Phần trăm cho nghệ thuật!” (Percent for Art!) . Thành phố Niu Yóoc đưa ra điều luật trích không dưới 1% đối với công trình xây dựng trị giá 20 triệu USD, và không dưới 0,5% đối với cáccông trình trên 20 triệu USD để dành ngân sách cho ngh ệ thuậtcông cộng. ở Toronto (Canada) thì đưa ra luật chung là trích 1% ngân sách cáccông trình xây dựng bất kể lớn nhỏ cho nghệthuậtcông cộng. Tại nước Anh hiện nay, thì việc trích phần trăm này là do thỏa thuận giữa chính quyền thành phố và các chủ đầu tư, dựa trên 106 điều thỏa thuận đã được ban hành thành văn bản. Thực ra, ngoài sáng kiến mới trên thì rất nhiều dự án nghệthuật đã được triển khai theo mô hình các “mạnh thường quân” kinh tế tài trợ cho các dự án nghệthuật mà họ yêu thích, hoặc sự kết hợp giữa chính quyền thành phố và nhân dân. Tại thành phố Athen (Hy Lạp), hệ thống tàu điện ngầm mới được xây dựng xong cách đây 2 năm. Các vị lãnh đạo thành phố còn đưa ra quyết định mang cả cổ vật (những bức tượng Hy Lạp cổ đại cỡ lớn) trưng bày trong những tủ kính dưới bến tàu điện ngầm. Hai năm trôi qua, đ ã không hề có hành động phá hoại nào xảy ra. Và kết quả là hàng triệu lượt khách trong và ngoài nước được chiêm ngưỡng những di vật đẹp của Hy Lạp cổ đạitại những nơi công cộng. Hay tại những bến xe, nhà ga ở Tây Ban Nha, cácnghệ sĩ trẻ tiếp tục truyền thống gắn gốm của A.Gaudi để tạo nên những bức tranh gốm ngoài trời rực rỡ. Tất cả các hoạt động này làm nên sự năng động trong đời sống tinh thần của một thành phố : tạo nên những tác phẩm nghệthuật đẹp nơi công cộng, mang lại niềm tự hào cho người dân, kích thích sáng tạo cho cácnghệ sĩ và thế hệ trẻ tiếp nối, thểhiện gu thẩm mỹ cũng như đời sống văn hóa của những chủ nhân thành phố Và những hoạt động này được triển khai nhanh hay chậm, được làm hay không được làm, phụ thuộc rất nhiều vào quyết định của những người đứng đầu thành phố cũng như nỗ lực sáng tạo và cốnghiến của cácnghệ sĩ. Nguyễn Thu Thủy . NGHỆ THUẬT CÔNG CỘNG-XU THẾ PHÁT TRIỂN TẠI CÁC ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI một tác phẩm trang trí gốm ở Pháp Nghệ thuật đi vào quỹ đạo giáo dục thẩm mỹ không chỉ với tư cách nhân tố thúc. vừa phát triển thêm những phần mới hiện đại hoành tráng. Đó là xu thế chung của hầu hết các đô thị phương Tây và phương Đông hiện nay. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của kỹ thuật xây dựng hiện. loại hình nghệ thuật và đặc biệt đúng với loại hình nghệ thuật công cộng. Thuật ngữ Public Art ( Nghệ thu ật công cộng) thực ra không phải xa lạ trên thế giới. Thuật ngữ này dùng để chỉ các tác