1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 CÔNG VIÊN TRUNG TÂM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐÔNG KHOÁI CHÂU

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu
Chuyên ngành Quy hoạch xây dựng
Thể loại Báo cáo quy hoạch
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 8,85 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I MỞ ĐẦU (7)
    • I.1 LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH (7)
    • I.2 CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH (7)
      • I.2.1 Văn bản pháp lý (7)
      • I.2.2 Cơ sở pháp lý của đồ án (8)
      • I.2.3 Tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế (8)
      • I.2.4 Nguồn tài liệu, số liệu sử dụng (8)
    • I.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN QUY HOẠCH (9)
      • I.3.1 Mục tiêu (9)
      • I.3.2 Nhiệm vụ (9)
    • I.4 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT VÀ ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU, QUY HOẠCH CHUNG ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT (10)
  • CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH (11)
    • II.1 VỊ TRÍ, RANH GIỚI VÀ QUY MÔ NGHIÊN CỨU (11)
      • II.1.1 Vị trí và phạm vi nghiên cứu (11)
      • II.1.2 Quy mô nghiên cứu (11)
    • II.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TẠI KHU VỰC QUY HOẠCH (11)
      • II.2.1 Điều kiện tự nhiên (11)
        • II.2.1.1 Địa hình (11)
        • II.2.1.2 Khí hậu (11)
        • II.2.1.3 Địa chất công trình, địa chất thủy văn (12)
      • II.2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội khu vực lập quy hoạch (12)
        • II.2.2.1 Hiện trạng kinh tế, xã hội (12)
        • II.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất (13)
        • II.2.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật (0)
    • II.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TẠI KHU VỰC QUY HOẠCH (0)
      • II.3.1 Thuận lợi (0)
      • II.3.2 Khó khăn (15)
      • II.3.3 Cơ hội (15)
      • II.3.4 Thách thức (15)
  • CHƯƠNG III CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN (16)
    • III.1 ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (16)
      • III.1.1 Động lực phát triển khu vực đô thị (16)
      • III.1.2 Vai trò của khu vực lập quy hoạch (16)
    • III.2 TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHU VỰC QUY HOẠCH (16)
      • III.2.1 Tính chất của khu vực (16)
      • III.2.2 Chức năng sử dụng đất (16)
    • III.3 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU (16)
  • CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC (18)
    • IV.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN (18)
    • IV.2 Ý TƯỞNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN (18)
      • IV.2.1 Xây dựng và hình thành mô hình đô thị kiểu mẫu với những giá trị nổi bật (18)
      • IV.2.2 Xây dựng cấu trúc và hướng phát triển không gian đô thị (19)
    • IV.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUY HOẠCH (19)
      • IV.3.1 Yêu cầu chung (19)
      • IV.3.2 Quan điểm thiết kế quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan (19)
      • IV.3.3 Cơ cấu phân khu chức năng (20)
        • IV.3.3.1 Những chức năng trong quy hoạch chung Khu Bô Thời – Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (20)
        • IV.3.3.2 Những chức năng sử dụng đất trong quy hoạch chi tiết 1/500 (20)
    • IV.4 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (20)
    • IV.5 QUY HOẠCH KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN (22)
      • IV.5.1 Bố cục không gian kiến trúc cảnh quan và phân vùng thiết kế đô thị (22)
      • IV.5.2 Các yêu cầu về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị (23)
      • IV.5.3 Tổ chức không gian các tuyến trục chính (23)
    • IV.6 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ (24)
      • IV.6.1 Nguyên tắc thiết kế (24)
      • IV.6.2 Giải pháp thiết kế đô thị (24)
  • CHƯƠNG V QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT (29)
    • V.1 QUY HOẠCH GIAO THÔNG (29)
      • V.1.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế (29)
      • V.1.2 Mạng lưới đường giao thông và bãi đỗ xe (29)
      • V.1.3 Quy mô và cấp hạng hệ thống giao thông (30)
      • V.1.4 Các chỉ tiêu đạt được (31)
      • V.1.5 Cắm mốc chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng (31)
    • V.2 QUY HOẠCH CHUẨN BỊ KỸ THUẬT (31)
      • V.2.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế (31)
      • V.2.2 Nền xây dựng (32)
      • V.2.3 Thoát nước mưa (33)
      • V.2.4 Tổng hợp khối lượng (34)
    • V.3 QUY HOẠCH CẤP NƯỚC (34)
      • V.3.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế (34)
      • V.3.2 Tính toán nhu cầu cấp nước (35)
      • V.3.3 Giải pháp thiết kế (37)
      • V.3.4 Tổng hợp khối lượng (38)
    • V.4 QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN (38)
      • V.4.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế (38)
      • V.4.2 Tính toán nhu cầu cấp điện (39)
      • V.4.3 Giải pháp thiết kế (41)
      • V.4.4 Tổng hợp khối lượng (43)
    • V.5 QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI, QUẢN LÝ CTR VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (43)
      • V.5.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế (43)
      • V.5.2 Tính toán nhu cầu thoát nước thải và chất thải rắn (44)
      • V.5.3 Giải pháp thiết kế (45)
      • V.5.4 Tổng hợp khối lượng (46)
    • V.6 QUY HOẠCH HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (46)
      • V.6.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế (46)
      • V.6.2 Tính toán nhu cầu thông tin liên lạc (47)
      • V.6.3 Giải pháp thiết kế (0)
      • V.6.4 Tổng hợp khối lượng (0)
  • CHƯƠNG VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ 1/500 (51)
    • VI.1 CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (51)
      • VI.1.1 Các căn cứ pháp lý (51)
      • VI.1.2 Các căn cứ kỹ thuật (51)
      • VI.1.3 Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu (52)
      • VI.1.4 Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá môi trường chiến lược (52)
    • VI.2 HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG KHI CHƯA LẬP QUY HOẠCH (52)
      • VI.2.1 Môi trường nước (52)
      • VI.2.2 Môi trường đất (53)
      • VI.2.3 Môi trường không khí (53)
    • VI.3 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ 1/500 (53)
      • VI.3.1 Các tác động đến môi trường kinh tế-xã hội (53)
      • VI.3.2 Tác động đến chất lượng không khí (53)
      • VI.3.3 Tác động đến nguồn nước (53)
      • VI.3.4 Tác động đến môi trường đất (54)
      • VI.3.5 Các tác động tới hệ sinh thái khu vực (54)
    • VI.4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (54)
      • VI.4.1 Các biện pháp quản lý môi trường nhằm giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn hoạt động (54)
      • VI.4.2 Các giải pháp công nghệ giảm thiểu ô nhiễm (56)
      • VI.4.3 Chương trình giám sát môi trường (56)
  • CHƯƠNG VII TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN (0)
    • VII.1 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ (0)
      • VII.1.1 Tổng hợp khái toán kinh phí giao thông (0)
      • VII.1.2 Tổng hợp khái toán kinh phí chuẩn bị kỹ thuật (0)
      • VII.1.3 Tổng hợp khái toán kinh phí cấp nước (0)
      • VII.1.4 Tổng hợp khái toán kinh phí thoát nước thải, quản lý CTR và VSMT (0)
      • VII.1.5 Tổng hợp khái toán kinh phí cấp điện (0)
      • VII.1.6 Tổng hợp khái toán kinh phí thông tin liên lạc (0)
      • VII.1.7 Tổng hợp kinh phí xây dựng Hạ tầng kỹ thuật (0)
    • VII.2 GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN (0)
      • VII.2.1 Nâng cao công tác quy hoạch, quản lý đầu tư, xây dựng theo quy hoạch đã phê duyệt (0)
      • VII.2.2 Huy động nguồn lực kinh tế, tài chính (0)
  • CHƯƠNG VIII YÊU CẦU QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG (63)
    • VIII.1 CÔNG BỐ QUY HOẠCH (63)
    • VIII.2 NỘI DUNG CÔNG BỐ QUY HOẠCH (63)
    • VIII.3 CẮM MỐC CHỈ GIỚI XÂY DỰNG NGOÀI THỰC ĐỊA (63)
    • VIII.4 CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG (63)
    • VIII.5 NHIỆM VỤ SAU KHI PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH (63)
    • VIII.6 CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ ỔN ĐỊNH SẢN XUẤT (64)
  • CHƯƠNG IX KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (65)
    • II.2.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật a) Hiện trạng về giao thông - Trong ranh giới nghiên cứu quy hoạch có hệ thống đường đất phục vụ nhu cầu đi lại của người dân cũng như các hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Liên kết với chợ và khu nhà ở thương mại với trục đường phía đông khu vực nghiên cứu. b) Hiện trạng về san nền, thoát nước mưa - San nền: + Nền địa hình cao trung bình chủ yếu dao động từ 2,60 – 3,00m (Theo bản đồ đo đạc khảo sát địa hình lập tháng 7/2021); + Cao độ thấp nhất là 1,06m (ở khu vực ao phía Tây Bắc); + Cao độ cao nhất là 4,00m (ở khu vực bãi vật liệu cửa ngõ phía Bắc); - Thoát nước mưa: + Nguồn xả thoát nước mưa hiện trạng là các kênh mương nội đồng. Mương thoát chính chạy dọc phía tây và phía Nam khu vực nghiên cứu. c) Hiện trạng về cấp điện - Có tuyến điện cao thế 35kV chạy qua khu vực phía Tây Nam dự án. d) Hiện trạng về cấp nước - Khu vực chưa có hệ thống cấp nước sạch. e) Hiện trạng thoát nước thải - Khu vực nghiên cứu chưa có hệ thống thoát nước thải. f) Hiện trạng thông tin liên lạc - Khu vực nghiên cứu chưa có hệ thống thông tin liên lạc. Bảngr thống kê hiện trạng hạ tầng kỹ thuật (0)
    • Tổng 1.28 2 4.57 7 2.83 2 (0)
      • V.6.3 Giải pháp thiết kế a) Mục tiêu - Cung cấp hệ thống thông tin liên lạc, internet... để phục vụ hoạt động của khu đô thị. Tạo tiền đề cho việc ứng dụng hệ thống quản lý, liên lạc hiện đại cho khu đô thị. - Đáp ứng nhu cầu sử dụng và mở rộng, phát triển các dịch vụ viễn thông trong tương lai. - Xây dựng đồng bộ với các hệ thống hạ tầng khác. b) Giải pháp - Cáp thông tin từ điểm đấu nối trên đường huyện 57 được kéo đến tủ cáp của khu vực lập quy hoạch. - Từ các tủ cáp, cáp thông tin phân phối đến các hộp cáp (10 số và 20 số). Từ hộp cáp sẽ đấu nối với các thuê bao có nhu cầu. c) Mạng lưới thông tin - Mạng lưới đường ống luồn cáp: Xây dựng tuyến đường ống ngầm. + Các đường cáp được luồn trong các ống uPVC D110 và ống uPVC D61 chôn ngầm dưới vỉa hè hoặc dưới lòng đường dọc trục đường trong khu vực dự án, chôn sâu 0,7 – 1,0m đối với dưới lòng đường và chôn sâu 0,3-0,5m đối với trên hè đường; + Cáp dùng cho dự án nhà cung cấp có thể đưa tới các đường truyền dữ liệu bằng cáp quang. - Bể cáp: Đầu tư xây dựng mới bể cáp nắp gang và bể ganivo composit, mỗi bể ganivo cấp cho từ 1 – 2 hộ dân (0)
      • VII.1.2 Tổng hợp khái toán kinh phí chuẩn bị kỹ thuật a) Tổng hợp khái toán kinh phí san nền T (0)
      • VII.1.3 Tổng hợp khái toán kinh phí cấp nước T (0)
      • VII.1.4 Tổng hợp khái toán kinh phí thoát nước thải, quản lý CTR và VSMT T (0)
      • VII.1.5 Tổng hợp khái toán kinh phí cấp điện a) Tổng hợp kinh phí cấp điện động lực T (0)
      • VII.1.6 Tổng hợp khái toán kinh phí thông tin liên lạc T (0)
    • Tuyến 2 ống nhựa uPVC D110 km 3, (0)

Nội dung

2331/QĐ-- Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện KhoáiChâu đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 854/QĐ-UBND ngày 01/4/2019, với mụctiêu: c

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH

VỊ TRÍ, RANH GIỚI VÀ QUY MÔ NGHIÊN CỨU

II.1.1 Vị trí và phạm vi nghiên cứu

- Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu thuộc địa giới hành chính của xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên có phạm vi ranh giới bao gồm:

+ Phía Bắc giáp: Các dự án quy hoạch khu nhà ở tiếp giáp đường ĐH.57.

+ Phía Nam giáp: Đường quy hoạch đô thị và cao tốc Chợ Bến-Yên Mỹ.

+ Phía Tây giáp: Đường quy hoạch đô thị.

+ Phía Đông giáp: Đường giao thông.

II.1.2 Quy mô nghiên cứu

- Diện tích nghiên cứu lập quy hoạch khoảng: 34,02ha.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TẠI KHU VỰC QUY HOẠCH

II.2.1 Điều kiện tự nhiên

- Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối bằng phẳng.

+ Nền địa hình cao trung bình chủ yếu dao động từ 2,60 – 3,00m (Theo bản đồ đo đạc khảo sát địa hình lập tháng 7/2021);

+ Cao độ thấp nhất là 1,06m (ở khu vực ao phía Tây Bắc);

+ Cao độ cao nhất là 4,00m (ở khu vực bãi vật liệu cửa ngõ phía Bắc);

- Khu vực ao và mương nước có nền thấp Các rãnh nước trong thửa đất canh tác thấp hơn mặt đất trồng cây từ 35-40cm.

- Khu vực nghiên cứu thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều với 4 mùa rõ rệt Thời kỳ đầu mùa đông khí hậu tương đối khô, nửa cuối mùa đông thì ẩm ướt; mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.

+ Nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện Khoái Châu là 23°C~24°C;

+ Nhiệt độ cao nhất là 40,4°C;

+ Số giờ nắng trung bình 1.650 giờ/năm.

+ Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%;

+ Độ ẩm tháng cao nhất là 92%;

+ Độ ẩm tháng thấp nhất là 79%.

+ Lượng mưa bình quân hàng năm: 1450 – 1652 mm;

+ Lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung tới 80-85% vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) dưới hình thức mưa giông (nhất là vào tháng 6-7);

+ Mùa khô lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) có mưa phùn, trồng được nhiều loại cây ngắn ngày, do đó vụ Đông cũng trở thành vụ chính.

- Gió: Hướng gió chính thịnh hành trong năm được thể hiện ở 2 mùa;

+ Mùa Hè thịnh hành hướng gió Đông Nam với tần suất lớn nhất là 49% vào tháng 4, các tháng cuối mùa Xuân sang mùa Hè và mùa Thu tần suất từ 30-40%;

+ Mùa Đông thịnh hành hướng gió Bắc với tần suất là 31% vào tháng 1, các tháng 10, 11, 12 tần suất từ 27-30%.

II.2.1.3 Địa chất công trình, địa chất thủy văn a) Địa chất công trình

- Khu vực nghiên cứu nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ, địa chất được cấu tạo bởi các trầm tích bở rời thuộc Kỷ Đệ Tứ với chiều dày từ 150 - 160m Theo thứ tự địa tầng bao gồm các loại đất đá như sau:

+ Các trầm tích Phistoxen dày 130 - 140m với các trầm tích vụn thô gồm sạn, sỏi, cát thô, cát trung có xen kẹp các thấu kính sét bột Bao gồm các lớp: Tầng bồi tích sông thành phần chủ yếu là cuội, sạn, cát đá khoáng xen kẹp các lớp sét mỏng màu xám, màu nâu, nâu gụ bề dày đạt 75 - 70m, nằm chính hợp trên tầng bồi tích sông, phân bố khắp khu vực Tầng bồi tích sông kiểu hỗn hợp, thành phần là cát, sét, sét cát màu xám, màu nâu gụ bề dày đạt

50 - 60m, nằm chỉnh hợp trên tầng bồi tích sông, phân bố khắp khu vực.

+ Các trầm tích Holoxen có bề dày 5 ÷ 30m, thành phần chủ yếu là sét cát, sét bột, sét chứa hữu cơ, phân bố trên mặt địa tầng bao gồm các lớp: Bồi tích sông hỗn hợp, thành phần có cát, cát sét chiều dày trên dưới 10m Bồi tích biển, thành phần là sét cát, sét màu xám, chiều dày 3 ÷ 7m Bồi tích sông hiện đại, chủ yếu phân bố ở dải cục bộ ven sông Hồng, chiều dày 3 ÷ 5m, thành phần là sét pha cát, cát pha sét, trong đó các lớp đất chịu lực cho xây dựng công trình từ ở độ sâu từ 20-30m b) Thổ nhưỡng

Khu vực huyện có địa chất chủ yếu gồm các trầm tích bở rời của Kỷ Đệ Tứ, cùng nguồn nước biển hỗn hợp tạo nên khả năng tàng trữ nước ngầm dồi dào, đặc biệt là tầng chứa nước cát, cuội, sỏi nằm ở độ sâu từ 80 đến 120 mét Xét về cấu trúc địa chất thành phần thạch học, đặc điểm thủy lực, tính thấm và chất lượng nguồn nước, các đơn vị địa tầng địa chất thủy văn đã được xác định trên phạm vi huyện.

+ Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen(qh): Thành phần thạch học gồm cát hạt nhỏ đến trung, cát - sét, bột - sét Mực nước tĩnh dao động từ 0,96m đến 1,53m Tầng có mối liên quan trực tiếp với nước sông Hồng Đáy sông Hồng cắt vào tầng chứa nước độ sâu 11m Độ tổng khoáng hóa và hàm lượng CL - có nhiều biến đổi

+ Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp): Tầng chứa nước phân bố đều khắp trên mặt bào mòn của trầm tích Neogen và bị tầng cách nước phủ kín, đây là tầng có áp lực yếu Thành phần thạch học chủ yếu là cát, sỏi, lẫn ít sét Chiều dày trung bình của tầng là 30m Chiều dày giảm từ rìa vào trung tâm Tầng chứa nước ngăn cách với tầng (qp) bởi lớp sét hoặc lớp bột tuy nhiên cũng có một số nơi lớp ngăn cách vắng mặt Mực nước tĩnh dao động từ 0,44m đến 3,85m, trung bình 1,2m - 1,4m Mực nước biến đổi theo mùa và gần đồng pha với lượng nước mưa Biên độ dao động trên dưới 2m Nước vận động theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

+ Lớp tách nước trầm tích Pleistocen (QIIIvp): tầng qp nằm trực tiếp dưới tầng qh, chiều dày thay đổi từ 1m đến 1,6m, hệ số thấm biến đổi từ 0,026 đến 0,08m/ngày, trung bình 0,04m/ ngày.

+ Phức hệ chứa nước khe nứt trầm tích Neogen (m): Đất đá chứa nước gồm cát kết, xen cuội kết và ít sét kết, lưu lượng đạt 4,3l/s, tỷ lưu lượng 0,13l/s đến 17,5l/s Chất lượng nước đạt tiêu chuẩn ăn uống sinh hoạt, mực nước thường có nhiều biến đổi mạnh (chênh lệch nhiều giữa mùa khô và mùa mưa). c) Địa chấn

- Theo tài liệu dự báo của Viện Vật lý Địa cầu khu vực huyện Hưng Yên nằm trong vùng dự báo có động đất cấp 7, cần có giải pháp an toàn cho công trình, đặc biệt là các công trình cao tầng. d) Địa chất thủy văn

- Khu vực nghiên cứu quy hoạch nằm trong hệ thống và chế độ thủy văn bị chi phối bởi hệ thống sông Hồng và hệ thống sông nội đồng thuộc hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải, do đó có nguồn nước dồi dào, đáp ứng nhu cầu nguồn nước phát triển sản xuất và sinh hoạt.

II.2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội khu vực lập quy hoạch

II.2.2.1 Hiện trạng kinh tế, xã hội a) Dân số và lao động

- Trong khu vực lập đồ án không có dân cư sinh sống, có một số nhà tạm, lán trại để phục vụ hoạt động nông nghiệp của người dân.

- Lực lượng lao động tại khu vực chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ Khi thu hồi diện tích lớn đất nông nghiệp thì vấn đề hỗ trợ, giải quyết việc làm, an sinh xã hội để phòng ngừa nảy sinh phức tạp về an ninh, trật tự phải được ưu tiên.

Người lao động nông thôn bị thu hồi đất có trình độ học vấn thấp, hiểu biết xã hội hạn chế, sức khỏe kém, vị thế chính trị - xã hội không cao Do vậy, khi mất đất canh tác, họ khó khăn trong việc chuyển đổi sang công việc khác, đòi hỏi sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ Nhà nước và các bên liên quan Đào tạo nghề giúp người lao động nông thôn trang bị kiến thức về xã hội, nghề nghiệp, khoa học - công nghệ, thị trường, hội nhập, từ đó đảm bảo sinh kế vững chắc sau khi chuyển đổi.

+ Trong ranh giới khu vực lập quy hoạch không có công trình đặc biệt;

+ Giáp ranh khu vực lập quy hoạch có các công trình công cộng, công trình tôn giáo: nhà văn hóa thôn Đào Viên; Chùa Đào Viên, Đình thôn Đào Viên.

Nhà văn hóa thôn Đào Viên Chùa Đào Viên Đình thôn Đào viên

+ Trong ranh giới dự án không có nhà ở kiên cố chỉ có một số nhà tạm, lán trại để phục vụ nông nghiệp.

II.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TẠI KHU VỰC QUY HOẠCH

III.1 ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

III.1.1 Động lực phát triển khu vực đô thị a) Vị trí

- Có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển không gian của huyện Khoái Châu

- Nằm tiếp giáp với dự án Chợ và khu nhà ở thương mại huyện Khoái Châu hiện hữu.

- Kết nối trung tâm thị trấn Khoái Châu với quốc lộ 39. b) Liên kết trong khu vực

- Tiếp giáp khu vực lập quy hoạch có các tuyến đường giao thông quan trọng:

- Đường quốc lộ 39 kết nối huyện Khoái Châu đi hướng về phía bắc về thành phố Hà Nội và hướng về phía nam đi tỉnh Thái Bình

- Bên cạnh đó các tuyến đường khu vực kết nối khu dân cư xung quanh với dự án quy hoạch.

III.1.2 Vai trò của khu vực lập quy hoạch

- Vai trò của khu vực: là Khu đô thị mới với không gian công viên hồ điều hòa trung tâm, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội hiện đại, đồng bộ, gắn kết, đảm bảo phát triển bền vững Khu đô thị sẽ giữ vai trò vừa là bộ mặt hiện đại hóa của khu vực vừa kết nối hài hòa với không gian cảnh quan hiện hữu.

III.2 TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHU VỰC QUY HOẠCH

III.2.1 Tính chất của khu vực

- Là khu đô thị mới hiện đại kết hợp công viên trung tâm, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, hỗ trợ sự phát triển của đô thị Khoái Châu.

III.2.2 Chức năng sử dụng đất

Các chức năng sử dụng đất chính trong khu vực nghiên cứu lập quy hoạch:

- Đất giao thông và hạ tầng kỹ thuật.

III.3 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU a) Cơ sở áp dụng

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QHXDVN 01:2021/BXD về Quy hoạch xây dựng có hiệu lực ngày 05/07/2021;

- Quyết định số 2626/QĐ-UBND ngày 16/11/2021 của UBND tỉnh Hưng Yên Phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu tại xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu;

CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN

ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

III.1.1 Động lực phát triển khu vực đô thị a) Vị trí

- Có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển không gian của huyện Khoái Châu

- Nằm tiếp giáp với dự án Chợ và khu nhà ở thương mại huyện Khoái Châu hiện hữu.

- Kết nối trung tâm thị trấn Khoái Châu với quốc lộ 39. b) Liên kết trong khu vực

- Tiếp giáp khu vực lập quy hoạch có các tuyến đường giao thông quan trọng:

- Đường quốc lộ 39 kết nối huyện Khoái Châu đi hướng về phía bắc về thành phố Hà Nội và hướng về phía nam đi tỉnh Thái Bình

- Bên cạnh đó các tuyến đường khu vực kết nối khu dân cư xung quanh với dự án quy hoạch.

III.1.2 Vai trò của khu vực lập quy hoạch

- Vai trò của khu vực: là Khu đô thị mới với không gian công viên hồ điều hòa trung tâm, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội hiện đại, đồng bộ, gắn kết, đảm bảo phát triển bền vững Khu đô thị sẽ giữ vai trò vừa là bộ mặt hiện đại hóa của khu vực vừa kết nối hài hòa với không gian cảnh quan hiện hữu.

TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHU VỰC QUY HOẠCH

III.2.1 Tính chất của khu vực

- Là khu đô thị mới hiện đại kết hợp công viên trung tâm, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, hỗ trợ sự phát triển của đô thị Khoái Châu.

III.2.2 Chức năng sử dụng đất

Các chức năng sử dụng đất chính trong khu vực nghiên cứu lập quy hoạch:

- Đất giao thông và hạ tầng kỹ thuật.

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QHXDVN 01:2021/BXD về Quy hoạch xây dựng có hiệu lực ngày 05/07/2021;

- Quyết định số 2626/QĐ-UBND ngày 16/11/2021 của UBND tỉnh Hưng Yên Phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu tại xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu;

- Các tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành khác có liên quan. b) Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Căn cứ Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, khả năng dung nạp quỹ đất, khả năng cung cấp hạ tầng kỹ thuật, mô hình phát triển đô thị, dự báo các chỉ tiêu tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản dự kiến áp dụng như sau:

TT Chức năng sử dụng đất Chỉ tiêu đề xuất

- Quy mô lập quy hoạch Khoảng 34,02 ha

- Quy mô dân số dự kiến khoảng 4.500 người

A Chỉ tiêu sử dụng đất

I Đất dân dụng 50  80 m2 đất/người

1 Đất đơn vị ở 28  45 m2 đất/người

- Đất cây xanh đơn vị ở ≥ 2 m2 đất/người

- Đất giáo dục cấp đơn vị ở (trường mầm non)

2 Đất thương mại dịch vụ Tuân thủ theo quy định hiện hành.

3 Đất cây xanh đô thị ≥ 5 m2 đất/người

B Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật (*)

- Tỷ lệ đất giao thông ≥ 18%

- Khoảng cách và mật độ đường giao thông Tuân thủ quy định tại bảng 2.17 “Quy định về các loại đường trong đô thị” trong QCVN 01:2021/BXD

- Diện tích bãi đỗ xe 2,5 m2/người (30% diện tích bãi đỗ xe được bố trí tập trung, phần còn lại bố trí kết hợp trong các công trình, khuôn viên cây xanh)

- Quy mô mặt cắt ngang đường Tuân thủ quy định tại QCVN 07-4:2016/BXD

- Nước sinh hoạt 80÷120 lít/người/ngày đêm

- Nước công cộng, dịch vụ 2÷3 lít/m2 sàn

- Điện sinh hoạt 3÷5 Kw/hộ

- Điện công trình công cộng 30% phụ tải điện sinh hoạt

4 Thoát nước thải và vệ sinh môi trường

2 Thu gom chất thải rắn 0,9 kg/người/ngày

- Công trình công cộng, dịch vụ 100 m2 sàn / 1 lines

- Tỷ lệ phủ sóng thông tin di động trên dân số 80 - 100%

Các tiêu chuẩn cụ thể của cơ sở hạ tầng kỹ thuật sẽ được xác định chi tiết theo từng đồ án, phù hợp với các quy chuẩn và tiêu chuẩn có hiệu lực.

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC

QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN

- Khai thác tối đa lợi thế của điều kiện tự nhiên, địa kinh tế, địa chính trị, hệ thống hạ tầng sẵn có của khu vực và các nhân tố tích cực có tính cơ hội do các xu thế kinh tế, chính trị, xã hội mang lại Kế thừa các cấu trúc định cư, đón luồng giao thông đối ngoại từ đó định hướng cấu trúc không gian phát triển

- Phát triển không gian trên cơ sở kế thừa và phát huy những mặt tích cực của khu vực, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, phát huy tác dụng của các cơ sở kinh tế kỹ thuật và hệ thống hạ tầng đã và đang thực hiện

Xây dựng khu đô thị theo mô hình "Trái tim tiện ích" là sự tích hợp đa dạng các chức năng trong một dự án, từ nhà ở, trung tâm sự kiện, nhà hàng đến khu bán lẻ, giải trí và tiện ích khác Mục tiêu hướng tới là tạo không gian sống lý tưởng, lành mạnh và bền vững, hài hòa giữa thiên nhiên và con người Các công trình chú trọng yếu tố bền vững, mang đến cuộc sống trọn vẹn và tiện nghi cho cư dân.

- Xây dựng khu vực quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.

Ý TƯỞNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN

IV.2.1 Xây dựng và hình thành mô hình đô thị kiểu mẫu với những giá trị nổi bật

- Tiên phong phát triển đô thị kiểu mẫu – đô thị thông minh kết hợp sinh thái đồng bộ:

+ Đáp ứng tốt nhất các chỉ số về đô thị kiểu mẫu

+ Áp dụng mô hình đô thị: Thông minh kết hợp Sinh thái để xây dựng các chiến lược tương xứng cho việc hình thành và phát triển.

- Tạo dựng trung tâm về thương mại – tuyến phố thương mại, dịch vụ:

+ Hình thành trung tâm thương mại tập trung cao cấp và tuyến phố thương mại, dịch vụ.

+ Hoàn chỉnh hệ thống công trình dịch vụ đa dạng nhằm đảm bảo cao nhất tiện ích sử dụng cho cộng đồng dân cư.

- Hình thành “trái tim dự án” về văn hóa, cảnh quan và tiện ích:

+ Tiên phong trong tổ chức không gian, ưu tiên hình thành “Trái tim tiện ích” về văn hóa, cảnh quan và tiện ích làm trung tâm phát triển các khu chức năng khác của đô thị.

+ Xây dựng giá trị cảnh quan và thuận lợi tiếp cận của toàn cộng đồng dân cư của khu đô thị được quan tâm, chú trọng đáp ứng.

- Hình thành khu đô thị sôi động – an toàn:

+ Cấu trúc đô thị, các chức năng phục vụ không gian công cộng và lối sống cộng đồng đáp ứng cao nhất việc hình thành môi trường sống sôi động, tương tác giữa các cộng đồng tốt nhất.

+ Cộng đồng được đảm bảo an toàn về an ninh, sức khoẻ.

- Hình thành đô thị xanh sắc màu – đặc sắc:

+ Dành tỷ lệ cao cho quỹ đất cây xanh, mặt nước kết hợp với mật độ xây dựng thấp của công trình và hệ thống cây xanh đường phố ưu tiên phát triển nhằm đảm bảo hệ thống cây xanh liên kết cao, cải thiện vi khí hậu tốt nhất.

+ Lựa chọn danh mục cây xanh giàu bản sắc địa phương, có gam màu, hình khối, sự vận động đa dạng nhất.

- Hình thành đô thị cân bằng – sức khoẻ:

+ Đảm bảo đủ không gian ngoài không gian ở để đáp ứng các hoạt động sống một cách cân bằng nhất.

+ Ngoài sức khoẻ về thể chất, sức khoẻ tinh thành từ môi trường sống, các hoạt động sống,các công trình phục vụ sẽ được chú trọng phát triển.

+ Trong không gian xanh phát triển theo hướng hệ sinh thái đô thị.

IV.2.2 Xây dựng cấu trúc và hướng phát triển không gian đô thị

Cấu trúc đô thị được hoạch định để đảm bảo mối liên kết hợp lý với các trung tâm kinh tế - văn hóa - kỹ thuật bên ngoài, phù hợp với điều kiện tự nhiên và tình trạng phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời gắn kết chặt chẽ với các định hướng phát triển đô thị Cấu trúc phát triển không gian đô thị theo tuyến và điểm trung tâm, trong đó các khu vực và khu chức năng được kết nối với nhau thông qua hệ thống giao thông và lõi đô thị.

“trái tim” của khu đô thị.

Phát triển đô thị tập trung vào hai hướng chính: hướng vào trung tâm đô thị, được xem như "trái tim" của đô thị, và hướng kết nối đô thị với các không gian kinh tế, xã hội và kỹ thuật bên ngoài khu đô thị.

- Hướng trung tâm ‘‘trái tim’’ đô thị: Giá trị cảnh quan tại khu vực quy hoạch không có tính đặc trưng, không tạo được tầm nhìn, tính thẩm mỹ, vì vậy cần xây dựng “cảnh quan nhân tạo” Đây là điểm nhấn chính của toàn khu đô thị, tạo giá trị cảnh quan, tính thẩm mỹ đồng thời cải thiện vi khí hậu của đô thị Từ khu vực trung tâm sẽ bố trí các khu vực, chức năng để khai thác hiệu quả giá trị cảnh quan khu vực cũng như tạo sự thống nhất trong điểm nhấn của khu đô thị.

- Hướng kết nối với không gian kinh tế - xã hội – kỹ thuật bên ngoài khu đô thị: Tận dụng lợi thế giao thông kết nối không gian khu đô thị với không gian bên ngoài như dự án Chợ và khu nhà ở thương mại huyện Khoái Châu hiện hữu và trục đường quốc lộ 39 kết nối khu vực lân cận.

CƠ CẤU TỔ CHỨC QUY HOẠCH

- Phương án quy hoạch được đề xuất thỏa đáng các tính chất, chức năng được xác định trong đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57, đồ án Quy hoạch chung Khu đô thị Bô Thời - Dân Tiến đã được phê duyệt và Nhiệm vụ quy hoạch được duyệt, đảm bảo đạt được hệ thống chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế.

Các thuận lợi trong đầu tư xây dựng bao gồm sự khớp nối liên thông hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, tạo nên không gian cảnh quan hài hòa với khu dân cư hiện hữu và đáp ứng nhu cầu chung của toàn đô thị.

- Hình thành các khu ở mới hiện đại, tiện nghi với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và công trình phục vụ hợp lý, đầy đủ và hiệu quả.

- Hình thành các khu trung tâm thương mại, dịch vụ hiện đại mang bản sắc địa phương.

- Hình thành công viên trung tâm trong dự án, kết nối với phần công viên tiếp giáp phía Đông Nam dự án theo đồ án QHC tạo thành công viên trung tâm lớn, phục vụ các khu vực xung quanh.

IV.3.2 Quan điểm thiết kế quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

- Tạo ra một khu đô thị mới nơi sẽ cung cấp chỗ ở mới cho người dân huyện Khoái Châu và các khu vực xung quanh; Góp phần cụ thể hóa các định hướng của Quy hoạch phân khu hai bên trục đường huyện ĐH.57 và Quy hoạch chung khu Bô Thời – Dân Tiến.

- Cấu trúc quy hoạch cần rõ ràng và linh hoạt nhằm đáp ứng cho hiện tại cũng như trong tương lai lâu dài.

Thúc đẩy sự đa dạng thông qua việc sử dụng đất nhằm khuyến khích các hình thái nhà ở đô thị khác nhau và các tiện ích phúc lợi sẽ tạo ra sự cộng hưởng trong phát triển đô thị.

- Tạo ra khoảng không gian mở cộng cộng, công viên cây xanh, là nơi phục vụ các nhu cầu sinh hoạt cộng đồng, tạo ra những không gian công viên đa dạng cho các hoạt động nghỉ ngơi thư giãn giải trí, có giá trị cảnh quan Kết nối với công viên phía Đông Nam dự án, hình thành công viên trung tâm của khu vực.

Đẩy mạnh phát triển đô thị trước hết cần cải thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội tại các khu vực hiện hữu nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân, từ đó nâng cao chất lượng sống.

- Tăng hệ số sử dụng đất và chiều cao công trình điểm nhấn dọc theo trục giao thông chính là nơi thể hiện môi trường sống đô thị.

- Hình thức kiến trúc, khối tích các công trình và không gian cây xanh phải được nghiên cứu đồng bộ tạo thành tổ hợp hoàn chỉnh.

- Gắn kết mạng lưới hạ tầng kỹ thuật của khu vực nghiên cứu với mạng lưới hiện có và mạng lưới chung của toàn khu vực tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh.

IV.3.3 Cơ cấu phân khu chức năng

IV.3.3.1 Những chức năng trong quy hoạch chung Khu Bô Thời – Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Theo quyết định phê duyệt số 2768/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu Bô Thời – Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong ranh giới lập quy hoạch bao gồm các chức năng sử dụng đất như sau:

+ Đất cây xanh - mặt nước;

+ Đất giao thông, hạ tầng kỹ thuật;

IV.3.3.2 Những chức năng sử dụng đất trong quy hoạch chi tiết 1/500

- Trong phạm vi ranh giới nghiên cứu quy hoạch chi tiết 1/500 bao gồm các chức năng sử dụng đất như sau:

+ Đất công cộng (Đất giáo dục, đất nhà văn hóa, đất trường mẫu giáo);

+ Đất hỗn hợp (Trung tâm thương mại tổng hợp, văn phòng, nhà ở);

+ Đất ở mới (Đất ở liền kề, đất ở biệt thự);

+ Đất cây xanh - mặt nước;

+ Đất giao thông, bãi đỗ xe;

+ Đất hạ tầng kỹ thuật (trạm xử lý nước thải, hành lang hạ tầng kỹ thuật).

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

- Toàn bộ khu đất được chia ra làm 6 chức năng sử dụng đất chính: Đất công cộng, đất hỗn hợp, đất ở mới, đất cây xanh - mặt nước, đất giao thông bãi đỗ xe, đất hạ tầng kỹ thuật;

- Đất công viên, cây xanh – mặt nước trong dự án là 01 phần trong tổng thể công viên trung tâm của khu vực theo đồ án Quy hoạch chung Diện tích đất công viên cây xanh – mặt nước trong dự án kết hợp với diện tích đất công viên tiếp giáp phía Đông Nam dự án đảm bảo quy mô hình thành công viên trung tâm trong khu vực.

Bảng thống kê sử dụng đất:

TT Loại đất Diện tích

Mật độ XD tối đa (%)

Tầng cao tối đa (Tầng)

1 Đất công cộng (Nhà văn hóa) 1.066,6 0,31 426,6 853,2 40 0,80 2

II Đất thương mại dịch vụ, hỗn hợp 6.507,2 1,91 4.399,6 52.330,4 60 -

1 Đất thương mại dịch vụ 2.476,5 0,73 1.981,2 3.962,4 80 1,60 2

IV Đất cây xanh - mặt nước 63.082,5 18,54

V Đất hạ tầng kỹ thuật 2.931,0 0,86

VI Đất đường giao thông và bãi đỗ xe 144.833,7 42,62

Bảng thống kê sử dụng đất chi tiết:

TT Ký hiệu Loại đất Diện tích

Tầng cao tối đa (Tầng)

1 Đất công cộng (Nhà văn hóa) 1.066,6 0,31 426,6 853,2 40 0,80 2

MN Đất trường mầm non 3.049,3 0,90 1.219,7 3.659,1 40 1,20 3

II Đất thương mại dịch vụ, hỗn hợp 6.507,2 1,91 4.399,6 52.330,4 60 - 80 1,60 -

1 Đất thương mại dịch vụ 2.476,5 0,73 1.981,2 3.962,4 80 1,60 2

TMDV1 Đất thương mại dịch vụ -

TMDV2 Đất thương mại dịch vụ -

TT Ký hiệu Loại đất Diện tích

Tầng cao tối đa (Tầng)

IV Đất cây xanh - mặt nước 63.082,5 18,54

CX-MN1 Đất cây xanh - mặt nước

V Đất hạ tầng kỹ thuật 2.931,0 0,86

HTKT1 Đất hạ tầng kỹ thuật - 01

(Hành lang hạ tầng kỹ thuật)

HTKT2 Đất hạ tầng kỹ thuật - 02

(Trạm xử lý nước thải) 2.683,3 0,79 1.073,3 1.073,3 40 0,40 1

VI Đất đường giao thông và bãi đỗ xe 144.833,7 42,62

QUY HOẠCH KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

IV.5.1 Bố cục không gian kiến trúc cảnh quan và phân vùng thiết kế đô thị

Bố cục không gian quy hoạch - kiến trúc Khu vực quy hoạch xây dựng mới, tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan được xác định theo nguyên tắc:

- Cấu trúc không gian rõ ràng, giao thông mạch lạc, thuận tiện.

- Thiết kế, bố trí các lô đất, công trình trong khu dân cư đa dạng về hướng nhà, thông thoáng đón gió, có các biện pháp để tránh nắng.

- Các công trình cần được thiết kế phù hợp, đa dạng với nhiều loại nhu cầu và phân bổ sử dụng khác nhau.

- Cung cấp tiện ích đô thị với không gian mở, có cây xanh xen kẹp.

- Không gian kiến trúc cần có nhịp điệu, biến đổi nhưng vẫn hài hòa.

- Khai thác cảnh quan thiên nhiên xung quanh, cải tạo chỉnh trang khu vực dự án cho phù hợp

Tận dụng tối đa các khoảng không gian trống để làm bãi đỗ xe, trồng cây xanh, tạo sân chơi và phục vụ các mục đích công cộng khác, mang lại lợi ích thiết thực cả trước mắt và lâu dài.

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật xây dựng tại khu đô thị được đầu tư đồng bộ và hoàn toàn mới Mạng lưới đường sá trong khu dân cư được thiết kế đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của cư dân, tạo ra bán kính di chuyển thuận tiện trong khu vực sinh sống.

IV.5.2 Các yêu cầu về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị

- Các khu chức năng chính của khu vực quy hoạch (các khu trung tâm, các khu vực ở, khu vực thương mại dịch vụ, tuyến phố thương mại dịch vụ…vv) được quy hoạch với hình thái đô thị hiện đại, tối ưu hóa công năng sử dụng, tiết kiệm năng lượng và chi phí sử dụng, tạo dựng các không gian trung tâm đặc trưng, điểm nhấn không gian chính cho mỗi khu chức năng, kết nối hợp lý với hệ thống không gian mở chính, tạo dựng không gian đô thị liên hoàn, sinh động và phong phú:

+ Khu vực nghiên cứu quy hoạch nằm tiếp giáp với các trục đường lớn Để hài hòa với cảnh quan, các công trình được bố trí vị trí và chiều cao hợp lý, tăng tỷ lệ diện tích cây xanh mặt nước và tổ chức bố trí theo hình thức tập trung, theo tuyến, hình thành các không gian mở, nhà ở có mật độ xây dựng phù hợp với Quy chuẩn, Tiêu chuẩn và phù hợp với Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện Khoái Châu và Đồ án Quy hoạch chung Khu Bô Thời - Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Hệ thống cây xanh tập trung tại lõi đô thị đem lại hiệu quả tối đa trong sử dụng và đóng góp quan trọng cho cảnh quan kiến trúc đô thị, góp phần nâng cao điều kiện môi trường, vi khí hậu Hình thành tuyến đường trục chính đô thị

+ Đa dạng mô hình và loại hình nhà ở, đặc biệt tập trung cho nhà ở liền kề

+ Tạo ra chuỗi hoạt động về văn hóa - kinh tế - xã hội xuyên suốt 24/7 cho toàn khu.

+ Tại các tiểu khu bố trí các trục tuyến liên kết để nối các tiểu khu và hình thành trục cảnh quan cục bộ

+ Khai thác tối đa trục không gian xanh lan toả từ trung tâm với hồ điều hòa, tuyến cây xanh liên khu kết nối các công viên, tuyến đường thương mại

+ Cụm các công trình công cộng hạ tầng xã hội: Nhà văn hóa, trường mầm non, trường THCS, cây xanh, chỗ đỗ xe được bố trí đảm bảo bán kính phục vụ

Tổ hợp công trình hỗn hợp là sự kết hợp giữa các loại hình dịch vụ thương mại, văn phòng và khu ở nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của cư dân trong khu vực dự án và lân cận Theo quy hoạch phát triển khu đô thị mới, tổ hợp công trình trung tâm hỗn hợp giữ vai trò là điểm nhấn về không gian, định hình diện mạo cho toàn bộ khu dự án.

- Phát triển các chức năng đô thị tập trung, công cộng, cao tầng được bố trí theo tuyến đường chính đô thị Khu vực biệt thự bố trí thành các cụm, gần với các không gian mở cây xanh mặt nước để sử dụng tốt nhất cảnh quan Các đơn vị ở các công trình công cộng dịch vụ trong đơn vị ở phân bố theo dân cư, xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật.

- Dựa trên các giá trị cảnh quan thiên nhiên kết hợp với hệ thống cây xanh nhân tạo để tạo khung liên kết mềm, tạo hệ thống không gian mở chính kết nối, đồng thời làm rõ không gian các khu chức năng Tạo các điểm nhìn, hướng nhìn, khai thác được tối đa giá trị cảnh quan của hệ thống không gian mở, của khung cảnh quan thiên nhiên

- Hình ảnh chung toàn khu là không gian sống xanh, không gian sinh thái hướng đến tận hưởng thiên nhiên.

IV.5.3 Tổ chức không gian các tuyến trục chính

- Hướng tiếp cận chính của khu vực dự án các cổng đều có trạm bảo vệ và hệ thống an ninh an toàn quản lý.

Các trục đường chính dẫn vào khu đô thị đều có dải phân cách an toàn, tạo sự thuận tiện cho việc lưu thông và mở ra tầm nhìn thoáng đãng hướng đến không gian xanh và mặt nước trung tâm Mạng lưới giao thông nội bộ được kết nối từ các trục giao thông chủ lực, tạo thành một hệ thống đường giao thông khép kín và liên tục Từ đó, hình thành nên một mạng lưới giao thông hoàn chỉnh và mạch lạc cho toàn bộ dự án.

Khu vực quảng trường kết hợp với công viên đóng vai trò là một điểm hướng giao thông nổi bật khi tiếp cận từ cổng chính, đồng thời là điểm khởi đầu của các hoạt động bám theo giao thông vòng quanh công viên.

- Khu phố đi bộ có 2 bên hè trang trí hoa, cây xanh, đường dạo lát đá, có các hàng rào xanh đảm bảo an ninh ở các điểm ngắt thoáng của mỗi dãy phố.

- Các hệ thống giao thông nội bộ được thiết kế theo tiêu chuẩn và quy chuẩn đã quy định.

THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

IV.6.1 Nguyên tắc thiết kế

- Đảm bảo tính thống nhất từ không gian tổng thể đô thị đến không gian cụ thể thuộc các khu nhà ở, các công trình; Có tính kế thừa kiến trúc, cảnh quan đô thị và phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên trong khu vực.

- Tuân thủ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, các chỉ tiêu khống chế đã được xác lập trong quy hoạch chi tiết 1/500.

- Tuân thủ các yêu cầu, quy định được xác lập theo Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.

- Tuân thủ quy định hiện hành của Nhà nước và tỉnh đối với các công trình có liên quan

- Hình thành không gian đặc thù cho khu vực đảm bảo tiện nghi, hiện đại, đáp ứng nhu cầu về nhà ở và đời sống của người dân.

- Gắn kết hài hòa với thiên nhiên, với các khu vực dân cư hiện trạng

- Xác định ngôn ngữ chung cho hình khối, màu sắc, kiến trúc công trình.

- Phát triển các không gian sống hiện đại, bền vững trong tương lai.

IV.6.2 Giải pháp thiết kế đô thị a) Yêu cầu chung:

- Đánh giá đặc trưng về môi trường và cảnh quan kiến trúc: Khu vực nghiên cứu có lợi thế về môi trường cảnh quan sinh thái của khu vực cây xanh mặt nước cụ thể

- Bố cục quy hoạch công trình cần được nghiên cứu trên cơ sở phân tích về các điều kiện vi khí hậu của khu đất thiết kế, phải lựa chọn được giải pháp tối ưu về bố cục công trình để hạn chế tác động xấu của hướng nắng, hướng gió đối với điều kiện vi khí hậu trong công trình, hạn chế tối đa nhu cầu sử dụng năng lượng cho mục đích hạ nhiệt hoặc sưởi ấm trong công trình.

- Quy mô công trình, mật độ xây dựng, tầng cao đã được xác lập trong quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất.

- Chiều cao công trình và các tầng nhà phải đảm bảo hài hòa, tính thống nhất với các công trình lân cận cho từng khu chức năng và cho toàn khu vực

- Khoảng lùi của công trình trên các đường phố chính và các ngã phố chính tuân thủ trong quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất đã xác lập, đảm bảo tính thống nhất trên các tuyến phố; khuyến khích nghiên cứu khoảng lùi lớn hơn nhằm tạo không gian quảng trường đối với các ngã phố chính.

- Hình khối, màu sắc, ánh sáng, hình thức kiến trúc chủ đạo của các công trình kiến trúc, hệ thống cây xanh, mặt nước, quảng trường phải phù hợp với không gian chung và tính chất sử dụng của công trình.

Để đảm bảo cảnh quan đô thị hài hòa, các chi tiết kiến trúc như mái hiên, ban công, chi tiết trang trí, được quy định không được vượt quá chỉ giới đường đỏ Độ vươn ra của chúng phải đồng nhất với các công trình lân cận trong từng khu vực, đảm bảo tính thống nhất Khuyến khích các nghiên cứu phát triển phương án độ vươn ra đồng đều cho các chi tiết kiến trúc công trình.

- Vật liệu lát vỉa hè, bó vỉa sử dụng vật liệu tự nhiên, kết cấu bền vững đảm bảo sử dụng lâu dài; Vỉa hè đảm bảo quy chuẩn, khuyến khích mở rộng, có thiết kế cho người tàn tật theo tiêu chuẩn.

- Chiếu sáng đô thị sử dụng đèn LED ánh sáng vàng.

- Trạm sạc điện dành cho các phương tiện sử dụng điện được bố trí tại các bãi đỗ xe.

- Bố trí nhà vệ sinh công cộng tại bãi đỗ xe và các công viên cây xanh.

- Cổng ra vào, biển hiệu quảng cáo phải đảm bảo hài hòa, đảm bảo tính thống nhất và mối tương quan về kích thước (chiều cao, chiều rộng), hình thức kiến trúc với các công trình lân cận cho từng khu chức năng và cho toàn khu vực; khuyến khích nghiên cứu xây dựng đảm bảo tính thống nhất bằng nhau. b) Yêu cầu cụ thể:

 Các khu vực trọng tâm, điểm nhấn và tầm nhìn quan trọng:

- Khu công cộng, hỗn hợp, nhà cao tầng làm điểm nhấn chủ đạo cho toàn khu.

- Phát triển công viên chuyên đề kết hợp tự nhiên hiện tạo không gian xanh, trên cơ sở xem xét mối tương quan với các không gian, kiến trúc cảnh quan xung quanh.

- Không gian thấp tầng của khu nhà ở và các công trình dịch vụ thương mại, dịch vụ tạo thành bộ mặt kiến trúc cảnh quan đa dạng cho dự án tạo thành bộ mặt chính mang lại tính đa dạng cho đô thị.

- Hình thành các tuyến công viên cảnh quan, kết nối các trung tâm cây xanh khu ở với các khu công trình công cộng cấp đơn vị ở và các công trình trường học.

- Khu vực điểm nhấn kiến trúc: Khu vực tổ hợp các công trình công cộng hỗn hợp, thương mại và công trình cao tầng.

- Cao độ nền xây dựng, chiều cao các tầng đảm bảo thống nhất, đồng đều trên mặt đứng các dãy nhà, đoạn phố theo quy hoạch chi tiết được duyệt Độ vươn của các chi tiết kiến trúc như mái đón, mái hè phố, bậc thêm, ô văng và các chi tiết kiến trúc (gờ, chi, phào, ) phải đảm bảo tính thống nhất và mỗi tương quan với các công, trình lân cận cho từng dãy nhà, đoạn phố, phù hợp Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế và quy định có liên quan.

- Tầng cao các công trình được quy định chi tiết tại phần tổ chức không gian kiến kiến trúc cảnh quan và tổng mặt bằng sử dụng đất

Chiều cao công trình được xác định theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành Các chỉ tiêu cụ thể cho từng lô đất được quy định chi tiết trong bảng thống kê các chỉ tiêu sử dụng đất Việc tuân thủ các quy định này đảm bảo công trình tuân thủ pháp luật và đảm bảo an toàn, thẩm mỹ cho đô thị.

- Cao độ từng tầng của các công trình lân cận phải có tính tương đồng, đồng đều về các phân vị dọc ngang.

- Nguyên tắc xác định khoảng lùi:

Tuân thủ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.

Khoảng lùi công trình xác định theo chức năng công trình.

- Phương án thiết kế khoảng lùi:

Công trình công cộng đơn vị ở: Tối thiểu 3m so với chỉ giới đường đỏ.

Công trình trường học: Tối thiểu 6m so với chỉ giới đường đỏ.

Khu vực công trình hỗn hợp cao tầng: Tối thiểu 6m so với chỉ giới đường đỏ.

Khu vực nhà ở thấp tầng: Được phép xây trùng với chỉ giới đường đỏ

- Các công trình phải đồng nhất chiều cao các tầng hoặc tạo thành các phân vị ngang trên mặt đứng bằng nhau, hài hòa.

- Giảm mật độ xây dựng bằng sân vườn phía sau hoặc trong lõi.

- Đảm bảo khoảng lùi công trình theo quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế công trình hiện hành.

- Đối với công trình cao tầng:

+ Công trình ngầm phục vụ đỗ xe.

+ Khuyến khích trồng cây bóng mát, cây tạo cảnh quan.

Trong các công trình cao tầng, việc thiết kế các điểm nhấn có thể giúp tạo ra những khoảng lùi lớn hơn Các khoảng lùi này có thể được tận dụng để tạo ra không gian mở, tiểu cảnh, góp phần làm phong phú cảnh quan và đảm bảo tiện lợi trong sử dụng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn của người dân.

 Hình khối, màu sắc, hình thức kiến trúc chủ đạo của các công trình kiến trúc:

QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

QUY HOẠCH GIAO THÔNG

V.1.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế a) Cơ sở thiết kế

- Quyết định số 2331/QĐ-UBND ngày 06/10/2020 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2050;

- Quyết định số 854/QĐ-UBND ngày 01/4/2019 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện Khoái Châu;

- Quyết định số 2768/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu Bô Thời – Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 2626/QĐ-UBND ngày 16/11/2021 của UBND tỉnh Hưng Yên Phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu tại xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu;

- Quyết định số 416/QĐ-UBND ngày 17/01/2022 của UBND huyện Khoái Châu về việc phê duyệt dự án cải tạo và nâng cấp ĐH.57, huyện Khoái Châu;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Việt Nam QCVN 01:2021/BXD về Quy hoạch xây dựng;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Việt Nam QCVN 07:2016/BXD về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 104 – 2007: Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế;

- Các tài liệu, số liệu có liên quan khác. b) Nguyên tắc thiết kế

- Nghiên cứu đầy đủ mạng lưới các giao thông đối ngoại hiện có, có giải pháp đấu nối hợp lý với hệ thống giao thông trong khu vực;

Tạo lập mạng lưới giao thông đồng bộ, hiện đại và kết nối thuận lợi với các trục đường phân khu, đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại và tương lai của khu vực, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

- Mạng lưới đường giao thông đảm bảo kết nối thuận tiện cho khu dân cư hiện trạng;

- Mạng lưới đường giao thông được phân cấp rõ ràng, hợp lý với các chỉ tiêu kỹ thuật đáp ứng và phục vụ tốt nhất hoạt động của dự án.

V.1.2 Mạng lưới đường giao thông và bãi đỗ xe

- Mạng lưới đường giao thông được thiết kế đơn giản, mạch lạc, kết nối linh hoạt giữa các khu chức năng với nhau;

- Hình thành các trục giao thông có vai trò phân tách không gian, chia dự án thành từng tiểu khu với các chức năng khác nhau;

- Mạng lưới các tuyến đường giao thông của khu dự án được hình thành đã tận dụng và phát huy đến mức tối đa những lợi ích mà các trục đường đối ngoại mang lại Mạng lưới đường nội bộ được bố trí với mật độ cao, tiếp cận và kết nối linh hoạt giữa khu ở và khu trung tâm ngoài và khu hiện trạng;

- Các tuyến đường tiếp giáp với khu dân cư hiện trạng dự án được thiết kế cố gắng hạn chế ảnh hưởng tới các công trình nhà ở kiên cố đã có, đảm bảo khớp nối thuận lợi với các tuyến đường hiện hữu;

- Khớp nối thuận tiện giữa mạng lưới đường quy hoạch mới với đường hiện trạng đảm hoạt động bình thường cho cuộc sống người dân trong cũng như ngoài khu vực dự án;

Bãi đỗ xe đảm bảo đáp ứng nhu cầu đỗ xe cho cả khách vãng lai và cư dân đô thị Các bãi đỗ xe thường được tích hợp vào các công trình kiến trúc, góp phần giải quyết vấn đề thiếu diện tích đất dành cho đỗ xe trong nội đô.

V.1.3 Quy mô và cấp hạng hệ thống giao thông a) Giao thông đối ngoại

- Mạng lưới giao thông của dự án được kết nối với đường huyện 57 ở phía Bắc, đường quốc lộ

39 ở phía Đông thuận lợi cho việc kết nối với đường cao tốc dự kiến gần dự án. b) Giao thông đối nội

- Tuyến đường có mặt cắt 1-1, chiều rộng mặt cắt ngang B@,0m, bao gồm:

+ Lòng đường xe chạy rộng: 2x10,5 = 21,0 m;

+ Hè đường hai bên rộng: 2x7,0 = 14,0 m;

- Tuyến đường có mặt cắt 2-2, chiều rộng mặt cắt ngang B0,0m, bao gồm:

+ Lòng đường xe chạy rộng: 15,0 m;

+ Hè đường hai bên rộng: 2x7,5 = 15,0 m;

- Tuyến đường có mặt cắt 3-3, chiều rộng mặt cắt ngang B(,0m, bao gồm:

+ Lòng đường xe chạy rộng: 2x6,0 = 12,0 m;

+ Hè đường hai bên rộng: 2x5,0 = 10,0 m;

- Tuyến đường có mặt cắt 4-4, chiều rộng mặt cắt ngang B%,0m, bao gồm:

+ Lòng đường xe chạy rộng: 15,0 m;

+ Hè đường hai bên rộng: 2x5,0 = 10,0 m.

- Tuyến đường có mặt cắt 5-5, chiều rộng mặt cắt ngang B,5m, bao gồm:

+ Lòng đường xe chạy rộng: 10,5 m;

+ Hè đường hai bên rộng: 2x4,0 = 8,0 m.

- Tuyến đường có mặt cắt 6-6, chiều rộng mặt cắt ngang B,5m, bao gồm:

+ Lòng đường xe chạy rộng: 7,5 m;

+ Hè đường hai bên rộng: 2x4,0 = 8,0 m.

- Tuyến đường có mặt cắt 7-7, chiều rộng mặt cắt ngang B,5m, bao gồm:

+ Lòng đường xe chạy rộng: 7,5 m;

+ Hè đường hai bên rộng: 2x3,0 = 6,0 m. c) Bãi đỗ xe

- Bố trí 2 bãi đỗ xe tập trung có tổng diện tích 4.366,50 m2 trong dự án phục vụ nhu cầu đỗ xe của đô thị và khách vãng lai. d) Bảng thống kê khối lượng giao thông

V.1.4 Các chỉ tiêu đạt được

TT Mật độ mạng lưới đường Đơn vị Chỉ tiêu

1 Đường khu vực km/km2 8,40

2 Đường nội bộ km/km2 13,11

V.1.5 Cắm mốc chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng a) Cắm mốc đường:

- Các tuyến đường được thiết kế cắm mốc tại các điểm giao của tim tuyến trong bản vẽ quy hoạch chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng và hành lang bảo vệ các tuyến hạ tầng kỹ thuật;

- Tọa độ X(m), Y(m) và cao độ của các mốc thiết kế được tính toán trên lưới tọa độ VN2000 của bản đồ đo đạc tỷ lệ 1/500.

- (Nội dung chi tiết được nghiên cứu trong giai đoạn lập hồ sơ cắm mốc ngoài hiện trường). b) Xác định chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng:

- Chỉ giới đường đỏ các tuyến đường tuân thủ theo quy mô bề rộng lộ giới trong quy hoạch chi tiết, được xác định cụ thể theo mặt cắt ngang đường theo từng tuyến cụ thể;

- Chỉ giới xây dựng phụ thuộc vào cấp hạng đường, tính chất của các công trình, (Chi tiết được quy định trong Bản đồ chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng và hành lang bảo vệ các tuyến HTKT).

QUY HOẠCH CHUẨN BỊ KỸ THUẬT

V.2.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế a) Cơ sở thiết kế

- Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2050 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 2331/QĐ-UBND ngày 06/10/2020;

- Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu Bô Thời – Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại quyết định số 2768/QĐ-UBND ngày 31/12/2013;

- Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện Khoái Châu được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 854/QĐ-UBND ngày 01/4/2019;

- Quyết định số 2626/QĐ-UBND ngày 16/11/2021 của UBND tỉnh Hưng Yên Phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu tại xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu;

- Quyết định số 416/QĐ-UBND ngày 17/01/2022 của UBND huyện Khoái Châu về việc phê duyệt dự án cải tạo và nâng cấp ĐH.57, huyện Khoái Châu;

- Bản đồ khảo sát địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực lập quy hoạch được lập tháng 07/2021.

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN 01:2021/BXD về Quy hoạch xây dựng;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07:2016/BXD về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- TCVN 7957-2008: Thoát nước – mạng lưới và công trình bên ngoài – tiêu chuẩn thiết kế. b) Nguyên tắc thiết kế

- Tuân thủ định hướng của Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện Khoái Châu được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 854/QĐ-UBND ngày 01/4/2019;

- Khớp nối cao độ với các khu vực phụ cận hợp lý, đảm bảo về kỹ thuật và mỹ quan cụ thể là với đường huyện DH57 (theo quyết định số 416/QĐ-UBND huyện Khoái Châu về việc phê duyệt dự án cải tạo và nâng cấp ĐH.57, huyện Khoái Châu); Dự án Chợ và hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở thương mại huyện Khoái Châu; Dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở liền kề để bán, siêu thị, nhà hàng ăn uống và trường mầm non TTT;

- Tạo mặt bằng thuận lợi cho đầu tư xây dựng các công trình trong khu đô thị, đảm bảo kinh phí cho công tác chuẩn bị kĩ thuật là thấp nhất;

- Phân chia lưu vực thoát nước mưa hợp lý, đảm bảo thoát nước nhanh cho toàn khu vực;

Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, đảm bảo đồng bộ với hệ thống thoát nước chung của khu vực Đường cống được bố trí hợp lý, tránh tình trạng nước chảy vòng gây tổn thất thủy lực, lãng phí đường ống.

V.2.2 Nền xây dựng a) Cơ sở xác định

- Cao độ san nền tuân thủ định hướng của Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện Khoái Châu được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 854/QĐ-UBND ngày 01/4/2019;

- Cao độ tim đường tại các ngả giao nhau được xác định trên cơ sở các cao độ đã khống chế, quy hoạch mạng lưới cống thoát nước mưa, đảm bảo độ sâu chôn cống;

- Thiết kế san nền theo phương pháp đường đồng mức thiết kế Độ dốc mái nền thiết kế i

0,004, đảm bảo thoát nước tự chảy;

- Cao độ khống chế khu quy hoạch Hmin=3,60m. b) Giải pháp san nền

- Khu vực dự án có cao độ tự nhiên trung bình 2,60 – 3,00m, chủ yếu là khu vực đất canh tác nông nghiệp vì vậy nền ở đây chủ yếu là đắp San gạt tạo thành mái dốc từ giữa lô đất dốc ra phía các tuyến đường xung quanh;

- Cao độ tim đường tại các ngả giao nhau được xác định trên cơ sở các cao độ đã khống chế, quy hoạch mạng lưới cống thoát nước mưa, đảm bảo độ sâu chôn cống;

- Thiết kế san nền theo phương pháp đường đồng mức thiết kế Độ dốc mái nền thiết kế i

0,004, đảm bảo thoát nước tự chảy;

- Hướng dốc nền được thiêt kế trong ô đất để thoát ra cống thoát nước dưới đường ở xung quanh ô đất Thiết kế san nền theo phương pháp đường đồng mức: Độ chênh cao giữa hai đường đồng mức thiết kế là h=0,05-0,1m;

- Để giảm khối lượng san gạt ít nhất, mạng đường trong khu vực thiết kế bám sát theo địa hình tự nhiên với độ dốc dọc từ 0,00,4% Các lô đất được san thành 1 hoặc 4 mái tùy thuộc vào diện tích sao cho thoát nước nhanh nhất và khối lượng cống thoát nước là ít nhất.

- Thiết kế hệ thống kè hồ để đảm bảo, ổn định nền đất, mái dốc trong quá trình xây dựng và sử dụng. c) Tính toán khối lượng

Sử dụng phương pháp đường đồng mức thiết kế ô đất để tính toán khối lượng san nền cho từng ô đất Cụ thể cách tính như sau:

- Xác định diện của ô đất S (m2);

- Xác định chiều cao đào (đắp) của các nút khống chế ô đất từ đó xác định được chiều cao đào đắp trung bình của ô đất Htb (m).

- Khối lượng đào (đắp) của ô đất được xác định theo công thức:

Khi độ chênh cao giữa các nút lưới trái dấu, xác định đường 0-0 là ranh giới không đào, không đắp Đường này phân chia khu vực đào hoàn toàn và đắp hoàn toàn Việc tính khối lượng trong các ô vuông trở nên phức tạp hơn khi bao gồm cả khu vực đào và đắp.

- Tính toán khối lượng đào, đắp cho toàn bộ khu đất bằng cách cộng khối lượng các ô với nhau.

V.2.3 Thoát nước mưa a) Hệ thống

Sử dụng hệ thống thoát nước mưa riêng cho khu vực xây dựng mới. b) Lưu vực thoát nước

- Dựa vào nguồn tiếp nhận và hướng dốc địa hình khu vực lập quy hoạch được thiết kế thành 1 lưu vực: Thoát ra mương thủy lợi hiện trạng nằm ở phía Đông Nam khu vực lập quy hoạch.

- Hoàn trả mương thủy lợi hiện trạng đoạn qua khu vực lập quy hoạch bằng cống hộp đôi 2x(BxH)=2x(2000x1600) và BxH 00x1600. c) Kết cấu mạng lưới

QUY HOẠCH CẤP NƯỚC

V.3.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế a) Cơ sở thiết kế

- Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2050 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 2331/QĐ-UBND ngày 06/10/2020;

- Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu Bô Thời – Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại quyết định số 2768/QĐ-UBND ngày 31/12/2013;

Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện Khoái Châu được phê duyệt tại Quyết định số 854/QĐ-UBND ngày 01/4/2019 của UBND tỉnh Hưng Yên.

- Quyết định số 2626/QĐ-UBND ngày 16/11/2021 của UBND tỉnh Hưng Yên Phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu tại xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu;

- Quyết định số 416/QĐ-UBND ngày 17/01/2022 của UBND huyện Khoái Châu về việc phê duyệt dự án cải tạo và nâng cấp ĐH.57, huyện Khoái Châu;

- Bản đồ khảo sát địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực lập quy hoạch được lập tháng 07/2021.

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN 01:2021/BXD về Quy hoạch xây dựng;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07:2016/BXD về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- TCN 33-2006: Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình-yêu cầu thiết kế;

- TCVN 4513-1988: Cấp nước bên trong công trình-yêu cầu thiết kế;

- Các nguồn tài liệu, số liệu hiện trạng khu vực lập quy hoạch do các cơ quan quản lý cung cấp;

- Các số liệu điều tra, khảo sát thực tế của đơn vị tư vấn thiết kế lập quy hoạch;

- Các số liệu, tài liệu có liên quan đến việc lập quy hoạch chi tiết. b) Nguyên tắc thiết kế

- Hệ thống thiết kế hợp lý, đảm bảo cấp nước đủ theo quy chuẩn và cấp nước liên tục cho tất cả các đối tượng dùng nước trong phạm vi khu vực nghiên cứu quy hoạch;

- Các đường ống bố trí ít quanh co, gãy khúc, chiều dài đường ống là ngắn nhất và nước chảy thuận chiều nhất;

- Vạch tuyến mạng lưới cấp nước cần nghiên cứu kết hợp với việc bố trí các công trình ngầm khác như: thoát nước mưa, thoát nước thải, cấp điện;

- Kết nối hoàn chỉnh với hệ thống cấp nước khu vực.

V.3.2 Tính toán nhu cầu cấp nước a) Chỉ tiêu tính toán

TT Nhu cầu sử dụng Chỉ tiêu cấp nước

1 Nước sinh hoạt 120 lít/người-ngày đêm

2 Nước công cộng, dịch vụ 3 lít/m2 sàn-ngày đêm

3 Nước tưới cây 3 lít/m2-ngày đêm

4 Nước rửa đường 0,4 lít/m2-ngày đêm

5 Dự phòng phát triển, rò rỉ 15%Qsh

6 Phòng cháy chữa cháy 10l/s (tương ứng 1 đám cháy) b) Nhu cấu cấp nước

Dân số (người) Chỉ tiêu cấp nước

Nhu cầu sử dụng nước (m3/ngđ )

1 Đất công cộng (Nhà văn hóa) 1.066,6 853,2 2,6

CC1 Nhà văn hóa - 01 560,6 448,4 3 l/m2 sàn 1,3

CC2 Nhà văn hóa - 02 506,0 404,8 3 l/m2 sàn 1,2

MN Đất trường mầm non 3.049,3 3.659,1 229 75 l/cháu 17,2

THCS Đất trường THCS 9.395,3 11.274,3 298 15 l/cháu 4,5

II Đất thương mại dịch vụ, hỗn hợp 6.507,2 52.330,4 67

1 Đất thương mại dịch vụ 2.476,5 3.962,4 11,9

TMDV1 Đất thương mại dịch vụ - 01 1.667,0 2.667,2 3 l/m2 sàn 8,0

TMDV2 Đất thương mại dịch vụ - 02 809,5 1.295,2 3 l/m2 sàn 3,9

LK01 Đất ở liền kề - 01 4.729,6 23.648,0 193 120 l/người 23,2

LK02 Đất ở liền kề - 02 4.729,6 23.648,0 207 120 l/người 24,8

LK03 Đất ở liền kề - 03 4.711,0 23.555,0 189 120 l/người 22,7

LK04 Đất ở liền kề - 04 4.711,0 23.555,0 207 120 l/người 24,8

LK05 Đất ở liền kề - 05 4.169,0 20.845,0 186 120 l/người 22,3

LK06 Đất ở liền kề - 06 2.579,2 12.251,0 91 120 l/người 10,9

LK07 Đất ở liền kề - 07 3.239,0 16.195,0 144 120 l/người 17,3

LK08 Đất ở liền kề - 08 2.559,0 12.155,5 91 120 l/người 10,9

Dân số (người) Chỉ tiêu cấp nước

Nhu cầu sử dụng nước (m3/ngđ )

LK09A Đất ở liền kề - 09A 1.839,5 9.197,5 74 120 l/người 8,9

LK09B Đất ở liền kề - 09B 1.647,5 8.237,5 70 120 l/người 8,4

LK10 Đất ở liền kề - 10 3.744,0 18.720,0 158 120 l/người 19,0

LK11 Đất ở liền kề - 11 3.921,0 19.605,0 147 120 l/người 17,6

LK12 Đất ở liền kề - 12 3.921,0 19.605,0 147 120 l/người 17,6

LK13 Đất ở liền kề - 13 3.744,0 18.720,0 158 120 l/người 19,0

LK14 Đất ở liền kề - 14 3.734,0 18.670,0 137 120 l/người 16,4

LK15 Đất ở liền kề - 15 3.328,0 16.640,0 119 120 l/người 14,3

LK16 Đất ở liền kề - 16 3.328,0 16.640,0 140 120 l/người 16,8

LK17 Đất ở liền kề - 17 3.413,1 17.065,5 126 120 l/người 15,1

LK18 Đất ở liền kề - 18 3.413,1 17.065,5 126 120 l/người 15,1

LK19 Đất ở liền kề - 19 3.328,0 16.640,0 140 120 l/người 16,8

LK20 Đất ở liền kề - 20 1.035,0 5.175,0 39 120 l/người 4,7

LK21 Đất ở liền kề - 21 2.659,8 13.299,0 109 120 l/người 13,1

LK22 Đất ở liền kề - 22 2.848,0 14.240,0 119 120 l/người 14,3

LK23 Đất ở liền kề - 23 2.848,0 14.240,0 119 120 l/người 14,3

LK24 Đất ở liền kề - 24 2.758,0 13.790,0 112 120 l/người 13,4

LK25 Đất ở liền kề - 25 3.328,0 15.808,0 119 120 l/người 14,3

BT01 Đất ở biệt thự - 01 4.977,6 10.452,9 91 120 l/người 10,9

BT02 Đất ở biệt thự - 02 3.193,0 6.705,3 70 120 l/người 8,4

BT03 Đất ở biệt thự - 03 4.949,0 10.392,9 91 120 l/người 10,9

BT04 Đất ở biệt thự - 04 4.977,6 10.452,9 91 120 l/người 10,9

BT05 Đất ở biệt thự - 05 4.949,0 10.392,9 91 120 l/người 10,9

IV Đất cây xanh - mặt nước 63.082,5 189,2

MN1 Đất cây xanh - mặt nước 01 33.051,6 1.652,6 3 l/m2 cây xanh 99,2

CX1 Đất cây xanh - 01 28.930,3 1.446,5 3 l/m2 cây xanh 86,8

CX2 Đất cây xanh - 02 1.100,6 3 l/m2 cây xanh 3,3

V Đất hạ tầng kỹ thuật 2.931,0 3,3

HTKT1 Đất hạ tầng kỹ thuật - 01

(Hành lang hạ tầng kỹ thuật) 247,7 0,4 l/m2 0,1

HTKT2 Đất hạ tầng kỹ thuật - 02

(Trạm xử lý nước thải) 2.683,3 1.073,3 3 l/m2 sàn 3,2

VI Đất đường giao thông và bãi đỗ xe 144.833,

- Nhu cầu sử dụng nước tính toán (Qsh) = 837.6 m3/ngày đêm;

- Nhu cầu dự trữ phát triển, rò rỉ (15% Qsh) = 125,6 m3/ngày đêm;

- Nhu cầu dùng nước cho ngày dùng nước lớn nhất (K=1,2) là: 1.155,8 m3/ngày đêm;

- Nhu cầu phục vụ Phòng cháy, chữa cháy (Tính cho 1 đám cháy tương đương 10l/s): 108 m3/ngày đêm;

- Tổng nhu cầu dùng nước làm tròn là: 1.300,0 m3/ngày đêm.

V.3.3 Giải pháp thiết kế a) Nguồn nước

- Nguồn cấp nước: Theo quy hoạch phân khu lấy từ nhà máy nước Dân Tiến ở phía Tây Bắc khu vực lập quy hoạch có công suất hiện trạng 1500 m3/ngđ, năm 2030 là 3000 m3/ngđ.

- Vị trí đấu nối: Đấu nối từ đường ống quy hoạch phân khu DN200 trên đường huyện ĐH57 ở phía Bắc khu vực lập quy hoạch. b) Mạng lưới đường ống

- Cấu trúc mạng lưới cấp nước: Mạng đường ống kết hợp giữa cấp nước sinh hoạt và cấp nước cứu hỏa;

- Mạng lưới cấp nước được thiết kế sử dụng hỗn hợp giữa mạng lưới vòng và mạng cụt Các ô mạng lưới có cấu tạo độc lập với nhau, mỗi ô gồm: đường ống phân phối, đường ống dịch vụ và đồng hồ khách hàng;

- Hệ thống mạng lưới truyền dẫn và phân phối chính trong khu vực được thiết kế đảm bảo cấp nước đến từng đối tượng sử dụng và khớp nối thuận tiện với khu vực xung quanh;

- Mạng lưới đường ống phân phối:

Hệ thống đường ống phân phối có đường kính dao động từ DN110 đến DN200 kết nối trực tiếp với mạng lưới truyền dẫn của khu vực và tiếp tục phân phối nước đến khu vực dự án Các cung đường ống này được thiết kế theo dạng vòng khép kín, đảm bảo tính liên tục và ổn định của nguồn cấp nước.

+ Đường ống phân phối được thiết kế thành ba vòng chính bao trùm toàn bộ phạm vi nghiên cứu quy hoạch nhằm đảm bảo khả năng cấp nước an toàn và liên tục;

+ Trên mạng lưới bố trí các van chặn phục vụ việc điều tiết, vận hành và quản lí mạng lưới;

+ Bố trí các van xả cặn tại vị trí thấp nhất của mạng lưới cấp nước để thau rửa đường ống trước khi đưa vào sử dụng và trong quá trình vận hành quản lí;

+ Bố trí van thu khí và van xả khí tại các vị trí gãy góc và cao nhất của mạng lưới cấp nước để loại trừ khả năng tạo thành chân không trong ống cũng như để xả khí ra khỏi đường ống khi bị tích tụ;

+ Độ sâu chôn ống tính từ đỉnh ống đến mặt đất hoàn thiện từ 0,7 ÷ 1,0m.

- Mạng lưới đường ống dịch vụ:

+ Mạng lưới đường ống dịch vụ có đường kính DN63 thiết kế theo dạng mạng cụt, được đấu nối với đường ống phân phối và chạy dọc theo mạng lưới các tuyến đường nội bộ và dẫn nước tới từng đối tượng sử dụng;

+ Tất cả các ống dịch vụ đều đặt trên hè và chiều sâu chôn ống tính từ mặt đất hoàn thiện đến đỉnh ống từ 0,3 ÷ 0,5m.

- Nguyên tắc tính toán mạng lưới:

+ Tính toán mạng lưới theo ngày dùng nước lớn nhất và có cháy trong giờ dùng nước lớn nhất;

+ Đảm bảo cấp nước đều, liên tục và đủ áp lực cho khu vực 24/24 giờ trong ngày. c) Cấp nước cứu hỏa

- Khu vực nghiên cứu với quy mô dân số khoảng 4.577 người, diện tích 34,02 ha, theo TCVN 2622-1995 lựa chọn số đám cháy đồng thời xảy ra tại đô thị là 1 đám với lưu lượng chữa cháy cho là 10 l/s/đám cháy;

- Hệ thống cấp nước cứu hỏa cho khu dân cư là hệ thống cấp nước cứu hỏa áp lực thấp, áp lực tối thiểu tại trụ cứu hỏa là 10m Khi có cháy xảy ra, xe cứu hỏa của đội cứu hỏa sẽ lấy nước tại các trụ cứu hỏa dọc đường;

- Họng cứu hỏa được đấu nối vào mạng lưới cấp nước phân phối có đường kính ≥D110mm,được bố trí gần ngã ba, ngã tư, trục đường lớn và tại các vị trí gần công trình thương mại,trường học, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phòng cháy, chữa cháy Trụ chữa cháy có đường kính D100mm (loại 2 họng, 3 họng);

- Họng cứu hỏa được bố trí trên phần hè của các tuyến đường quy hoạch Khoảng cách giữa các họng cứu hỏa từ 100m – 150m;

QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN

V.4.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế a) Cơ sở thiết kế

- Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2050 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 2331/QĐ-UBND ngày 06/10/2020;

- Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu Bô Thời – Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại quyết định số 2768/QĐ-UBND ngày 31/12/2013;

- Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện Khoái Châu được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 854/QĐ-UBND ngày 01/4/2019;

- Quyết định số 2626/QĐ-UBND ngày 16/11/2021 của UBND tỉnh Hưng Yên Phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu tại xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu;

- Quyết định số 416/QĐ-UBND ngày 17/01/2022 của UBND huyện Khoái Châu về việc phê duyệt dự án cải tạo và nâng cấp ĐH.57, huyện Khoái Châu;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch QCVN 01:2021/BXD;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07:2016/BXD về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- Thiết kế điện theo tiêu chuẩn ngành do Bộ Công thương ban hành năm 2006;

- Quy phạm trang bị điện tiêu chuẩn ngành: 11 TCN 18: 2006; 11 TCN 19: 2006; 11 TCN 21: 2006;

- Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện theo tiêu chuẩn: TCVN 4756: 1989;

- TCVN 9206-2012 đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng;

- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng: TCXDVN 259: 2001;

- Quy phạm trang bị điện - Thiết bị phân phối và TBA - Phần 4.

- Các nguồn tài liệu, số liệu hiện trạng khu vực lập quy hoạch do các cơ quan quản lý cung cấp;

- Các số liệu điều tra, khảo sát thực tế của đơn vị tư vấn thiết kế lập quy hoạch;

- Các số liệu, tài liệu có liên quan đến việc lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500. b) Nguyên tắc thiết kế

- Hệ thống thiết kế hợp lý, tiết kiệm, cung cấp đủ và liên tục nhu cầu dùng điện đến các phụ tải tiêu thụ;

- Tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành;

- Nghiên cứu đầy đủ hệ thống các trạm biến áp, mạng lưới các đường điện trung thế hiện có trong khu vực, có giải pháp nâng cấp, di dời và hoàn trả đảm bảo sự hoạt động bình thường của khu vực lân cận;

- Kết nối hoàn chỉnh với hệ thống điện của các dự án triển khai tại khu vực phụ cận;

- Đảm bảo an toàn, mỹ quan đô thị.

V.4.2 Tính toán nhu cầu cấp điện a) Chỉ tiêu tính toán

TT Phụ tải cấp điện Chỉ tiêu

1 Công trình công cộng ≥30 W/m2 sàn

2 Nhà ở liên kế ≥3 kW/hộ

3 Nhà ỏ biệt thự ≥5 kW/hộ

6 Đường giao thông, bãi đỗ xe 1 W/m2

7 Đất cây xanh 0,5 W/m2 b) Nhu cấu cấp điện

- Suất tiêu thụ điện trên một đơn vị:

Trong đó: n: số lượng (tổng diện tích sàn, số người)

Pđ: Công suất tiêu chuẩn (Kw/m2 sàn, Kw/hộ)

Trong đó: Ptt: Công suất tính toán (KW)

Kđt: Hệ số đồng thời 0,5 – 0,8

Trong đó: Stt: Công suất biểu kiến (KVA)

Cosφ: hệ số công suất = 0,9 (theo NĐ 137:2013/NĐ-CP)

Nhu cầu cấp điện cho toàn bộ khu vực quy hoạch được tính toán cụ thể theo từng ô đất và tổng hợp trong bảng thống kê phụ tải tính toán sau:

Bảng tính nhu cầu cấp điện

Tên trạm Ký hiệu Loại đất Thông số

HH Đất hỗn hợp 169 hộ 3 kw/ hộ 507,0

HTKT2 Đất hạ tầng kỹ thuật

- 02 (Trạm xử lý nước thải)

2 LK01 Đất ở liền kề - 01 55 hộ 3 kw/ hộ

LK02 Đất ở liền kề - 02 59 hộ 3 kw/ hộ

23,6 LK03 Đất ở liền kề - 03 54 hộ 3 kw/ hộ 162,0

21,6 LK04 Đất ở liền kề - 04 59 hộ 3 kw/ hộ 177,0

23,6 BT01 Đất ở biệt thự - 01 26 hộ 5 kw/ hộ

Tên trạm Ký hiệu Loại đất Thông số

BT02 Đất ở biệt thự - 02 20 hộ 5 kw/ hộ 100,0

13,3 BT03 Đất ở biệt thự - 03 26 hộ 5 kw/ hộ

17,3 CX1 Đất cây xanh - 01 1446,5 m2 sàn

TCS1 Đèn chiếu sáng 1 190 đèn 150 w 28,5

THCS Đất trường THCS 298 học sinh

BT04 Đất ở biệt thự - 04 26 hộ 5 kw/ hộ 130,0

17,3 BT05 Đất ở biệt thự - 05 26 hộ 5 kw/ hộ 130,0

17,3 LK05 Đất ở liền kề - 05 53 hộ 3 kw/ hộ

21,2 LK06 Đất ở liền kề - 06 26 hộ 3 kw/ hộ

10,4 LK07 Đất ở liền kề - 07 41 hộ 3 kw/ hộ

16,4 LK08 Đất ở liền kề - 08 26 hộ 3 kw/ hộ 78,0

CC1 Nhà văn hóa - 01 448,4 m2 sàn

LK10 Đất ở liền kề - 10 45 hộ 3 kw/ hộ 135,0

LK11 Đất ở liền kề - 11 42 hộ 3 kw/ hộ 126,0

16,8 LK12 Đất ở liền kề - 12 42 hộ 3 kw/ hộ

16,8 LK13 Đất ở liền kề - 13 45 hộ 3 kw/ hộ

18,0 LK14 Đất ở liền kề - 14 39 hộ 3 kw/ hộ

15,6 LK15 Đất ở liền kề - 15 34 hộ 3 kw/ hộ 102,0

13,6 LK16 Đất ở liền kề - 16 40 hộ 3 kw/ hộ 120,0

16,0 LK17 Đất ở liền kề - 17 36 hộ 3 kw/ hộ

14,4 LK18 Đất ở liền kề - 18 36 hộ 3 kw/ hộ

14,4 LK19 Đất ở liền kề - 19 40 hộ 3 kw/ hộ

MN1 Đất cây xanh - mặt nước 01 1652,6 m2 sàn 30,0 w/m2 49,6

MN1 Đất cây xanh - mặt nước 01 33051,

2,2 TMDV1 Đất thương mại dịch vụ - 01

10,7 TMDV2 Đất thương mại dịch vụ - 02

LK09A Đất ở liền kề - 09A 21 hộ 3 kw/ hộ

LK09B Đất ở liền kề - 09B 20 hộ 3 kw/ hộ 60,0

8,0 LK20 Đất ở liền kề - 20 11 hộ 3 kw/

Tên trạm Ký hiệu Loại đất Thông số

Công suất TBA (KVA ) hộ 33,0 26,4 29,3 4,4 LK21 Đất ở liền kề - 21 31 hộ 3 kw/ hộ 93,0

12,4 LK22 Đất ở liền kề - 22 34 hộ 3 kw/ hộ 102,0

13,6 LK23 Đất ở liền kề - 23 34 hộ 3 kw/ hộ

13,6 LK24 Đất ở liền kề - 24 32 hộ 3 kw/ hộ

12,8 LK25 Đất ở liền kề - 25 34 hộ 3 kw/ hộ

MN Đất trường mầm non 229 cháu

CC2 Nhà văn hóa - 02 404,8 m2 sàn

TCS2 Đèn chiếu sáng 2 256 đèn

1 V.4.3 Giải pháp thiết kế a) Cấp điện động lực

- Hiện trạng cắt qua khu vực nghiên cứu có tuyến điện 35kV chạy nổi cắt qua khu vực quy hoạch.

- Giải pháp với tuyến điện trung thế hiện trạng: Hạ ngầm tuyến điện trung thế hiện trang cắt qua khu vực lập quy hoạch trên vỉa hè đường và xây dựng mới 04 cột hạ ngầm để hoàn trả tuyến điện hiện trạng

- Chi tiết giải pháp thiết kế cho tuyến điện hiện trạng xem trong bản vẽ Bản đồ quy hoạch cấp điện, chiếu sáng – QH07D.

- Nguồn cấp điện cho khu vực quy hoạch lấy từ đường dây 35kV hạ ngầm.

- Tổng nhu cầu sử dụng điện cho khu vực nghiên cứu là 4.658,1 kVA;

- Khi triển khai xây dựng khu đất hỗn hợp có thể tính toán lại nhu cầu cấp điện cho dự án riêng để đảm bảo phù hợp với nhu cầu thực tế của dự án tránh lãng phí điện năng.

Lưới điện trung thế sử dụng cáp ngầm 35KV cách điện XLPE/PVC/DSTA/PVC đấu nối với đường dây 35kV hạ ngầm ở phía tây khu vực lập quy hoạch, luồn trong ống nhựa cứng HDPE, chạy dưới vỉa hè cấp đến các trạm biến áp 2, trạm biến áp 3, trạm biến áp 4, trạm biến áp 5;

Trạm biến áp 1 nguồn đấu nối từ cột hạ ngầm M3.

- Xây dựng mới 05 trạm biến áp 35(22)/0.4kV đảm bảo đủ cung cấp điện cho các phụ tải.

+ Trạm biến áp 1: Công suất 630 kVA, cung cấp điện cho ô đất hỗn hợp và khu đất hạ tầng kỹ thuật (Trạm xử lý nước thải);

+ Trạm biến áp 2: Công suất 2x630 kVA, cung cấp điện đất ở, đất cây xanh và đường giao thông;

+ Trạm biến áp 3: Công suất 800 kVA, cung cấp điện cho đất ở, đất trường trung học cơ sở, đất nhà văn hóa 01, bãi đỗ xe;

+ Trạm biến áp 4: Công suất 2x750 kVA, cung cấp điện cho đất ở và đất thương mại dịch vụ;

+ Trạm biến áp 5: Công suất 800 kVA, cung cấp điện cho đất ở, đất nhà văn hóa 02, đất trường mầm non, đất xây xanh, bãi đỗ xe và đường giao thông;

- Trạm biến áp được bố trí tại các ô đất cây xanh, trong khu đất của khu quy hoạch;

- Hình thức xây dựng trạm theo kiểu trạm kín (trạm trụ hoặc trạm kios).

Lưới hạ thế với cấp điện áp 0,4kV được lắp đặt ngầm, cấp điện từ trạm biến áp thông qua tủ hạ thế đến tủ điện tổng của từng công trình Tủ điện tổng có thể vị trí bên trong hoặc ngoài trời, tùy thuộc vào quy mô và đặc điểm công trình Đối với công trình nhà thấp tầng, quy mô từ 6-10 hộ gia đình thường sử dụng một tủ phân phối lắp đặt tại ranh giới của hai công trình.

- Hệ thống cáp hạ thế sử dụng loại cáp lõi đồng cách điện XLPE/PVC 0,6 – 1kV chôn ngầm đi dưới vỉa hè và lòng đường;

- Từ các trạm biến áp có các lộ hạ thế 0,4kV cấp điện chiếu sáng cảnh quan và chiếu sáng đường phố. b) Cấp điện chiếu sáng

 Chiếu sáng đường giao thông

- Nguồn điện cấp cho hệ thống chiếu sáng lấy từ lộ hạ áp của trạm biến áp 2 và 5.

- Giải pháp hệ thống chiếu sáng giao thông trong khu vực nghiên cứu lập quy hoạch như sau:

+ Tuyến đường có lộ giới 40m (mặt cắt 1-1), bố trí chiếu sáng 2 bên đối xứng, dải phân cách bố trí chiếu sáng cảnh quan, khoảng cách giữa 2 đèn từ 30-35m;

+ Tuyến đường có lộ giới 30m (mặt cắt 2-2), bố trí chiếu sáng 2 bên đối xứng, khoảng cách giữa 2 đèn từ 30-35m;

+ Tuyến đường có lộ giới 28m (mặt cắt 3-3), bố trí chiếu sáng 2 bên, dải phân cách bố trí chiếu sáng cảnh quan, khoảng cách giữa 2 đèn từ 30-35m,

+ Tuyến đường có lộ giới 25m (mặt cắt 4-4), bố trí chiếu sáng 2 bên, khoảng cách giữa 2 đèn từ 30-35m,

+ Tuyến đường có lộ giới 18,5m (mặt cắt 5-5), bố trí chiếu sáng 2 bên, khoảng cách giữa 2 đèn từ 30-35m,

+ Tuyến đường có lộ giới 15,5m (mặt cắt 6-6), bố trí chiếu sáng 1 bên, khoảng cách giữa 2 đèn từ 30-35m;

+ Tuyến đường có lộ giới 13,5m (mặt cắt 7-7), bố trí chiếu sáng 1 bên, khoảng cách giữa 2 đèn từ 30-35m;

- Tại các vị trí đặc biệt như ngã 3, ngã 4 thiết kế chiếu sáng tăng cường;

- Các thông số kỹ thuật chính xác như độ rọi, độ chói…sẽ được chuẩn hóa khi thiết kế kỹ thuật và theo kiểu chóa đèn do chủ đầu tư lựa chọn;

- Chiếu sáng đường phố chủ yếu sử dụng đèn led cao áp, công suất bóng từ 100-200W, làm nguồn sáng để chiếu sáng đường

- Cột đèn sử dụng loại cột thép mạ kẽm nhúng nóng có chiều cao H ≥ 10m;

- Việc điều khiển đóng cắt đèn được thực hiện bởi các tủ điều khiển chiếu sáng tự động theo chế độ: Buổi tối bật toàn bộ đèn, đêm khuya tắt bớt 1/3 đến 2/3 số đèn trên tuyến sẽ cho phép tiết kiệm được nhiều kinh phí vận hành (tiền điện) và kinh phí duy tu bảo dưỡng (thời gian sử dụng đèn tăng lên);

- Toàn bộ tuyến chiếu sáng được dùng cáp cách điện XLPE bọc thép 0,6kV đi trong rãnh cáp.

- Thiết kế chiếu sáng trang trí, cảnh quan cho khu vực cây xanh và thể dục thể thao;

- Giải pháp thiết kế kết hợp hài hòa với hệ thống chiếu sáng giao thông, tạo cảnh quan và không gian cho người đi dạo, vui chơi

- Thiết kế chiếu sáng ngoài nhà cần chú ý hạn chế tối đa sự chói loá, hạn chế hao phí quang thông của bộ đèn và đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Bảng tổng hợp cấp điện động lực

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

I Phá dỡ đường dây hiện trạng

1 Cột điện phá dỡ cột 7

2 Đường dây không 35kV Km 0,95

1 Cột điện xây mới cột 4

2 Cáp ngầm trung thế 35 KV km 1,40

3 Trạm hạ thế 35(22)/0,4kV xây mới

4 Cáp ngầm hạ thế 0,4kV km 7,66

5 Tủ điện hạ thế tủ 139

Bảng tổng hợp cấp điện chiếu sáng

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

1 Tủ điều khiển chiếu sáng cái 2,0

2 Cáp ngầm chiếu sáng km 11,9

3 Đèn chiếu sáng cao áp bộ 1,0

4 Đèn chiếu sáng đơn bộ 360,0

5 Đèn chiếu sáng trang trí bộ 77,0

QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI, QUẢN LÝ CTR VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

V.5.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế a) Cơ sở thiết kế

- Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2050 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 2331/QĐ-UBND ngày 06/10/2020;

- Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu Bô Thời – Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại quyết định số 2768/QĐ-UBND ngày 31/12/2013;

- Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện Khoái Châu được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 854/QĐ-UBND ngày 01/4/2019;

- Quyết định số 2626/QĐ-UBND ngày 16/11/2021 của UBND tỉnh Hưng Yên Phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu tại xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu;

- Quyết định số 416/QĐ-UBND ngày 17/01/2022 của UBND huyện Khoái Châu về việc phê duyệt dự án cải tạo và nâng cấp ĐH.57, huyện Khoái Châu;

- Bản đồ khảo sát địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực lập quy hoạch được lập tháng 07/2021.

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN 01:2021/BXD về Quy hoạch xây dựng;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07:2016/BXD về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- TCVN 7957-2008: Thoát nước – mạng lưới và công trình bên ngoài – tiêu chuẩn thiết kế;

- Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam – tập IV. b) Nguyên tắc thiết kế

- Hệ thống thoát nước thải trong khu xây dựng mới được thiết kế là hệ thống thoát nước riêng với hệ thống thoát nước mưa;

- Hệ thống thoát nước thải thiết kế đến từng công trình, đảm bảo thu gom hết các loại nước thải của khu dự án (nước thải sinh hoạt, nước thải công cộng, trường học );

- Tận dụng tối đa điều kiện địa hình để xây dựng hệ thống mạng lưới thoát nước thải tự chảy;

- Nước thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh trong nhà ở, nhà công cộng được xử lý qua bể tự hoại xây dựng đúng quy cách trước khi xả vào cống thoát nước thải chung;

- Toàn bộ nước thải sau thu gom được xử lý đạt tiêu chuẩn về môi trường và được cơ quan chức năng về môi trường cho phép trước khi thoát ra hệ thống nước mặt.

V.5.2 Tính toán nhu cầu thoát nước thải và chất thải rắn a) Chỉ tiêu tính toán

- Tiêu chuẩn thoát nước lấy theo tiêu chuẩn cấp nước, tính bằng 100% của tiêu chuẩn cấp nước.

- Chỉ tiêu tính toán: 0,9kg/người/ngày. b) Nhu cầu thoát nước thải

TT Ký hiệu Loại đất Chỉ tiêu cấp nước

Nhu cầu sử dụng nước (m3/ngđ )

Khối lượng nước thải (m3/ngđ )

1 Đất công cộng (Nhà văn hóa) 2,6 2,6

CC1 Nhà văn hóa - 01 3 l/m2 sàn 1,3 1,3

CC2 Nhà văn hóa - 02 3 l/m2 sàn 1,2 1,2

MN Đất trường mầm non 75 l/cháu 17,2 17,2

THCS Đất trường THCS 15 l/cháu 4,5 4,5

II Đất thương mại dịch vụ, hỗn hợp 93,0 93,0

1 Đất thương mại dịch vụ 11,9 11,9

TMDV1 Đất thương mại dịch vụ - 01 3 l/m2 sàn 8,0 8,0

TMDV2 Đất thương mại dịch vụ - 02 3 l/m2 sàn 3,9 3,9

2 HH Đất hỗn hợp 120 l/người 81,1 81,1

LK01 Đất ở liền kề - 01 120 l/người 23,2 23,2

LK02 Đất ở liền kề - 02 120 l/người 24,8 24,8

LK03 Đất ở liền kề - 03 120 l/người 22,7 22,7

LK04 Đất ở liền kề - 04 120 l/người 24,8 24,8

LK05 Đất ở liền kề - 05 120 l/người 22,3 22,3

LK06 Đất ở liền kề - 06 120 l/người 10,9 10,9

LK07 Đất ở liền kề - 07 120 l/người 17,3 17,3

LK08 Đất ở liền kề - 08 120 l/người 10,9 10,9

LK09A Đất ở liền kề - 09A 120 l/người 8,9 8,9

LK09B Đất ở liền kề - 09B 120 l/người 8,4 8,4

LK10 Đất ở liền kề - 10 120 l/người 19,0 19,0

LK11 Đất ở liền kề - 11 120 l/người 17,6 17,6

LK12 Đất ở liền kề - 12 120 l/người 17,6 17,6

LK13 Đất ở liền kề - 13 120 l/người 19,0 19,0

LK14 Đất ở liền kề - 14 120 l/người 16,4 16,4

LK15 Đất ở liền kề - 15 120 l/người 14,3 14,3

LK16 Đất ở liền kề - 16 120 l/người 16,8 16,8

LK17 Đất ở liền kề - 17 120 l/người 15,1 15,1

LK18 Đất ở liền kề - 18 120 l/người 15,1 15,1

TT Ký hiệu Loại đất Chỉ tiêu cấp nước

Nhu cầu sử dụng nước (m3/ngđ )

Khối lượng nước thải (m3/ngđ )

LK19 Đất ở liền kề - 19 120 l/người 16,8 16,8

LK20 Đất ở liền kề - 20 120 l/người 4,7 4,7

LK21 Đất ở liền kề - 21 120 l/người 13,1 13,1

LK22 Đất ở liền kề - 22 120 l/người 14,3 14,3

LK23 Đất ở liền kề - 23 120 l/người 14,3 14,3

LK24 Đất ở liền kề - 24 120 l/người 13,4 13,4

LK25 Đất ở liền kề - 25 120 l/người 14,3 14,3

BT01 Đất ở biệt thự - 01 120 l/người 10,9 10,9

BT02 Đất ở biệt thự - 02 120 l/người 8,4 8,4

BT03 Đất ở biệt thự - 03 120 l/người 10,9 10,9

BT04 Đất ở biệt thự - 04 120 l/người 10,9 10,9

BT05 Đất ở biệt thự - 05 120 l/người 10,9 10,9

IV Đất cây xanh - mặt nước 189,2

CX-MN1 Đất cây xanh - mặt nước 01 3 l/m2 cây xanh 99,2

CX1 Đất cây xanh - 01 3 l/m2 cây xanh 86,8

CX2 Đất cây xanh - 02 3 l/m2 cây xanh 3,3

V Đất hạ tầng kỹ thuật 3,3 3,2

HTKT1 Đất hạ tầng kỹ thuật - 01

(Hành lang hạ tầng kỹ thuật) 0,4 l/m2 0,1

HTKT2 Đất hạ tầng kỹ thuật - 02

(Trạm xử lý nước thải) 3 l/m2 sàn 3,2 3,2

VI Đất đường giao thông và bãi đỗ xe 59,7

Tổng lượng nước thải của khu vực nghiên cứu quy hoạch làm tròn là: 600,00 m3/ngày đêm. c) Phát sinh chất thải rắn

Khối lượng chất thải rắn ước tính trong Khu vực nghiên cứu quy hoạch:

V.5.3 Giải pháp thiết kế a) Giải pháp thoát nước thải

 Giải pháp xử lý nước thải

- Nước thải sinh hoạt từ các hộ dân cư sinh sống, ô đất công cộng, thương mại dịch vụ được xử lý qua bể tự hoại xây dựng đúng quy cách trước khi xả thải vào hệ thống thoát nước thải rồi vận chuyển về trạm xử lý nước thải có công suất 600 m3/ngđ ở phía Nam khu đất lập quy hoạch xử lý đạt chuẩn trước khi thoát vào hệ thống thoát nước mưa.

 Giải pháp thiết kế mạng lưới

- Toàn bộ hệ thống thoát nước thải sử dụng đường cống D200, D300 đảm bảo vệ sinh môi trường;

- Nước thải sau khi qua xử lý sơ bộ tại bể tự hoại, được thu gom vào các hố ga trước khi dẫn vào các tuyến cống thoát nước thải Nước thải từ các tuyến cống được thu gom và tự chảy về trạm xử lý nước thải ở phía Nam khu đất lập quy hoạch;

- Độ sâu đặt cống (điểm đầu nhỏ nhất): 0,5m đối với đường cống chạy dưới đường; 0,3m đối với đường cống chạy trên hè;

- Độ dốc cống: Đối với khu vực dự án có tương đối bằng phẳng, độ dốc dọc cống tính theo độ dốc tối thiểu i=1/D (D tính bằng mm) Đối với khu vực có độ dốc đường lớn, thì độ dốc cống tính theo độ dốc đường;

- Trên các đoạn cống bố trí các giếng thăm cấu tạo, khoảng cách giữa các giếng thăm được thiết kế từ 20-30 m/giếng, mỗi hố ga bố trí thu nước thải cho 3-4 hộ. b) Quản lý chất thải rắn và vệ sinh môi trường

- Thành phần chất thải rắn: Chất thải rắn được phân loại tại nguồn Trong khu vực thiết kế, CTR thải ra chủ yếu là CTR sinh hoạt, gồm có 2 loại: CTR vô cơ và CTR hữu cơ

+ CTR vô cơ (như vỏ chai, thuỷ tinh, kim loại, ni nông, giấy) sẽ tận thu để sử dụng lại hoặc tái chế CTR vô cơ không sử dụng được vào các mục địch trên sẽ thu gom để chôn lấp hợp vệ sinh;

+ CTR hữu cơ (như rau, vỏ hoa quả và các thức ăn thừa thải ra từ các dịch vụ, nhà hàng, khu dân cư) sẽ được thu gom riêng để sản xuất phân vi sinh.

- Tổ chức thu gom CTR:

+ CTR từ các khu dân cư: hàng ngày vào giờ quy định, xe thu gom CTR sẽ đi vào các ngõ, phố thu gom CTR từ các hộ gia đình và tập trung vào nơi quy định;

+ Trên các trục đường có thiết kế đặt các thùng rác công cộng có dung tích từ 150-300l với khoảng cách của các thùng rác từ 50m - 80m/1thùng để dân thuận tiện bỏ rác;

QUY HOẠCH HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

V.6.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế a) Cơ sở thiết kế

- Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2050 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 2331/QĐ-UBND ngày 06/10/2020;

- Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu Bô Thời – Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại quyết định số 2768/QĐ-UBND ngày 31/12/2013;

- Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 hai bên trục đường huyện ĐH.57 huyện Khoái Châu được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định số 854/QĐ-UBND ngày 01/4/2019;

- Quyết định số 2626/QĐ-UBND ngày 16/11/2021 của UBND tỉnh Hưng Yên Phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu tại xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu;

- Quyết định số 416/QĐ-UBND ngày 17/01/2022 của UBND huyện Khoái Châu về việc phê duyệt dự án cải tạo và nâng cấp ĐH.57, huyện Khoái Châu;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch QCVN 01:2021/BXD;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07:2016/BXD về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 33:2019/BTTTT về lắp đặt mạng cáp ngoại vi viễn thông;

- TCVN 8699:2011: Mạng viễn thông - ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm – yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 8700:2011: Cống, bể, hầm, hố, rãnh kỹ thuật và tủ đầu cáp viễn thông – yêu cầu kỹ thuật;

- Các nguồn tài liệu, số liệu hiện trạng khu vực lập quy hoạch do các cơ quan quản lý cung cấp;

- Các số liệu điều tra, khảo sát thực tế của đơn vị tư vấn thiết kế lập quy hoạch;

- Các số liệu, tài liệu có liên quan đến việc lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500. b) Nguyên tắc thiết kế

Hệ thống thông tin liên lạc trong phạm vi khu vực nghiên cứu quy hoạch được thiết kế hợp lý, đáp ứng yêu cầu về tính đủ và liên tục của thông tin theo quy chuẩn, phục vụ nhu cầu tra cứu và sử dụng thông tin của mọi đối tượng trong khu vực.

- Các đường ống bố trí ít quanh co, gãy khúc, chiều dài đường ống là ngắn nhất;

- Vạch tuyến mạng lưới thông tin liên lạc cần nghiên cứu kết hợp với việc bố trí các công trình ngầm khác như: thoát nước mưa, thoát nước thải, cấp điện;

- Kết nối hoàn chỉnh với hệ thống thông tin liên lạc khu vực.

V.6.2 Tính toán nhu cầu thông tin liên lạc a) Chỉ tiêu tính toán

Bảng chỉ tiêu thông tin liên lạc

TT Nhu cầu sử dụng thông tin Đơn vị

1 Công cộng, dịch vụ - thương mại, cơ quan 100m2 sàn/line

3 Tỷ lệ phủ sóng thông tin di động trên dân số 80 – 100% b) Nhu cấu thông tin liên lạc

T Ký hiệu Loại đất Diện tích sàn (m2)

(người) Chỉ tiêu TTLL Nhu cầu TTLL

1 Đất công cộng (Nhà văn hóa) 853,2 1

CC1 Nhà văn hóa - 01 448,4 100 m2 sàn/line 5

CC2 Nhà văn hóa - 02 404,8 100 m2 sàn/line 5

MN Đất trường mầm non 3.659,1 229 100 m2 sàn/line 37

THCS Đất trường THCS 11.274,3 298 100 m2 sàn/line 113

II Đất thương mại dịch vụ, hỗn hợp 52.330,4 16

1 Đất thương mại dịch vụ 3.962,4 40

TMDV1 Đất thương mại dịch vụ - 01 2.667,2 100 m2 sàn/line 27

TMDV2 Đất thương mại dịch vụ - 02 1.295,2 100 m2 sàn/line 13

LK01 Đất ở liền kề - 01 23.648,0 55 193 2 lines/hộ 110

LK02 Đất ở liền kề - 02 23.648,0 59 207 2 lines/hộ 118

LK03 Đất ở liền kề - 03 23.555,0 54 189 2 lines/hộ 108

LK04 Đất ở liền kề - 04 23.555,0 59 207 2 lines/hộ 118

LK05 Đất ở liền kề - 05 20.845,0 53 186 2 lines/hộ 106

LK06 Đất ở liền kề - 06 12.251,0 26 91 2 lines/hộ 52

LK07 Đất ở liền kề - 07 16.195,0 41 144 2 lines/hộ 82

LK08 Đất ở liền kề - 08 12.155,5 26 91 2 lines/hộ 52

LK09A Đất ở liền kề - 09A 9.197,5 21 74 2 lines/hộ 42

LK09B Đất ở liền kề - 09B 8.237,5 20 70 2 lines/hộ 40

LK10 Đất ở liền kề - 10 18.720,0 45 158 2 lines/hộ 90

LK11 Đất ở liền kề - 11 19.605,0 42 147 2 lines/hộ 84

LK12 Đất ở liền kề - 12 19.605,0 42 147 2 lines/hộ 84

LK13 Đất ở liền kề - 13 18.720,0 45 158 2 lines/hộ 90

LK14 Đất ở liền kề - 14 18.670,0 39 137 2 lines/hộ 78

LK15 Đất ở liền kề - 15 16.640,0 34 119 2 lines/hộ 68

LK16 Đất ở liền kề - 16 16.640,0 40 140 2 lines/hộ 80

LK17 Đất ở liền kề - 17 17.065,5 36 126 2 lines/hộ 72

LK18 Đất ở liền kề - 18 17.065,5 36 126 2 lines/hộ 72

LK19 Đất ở liền kề - 19 16.640,0 40 140 2 lines/hộ 80

LK20 Đất ở liền kề - 20 5.175,0 11 39 2 lines/hộ 22

LK21 Đất ở liền kề - 21 13.299,0 31 109 2 lines/hộ 62

LK22 Đất ở liền kề - 22 14.240,0 34 119 2 lines/hộ 68

LK23 Đất ở liền kề - 23 14.240,0 34 119 2 lines/hộ 68

LK24 Đất ở liền kề - 24 13.790,0 32 112 2 lines/hộ 64

LK25 Đất ở liền kề - 25 15.808,0 34 119 2 lines/hộ 68

BT01 Đất ở biệt thự - 01 10.452,9 26 91 2 lines/hộ 52

BT02 Đất ở biệt thự - 02 6.705,3 20 70 2 lines/hộ 40

BT03 Đất ở biệt thự - 03 10.392,9 26 91 2 lines/hộ 52

BT04 Đất ở biệt thự - 04 10.452,9 26 91 2 lines/hộ 52

BT05 Đất ở biệt thự - 05 10.392,9 26 91 2 lines/hộ 52

IV Đất cây xanh - mặt nước 3

MN1 Đất cây xanh - mặt nước 01 1.652,6 100 m2 sàn/line 17

CX1 Đất cây xanh - 01 1.446,5 100 m2 sàn/line 15

V Đất hạ tầng kỹ thuật 1

HTKT1 Đất hạ tầng kỹ thuật - 01 (Hành lang hạ tầng kỹ thuật) 5 lines/BĐX 5

HTKT2 Đất hạ tầng kỹ thuật - 02 (Trạm xử lý nước thải) 1.073,3 100 m2 sàn/line 11

VI Đất đường giao thông và bãi đỗ xe 2

1 Đất bãi đỗ xe 5 lines/BĐX 5

P1 Đất bãi đỗ xe - 01 5 lines/BĐX 5

P2 Đất bãi đỗ xe - 02 5 lines/BĐX 5

2 Đất đường giao thông 5 lines/BĐX 5

V.6.3 Giải pháp thiết kế a) Mục tiêu - Cung cấp hệ thống thông tin liên lạc, internet để phục vụ hoạt động của khu đô thị Tạo tiền đề cho việc ứng dụng hệ thống quản lý, liên lạc hiện đại cho khu đô thị. - Đáp ứng nhu cầu sử dụng và mở rộng, phát triển các dịch vụ viễn thông trong tương lai. - Xây dựng đồng bộ với các hệ thống hạ tầng khác. b) Giải pháp - Cáp thông tin từ điểm đấu nối trên đường huyện 57 được kéo đến tủ cáp của khu vực lập quy hoạch. - Từ các tủ cáp, cáp thông tin phân phối đến các hộp cáp (10 số và 20 số) Từ hộp cáp sẽ đấu nối với các thuê bao có nhu cầu. c) Mạng lưới thông tin - Mạng lưới đường ống luồn cáp: Xây dựng tuyến đường ống ngầm + Các đường cáp được luồn trong các ống uPVC D110 và ống uPVC D61 chôn ngầm dưới vỉa hè hoặc dưới lòng đường dọc trục đường trong khu vực dự án, chôn sâu 0,7 – 1,0m đối với dưới lòng đường và chôn sâu 0,3-0,5m đối với trên hè đường; + Cáp dùng cho dự án nhà cung cấp có thể đưa tới các đường truyền dữ liệu bằng cáp quang. - Bể cáp: Đầu tư xây dựng mới bể cáp nắp gang và bể ganivo composit, mỗi bể ganivo cấp cho từ 1 – 2 hộ dân.

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

1 Cáp tín hiệu chính km 1,2

2 Tuyến cống bể luồn cáp - Tuyến 2 ống nhựa uPVC D110 km 3,4 - Tuyến 2 ống nhựa uPVC D61 km 8,0

3 Bể cáp - Bể nắp gang 4 tam giác trên hè bể 1

- Bể nắp gang 2 tam giác trên hè bể 26

4 Tủ thông tin liên lạc tủ 33

ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ 1/500

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

VI.1.1 Các căn cứ pháp lý Đánh giá môi trường chiến lược cho Đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dựa trên các căn cứ pháp lý sau:

- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;

- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Thông tư 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị;

- Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ TN&MT về Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí và tiếng ồn.

- Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ TN&MT về Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa

- Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ TN&MT về Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất.

VI.1.2 Các căn cứ kỹ thuật

Các tiêu chuẩn môi trường sau được sử dụng làm căn cứ kỹ thuật trong quá trình lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược:

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 50:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất hữu cơ;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5970:1995 - Lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5524:1995 - Chất lượng nước - Yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt khỏi nhiễm bẩn;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5525:1995 - Chất lượng nước - Yêu cầu chung đối với việc bảo vệ nước ngầm;

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5948:1998 - Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Mức ồn tối đa cho phép;

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6436:1998 - Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi đỗ - Mức ồn tối đa cho phép;

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;

- WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, Generva, 1993.

VI.1.3 Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu

- Ô nhiễm không khí đô thị và khu công nghiệp, NXB KHKT 1992;

- Đánh giá tác động môi trường, phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn, NXB KHKT 1994;

- Đánh giá tác động môi trường, Cục Môi trường dịch và xuất bản theo bản tiếng Anh của Alan Gifpin;

Quy định tạm thời về phương pháp quan trắc, lấy mẫu, phân tích các thành phần môi trường và quản lý số liệu monitoring MT, được ban hành bởi Cục Môi trường - Bộ Khoa học và Công nghệ & Môi trường vào năm 1997 Quy định này cung cấp những hướng dẫn chi tiết về cách thức tiến hành quan trắc, lấy mẫu, phân tích và quản lý các thành phần môi trường, đảm bảo tính chính xác và thống nhất trong quá trình thu thập và phân tích dữ liệu về môi trường.

- Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung cho các dự án phát triển, Viện Địa lý - Đại học Tự do Brussels, Cục Môi trường, tháng 1 năm 2000;

- Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, NXB KHKT 2002.

VI.1.4 Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá môi trường chiến lược

Các phương pháp được dùng để đánh giá môi trường chiến lược:

- Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập, xử lý số liệu về điều kiện khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội của khu vực xây dựng dự án;

- Phương pháp lấy mẫu tại hiện trường, và phân tích trong phòng thí nghiệm: Nhằm xác định các thông tin về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn trong phạm vi xây dựng dự án và khu vực phụ cận;

- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập: Nhằm ước tính tải lượng các chất gây ô nhiễm từ các hoạt động xây dựng và vận hành dự án;

Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá các tác động dựa trên việc đối chiếu với các tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam và các khu đô thị tương tự Bằng cách so sánh này, các nhà nghiên cứu có thể xác định liệu dự án phát triển có vượt quá các giới hạn chấp nhận được về tác động môi trường hay không, cũng như so sánh mức độ tác động với các khu vực đô thị khác để đưa ra góc nhìn toàn cảnh về tác động môi trường của dự án.

- Phương pháp lập bảng liệt kê và phương pháp ma trận: Được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường;

Phương pháp tham vấn cộng đồng là phương pháp lấy ý kiến người dân và các nhà lãnh đạo địa phương thông qua phỏng vấn tại nơi triển khai dự án.

HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG KHI CHƯA LẬP QUY HOẠCH

- Nguồn nước ngầm với trữ lượng cao có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và đời sống nhân dân trong khu vực;

- Môi trường nước ngầm bị ảnh hưởng bởi hoạt động canh tác nông nghiệp, hoạt động sinh hoạt khu vực dân cư hiện trạng và từ nước rửa trôi bề mặt;

- Hoạt động nông nghiệp: ủ phân, phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ…kéo theo những hàm lượng vi sinh vật, hóa chất độc hại xuống tầng nước ngầm;

- Hoạt động xả nước thải sinh hoạt trực tiếp mà chưa qua xử lý của người dân ra kênh, mương hiện trạng gây ô nhiễm môi trường nước khu vực đặc biệt là môi trường nước ngầm.

- Môi trường đất của dự án bị ảnh hưởng chủ yếu từ các hoạt động canh tác nông nghiệp, từ khu dân cư hiện trạng và từ nước tràn khi có mưa xuống, kéo theo các chất ô nhiếm từ bề mặt;

Các hoạt động nông nghiệp như phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ theo thời gian ngấm xuống và tích tụ trong đất, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường đất Những hóa chất này làm biến đổi tính chất đất, ảnh hưởng đến cấu trúc, thành phần và hoạt động sinh học, từ đó phá vỡ cân bằng hệ sinh thái và gây hại cho các sinh vật trong đất.

- Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của khu dân cư hiện trạng và nước tràn bề mặt chưa được qua xử lý theo các cống rãnh chảy ra ruộng lúa và ngấm trực tiếp xuống đất, kéo theo các vi sinh vật gây bệnh và các chất ô nhiễm khác, chúng phát triển và phát tán trong môi trường đất, qua đó ảnh hướng tới chất lượng nguồn nước ngầm khu vực dự án.

VI.2.3 Môi trường không khí

- Đất canh tác nông nghiệp trong dự án chiếm tỷ lệ cao, hoạt động đốt rơm, rạ sau vụ mùa làm tăng hàm lượng khí CO2, khói, bụi trong không khí ;

- Mặt khác, quanh dự án chưa có hệ thống thu gom và xử lý rác tập trung, cùng với đó là hoạt động thu gom và đốt rác sinh hoạt theo hình thức tự phát của từng hộ gia đình và làng xóm,gây ra những ảnh hưởng đến chất lượng không khí: khí metan, ure, mùi hôi thối.

ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ 1/500

VI.3.1 Các tác động đến môi trường kinh tế-xã hội

Quá trình giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng là hoạt động có tác động kép đến môi trường kinh tế - xã hội khu vực dự án Một mặt, nó sẽ tạo ra những tác động tích cực như thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo thêm cơ hội việc làm, nâng cao chất lượng sống cho người dân Mặt khác, hoạt động này cũng có thể gây ra một số tác động tiêu cực như làm mất đi các giá trị văn hóa - lịch sử, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân Do đó, cần có các biện pháp phù hợp để giảm thiểu tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực, đảm bảo sự phát triển bền vững của khu vực dự án.

- Tạo cơ hội việc làm cho dân cư địa phương: Khi đầu tư xây dựng dự án sẽ tạo ra nguồn việc làm lớn cho dân cư địa phương, góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống của một bộ phận người dân;

- Khi đi vào vận hành khu đô thị sẽ tạo ra bộ mặt đô thị mới, kích thích tiềm lực phát triển của khu vực;

- Thúc đẩy việc phát triển các hoạt động thương mại, dịch vụ đô thị, đây là các điều kiện tốt mang lại cho người dân nguồn thu nhập cao, ổn định và nâng cao như trình độ dân trí của dân cư trong khu vực;

- Thúc đẩy sự phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội góp phần cải thiện đời sống của dân cư địa phương;

- Gia tăng các vấn đề xã hội: Khi hình thành khu di dân cũng mang đến những tác động xấu về các vấn đề xã hội nếu không quản lý tốt như các tệ nạn xã hội phát sinh, vấn đề ô nhiễm môi trường

VI.3.2 Tác động đến chất lượng không khí

- Nguồn ô nhiễm từ hoạt động giao thông: Chủ yếu từ hoạt động giao thông trên tuyến đường trục chính Các tuyến đường nội bộ do mật độ giao thông không lớn kết hợp với cảnh quan cây xanh xung quanh nên nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí trong khu vực không đáng kể;

Nguồn gây ô nhiễm không khí do hoạt động sinh hoạt chủ yếu xuất phát từ khí thải đốt than, gas tại các khu dân cư nơi có nhiều người lao động sinh sống Các chất ô nhiễm không khí thường gặp trong giai đoạn này bao gồm bụi, SO2, CO, CO2, NO, NO2.

VI.3.3 Tác động đến nguồn nước

- Môi trường nước bị tác động chủ yếu do nguồn nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn Đây là các tác động chính tới chất lượng nước mặt ;

- Các khu vực công trình công cộng, khu nhà ở khi hình thành khu đô thị trong tương lai thường có chứa các hóa chất tẩy rửa, hàm lượng các chất hữu cơ và các chất rắn lơ lửng khá cao, nguy cơ gây suy giảm chất lượng nước, ảnh hưởng đến môi trường sống của các động vật thủy sinh khác.

VI.3.4 Tác động đến môi trường đất

- Khi xây dựng các công trình, móng và tải trọng công trình có tác động tới môi trường đất, gây nguy cơ sụt lún tầng đất

- Nguồn phát sinh chất thải rắn trong khu vực: Chất thải rắn phát sinh tại khu vực dự án chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt, bùn thải phát sinh từ quá trình xử lý nước thải, nước cấp, bao bì đựng hóa chất, giẻ lau dính dầu mỡ

Chất thải rắn trong khu vực được nghiên cứu bao gồm các thành phần hữu cơ chiếm khoảng 65% và các vật liệu vô cơ như giấy, cặn thức ăn, đồ nhựa, bùn và chất rắn từ nhà máy xử lý nước thải Phần lớn trong số này được phân loại là chất thải không nguy hại.

- Khối lượng chất thải rắn ước tính do các hoạt động trong khu vưc quy hoạch khoảng

- Khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh trong khu vực không đáng kể Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

VI.3.5 Các tác động tới hệ sinh thái khu vực

- Đối với hệ sinh thái trên cạn: Quá trình thi công xây dựng dự án sẽ làm thay đổi nhiều cảnh quan thiên nhiên trong khu vực Hạn chế tối đa việc thay thể thảm thực vật khu vực;

- Đối với hệ sinh thái dưới nước: Chất thải rắn bị vứt bừa bãi, nước thải không được xử lý triệt để do thiếu kiểm soát hay do sự cố của hệ thống xử lý nước thải cũng đều gây ô nhiễm nước mặt, lắng đọng trầm tích dẫn tới suy thoái hệ sinh thái nước mặt.

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

VI.4.1 Các biện pháp quản lý môi trường nhằm giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn hoạt động a) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức về quản lý môi trường

- Khu vực quy hoạch sẽ thành lập đơn vị chuyên trách về an toàn và vệ sinh môi trường với chức năng và nhiệm vụ chính như sau:

- Chịu trách nhiệm đối với các hoạt động liên quan đến công tác an toàn lao động và phòng chống cháy nổ cho toàn khu;

- Chịu trách nhiệm các công việc liên quan đến vệ sinh môi trường trong khu;

- Chăm sóc hệ thống cây xanh;

- Giám sát và vận hành các công trình xử lý môi trường;

- Phối hợp với đội bảo vệ xử lý các vi phạm môi trường;

- Báo cáo công tác môi trường với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường tại địa phương;

- Tổ chức các phong trào bảo vệ môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường cho mọi người. b) Quản lý việc sử dụng nguồn nước khu vực dự án

- Bảo trì các thiết bị sử dụng nước thường xuyên, lắp đặt các thiết bị tiết kiệm nước như toa lét có mức xả nước thấp, thiết bị giảm áp lực trong các vòi tắm Thường xuyên theo dõi việc tiêu thụ nước ở mỗi khu ở thấp tầng, khu công cộng và khu dân cư hiện trạng chỉnh trang v.v.

Mô hình thu gom nước mưa trong khu vực quy hoạch c) Quản lý nguồn nước thải phát sinh trong khu vực

Mục đích của quá trình quản lý nguồn nước thải là đảm bảo xử lý hiệu quả các loại nước thải trước khi xả ra nguồn nước mặt xung quanh Nước thải đã xử lý được tái sử dụng cho các mục đích như vệ sinh sàn nhà, bồn cầu và tưới tiêu thảm thực vật khu vực, giúp tiết kiệm nước Ngoài ra, quản lý chất thải rắn phát sinh tại khu vực cũng là một phần quan trọng để duy trì môi trường sạch sẽ và an toàn.

- Bố trí và lắp đặt đầy đủ hệ thống các thùng rác công cộng và nhà vệ sinh di động cho các khu vực tập trung lượng lớn người: khu trường học, công trình công cộng, khu chung cư

- Trong các khu dịch vụ công cộng nên lắp đặt các thùng rác để thu gom rác, đảm bảo vệ sinh;

Tại những nơi công cộng như trung tâm thương mại, cần bố trí thùng rác có kích thước hợp lý và thiết kế bắt mắt để khuyến khích người dân giữ gìn vệ sinh môi trường Đồng thời, quản lý chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn trong khu vực, đảm bảo một môi trường sạch sẽ và trong lành cho cộng đồng.

- Dọc hành lang đường Đại lộ Thiên Trường bố trí hành lang cây xanh nhằm giảm tối đa tiếng ồn và chấn động;

- Quản lý tốt các hoạt giao thông đường bộ, phải có khoảng dải cây xanh giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn tới các khu tập trung người trong khu vực. f) Môi trường đất và hệ sinh thái

- Xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nước mưa, nước thải và các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đạt TCVN cho các khu khu dân cư xây dựng mới và khu dân cư hiện trạng chỉnh trang;

- Tận dụng thảm thực vật có sẵn bên các đồi thấp trong khu vực dự án nhằm tận dụng sự thích nghi loài Hạn chế việc thay thế thảm thực vật mới trên nền thực vật bản địa (với các loài có tán rộng, cao);

- Giáo dục môi trường và khuyến khích mọi người tham gia vào các dự án tự nguyện bảo vệ môi trường, giáo dục người dân về cách họ có thể đóng góp vào các lỗ lực bảo tồn đa dạng sinh thái địa phương.

Bố trí cây xanh ven đường giao thông

VI.4.2 Các giải pháp công nghệ giảm thiểu ô nhiễm a) Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí

- Sử dụng cây xanh vừa làm tăng cảnh quan các khu công viên, khu dân cư vừa có tác dụng hạn chế tiếng ồn, khí độc hại từ các hoạt động giao thông;

- Đặc biệt bố trí cây xanh hợp lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí tại bãi đỗ xe, khu dịch vụ ô tô cây xanh bố trí hai bên đường giao thông;

Vệ sinh đô thị bằng xe phun nước để giảm thiểu bụi bặm trên các tuyến đường đông đúc Trồng cây xanh góp phần điều hòa không khí, giảm ô nhiễm Xử lý hiệu quả nước thải sinh hoạt và khu vực chức năng trong khu vực để cải thiện chất lượng nguồn nước, hạn chế ô nhiễm môi trường nước.

- Nước thải từ nhà vệ sinh các khu ở thấp tầng, khu công cộng trong khu vực có chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, các chất tẩy rửa, các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh theo hệ thống cống thoát nước đưa về xử lý tại bể tự hoại, sau khi xử lý qua bể tự hoại, nước thải từ nhà vệ sinh sẽ theo cống dẫn đưa về trạm xử lý nước thải.

Hệ thống bệ tự hoại các khu chức năng trong khu vực c) Giải pháp quản lý CTR

- Toàn bộ CTR sinh hoạt được thu gom, phân loại tại nguồn Khu dịch vụ, khu ở, đều được trang bị 02 loại thùng thu gom rác theo các màu sắc khác nhau và có ghi loại rác thu gom bao gồm: rác hữu cơ (thực phẩm thừa, rau cỏ, ), rác vô cơ thông thường (giấy, nhựa, hộp kim loại ).

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN

VIII.1 CÔNG BỐ QUY HOẠCH

- UBND huyện Khoái Châu kết hợp cùng UBND tỉnh Hưng Yên và các bộ phận có trách nhiệm công bố Đồ án: “Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu” sau khi được UBND tỉnh phê duyệt.

VIII.2 NỘI DUNG CÔNG BỐ QUY HOẠCH

Theo quy định, trong vòng 30 ngày kể từ ngày Đồ án được phê duyệt, UBND huyện Khoái Châu phối hợp với UBND tỉnh Hưng Yên có trách nhiệm công bố quy hoạch thông qua các hình thức phù hợp.

- Tổ chức hội nghị công bố quy hoạch với sự tham gia của các tổ chức, cơ quan hữu quan có liên quan, Mặt trận Tổ quốc, đại diện nhân dân trong vùng quy hoạch, các cơ quan thông tấn báo chí.

- Trưng bày công khai, thường xuyên, liên tục các panô, bản vẽ, mô hình tại nơi công cộng, tại các cơ quan quản lý quy hoạch đô thị.

- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng (truyền hình, phát thanh, báo chí…).

- Bản đồ quy hoạch, quy định về quản lý quy hoạch đô thị có thể in ấn và phát hành rộng rãi.

VIII.3 CẮM MỐC CHỈ GIỚI XÂY DỰNG NGOÀI THỰC ĐỊA

- Căn cứ vào hồ sơ mốc giới được duyệt, tổ chức việc cắm mốc chỉ giới xây dựng ngoài thực địa bao gồm: chỉ giới đường đỏ; chỉ giới xây dựng; ranh giới các vùng cấm xây dựng…

- Các mốc giới phải đảm bảo độ bền vững, có kích thước theo tiêu chuẩn và ghi các chỉ số theo quy định.

- UBND huyện Khoái Châu kết hợp cùng UBND tỉnh Hưng Yên có trách nhiệm bảo vệ các mốc giới ngoài thực địa.

- Ưu tiên cắm mốc ranh giới bao quanh toàn bộ khu vực, xác định các khu chức năng chính, hệ thống trục đường giao thông huyết mạch, hành lang bảo vệ cảnh quan, khu di tích lịch sử, vùng cảnh quan thiên nhiên có giá trị, tuyến kỹ thuật, khu cách ly và các nguồn gây ô nhiễm.

VIII.4 CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG

- Cơ quan quản lý xây dựng các cấp có trách nhiệm cung cấp thông tin về địa điểm xây dựng, chỉ giới đường đỏ, cốt xây dựng, chứng chỉ quy hoạch và các thông tin khác có liên quan khi các tổ chức, cá nhân có nhu cầu thực tiễn.

- UBND huyện Khoái Châu kết hợp cùng UBND tỉnh Hưng Yên có trách nhiệm tổ chức việc tiếp nhận, xử lý và cung cấp thông tin khi có yêu cầu Thời gian cung cấp thông tin khi có yêu cầu bằng văn bản tối đa là 20 ngày kể từ khi tiếp nhận Người có trách nhiệm cung cấp thông tin phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về thời gian cung cấp và độ chính xác của thông tin.

VIII.5 NHIỆM VỤ SAU KHI PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH

- Công tác sau khi Đồ án: “Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu” được cấp có thẩm quyền phê duyệt:

- Soạn thảo và phê duyệt Điều lệ quản lý xây dựng theo nội dung đồ án đã được phê duyệt.

- Soạn thảo và ban hành chính sách thu hút vốn đầu tư xây dựng.

- Tiếp tục công tác điều tra cơ bản phục vụ các dự án đầu tư xây dựng…

- Tổ chức kêu gọi đầu tư và triển khai thực hiện đầu tư xây dựng theo đúng quy định của Nhà nước.

YÊU CẦU QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG

CÔNG BỐ QUY HOẠCH

- UBND huyện Khoái Châu kết hợp cùng UBND tỉnh Hưng Yên và các bộ phận có trách nhiệm công bố Đồ án: “Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu” sau khi được UBND tỉnh phê duyệt.

NỘI DUNG CÔNG BỐ QUY HOẠCH

Trong vòng 30 ngày kể từ ngày Đồ án được phê duyệt, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Khoái Châu phối hợp với UBND tỉnh Hưng Yên phải công bố quy hoạch bằng các hình thức sau:

- Tổ chức hội nghị công bố quy hoạch với sự tham gia của các tổ chức, cơ quan hữu quan có liên quan, Mặt trận Tổ quốc, đại diện nhân dân trong vùng quy hoạch, các cơ quan thông tấn báo chí.

- Trưng bày công khai, thường xuyên, liên tục các panô, bản vẽ, mô hình tại nơi công cộng, tại các cơ quan quản lý quy hoạch đô thị.

- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng (truyền hình, phát thanh, báo chí…).

- Bản đồ quy hoạch, quy định về quản lý quy hoạch đô thị có thể in ấn và phát hành rộng rãi.

CẮM MỐC CHỈ GIỚI XÂY DỰNG NGOÀI THỰC ĐỊA

- Căn cứ vào hồ sơ mốc giới được duyệt, tổ chức việc cắm mốc chỉ giới xây dựng ngoài thực địa bao gồm: chỉ giới đường đỏ; chỉ giới xây dựng; ranh giới các vùng cấm xây dựng…

- Các mốc giới phải đảm bảo độ bền vững, có kích thước theo tiêu chuẩn và ghi các chỉ số theo quy định.

- UBND huyện Khoái Châu kết hợp cùng UBND tỉnh Hưng Yên có trách nhiệm bảo vệ các mốc giới ngoài thực địa.

- Ưu tiên cắm mốc ranh giới toàn khu, các khu chức năng chính, các trục đường chính, các hành lang bảo vệ, các khu di tích lịch sử, các vùng cảnh quan thiên nhiên có giá trị, các tuyến kỹ thuật, các khu vực cách ly, các nguồn gây ô nhiễm…

CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG

- Cơ quan quản lý xây dựng các cấp có trách nhiệm cung cấp thông tin về địa điểm xây dựng, chỉ giới đường đỏ, cốt xây dựng, chứng chỉ quy hoạch và các thông tin khác có liên quan khi các tổ chức, cá nhân có nhu cầu thực tiễn.

- UBND huyện Khoái Châu kết hợp cùng UBND tỉnh Hưng Yên có trách nhiệm tổ chức việc tiếp nhận, xử lý và cung cấp thông tin khi có yêu cầu Thời gian cung cấp thông tin khi có yêu cầu bằng văn bản tối đa là 20 ngày kể từ khi tiếp nhận Người có trách nhiệm cung cấp thông tin phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về thời gian cung cấp và độ chính xác của thông tin.

NHIỆM VỤ SAU KHI PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH

Sau khi Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên trung tâm và khu đô thị mới Đông Khoái Châu được phê duyệt, cần tiếp tục triển khai các nhiệm vụ tiếp theo để đảm bảo thực hiện hiệu quả dự án.

- Soạn thảo và phê duyệt Điều lệ quản lý xây dựng theo nội dung đồ án đã được phê duyệt.

- Soạn thảo và ban hành chính sách thu hút vốn đầu tư xây dựng.

- Tiếp tục công tác điều tra cơ bản phục vụ các dự án đầu tư xây dựng…

- Tổ chức kêu gọi đầu tư và triển khai thực hiện đầu tư xây dựng theo đúng quy định của Nhà nước.

- Cải tiến, tổ chức và tăng cường cho bộ máy quản lý xây dựng có năng lực và trình độ đảm nhiện công tác quản lý xây dựng.

CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ ỔN ĐỊNH SẢN XUẤT

- Dựa trên nội dung phân đợt xây dựng của đồ án Quy hoạch chi tiết và yêu cầu thực tiễn để tiến hành lập các dự án đầu tư xây dựng:

- Đối với các khu vực được lập và đã được phê duyệt cần tiến hành công tác đền bù, giải phóng mặt bằng theo quy định hiện hành

Đối với những khu vực đã được quy hoạch nhưng chưa cần xây dựng ngay, cần tạo điều kiện cho người dân tiếp tục ổn định sản xuất Tuy nhiên, cần hạn chế việc xây dựng các công trình có thể gây cản trở đến việc giải phóng mặt bằng khi có nhu cầu triển khai xây dựng theo quy hoạch.

Ngày đăng: 02/10/2024, 03:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất và đánh giá đất xây dựng - THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500
CÔNG VIÊN TRUNG TÂM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐÔNG
KHOÁI CHÂU
Bảng th ống kê hiện trạng sử dụng đất và đánh giá đất xây dựng (Trang 13)
Bảng thống kê sử dụng đất: - THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500
CÔNG VIÊN TRUNG TÂM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐÔNG
KHOÁI CHÂU
Bảng th ống kê sử dụng đất: (Trang 20)
Bảng tổng hợp khối lượng san nền - THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500
CÔNG VIÊN TRUNG TÂM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐÔNG
KHOÁI CHÂU
Bảng t ổng hợp khối lượng san nền (Trang 34)
Bảng tổng hợp khối lượng cấp nước - THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500
CÔNG VIÊN TRUNG TÂM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐÔNG
KHOÁI CHÂU
Bảng t ổng hợp khối lượng cấp nước (Trang 38)
Bảng tính nhu cầu cấp điện - THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500
CÔNG VIÊN TRUNG TÂM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐÔNG
KHOÁI CHÂU
Bảng t ính nhu cầu cấp điện (Trang 39)
Bảng tổng hợp cấp điện động lực - THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500
CÔNG VIÊN TRUNG TÂM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐÔNG
KHOÁI CHÂU
Bảng t ổng hợp cấp điện động lực (Trang 43)
Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước thải và vệ sinh môi trường - THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500
CÔNG VIÊN TRUNG TÂM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐÔNG
KHOÁI CHÂU
Bảng t ổng hợp khối lượng thoát nước thải và vệ sinh môi trường (Trang 46)
Bảng chỉ tiêu thông tin liên lạc - THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500
CÔNG VIÊN TRUNG TÂM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐÔNG
KHOÁI CHÂU
Bảng ch ỉ tiêu thông tin liên lạc (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w