1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm công nghệ cao BEATEXPHARM

138 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm công nghệ cao BEATEXPHARM
Tác giả Trung Tâm Dịch Vụ Và Hỗ Trợ Đầu Tư Khu Công Nghiệp
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,95 MB

Cấu trúc

  • Chương I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (128)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tư (0)
    • 1.2. Tên dự án đầu tư (8)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư (8)
      • 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư (8)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (9)
        • 1.3.2.1. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (9)
        • 1.3.2.2. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (27)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (27)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (28)
      • 1.4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu (28)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (38)
      • 1.5.1. Danh mục các máy móc thiết bị cần cho hoạt động của dự án (38)
      • 1.5.2. Tiến độ thực hiện dự án (45)
      • 1.5.3. Tổng vốn đầu tư (46)
      • 1.5.4. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án (46)
  • Chương II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (129)
  • Chương III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (0)
  • Chương IV. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (0)
    • 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong (51)
      • 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (52)
        • 4.1.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải (52)
        • 4.1.1.2. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải (64)
      • 4.1.2. Các, biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (68)
        • 4.1.2.1. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường nước thải (68)
        • 4.1.2.2. Giảm thiểu tác động do chất thải rắn (69)
        • 4.1.2.3. Giảm thiểu tác động của bụi, khí thải (71)
        • 4.1.2.4. Giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung (72)
        • 4.1.2.5. Giảm thiểu các tác động văn hóa – xã hội (72)
    • 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong (73)
      • 4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (73)
        • 4.2.1.1. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải (73)
      • 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (100)
        • 4.2.2.1. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước (100)
        • 4.2.2.2. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động của bụi, khí thải (111)
        • 4.2.2.3. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải rắn (117)
        • 4.2.2.4. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn, độ rung và đảm bảo (120)
        • 4.2.2.5. Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường xảy ra trong quá trình vận hành của dự án (121)
    • 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (125)
      • 4.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.......................................132 4.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải. .132 (125)
      • 4.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các công trình BVMT (126)
    • 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá (127)
  • Chương V. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (134)
  • Chương VI. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (0)
    • 6.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (130)
    • 6.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (0)
  • Chương VII. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (0)
    • 7.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư (134)
      • 7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (134)
      • 7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (134)
    • 7.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (135)
    • 7.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (135)
  • Chương VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (0)

Nội dung

Sau khi sản phẩm dược phẩm dạng viên nén, viên nang, viên bao phimhình thành xong được nhân viên phòng kiểm nghiệm lấp một lượng nhỏ đi kiểmnghiệm trước khi chuyển sang công đoạn ép vỉ,

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên dự án đầu tư

Nhà máy sản xuất dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Đường F2, Khu F, Khu công nghiệp Phố Nối A, xã Minh Hải, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư (nếu có): Ban Quản lý các KCN thẩm định thiết kế xây dựng, UBND tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép môi trường.

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Tổng vốn đầu tư của dự án là 75.000.000.000 (bảy mươi lăm tỷ) đồng, nên theo tiêu chí phân loại dự án của Luật đầu tư công thì dự án thuộc dự án nhóm B.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

+ Sản xuất thực phẩm chức năng: 350 tấn/năm;

+ Sản xuất dược phẩm dành cho người: 150 tấn/năm;

+ Sản xuất mỹ phẩm: 200 tấn/năm.

Tên sản phẩm Đơn vị Khối lượng

1 Thực phẩm chức năng Tấn/năm 350

1.2 Dạng cốm, viên nén, bao phim, viên nang

1.3 Dạng ống uống Tấn/năm 100

2 Dược phẩm dành cho người Tấn/năm 150

2.1 Dạng viên nang cứng, dạng viên, bao phim

2.2 Dạng viên nang mềm Tấn/năm 75

3.4 Dạng hỗn dịch, kem, mỡ (2) Tấn/năm 40

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

1.3.2.1 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

1.3.2.1.1 Quy trình sản xuất Thực phẩm chức năng a Quy trình sản xuất Siro:

Dung dịch siro, nước RO

Chuẩn bị nguyên phụ liệu

Nhiệt từ lò hơi đốt củi

Tro; Bụi, khí thải lò hơi

Kiểm tra nguyên phụ liệu Nguyên phụ liệu không đạt yêu cầu

Trả lại đơn vị cung ứng Đóng lọ, siết nắp

Chai lọ, nắp nhập về Lau cồn

Kiểm tra Sản phẩm lỗi

Hình 1.1 Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng Siro

Bước 1 Chuẩn bị nguyên, phụ liệu:

- Các nguyên liệu (các vitamin, đường, Sorbitol ) trước khi sản xuất phải đạt yêu cầu Cân nguyên liệu theo đúng định mức sản phẩm

- Lọ, nắp, nút phải đạt tiêu chuẩn và được xử lý sạch

- Thùng carton, hộp đúng quy cách kỹ thuật

Bước 2 Tiến hành pha chế:

- Cho từ từ nguyên liệu vào dung dịch siro đã chuẩn bị sẵn, khuấy đều.

- Lấy mẫu kiểm tra hàm lượng, tỷ trọng

- Pha cồn 70% từ cồn 95% Rửa sạch lọ/chai và nắp lọ/chai bằng cồn 70% Sấy lọ/chai, nắp lọ/chai khô hoàn toàn.

- Tiến hành rót dung dịch siro vào lọ đảm bảo thể tích

- Siết nắp: Công đoạn này được thực hiện tự động theo dây chuyền

- Kiểm tra bán thành phẩm

- Bán thành phẩm đạt yêu cầu tiến hành dán nhãn, đóng hộp.

- Nhập kho khi có phiếu kiểm nghiệm thành phẩm

Mực in Hơi mực in

Kiểm tra Sản phẩm lỗi

Hơi cồn b Quy trình sản xuất gói cốm, viên nén, viên nang:

Các loại vitamin, đường, lactose

Chuẩn bị nguyên phụ liệu

Kiểm tra nguyên phụ liệu Nguyên phụ liệu không đạt yêu cầu

Trả lại đơn vị cung ứng

Kiểm nghiệm Sản phẩm lỗi

Nhiệt từ lò hơi đốt củi Tro; Bụi, khí thải lò hơi

Hình 1.2 Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng cốm, viên nén, bao phim, viên nang

Bước 1 Chuẩn bị nguyên liệu:

Các loại nguyên liệu vitamin sẽ được cân theo định mức sản phẩm theo từng lô sản xuất.

Cho các vitamin, đường, lactose vào máy nhào cao tốc, bật máy nhào trộn

20 phút để tạo khối ẩm đồng nhất.

Sấy se: Sấy ở nhiệt độ 60 0 C trong tủ sấy tĩnh trong vòng 2 giờ

Xát hạt: Xát hạt qua rây 1,2mm trên máy xát hạt Máy xát hạt được tích hợp đồng bộ máy hút bụi để gom lượng bụi phát sinh quay trở lại máy xát hạt, không để bụi phát tán ra ngoài không gian máy xát hạt.

Sấy khô: Công đoạn sấy khô được thực hiện ở nhiệt độ 60 0 C trong vòng

30 phút, cho đến khi độ ẩm đạt 1-2%.

Sửa hạt: Dự án tiến hành sửa hạt trên rây 1,2mm Cân lại tổng khối lượng cốm, bảo quản trong túi PE dán nhãn vàng chờ kiểm nghiệm bán thành phẩm.

Tại công đoạn kiểm nghiệm, nhân viên kiểm nghiệm sẽ tiến hành kiểm tra ngoại quan, kiểm tra định tính, định lượng, thử giới hạn nhiễm khuẩn của bán

Kiểm tra Đóng gói thành phẩm

Dập viên, bao phim, tạo nang Ép vỉ, đóng lọ, dán nhãn, in date

Rửa, sấy lọ Đóng túi cốm, in date

Túi sản phẩm. mực in

Hơi mực inHơi mực in thành phẩm.

+ Kiểm tra cảm quan: nhân viên dùng mắt thường để quan sát màu sắc, mùi vị của khối bột cốm Màu sắc, mùi vị của khối bột phải đạt yêu cầu đối với từng loại sản phẩm.

+ Kiểm tra định tính, định lượng, thử giới hạn nhiễm khuẩn: xác định sự có mặt của các thành phần có trong sản phẩm và định lượng các thành phần theo quy định, xác định số lượng vi sinh vật có hại.

Sau khi kiểm nghiệm đạt yêu cầu thì tùy theo từng dạng sản phẩm khác nhau như sản phẩm dạng viên nén, viên nang, viên bao phim hay sản phẩm dạng túi cốm sẽ được chuyển sang các công đoạn khác nhau để sản xuất ra các loại sản phẩm dược phẩm dạng viên nén, viên nang, viên bao phim và dạng túi cốm.

- Dập viên, bao phim, tạo nang

Tại công đoạn này, đối với sản phẩm dược phẩm dạng viên nén thì các hạt cốm sẽ được máy dập viên nén lại để tạo thành các viên nén theo đúng hình dạng, kích thước theo yêu cầu Máy dập viên được tích hợp đồng bộ máy hút bụi để gom lượng bụi phát sinh quay trở lại máy dập viên, không để bụi phát tán ra ngoài không gian máy dập. Đối với sản phẩm dược phẩm dạng viên nang thì các hạt cốm sẽ được đóng vào trong vỏ viên nang để tạo thành sản phẩm dược phẩm dạng viên nang. Đối với sản phẩm dạng viên bao phim thì các hạt cốm được máy ép viên ép lại sau đó được bao bên ngoài bằng một lớp phim bằng tá dược.

Sau khi sản phẩm dược phẩm dạng viên nén, viên nang, viên bao phim hình thành xong được nhân viên phòng kiểm nghiệm lấp một lượng nhỏ đi kiểm nghiệm trước khi chuyển sang công đoạn ép vỉ, đóng lọ.

- Dạng túi cốm: Cốm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn, chuyển sang đóng túi cốm.

Tại công đoạn đóng gói thành phẩm, sản phẩm dạng viên nén, viên nang,viên bao phim, dạng gói cốm sau khi đã đóng gói và dán tem nhãn, in date xong cùng với giấy hướng dẫn sử dụng được công nhân đóng vào hộp chứa sản phẩm

(giấy hướng dẫn sử dụng và hộp chứa sản phẩm được dự án nhập về) rồi các hộp chứa sản phẩm được đóng gói vào thùng cát tông theo đúng số lượng đã quy định Sản phẩm sau khi đóng thùng cát tông xong được công nhân vận chuyển về kho lưu giữ, bảo quản để chờ chuyển cho khách hàng Công nhân sẽ chuyển nhập kho khi có kết quả kiểm nghiệm thành phẩm. c Quy trình sản xuất ống uống

Hình 1.3 Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng ống uống

Nước RO, dung dịch siro Pha chế Đóng thuốc vào ống

Dãn nhãn, dập date Đóng gói

Chuẩn bị nguyên phụ liệu

Kiểm tra nguyên phụ liệu Nguyên phụ liệu không đạt yêu cầu

Trả lại đơn vị cung ứng

Mực in, Nhãn nhập về

Bao gói thải Thùng carton, hộp

Bước 1 Chuẩn bị nguyên, phụ liệu:

- Các nguyên liệu (các vitamin, đường, Sorbitol ) trước khi sản xuất phải đạt yêu cầu Cân nguyên liệu theo đúng định mức sản phẩm

- Màng PVC đạt tiêu chuẩn

- Thùng carton, hộp đúng quy cách kỹ thuật.

Bước 2 Tiến hành pha chế:

- Cho từ từ nguyên liệu vào dung dịch siro đã chuẩn bị sẵn, khuấy đều

- Lấy mẫu kiểm tra hàm lượng, tỷ trọng

- Chuyển dung dịch sản phẩm sang máy đóng ống, chạy máy

- Kiểm tra bán thành phẩm: Bán thành phẩm không đạt yêu cầu sẽ được thu gom, chuyển về khu lưu giữ chất thải

- Bán thành phẩm đạt yêu cầu tiến hành dán nhãn, đóng hộp.

- Công nhân chỉ tiến hành nhập kho khi có phiếu kiểm nghiệm thành phẩm.

1.3.2.1.2 Quy trình sản xuất Dược phẩm dành cho người a Quy trình sản xuất viên nang cứng, dạng viên, bao phim:

Bột cao khô, Bột talc và Magnesi stearat

Trộn tá dược Đóng nang, dạng viên, bao phim

Làm sạch nang Ép vỉ

Lọ, vỏ hộp, thùng carton hướng dẫn sử dụng nhập bên ngoài

Chuẩn bị nguyên phụ liệu

Không đạt kích thước quy định

Nhiệt từ lò hơi đốt củi

Tro, Bụi, khí thải lò hơi

Mực in Hơi mực in

Bao bì hỏng thải Màng PVC

Kiểm tra nguyên phụ liệu

Nguyên phụ liệu không đạt yêu cầuTrả lại đơn vị cung ứng

Hình 1.4 Quy trình sản xuất dược phẩm dành cho người dạng viên nang cứng, dạng viên, bao phim

Bước 1 Chuẩn bị nguyên phụ liệu

- Phụ liệu (Vỏ nang, vỏ hộp, lọ, màng PVC, thùng carton…):

Nang rỗng số O: khô, sạch, không thủng, mốc.

Lọ nhựa, màng PVC: đạt tiêu chuẩn cơ sở, nhãn đúng qui chế.

- Nguyên liệu (Cao dược liệu, muối khoáng, Glucosamin sulphat, vitamin…):

Lĩnh nguyên liệu theo định mức kỹ thuật Khi lĩnh nguyên liệu phải có hai người, một người là cán bộ kỹ thuật, kiểm tra chất lượng và số lượng nguyên liệu Đối chiếu với phiếu xuất kho, phiếu kiểm nghiệm nguyên liệu.

Trộn nguyên liệu trong máy trộn khối cho đến khi tạo khối bột đồng nhất (khoảng 20 phút).

Sấy hỗn hợp thu được ở trên ở 50 - 60 0 C đến khô (hàm ẩm 4-5%) Dự án sử dụng nhiệt từ lò hơi đốt củi biomass để cấp cho công đoạn sấy Quá trình hoạt động của lò hơi đốt củi biomas có thể làm phát sinh tro, bụi, khí thải lò hơi.

Trộn tá dược trơn: Trộn đều bột cao khô với bột talc và magnesi stearat bằng máy trộn khối trong thời gian khoảng 30 phút

Bảo quản cốm trong 2 lần túi PE, lấy mẫu kiểm nghiệm bán thành phẩm. Bước 2 Đóng nang:

- Đóng nang: Đóng bột vào nang số 0 trên máy đóng nang, khối lượng 1 viên nang được tính căn cứ vào khối lượng cốm khô thu được Chỉnh máy cho đạt khối lượng viên quy định rồi đóng hàng loạt Cứ 15 phút kiểm tra khối lượng trung bình viên 1 lần Máy dập viên được tích hợp đồng bộ máy hút bụi để gom lượng bụi phát sinh quay trở lại máy dập, không để bụi phát tán ra ngoài không gian máy dập.

- Làm sạch nang: Cho những nang thuốc đã đạt khối lượng vào máy lau nang, đóng vào 2 lần túi PE rồi chuyển sang đóng gói.

- Đóng số kiểm soát, hạn dùng trên hộp Đóng vỉ vào hộp, vào kiện.

- Kiểm nghiệm thành phẩm, khi đạt chuyển sang nhập kho. b Quy trình sản xuất viên nang mềm:

Lọ, vỏ hộp, thùng carton hướng dẫn

Chuẩn bị nguyên phụ liệu

Nhiệt từ lò hơi đốt củi

Tro; Bụi, khí thải lò hơi

Mực in Hơi mực in

Bao bì hỏng thải Màng PVC

Viên nang không đạt tiêu chuẩn

Chế dung dịch vỏ nang Gelatin

Chế hỗn hợp dịch hoạt chất

Gelatin, Nước cất, Glycerin, sorbitol,…

Nhũ hóa nguyên liệu hóa dược, cao dược liệu với hỗn hợp dầu đậu nành, dầu cọ, sáp ong trắng Đóng nang Dầu parafin

Kiểm tra nguyên phụ liệu Nguyên phụ liệu không đạt yêu cầuTrả lại đơn vị cung ứng

Hình 1.5 Quy trình sản xuất dược phẩm dành cho người dạng viên nang mềm

Bước 1 Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ, máy móc:

- Nguyên liệu: Cao dược liệu, các vitamin, muối khoáng, nguyên liệu tân dược

Lĩnh nguyên liệu theo định mức kỹ thuật Khi lĩnh phải có 2 người, trong đó một người là cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng, số lượng nguyên liệu, đối chiếu với phiếu xuất kho, phiếu kiểm nghiệm nguyên liệu Trước khi đưa nguyên liệu vào sản xuất phải kiểm tra lại chất lượng, số lượng nguyên liệu.

Dụng cụ máy móc: Vệ sinh sạch sẽ.

- Chế dung dịch vỏ nang:

Ngâm Gelatin vào trong nước cất đã hòa tan Glycerin, sorbitol cho trương nở hoàn toàn, khuấy cho tan ta thu được dung dịch Gelatin (Dịch vỏ nang)

- Chế hỗn dịch hoạt chất:

Nhũ hóa nguyên liệu hóa dược, cao dược liệu với hỗn hợp dầu đậu nành, dầu cọ, sáp ong trắng chạy qua máy nghiền keo sau đó trộn đều ta thu được hỗn dịch hoạt chất Kiểm nghiệm bán thành phẩm, nếu đạt yêu cầu sẽ chuyển sang đóng nang.

Dung dịch vỏ nang (duy trì ở khoảng 60 0 C), đựơc dẫn qua máy có khuôn để tạo ra một vỏ rỗng Ngay lúc đó, ta điều khiển van để cho dung dịch dược chất nhỏ vào vỏ nang, làm cho nang "cắt gọt" và vỏ nang được đóng kín Nang được đóng bằng dầu parafin lạnh (khoảng 10 0 C), sẽ đông cứng lại

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn

1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu

Bảng 1.2 Danh mục nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng của dự án

STT Tên nguyên liệu Đơn vị Khối lượng

I Nguyên liệu sử dụng cho mục tiêu sản xuất thực phẩm chức năng

1 Gelatin Kg/năm 108.000 Việt Nam Bột

2 Sorbitol Kg/năm 42.000 Việt Nam Bột

3 Glycerin Kg/năm 20.000 Việt Nam Lỏng

4 Tinh bột Kg/năm 42.000 Việt Nam Bột

5 Đường kính trắng Kg/năm 42.000 Việt Nam Bột

6 Glucose Kg/năm 42.000 Việt Nam Bột

11 Lactose Kg/năm 32.000 Việt Nam Bột

12 Dung dịch siro Kg/năm 22.000 Việt Nam Lỏng

14 Cồn Ethanol 95% Kg/năm 50 Việt Nam Lỏng

II Nguyên liệu sử dụng cho mục tiêu sản xuất dược phẩm dành cho người

1 Cao cà gai leo Kg/năm 6.900 Việt Nam Cao

2 Cao actiso Kg/năm 6.900 Việt Nam Cao

3 Cao diệp hạ châu Kg/năm 6.900 Việt Nam Cao

4 Cao đinh lăng Kg/năm 6.900 Việt Nam Cao

5 Cao bạch quả Kg/năm 69.000 Trung

6 Cao ba kích Kg/năm 1.400 Việt Nam Cao

7 Cao linh chi Kg/năm 1.400 Việt Nam Cao

8 Cao nhân sâm Kg/năm 1.400 Việt Nam Cao

9 Bột cao khô Kg/năm 6.900 Việt Nam Bột

10 Bột talc Kg/năm 6.900 Việt Nam Bột

11 Magnesi stearat Kg/năm 1.400 Việt Nam Bột

12 Muối khoáng Kg/năm 1.400 Việt Nam Bột

13 Glucosamin sulphat Kg/năm 1.400 Việt Nam Bột

15 Dầu đậu nành Kg/năm 1.400 Việt Nam Lỏng

16 Dầu cọ Kg/năm 1.400 Việt Nam Lỏng

17 Sáp ong trắng Kg/năm 6.900 Việt Nam Sáp

18 Dầu parafin Kg/năm 6.900 Việt Nam Lỏng

19 Gelatin Kg/năm 6.900 Việt Nam Bột

20 Sorbitol Kg/năm 6.900 Việt Nam Bột

III Nguyên liệu sử dụng cho mục tiêu sản xuất mỹ phẩm

1 Chiết xuất trầu không kg/năm 5.800 Việt Nam Lỏng

2 Chiết xuất trà xanh kg/năm 4.700 Việt Nam Lỏng

3 Chiết xuất lô hội kg/năm 3.900 Việt Nam Lỏng

4 Glycerin (C3H8O3) kg/năm 28.000 Việt Nam Bột

(C10H14N2Na2O8) kg/năm 7.700 Việt Nam Bột

6 Acid Citric (C6H8O7) kg/năm 19.300 Việt Nam Bột

(C19H38N2O3) kg/năm 19.300 Việt Nam Lỏng

(C12H25NaO4S) kg/năm 11.600 Việt Nam Bột

9 Hydroxyethyl cellulose kg/năm 19.300 Việt Nam Bột

10 Dịch chiết Bướm bạc kg/năm 5.800 Việt Nam Lỏng

11 Dịch chiết Lá xoài kg/năm 5.800 Việt Nam Lỏng

12 Vitamin E kg/năm 19.300 Việt Nam Lỏng

(H(OCH2CH2)nOH) kg/năm 19.300 Việt Nam Bột

14 Sodium Carbomer kg/năm 31.000 Việt Nam Bột

IV Danh mục nguyên liệu, hóa chất sử dụng cho hoạt động kiểm nghiệm

1 Amoni Oxalat (C2H8N2O4) g/năm 9 Việt Nam

3 Amoni Acetat (C2H7NO2) g/năm 25 Việt Nam

(NH4SCN) g/năm 12,5 Việt Nam

(NH4Fe(SO4)2) g/năm 20 Việt Nam

(Bi(NO3)3ã5H2O) g/năm 7,5 Việt Nam

8 Calcon (C20H13N2NaO5S) g/năm 17 Việt Nam

9 Đồng Sulfat (CuSO4) g/năm 11 Việt Nam

10 Phenol (C6H5OH) g/năm 2 Việt Nam

11 Hydroxylamin (H3NO) g/năm 0,6 Việt Nam

12 Kali Bromid (KBr) g/năm 125 Việt Nam

14 Kali Hydroxyd (KOH) g/năm 250 Việt Nam

15 Kali Hydro Sulfat (KHSO4) g/năm 60 Việt Nam

16 Kali Fericyanid (C6N6FeK3) g/năm 12 Việt Nam

19 Magnessi Oxyd (MgO) g/năm 22,5 Việt Nam

20 Natri Sulfat Khan (Na2SO4) g/năm 120 Việt Nam

21 Natri Acetat (C2H3NaO2) g/năm 35 Việt Nam

22 Natri Clorid (NaCl) g/năm 500 Việt Nam

23 Natri Florid (NaF) g/năm 6 Việt Nam

24 Fuchsin Base (C20H19N3ãHCl) g/năm 11,5 Việt Nam

25 Sắt Sulfat (FeSO4) g/năm 11 Việt Nam

26 Kẽm Sulfat (ZnSO4) g/năm 22,5 Việt Nam

(C7H7ClNO2SNa) g/năm 1,5 Việt Nam

28 Bạc Nitrat (AgNO3) g/năm 180 Việt Nam

31 Iod Mono Bromid (Ibr) g/năm 12,5 Việt Nam

32 Natri Hydroxyd (NaOH) g/năm 1.000 Việt Nam

35 Natri Periodat (NaIO4) g/năm 5 Việt Nam

(Na2HPO4) g/năm 250 Việt Nam

37 Tinh bột g/năm 50 Việt Nam

38 Natri Sulfit Khan (Na2SO3) g/năm 250 Việt Nam

41 Nhôm Oxyd (Al2O3) g/năm 12,5 Việt Nam

42 Kali Clorid (KCl) g/năm 17,5 Việt Nam

44 Kali Dihydro Photphat g/năm 250 Việt Nam

45 Safranine (C20H19N4+ãCl-) g/năm 1,1 Việt Nam

46 Phenol phtalein (C20H14O4) g/năm 10 Việt Nam

47 Kali iodid (KI) g/năm 250 Việt Nam

48 Calci Sulfat (CaSO4) g/năm 12,5 Việt Nam

49 Amoni Clorid (NH Cl)₄Cl) g/năm 125 Việt Nam

50 Kali permanganat (KmnO4) g/năm 250 Việt Nam

51 Natri Carbonat (Na2CO3) g/năm 50 Việt Nam

52 Acid tartric (C4H6O6) g/năm 10 Việt Nam

54 Kali nitrat (KNO3) g/năm 5 Việt Nam

(Anisal dehyd) C8H8O=2 g/năm 10 Việt Nam

56 Acid sulfanilic (C6H7NO3S) g/năm 10 Việt Nam

58 Calcium chloride (CaCl2) g/năm 3 Việt Nam

59 Acid boric (H3BO3) g/năm 50 Việt Nam

61 Natri thiosulfate (Na2S2O3) g/năm 500 Việt Nam

(NaC12H25SO4) g/năm 25 Việt Nam

(NaH2PO4) g/năm 25 Việt Nam

66 Kalicarbonate (K2CO3) g/năm 7,5 Việt Nam

67 Lithium Clorid (LiCl) g/năm 2 Việt Nam

68 Bột Magie (Mg) g/năm 25 Việt Nam

69 Acid oxalic (C2H2O4) g/năm 7,5 Việt Nam

(Na2[B4O5(OH)4]ã8H2O) g/năm 7,5 Việt Nam

(Na2HPO4) g/năm 10 Việt Nam

73 Acid citric (C6H8O7) g/năm 25 Việt Nam

Aluminium potasium sulfat dodecahydrat (Phèn nhôm)

(KAl(SO4)2) g/năm 10 Việt Nam

((NH ) Ce (SO ) 2 H O)₄Cl) ₄Cl) ₂O) g/năm 1 Việt Nam

79 Amoni oxalate (C2H8N2O4) g/năm 7,5 Việt Nam

(pentanhydrate) (MgCO3) g/năm 0,7 Việt Nam

V Nguyên vật liệu phục vụ chung cho quá trình sản xuất

1 Màng PVC kg/năm 20.000 Trung

2 Màng Alu kg/năm 10.000 Trung

3 Màng ghép kg/năm 10.000 Trung

4 Chai thủy tinh kg/năm 10.000 Trung

5 Chai nhựa kg/năm 10.000 Trung

6 Màng PVC/PE kg/năm 20.000 Trung

7 Củi biomass Kg/năm 300.000 Việt Nam

8 Mực in IQ800 Black Kg/năm 3,3 Việt Nam

- Mực in IQ800 Black: Loại mực in dự án sử dụng là mực in dung môi, màu đen, có mùi rượu, không tan trong nước Có thành phần chính là Ethanol

Ngày đăng: 02/10/2024, 03:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng Siro - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.1. Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng Siro (Trang 10)
Hình 1.2. Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng cốm, viên nén, - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.2. Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng cốm, viên nén, (Trang 12)
Hình 1.3. Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng ống uống - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.3. Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng ống uống (Trang 14)
Hình 1.6. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng lỏng - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.6. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng lỏng (Trang 20)
Hình 1.7. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng gel (1) - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.7. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng gel (1) (Trang 22)
Hình 1.8. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng gel (2) - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.8. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng gel (2) (Trang 23)
Hình 1.9. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng hỗn dịch, - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.9. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng hỗn dịch, (Trang 25)
Hình 1.10. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng bột - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.10. Quy trình sản xuất và kiểm nghiệm Mỹ phẩm dạng bột (Trang 26)
Hình 1.11. Sơ đồ cân bằng nước tại nhà máy - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.11. Sơ đồ cân bằng nước tại nhà máy (Trang 37)
Hình 1.12. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 1.12. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy (Trang 48)
Bảng số liệu dưới đây. - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Bảng s ố liệu dưới đây (Trang 96)
Hình 4.1. Sơ đồ phân dòng thu gom và xử lý nước thải - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 4.1. Sơ đồ phân dòng thu gom và xử lý nước thải (Trang 101)
Hình 4.4. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 4.4. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án (Trang 105)
Hình 4.5. Sơ đồ hệ thống điều hòa và lọc không khí cho các phòng sạch - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 4.5. Sơ đồ hệ thống điều hòa và lọc không khí cho các phòng sạch (Trang 113)
Hình 4.6. Sơ đồ hệ thống xử lý bụi, khí thải từ lò hơi đốt củi của dự án - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất
dược phẩm – thực phẩm chức năng Beatexpharm” của Công ty Cổ phần dược phẩm
công nghệ cao BEATEXPHARM
Hình 4.6. Sơ đồ hệ thống xử lý bụi, khí thải từ lò hơi đốt củi của dự án (Trang 115)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w