LỜI CAM ĐOANTôi xin cam doan luận án tiến sĩ ngành Toán giải tích, uới dé tài “Khảo sát một số bài toánbiên cho phương trình sóng phi tuyến chứa sô hạng phi địa phương” là công trình kho
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM : TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐOÀN THỊ NHƯ QUỲNH
KHAO SÁT MOT SO BÀI TOÁN BIEN CHO PHƯƠNG
TRÌNH SÓNG PHI TUYEN CHỨA SO HANG PHI DJA
PHUONG
LUẬN ÁN TIEN SĨ
TP Hồ Chí Minh — Năm 2023
Trang 2VIET NAM NATIONAL UNIVERSITY - HO CHI MINH
UNIVERSITY OF SCIENCE
DOAN THI NHU QUYNH
STUDYING SOME BOUNDARY VALUE PROBLEMS FOR
A NONLINEAR WAVE EQUATION CONTAINING
NONLOCAL TERMS
Doctoral Thesis
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐOÀN THỊ NHƯ QUỲNH
KHẢO SÁT MOT SO BÀI TOÁN BIEN CHO PHƯƠNG
TRÌNH SONG PHI TUYẾN CHỨA SO HẠNG PHI DJA
PHƯƠNG
Ngành: Toán giải tích
Mã sô ngành: 9460102
Phản biện 1: PGS TS Mai Đức Thành
Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Đình Huy
Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Huy Tuấn Phản biện độc lập I: PGS TS Lê Minh Triết Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Văn Ý
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1 PGS TS Lê Thị Phương Ngọc
2 TS Nguyễn Thành Long
TP Hồ Chí Minh — Năm 2023
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan luận án tiến sĩ ngành Toán giải tích, uới dé tài “Khảo sát một số bài toánbiên cho phương trình sóng phi tuyến chứa sô hạng phi địa phương” là công trình khoa học dotôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cô PGS TS Lê Thị Phuong Ngoc va Thay TS Nguyễn
Thành Lơng.
Những kết quả nghiên cứu của luận án hoàn toàn trung thực, chính xác va không trùng lắp
uới các công trình đã công bô trong va ngoài nước Các bài báo đồng tác gid da được các đồngtác gid cho phép sử dung để uiết luận án nay
Nghiên cứu sinh
Đoàn Thị Như Quỳnh
Trang 5L Ời cảm on
Lời đầu tiên, tôi bay tỏ long biết ơn sâu sắc đến Cô PGS TS Lê Thị Phương Ngọc va Thay
TS Nguyên Thanh Long vé sự tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu va hoàn thành luận án Thay, Cô luôn quan tâm, động vién va giúp đỡ tôi trước những khókhăn của viéc học tập cũng như trong cuộc sông
Tời xin cảm ơn TS Nguyễn Hữu Nhân đã luôn hỗ trợ, đọc bản luận án va cho những ý
kiến đóng gdp xác đáng va quý báu giúp tôi hiểu sâu hon
Tôi bay tỏ lòng kính trong va biết ơn đến các Nha Khoa học, Quy Thay Cô trong các Hộiđồng cham luận án tiễn sĩ cap Bộ môn, cap cơ sở Dao tạo, các chuyên gia phản biện độc lập vachính thức của luận án, đã cho tôi những nhận xét rat bổ ích giúp tôi hoàn thiện tốt luận án
Tôi v6 cùng biết on Quý Thay Cô trong va ngoài Khoa Toán-Tin học, Trường Đại học Khoahoc Tự nhiên, Dai học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, da truyén đạt kiến thức va kinh nghiệm học
thuật cho tôi trong suốt quá trình học tại trường
Trân trọng cam ơn Ban Giám hiệu, Quý Thay Cô phòng Quản lý Sau Đại học trường Daihọc Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh đã tạo moi điều kiện thuận lợi siúp tôi hoàn thành
Tôi chân thành cảm ơn các Thay Cô, Anh Chị, các Bạn thuộc nhóm Seminar đặc biệt là TS
Võ Thị Tuyết Mai, TS Lê Hữu Ky Son, NCS Bùi Đức Nam, NCS Nguyễn Vũ Dzũng da đóngsóp những y kiến va kinh nghiệm quý báu trong nhiều buổi sinh hoạt học thuật định ky
Cuối cùng, tôi xin dành những lời thân thương nhất giti đến các thành uiên của gia đìnhtôi, những người da luôn bên tôi những lúc khó khăn, luôn động uiên, hỗ trợ va tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất để tôi học tập
ii
Trang 6Mục lục
ee i
eee ii
Trang thong tin luận án tiếng Việt v
Trang thong tin luận án tiếng Anh| - viii
Chuong4 Khảo sát bài toán Robin-Dirichlet không thuần nhất cho phương
trình sóng kiểu Kirchhoff-Carrier chứa sô hạng đàn hồi nhớt
32
11
Trang 76.2 Thiết lập thuật giải lặp cap N
Trang 8TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN
Tên đề tài luận án: Khảo sát một số bài toán biên cho phương trình sóng phi tuyến chứa s6 hang phi địa phương
Ngành: Toán giải tích
Mã số ngành: 9460102
Họ tên nghiên cứu sinh: Đoàn Thị Như Quỳnh
Khóa đào tạo: 2020
Người hướng dẫn khoa học:
- PGS TS Lê Thị Phương Ngọc
- TS Nguyễn Thành Long
Cơ sở đào tạo: Trường Dai học Khoa học Tự nhiên, ĐHỌG-HCM
1 TOM TAT NỘI DUNG LUẬN ÁN:
Luận án khảo sát một số bài toán biên cho phương trình sóng phi tuyến chứa các
sO hạng phi dia phương và nghiên cứu sự ton tại nghiệm, các tính chất của nghiệmđối với các bài toán này Ngoài phần giới thiệu mở đầu, tổng quan, các phương phápnghiên cứu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận án được trình bày
trong ba chương 4, 5 và 6 tương ứng với các bài toán như sau:
Trong Chương 4, luận án khảo sát bài toán Robin-Dirichlet không thuần nhất chophương trình sóng kiểu Kirchhoff-Carrier chứa số hạng đàn hồi nhớt có dạng
ở
tụ — Au — ~ [By (x,t,u(x,Ð),|Iu(ĐIỂ, lIrs@)|P) a
t 9
+ [ lt) |ta (x,s,m(x,5), Ir{s)|Ê, us(s)|Ủ) nạ(e,s)] ds
=F (tt, lIs(ĐIỂ, Iex(Đ)IỂ, In(Đ|Ê), (1)
0<x<10<t<T,
ux(0,t) — hou(0,t) = go(t), u(1,t) = g1(t),
u(x,0) = fig(x), us(x,0) = (x),
trong đó A > 0, họ > 0 là các hằng số, ƒ,8, 80, 81 tu Hạ, Ho, Hy là các hàm số cho trước
Với các giả thiết phù hợp, bằng cách sử dụng phương pháp xấp xỉ tuyến tính kết hợp
phương pháp Faedo-Galerkin và phương pháp compact, trước hết luận án chứng minh
Trang 9sự ton tại duy nhất của nghiệm yếu của Bài toán (1p Tiếp theo, luận án thiết lập một
khai triển tiệm cận của nghiệm yếu của Bài toán (1) theo một tham số bé e đến cấp N +
1, ở đây Bài toán (1) được xét với ƒ = ƒ + efi, fi = fi(x,t,u, ux, Ut, IIz(£) |", Il (t)||7,
lIi,(Đ)lÍ).
Trong Chương 5, luận án khảo sát bài toán Dirichlet cho phương trình sóng phi
tuyến chứa số hạng phi địa phương dạng tích chập phi tuyến theo biến thời gian như
sau
a2 t a2 :
tụ — Attai — Soy ÍM(%,t,tx,Ð)|+ [g(t 8) 25 [a (a, 5, u(x,))] ds
= f (x,t, u, up, Ux, Uty), O< x <1,0<t<T, (2)
u(0,t) = u(1,t) =0,
u(x,0) = fig(x), up(x,0) = ñ1(3),
trong đó ƒ, g, 1, ji, ño, ñ là các hàm số cho trước va A > 0 là hang số Trước hết,
luận án phát biểu và chứng minh một định lý liên quan đến sự tổn tại duy nhất của
một nghiệm yếu địa phương của Bài toán (2) Tiếp theo, luận án chứng minh một
điều kiện đủ để nhận được sự phụ thuộc liên tục của nghiệm của Bài toán vàocác hàm yn, 7, ƒ, g Dưới các giả thiết phù hợp, luận án cũng chứng minh sự tổn tại
của nghiệm toàn cục của Bài toán (2) trong trường hợp đặc biệt = p(t,u), fi = u,
ƒ = —Ayu t+ f(u) 5 Dậy(t,w)uệ +F(x,t), đồng thời nghiệm toàn cục này tắt dan
tổng quát với năng lượng ban đầu dương khi t > +o
Trong Chương 6, luận án thiết lập một thuật giải lặp cấp cao cho Bài toán (2) trong
trường hợp ƒ = f(x,t,u) Bằng thuật giải lặp cấp cao này, luận án chứng minh được
sự tổn tại của một dãy lặp, hơn nữa dãy lặp thu được hội tụ bậc N về nghiệm yếu duynhất của bài toán Ngoài ra, một đánh giá về tốc độ hội tụ của dãy lặp về nghiệm của
bài toán đang xét cũng được chỉ ra.
2 NHUNG KET QUA MỚI CUA LUẬN ÁN
- Phát biểu và chứng minh một định lý về sự tồn tại và duy nhất nghiệm yếu địa
phương của Bài toán (1) Thiết lập được khai triển tiệm cận của nghiệm yêu của Bài
toán (1) theo tham số bé e đến cấp N + 1 trong trường hợp ƒ = f + efi, với fi =
falta te u(t) Ies(Đ|Ê, a9).
- Phát biểu và chứng minh một định ly về sự tồn tại va duy nhất nghiệm yếu dia
phương của Bài toán (2) Thiết lập một điều kiện du để thu được sự phụ thuộc liên tục
của nghiệm vào các hàm p, 7, ƒ, g Phát biểu và chứng minh các điều kiện đảm bảo sự
ton tại toàn cục của Bài toán (2), đồng thời nghiệm toàn cục này tắt dan tổng quát khi
ƒ — +©o.
- Thiết lập được một thuật giải lặp cấp cao cho Bài toán (2), trong trường hợp f =
ƒ(x,t,u), để thu được một dãy lặp hội tụ bậc N về nghiệm yếu duy nhất của bài toán
VI
Trang 10và đánh giá được tốc độ hội tụ của dãy lặp về nghiệm của bài toán đang xét.
3 CAC UNG DỤNG/ KHẢ NANG UNG DỤNG TRONG THUC TIEN HAY
NHUNG VAN DE CON BO NGO CAN TIEP TUC NGHIEN CUU
- Tìm kiếm thêm các tính chất của nghiệm của Bai toán (1) như tinh bùng nổ, hoặc
tính tắt dần, tính ổn định của nghiệm;
- Thiết lập một khai triển tiệm cận của nghiệm của Bài toán (2) theo một tham số
bé, hoặc khảo sát tính bùng nổ của nghiệm sau thời gian hữu hạn;
- Thiết lập một thuật giải lặp cấp cao cho Bài toán (2) trong trường hợp ƒ =
f (x,t, u, Up);
- Xây dung các vi du tính số minh họa cho các kết quả lý thuyết đã nêu, tương ứngvới các Bài toán (1), (2)
VI
Trang 11- Assoc Prof Dr Le Thi Phuong Ngoc
- Doctor of Philosophy Nguyen Thanh Long
At: VNUHCM - University of Science
1 SUMMARY:
This thesis investigates some boundary problems for nonlinear wave equations
con-taining nonlocal terms and focuses on studying the solvability together with the erties of the solutions for these problems In addition to the parts such as the introduc-
prop-tion, literature review, research methods, conclusions and references, the main results
of the thesis is presented in three chapters 4, 5 and 6 corresponding to the above lems as follows:
prob-Chapter 4 considers the following Robin-Dirichlet problem for a nonlinear wave
equation of Kirchhoff - Carrier type with a viscoelastic term
9
tsp — Atsx — [Bey (x.t,1(x,Ð),|t(ĐIỄ, Ius(ĐIỂ) 0
# ỏ 2 2
+ | sứ =) [tạ (x,s,m(x,s), It{s)|Ÿ, Ius(s)|Ÿ) nạ(x,s)| a
=ƒ (x, t, u, Ux, up, ||u(t) ||, Iux()lỄ, Is(0)1Ú) ,0<xz<1,0<t<T,
ux(0,t) — hou(0,t) = go(t), u(1,t) = ø\(Ð,
u(x,0) = fig(x), w;(x,0) = ñ1(*),
(1)
where A > 0, họ > 0 are given constants, ƒ, ø, #0, 81, Hy, Hz, Ho, ñ are given functions.
At first, under suitable conditions, by combining the linearization method for ear terms, the Faedo-Galerkin method and the weak compactness method, the thesis
nonlin-Vili
Trang 12proves the existence and uniqueness of a weak solution of Prob (1) Next, the thesis
establishes an asymptotic expansion of high order in a small parameter of a weak tion of Prob (1), where f = f + cfu fa = fi(xt,u, x, ue, |Iw()|Ê, |Iex(ĐIỄ, [lee (|?)
solu-Chapter 5 is devoted to the study of existence, uniqueness, continuous dependence, general decay of solutions of the following Dirichlet problem for a viscoelastic wave
equation with strong damping and nonlinear memory term
32 t 32 :
Ute — ÀMxxt — sa [M (x, £, u(x, ))] + [ s(t—)25 Íñ (x,s,u(x,s))] ds
= f (x,t, u,Up,Ux,Uty), O< x <1,0<t<T, (2)
u(0,t) = u(1,t) = 0, u(x,0) = ñg(x), „;(x,0) = 11, (x),
where ƒ, @, H, fi, tio, í are given functions and A > 0 is a given constant At first, the thesis states and proves a theorem involving local existence and uniqueness of a
weak solution Next, the thesis establishes a sufficient condition to get an estimate of the continuous dependence of the solution with respect to the kernel function and the
nonlinear terms The thesis also investigates the general decay of solutions to Prob.
in the specific case p = p(t,u), # = u, f = —Ayu;y + f(u) 5Dậw(, u)u2 + F(x,t).
Under suitable conditions to obtain the global solution, the thesis proves the general decay property with positive initial energy for this global solution.
Chapter 6 constructs a high-order iterative scheme for Prob in the case f =
f(x,t,u) By this high-order iterative scheme, at first, the thesis establishes a recurrent
sequence associated with the proposed problem Next, the thesis proves the gence at N-order rate of the obtained recurrent sequence to a unique weak solution of the problem Furthermore, an estimate of the convergence rate is also given.
conver-2 NOVELTY OF THESIS
- State and prove a theorem related to the existence and uniqueness of a local weak
solution of Prob (1) Establish asymptotic expansion of high order in a small parameter
£ of a weak solution for Prob (1), where f = f +efi, fi = filx,t,u, Ux, ur, ||u(t)|l?,
Iuz(ĐIÊ, In(Đ)|2):
- State and prove a theorem related to the existence and uniqueness of local weak
solutions of Prob (2) Establish a sufficient condition to obtain a continuous
depen-dence of the solution on the functions pi, 7, f, g State and prove the conditions which
guarantee the global existence of Prob (2), and then, prove the general decay property
with positive initial energy for this global solution.
- Construct a high-order iterative scheme for Prob (2) in the case f = f(x,t,u) to
obtain a recurrent sequence which converges at N-order rate to a unique weak
solu-tion of the proposed problem Furthermore, an estimate of the convergence rate is also
1x
Trang 133 APPLICATIONS/ APPLICABILITY/ PERSPECTIVE
- Studying other properties of solutions of Prob (1) such as blow-up, decay, stability;
- Establishing an asymptotic expansion of solutions of Prob (2) in a small parameter,
investigating the blow-up in finite time of solutions for Prob (2);
- Constructing a high-order iterative scheme for Prob (2) in the case of f = f (x,t, u, ut);
- Giving the numerical examples to illustrate obtained results.
Trang 14D*ƒ = Bạc aay với4 = (Ai,:':,N) € ZN
Ký hiệu đa chi số, đơn thức nhiều biến
Cho một đa chỉ số a = (a\,: ,an) € ZN, vax = (x1, -, xn) € RN, ta đặt
Ja] =a, + -+ay, a! = ãỊl -#NÍ,
x* = xf1-+- x = đơn thức bậc |a|,
a, BEZN, a < Ba; <B, Vi=l,-,N
xi
Trang 15Chương 1
MỞ ĐẦU
Lý thuyết các bài toán biên cho phương trình đạo hàm riêng là một trong nhữnglĩnh vực quan trọng của toán lý thuyết và toán ứng dụng Một trong những bài toán
biên được nghiên cứu sâu rộng bởi nhiều nhà toán học là bài toán giá trị biên cho
phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng phi địa phương liên kết với các loại điềukiện biên khác nhau Các bài toán này xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khoa học ứng
dụng như trong Vật lý, Hóa học, Cơ học, Kỹ thuật,: - - Việc nghiên cứu các bài toán
biên dạng này góp phần vào sự phát triển của nhiều kết quả của giải tích hàm phituyến về mặt lý thuyết, cũng như các phương pháp
Hiện nay, các công cụ trong giải tích hàm phi tuyến phối hợp với một số công cụkhác đã giải quyết được một số bài toán biên phi tuyến cụ thể Tuy vậy, thực tế cho thay
rang, không tổn tại một phương pháp tổng quát nào để giải được mọi bài toán biên phi
tuyến, còn rất nhiều bài toán biên chưa giải được hoặc chỉ giải được một phần tương
ứng với từng số hạng phi tuyến cụ thể Nói cách khác, còn nhiều dạng bài toán biên
phi tuyến vẫn là "bài toán mở" Khi có số hạng phi tuyến xuất hiện, bài toán khôngphải lúc nào cũng dé dang để giải mà nhiều khi còn khá phức tạp, đòi hỏi phải lựa
chọn các công cụ toán học thích hợp kèm theo nhiều kỹ thuật tính toán, để tìm kiếm
nhiều thông tin về nghiệm như sự tổn tại nghiệm, tính duy nhất nghiệm, tính ổn địnhcủa nghiệm đối với các dữ kiện trong mô hình bài toán, hoặc thiết lập khai triển tiệmcận theo các tham số nhiễu của nghiệm, - -
Luận án sẽ chứng minh tính giải được của một số bài toán giá trị biên và ban đầu
cho phương trình sóng chứa số hạng tắt dần mạnh và các số hạng phi địa phương dạng
Kirchhoff-Carrier và dạng tích chập theo biến thời gian, có nguồn gốc từ các mô hìnhtoán học của các bài toán trong khoa học kỹ thuật Hơn nữa, về mặt toán học thuần tuý,luận án sẽ cung cấp thêm một số công cụ mang tính chất kỹ thuật đã được vận dụngkhi chứng minh các kết quả.
Chính vì vậy, vấn dé khảo sát các bài toán biên, đặc biệt là các bài toán biên phi
tuyến chứa các số hạng phi địa phương là cần thiết và có ý nghĩa về mặt lý thuyết và
Trang 16áp dụng.
Luận án này trình bày các kết quả sự tổn tại, duy nhất nghiệm địa phương và một
số tính chất của nghiệm cho hai dạng bài toán biên sau đây
Bài toán thứ nhất là bài toán biên cho phương trình sóng chứa số hạng tắt dầnmạnh và các số hạng phi địa phương kiểu Kirchhoff-Carrier và số hạng dạng tích chập
có dạng
ở
tụ — Atye — 5 [py (Xe, (xe) [eet us(ĐIÊ) a
+ sŒt =9) [tạ (x56), llu(s)IP Iea()IP) ux(s)] ds 01
=f (tt, [CEI Ies(Đ)IỂ, In(9IÊ),
0< x<1,0< †<TT, liên kết với điều kiện biên Robin-Dirichlet không thuần nhất
ux(0,t) — hạw(0,1) = go(Є #(,) = gilt), (1.0.2)
va diéu kién dau
u(x,0) = ño(*), ur(x,0) = ti (x), (1.0.3)
trong đó f, %, 80, gu Hy, Hạ, flo, fy là các hàm cho trước va A > 0, ho > 0 là các hằng
số cho trước Các số hang phi tuyến xuất hiện ở hai về của (1.0.1) chứa các số hạng phi địa phương dạng tích phân như sau
1
|u|? = [ x2G,94%, a(t? = [ sã(,Ð4x, ll P = [ vậ(x,Ð4x, (09
số hạng —Auxx thường được gọi là số hạng tắt dần mạnh Trong bài toán nay, chúng
tôi sử dụng phương pháp xấp xỉ tuyến tính kết hợp với phương pháp Faedo-Galerkin,
cùng với các đánh giá tiên nghiệm để chứng minh sự tổn tại và duy nhất của nghiệm
yêu địa phương Hơn nữa, một khai triển tiệm cận theo một tham số bé của nghiệmyêu cũng được thiết lập
Bài toán thứ hai là bài toán biên cho phương trình sóng chứa số hạng tat dan mạnh
và số hạng phi địa phương dạng tích chập phi tuyến theo biến thời gian có dạng
Trang 17và điều kiện đầu
u(x,0) = fig(x), uz(x,0) = mi (x), (1.0.7)
trong đó , jt, ƒ, 8, fio, ñ là các hàm cho trước va A > 0 là hằng số cho trước Đối với
bài toán này, chúng tôi chứng minh sự tôn tại duy nhất của nghiệm yếu địa phương,
sự phụ thuộc liên tục của nghiệm yếu này vào các dữ kiện của bài toán và thiết lập
điều kiện đủ để bài toán có nghiệm toàn cục và tắt dan tổng quát khi thời gian tiến ra
vô cùng Hơn nữa, chúng tôi cũng thiết lập một thuật giải lặp cấp cao hội tụ nhanh về
nghiệm yếu của bài toán (1.0.5), (1.0.6), tương ứng với f = f(x,t,u).
Toàn bộ các kết quả được trình bày trong luận án đã được công bồ trong [q1]-{a3].Ngoài ra, một phần các kết quả này đã được báo cáo tại Hội nghị khoa học lần thứ XI
của Trường Dai học Khoa học Tự nhiên, DHQG-HCM, 09-10/11/2018; Đại hội Toán
học Việt Nam lần thứ 9 tại Nha Trang, 14-18/8/2018; Hội nghị Toán học Miền Tây Nguyên lần thứ 3, Trường Đại học Tây Nguyên, 02-04/08/2019 và Hội nghị Toánhọc Miễn Trung-Tây Nguyên lần thứ 4, Trường Dai học Sư phạm Hué, 25-27/08/2022
Trang 18Trung-Chương 2
TỔNG QUAN
Luận án nghiên cứu các lớp bài toán giá trị biên và ban đầu cho phương trình sóng
chứa số hạng phi địa phương dạng Kirchhoff-Carrier hoặc tích chập theo biến thời
gian Các bài toán này xuất phát từ các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Cơ học, Vật lý được
một số nhà khoa học trong lĩnh vực này và một số nhà toán học quan tâm, - - -, rất
nhiều kết quả thu được đã được công bồ ở các tạp chí quốc tế uy tín
Khi A =0, ƒ = g = 0,80) = gilt) = 0,1 = #(I|0x()|Ÿ), phương trình (1.0.1) trở
thành phương trình dưới đây được thiết lập bởi Kirchhoff vào năm 1876 (xem [114])
2 2is) 5x2! (2.0.1)Oru ou
2x!)
pho = Pọ+ zr3?u Eh st
2L Jo
trong đó u la độ lệch của sợi dây so với vi tri cân bằng, L là chiều dài sợi dây, h là điện
tích thiết điện, E là module Young của vật liệu câu tạo sợi dây, ø là khối lượng riêng, và
Po là lực căng ban dau Phương trình là phương trình mô tả quá trình dao độngcủa sợi dây đàn hồi có chiều dai L với hai đầu cố định và sự ảnh hưởng của lực căng
tại các điểm trên đó thay đổi theo thời gian.
Khi À = 0, ƒ = g =0,go(f) = gi(f) = 0, = el lu (t) |’), phương trình (1.0.1) trở
thành phương trình sau
EA fh 5
Pure — (1 + inh u (,Ð4) Uxx = 0, (2.0.2)
trong đó u(x,t) là độ dich chuyển theo phương x, Tp là lực căng tại các vị trí của sợidây, E là môđun Young, A là thiết diện của sợi dây, L là chiều đài của sợi dây và ø là
khối lượng riêng của vật liệu cau tạo sợi dây Phương trình được Carrier xem xét
trong bài báo [8], nó mô tả dao động của một sợi dây đàn hồi khi lực căng có thay đổinhỏ Rõ ràng, nếu tính chất của một loại vật liệu khác nhau thay đổi theo x và t thì nó
Trang 19có thể được mô tả bởi một lớp phương trình thuộc dạng hyperbolic
L
0
Các phương trình (2.0.2), (2.0.3) sau đó đã được tổng quát hóa bởi Larkin thành
phương trình không thuần nhất có dạng sau đây
tụ — M (x, t, ||u (91) Au +&(%,t,u) = (x,t) (2.0.4)
Trong công trình này, tác giả đã chứng minh sự tổn tại nghiệm mạnh toàn cục với
dir liệu đầu lớn, ngoài ra tính tắt dan mũ và tinh trơn của nghiệm trong trường hợp
n = 2 cũng được xem xét.
Vì cả hai công trình của Kirchhoff va Carrier [8] đều cùng mô tả dao động
bé của một sợi dây đàn hồi bị kéo căng nên có khi người ta gọi phương trình củaKirchhoff là phương trình Kirchhoff-Carrier, điều này đã được nêu trong công trình
của Cavalcanti [9] vào năm 1998.
Một trong những nghiên cứu cổ điển có liên quan đến phương trình Kirchhoffđược cho bởi [93] Sau công trình của Lions [52], phương trình Kirchhoff cũng nhưKirchhoff-Carrier nhận được nhiều sự quan tâm của M.M Cavalcanti trong [9]-[12], Y
Ebihara trong [24], M Hosoya trong [36], I Lasieckal trong [48], L.A Medeiros trong
[62], G.P Menzala trong [65], M Milla Miranda trong [71], J.Y Park trong [88], [89], T.N.
Rabello trong va MLL Santos trong [98] Trong hai công trình [63], [64], các tác giả
Medeiros, Limaco va Menezes đã cho một tổng quan các kết quả về khía cạnh toán học
có liên quan đến mô hình Kirchhoff-Carrier Sự nghiên cứu tổng quát các phương trình
kiểu Kirchhoff-Carrier (2.0.1)-(2.0.4) là một xu hướng tất yếu Nhiều công trình nghiên
cứu liên quan đến các bài toán giá trị biên có dạng này đã được công bồ với nhiều kết
quả thú vị như sự tổn tại toàn cục, tính ổn định, tính tắt dần, tính bùng nổ, khai triểntiệm cận của nghiệm, - :, chang hạn như trong [2], [6], [14], [36], [40], [55], [57], [69],
[751 [74], [79], [92], [105], [104], [106], và các tài liệu được trích dẫn trong đó.
Trong [9], M.M Cavalcanti cùng các cộng sự đã nghiên cứu sự tổn tại của nghiệm
toàn cục và tính tắt dần mũ của nghiệm cho bài toán biên cho phương trình
Kirchhoff-Carrier như sau
yun — M (( Min) Ay — Ay; = ƒ trong Q = O x (0,+00),
y = OtrénT, x (0,+00),
M (( ed) se + 2 (GL) = g trên Tụ x (0, +00),
(0) = Yo, ¥k(0) = y1 trong O,
(2.0.5)
Trang 20trong đó M € C!(R,), M(A) > Ao > 0, VA = 0; ƒ, Yo, yi là các hàm cho trước, O là
mở bị chặn của RN có biên T = Tọ UT đủ trơn, oy là dao hàm của y theo hướng pháp
vectơ đơn vị v trên biên Iọ hướng ra ngoài.
Năm 2010, Triết và các cộng sự sử dụng thuật giải xấp xỉ tuyến tính kết hợpphương pháp Faedo-Galerkin để chứng minh được sự tổn tại duy nhất nghiệm yếucủa bài toán Robin không thuần nhất cho phương trình sóng Kirchhoff-Carrier sau
0
Hit — ox (x (x, tàu, II Ix.lf) ux) = f(x, t, Uu, Ux, Ut),
ux(0,t) — hou(0,t) = go(t), ux(1,t) + hịu(1,†) = ø1(),
u(x,0) = fig(x), uz(x,0) = (x),
trong do 1, ƒ, 80, 81, ño, ñ là các hàm cho trước va họ, h là các hằng số không âm và
không đồng thời bằng không Một khai triển tiệm cận của nghiệm Bài toán theonhiều tham số bé xuất hiện trong các số hạng phi tuyến cũng được nghiên cứu
Việc nghiên cứu dáng điệu tiệm cận của nghiệm của phương trình sóng Kirchhoff
chứa số hạng đàn hồi nhớt cũng thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà toán học
Chẳng hạn như năm 2015, Jie và Fei đã xét phương trình sóng kiểu Kirchhoff có
chứa số hạng đàn hồi nhớt
rt
ur —M (IVsIf) Au + [ g(t —s)Au (s) ds + uy = |u|? u, (2.0.7)
(x,t) € Ox (0,T), liên kết với điều kiện biên Dirichlet và điều kiện đầu, trong đó
M(s) = mo +bs?, mo > 0,b > 0,+ > 1, s > 0 và ||-|| là chuẩn thông thường của
L?(O) Dưới một số giả thiết về nhân g và các điều kiện đầu, các tác giả đã chứng minh
được tính bùng nổ của nghiệm với năng lượng ban đầu dương tùy ý Sau đó vào năm
2016, Z Yang và Z Gong cũng đã thiết lập một kết quả về tính bùng nổ với nănglượng ban đầu dương tùy ý cho phương trình với mp = 1 và + > 0
Một công trình gần đây (năm 2020) được công bố bởi Araruna và các cộng sự [2] đãkhảo sát phương trình kiểu Carrier chứa số hạng tat dần mạnh —Au; và số hạng phituyến h(u) liên kết với các điều kiện biên Dirchlet thuần nhất
un — M (IIxIỨ) Au — Am, +h(u) = f, (x,t) €Qx (0,T), (2.0.8)
trong đó AM, h va f là các ham cho trước Các tác gia đã chứng minh tinh đặt chỉnh,
tính tắt dan đa thức của năng lượng của hệ trong trường hop hàm M suy biến (M > 0)
va tinh tat dan mũ của năng lượng của hệ trong trường hợp M không suy biến (M > 0)
của phương trình (2.0.8).
Trang 21Về mặt mô hình toán, ta có thể nói rằng phương trình là một sự tổng quát
tương đối của các phương trình (2.0.1)-(2.0.8) Các kết quả nghiên cứu về các phương
trình có dang tổng quát như trong cả trường hợp một chiều và nhiều chiều vẫn
còn là van dé mở, lam nảy sinh một số van dé cần tiếp tục nghiên cứu
Trong khi đó, (1.0.5)-(1.0.7) là dạng bài toán đàn hồi nhớt, tích phan Volterra trong
phương trình là số hạng nhớ, cũng được gọi là số hạng đàn hồi nhớt Dạng bài
toán này thường phát sinh trong lý thuyết đàn hồi nhớt Chúng ta biết rằng, vật liệu
đàn hồi nhớt là nguyên nhân cho sự giảm chan, đó là do tính chất đặc biệt của nhữngvật liệu để lưu trữ về lịch sử trước đó của chúng và có khả năng lưu trữ và tiêu haonăng lượng cơ học Tính chất động học của các vật liệu đàn hồi nhớt rat quan trọng va
được quan tâm vì những vật liệu này có ứng dụng rộng rãi trong khoa học tự nhiên, ta
có thể tham khảo [1], [Z5], [25], [26], [27], [52], [58], [96], [97], [108], và các tài liệu
trích dẫn trong Min"
2
Trong bài toán (1033 1.07 „ khip = fi = u, ta có ma [m (x,t, u(x,t))] = Uxx và
[ g(t — s) 2s Ín (x,s,„1{ _ Tu g(t — s)wxx (x,s) ds Khi đó, bài toán này trở
0 0
thành bài toán đàn hồi nhớt là số hạng tắt dần mạnh Trong trường hợp này, nhiều
mô hình bài toán có liên quan đã được nghiên cứu (có thể xem [28], [29], [49], [59], [60],[Z0], [51], [84], [101]) Thật vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu dành riêng cho phươngtrình sóng đàn hồi nhớt sau đây
+t
ure — Au + [ g(t —s)Au(x,s)ds — ÀAAut + yh (ur) = F(x, tu), (2.0.9)
trong đó, nhân g, số hạng nguồn F là các ham thuộc lớp C! thỏa các giả thiết thíchhợp và h là hàm tuyến tính hoặc phi tuyến theo u; Nói chung, các dạng phổ biến nhất
của số hạng tắt dần phi tuyến và nguồn Z trong phương trình (2.0.9) thường là dạng
m—2
ham mũ, đặc biệt h = |us|"~* uw, và F = |u|? ~* u Trong [13], Cavalcanti cùng các cộng
sự đã chứng minh rằng, khi A = 0, + = 0, F = 0 và liên kết với điều kiện biên phi
tuyến, năng lượng của nghiệm của bài toán tương ứng tiến về 0 khi t — oo Trong
[68], Messaoudi đã xét phương trình (2 với À = 0,+ =0,F = |u|f ~®„ và chỉ ra
rằng, đối với một số lớp hàm g nhất ` và một số điều kiện đầu nào đó, năng lượng
của nghiệm tắt dần giống với tốc độ tắt dần của hàm g, mà không nhất thiết phải tắt
dan mũ hay tắt dần đa thức Trong [67], Messaoudi đã nghiên cứu phương trình (2.0.9)
m2 1, F = b|u|P”Êu, và chứng minh moi nghiệm
trong trường hop A = 0,h = ä ||
yếu với năng lượng đầu âm sé bùng nổ tại thời gian hữu hạn nếu p > m và chứng minhđược sự tôn tại của nghiệm toàn cục nếu 1 > p Sau đó, Kafini và Messaoudi trong[45] cũng đã thu được một kết qua bùng nổ của bài toán Cauchy cho phương trình
đàn hồi nhớt phi tuyến có dang (2.0.9) với m = 2 Trong [66], Mesloub và Boulaaras đã
Trang 22nghiên cứu phương trình đàn hồi nhớt cho các nhân tat dần tổng quát hon và thiết lậpmột số kết quả tắt dần tổng quát, từ đó tốc độ tắt dần đa thức và tắt dần mũ là những
trường hợp riêng Trong [58], Long cùng các cộng sự đã nghiên cứu dạng đặc biệt của
phương trình với À = 0, =a,h = |u;|?-* u;, nghĩa là các tác giả xét phương
trình đàn hồi nhớt
t
Mặt — Uxx + [ g(t —s)uxx(x,s)ds +0 |u;|?* uy = F(x, t,u), (2.0.10)
liên kết với điều kiện biên hỗn hợp không thuần nhất Dưới điều kiện Lipschitz địa
phương của hàm nguồn Z, của hàm g và điều kiện đầu thích hop, một kết quả về tồn
tại nghiệm toàn cục được chứng minh và thu được nghiệm tắt dần mũ
Với sự có mặt của số hang tắt dần mạnh —Au; và số hạng tắt dần tuyến tính u;
(m = 2), Li và He đã chứng minh sự tôn tại nghiệm toàn cục và thiết lập một đánhgiá tốc độ tắt dần tổng quát của nghiệm cho bài toán
t
uy — Au+ [ sứ —s)Au(x,s)ds — Au; + uy = |ul? 7 u, (2.0.11)
trong đó hàm g thuộc lớp C! thỏa các điều kiện thích hợp
Trong [33], tác giả đã xét phương trình mà không có sO hang tat dan manh
(A = 0) và số hạng tat dan phi tuyến (+ = 0), nhưng thêm số hạng —A1¿¿, va chi rarằng, với hàm g và điều kiện đầu phù hợp, năng lượng của nghiệm sẽ tắt dần tổngquát Sau đó, Kafini và Mustafa đã mở rộng bài toán được dé xuất bởi X Han và
M Wang trên R", trong đó một số điều kiện đã được thiết lập cho nhân g để đạt
kết quả về sự bùng nổ ở thời gian hữu hạn của nghiệm Với chủ dé khảo sát tính bùng
nổ của nghiệm liên quan đến phương trình (2.0.9), ta có thé tham khảo trong [31], [34],
[Ø1], [105], và các tài liệu được trích dẫn trong đó.
Như đã đề cập ở trên, nhiều kết quả liên quan đến phương trình có dạng (2.0.9) đã
được thảo luận, tuy nhiên, theo sự hiểu biết của chúng tôi, dường như có rất ít công
trình dành cho việc nghiên cứu về bài toán (1.0.5)-(1.0.7) va phuong trinh dao ham
riêng chứa số hạng đàn hôi nhớt phi tuyến, chang han ta có thể xem [18], [19], [37],
và [100] Trong bài báo được xuất bản vào năm 1985 [37], Hrusa đã xét phương trìnhđàn hồi nhớt phi tuyến trong miền một chiều có dạng
Urt(x,t) — CUxx(x,t) + [st —s)(¥ (ux(x,s))), ds = f (x,t), (2.0.12)
và đã thiết lập kết quả về sự tồn tại nghiệm toàn cục và kết quả tat dần mũ cho nghiệm
mạnh khi g(s) = e~Š và ¥ thỏa một số điều kiện Trong [100], Shang và Guo đã chứngminh sự tổn tại, duy nhất và tính chính quy của nghiệm mạnh toàn cục và đưa ra một số
Trang 23điều kiện về sự không tổn tại của nghiệm toàn cục đối với phương trình giả parabolic
trong miền một chiều với số hạng nhớ phi tuyến sự —8)(ơ(u(x,s),tx(x,s)))„ ds.
Gần đây, Kaddour và Reissig [43] đã chứng minh kết quả về tính đặt chỉnh của nghiệm
toàn cục (theo thời gian) cho nghiệm của bài toán Cauchy như sau
Up — Aut (1+ t) tị = fe —T) 7 |u{r,x)| dt, (t,x) € (0,00) x R", (2.0.13)
u(0,x) = uo(x), w;(0,x) = uy (x), x € R",
trong đó r € (—1,1) vay € (0,1) Hơn nữa, trong với một nghiên cứu khác về
(2.0.13), các tác giả cũng đã chứng minh một kết quả bùng nổ của nghiệm.
Trong các bài báo kể trên, các tác giả đã sử dụng các phương pháp như là phươngpháp điểm bắt động, phương pháp xấp xỉ tuyến tính, phương pháp đơn điệu để khảo
sát tính giải được của các bài toán tương ứng.
Trong suốt nhiều thập kỷ qua, nhiều phương pháp lặp đã được xây dựng để tìm
kiếm nghiệm x* € D C R" của phương trình phi tuyến F(x) = 0 Một trong nhữngphương pháp lặp quen thuộc được dé cập trong nhiều tài liệu để tìm kiếm nghiệm x*
là thuật giải Newton cổ điển
x1) = x) ~ [F/(x(9)]“1F(xŒ®)), k= 0,1,: ,
trong đó F/(xt)) là ma trận Jacobi của hàm F được biết ở bước lặp thứ k Tuy nhiên,
trong thực tế phương pháp lặp cổ điển Newton không thể áp dụng cho mọi trườnghợp Do đó, các dạng biến thể phong phú của nó đã được phát triển trong các tài liệu,
chẳng hạn ta có thể xem [17], [39], [51], [86], và các tài liệu tham khảo trong đó.
Trong [17], bằng cách thêm một bước mới vào phương pháp của Newton, Cordero
cùng đồng sự đã xây dựng lược đồ hai bước như sau với sự hội tụ cấp năm
y = x) — [F'(xt9)J“1F(xŒ)),
xD) = yl) — [xi + &a[Ff(y))]-1F(xf) +013 (Fw) 1A) |
x[F(y®)] Fy),
trong đó a1, a va «3 là những tham s6 duoc chon phù hop va I là ma trận don vi cap
n Ngoài ra, trong bài báo nay, các tác gia đã sử dung sự hội tu bậc p của day {x}
đo tổn tại M > 0 (0 < M < 1 nếu p = 1) va kọ sao cho
Pk > ko (2.0.14)
|x«+9 —x* <M |= — x*
Dua trên những ý tưởng về các phương pháp lặp kể trên, phương pháp lặp cấp cao
Trang 24theo nghĩa được phát triển để giải quyết một số phương trình sóng phi tuyến,
chẳng hạn, xem [78], [79], va [103].
Nhu vay, phuong trinh là một phương trình sóng có chứa đạo ham riêng cấphai của một hàm phi tuyến 1, số hạng tắt dần mạnh —Au; và tích chập của g nhân với
một đạo hàm cấp hai của một hàm phi tuyến 7 Sự xuất hiện của số hạng phi tuyến có
dang = [w (x,t, u(x,t))] gây nên một số khó khăn nhất định trong việc chứng minh
sự tổn tại nghiệm của bài toán (1.0.5)-(1.0.7) Theo quan sát của chúng tôi, việc nghiên
cứu các phương trình có dạng là một hướng nghiên cứu mở, có rất ít công bố cóliên quan đến nó
Trên cơ sở tham khảo và tiếp nối các ý tưởng, mô hình bài toán và các kỹ thuật họchỏi được từ các công trình nghiên cứu trên thé giới nói chung và trong nước nói riêng,Luận án sẽ hướng đến mục tiêu là nghiên cứu tính giải được và tìm kiếm các tính chấtnghiệm cho hai bài toán (1.0.1)-(1.0.3) và {1.0.5)-{1.0.7) Việc nghiên cứu tập trung vào
các van dé sau:
- Khảo sát sự tồn tại và duy nhất nghiệm yếu.
- Thiết lập khai triển tiệm cận của nghiệm theo một tham số bé xuất hiện trong
bài toán.
- Tìm kiếm các tính chất nghiệm cho bài toán như tính ổn định của nghiệm theo các
dữ kiện cho, tính tắt dần tổng quát của nghiệm khi t — oo
- Thiết lập thuật giải lặp cấp cao cho bài toán
Bằng cách sử dụng các phương pháp của giải tích hàm phi tuyến một cách thích
hợp, luận án đã đạt được mục tiêu nghiên cứu Cau trúc của luận án bao gồm baychương: chương mở đầu (Chương 1), chương tổng quan (Chương 2), chương phương
pháp nghiên cứu (Chương 3), phần nội dung chính sẽ được trình bày ở ba chương(Chương 4 đến Chương 6) và cuối cùng là chương kết luận và kiến nghị (Chương 7).
Kết quả chính của luận án được trình bày chỉ tiết trong các chương (Chương 4 đếnChương 6) với nội dung sơ lược được đề cập như dưới đây
Chương 4, chúng tôi khảo sát bài toán Robin-Dirichlet không thuần nhất cho phương
trình sóng kiểu Kirchhoff-Carrier chứa số hang đàn hồi nhớt có dang như {.0.1)-{.0.3).
Trong chương này, đầu tiên sau khi thuần nhất hóa điều kiện biên bằng một phép
tịnh tiến, chúng tôi chứng minh Bài toán (1.0.1)-(1.0.3) có duy nhất nghiệm yếu địa
phương bằng phương pháp xấp xỉ tuyến tính kết hợp với phương pháp xấp xỉ Galerkin và các lý luận về tinh compact Tiếp theo, chúng tôi khảo sát khai triển tiệm
Faedo-10
Trang 25cận của nghiệm theo một tham số bé e đến cấp N + 1 của bài toán nhiễu
tự — Atte = ác layla tus) + fg (t= s) 2 (alex sux (2,5)] a
= F,[{u](x,t),0<x<1,0<t<T,
Ux(0,t) — hou(0,t) = go(t), u(t) = gilt),
u(x,0) = ño(*), us(x,0) = ñ1(3),
trong đó
Hy (0eN(%/t) = tạ (xut,6(x,Ð), aE)? lex ()I?) 1 = 12,
Flu] (x,t) = flul(x,t) + efilul(x,l),
flu) xt) = ƒ (x,t,,w+ tty |Iu(ĐIỂ, lIts(ĐIỂ, lIw(ĐIỂ), flee (2st) = fa (x,t,m,ms, mu lItĐIỂ, lIs(ĐIỂ, lee() I?)
Ý tưởng khai triển tiệm cận của nghiệm bài toán nhiễu theo một tham số bé: Giả
sử nghiệm của bài toán biên phi tuyến (P;) nào đó phụ thuộc vào một tham số bé ¢,
|e] < 1 mà ta ký hiệu là
u = u,(x,t), (x,t) €Q CR’.
Tuy nhiên, trở ngại chính ở đây là hau như chúng ta không thể có được công thứctường minh của nghiệm đúng uz Do đó, để thấy được hình dạng nghiệm gan đúngcủa ule, ta sẽ thiết lập khai triển tiệm cận của nghiệm yếu u, theo một tham số bé ¢, tức
là tìm cách xấp xỉ nghiệm wu, bởi một đa thức theo tham số bé c:
Vấn đề khai triển tiệm cận của nghiệm bài toán nhiễu theo một hay nhiều tham số
bé cũng đã được nhiều tác giả trong nhóm nghiên cứu của Thầy Nguyễn Thành Long
đặc biệt quan tâm, chang hạn như các công trình [54], [55], [56], [57], [60], [74], (75, [E5], và các tài liệu tham khảo trong đó.
Các kết quả đạt được của Chương 4 mở rộng các kết quả trong bài báo [q]]
Chương 5, chúng tôi khảo sát bài toán Dirichlet cho phương trình sóng chứa số
2
hạng 2, [u (x,t, u(x, t))] và số hạng phi địa phương dang tích chập phi tuyến theo
11
Trang 26biến thời gian có dạng (1.0.5)-(1.0.7).
Nội dung này đã được công bồ ở bài báo [q3] Trong chương này, trước hết chúng
tôi sẽ thiết lập kết quả về sự tổn tại và duy nhất nghiệm yếu địa phương của Bài toán
(1.0.5)-(1.0.7) bằng phương pháp xap x tuyến tính Tuy nhiên, trở ngại ở đây là sự xuất
hiện của số hạng phi tuyến có dạng oo [u (x,t, u(x, t))], chính điều này đã gây ra một
số khó khăn về kỹ thuật tính toán để thu được kết quả tồn tại và duy nhất nghiệm cho
Bài toán (1.0.5)-(1.0.7) Do đó, các kỹ thuật tính toán được sử dụng trong các công trình
trước đây mà chúng tôi có tham khảo, không sử dụng được trong trường hợp này.
Tiếp theo, chúng tôi chứng minh nghiệm thu được ở trên phụ thuộc liên tục vào các
hàm cho trước theo nghĩa thích hợp.
Chủ đề sự phụ thuộc liên tục vào các hàm cho trước đã nhận được nhiều sự chú ýquan trọng kể từ năm 1960 với các công trình của Douglis và John [42] Sau đó, P.Benilan và M.G Crandall [4] đã thảo luận sự phụ thuộc liên tục về mặt phi tuyến của
nghiệm của bài toán Cauchy cho phương trình
Junot) — «(|| ga) > Ú khi yy — Pay với ợ thay cho Py,
trong đó ø„ : R —› R là hàm liên tục, không giảm, ø„„(0) = 0 va um là các nghiệm của bài toán Cauchy (2.0.17) ứng với ø = ø„„ Trong [85], Pan đã chứng minh đánh giá
sau đây cho thấy sự phụ thuộc liên tục của nghiệm cho phương trình parabolic với phituyến theo hàm mũ
co pl
| | |u(x,t,m) — u(x,t,mo)| < C*|m— mol,
0 Jo
trong đó u la nghiệm của bài toán được dé xuất, 0 < m, mo < 1 va C* là một hằng
số Gan đây, Bayraktar và Gir [3] đã thu được kết quả nghiên cứu về sự phụ thuộc
liên tục của nghiệm vào các hệ số phân tán 6 và r và hệ số tiêu tán b của phương trình
Boussinesq
ur — bAu — dAug — rÂu‡ = A(—u julP~*).
Các kết qua tương tự, ta có thể tham khảo và [Z0]
Tiếp nối ý tưởng của các công trình liên quan, chúng tôi sẽ xét sự phụ thuộc liên
tục của nghiệm đối với /, ji, f, g cho Bài toán (1.0.5)-(1.0.7) như sau Cụ thể, ta ký hiệu
12
Trang 27u = HẦM, jl, ƒ, @) và uj = Up, fj, fir8;) là các nghiệm của Bài toán (1.0.5)-(1.0.7) tuong
ứng với (1, ji, ƒ, 8) và (Hj fj, fi-8j) lần lượt Khi đó neu (pj, fl;, fi, 8) > (M, J, f, 8)
theo nghia
sup max Den, — Dô¡| — 0, khi j — eo,
M>0 |B|<3 C%(Am) sup max ||DPa, — DP a — 0, khij — ~,
Mao Ibl<3 | * r | C°(Am) / (2.0.18)
D* f; — D* x 0, khi j ,
se may PF P*Flleo ayy) 7 kRÍ/— o°
trong đó T* là hằng số dương cô định; Ajy, Ä là các tap compact phụ thuộc vào hằng
sô dương M; D*ƒ là các đạo hàm riêng cấp |ø|, khi đó uj hội tụ mạnh về u trong không
gian hàm phù hợp khi 7 — oo.
Cuối cùng, chúng tôi khảo sát tính tắt dần tổng quát của nghiệm cho Bài toán (1.0.5]
-(1.0.7) tương ứng với = p(t,u), fi =u, ƒ = —Ayur + f(u) 5D3p(t, uid + F(x,t).
Ta chú ý rang, tính chất tắt dan là một dang của dáng điệu tiệm cận/tính ổn định
mà trong đó năng lượng của nghiệm tiến về 0 khi t — co Với chủ dé về đáng điệu tiệm
cận của nghiệm, đã có nhiều kết quả thú vị cho các mô hình có chứa số hạng nhớ liênquan đến (1.0.5}-(1.0.7), chẳng hạn, ta có thể tham khảo [20], [21], [55], [41], [50], (721,
[87] va các tài liệu tham khảo trong đó Ta biết rằng để năng lượng nghiệm tat dan mũ
thì hàm g thỏa điều kiện có dang
~Ši#Œ) < s(t) < =ð›§),
trong đó ế; và é, là các hang số đương, có thé xem trong [5], [11], [53], [58] Hơn nữa,
nếu g thỏa
#Œ) < =£ữ)s0), (2.0.19)
trong đó ế là ham số dương, giảm và khả vi, khi đó tính tắt dan tổng quát đã được
thiết lập, có thể xem trong [25], [68], [73], [90] Gần đây, một số nghiên cứu đã chú
ý đến việc nới lỏng điều kiện (2.0.19) Chẳng hạn, ta có thể thêm khảo Mesloub và
Boulaaras trong [66], Boumaza va Boulaaras trong [6], Conti và Pata trong [16], Zhang
va Xie [109], trong đó hàm g không nhất thiết là hàm giảm Trong chương này, ham g
cũng thỏa (2.0.19) Tuy nhiên, cần thiết để đặt một số điều kiện cho dai lượng phi tuyến
yu, chúng tôi sẽ cho một ví dụ mà trong đó / thỏa một lớp hàm C3 tương đối rộng.
Chương 6, nhằm xây dựng một dãy lặp hội tụ nhanh về nghiệm yếu của bài toán,
trong chương này chúng tôi xét Bài toán (1.0.5)-(1.0.7) ung với f = f (x,t, uw) và một số
13
Trang 28điều kiện thích hợp Cụ thể, ta xét bài toán sau
2 2
Ur — Auxxt — oo [m (x,t, u(x, t)) + fs (t—s lo [J (x,s,u(x,s))] ds
= f(x,t,u),0<x<1,0<t<T, (2.0.20)
u(0,t) = u(1,t) = 0, u(x,0) = ño(3), us(x,0) = a(x)
Chủ dé này đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, chẳng han như [76],
[78]-[80], và [104] Trong [103], Trường cùng cộng sự đã khảo sát tính giải được của
phương trình sóng kiểu Kirchhoff-Carrier
un — 1 Ất, ttĐIỄ, ts(ĐIỦ) tax = f (Xetra) ,0< x < 1,0 <<T,
ux(0,£) —hou(0,t) = ux(1,t) +hyu(1,t) =0, (2.0.21)
u(x,0) = ñ(x), t,(x,0) = a(x),
trong đó 1, f, ilo, ñ là các ham số cho trước va hạ > 0, hy > 0 là các hang số cho trước
và ham pi thỏa giả thiết
(iv) |D3y (t,y,z)| < Hạ (1+? +zP~*), V(t,y,z) € RY.
Trong bài báo này, các tác giả đã xây dung một thuật giải lap cấp cao cho bởi
Zu
N 149
;
sie I (Een? ts) 8usx = Ye Sgr (S11) (tn — Hm —1)"
0<x<1,0<t<T, trong đó um thỏa (2.0.21)23„ m > 1 và up = 0 Sau đó, các tác giả
đã chứng minh day {um} hội tu bậc N và thiết lập đánh giá sai số
Trong chương này, chúng tôi điều chỉnh các phương pháp lặp cap cao được sử dung
trong [78], và [103], để chứng minh sự tổn tại và hội tụ bậc N của day lặp liên kết
với bài toán (2.0.20) Ta chú ý thêm rằng, giả thiết (Az) cho số hạng Kirchhoff-Carrier
ul (1, \|e(t) |, I|wx(£) \°) trong bài báo không thể áp dụng cho số hạng phi tuyến
2 2
[m (x,t, u(x,t))] và oo [J (x,t, u(x,t))] trong Bài toán (2.0.20) Khi đó, một phiên
ban sửa đổi của Bổ dé 2.6 trong [82], rằng nếu O là tập đóng của RN và ƒ € C?(O,R)
14
Trang 29thì tồn tại một hàm liên tục, không giảm ® £:ÌR+ — R, sao cho
ƒ(x)| SB (llxllsv)„ Vx = (i,: ,xw) €O, ||xllạw = xi + + xR, (20.22)
đã được sử dụng.
Hơn nữa, để chứng minh tính bị chặn của nghiệm xấp xỉ Galerkin trong không gian
hàm phù hợp, chúng tôi gặp phải việc đánh giá các bắt đẳng thức tích phân Volterra
phi tuyến, mà các kỹ thuật được sử dụng trong các công trình trên không thể áp dụng
được Khi đó, bất đẳng thức được sử dụng nhằm cải tiến kỹ thuật đánh giá.
Nghiên cứu thuật giải lặp cấp cao phải sử dụng các kỹ thuật đánh giá phức tạp và
công phu và theo như sự hiểu biết của chúng tôi, khảo sát thuật giải lặp cấp cao cho
Bài toán vẫn còn ít kết quả nghiên cứu
15
Trang 30Chương 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương này, chúng tôi trình bày vắn tắt các công cụ và các phương pháp
nghiên cứu được sử dụng trong toàn bộ luận án.
3.1 Cơ sở lý thuyết
Ngoài các công cụ riêng cho mỗi dạng bài toán sẽ được nêu rõ trong mỗi chương,
để tiện theo dõi, sau đây chúng tôi sẽ nêu các ký hiệu và các định lý, bổ đề quan trọng
được sử dụng trong toàn bộ luận án.
3.1.1 Các không gian ham thong dụng
Ta ký hiệu O = (0,1), Qr = Ox (0,7), T > 0 Chung ta bỏ qua các định nghĩa
của các không gian ham thông dụng: C”(Õ), LP (O), WTM? (O), Wy’? (O), H" (O),
Hj (Q),m = 0,1,2, -,1 < p< ©.
Nếu O = (0,1) và không sợ nhầm lẫn ta có thể bỏ qua O trong các cách viết
các không gian ham và viết gọn lại cho các không gian LP (Q), WTM? (O), Wy’? (O),
HTM (O), HiTM (O) lần lượt là
LP, W"?, Wy”, H" = W"*, H, 1< p< %, m = 0,1,: .
Nếu O 4 (0,1), ta cần viết rõ ký hiệu không gian đi kèm theo miễn O, ví dụ
LP(0,T), W"? (0,T), Wy’? (0,T), H”"(0,T) = WTM*(0,T), Hỹ' (0,T),
L? (Qr), W"”?(Qr), Wo’? (Qr), HTM (Qr) = W"?(Qr), H7 (Qr),
Về định nghĩa các không gian hàm trên có thể xem tài liệu Brézis [7], Lions [113]
Ta cũng ký hiệu (-, -) để chỉ tích vô hướng trong L? và ||: || là chuẩn trong L? sinh bởi
tích vô hướng này Nếu không gian Banach X nhúng liên tục vào L? va nằm trù mật
16
Trang 31trong L2, ta đồng nhất L2 = (L?)’ (đối ngẫu của L2) Khi đó ta có X › L2 = (L2) Go
X', với các phép nhúng liên tục và nằm trù mật Mặt khác, người ta cũng dùng tích vô
hướng (-,-) trong L? để chỉ cặp tích đối ngẫu (-, :)x: x
Trong toàn bộ luận án, chúng ta sử dụng các không gian hàm H!, H2, HẠ, Hˆn H}
như sau
H' = {veL?:0y €L’},
HÀ = {ve H!: vy, € L^},
H {oc H!: 0(0) = o(1) = 0}, HˆnH {v € Hˆ”:o(0) = ø(1) =0}.
Các không gian này là các không gian Hilbert lần lượt đối với các tích vô hướng vàcác chuẩn sinh bởi các tích vô hướng tương ứng như sau
(0n = (Ux Ox) + (tear Pxx)) [Oller = (leall? + [loxell?)
—-Liên hệ giữa các không gian C°({0,1]), H', Hj, ta có các bổ dé sau mà chứng minhcủa nó có thé tìm thấy trong [7], [113]
Bổ đề 3.1.1 Phép nhúng H1 — C9(|0, 1]) là compact va có
llơllco(oap < V2 loll, Vo € HY.
Bổ dé 3.1.2 Phép nhúng H oy C?([0, 1]) là compact va có
Il? |c0¢(0,1)) < ||ox||, Vo € HÀ.
Trong Luận án, ta cũng sử dụng định lý sau.
Định lý 3.1.3 (Í99], trang 87, Dinh lý 7.7) Giả sử V va H là các không gian Hilbert thực
voi V trù mật trong H va phép nhúng V —› H là compact Gọi a: V x V — R là dang song
tuyến tính đối xứng, liên tục trên V x V va cưỡng bức trên V Khi đó ton tại day số dương
{Aj} va hàm w; € V tương ung uới A; sao cho
a(w;,v) = À¡ (0,0), Vo € Vụ j = 1,2, -.
17
Trang 32Hơn nữa {w;} là một cơ sở Hilbert của H Ngoài ra, ta còn có {or} cũng là cơ sở Hilbert
Khi đó, ta có các trường hop sau.
1 Nếu 1 < p < © thì đối ngẫu của L?(0,T; X) là LP (0, T; X’) với p tự = 1 Néu
X phản xa thì L? (0, T; X) cũng phản xạ.
2 Đối ngẫu của L!(0,T; X) là L*®(0,T; X’) Chú ý rang các không gian L!(0,T;X)
và L®(0, T; X) là không phản xạ.
3 Nếu X = LP(O) thì LP(0,T;X) = LP(O x (0,T)),1<p< œ
Phân bồ có giá trị véctơ trong không gian Banach
Định nghĩa 3.1.1 Cho X là không gian Banach, ta định nghĩa một phân bố nhậngiá trị trong X là ánh xạ tuyến tính liên tục từ D (0,T) vào X
Tập hợp tat cả các phân bố nhận giá trị trong X được ký hiệu bởi D’(0, T; X), nghĩa
Trang 33Bổ đề 3.1.4 (Lions [113], trang 7) Nếu ƒ € LP(0,T; X) va ƒ' € LP(0,T;X),1 < p< œ,
thì ƒ bằng hầu khắp noi một hàm liên tục từ |0, T] > X
Bổ dé compact cua Lions
Gia sử Xo, X, X; là các không gian Banach sao cho Xọ > X => Xj là các phép
nhúng liên tục, X; phản xạ với i = 0,1 và phép nhúng Xp + X là compact Ta định
nghĩa không gian W (0,T) như sau
W(0,T) = {e € L?° (0,T; Xọ) : ơ' = “ € LP! (0, Tix)},
với 1 < p; < œ,ï = 0,1 Không gian W(0,T) được trang bị bởi chuẩn
lÌ0|Ìw(o,r) = |ÌøÌL»o (o,r;xạ) + lÌ? Ì L» (ox.x,) ,
khi đó W(0,T) là không gian Banach và phép nhúng W(0,T) —› LP0(0,T; X) là liên
tục.
Khi đó, ta có kết quả sau
Định lý 3.1.5 (Lions [113], trang 57-59) Nếu 1 < po, pi < 00, thì phép nhúng W(0,T) —›
LP°(0,T; X) là compact.
Bổ dé compact của Aubin-Lions
Định lý 3.1.6 (J P Aubin [112]) Cho ba không gian Banach Xo, X va X1 uới Xp C X C
(i) Nếu po < œ thì phép nhúng W(0,T) <> LP9(0,T; X) là compact
(ii) Nếu po = © va py > 1 thì phép nhíng W(0,T) — C(|0, TÌ; X) là compact.
Trang 34Khi đó, ta có
t
u(t) < Cy, exp (/ C¿(s)/:) , Vt € |0,TỊ.
Jo
Bổ đề 3.1.8 (Ngoc [82]) Néu O là tập đóng của RN va ƒ € C°(O,R) thì tồn tại một ham
liên tục, không giảm ®y : Ry — IRy sao cho
Lf (x)| < Py (llxllsw), Vx = (i,: ,#N) € ©, ||x|px = ap + : +3:
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong luận án này, ngoài các phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, chúng
tôi sử dụng các phương pháp chuyên sâu thuộc chuyên ngành phương trình đạo hàm
riêng Vì vậy, chúng tôi lựa chọn các phương pháp của Giải tích hàm phi tuyến một
cách thích hợp để giải quyết các bài toán đặt ra trong luận án, chẳng hạn như:
- Phương pháp xấp xỉ tuyến tính
- Phương pháp Faedo-Galerkin kết hợp với phương pháp điểm bắt động và kỹ thuật
đánh giá tiên nghiệm.
- Phương pháp compact.
- Phương pháp lặp cấp cao
- Phương pháp khai triển tiệm cận theo các tham số bé xuất hiện trong bài toán.
- Phương pháp xây dựng phiếm hàm Lyapunov phù hợp
20
Trang 35Chương 4
Khảo sát bài toán Robin-Dirichlet
không thuần nhất cho phương trình
sóng kiểu Kirchhoff-Carrier chứa số
+ [9b —S)á [mạ (x,s,(x,s), IufS)|Ể, llus(s) I?) wx(xs)] ds
=f (x,t, u ux, ue, IIx(2) ||, IIex(£) 17, Isi(0)J),0 <x<10<t<T,
ux(0,t) — hou(0,t) = go(t), u(1,t) = gi (ft), u(x,0) = fig(x), us(x,0) = (x),
suốt chương này Sau khi thuần nhất hóa điều kiện biên bằng một phép tịnh tiến, Bài
toán dẫn về bài toán biên thuần nhất, dựa vào phương pháp xấp xỉ tuyến tính vàphương pháp xấp xi Faedo-Galerkin, Mục 4.3 được bắt đầu bằng cách thiết lập một dãynghiệm xấp xi của bài toán biên thuần nhất Nhờ vào đánh giá tiên nghiệm, chúng tôi
chứng minh rằng dãy này bị chặn trong các không gian hàm thích hợp Tiếp theo, bằng
21
Trang 36cách sử dụng phương pháp compact, chúng tôi cũng chứng minh rang dãy trên hội tụ
về nghiệm yếu của bài toán biên thuần nhất Sự duy nhất nghiệm được chứng minh
bằng cách sử dụng bat dang thức Gronwall Trong Mục 4.4, với 1q, Hp € CN*1((0, 1] x
(0, T*] x Rx R2 ),(x,t,z1,z2,Z3) > fw, > 0, với moi (x,f,z1,Za„Z3) € [0,1] x [0,T*] x
R x R2, f e CN*1((0,1] x [0, T*] x R x RỶ) va ƒ¡ € CN((0,1] x [0,T*] x R x R3),
chúng tôi thu được một khai triển tiệm cận của nghiệm yếu 1; (x,t) theo tham số bé
e đến cấp N + 1 cho Bài toán (4.1.1), mà trong đó f được thay bởi f + ef) Nội dung
chương này mở rộng các kết quả chứa đựng trường hợp go(t) = gi(t) = 0 đã đượccông bồ trong [q1] như là trường hợp riêng
Phần dưới đây là một số không gian hàm và các công cụ có liên quan được dùng
trong chương này.
4.2 Không gian ham và các kết quả chuẩn bi
Ta đặt
V= {e e H!(0,1):ø(1) = 0}, (4.2.1)
và
a(,0) = (ux,0x) + họu (0) ø (0), với mọi u,v € V (4.2.2)
Khi đó, V là không gian con đóng của H! và trên V ba chuẩn ø +> ||0||¿m, 0ø —llox|l và ø ||ø|l„ = a (ø,ø) là tương đương
Mặt khác, V nhúng liên tục và trù mật trong L? Ta đồng nhất L? với (L2)ˆ (đối ngẫu
của L2) và ta có V > L2 = (L?)' — V' Chú ý rằng, ký hiệu (.,-) cũng được sử dụng
để chỉ tích đối ngẫu của V và Ví
Ta có các bổ dé sau đây
Bổ dé 4.1 Cho họ > 0 Khi đó phép nhúng V = C9 (Q) là compact va
Inllcs(œ) < II] < Hell tối mọi 0 EV, 423)
4 Iillm < llt:ll < [ella < VT Fo lolly ớimọi ø€V.
Bổ dé 4.2 Cho ho > 0 Khi đó dang song tuyến tinh a (-,-) được xác định bởi (4.2.2) là
liên tục trên V x V va cưỡng bức trên V, nghĩa là,
(i) |a(u,ø)| <(1+ hạ) |ux|||lox||, vei mọi u,v EV,
' 5 ae (4.2.4)
(ii) a(v,v) > |lox||", voimoi v EV.
Bổ dé 4.3 Cho ho > 0 Khi đó tồn tai cơ sở Hilbert {w;} của L* gồm các ham riêng 10;
22
Trang 37tương ứng tới cúc trị riêng A; sao cho
4.2.5
(ii) a (wj,v) =A; (0,0) tới mọi € V„ j = 1,2, )
Hơn nữa, diy {t0;/ \/A;} cũng là cơ sở Hilbert của V đối uới tích v6 hướng a (-,-)
Mặt khác, mỗi hàm tu; là nghiệm của bài toán biên
—Aw; = Ajw;, trong O, _ (4.26)
Bổ đề 4.3 được suy ra từ Dinh lý 3.1.3 với H = L? và V, a(-,-) được xác định bởi
(4.2.2).
4.3 Sự tôn tại và duy nhất nghiệm của bài toán
Trong mục này, cho trước T* > 0, với A > 0, họ > 0, Bài toán được xét với
các giả thiết sau
(Hs) py € C1(Í0,1] x [0,T*] x Rx R2);
(He) f €C1([0,1] x [0,T*] x R x RS
9 (x,t) = = [(so(t) + hogi(t)) x + gi(t) — go()]: (4.3.1)
Bằng cách đổi biến ø (x,t) = u (x,t) — ¢ (x,t) , Bai toán (4.1.1) được đưa về bài toán
Robin-Dirichlet thuần nhất như sau
tụ — Avant — ác |Inlp|(,1)] + fg (t=) & (wale x, )0x (2,9)] as
= flol(x,t),0<x<1,0<t<T, (4.3.2)
vx(0,t) — hov(0,t) = v(1,t) = 0, v(x,0) = Go(x), v(x, 0) = ñ1(%),
23
Trang 38trong đó
1 Le) (xt) = py (x,1,ø (x,t) + Ø(x,Ð), |Ip() + ø()|Ê,
lox(t) + (II), tai0Ì(x,s) = tạ (x,s,9 (x,s) + Ø(x,s), |ø(s) + @(s)Ê,
Ios(s) + ø,()l) , fIpl&,Ð =f (x,t,(x,Ð),0y(x,Ð),0(x,Ð), lo) + OI,
lox(#) + ø;(ĐIỂ, le") + #(91Ê) (4.3.3)
va 80, @1, ño, f1, ho thỏa điều kiện ñox(0) — hoño(0) = 80 (0), fig (1) = 81 (0)
Dinh nghĩa nghiệm yếu Nghiệm yếu của Bai toán là hàm ø € Vr = {ø €
trong đó, với mỗi ø € Vr và y = 1,2, {az[8](f; + -)}o<¡<r là một họ song tuyến tính đối
xứng trên V x V được xác định bởi
ay |[ð] (; 0,0) = (Hy [0] (t) 0x, Wx) + hop, [9] (0,t)v(0)w(0), Vo,wEV,0<t<T.
Trang 39là không gian Banach đối với chuẩn
lolly, = max{løll.=(or,yaw2)2 [le lsorvar)? lÌP [2z r)}- (4.3.10)
Với mỗi M > 0, ta đặt
W(M,T) = {o € Vr: lolly, < M}, (4310
W,(M,T) = {o € W(M,T) : 0” € L®(0,T;L2)}
Ta sé thiết lập day quy nap tuyến tinh {ø„} như sau:
Trước hết, ta chọn số hạng ban dau vp = 0 và giả sử rằng
Om—1 € Wy(M,T), (4.3.12)
ta liên kết bài toán (4.3.2) với bài toán sau đây:
Tìm ơ„ € W(M,T) (m > 1) thỏa bài toán biến phân tuyến tính
(ofn(t), 20) + Aa(0i,()„t0) + gị”” (1;øm (#) 9)
= là (t—s) as”) (s;0m (s),w) ds + (Fm (t),w), Vw eV, (4.3.13)
0„(0) = G0, 0m„() = Ø1,
25
Trang 40Khi đó, ta có định lý sau đây
Dinh lý 4.4 Giả sử (Hị)— (Hg) thỏa Khi đó, tồn tại các hằng số M, T > 0 sao cho, uới
øạ = 0, tồn tại một day quy nạp tuyến tính {0m} C W\(M,T) được xác định bởi
(4.3.13)-@318)
Chứng minh Dinh ly 4.4 Ý tưởng chứng minh dựa vào phương pháp xấp xi
Fadeo-Galerkin, trước hết là thiết lập day xấp xi Galerkin {v\*)}, tiếp theo là đánh giá tiên
nghiệm, cuối cùng qua giới hạn nhờ vào lý luận về tính compact, ta thu được vm €
W,(M, T) là nghiệm của bài toán (4.3.13)-(4.3.14) Chi tiết chứng minh như sau:
Bước 1 Xap xi Fadeo-Galerkin Xét cơ sở {w;} trong V được xác định như ở Bổ dé 4.3
Ta tìm nghiệm xấp xi của bài toán (4.3.13)-(4.3.14) dưới dạng
k
với các hệ số ch, j=1, -,k,langhiém của hệ phương trình vi tích phân tuyến tinh