1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu một số đặc trưng sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh 12-17 tuổi người Kinh, Thái và Hmông ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

378 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Trần Thị Minh

LUAN AN TIEN SI SINH HOC

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

Trần Thị Minh

NGHIÊN CỨU MOT SO ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VA NĂNG LUC

TRÍ TUỆ CUA HỌC SINH 12-17 TUOI NGƯỜI KINH, THÁI VÀ

HMONG Ở HUYỆN THUAN CHAU, TINH SON LA

Chuyén nganh: Nhan chung hoc

Mã sé: 9420101.02

LUẬN AN TIEN SĨ SINH HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

1 PGS TS Nguyễn Hữu Nhân

2 PGS TS Mai Van Hung

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngđược bảo vệ.

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận án đều chính xác và

được ghi rõ nguôn gôc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Tác giả luận án

Trần Thị Minh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hữu Nhân

và PGS.TS Mai Văn Hưng, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơnBan Giám hiệu, Phòng Đảo tạo cùng các thầy cô giáo trong Khoa Sinh học, TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện

tốt nhất đề tôi hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, tập thêcán bộ giảng viên của Nhà trường đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi hoàn thành luận án.

Tôi xin được cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, phụ huynh, học sinhcác trường trung học cơ sở, trung học phô thông thuộc địa bàn nghiên cứu đã giúpđỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn ở bêncạnh, động viên giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong học tập và nghiên cứu dé hoàn

thành luận án này.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày — tháng năm 2023

Tác giả luận án

Trần Thị Minh

Trang 5

DANH MỤC CHU VIET TAT

A Arch (van hinh Cung)

AQ Adversity Quotient (Chi số vượt khó)AI Tended Arch (vân cung trồi)

AS SimpleArch (vân cung thường)

BMI Body Mass Index (Chỉ số khối của cơ thé)C Control (kha nang kiểm soát)

Dlio Số lượng Đen - ta trung bình

E Endurance (khả năng chịu đựng)

EQ Emotional Quotient (Chỉ số cảm xúc)FAO Tổ chức lương thực thé giới

GH Hormone tăng trưởng

HDI Chỉ số phát triển con người

IQ Intelligence Quotient (Chi số thông minh)

L Loop (van hình móc)

LY Ulnar Loop (vân móc trụ)

LƯ Radial Loop (vân móc quay)

O Ownership (quyền sở hữu)

R Reach (phạm vi hoạt động)SDD Suy dinh dưỡng

TDTT_ | Thể dục thé thao

THCS Trung hoc co so

THPT Trung hoc phé thong

UNICEF | United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc)

W Whorl (vân vòng)

ws Spiral whorl (vân vòng xoăn ốc)

we Concentric whorl (vân Vòng đồng tâm)

wil Double loop whorl (vân vòng móc kép)

we Central pocket whorl (vân vòng có túi trung tâm)

WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

WHR | Waist Hip Ratio (Chỉ số đánh giá sự phân bố mỡ trong cơ thé)

Trang 6

0009.6079077 1LOT CAM ƠN -<ccsccseeerseseressrse 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT 4

MUC LUC 5 ÔỎ 1

0.9 ):810/98:7.90163:)1300023277 4/.0);8010/98:ì0):014301017757 7

J6 101 LÝ DO LỰA CHỌN DE TÀI -2- 2252 ©E£2EE2EEEEE2EEE2EE2E12212711211271 711211212 crxee 10

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2-22 ©£+E£+EE+SEE£2EE£2EE£EEEtEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE.21 Le 123 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU se se +s£©ss£+s££++£©+£©vse©veEvseerseerserrserrserrsee 124 DEM MỚI CUA LUẬN AN -s-sesese©vse©vseEvseEvseErseEkserrserrserkserrsersserssersssre 135 Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ THUC TIEN CUA LUẬN AN -c5<+- 13

N®.\009:10/990/.000U0 90) 14

CHƯƠNG 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 2-2-2 s<©ss©ssesseessesssesssesssessee 15

1.1 MOT SO ĐẶC DIEN PHAT TRIEN CO THE TRE VI THÀNH NIÊN 151.1.1 Các giai đoạn phát trién của trẻ vị thành niên .s-scsssssessesssese 15

1.1.2 Quy luật phát triển và và đặc điểm tâm sinh lí của tré . .s -s-s<s2 16

1.1.3 Sự phát triển thé lực và khuynh hướng gia tăng tăng trưởng của lứa tuỗi học sinh

— 18

1.1.4 Một số yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển cơ thể của học sinh 19

1.1.4.1 Yeu t6 kinth té, ni an nhe e 191.1.4.2 Yeu to vé dinh dung 7 an nn Ô 201.1.4.3 Luyện tập thé dục thé thao 5< «<< +ss©+ssevssevxeerseerseerserrserrserrserrsee 21

1.1.5 Tình trạng dinh ƯỠ IH SH HH HH, 22

1.1.5.1 Khái niệm VỀ dinh dw6ng e«-eeeeseeseeseeseseeseEseEseEseEseEseEsẻEseEsEseEseEseEseEsetsessessessessesee 22

1.1.5.2 Khai niém 10 10 4 186.› 22

1.1.5.3 Thiéu dinh AUG ssssecsesssecsesssessessesssessesssessessssssesnesssessesssssscssesanesscsanesseeassssesseenseescese 23

1.1.5.4 Thừa cân VA DEO JÌ co << %1 8 99.9.0909 9.0 0 000.000.0809 8009608908008096 24

1.1.6 Các nghiên cứu về đặc điểm cơ thé lứa tuéi vị thành niên 2-5: 25

1.1.6.1 Các nghiên cứu trên thé giỚi «e- -.e-eseeeeceeeeseeee©eseee+EeeEteEtseEteEtseEsettsettsereettstrserserrseree 25

Trang 7

1.1.6.2 Các nghiên cứu tat Vit ÏÑGIHN cv vn TH ng Hết 27

1.2 DAC DIEM TRÍ TUỆ TRE EM s- se s°se©se£+s+s©vsS+seEssevseEsersserserseersersee 331.2.1 Khai miéim ve tri te nnẽẽsnỒ.Ồ 33

1.2.2 Phân loại tri fuỆ - cseesceecneeseeseesseeseeeesessessenecsesseesseassessesaeeesaeeaeeseseees 34

1.2.3 Phương pháp đánh giá tri tuỆ - - - G2222 1321151121111 rrkrey 35

1.2.3.1 Chỉ số thông minh (IQ) «-eeeseseeseesesseseessEseEssEseEseEssEsẻEsSEseEsEseEseEseEsexsexsessetssssesse 361.2.3.2 Chỉ số cảm XUC (EQ) ssssssssssssssssessessesssssssssssssssssessessessssssssessessssssansenseussussusanssessessesses 37I8 n9 01.1 1/0066 6ee6 ,ÔỎ 39

1.2.4 Cac nghién ctu tri 1 40

1.3 VAN TAY DAU NGON 00577 421.3.1 Đặc điểm vân tay đầu ngón 2-22 22+2+++EE++EE+2EEESEEEEEErkrrrkrrrkrerkrrrei 421.3.2 Các nghiên cứu về vân tay đầu ngón 22 2¿©+¿2++2Ext2ExrzEErzrxrrrrrrrree 441.3.2.1 Các nghiên cứu trên thé gÏỚi e eeeeeeseeseeseeseesess©ssEeeEeeEeeEeeEseEseEseEseEseEsetsesstsstssssssssssee

1.3.2.2 Nghiên cứu dau vân tay tại Việt Nam

1.3.2.3 Nghiên cứu về mối liên quan giữa các chỉ số trí tuệ và hoa vân đâu ngón 47

CHUONG 2 DOI TƯỢNG, DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 482.1 DOI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - 2-22 ©£+2z£+£+++£xz+cxzeex 482.2 THIẾT KE NGHIÊN CỨU 2- 2¿£+E£2EE£2EE£EEE£EEEtEEEEEEEEEEEEEEEE2117122712 21 492.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2¿2£©E£2EE+2EE+EEE+EEEEEEEtEEEEEEEEEEErkrrrkrre 50

2.3.1 Phương pháp tính tuổi se se 2£ ©s£©SsEs£EssEEseEseExstrseEssesserserssersersee 502.3.2 Phương pháp tính cỡ mẫu - «se ss s+s£+Ee©+se©veesetsersserserssersersee 512.3.3 Phương pháp chọn mẫu scssssssssssssssessssesssssssessssecsssscsessssscscsecsecscsscacsaceececsscaeeeees 52

2.3.4 Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu -s- <2 se ssssesssessessecsses 54

2.3.5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu - se se se ssessesssesseesssess 552.4 THANG DO DANH GIA CÁC CHỈ SÓ 2-22: ©2222+‡22E2EEEEEEE2EEEEEEerkrrrkre 56

2.4.1 Chỉ số khối cơ thể (BlM]) -«s<s<vssvssevstrsetrserrserrserrserssersserssersssre 56

2.4.2 Đánh giá tình trạng dimh ưÕïTng do 5 5< 5 9 9 9.999.990.960 0805908958 57

2.4.3 Varn ng 0 066 6 582.4.4 Chỉ số thông minh (IQ) -. - << s£+s£+s£©++£©vseEvseEvserrserxserxserxsersserssers 59

2.4.5 Chỉ số cảm xúc (EQ) -s sss©ss©vsstrsstrsetrserrsetrserrserrserrserrserrserkserssersssre 602.4.6 Chỉ số vượt khó (AQ)) -s sss©cssvssersetrseerseersetrserrserrserrserrserkserkserssersssre 61

2.5 PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH SO LIỆU -2- 2-2 2+EE+E£+EE2EE+EE+EE+EE2EE+EEzEerseri 62

Trang 8

2.6 HAN CHE SAI SO TRONG NGHIÊN CỨU - 2-5252 +E+ES2EEEE+EE2EeEE2EEEEeEErEerxzrs 642.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU -2-2£©+£2£2EE+EEE+EEE+EEEtEEEtEEEvEEerrxeer 64CHUONG 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VA BAN LUẬN °-sc-s< se 66

3.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU NHÂN TRẮC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THÁI, KINH,

HMONG TRONG DIA BAN NGHIÊN CỨU -2- 2 ©£+©+£+£E£+E+++EE+tExezrxerrxeer 663.1.1 Chiều cao đứng của học sinh s-s- << se ©ss©ss£ss+ssexsersstsstsserssrsserssre 66

3.1.2 Cân nặng của học sinh theo tuỗi và giới tính se se se ssesssesssess 753.1.3 BMI của học sinh trong địa bàn nghiên cứu theo tuổi và giới tính 84

3.1.4 Tình trạng dinh dưỡng của học sinh dân tộc Thái, Kinh, Hmông trong nghiên

CỨU c«.-.-ececs5<5-% %0 HH Hi Hi HH Hi H00 9

3.2 MỘT SO CHỈ SỐ TRÍ TUỆ CUA HỌC SINH 3 DAN TỘC THÁI, KINH, HMONGTRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU - -2¿-©+¿+22+++22E++t2EEEtttErtrtrrkrrrrrkrrrrrer 1023.2.1 Chi số thông minh IQ (Inteliigence Qu0Ï€TIÝ) 5-5 555555 55935 s55 102

3.2.2 Chỉ số cảm xúc (EQ) của học sỉnh - 0-5 sọ in 0n 00 107

3.2.3 Chỉ số vượt khó (AQ- Adversity Quotient) của học Sinh -‹«- 1123.2.4 Mối tương quan giữa chỉ số IQ với các chỉ số hoạt động thần kinh khác trong

nghiên CHU e e Ăes G55 9 2 HH 000.00 0008096906 120

3.3 ĐẶC DIEM HOA VAN ĐẦU NGÓN CUA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1243.3.1 Tần suất xuất hiện vân cung (Arch - A) đầu ngón tay -s -°-sc-< 124

3.3.2 Tần suất xuất hiện vân móc (Loop) đầu ngón -. - «se ssessssssessse 1293.3.3 Tần suất xuất hiện vân vòng (Whorl) trên đầu ngón tay và các chỉ số liên

7:00 .— 162

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi và giới tính năm 2018 48

Bảng 2.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo 3 năm (2018, 2019 va 2020) vàIn ö PT 54,5 49

Bang 2.3 Phân loại trí tuệ theo Ï - - G211 21121119111 119 111v kg HH 60Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá về trí tuệ cảm XÚC -2- 2 + ++££+£++£x+rxzzsz 61Bảng 2.5 Phân loại các chỉ số thành phần AQ 2-2 22 ++£E++E++£+zxerxzzez 62Bảng 3.1 Chiều cao đứng (cm) của học sinh dân tộc Thái theo tuổi và giới tính 66

Bảng 3.2 Chiều cao đứng (cm) của học sinh dân tộc Kinh theo tuổi và giới tính 67

Bang 3.3 Chiều cao đứng (cm) của học sinh dân tộc Hmông theo tuổi và giới tính¬— Ô 69Bảng 3.4 Chiều cao đứng trung bình (cm) của trẻ theo dân tộc và lớp tuổi 70

Bảng 3.5 So sánh chiều cao đứng (cm) của học sinh 3 dân tộc trong nghiên cứu vớimột số nghiên cứu khác ¿2-2 + ®+SE+EE+EE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkrree 71Bang 3.6 Cân nặng (kg) của học sinh dân tộc Thái theo tuổi và giới tinh 75

Bảng 3.7 Cân nặng (kg) của học sinh dân tộc Kinh theo tuổi và giới tính 767

Bảng 3.8 Cân nặng (kg) của học sinh dân tộc Hmông theo tuổi và giới tính 78

Bảng 3.9 Cân nặng trung bình (kg) của hoc sinh theo dân tộc va tuổi -.- 79

Bang 3.10 So sánh cân nặng (kg) của học sinh huyện Thuận Chau với các nghiênBảng 3.11 BMI trung bình của trẻ theo dân tộc và lớp tuổi - 85

Bang 3.12 So sánh BMI cua hoc sinh huyện Thuan Chau với một số nghiên cứu khác¬— 86

Bang 3.13 Tình trạng dinh dưỡng chiều cao/ tuổi của học sinh dân tộc Thái 92

Bang 3.14 Tinh trạng dinh dưỡng chiều cao/ tuổi của học sinh dân tộc Kinh 93

Bang 3.15 Tình trạng dinh đưỡng chiều cao/ tuổi của học sinh dân tộc Hmông 94

Bảng 3.16 Tình trạng đinh dưỡng BMI/tuôi của học sinh dân tộc Thái 98

Bang 3.17 Tình trang dinh dưỡng BMI/tudi của học sinh dân tộc Kinh 99

Bang 3.18 Tình trạng dinh đưỡng BMI/tuổi của học sinh dân tộc Hmông 101Bảng 3.19 Chỉ số IQ của học sinh theo độ tuổi - ¿- - + x+E++E+EzEerxzxerxesez 102

Trang 10

Bảng 3.27.

Bảng 3.28.Bảng 3.29.Bảng 3.30.Bảng 3.31.Bảng 3.32.

Bảng 3.33.

Bảng 3.34.Bảng 3.35.

Bảng 3.36.

Bảng 3.37.

Bảng 3.38.

Bảng 3.39.Bảng 3.40.Bảng 3.41.Bảng 3.42.

Bảng 3.43.Bảng 3.44.Bảng 3.45.

Bảng 3.46.Bảng 3.47.

Bảng 3.48.Bảng 3.49.

TQ của trẻ theo dân tộc và lớp tuổi ¿5c + s+c++£++xzxzxered 103

Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo tuổi và theo giới tính 105

Chỉ số cảm xúc chung của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tinh 107

Điểm EQ trung bình của học sinh theo dân tộc và TT) 108Năng lực nhận thức cam xúc cua người khác theo tuổi và dân tộc 109

Năng lực thấu hiểu cảm xúc của bản thân theo tuôi và dân tộc 110

Chỉ số AQ của học sinh theo dân tộc và tuôi - - - + s+s+zcxzxse+ 112Chỉ số AQ thành phan (C) của học sinh theo tuổi và dân tộc 114

AQ thành phần O của học sinh theo tuổi và dân tộc 115

AQ thành phần R của học sinh theo tuổi và dân tộc 116

AQ thành phan E của học sinh theo tuổi và theo dân tộc 118

Mối tương quan giữa chỉ số IQ với chỉ số EQ và AQ - 120

Tan suất xuất hiện vân cung thường - A’ ở 3 dân tộc (%) - 124

Công thức vân cung AS của đối tượng nghiên cứu -. - 126

Tần suất xuất hiện vân cung lều A‘ ở đối tượng nghiên cứu ( %) 127

Công thức vân cung A! của đối tượng nghiên cứu - 128

So sánh công thức vân cung A với các nghiên cứu trước 128

Tần suất xuất hiện vân móc tru L" của ở học sinh (%) 129

Công thức vân móc trụ L" của đối tượng nghiên cứu 130

Tần suất xuất hiện vân móc quay L ở học sinh (%) 131

Công thức vân móc quay L7 của đối tượng nghiên cứu - 132

So sánh công thức hoa vân móc (Loop- L) với các nghiên cứu trước 133Tần suất xuất hiện vân vòng đồng tâm WS ở học sinh ( (%) 134

Công thức vân vòng đồng tâm W° của đối tượng nghiên cứu 135

Tần suất xuất hiện vân vòng móc kép W" ở học sinh %) 136

Công thức vân vòng móc kép W'! của đối tượng nghiên cứu 137

Tần suất xuất hiện vân vòng xoắn ốc WS ở học sinh (%) 138

Công thức vân vòng xoắn ốc WS của đối tượng nghiên cứu 139

Tần suất xuất hiện vân vòng có túi trung tâm W°? ở học sinh (%) 140

Công thức vân vòng W°? của đối tượng nghiên cứu 140

Trang 11

Bảng 3.50 Hoa vân vòng W của các dân tộc trong nghiên cứu - -‹- 141Bang 3.51 So sánh công thức vân vòng W với các nghiên cứu trước 142

Bảng 3.52 Hoa vân vòng và chỉ số DLio của các dân tộc - 2 25s: 142Bang 3.53 Mối quan hệ giữa các hoa vân cơ bản ¿5-2 s+c++£++£zxzzxeei 143Bảng 3.54 Mối tương quan giữa IQ, EQ, AQ với sự phân bố dạng vân tay đầu ngón

Trang 12

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1.1 Mô hình trí tuệ 3 tầng của H.J Eysenck -¿ 2 2 s+cs+zxezsezsz 34

Hình 1.2 Delta của vân Vòng và vân IMÓC - -c 1 HH HH ng rg 43Hình 1.3 Chín nhóm đường vân do Johannes Evangelist Purkinje phân loại 44

Hình 1.4 Phân loại vân tay đầu ngón theo Francis Galtons -s- 5-52 45Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu -2-22©5¿+2++2E++£E++EE+2Exrzrxerxrerkrrrsees 52Hình 2.2 Bản đồ hành chính huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - 54Hình 2.3 Các dạng van tay cơ bản -. c 2.1111 191111111111 1 11 ng rưy 58Hình 3.1 Diễn biến chiều cao đứng học sinh Nam dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm

12 tuổi giai đoạn 2018 - 20/20) ¿- 2 ©ESE+EE2E2EEEEEEEEE1E112112112112111111 111111 73Hình 3.2 Diễn biến chiều cao đứng học sinh Nam dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm

13 tuổi giai đoạn 2018 — 2020 -¿- ¿2+ 22++2E22EE2221221127112212112211211 2112 re.73Hình 3.3 Diễn biến chiều cao đứng học sinh Nam dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm

14 tuổi giai đoạn 2018 - 20/20) ¿- 2 2+S22EE+E2EE2EEEEEEEEE121122121121121 712111 cxe 73Hình 3.4 Diễn biến chiều cao đứng học sinh Nam dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm

15 tuổi giai đoạn 2018 - 2020 ¿ 2-©5¿+222E1EEEEE12112217171121121171211 211111 c0 73Hình 3.5 Diễn biến chiều cao đứng học sinh Nữ dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm

12 tuổi giai đoạn 2018 - 20/20) :- 2 E+S£+EE2E2EE2EEE1E71E21211211211211211 2111111 xe 74Hình 3.6 Diễn biến chiều cao đứng học sinh Nữ dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm

13 tuổi giai đoạn 2018 - 20200 ¿- -©t+SE+EE2E12E1211212712121111121111 2111111 xe 74Hình 3.7 Diễn biến chiều cao đứng học sinh Nữ dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm

14 tui giai đoạn 2018 - 2020 ¿- ¿2+ 22+22E22EE22212211271122121121127121 2E cre.74Hình 3.8 Diễn biến chiều cao đứng học sinh Nữ dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm

15 tuổi giai đoạn 2018 - 20/20) -:-©2- c+S2+EE2E2E2EEEEEE1E212112112112111121 1111 cxe 74Hình 3.9 Diễn biến cân nặng học sinh Nam dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm 12 tuổi

Giai (002051092020210707577 - 81

Hình 3.10 Diễn biến cân nặng học sinh Nam dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm 13tudi giai doan 2018 09202000808 Ả 81

Trang 13

Hình 3.11 Diễn biến cân nặng học sinh Nam dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm 14tuôi giai đoạn 2018 - 2020 ¿5£ kÉEÉ E9 12E1211211111111111111111 11.11111111 82

Hình 3.12 Diễn biến cân nặng học sinh Nam dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm 15

tuôi giai đoạn 2018 - 2020 - ¿+ sSk+EESE2E12E2121111111111121121111 11111111 82Hình 3.13 Diễn biến cân nặng học sinh Nữ dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm 12 tuổi

@ial c0201020/200ẺẺ8Ẻn8 83

Hình 3.14 Diễn biến cân nặng học sinh Nữ dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm 13 tudiai Goan 2018 - 2020.0 cee ceesccsscccesseeseesseecsseecsseeeeneceeeceaeeceaeeseaeeeeeseeeseeeseaeeneees 83Hình 3.15 Diễn biến cân nang học sinh Nữ dan tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm 14 tuổiGiai (002051092020 1210070877 83

Hình 3.16 Diễn biến cân nặng học sinh Nữ dân tộc Thái, Kinh, Hmông nhóm 15 tuổigiai đoạn 2018 - 2220 - -ó- 5 2s 23 211 9n HH HH Thọ Thu HH Hà Hà Hưng 83Hình 3.17 Chỉ số BMI của học sinh dân tộc Thái giai đoạn 2018 — 2020 88

Hình 3.18 Chi số BMI của học sinh dân tộc Kinh giai đoạn 2018 - 2020 89

Hình 3.19 Chi số BMI của học sinh dân tộc Hmông giai đoạn 2018 — 2020 90

Hình 3.20 Diễn biến tỷ lệ suy dinh dưỡng thê thấp còi, mức độ nặng của học sinhnam dân tộc Thái, Kinh, Hmông từ 12 đến 17 tuổi . : ¿z+=5+ 96Hình 3.21 Diễn biến tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi, mức độ vừa của học sinh namdân tộc Thái, Kinh, Hmông từ 12 đến 17 tuổi . 2-2 2 2+£+++£++£++zszs+2 96Hình 3.22 Diễn biến ty lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi, mức độ nặng của học sinh nữdân tộc Thái, Kinh, Hmông từ 12 đến 17 tuôi -¿ -¿¿©++cs++zx++sz+2 96Hình 3.23 Diễn biến tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi, mức độ vừa của học sinh nữdân tộc Thái, Kinh, Hmông từ 12 đến 17 tuổi . 2-2 2+2+£2+++£++z++zszss2 96Hình 3 24 IQ trung bình của đối tượng nghiên cứu theo dân tộc và giới tính 104

Hình 3.25 Phân bố mức trí tuệ của đối tượng nghiên cứu - 2-2: 106Hình 3.26 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ và theo giới tính -«-«« 106

Hình 3.27 Năng lực nhận thức cam xúc của người khác của 3 dân tộc 109

Hình 3.28 Năng lực thấu hiểu cảm xúc bản thân của đối tượng nghiên cứu 111

Hình 3.29 Biéu đồ chỉ số vượt khó AQ trung bình của đối tượng nghiên citu 113

Hình 3.30 AQ thành phần O của nhóm đối tượng nghiên cứu - 116

Trang 14

Hình 3.31 Biéu đồ chỉ số thành phần R của nhóm đối tượng nghiên cứu 117

Hình 3.32 Biéu đồ chỉ số thành phần E của nhóm đối tượng nghiên cứu 119

Hình 3.33 Biéu đồ phần dư chuẩn hóa với AQ là biến phụ thuộc - 122

Hình 3.34 Biéu đồ mối tương quan giữa IQ với EQ - 2 2+cz+sz+see: 122Hình 3.35 Biéu đồ mối tương quan giữa chỉ số IQ với AQ - - 123

Hình 3.36 Biéu đồ mối tương quan giữa chỉ số EQ với AQ 123

Hình 3.37 Tần suất xuất hiện vân cung thường A° của đối tượng nghiên cứu 125

Hình 3.38 Tần suất xuất hiện vân cung lều A‘ của đối tượng nghiên cứu 127

Hình 3.39 Biéu đồ tần suất xuất hiện vân móc trụ L" của đối tượng nghiên cứu 130

Hình 3.40 Biêu đô tân suât xuât hiện vân móc quay L của đôi tượng nghiên cứuHình 3.41 Tần suất xuất hiện vân W° của đối tượng nghiên cứu -. 135

Hình 3.42 Tần suất xuất hiện vân vòng móc kép W*! của đối tượng nghiên cứu 137

Hình 3.43 Biéu đồ sự phân bó các loại hoa vân xoắn ốc trên hai ban tay 139

Hình 3.44 Biéu đồ mối tương quan giữa IQ với các dang vân tay đầu ngón 146

Trang 15

MỞ DAU1 LY DO LỰA CHON DE TÀI

Nam 1990, trong báo cáo phat triển con người toàn cau đầu tiên, tổ chức Liênhợp quốc đã tuyên bố “Con người là của cải thực sự của mỗi quốc gia Con người làtrung tâm của sự phát triển” [47] Vì vậy, mục tiêu hàng đầu trong phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia chính là nâng cao chất lượng cuộc sống dé phục vụ con

[7 66].

Việc đánh giá các chỉ số sinh học thông thường được tiến hành theo nghiêncứu cắt ngang tức là nghiên cứu trên nhóm đối tượng thuộc các lứa tuổi khác nhauở cùng 1 thời điểm Tuy nhiên để có cái nhìn tổng quát và chính xác hơn về sựphát triển các chỉ số sinh học, luận án đã thu thập và phân tích các chỉ số sinh họccủa cùng nhóm đối tượng nghiên cứu theo chiều dọc 3 năm liên tiếp: 2018, 2019

và 2020.

Các năng lực trí tuệ của con người có vai trò quan trọng trong quá trình họctập và lao động, việc xác định được các chỉ sô trí tuệ sẽ giúp chúng ta có được cái

10

Trang 16

nhìn tong quát về năng lực cá nhân, điều chỉnh phương pháp giảng day phù hợp, đềxuất các định hướng nghề nghiệp trong tương lai Chính vì vậy, việc xác định mốiliên quan giữa năng lực trí tuệ và các chỉ số sinh học trong quá trình phát triển là rấtcần thiết [68].

Một trong những đặc điểm bam sinh bí ân của con người là dấu vân tay Dauvân tay của mỗi cá nhân là độc nhất, các đặc điểm của nó không thay đổi trong suốtđời người và có tính cá biệt rất cao [69, 58] Trên cơ sở quá trình hình thành, các đặcđiểm cá biệt của đường vân đã được quy định trong kiểu gen nhưng không có sự ditruyền theo quy luật từ đời này sang đời khác Các nhà khoa học khẳng định: khôngcó sự giống nhau hoàn toàn của dấu vân tay giữa hai người khác nhau thậm chí ngay

cả ở những người sinh đôi cùng trứng Chính vì có tính cá biệt cao như vậy, hiện naydấu vân tay được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: truy nguyên tộiphạm, xác định sớm một số bệnh, nghiên cứu các hoạt động của não bộ thông qua

đặc điểm vân tay [69].

Trong những năm gan đây, hoạt động sinh trắc vân tay phát trién mạnh mẽ với

mục đích xác định trí thông minh của con người dựa vào vân tay đầu ngón Trên thé

giới cũng có nhiều nghiên cứu về mối liên quan của một số loại trí thông minh vớivân tay Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đồng bộ nào đi sâu chỉ rõ mốiquan hệ giữa vân tay với các loại hình trí tuệ Việc nghiên cứu để làm rõ mối liên hệgiữa cấu trúc đường vân ngón tay với các chỉ số trí tuệ là rất cần thiết, phục vụ chochiến lược phát triển con người.

Sơn La là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tô Quốc có 12 dân tộc anh emcùng sinh sống [10] Học sinh của các trường: THCS Chiéng Ly, Thom Mon, Chu

Văn An, Cò Mạ, THPT Thuận Châu, THPT Tông Lệnh thuộc huyện Thuận Châu,

tỉnh Sơn La có tới 99% là người dân tộc thiểu số, đến từ các xã vùng cao của huyện:

xã Thom Mon, Chiéng Ly, Tông Lạnh, Co Ma, Long He, Pa Lông Cac xã này có

điều kiện kinh tế rất khó khăn, trình độ dân trí thấp, gia đình và bản thân các em cònthiếu kiến thức về dinh đưỡng và sinh hoạt dé phát triển thé chất toàn diện Do đó,tầm vóc của học sinh thấp hơn hăn so với mặt băng chung [54, 65] Trong những nămgân đây, vân đê nâng cao chât lượng cuộc sông và đâu tư cho giáo dục được đây mạnh

11

Trang 17

nhằm đào tạo ra nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng với sự phát triển khôngngừng của kinh tế - xã hội [2].

Việc tìm hiểu các chỉ tiêu sinh học, trí tuệ và tìm ra các mối lên hệ giữa chúnglà một nhiệm vụ quan trọng, từ đó có những điều chỉnh hợp lý trong quá trình giáodục và định hướng đúng đắn sự phát triển của con người nhằm nâng cao chất lượngcuộc sống Cùng với mong muốn vận dụng các kiến thức đã được trang bị trong quátrình hoc tập dé thực hiện những nghiên cứu vì sự phát triển cộng đồng, chúng tôichon đề tài: “Nghién cứu một số đặc trưng sinh học và năng lực trí tuệ của họcsinh 12-17 tuổi người Kinh, Thái và Hmông ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”.

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Mục tiêu 1: Đánh giá diễn biến và quy luật phát triển các đặc điểm hình tháicơ thê, tinh trạng dinh dưỡng qua chiều cao đứng, cân nặng và chỉ số khối cơ thê BMI

của học sinh người Kinh, Thái và Hmông ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La qua các

năm 2018, 2019 và 2020.

- Mục tiêu 2: Đánh giá một số đặc điểm về năng lực trí tuệ (chỉ số IQ, EQ,

AQ) của học sinh người Kinh, Thái và Hmông ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La;

- Mục tiêu 3: Khai thác dữ liệu về đặc điểm hình thái đường vân tay đầu ngónvà đánh giá mối liên quan giữa năng lực trí tuệ với đặc điểm vân tay đầu ngón của

học sinh người Kinh, Thái và Hmông ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Sử dụng các phương pháp nhân trắc, theo dõi trong 3 năm liên tiếp trên cùngnhóm học sinh đề xác định các chỉ số hình thái cơ thể (chiều cao đứng, cân nặng) của

học sinh người Kinh, Thái và Hmông ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La từ năm 2018

đến 2020.

- Từ các dữ liệu về chiều cao đứng, cân nặng của hoc sinh, xác định chỉ sỐBMI theo tuổi và xác định tình trạng dinh dưỡng của học sinh các dân tộc theo chiềucao và chỉ số BMI theo tuổi.

- Sử dụng các test trắc nghiệm khách quan dé đánh giá 3 loại năng lực trí tuệ(chỉ số IQ, EQ, AQ) của nhóm đối tượng trên.

12

Trang 18

- Tiến hành thu thập và phân tích đặc điểm hình thái vân tay đầu ngón của củađối tượng nghiên cứu, phân tích và xây dựng công thức vân tay đặc trưng cho từng

dân tộc.

- Xác định mối liên quan giữa năng lực trí tuệ với đặc điểm vân tay đầu ngón

của học sinh người Kinh, Thái và Hmông ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

4 DIEM MỚI CUA LUẬN AN

Bằng phương pháp nghiên cứu dọc theo thời gian, luận án đã đánh giá đượcdiễn biến quá trình tăng trưởng các chỉ tiêu nhân trắc, tình trạng suy dinh dưỡng của

học sinh người Kinh, Thái và Hmông ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La qua 3 năm

bàn huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La.

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA LUẬN ÁN

Đã phân tích được quá trình tăng trưởng chiều cao đứng, cân nặng, thay đổicủa chỉ số BMI và tình trạng dinh dưỡng của học sinh người Kinh, Thái và Hmông ởhuyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La qua 3 năm 2018, 2019, 2020 Từ kết quả này có thé

đề xuất các giải pháp phù hợp cho mỗi giai đoạn tăng trưởng khác nhau nhằm nângcao chất lượng hình thái, tầm vóc các dân tộc tại Việt Nam.

Đã xác định được năng lực trí tuệ của học sinh giữa các dân tộc thông qua

đánh giá các chỉ số: chỉ số trí thông minh bam sinh (IQ), chỉ số cảm xúc (EQ), chỉ số

vượt khó (AQ) Có ý nghĩa quan trọng cho các nhà quản lý giáo dục trong việc tạo

môi trường học tập thuận lợi, giúp học sinh các dân tộc được phát huy tiềm năng trítuệ của mình Đề góp phần xóa bỏ khoảng cách về chất lượng giáo dục giữa học sinhvùng thấp và học sinh dân tộc thiểu số ở vùng cao.

Phân tích được đặc điểm hình thái vân tay đầu ngón và xác định được mối liên

quan với năng lực trí tuệ của đôi tượng nghiên cứu.

13

Trang 19

Đây là nghiên cứu đồng bộ chỉ tiết có hệ thống đầu tiên tại huyện Thuận Châu,tinh Sơn La về đánh giá tình trang thé lực, dinh dưỡng theo doc thời gian 3 năm trêncùng đối tượng Xác định các chỉ số trí tuệ, đặc điểm van tay đầu ngón và mối liên

quan tới trí tuệ của học sinh các dân tộc trên địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

Kết quả của luận án góp phan vào việc hoạch định chiến lược chăm sóc trẻ, xác định

và lựa chọn các phương pháp giáo dục trẻ phù hợp.

6 CÂU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

Bồ cục của luận án bao gồm các phan:Mở đầu;

Chương 1: Tổng quan tài liệu;

Chương 2: Đối tượng, địa bàn và phương pháp nghiên cứu;Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận;

Kết luận và kiến nghị;

Tài liệu tham khảo;Phụ lục.

14

Trang 20

CHƯƠNG 1 TONG QUAN TÀI LIEU

1.1 MOT SO DAC DIEN PHAT TRIEN CO THE TRE VI THANH NIEN1.1.1 Các giai đoạn phát triển của trẻ vị thành niên

Trong quá trình phát triển, cơ thé trẻ em có những đặc điểm về giải phẫu, sinh

lý và bệnh lý mang tính đặc trưng cho từng lứa tuổi Dựa vào đặc điểm này, có thể

chia ra thành 6 giai đoạn phát triển của trẻ [45]:

Giai đoạn phát triển trong tử cung: Quá trình này kéo dài khoảng 270-280

ngày, chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn phôi còn gọi là giai đoạn biệt hóa (khoảng 3

tháng) và giai đoạn thai nhi (thời gian còn lại trong bung mẹ) có tốc độ tăng trưởng

Lửa tuổi vị thành niên kéo dài trong khoảng 10 năm từ 10 đến 19 tuổi Đây làlứa tuổi chiếm tỉ lệ cao (34%) dân sé thế giới [3, 77] Lita tuổi này được quan tâm

bởi nó không những chiếm một tỉ lệ khá cao trong tháp dân số, mà lứa tuổi này tăng

nhanh đáng ké so với các nhóm tuổi khác Giữa những năm của thập ki 60 và 80 trongkhi dân số thế giới tăng 46% thì lứa tuổi vị thành niên tăng 66% Có một tỉ lệ rất caothanh thiếu niên sống ở các nước đang phát triển và tỉ lệ này tăng lên rất nhanh [77].Theo thống kê năm 1980 có 77% dân số là ở lứa tuổi vị thành niên sống ở các nướcđang phát triển và đã tăng lên 83% vào năm 2000 [76] Hơn nữa, lứa tuéi vị thànhniên có giai đoạn dậy thì Đây là một bước ngoặt cơ bản trong đời sống của mỗi conngười Day thì là thời kỳ quá độ chuyền biến từ trẻ tho sang người trưởng thành, tuynhiên về hành vi trong giai đoạn này có những biến đổi bat thường, những biểu hiện

15

Trang 21

chứng tỏ đã có những thay đổi nhưng vẫn còn biểu hiện thé hiện không là trẻ connhưng vẫn chưa han là một người lớn, là thời kỳ mà bat cứ một thiếu niên nào cũngphải trải qua những biến đổi quan trọng [6].

Dậy thì là một giai đoạn phát triển vượt bậc về các chỉ số hình thé của cơ thé,chiều cao của trẻ tăng nhanh và đạt đến “Đỉnh của gia tốc tăng chiều cao — PeakHeight Velocity” khi mà trẻ có thé tăng khoảng 8 -10 cm/1năm và mức tăng giảmdan sau đó Đây cũng là một trong hai giai đoạn mau chốt cho sự phát triển nhanhcủa cơ thê trong suốt quá trình tăng trưởng (có sự tham gia của hormon tăng trưởngGH và các hormone sinh dục: Testosteron ở nam và Oestrogen ở nữ) Giai đoạn này

chăm sóc dinh dưỡng tốt, đặc biệt là cung cấp đủ canxi sẽ tạo nên một bộ xương vớimật độ xương tối ưu cho cơ thé trưởng thành sau này [44] Cũng trong giai đoạn daythì có nhiều hy vọng dé khắc phục các van đề chậm phát triển do thiếu dinh dưỡng ở

các giai đoạn trước [77].

Thời kỳ dậy thì bat đầu từ lứa tuôi thiếu niên khi có những biểu hiện tinh sinhdục thứ yếu (thay đổi tuyến vú và tinh hoàn, mọc lông ở nách và xương mu, bước“nhảy vọt tăng trưởng” ) Nó thay đổi theo giới, tình trạng dinh dưỡng, môi trườngvăn hoá, xã hội Sự thay đổi thần kinh - nội tiết, mà nồi bật là sự hoạt động của cáctuyến sinh duc, gây ra những biến đổi về hình thái và sự tăng trưởng của cơ thé Cânnặng của trẻ nữ tăng trung bình 3- 4 kg/năm; của trẻ nam tăng 5 - 6 kg/năm Chiềucao trẻ nữ tăng 4 — 7 cm/năm, trẻ nam tăng 7 - 9 cm/năm [5] Vì vậy, vấn đề cungcấp dinh dưỡng cần được quan tâm đặc biệt Sau khi dậy thì hoàn toàn, thì tốc độ tăngtrưởng giảm xuống rất nhanh và ngừng han ở nữ vào tuổi 19 — 20 [10].

1.1.2 Quy luật phát triển và và đặc điểm tâm sinh lí của trẻ1.1.2.1 Quy luật phát triển

Tăng trưởng là tăng lũy tiễn kích thước hệ xương khớp và các mô trong cơ théngười Tăng trưởng chỉ về khối lượng, bắt đầu từ khi thụ thai đến khi trưởng thành.

Phát triển biểu thị sự trưởng thành các chức năng sinh lý của tất cả các cơ quan và hệthống cơ thé, đạt được những kỹ năng nhằm tối ưu hóa các chức năng trên cơ thé con

người [45].

16

Trang 22

Mỗi cá thể có một mô hình tăng trưởng riêng Tốc độ cũng như tỷ lệ tăngtrưởng các mô và cơ quan trong cơ thê cũng khác nhau Trẻ nam tăng trưởng và pháttriển nhanh hơn trẻ nữ Ngưỡng phát triển bình thường tương đối rộng, chức năng cáccơ quan và hệ thống cơ thê hoàn thiện dần theo thời gian và kết thúc tại các thời điểm

số này của nam lại đuổi kip nữ và vượt xa nữ.

1.1.2.2 Đặc điển tâm sinh lý lứa tuổi học sinh* Thời kì từ 7 - 11 tuổi

Đây là thời kì cảm xúc, trẻ đặc biệt dễ bị ấn tượng và tổn thương tam lý Hệsinh dục bắt đầu phát triển, những ham muốn đòi hỏi và tự do cá nhân, độc lập tronghành động, quan hệ tế nhị trên nguyên tắc tôn trọng và tế nhị là đảm bảo thành côngtrong việc giáo dục nhân cách Việc giáo dục qua hành động cụ thể và sự gương mẫucủa người lớn có ý nghĩa rất quan trọng Tính cách bắt đầu được hình thành trong giai

* Thời kì 16 - 18 tuổi:

Thời kì này giảm nhanh các chỉ số về tốc độ phát triển thé lực Các tố chất thé

17

Trang 23

lực và sinh lý ở giai đoạn trước được hoàn thiện nên học sinh có thé được coi là ngườilớn cả về sinh lý, cả về thể chất, chỉ khác là ở kiến thức và kinh nghiệm từng trải thựctế Cần củng cố mọi tố chất thé lực đã hình thành từ các giai đoạn trước va bắt đầuchú trọng việc phát triển các tố chất sức mạnh và sức bền [45].

Yếu tố tinh thần phát triển theo hướng tự chủ, độc lập, có quan điểm, tư tưởngvà ý thích riêng Sự tế nhị và tôn trọng các em như một người lớn là một nguyên tắcsư phạm đối với tất cả người lớn (phụ huynh và giáo viên) Mọi sự cắm đoán và giáođiều sẽ phản tác dụng và càng làm sâu sắc thêm tính tự do và chống đối ngầm, nảysinh sự nói dối.

Chức năng thần kinh được hoàn thiện; tỷ lệ các quá trình thần kinh giữa vỏnão và dưới vỏ não hài hòa và năng động nên có ít biến động Các tô chat trí tuệ ởgiai đoạn trước như: khả năng phân tích, cô đọng, tổng hợp thông tin cần được hoànthiện; bắt đầu huấn luyện, phát triển tư duy sáng tạo và kỹ năng áp dụng các kiến thứcđã học vào thực tế Tiếp tục củng cố, hoàn thiện ki năng đọc nhanh [45].

1.1.3 Sự phát triển thể lực và khuynh hướng gia tăng tăng trưởng của lứatudi học sinh

Sự tăng trưởng của con người chịu ảnh hưởng của cả yếu tổ di truyền và yếutố ngoại cảnh, đặc biệt là dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng, dinh dưỡng không đúngcách làm trẻ chậm lớn và tuổi dậy thì cũng muộn hơn so với trẻ được chăm sóc đầyđủ dinh dưỡng [77].

Công trình nhân trắc học đầu tiên phản ánh sự gia tăng tăng trưởng cơ thê ởngười Việt Nam do Mondière tiễn hành năm 1875, các công trình về sau vào các thậpniên 1930, 1940 đã cho thấy có biểu hiện về sự gia tăng tăng trưởng ở trẻ Các nghiêncứu gần đây cho thấy chiều cao trung bình ở người trưởng thành trong thập kỷ 1990đã cao hơn các thập kỷ trước đó (1938-1985) [77] Khuynh hướng gia tăng về tăngtrưởng ở người Việt Nam đã xuất hiện, đây là một biểu hiện sinh học quan trọngchứng minh sự cải thiện về tầm vóc, thé lực và cần được theo dõi, giám sát một cách

khoa học.

Thể lực là khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp của cơ thé, nó liên quan chặtchẽ tới thê trạng, hình thái, sức khỏe, sức lao động, thâm mỹ và khả năng vận động

18

Trang 24

của mỗi cá nhân con người Một trong những biểu hiện cơ bản của thể lực là số đo vềkích thước cơ thể Trong đó, chiều cao đứng, cân nặng là những chỉ số đặc trưng cơbản phản ánh thê lực của con người Từ các số đo này có thể tính các chỉ số biểu hiệnmối liên quan giữa chúng như chỉ số WHR, chỉ số BMI, Các chỉ số này có ý nghĩacao trong việc đánh giá sự phát triển của học sinh.

Chiều cao là dấu hiệu được lựa chọn sớm nhất trong hầu hết các lĩnh vực ứngdụng nhân trắc học Đây là một chỉ số cơ bản của phát triển thể chất, có ý nghĩa trongviệc đánh giá về thé lực cũng như tam vóc con người Chiều cao đứng thay đổi theolứa tuôi, giới tính, đồng thời cũng chịu những ảnh hưởng nhất định của môi trườngbên ngoài Các yếu tô này tác động lên sự phát triển chiều cao đứng một cách dan

dần, liên tục và không đồng nhất.

Cân nặng phản ánh tình trạng dinh dưỡng, biểu thi mức độ và tỉ lệ giữa quátrình hấp thu và tiêu hao năng lượng So với chiều cao đứng, cân nặng ít phụ thuộcvào yếu tố đi truyền hơn, mà có liên quan chủ yếu tới chế độ dinh dưỡng Cân nặngtăng không đều trong quá trình phát triển của con người Ở các châu lục khác nhau,

cân nặng cơ thé con người cũng khác nhau và trong cùng một nước ở mỗi miền cũng

có sự khác nhau.

BMI (Body Mass Index) là chỉ số khối cơ thé được sử dụng dé xác định tìnhtrạng cơ thé của một người nào đó có bị béo phì, thừa cân hay quá gay hay không.BMI thể hiện mối tương quan giữa chiều cao đứng và cân nặng của cơ thé, cho phépđánh giá mức độ dinh dưỡng và khả năng hấp thu của cơ thể Thông thường, ngườita dùng để tính toán mức độ béo phì Chỉ số này do nhà bác học người Bi Adolphe

Quetelet đưa ra năm 1832 Chỉ số khối cơ thé (BMD): được tính theo công thức:W 2

19

Trang 25

không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm

sóc kém.

Điều kiện kinh tế gia đình thể hiện qua mức thu nhập hàng tháng Đây là yếutố quan trọng có ảnh hưởng đến sự ồn định trong cung cấp dinh dưỡng cho trẻ thôngqua chế độ ăn, khâu phan Từ đó, ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ đặcbiệt là suy đinh dưỡng thấp còi Một trong những ảnh hưởng của tình trạng kinh tế -xã hội đến sự phát triển con người đó là thu nhập Nghiên cứu của Ahmed và cộngsự (1991) về ảnh hưởng của tình trạng kinh tế - xã hội đến sự phát triển của trẻ họcđường ở Banglades cho thấy trẻ từ các gia đình có thu nhập cao có cân nặng và chiềucao đứng theo tuổi cao hơn so với trẻ từ các gia đình có thu nhập thấp [99].

Một nghiên cứu khác ở Thái Lan cũng thấy rằng tình trạng dinh dưỡng của trẻem tuổi học đường cần được lưu tâm, học sinh ở tầng lớp xã hội thấp có ty lệ mắc cácbệnh thiếu dinh dưỡng cao [95, 102] Một nghiên cứu ở Anh về vấn đề liên quan giữa

tinh trang thất nghiệp của bố các em, những trẻ em bố bị thất nghiệp có chiều caođứng thấp hơn so với những trẻ em có bố có việc làm [100].

Trong khi đó, tình trạng thiếu đói ở một số địa phương vùng sâu, vùng khó

khăn còn xảy ra Mặt khác, do diễn biến thiên tai bất thường, nhiều vùng cũng đứngtrước nguy cơ thiếu đói Trẻ em tuổi đi học ở những vùng này gặp không ít khó khănvà tình trạng trẻ em đói bỏ học là một vấn đề cần quan tâm.

1.1.4.2 Yếu tổ về dinh dưỡng

Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy ăn uống hợp lý là yếu tố căn bản nhấtcho sự tăng trưởng và phát trién Chế độ dinh dưỡng lứa tuổi học sinh là yếu tố quyếtđịnh dé trẻ phát triển cả về chiều cao đứng, cân nặng và phát triển mức tối ưu khi

trưởng thành [88] Khi trưởng thành có sức khỏe, cường tráng không bị suy dinh

dưỡng là điều kiện dé trở thành các ông bố, bà mẹ sinh ra những đứa trẻ khoẻ mạnhtrong tương lai Trẻ vị thành niên có sức khoẻ tốt là điều kiện dé lao động và học tập

tốt, giúp ích cho gia đình và xã hội mai sau.

Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam trong thập kỷ qua tới gần đây cho thấy,

khâu phần thực tế của trẻ em Việt Nam thiếu cả về số lượng, mất cân đôi về chất

lượng (khẩu phần chủ yếu là gạo, rau và gần như tắt ít thịt, trứng, cá) Trong khâu

20

Trang 26

phần ăn hàng ngày của học sinh, rau xanh và quả chín chiếm tỷ lệ cao nhất với 70,5%,nhóm thực phẩm cung cấp protein động vật là 33,3% đối với thịt và 36,8% đối với cá

[60] Nghiên cứu mô tả tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của học sinh lứatuổi 13 - 17 tại một số trường phô thông tại 4 tỉnh Hải Phòng, Nghệ An, Kontum, CầnThơ thì tỷ lệ học sinh ăn trái cây > 1 lần/ngày là 79% Tỷ lệ học sinh ăn rau > 1 lần/ngày

là 88% Tỷ lệ học sinh uống nước có ga > 1 lần/ngày là 29% Trong 7 ngày qua, tỷ lệ

học sinh ăn đồ ăn nhanh > 1 lần trong tuần là 21% [12].

Suy dinh dưỡng là tình trạng chậm lớn, chậm phát triển, do chế độ ăn của trẻkhông đảm bảo đủ nhu cầu protein và năng lượng, kèm theo đó là các bệnh nhiễmkhuân Những nghiên cứu về tỷ lệ suy dinh dưỡng đã chỉ ra ở các nước thuộc châuPhi, châu Mỹ La Tinh và Đông Nam Á từ trước cho đến nay vẫn có tỷ lệ suy dinhdưỡng cao Không chỉ có tỷ lệ suy dinh đưỡng cao mà còn có tỷ lệ tử vong cao nhất

do bị suy dinh dưỡng [84].

Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều caođứng Còn béo phì là tình trạng tích lũy thái quá của mô mỡ dẫn đến những hậu quả

không mong muốn đối với sức khỏe.

Thừa cân béo phi tăng nhanh cùng với quá trình hiện dai hóa, sự phát triển của

nên kinh tế xã hội và sự giao lưu văn hóa Tỷ lệ mắc béo phì ở thành thị cao hơn nôngthôn (do lối sống lười hoạt động thê lực và chế độ ăn) Tỷ lệ mắc bệnh rất khác nhaugiữa các quốc gia ở các vùng địa lý khác nhau Ở các nước Âu Mỹ, bệnh béo phì làmột vấn đề lớn, tỷ lệ béo phì đang tăng lên không ngừng, trong năm 1991 có 15% sốngười Mỹ bị béo phì, tới năm 1999 thì con số này tăng lên tới 27% Vùng Châu Á —

Thái Bình Dương bệnh cũng phát triển với tốc độ nhanh cùng với sự thay đổi của nềnkinh tế và lối sống [84].

1.1.4.3 Luyện tập thể dục thể thao

Thường xuyên luyện tập thé dục thé thao có tác dụng rất tốt tới sự phát triểnthể lực và tăng cường các phản xạ nhanh nhẹn, bên bi, dẻo dai Nhiều môn thé thaohỗ trợ tốt cho phát triển chiều cao đứng như: bơi, nhảy cao, chạy, Theo Ganley,cách luyện tập tốt nhất cho trẻ em là tạo cho chúng thói quen thường xuyên đều đặnvà khuyến khích trẻ luôn có các hoạt động hàng ngày vừa sức, hợp li [53].

21

Trang 27

Tập luyện thé dục thé thao thực chat là những kích thích gây nên những biến

đổi trạng thái, chức năng cơ thể Nếu tập luyện hợp lí và có hệ thong sé cai thién duoc

cấu trúc hình thái, chức năng co thé; các tô chất thé lực cũng được tăng lên cùng với

quá trình này.

Vận động hợp lí đảm bảo cho quá trình sinh trưởng và phát dục có thê diễn ra

thuận lợi — ngăn chặn được những rỗi loại trong quá trình phát triển hình thái và chức

năng cơ thé do thừa hoặc thiếu dinh dưỡng, thúc đây sự phát triển các tố chat thé lực.

Ảnh hưởng của tập luyện thé dục thé thao đến sự phát triển thé chất diễn ra ởtat cả các lứa tuổi trong cuộc đời con người, song có ảnh hưởng tốt nhất nếu bắt đầutập có hệ thống từ khi còn nhỏ tuổi.

1.1.5 Tình trạng dinh dưỡng

1.1.5.1 Khái niệm về dinh dưỡng

Dinh dưỡng là tình trang cơ thé được cung cấp day đủ, cân đối thành phần cácchất dinh dưỡng, đảm bao sự phát triển toàn vẹn, tăng trưởng của cơ thé đảm bảo cácchức năng sinh ly và tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội [84].

1.1.5.2 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng

Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) là tập hợp các chỉ số sức khỏe (về đặc điểmchức phận, cấu trúc, hoá sinh ) phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơthể [84].

Từ lâu, người ta đã biết giữa dinh dưỡng và tình trạng sức khoẻ có liên quanchặt chẽ với nhau Tuy vậy, ở thời kỳ đầu, dé đánh giá tình trạng đinh dưỡng, ngườita chỉ dựa vào các nhận xét đơn giản như gay, béo; tiếp đó là một số chỉ tiêu nhântrắc khác Hiện nay, nhờ phát hiện về vai trò các chất dinh dưỡng và các tiến bộ kỹ

thuật, phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ngày càng hoàn thiện và trở thành

một chuyên khoa của dinh dưỡng học.

Tình trạng dinh dưỡng của một quần thé dân cư được thé hiện bang ty lệ củacác cá thé bi tac động bởi các van dé dinh dưỡng Tinh trạng dinh dưỡng trẻ em từ 0-5 tuổi thường được coi là đại điện cho tình hình dinh dưỡng và thực pham của toàncộng đồng Đôi khi người ta cũng lấy tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻlàm đại diện Các tỷ lệ trên phản ánh tình trạng dinh dưỡng của toàn bộ quan thé dân

22

Trang 28

cu ở cộng đồng đó, người ta có thé sử dụng dé so sánh với số liệu quốc gia hoặc cộngđồng khác.

1.1.5.3 Thiếu dinh dưỡng

Suy dinh dưỡng là tình trạng chậm lớn, chậm phát triển, do chế độ ăn của trẻkhông đảm bảo đủ nhu cầu protein và năng lượng, kèm theo đó là các bệnh nhiễm

khuẩn Những nghiên cứu về tỷ lệ suy dinh đưỡng đã chỉ ra các nước thuộc châu Phi,

châu Mỹ La Tinh và Đông Nam Á từ trước cho đến nay vẫn có tỷ lệ suy dinh dưỡngcao Không chỉ có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao mà còn có tỷ lệ tử vong cao nhất do bịsuy dinh dưỡng [84].

Lira tuổi vị thành niên là thời kỳ phát triển rất nhanh (vượt trội) cân nặng cũngnhư chiều cao đứng, cả về cơ bắp lẫn dự trữ mỡ vì vậy, nếu bị thiếu ăn, thiếu chăm

sóc cũng dé bị thiếu đinh dưỡng (khối lượng cơ thê thấp).

* Một số nguyên nhân gây nên thiểu dinh dưỡng ở trẻ em học đường:Chế độ dinh dưỡng không day đủ, hợp lý:

Cung cấp nặng lượng hàng ngày cho trẻ không lớn hơn nặng lượng cho trẻhoạt động và năng lượng cho sự phát triển

Khẩu phần của trẻ em phụ thuộc hoàn toàn vào khâu phần của gia đình, giađình chưa có chú ý đến khẩu phân riêng cho trẻ;

Khẩu phan thực tế của trẻ suy dinh dưỡng thường thiếu cả về số lượng, matcân đối về chat lượng (khẩu phan chủ yếu là gạo, rau và gần như không có thịt, trứng,cá) Hàm lượng protid và năng lượng khẩu phan thấp hơn nhu cầu và không cân đối.Năng lượng khẩu phần chủ yếu do glucid cung cấp, protid động vật trong khẩu phầnrất thấp

Trang 29

Trẻ bị đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, di tật bam sinh (hở hàm éch, tắc ruộtsơ sinh, phình đại tràng bam sinh, tim bam sinh ); rối loan dung nap lactose, bénhdi truyền (Down) thì có nguy cơ suy dinh đưỡng cao hơn.

Các yếu tố nguy cơ:

Tình trạng đói nghèo, môi trường sống không đảm bảo vệ sinh, tập quán dinhdưỡng lạc hậu, chất lượng dịch vụ y tế thấp cũng là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ suy

Thừa cân béo phì tăng nhanh cùng với quá trình hiện đại hóa, sự phát triển củanền kinh tế xã hội và sự giao lưu văn hóa Tỷ lệ mắc béo phì ở thành thị cao hơn nôngthôn (do lối sống lười hoạt động thể lực và chế độ ăn) Tỷ lệ mắc bệnh rất khác nhaugiữa các quốc gia ở các vùng địa lý khác nhau Ở các nước Âu Mỹ, bệnh béo phì làmột vấn đề lớn, tỷ lệ béo phì đang tăng lên không ngừng, trong năm 1991 có 15% sốngười Mỹ bị béo phì, tới năm 1999 thì con số này tăng lên tới 27% Vùng Châu Á —

Thái Bình Dương bệnh cũng phát triển với tốc độ nhanh cùng với sự thay đổi của nềnkinh tế và lối sống [84].

* Hậu quả của béo phì

Các biến chứng và bệnh tật kết hợp với béo phì là rất phong phú và đa

dạng quy tụ thành một hội chứng được gọi là hội chứng X hoặc “hội chứng

chuyền hóa”

Người béo phì thường trì trệ trong sinh hoạt, phản ứng chậm chạp, kém lanh

lợi Trong cuộc sống mat đi sự thoải mái, thường có cảm giác mệt mỏi chung toànthân, hay nhức đầu, tê buồn ở hai chân va giảm hiệu suất lao động.

Người béo phì đễ mắc các bệnh tăng huyết áp, tim do mạch vành, đái tháođường, dé bị rối loan da dày và ruột.

24

Trang 30

1.1.6 Các nghiên cứu về đặc điểm cơ thể lứa tuỗi vị thành niên1.1.6.1 Các nghiên cứu trên thé giới

Sinh học cơ thê là môn khoa học ra đời từ rất sớm và ngày càng phát trién.Nghiên cứu về hình thái — thé lực của con người là một bộ phận của sinh học cơ

thé Từ thế kỷ XIII Tenon đã coi cân nặng là một chỉ số quan trọng dé đánh giáthé lực Đến những năm dau thé ky 20, nhà nhân học người Đức Rudolf Martin,

các nước.

Việc nghiên cứu về sự tăng trưởng và phát triển ở trẻ em bắt đầu được chú ýtừ giữa thé ky XVIII Năm 1754, Christian Friedrich Jumpert người Đức tiến hànhnghiên cứu về cân nặng, chiều cao đứng và một số chỉ số thé lực khác ở các lớp tuổitừ 1 đến 25 tại các trại mồ côi Hoàng Gia ở Berlin và một số nơi khác ở Đức Đây lànghiên cứu cắt ngang đầu tiên về tăng trưởng ở trẻ em [50].

Philibert Gueneau de Montbeliard đã thực hiện một nghiên cứu dọc đầu tiênvề chiều cao đứng ở con nam của mình từ 1759 đến 1777 Đây là một trong nhữngnghiên cứu tốt nhất đã được trích dẫn trong các nghiên cứu về tăng trưởng trong suốtthé ky XIX, sau này được D.A Thompson thể hiện trên đồ thị trong tác phẩm “On

growth and form” của ông.

Việc nghiên cứu tăng trưởng cũng được sử dụng nhiều trong nghiên cứu ngườibệnh Từ những năm 1800, việc xác định cân nặng, chiều cao đứng của bệnh nhân đãđược làm thường xuyên ở bệnh viện Paris Các sách giáo khoa về nhi khoa từ cuốithế kỷ XIX đã đề cập đến vấn đề tăng trưởng ở trẻ em [77].

Từ đầu thế kỷ XX, với sự phát triển mạnh mẽ trong nghiên cứu các môn khoahọc chuyên ngành, việc nghiên cứu về chỉ số thể lực của con người đã được tiếp cậntheo nhiêu góc độ khác nhau Việc nghiên cứu được tiên hành ở nhiêu nước như Đức,

25

Trang 31

Mỹ, Pháp, Liên Xô, Rumani, Trung Quốc, Các công trình nghiên cứu tiêu biểuđược biết đến là của các tác giả: Bunak (1941), X.I.Galperin (1965), Toxniewicz

Phân tích dit liệu từ hệ thống giám sát dinh dưỡng ở Tuscany, Bắc Trung Yđể ước tính tình trạng dinh dưỡng và lối sống của trẻ em và thanh thiếu niên từ

năm 2002 đến năm 2006 cho thấy xu hướng tỷ lệ thừa cân (bao gồm cả béo phì)

có xu hướng giảm theo độ tuôi ở cả hai giới, tuy nhiên rõ ràng hơn ở trẻ em nữ (từ34,0% ở 9 tuổi xuống 12,2% ở 15 tuổi) so với trẻ em nam (từ 32,8% ở độ tuôi 9tudi lên 22,8% ở độ tuôi 13 tuổi lên 27,5% ở độ tuổi 15 tuổi) Ngược lại, tỷ lệ SDDlại tăng theo độ tuéi ở trẻ em nữ (từ 4,9% ở độ tudi 9 lên 14,1% ở độ tuổi 15),trong khi trẻ em nam có tỷ lệ mắc bệnh thấp tương tự ở độ tuôi 9 và 15 tuôi (3,3%và 3,1%), tăng gấp đôi giá trị ở độ tuổi 11 và 13 (7,5% và 6,5%) Xu hướng tỷ lệcân nặng bình thường tăng theo độ tuôi từ 62,4% ở 9 tuổi lên 74,0% ở 13 tuổi và71,6% ở 15 tuổi [101].

Thực hiện tổng cộng 369 nghiên cứu từ 76 quốc gia khác nhau từ năm 2002đến 2009 về tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6 đến 12 tuổi từ Châu Mỹ, Châu Phi,Châu Á và khu vực Đông Địa Trung Hải đã cho thấy tình trạng nhẹ cân và SDD nỗibật nhất ở các nhóm dân cư Đông Nam Á và châu Phi, trong khi ở Châu Mỹ, tỷ lệnhẹ cân hoặc gay 6m thường dưới 10% Hơn một nửa số nghiên cứu về thiếu máucho thay tỷ lệ thiếu máu ở mức độ trung bình (> 20%) hoặc nặng (> 40%) Tỷ lệ từ20% đến 30% thường được báo cáo về tinh trạng thiếu sắt, iốt, kẽm và vitamin A Tylệ thừa cân cao nhất ở các nước Mỹ Latinh (20% đến 35%) Ở Châu Phi, Châu Á và

Đông Dia Trung Hải, tỷ lệ thừa cân nói chung là dưới 15% [113].

Tỷ lệ và xu hướng thừa cân và béo phì ở trẻ em châu Âu từ năm 1999 đến năm2016 là rat cao, nhưng xu hướng đã 6n định ở hau hết các nước Chau Âu Tỷ lệ thừacân và béo phì kết hợp ở khu vực Iberia có xu hướng giảm từ 30,3% (95% CI, 28,3%-32,3%) xuống 25,6% (95% CI, 19,7% -31,4%) nhưng có xu hướng tăng lên ở khuvực Địa Trung Hải từ 22,9% (KTC 95%, 17,9% -27,9%) đến 25,0% (KTC 95%,14,5% -35,5%) Không có thay đôi đáng ké nào được quan sát thay ở Dai Tây Dươnghoặc Trung Au, nơi tỷ lệ thừa cân và béo phì thay đổi từ 18,3% (95% CL, 14,0% -

26

Trang 32

23,9%) thành 19,3% (95% CI, 17,7% -20,9%) và từ 15,8 (95% CI, 13,4% -18,5%)

đến 15,3% (95% CI, 11,6% -20,3%) [97].

Ty lệ và xu hướng thiếu cân ở trẻ em và thanh thiếu niên Châu Âu với dữ liệutừ 323.420 trẻ em và thanh thiếu niên trong độ tuôi từ 2 đến 18 tuổi Từ năm 2000đến năm 2017, theo tiêu chí của IOTF, tỷ lệ SDD nhẹ cân có xu hướng gia tăng ở cácnước Đông, Bắc và Nam Âu, nơi tỷ lệ SDD nhẹ cân dao động từ 9,1 đến 12,0%, từ4,1 đến 6,8% và từ 5,8 đến 6,7% Ở Tây Âu, tỷ lệ SDD nhẹ cân có xu hướng giảm từ14,0 xuống 11,8% Không có sự khác biệt dang kế nao được tim thấy theo giới tínhhoặc độ tuổi [97].

Năm 2007, WHO công bố chuẩn tăng trưởng của trẻ em học đường và ngườitrưởng thành, đánh dau mốc quan trọng cho các nghiên cứu ứng dụng các chi số hìnhthái dé đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thé lực của con người [126].

Các công trình nghiên cứu cho thấy, sự tăng trưởng về thể lực ở các lứa tuôikhông giống nhau, không đồng đều qua các giai đoạn, có giai đoạn tốc độ tăng trưởngchậm, có giai đoạn tốc độ tăng trưởng nhanh Tốc độ phát triển mạnh nhất ở tuổi dậy

thì là do ảnh hưởng của hoocmon trong thời kỳ chín sinh dục Ngoài ra, sự tang trưởng

các thông số và chỉ số hình thái - thể lực còn phụ thuộc vào nhiều yêu tố khác như đi

truyền, dinh dưỡng, nội tiết, bệnh tật,

1.1.6.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam

Năm 1875, công trình nghiên cứu đầu tiên về hình thái thể lực con người ởViệt Nam được thực hiện trên trẻ em là của Mondiere Từ những năm 30 của thế kỷXX, việc nghiên cứu về thé lực con người được tiến hành nhiều hơn do Ban nghiêncứu nhân trắc thuộc Viện Viễn Đông Bác Cổ, sau đó là Trường Đại học Y khoa ĐôngDương (1936 - 1944) thực hiện Các công trình nghiên cứu tiêu biểu của thời kỳ nàylà tác phẩm “Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của người Đông Dương” củatác giả P.Huard, A.Bigot và “Hình thái học người và giải phẫu thẩm mỹ học” của

P.Huard và Đỗ Xuân Hợp [78].

Đến năm 1975, Nguyễn Tan Gi Trọng và cộng sự đã tập hợp hàng trăm côngtrình nghiên cứu về hình thái thê lực của người Việt Nam trong cuốn “Hằng số sinhhọc của người Việt Nam” Đây là công trình tập thê tập hợp các kết quả nghiên cứu

27

Trang 33

về các chỉ số sinh học, sinh lý, hóa sinh của người Việt Nam Nồi bật trong công trìnhnày là các chỉ số sinh học của người Việt Nam từ sơ sinh đến 15 tuổi được nghiêncứu tương đối toàn diện, với trên 30 chỉ số về đặc điểm hình thái, kích thước và cácchỉ số pignet, BMI, Vervack, QVC Những kết quả nghiên cứu của công trình này đãđặt nền móng quan trọng cho việc nghiên cứu các chỉ số sinh học của người Việt Nam

và là cơ sở cho những nghiên cứu ở giai đoạn sau [4].

“Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động” do Võ Hưngchủ biên đã trình bày các công trình nghiên cứu nhân trắc người Việt Nam trên cả bamiền của đất nước Qua công trình này, các tác giả đã nêu lên được các qui luật pháttriển tầm vóc cũng như đặc diém hình thái người Việt Nam [86].

Tác giả Thâm Thị Hoàng Điệp khi tiến hành nghiên cứu trên 101 học sinh từ 6 đến17 tuổi về “Đặc điểm hình thái thé lực của học sinh một số trường phé thông cơ sở HàNội” từ năm 1980 đến 1990 Phân tích kết quả nghiên cứu của 31 chỉ tiêu nhân trắc học,

tác giả đã chỉ ra, chiều cao đứng của học sinh phát triển mạnh nhất lúc 11 — 12 tuổi ở nữvà 13 — 15 tuổi ở nam, còn cân nặng phát triển mạnh nhất lúc 13 tuổi ở nữ và 15 tuổi ởnam Quy luật phát triển của các giai đoạn phù hợp với quy luật phát triển chiều cao đứng,còn quy luật phát triển vòng ngực gần giống với quy luật phát triển cân nặng [17].

Một cuộc điều tra thu thập các số đo nhân trắc lớn nhất từ trước tới nay, trên 14.000trẻ học đường nông thôn trong các nước đang phát triển, bao gồm: Ghana, Tazania,Indonesia, An Độ và Việt Nam đã cho thay: 51% học sinh ở vào tình trạng chiều cao đứngthấp so với tuổi (PCD, 1998) Kết quả của cuộc điều tra trên 11.917 trẻ từ 0 - 15 tuổi ở cácvùng nông thôn trong cả nước và 9.410 học sinh Hà Nội cho thấy: chiều cao đứng, cân nặngtrẻ em luôn thấp hơn kích thước tham khảo NCHS (theo khuyến nghị của WHO).

Năm 1991, trong công bố kết quả nghiên cứu “Đặc điểm về kích thước hìnhthái, về sự tăng trưởng và sự phát triển cơ thé của học sinh phô thông 6-17 tuổi (thịxã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình)” của Đào Huy Khuê cho thấy, hầu hết các chỉ số hìnhthái của nam và của nữ đều tăng dan theo độ tuổi, nhưng nhịp độ tăng trưởng khôngđều Tốc độ tăng tối đa các chỉ số hình thái của nam thường ở lứa tuổi 14-16 tuổi vàcủa nữ lúc 11 — 15 tuổi Từ 6 — 9 tudi số đo của nữ thường cao hơn của nam và ngượclại, từ 16 — 17 tuổi số đo của nam thường cao hơn của nữ [43].

28

Trang 34

Từ năm 1991 — 1995, tác giả Trần Văn Dần nghiên cứu “Các chỉ tiêu hình tháicủa trẻ em lứa tuổi học sinh” trên 13.747 học sinh từ 8 — 14 tuổi ở các địa phương HàNội, Vĩnh Phúc, Thái Bình [10] Các chỉ tiêu được xác định là chiều cao đứng, khốilượng cơ thể, vòng ngực trung bình So với số liệu trong “Hằng số sinh học ngườiViệt Nam” thì sự phát triển chiều cao đứng của trẻ em 6 — 16 tuổi tốt hơn, đặc biệt trẻem thành phố và thị xã [4] Sự gia tăng về khối lượng chỉ thấy rõ ở trẻ em Hà Nội,còn ở ba khu vực nông thôn chưa thấy có sự thay đôi đáng ké Tác giả cũng so sánhvới các kết quả nghiên cứu ở thời điểm trước đó (1981 và 1993) và nhận thay, sau

một thập kỷ, học sinh Hà Nội có sự thay đổi rõ rệt về chiều cao đứng và khối lượng.

Còn đối với học sinh Vĩnh Phúc thì chỉ thấy có sự khác biệt rõ rệt về chiều cao đứng,còn khối lượng khác biệt không rõ Hoc sinh sống ở đô thị có xu hướng phát triển thélực tốt hơn so với trẻ em nông thôn [10].

Chiều cao đứng và cân nặng của trẻ em Hà Nội hơn han trẻ em nông thôn:tudi càng lớn thì khoảng cách càng xa Ví dụ: chiều cao đứng trung bình của trẻ 5tuổi Hà Nội cao hơn trẻ nông thôn 5 cm, đến 15 tuổi, khoảng cách này là 10 em

(Hà Huy Khôi, 1985) Nghiên cứu gan đây theo dõi chiều sâu về sự phát triển trẻem từ sơ sinh đến 18 tuổi của Viện Dinh dưỡng trên 218 trẻ Hà Nội cho thay: mứctăng cân của trẻ em Việt Nam trong 3 tháng đầu cao hơn so với tiêu chuẩn quốctế, nhưng sau đó kém dần (Lê Thị Hợp, 1995, 2000) Có hai thời kỳ sự thua kémbiểu hiện cao nhất: từ 6 - 12 tháng và 6 - 11 tuổi (lứa tuôi tiêu học) (Hà Huy Khôi,1998) Điều này cho thấy, việc cải thiện tinh trạng dinh dưỡng không chi quantrọng ở những năm đầu, mà đó phải là một quá trình liên tục, trong đó những nămtuổi học đường cũng đóng vai trò thiết yếu, không kém tuôi tiền học đường [6].

Năm 2002, kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thị Loan về các chỉ số thể lựccủa học sinh từ 6 — 17 tuổi ở quận Cầu Giấy — Hà Nội cho thấy, các chỉ số chiều caođứng, khối lượng cơ thê của học sinh Hà Nội lớn hơn so với kết quả nghiên cứu củacác tác giả từ những thập kỷ 80 trở về trước và so với học sinh Thái Bình, Hà Tây ởcùng thời điểm nghiên cứu, sự khác biệt là do ảnh hưởng của điều kiện sống tới sựsinh trưởng và phát triển của học sinh [50].

29

Trang 35

Cân nặng, chiều cao đứng của 1.382 trẻ vi thành niên 11 — 17 tuổi ở các THCSvà PTTHở Hà Nội và Bắc Ninh được thu thập từ tháng 9/2001 đến tháng 1/2002 Kếtquả cho thấy, cân nặng và chiều cao đứng trung bình của học sinh thành phó (Hà Nội)cao hơn so với học sinh cùng tuổi, cùng giới ở nông thôn (Bắc Ninh); tỷ lệ học sinhbị gầy ở thành phố là 5,9%, ở nông thôn là 15,4%; tỷ lệ còi cọc ở thành phố là 14,2%,

ở nông thôn là 39,0%; tỷ lệ thừa cân ở thành phố là 5,1%, ở nông thôn là 0,1% [51].Năm 2014, nghiên cứu xác định một số chỉ số nhân trắc cơ bản của trẻ emdân tộc Kinh và Hmông ở vùng cao tỉnh Yên Bái có độ tuôi từ 15 đến 17 của tácgiả Trần Long Giang Kết quả chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình,vòng dau, vòng cô, vòng cánh tay trái duỗi, vòng bụng qua rốn, vòng mông, BMIcủa trẻ em ở lứa tuổi này tăng theo lứa tuổi Các chỉ số của trẻ em dân tộc Kinhđều lớn hơn so với trẻ em dân tộc Hmông và có giá trị tốt hơn so với các giá trị

tương ứng được nêu trong tài liệu Các giá tri sinh học người Việt Nam bình thường

thập kỷ 90 - thé ky 20 của Bộ Y tế và trong các nghiên cứu của nhiều tác giả trướcđây Trong khi đó các chỉ số này ở trẻ em người dân tộc Hmông là thấp hơn vàtương đương Chỉ số Pignet của trẻ em dân tộc Kinh và Hmông đều thuộc loại

trung bình yếu [20].

Khảo sát nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng trong các giai đoạn dậy thì trên1.280 học sinh Trung học Cơ sở Thị tran Củ Chi — TPHCM năm học 2012 - 2013.Kết quả: Tỷ lệ thừa cân - béo phì là 33 % (22 % thừa cân và 11 % béo phì), trong đónam nhiều hon nữ (40,7 % so với 25 %; p < 0,05) Ty lệ suy dinh dưỡng (SDD) là4,1 %, nam nhiều hơn nữ (5,2 % và 2,9 %; p < 0,05) Chênh lệch chiều cao đứng giữađầu và cuối dậy thì ở nam là 24,1 cm, nữ là 16,1 cm Chênh lệch cân nặng giữa đầuvà cuối dậy thì ở nam là 18,5 kg và nữ là 17,7 kg Nam và nữ bị thừa cân béo phì cótỉ lệ mỡ cơ thé cao hơn học sinh có tình trạng dinh đưỡng bình thường ở tất cả cácgiai đoạn day thì (p < 0,001), nhưng tỉ lệ này không đổi nếu xét ở thời điểm đầu vàcuối dậy thì Không thấy sự khác biệt về gia tăng trọng lượng khối không mỡ ở nam

và nữ [64].

Một trong những van đề dinh dưỡng mới nảy sinh hiện nay là hiện tượng giatăng nhanh chóng của tinh trạng thừa cân, béo phì ở lứa tuổi học sinh ở khu vực đô

30

Trang 36

thị như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng Nếu như trước 1995, hau nhưthừa cân, béo phì ở học sinh không đáng kể, đến năm 2001, tỷ lệ béo phì ở học sinhcác trường nội thành thành phố Hồ Chí Minh là 14%, ở Hà Nội và Hải Phòng là 8-10% (Viện Dinh dưỡng, 2002) Gan đây, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở Thành phố Hồ ChíMinh tăng trên 17% (Trung tâm Dinh dưỡng Thành phó Hồ Chí Minh, 2003) [6] Daylà bức tranh trái ngược với những gi phổ biến ở các vùng nông thôn song không có

nghĩa là học sinh ở nông thôn không có nguy cơ thừa cân, béo phì.

Năm 2017, nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 174 đối tượng là họcsinh tại trường Trung học cơ sở Nhân Hưng, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam nhằm xácđịnh tỷ lệ thừa cân, béo phì cũng như tình trạng dinh dưỡng của các em học sinh Kếtquả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh thừa cân, béo phì toàn trường là 1,7% trongđó ở giới nam là 1,2% và giới nữ là 2,3% Bên cạnh đó tỷ lệ học sinh thiếu cân củatrường vẫn còn khá cao chiếm 22,4%.

Đồng bào dân tộc thiểu số thường sinh sống ở vùng sâu, vùng xa và gặp nhiềukhó khăn trong việc tiếp cận dịch vu chăm sóc sức khỏe; việc di chuyên từ nhà đếncác cơ sở y tế thường rất khó khăn, nhất là vào mùa mưa Phụ nữ dân tộc thiểu sốthường cho trẻ ăn thức ăn thô từ rất sớm (từ 2-3 tháng tuổi) Tại một số vùng, ngườidân không đủ lương thực, nước sạch và vệ sinh Tình hình thiếu hụt đinh dưỡng tạikhu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên còn nghiêm trọng hơn với tỷ lệ suy dinh

dưỡng cao nhất trong cả nước.

Nghiên cứu mô ta cắt ngang, tiến hành năm 2017 ở các trường phô thông dântộc bán trú: tại 04 trường của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, trên 587 học sinh 11-14 tuôi để xác định tình trạng suy dinh dưỡng Kết quả cho thấy, tỷ lệ SDD thấp còichung là 75,8% trong đó nam giới là 76,4% và nữ là 74,9%, Tỷ lệ SDD thấp còi caonhất ở trường TH&THCS Trạm Tau (81,4%), tiếp theo là PA Lau (77,0%) Có sự

khác biệt về ty lệ SDD thấp cdi theo nhóm tuổi ở giới nữ (p < 0,05) [67] Cần cónhững giải pháp can thiệp kịp thời về tình trạng dinh dưỡng thấp còi trên học sinh

trung học cơ sở tại các vùng dân tộc có tỷ lệ SDD cao.

Năm 2018, nghiên cứu thể lực trên 407 học sinh từ 12 đến 15 tuổi trườngTHCS Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên của tác giả Hứa Nguyệt

31

Trang 37

Mai, kết quả cho thấy: các đặc trưng thê lực của học sinh tăng liên tục từ 12 đến 15tuổi nhưng tốc độ tăng không đều giữa các độ tuôi và giới tính Mức tăng chiều caođứng, cân nặng trung bình là 5,72 cm và 4,76 kg/năm đối với nam; 3,67 cm và 2,94kg/năm đối với nữ, tốc độ tăng nhanh nhất ở giai đoạn 12 - 13 tuổi Chỉ số BMI tăng

trung bình 0,48/năm ở nam và 0,44/năm ở nữ [54].

Năm 2019, nghiên cứu của tác giả Lê Na và cộng sự trên 663 học sinhtrường phổ thông dân tộc nội trú thuộc 3 huyện của tỉnh Cao Bằng cho thấy: cânnặng và chiều cao đứng trung bình của học sinh tăng dan theo lứa tuổi Cân nặngvà chiều cao đứng trung bình lần lượt là 40,4 + 8,5 kg và 147,7 + 8,5 cm Ty lệsuy dinh dưỡng thé thấp còi mức độ vừa là 13,6%, mức độ nặng là 2,9% Tỷ lệsuy dinh dưỡng thé gầy còm là 6,2%, tỷ lệ thừa cân và béo phì lần lượt là 7,7% và

2,4%, nam giới có ty lệ suy dinh dưỡng (8,2%), thừa cân (8,2%), béo phì 3,9%cao hơn nữ giới (5,1%; 7,4% và 1,6%) nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống

kê (p>0,05) [57].

Ngoài ra, đã có nhiều tác giả công bố kết quả nghiên cứu về các chỉ số thé lực

của học sinh trên các tạp chí khoa học, báo cáo tại các cuộc hội thảo khoa học trong

và ngoài nước Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về thể lực của học sinh ViệtNam khá phong phú Các kết quả nghiên cứu về các chỉ số này trong các công trình

có khác nhau ít nhiều, nhưng đều xác định được là chúng biến đồi theo lứa tuổi vàtheo giới tính, giữa học sinh thành thị và học sinh nông thôn.

Trong quá trình phát triển của trẻ em từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành cónhững giai đoạn tăng trưởng nhảy vot, đó là giai đoạn từ 5 — 7 tuổi và giai đoạn dậythì 13 — 14 tuổi Có sự khác nhau về tốc độ phát triển thé lực giữa học sinh nam vàhọc sinh nữ Từ 7 — 10 tuổi, tốc độ tăng chiều cao đứng của nữ nhanh hơn ở nam Từ11 tuổi trở di, tốc độ tăng chiều cao đứng của nam nhanh hơn của nữ Đây là nguyênnhân đã tạo ra điểm giao chéo lần thứ nhất và lần thứ hai lúc 11va 14 tuổi Thực tế,

sự phát triển thé lực của trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố và là kết quả của sự tácđộng qua lại giữa cơ thé với môi trường sống [34] Dưới tac động của yếu tố di truyềnvà điều kiện sống, đã xảy ra quá trình cải tổ về mặt hình thái và chức năng làm cho

cơ thê của trẻ em ngày một trở nên hoàn thiện.

32

Trang 38

1.2 ĐẶC ĐIÊM TRÍ TUỆ TRẺ EM1.2.1 Khái niệm về trí tuệ

Trong tiếng La Tinh, trí tuệ nghĩa là hiểu biết thông tuệ Theo từ điển tiếngViệt, trí tuệ là khả năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định Ngoài racòn có một số thuật ngữ liên quan đến trí tuệ như: “trí khôn”, “trí năng”, “trí lực”, “trí

óc”, “trí thông minh” [70].

Theo Thorndike (1920), trí tuệ phân làm ba kiểu Trí tuệ trừu tượng xuất pháttừ ngôn ngữ phát triển tư duy, dùng tượng trưng và ký hiệu để biểu thị sự vật và mối

tương quan giữa các sự vật được coi là đặc tính chỉ có ở con người Trí tuệ thực tiễn

được sử dụng dé thích nghi với một tình huống cụ thé và các thuộc tính cụ thé của sựvật Kiểu thứ ba là năng lực thích ứng của cá nhân Như vậy, trí tuệ là năng lực tiềman, bao gồm nhận thức tư duy, cũng có thé là năng lực tư duy trừu tượng hoặc năng

lực tư duy phán đoán [33].

Sự tôn tại nhiều cách hiểu khác nhau về trí tuệ và mỗi khái niệm chỉ nêu đượcmột số mặt, chứng tỏ hoạt động trí tuệ là một hoạt động phức tạp của con người Cảba quan diém trên không mâu thuẫn nhau mà cùng song song tồn tại Mỗi quan điểmđều xuất phát từ một dấu hiệu nào đó được cho là quan trọng Năng lực trí tuệ đượcbiểu hiện ở nhiều mặt, nhiều mức độ khác nhau liên quan đến những hiện tượng tâmsinh lý khác nhau Trước hết, nó phản ánh qua mặt nhận thức như nhanh biết, nhanhhiểu, nhanh nhớ hoặc biết tìm ra các quy luật Thứ hai, nó thé hiện qua hành độngnhư nhanh trí, tháo vat, linh hoạt, sáng tạo Thứ ba, năng lực trí tuệ thể hiện qua phamchất như óc tò mò, lòng say mê, sự hứng thú, kiên trì Ngoài ra, năng lực trí tuệ cònbiểu hiện ở sựtưởng tượng phong phú, va cách xử lý, ứng xử các tình huống trong xãhội Ngoài khái niệm trí tuệ ra còn nhiều thuật ngữ liên quan đến nó như trí khôn, trí

thông minh, trí lực, trí năng Mỗi thuật ngữ được dùng trong những hoàn cảnh nhấtđịnh và có ý nghĩa, sắc thái riêng

Theo Claparede và Stern, trí khôn là sự thích nghi tinh thần với các hoàn cảnhmới D.Wechsher coi trí khôn là tổng thé của nhiều chức năng trí tuệ, gan chặt vớicác điều kiện văn hóa xã hội Thông minh là khả năng phản ứng hiệu quả trong nhữngtình huống tư duy tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt trước những van dé thực tiễn

33

Trang 39

lý luận Như vậy, trí tuệ, trí khôn, trí thông minh là những khái niệm có nhiều điểmtrùng nhau, nhưng lại có tính chất biểu hiện khác nhau [33].

Pitit Robert định nghĩa về trí thông minh bao gồm: năng lực nhận thức, thấuhiểu: toàn bộ những chức năng tinh thần có đối tượng là sự nhận thức khác với nhậnthức băng cảm giác và trực giác; khả năng thích nghi với những hoàn cảnh mới; đặctính của tinh thần có thé thấu hiểu và thích nghi dé dàng [34].

Thông minh là kha năng phản ứng có hiệu quả trong những tình huống mới,là phẩm chat cao của trí tuệ mà bản chất của nó là tư duy tích cực, chủ động, sángtạo, linh hoạt trước những vấn đề thực tiễn, lý luận Như vậy, trí tuệ, trí khôn, tríthông minh là những khái niệm có nhiều điểm trùng nhau nhưng lại có tính chất biéuhiện khác nhau Trí khôn, trí thông minh là các phạm trù hẹp hơn năm trong nội hàm

trí tuệ.

1.2.2 Phân loại trí tuệ

Trí tuệ của con người thê hiện ở nhiều khía cạnh, nó bao gồm cả góc độ ditruyền, tác động của giáo dục, xã hội Hiện nay, theo quan điểm mới về trí tuệ cuảH.J Eysenck Ong đã tong hợp các quan niệm và kết quả nghiên cứu lý thuyết và cácphương pháp đo đạc trí tuệ truyền thống đề đưa ra mô hình trí tuệ 3 tầng bậc:

Giáo dục gia đình kinh tế - xã hôi

Di truyền Kinh nghiệm

Văn hóa Sự hẫn loan trí tuệ j

kinh tế-xãhội Yêu tô văn hóa Giáo duc

Thời gian 4m thực Hoàn cảnh gia đình

Dinh dưỡng

Hình 1.1 Mô hình trí tuệ 3 tang của H.J Eysenck

34

Trang 40

Tang 1 1a Tri tué sinh hoc (Biological intelligence): biểu hiện mặt sinh học củanăng lực trí tuệ, là một nguồn gốc của những khác biệt về trí tuệ cá nhân.

Tang 2 là Trí tuệ lâm trắc (Psychometric intelligence) hay trí tuệ han lâm(Academic intelligence): mặt trí tuệ được do bang các trắc nghiệm IQ, CQ truyénthống được xây dựng trong các tình huống gia định, có tính hàn lâm, chưa phải là tìnhhuống thực trong cuộc sông Nó bao gồm trí tuệ han lâm (trí thông minh hay năng

lực nhận thức) và trí tuệ sáng tạo.

Tầng 3 là trí tuệ xã hội (Social intelligence): Là sự thê hiện của trí tuệ lâm trắckhi cần phải giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống thực tế của những chủ thể hoạt

động tự nhận thức rõ ràng về bản thân, nó nhận thức về xã hội và mối quan hệ giữa

bản thân với xã hội đó Như vậy, trí tuệ là một thuộc tính nhân cách của con ngườimang bản chất sinh vật, tâm lý, xã hội và văn hóa một cách sâu sắc.

Theo mô hình 3 tầng thứ bậc các năng lực nhận thức theo Carroll, ông đã nhấnmạnh nhân tổ (g) ở đỉnh cao của mô hình và cho rằng nó có thành phan di truyền thựcsự và tồn tại xuyên qua các nhiệm vụ trong suốt cuộc đời của con người, chống lại

các ảnh hưởng bên ngoài như đào tạo hay môi trường gia đình Các năng lực hẹpđược ông đặt ở đáy của mô hình và xem chúng có được là do sự đáp ứng các đòi hỏicủa môi trường Ở tầng giữa của mô hình là các năng lực bao quát cũng có thành phầndi truyền nhưng yếu hon và dé bị biến đổi hon so với ảnh hưởng di truyền lên nhântố (g) Các năng lực bao quát chịu sự ảnh hưởng bởi sự tác động qua lại của di truyền

môi trường.

1.2.3 Phương pháp đánh gia trí tuệ

Phương pháp được dùng dé đánh giá trí tuệ phổ biến là dùng các trắc nghiệmkhách quan (là phép thử, phép đo gồm một hệ thống câu hỏi được sắp xếp theo mộtquy tắc nhất định) Đó là công cụ đã được tiêu chuẩn hóa, dùng dé đo lường kháchquan một hay nhiều khía cạnh của một nhân cách hoàn chỉnh qua những mẫu trả lờibằng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ hoặc những loại hành vi khác nhau.

Về trắc nghiệm trí tuệ có 4 loại:

- Trắc nghiệm về các năng lực trí tuệ nhận thức (Mental Abilities);- Trắc nghiệm về trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence);

35

Ngày đăng: 21/05/2024, 01:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mô hình trí tuệ 3 tang của H.J. Eysenck - Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu một số đặc trưng sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh 12-17 tuổi người Kinh, Thái và Hmông ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Hình 1.1. Mô hình trí tuệ 3 tang của H.J. Eysenck (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w