SKKN nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số biện pháp nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông kỳ sơn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KỲ SƠN, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN LĨNH VỰC: SINH HỌC Năm học: 2021 - 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ SƠN, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN LĨNH VỰC: SINH HỌC Tên tác giả: Tổ: Số điện thoại: Trần Thị Việt An Tự nhiên 0367128928 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài .1 II Tính đề tài III Mục đích nghiên cứu IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu .2 PHẦN B NỘI DUNG .3 I Nghiên cứu lực trí tuệ .3 Cơ sở lý luận .3 1.1 Khái niệm trí tuệ .3 1.2 Sự phát triển trí tuệ 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ 1.4 Phương pháp đánh giá trí tuệ .6 1.4.1 Cách tiếp cận đo trí thơng minh IQ 1.4.2 Cách tiếp cận đo lường trí tuệ cảm xúc EQ 1.4.3 Cách tiếp cận đo lường trí tuệ vượt khó AQ 11 Cơ sở thực tiễn 13 2.1 Thực trạng nghiên cứu lực trí tuệ giới 13 2.2 Thực trạng nghiên cứu lực trí tuệ Việt Nam 14 2.3 Thực trạng trường trung học phổ thông Kỳ Sơn 15 Các bước tiến hành nghiên cứu lực trí tuệ 15 3.1 Xác định đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Xác định địa điểm, thời gian nghiên cứu 15 3.3 Xác định phương pháp đo số IQ, EQ, AQ 15 3.3.1 Phương pháp đo số thông minh IQ (IQ- Intelligence Quotient) 15 3.3.2 Phương pháp đo số trí tuệ cảm xúc EQ (EQEmotional Quotient) 17 3.3.3 Phương pháp đo số trí tuệ vượt khó AQ (AQAdversity Quotient) 17 Kết nghiên cứu số trí tuệ học sinh trường THPT Kỳ Sơn 18 4.1 Chỉ số trí tuệ thơng minh (IQ) học sinh 18 4.2 Chỉ số trí tuệ cảm xúc (EQ) học sinh 22 4.3 Chỉ số trí tuệ vượt khó (AQ) học sinh 25 II Nghiên cứu thực nghiệm tác động 27 Cơ sở lý luận 27 Cơ sở thực tiễn 27 2.1 Thực trạng giảng dạy giáo viên 27 2.2 Thực trạng học tập học sinh 28 Một số biện pháp thực nghiệm sư phạm nhằm nâng cao lực trí tuệ học sinh 29 3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 29 3.2 Dạy học giải vấn đề 31 3.3 Dạy học theo nhóm 34 3.4 Kĩ thuật đồ tư 37 Kết thực nghiệm 40 4.1 Mục đích thực nghiệm 40 4.2 Nội dung thực nghiệm 40 4.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 40 4.4 Đo kiểm chứng biện pháp tác động 40 4.5 Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động 41 4.5.1 Chỉ số IQ học sinh sau thực nghiệm can thiệp 41 4.5.2 Phân tích định lượng kiểm tra 41 4.5.3 Phân tích đánh giá định tính 42 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 I Kết luận 44 II Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỂM BÀI TEST RAVEN, EQ, AQ Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt ĐC Đối chứng HS Học sinh KT Kiểm tra Nxb Nhà xuất SD Độ lệch chuẩn (Standard Diviation) THPT TN Trung học phổ thơng Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Phân loại đối tượng nghiên cứu 15 Bảng Phân bố mức trí tuệ theo số IQ 16 Bảng Phân loại số thành phần AQ 18 Bảng Chỉ số IQ học sinh theo độ tuổi giới tính 18 Bảng Phân bố học sinh theo mức trí tuệ, độ tuổi giới tính theo số tác giả 19 Bảng Điểm trí tuệ cảm xúc chung học sinh theo tuổi giới tính 22 Bảng Năng lực nhận thức cảm xúc người khác học sinh 23 Bảng Năng lực thấu hiểu cảm xúc thân học sinh theo tuổi giới tính 24 Bảng Chỉ số vượt khó AQ học sinh theo khối lớp giới tính 25 Bảng 10 Chỉ số vượt khó AQ thành phần học sinh theo tuổi 26 Bảng 11 Kết điều tra phương pháp giảng dạy giáo viên 27 Bảng 12 Kết điều tra học tập học sinh 28 Bảng 13 Chỉ số IQ học sinh lớp 11 sau thực nghiệm tác động 41 Bảng 14 Tổng hợp điểm kiểm tra nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 41 Bảng 15 Mức độ nhận thức HS qua KT nhóm TN nhóm ĐC 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Chỉ số IQ học sinh theo độ tuổi giới tính 19 Hình So sánh phân bố học sinh theo mức trí tuệ với số tác giả 20 Hình Phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo độ tuổi 20 Hình Phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo giới tính 21 Hình Điểm trí tuệ cảm xúc chung học sinh theo tuổi giới tính 23 Hình Năng lực nhận thức cảm xúc người khác học sinh theo tuổi giới tính 23 Hình Chỉ số vượt khó AQ học sinh theo khối lớp giới tính 25 Hình Chỉ số vượt khó AQ thành phần học sinh 26 PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong năm gần đây, ngành giáo dục trọng việc đổi giáo dục nhiều phương pháp khác nhau.Việc đổi giáo dục cần tiến hành đồng bộ, quan trọng đổi phương pháp dạy học Theo đó, việc đổi phương pháp dạy học phải bắt nguồn từ phía giáo viên, từ thay đổi nhận thức giáo viên, người thầy khơng cịn người truyền đạt kiến thức chiều mà trở thành người hướng dẫn học sinh để học sinh chủ động tiếp thu, tìm tịi kiến thức, sáng tạo Muốn làm điều này, người thầy phải nắm khả năng, lực thực thụ học sinh để thay đổi phương pháp học tập cho đối tượng.Việc xác định thực trạng lực trí tuệ học sinh giúp giáo viên có hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ Trường THPT Kỳ Sơn thành lập năm 1967 trường cấp thuộc thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Huyện Kỳ Sơn có vị trí địa lý giáp ranh với biên giới Lào thuộc vùng núi cao có địa hình phức tạp, huyện nghèo nước Trường có 1500 học sinh, 96% học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Điều kiện chắn có ảnh hưởng khơng nhỏ tới thể lực lực trí tuệ học sinh Tuy nhiên, từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ nhằm tìm hiểu thực trạng lực trí tuệ học sinh hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, đánh giá thực trạng phát triển trí tuệ học sinh trường THPT Kỳ Sơn vấn đề cấp thiết nhằm cung cấp số liệu tham khảo xây dựng biện pháp hữu hiệu để phát triển tốt nguồn nhân lực đất nước Từ lý tơi thực đề tài “Nghiên cứu lực trí tuệ số biện pháp nâng cao lực trí tuệ học sinh trường trung học phổ thơng Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” II Tính đề tài - Đây đề tài hồn tồn chưa có đồng nghiệp đề cập đến Đề tài đánh giá thực trạng lực trí tuệ học sinh trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Đánh giá hiệu thực nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao lực trí tuệ học sinh THPT - Kết nghiên cứu đề tài sở để giáo viên toàn trường tham khảo nhằm cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục, đề xuất số phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh cấp THPT đồng thời có biện pháp nhằm nâng cao phát triển lực trí tuệ học sinh III Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng số số trí tuệ như: Chỉ số thơng minh (IQ), số trí tuệ cảm xúc (EQ) số trí tuệ vượt khó (AQ) - Vận dụng số biện pháp thực nghiệm sư phạm nâng cao lực trí tuệ cho học sinh trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An IV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh có độ tuổi từ 16-18 trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, năm học 2021-2022 V Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng số IQ, EQ, AQ phân bố mức trí tuệ theo tuổi giới tính - Thử nghiệm số phương pháp dạy học tích cực ứng dụng CNTT nhằm nâng cao lực trí tuệ cho học sinh PHẦN B NỘI DUNG I Nghiên cứu lực trí tuệ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm trí tuệ Trong tiếng Latin, trí tuệ Intellectus có nghĩa trí sắc sảo, hiểu biết chu đáo thơng tuệ Theo Từ điển Tiếng Việt, trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định, khả hoạt động trí óc đặc trưng cho người Trong lĩnh vực khoa học bên cạnh thuật ngữ trí tuệ, cịn có nhiều thuật ngữ khác dùng để mơ tả lực trí tuệ như: Trí khơn, trí lực, trí thơng minh [9], [11] Trong lịch sử nghiên cứu trí tuệ nhiều chuyên gia có quan niệm khác trí tuệ Có nhiều cách định nghĩa khác trí tuệ nhìn chung giải thích trí tuệ theo hai xu hướng: Hướng thứ nhất: Giải thích trí tuệ rộng thích ứng nói chung thu hẹp khái niệm trí tuệ vào trình tư Freeman F.S, 1963 Aiken L.R, 1987 coi trí tuệ lực học có mối liên hệ với khơng đồng với Mỗi người phải học tập để bảo toàn thể, để phát triển nhân cách khẳng định xã hội để phát triển thực thể tinh thần Học tập điều kiện cần thiết để phát triển trí tuệ Terman L, (1937) coi trí tuệ lực tư trừu tượng: Theo cách hiểu chức trí tuệ sử dụng có hiệu khái niệm vật tượng trưng Quan niệm thu hẹp khái niệm lẫn phạm vi thể trí tuệ Một số tác giả khác coi trí tuệ lực thích ứng: Đây kiểu định nghĩa phổ biến biến nhiều nhà nghiên cứu tán thành Trí tuệ tác động qua lại cá nhân môi trường xung quanh cần xem tác động thích ứng tích cực, có hiệu khơng phải thích nghi đơn giản Hướng thứ hai: Dựa lập trường chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, nghiên cứu trí thơng minh người, nhà tâm lý học Liên Xô ý đến vấn đề lý luận phương pháp luận sau: Tính độc lập tương đối trí tuệ với thuộc tính khác nhân cách, hình thành thể trí tuệ hoạt động, tính quy định điều kiện văn hóa - lịch sử thể trí tuệ chức thích ứng tích cực trí tuệ Theo lập trường trên, Blaykhe V.M Burolachue L.F (1978) đưa định nghĩa trí tuệ: “Trí tuệ - cấu trúc, tương đối độc lập thuộc tính nhận thức nhân cách, hình thành thể hoạt động, Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 15, 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (2 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm tiêu hóa - Phân biệt tiêu hố nội bào tiêu hố ngoại bào - Mơ tả q trình tiêu hố khơng bào tiêu hố động vật đơn bào, túi tiêu hoá ống tiêu hoá - Xác định mối liên hệ cấu tạo chức phận ống tiêu hóa - Nêu chiều hướng tiến hố hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao - So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật - Giải thích số tượng thực tế như: + Thức ăn trâu bò nghèo dinh dưỡng chúng phát triển bình thường + Ruột non thú ăn thịt ngắn thú ăn thực vật - Vận dụng vào thực tiễn ăn uống người giúp khoẻ mạnh chăn nuôi giúp tăng suất phẩm chất Năng lực: Năng lực Mục tiêu Mã hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ - Nêu khái niệm tiêu hóa (1) - Phân biệt tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào (2) - Mơ tả q trình tiêu hố khơng bào tiêu hố Năng lực sinh động vật đơn bào, túi tiêu hoá ống tiêu hoá học - Xác định mối liên hệ cấu tạo chức phận ống tiêu hóa (3) (4) - Nêu chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao (5) - So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa (6) Năng lực Mục tiêu Mã hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật Tìm hiểu giới sống - Tìm hiểu thức ăn số lồi động vật vật ni (7) - Giải thích số tượng thực tế như: Vận dụng kiến thức, kĩ học + Thức ăn trâu bò nghèo dinh dưỡng chúng phát triển bình thường (8) + Ruột non thú ăn thịt ngắn thú ăn thực vật - Vận dụng vào thực tiễn ăn uống người giúp khoẻ mạnh chăn nuôi giúp tăng suất phẩm chất (9) NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp hợp tác Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm Tự chủ tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu tiêu hóa động vật Giải vấn đề sáng tạo Đề xuất biện pháp giúp bảo vệ hệ tiêu hóa cho người (10) (11) (12) Phẩm chất Chăm Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc (13) thực nhiệm vụ phân cơng Trách nhiệm Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân (14) công Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết (15) làm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - Hình ảnh 15, 16 - Video tiêu hóa ống tiêu hóa người: https://youtu.be/jaXJlg8MgqY - Phiếu học tập (Nằm phần hoạt động học) - Bộ lông gà, vịt Học sinh trước: - Đọc trước nội dung 15, 16 thực nhiệm vụ giáo viên giao từ tiết + Vẽ phận ống tiêu hố động vật vào giấy A3: nhóm 1, 2: Hình 16.1A 16.2 A; nhóm 3,4: Hình 16.1B 16.2 B; nhóm 5,6: Vẽ phần dày hình 16.1B, 16.2B, hình 16.2C + Cá nhân hồn thành phiếu học tập số trước vào tiết chủ đề (có thể thảo luận nhóm để hồn thiện kiến thức) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 PHÚT) Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức - HS xác định nội dung học tìm hiểu tiêu hóa động vật Nội dung: HS chơi trò chơi ghép nối: HS lên bảng (GV phát phiếu cho HS) nối nội dung cột A phù hợp với cột B C (Yêu cầu HS làm nhanh có thể, GV xếp thứ tự theo tiêu chí “nhanh nhất, xác nhất” cho điểm từ cao xuống thấp theo thứ tự 1, 2, 3) A B C 1.Trâu, bò a Ăn thịt I Sinh vật dị dưỡng Người b Ăn cỏ II Sinh vật tự dưỡng 3.Thực vật c Hấp thụ CO2 H2O 4.Thuỷ tức d Hút ion khoáng Hổ e Ăn bánh mỳ xúc xích g Ăn rận nước Sản phẩm học tập: Đáp án ghép nối: (1- b - I; 2-a,e-I; 3-c,d-II; 4- g-I; 5- a-I) Tổ chức hoạt động: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu nội dung phiếu tập sau gọi HS lên bảng (GV phát phiếu cho HS) nối nội dung cột A phù hợp với cột B C (Yêu cầu HS làm nhanh có thể, GV xếp thứ tự theo tiêu chí “nhanh nhất, xác nhất” cho điểm từ cao xuống thấp theo thứ tự 1, 2, 3) Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ: - HS định nhân phiếu suy nghĩ độc lập viết nhanh đáp án - GV quan sát, theo dõi Bƣớc 3: Báo cáo - Thảo luận: - Hết thời gian GV yêu cầu dừng viết yêu cầu lớp quan sát đáp án HS - GV yêu cầu HS khác cho nhận xét Bƣớc 4: Kết luận - Nhận định: - GV đưa đáp - đánh giá xếp thứ tự làm 3HS cho điểm đồng thời kiểm tra thu xác suất vài phiếu em lớp - GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề:… Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm HS: Mức độ hoàn thành Câu hỏi Mức Mức Mức Hoàn thành Trong đầu có suy nghĩ nội Ghép Ghép cột phiếu tập dung cần tìm hiểu khám phá cột A với B A với B C ghép nối chủ đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (KHÁM PHÁ) Hoạt động Tìm hiểu khái quát khái quát tiêu hóa động vật a Mục tiêu: (1), (2), (10), (11) (12), (13), (14), (15) b Nội dung: - HS hoạt động nhóm đơi quan sát hình ảnh, đọc SGK mục I, trả lời: Thức ăn (Tinh bột, Prôtêin, Lipit) glucô, axit amin, axit béo Tế bào + Chọn câu trả lời khái niệm tiêu hóa qua tập trắc nghiệm SGK trang 61 (Có thể thảo luận cặp đơi): + Động vật đơn bào động vật đa bào tiêu hoá thức ăn phận thể gọi tên hình thức tiêu hố đó? c Sản phẩm: -Câu trả lời HS + Đáp án câu trắc nghiệm: + Động vật đơn bào: Nội bào + Động vật đa bào: Nội bào ngoại bào d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu hình khái qt tiêu hố động -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập vật yêu cầu HS quan sát, chọn câu trả lời khái niệm tiêu hóa qua tập trắc nghiệm SGKtrang 61 (Có thể thảo luận cặp đôi): Thức ăn (Tinh bột, Prôtêin, Lipit) glucô, axit amin, axit béo Tế bào - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình ảnh ĐV đơn bào, túi tiêu hoá thuỷ tức ống tiêu hoá người cho biết động vật đơn bào động vật đa bào tiêu hoá thức ăn phận thể gọi tên hình thức tiêu hố đó? (Thảo luận cặp đơi) Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân đọc sgk mục I SGK 11 - Thảo luận nhóm đơi ghi câu trả lời vào nháp Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu số HS trình bày câu - HS định trả lời trả lời - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, - Lắng nghe nhận xét kết luận kết luận GV *Kết luận: I Tiêu hố gì? - Khái niệm: Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ - Các hình thức tiêu hóa: + Tiêu hóa nội bào (tiêu hóa tế bào) + Tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa bên ngồi tế bào) e Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm HS: Mức độ hồn thành Câu hỏi Mức Mức Mức - Trình bày khái - Trình bày - Phân biệt - Giải thích niệm tiêu hố động vật? - Kể tên hình thức tiêu hố động vật phân biệt? khái niệm tiêu hoá động vật - Kể tên hình thức tiêu hố động vật hình thức tiêu hố động vật tiêu hoá lại phải biến đổi thức ăn phức tạp thành đơn giản Hoạt động Tìm hiểu tiêu hóa nhóm động vật chƣa có quan tiêu hóa có quan tiêu hóa a Mục tiêu: (3), (4), (5), (10), (11) (12), (13), (14), (15) b Nội dung: - Hoạt động nhóm: Đọc SGK quan sát hình ảnh, video: + Hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cấu tạo phận Tên nhóm ĐV Ví dụ Q trình tiêu hố tiêu hố ĐV đơn bào Trùng đế giày ĐV có túi tiêu hố Thuỷ tức ĐV có ống tiêu Người hố Chiều hướng tiến hoá: + Trả lời câu hỏi thảo luận: CH 1: Quan sát hình ảnh lịng gà thât đọc tên phận lòng CH2: Quan sát hình ảnh ống tiêu hố lồi: Giun đất, gà (chim), châu chấu, người yêu cầu HS tìm điểm khác CH3: Diều gà có vai trị gì? Giải thích dày gà lại dày khoẻ? Tại mề gà lại có sỏi? a Sản phẩm: - Nội dung phiếu học tập số 1: Tên Cấu tạo Đại diện Q trình tiêu hố nhóm ĐV phận tiêu hố ĐV chưa Trùng đế Chưa có - Thức ăn vào khơng bào tiêu hố Tên Cấu tạo Đại diện Q trình tiêu hố nhóm ĐV phận tiêu hố có quan giày, trùng quan tiêu hố - Khơng bào tiêu hóa gắn với tiêu hố amip Lizơxơm - Enzim tiêu hố Lizơxơm biến đổi thức ăn thành chất đơn giản vào tế bào chất, cịn chất thải đưa ngồi ĐV có túi - Hình túi: - Thức ăn miệng túi tiêu hố: tiêu hố + Miệng + Tiêu hóa ngoại bào: thức ăn đồng thời phân huỷ nhờ Enzim tế bào hậu môn tuyến thành thể Ruột khoang, + Trên thành + Tiêu hóa nội bào: xảy bên giun dẹp: VD có nhiều tế tế bào thành túi tiêu hoá, thuỷ tức bào tuyến tiêt thức ăn phân huỷ hoàn toàn enzim tiêu hố vào lịng túi ĐV có ống ng tiêu - Thức ăn qua ống tiêu hoá ĐV có xương tiêu hố hố cấu biến đổi học hoá học nhờ dịch sống nhiều tạo từ nhiều tiêu hố tạo thành chất dinh dưỡng lồi ĐV phận khác đơn giản hấp thụ vào máu không xương - Các chất không tiêu hoá sống tạo thành phân thải ngồi qua hậu mơn Chiều hướng tiến hố: + Cơ quan tiêu hoá: Ngày phức tạp: từ khơng có quan tiêu hóa đến có quan tiêu hóa, từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa + Sự chuyên hoá chức năng: Ngày rõ rệt: chuyên hoá cao phận ống tiêu hoá làm tăng hiệu tiêu hoá thức ăn + Sự tiến hố hình thức tiêu hố: Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn thức ăn có kích thước lớn - Các câu trả lời HS CH1: Tên phận: Thực quản, diều, dày tuyến, dày (mề), ruột, hậu mơn CH2: Ở người khơng có diều khơng có loại dày chim CH3: Diều gà chứa thức ăn làm mềm thức ăn, dày khỏe để nghiền thức ăn gà khơng có nghiền thức ăn, mề gà có sỏi giúp hỗ trợ nghiền thức ăn d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ *GV sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, chia -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhóm: - Vịng chun gia: Gồm nhóm: Từ đến nhóm thực nhiệm vụ (Giao nhà từ tiết trước): + Nhóm 1, 2: Đọc SGK - Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1: Phần ĐV đơn bào + Nhóm 3, 4: Đọc SGK - Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1: Phần ĐV có túi tiêu hóa + Nhóm 5, 6: Đọc SGK - Hồn thành nội dung phiếu học tập số 1: Phần ĐV có ống tiêu hóa -Vịng mảnh ghép: Chia lại thành nhóm mới: Các nhóm gồm thành viên đến từ nhóm chuyên gia thực nhiệm vụ mới: + Hoàn thành tất nội dung phiếu học tập số 1bằng cách quan sát hình ảnh động tiêu hóa trùng đế giấy, thủy tức, người (GV chiếu hình ảnh động) Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Vòng chuyên gia: (Về nhà: Trao đổi qua zalo): Mỗi nhóm nghiên cứu nội dung SGK 15 theo yêu cầu GV thảo luận nhóm thống ghi vào phiếu cá nhân - Vòng mảnh ghép: (Tại lớp) nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập số ghi vào phiếu học tập (Bảng nhóm) Hoạt động giáo viên Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu nhóm nộp sản phẩm cử đại diện trình bày *Thảo luận thêm: - GV cho HS quan sát mẫu vật thật (Hoặc chiếu ảnh thật) lòng mề gà đọc tên phận lòng - GV cho quan sát hình ảnh ống tiêu hố lồi: Giun đất, gà (chim), châu chấu, người yêu cầu HS tìm điểm khác Hoạt động học sinh - Đại diện nhóm yêu cầu báo cáo - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung + HS thảo luận nhóm thống câu trả lời + HS thảo luận nhóm thống câu - GV tiếp: Diều gà có vai trị gì? Giải thích trả lời dày gà lại dày khoẻ? Tại mề gà lại có sỏi? + HS thảo luận nhóm thống câu trả lời Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết - Lắng nghe nhận xét kết luận luận GV *Kết luận: II Tiêu hố nhóm động vật Nội dung phiếu học tập số e Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm HS: Mức độ hoàn thành Câu hỏi Mức Mức Mức -Hoàn thành nội dung -Hồn thành - Nêu chiều - Giải thích phiếu học tập số đủ nội hướng tiến hoá tiêu hoá - Nêu chiều hướng tiến dung quan tiêu hoá ống tiêu hoá hoá tiêu hoá giải hình thức tiêu hố phiếu học tiến hố thích tiêu hố nhóm động ống tiêu hoá tiến tập vật hoá Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật a Mục tiêu: (6), (7), (8), (10), (11) (12), (13), (14), (15) b Nội dung: - HS hoạt động nhóm nhà: (Giao từ tiết học trước): + Nhiệm vụ 1: Vẽ phận ống tiêu hoá động vật vào giấy A3 (nhóm 1, 2: Hình 16.1A 16.2 A; nhóm 3,4: Hình 16.1B 16.2 B; nhóm 5,6: Vẽ phần dày hình 16.1B, 16.2B, hình 16.2C) dính sản phẩm lên bảng + Nhiệm vụ 2: Tất nhóm đọc SGK - Hồn thành phiếu học tập số Đặc điểm so Thú ăn thịt Thú ăn thực vật sánh Thức ăn Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng (ruột tịt) CH1: Tại ruột tịt thú ăn thịt không phát triển manh tràng thú ăn thực vật lại phát triển CH2 Tại thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thực ăn lớn CH3:Tại ruột non thú ăn thực vật thường dài nhiều so với ruột non thú ăn thịt -Nhiệm vụ lớp: + Các nhóm nộp hình vẽ dán lên bảng + Các nhóm thảo luận thêm nội dung khó phiếu học tập (CH1, 2, 3) thống câu trả lời lần cuối c Sản phẩm học tập: Nội dung phiêu học tập số 2: Đặc điểm Thú ăn thịt Thú ăn thực vật so sánh Thức ăn mềm giàu chất dinh Thức ăn thô cứng chất dinh dưỡng dưỡng, khó tiêu hóa (vì có thành Thức ăn xenlulơzơ) - Răng cửa sắc nhọn lấy thịt - Răng nanh giống cửa Khi khỏi xương ăn cỏ, tì lên - Răng nanh nhọn dài sừng hàm để giữ chặt cỏ cắm giữ mồi cho chặt (trâu) - Răng trước hàm ăn - Răng trước hàm hàm Răng thịt phát triển có nhiều gờ nghiền lớn, cắn thịt thành mảnh nát cỏ nhai nhỏ để dễ nuốt - Răng hàm có kích thước nhỏ, sử dụng Dạ dày - Dạ dày túi lớn nên - Dạ dày thỏ, ngựa dày đơn, Đặc điểm so sánh Ruột non Thú ăn thịt Thú ăn thực vật gọi dày đơn - Thịt tiêu hóa học tiêu hóa hóa học giống dày người (dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn làm thức ăn trộn với dịch vị Enzim pepsin thủy phân prôtêin thành peptit) - Ruột non ngắn nhiều so với ruột non thú ăn thực vật - Các chất dinh dưỡng tiêu hóa hóa học hấp thụ ruột non giống người Ruột tịt không phát triển khơng có chức tiêu hóa thức ăn lớn (1 túi): Tiêu hoá dày thú ăn thịt - Dạ dày trâu, bị có túi cỏ, tổ ong, sách, múi khế - Ruột non dài vài chục mét dài nhiều so với ruột non thú ăn thịt - Các chất dinh dưỡng tiêu hóa hóa học hấp thụ ruột non giống người - Manh tràng phát triển có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulơzơ Manh tràng chất dinh dưỡng có tế bào (ruột tịt) thực vật - Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ qua thành manh tràng CH1: Tại ruột tịt thú ăn thịt không phát triển manh tràng thú ăn thực vật lại phát triển Vì ruột tịt vốn manh trành loài tổ tiên ăn Tv xưa phát triển chứa VSV cộng sinh tiêu hóa xenlulơzơ Đv ăn thịt ăn chủ yếu thịt thức ăn mềm, giàu dinh dưỡng nên tiêu hóa hấp thu dễ khơng cần VSV cộng sinh tiêu hóa CH2 Tại thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thực ăn lớn Vì thức ăn thú ăn thực vật nghèo dinh dưỡng, nhiều xơ khó tiêu hóa nên phải ăn nhiều đủ nhu cầu dinh dưỡng CH3:Tại ruột non thú ăn thực vật thường dài nhiều so với ruột non thú ăn thịt Vì thức ăn thú ăn thực vật nghèo dinh dưỡng, nhiều xơ khó tiêu hóa nên ruột non dài giúp có đủ thời gian tiêu hóa hấp thu d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ * GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhà cho HS từ tiết trước + Nhiệm vụ 1: Vẽ phận ống tiêu hố động vật vào giấy A3 (nhóm 1, 2: Hình 16.1A 16.2 A; nhóm 3,4: Hình 16.1B 16.2 B; nhóm 5,6: Vẽ phần dày hình 16.1B, 16.2B, hình 16.2C) + Nhiệm vụ 2: Tất nhóm đọc SGK Hồn thành phiếu học tập số * Đến học: - GV thu sản phẩm giao tiết trước dính sản phẩm lên bảng - GV chiếu thêm hình ảnh phận tiêu hoá thú ăn thịt thú ăn thực vật, yêu cầu nhóm thảo luận lại nội dung phiếu học tập giao nhà làm từ tiết trước Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát * Về nhà: nhóm phân cơng thành viên vẽ vào giấy A3 thảo luận thống nội dung phiếu học tập ghi vào phiếu nhân * Đến học: - Nộp sản phẩm phiếu học tập - Quan sát hình ảnh Gv chiếu Thảo luận lại nội dung làm ghi vào phiếu học tập lớn Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu nhóm nộp sản phẩm - Đại diện nhóm u cầu báo cáo nhóm trình bày đặc điểm - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ nộp lại phiếu học tập sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, - Lắng nghe nhận xét kết luận kết luận GV *Kết luận: III Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt thú ăn thực vật: Nội dung phiếu học tập số e Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm HS Câu hỏi Mức độ hoàn thành Mức - Hoàn thành nội dung phiếu - Hoàn học tập? thành đủ - Giải thích ống tiêu hố nội dung thú ăn thực vật lại có nhiều phiếu điểm khác thú ăn thịt: Ruột thú học tập ăn TV dài hơn, manh tràng lại phát triển hơn…? Mức Mức - Trình bày khác cấu tạo ống tiêu hoá đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt thú ăn thực vật? - Giải thích ống tiêu hố thú ăn thực vật có nhiều điểm khác thú ăn thịt C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Trả lời câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu 1: Tiêu hóa q trình A làm thay đổi thức ăn thành chất hữu B biến đổi chất đơn giản thành chất phức tạp đặc trưng cho thể C biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng tạo lượng ATP D biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Câu 2: Sự khác tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào là: I Tiêu hóa nội bào tiêu hóa xảy bên tế bào II Tiêu hóa nội bào tiêu hóa thức ăn xảy bên tế bào Thức ăn tiêu hóa hóa học khơng bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim lizơxơm cung cấp III Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa thức ăn bên ngồi tế bào, thức ăn tiêu hóa hóa học túi tiêu hóa tiêu hóa mặt học hóa học ống tiêu hóa IV Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa xảy bên ngồi tế bào loài động vật bậc cao A II, III B I, IV C I, III D II, IV Câu 3: Tiêu hóa hóa học ống tiêu hóa người diễn A Miệng, dày, ruột non B Chỉ diễn dày C Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già D Miệng, thực quản, dày, ruột non c Sản phẩm học tập: Đáp án: Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: A Tổ chức hoạt động: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu câu hỏi trăc nghiệm yêu cầu HS độc lập suy nghĩ trả lời - HS nhận nhiệm vụ: Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học suy nghĩ sẵn sàng trả lời câu hỏi GV gọi Bƣớc 3: Báo cáo kết quả: - GV: Chỉ định số HS trả lời theo câu - HS định trình bày câu trả lời Bƣớc 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15) Nội dung: Câu 1: Tại cần ăn chậm, nhai kỹ? Câu 2: Vì sau ăn ta cần nghỉ ngơi lúc khơng nên hoạt động tích cực Câu 3: Vì trâu bị lại phải ăn lượng cỏ lớn? Sản phẩm học tập: Câu 1: Vì + Q trình tiêu hố miêng, nhai tuyến nước bọt tiết enzim amilaza, nhai kỹ nước bọt trộn với thức ăn nhiều hơn, enzim thấm nhiều vào thức ăn tiêu hoá nhiều thức ăn (tinh bột) + Khi nhai miệng làm nhỏ thức ăn (prôtêin…), giúp thức ăn đến dày dễ hơn, giảm chướng bụng sau ăn, đồng thời dày đỡ co bóp nghiền thức ăn -> tiêu hố nhanh hơn… + Nhai kỹ cịn để cảm nhận vị ngon thức ăn, tránh việc ăn đà Câu 2: Sau ăn quan tiêu hóa hoạt động nhiều địi hỏi nhiều lượng quan tiêu hóa phải cung cấp máu để đảm bảo nhu cầu lượng Nếu sau ăn ta hoạt động tích cực máu dồn đến quan khác cơ, xương… giảm lượng máu đến quan tiêu hóa khơng đáp ứng nhu cầu cho quan tiêu hóa hoạt động Câu 3: Vì thức ăn trâu bị cỏ loại thức ăn nghèo dinh dưỡng, nhiều chất xơ nên trâu bò phải ăn lượng lớn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho thể sinh trưởng, phát triển Tổ chức hoạt động: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Về nhà): -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi viết vào vở: - HS nhận nhiệm vụ: Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ: - Về nhà: - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi GV giao Bƣớc 3: Báo cáo kết quả: - Mỗi HS nộp có câu trả lời vào đầu tiết sau Bƣớc 4: Kết luận nhận định: Gv thu chấm điểm số HS ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... biện pháp hữu hiệu để phát triển tốt nguồn nhân lực đất nước Từ lý thực đề tài ? ?Nghiên cứu lực trí tuệ số biện pháp nâng cao lực trí tuệ học sinh trường trung học phổ thông Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn,. .. xúc (EQ) số trí tuệ vượt khó (AQ) - Vận dụng số biện pháp thực nghiệm sư phạm nâng cao lực trí tuệ cho học sinh trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An IV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối