Dé có thé chủ động nguồnnguyên liệu cũng như bảo tồn nguồn Cordyceps trong tự nhiên, khá nhiều nghiên cứu đã được thực hiện bằng cách sử dụng các loài nắm khác được nuôi cay nhân tạo và
Trang 1LAM KHAC KỶ
NGHIEN CUU HOAT TINH KHANG VIEM VA CHONG
OXY HOA CUA CAO CHIET TU BON CHUNG NAM
Cordyceps spp PHAN LAP TAI VIET NAM
LUAN AN TIEN SI HOA SINH HOC
TP Hồ Chi Minh - Năm 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ CHÓNG
OXY HÓA CUA CAO CHIET TỪ BÓN CHUNG NAM
Cordyceps spp PHAN LAP TAI VIET NAM
Nganh: HOA SINH HOC
Mã số ngành: 62 42 01 16
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hương
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Quang Vinh
Phản biện 3: TS Hồ Bảo Thùy Quyên
Phản biện độc lập 1: PGS.TS N guyễn Quang Vinh
Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Hoàng Dũng
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS.TS Ngô Đại Hùng
2 TS Định Minh Hiệp
TP Hồ Chí Minh - Năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án tiễn sĩ ngành Hóa sinh học với đề tài “Nghiên cứu hoạt
tính kháng viêm và chống oxy hóa của cao chiết từ bốn chủng nam Cordyceps spp
phân lập tại Việt Nam” là công trình khoa học do Tôi thực hiện.
Những kết quả nghiên cứu của luận án hoàn toàn trung thực, chính xác và
không trùng lap với các công trình đã công bô trong vả ngoải nước.
Nghiên cứu sinh
Lâm Khắc Kỷ
1H
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Ban giám hiệu và tập thể cán bộ công nhân viên, các phòng ban chức năng và tậpthể giảng viên bộ môn Sinh hóa thuộc Khoa Sinh học- Công nghệ sinh học của
trường Đại học Khoa học tự nhiên, trực thuộc Đại học Quốc gia TPHCM đã chấp
thuận và tạo điều kiện cho tôi được tham gia học tập cũng nhw nghiên cứu tại
trường.
Ban giám hiệu và tập thể cán bộ công nhân viên, các phòng ban chức năng và tậpthể giảng viên thuộc Viện Công nghệ Sinh học và thực phẩm của trường Đại họcCông nghiệp TPHCM đã hỗ trợ cho tôi được tham gia học tập và hoàn thành
chương trình nghiên cứu sinh.
Các thành viên trong nhóm Cordyceps và toàn thé đồng nghiệp, các cơ quan xinghiệp, các nhà nghiên cứu có liên quan cũng như bạn bè thân quyến đã tận tâm
giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cha Mẹ và gia đình tiếp thêmđộng lực và quyết tâm cho con để hoàn thành tốt luận án này
Thành phố Hồ Chi Minh, năm 2023
IV
Trang 5MỤC LỤC
LOT CÁM ƠN 5c 2 tt ng ng HH HH re iv
DANH MỤC CÁC KY HIEU, CÁC CHU VIET TẮTT 2s +SE+E+E+E£EE+EeEeEzkererx x DANH MỤC CAC BANG 2 csccessessssessseessneesseessveesneessueesuecsueessessneesnecesneesnessneesneeeses xiv DANH MỤC CAC HINH 00 cececccscsesescscecscscscsvecsvsecscscecevacevevsvevsvevsesecacecavavavevevsvavsvseseees Xv
MỞ DAU _ ch HH HH hưng xviii
CHƯƠNG 1: TONG QUAN Wu cecccccscscsscecscscsescsvscsvsseucecscecavevsvsvevsvsnsacecacavavavevsvsvsensusesaceces 1
1.1 Giới thiệu chung VỀ CordyCeps ccccccccscscsssssssssessssssesessesssessesesesicsesesssseseseees 1
1.2 Tinh hình phân bố và đặc điểm sinh trưởng của Cordyceps .- 3
1.3 Cách sử dụng Cordyceps như nguồn dược liệu theo truyền thống 4
1.4 Các phương pháp chiết xuất hoạt chất ter nam Cordycep - 5
1.4.1 Chiết xuất hoạt chất từ nắm Cordyceps băng nước -: 5
1.4.2 Chiết xuất hoạt chất từ nắm Cordyceps băng côn - 5+: 6 1.4.3 Chiết xuất hoạt chất từ nam Cordyceps bang ethyl acetate 6
1.4.4 Chiết xuất hoạt chất từ nắm Cordyceps bằng CO2 siêu tới hạn 6
1.5 Các hoạt chất thu nhận từ COFdÏÿC€JD Ă TS và 7 1.5.1 Các phương pháp phân lập hoạt chất từ nắm Cordycepss 7
1.5.2 Các thành phần hóa học của Cordÿ€j§ - - + cs+s+cscsce+escecsei 8 1.6 Hoạt tính sinh học của các chiết xuất từ Cordyceps Spp .- - 14
1.7 Tac dụng dược lý của Cordyceps Spp .ĂẶ Sàn HS si, 16 1.7.1 Kha năng chống oxy hóa -:- ¿©2522 ‡E£EE2EEEE2EEEEEEerkerrrerees 17 1.7.2 Tác dụng chống viêm -¿- 2 ¿St +x+EE+EE2EE2E£EeEEerkerkerrrrrree 18 1.7.3 Khả năng điều hoa miễn dich của Cordyceps Sp -: 20
1.7.4 Tac dụng kháng virus của Cordyceps SD cĂĂẶ S2 se 21
Trang 61.7.5 Tac dụng kháng khối u -2- 2s +E+EE+E#EE+ESEEEEEEEEErrkrrrrerees 21
1.7.6 Tác dụng hạ đường huyẾt ¿+ St EEE2EEEEEEEEEEEErErrerrrees 221.7.7 _ Tác dụng hạ cholesterol huyết và huyết áp - s+-z+s+c<+: 231.7.8 Tác dụng chống mệt mỏi và chống trầm cảm -:- 25: 24
1.7.9 Tác dụng tăng cường sinh Ìý - - 2 <1 Sky 25
1.7.10 Tác dụng bảo vệ thận và Øan . ng nhe 25
1.7.11 Khả năng chống lão hóa 2 +52+E+EE+E+EE2EeEEzEerkererrerees 26
1.8 Giới thiệu về các đối tượng nắm dùng trong nghiên cứu - 27
1.8.1 Nấm Cordyceps neovolkini4 ¿5:5 SS2+E+E‡£+teEeEertererreei 271.8.2 Nắm Cordyceps takdOMontand cccccscsscessssesvssessesessesessesssessssessssessesees 291.8.3 Nam Isaria 77/7177 0 eeeeeeessssseneeccceeeeeeeessssssaeeeeeeeeseesesessssaaaaeeeeeeeeeeees 311.8.4 Nấm Isaria Cicddde eccececcscessssessessssessssesssseesesesssssseesesesssesssesseseeseaees 32
CHƯƠNG 2: VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP scsssssssssssteeseeseneesntessneesneessneesneessees 34
2.1 Vật liệu và hóa Chat eeecseecseesseesseesneessecsseesseesseesseeeseeesneesseesneesseesseesees 34
2.1.1 Các chủng nam dùng trong nghiên cứu - 2-5 cecs+s+s+czcszz 342.1.2 Các hóa chất -cccccct tri 342.2 Thu nhận cao chiết từ sinh khối và quả thể - 2 + s+s+cs+sezszs+2 36
2.2.1 Thu nhận cao toàn phần bằng phương pháp chiết ngắm kiệt với ethanol
koyviaiiidiẳddddddỎỎẳỶÝồÕ 36 2.2.2 Thu nhận cao phân đoạn - - - - - 5 2 11111333 1E EEerrreesre 37
2.2.3 Thu nhận cao EPS 2000001111111 10110111 nghe 38
“NH0 con 39
2.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết từ các chủng nam
NHN CUU An 41
VI
Trang 72.3.1 Khảo sát năng lực KAU - c 31132 v9 1 vn ngư 41
2.3.2 Khảo sát hoạt tính bắt gốc tự do DPPH - ¿2 +c+cz+s+£zczcxez 422.3.3 Khảo sát hoạt tinh bắt gốc tự do ABTS+ - 2 5-ccccccecesrceez 43
2.3.4 Khảo sát khả năng ức chê enzyme xanthine oxidase của các cao chiét
từ nắm 45
2.4 Khảo sát khả năng ức chê biên tính protein của cao chiết từ các chung nam
2.5 Tách hoạt chất từ cao phân đoạn 1n S ng ng ve 47
"hs n 412.5.2 Sắc ký cột hở -c St 21222 2212 121121121121121211211.1122ee 48
2.6 Xác định cau trúc của hoạt chất thu được bằng phương pháp cộng hưởng từ
hạt nhân (TH-NMR, !3C-NMR) - - - :Sc tt S211 1212111 1111111011111 11111 tk 50
2.7 Khảo sát hoạt tính gây độc của các hoạt chất thu được từ nam C.neovolkiana trên tế bào RAW 264.7 ST 1 12111 111111111111 11111111 tre 50
2.8 Phân tích Western DÌO( - - - - - c c3 00000311 vn nh cv kg 52
2.9 Khảo sát khả năng ức chế sinh tổng hợp nitric oxide trên tế bào RAW 264.7của cao ethyl acetate và các hoạt chất -¿ - +: + ©s x22 2EEEEEEEererrreeg 54
2.10 Xác định anh hưởng cua cao ethyl] acetate và các hoạt chất thu được lên
SU OXY hoá trÊT DTOf€IT - c 5 1322111111131 111 19 1111 ng ng ng re 55
2.11 Khao sát kha năng bảo vệ DNA tế bào của cao ethyl acetate và các hoạtChất c Q1 H21 1 E1 1E HT TT 1111111 T111 562.12 Phương pháp xử lí số liệu -¿- 5 2E +E£EE+E+E£EEEE+EEEEEEEEeEerkrkrreree 57
CHƯƠNG 3: KET QUA VA BIEN LUAN u ce cececscscscscececececscscsescsvsvesescecavavavevevsvsvevevesees 59
3.1 Hiệu suât chiết xuat cao toàn phân và cao phân đoạn từ sinh khôi va qua thé
In ằằ: 59
vil
Trang 83.1.1 Hiệu suất chiết cao toàn phần và cao phân đoạn từ sinh khối của 4
chủng nam nghiÊn CỨU - (<< EEE1010118883911 111139931111 99 vn re 59
3.1.2 Hiệu suât chiét cao toàn phan va các cao phân đoạn từ các mau quả thé
của 3 chủng nắm nghiên cứu (không thu được quả thé nam J tenuipes VHI-2 )
3.2 Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro của các mẫu cao chiết 63
3.2.1 Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro theo phương pháp
xác định năng lực khử - - - + + 111119 1111991011991 19 HH 63
3.2.2 Kết quả khảo sát kha năng bắt gốc tự do DPPH - 2: 75
3.2.3 Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro theo phương pháp
khảo sát bắt gốc tự do AB'TS 2-5252 22 12212212212112112121 11112121 78
3.2.4 Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro theo phương pháp ức
chế enzyme xanthine oxidase (XÒ) - - - -c 1133221111111 1 1111181111 và 83
3.3 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro của các mẫu cao chiết theophương pháp khảo sát hoạt tính ức chế biến tính bovine serum albumin bởi nhiệt
3.3.1 Kết quả khảo sát hoạt tính ức chế biến tính BSA bởi nhiệt độ của
đicÏOfÍ€nAC - - G0000 0000030100606 3105 1153501001301 S0 1 Su vu vu vs g 88
3.3.2 Kết quả khảo sát hoạt tính ức chế biến tính BSA bởi nhiệt độ của cao
EtOH và cao phân đoạn từ sinh khối nam C neovolkiana DL0004 và C
takaomontana DLOO3B8A ccccceccecceeccecccceccesccecceccecceeceescescscaeceseceseuseasceuce 88
3.3.3 Kết quả khảo sát hoạt tinh ức chế biến tinh BSA bởi nhiệt độ của cao
EtOH và cao phân đoạn từ quả thé nam C neovolkiana DL0004 và C
takaomonfana DLOO3S A - c0 kh ke 91
3.4 Kết quả phân tách chat từ cao phân đoạn EA của sinh khối nam C
neovolkiana DLO4 c1 111 v1 TH ngà 94
Viii
Trang 93.5 Kết quả khảo sát khả năng gây độc tế bào RAW 264.7 của các chất đượcphân tách từ cao phân đoạn EA của sinh khối nam C neovolkiana DL0004 96
3.6 Kết quả khảo sát khả năng ức chế sinh tổng hợp nitric oxide trên tế bào
RAW 264.7 của các chất được phân tách từ cao phân đoạn EA từ sinh khối nắm
3.7 Kết quả khảo sát ức chế p50 va p65 trên tín hiệu NF-kB của tế bao RAW
264.7 của các chất được phân tách từ cao phân đoạn EA từ sinh khối nam C
neovolkiana DLOO04 w cece ccccccesesseccceceeeseseccccseeuesececcsseueesescssseuseeeessesseuegssess 98
3.7.1 Kết quả khảo sát ức chế p50 va p65 trên tín hiệu NF-kB tế bao RAW264.7 của cao EA từ sinh khối C neovolkiana DL00O04 - -25s5sss£+ 98
3.7.2 Kết quả khảo sát ức chế p50 trên tín hiệu NF-kB tế bào RAW 264.7
của các chất tách từ cao EA sinh khối C neovolkiana DL0004 100
3.7.3 Kết quả khảo sát ức chế p65 trên tín hiệu NF-kB tế bào RAW 264.7
của các chất tách từ cao EA từ sinh khối C neovolkiana DL0004 102
3.8 Kết quả khảo sát khả năng chống oxy hóa protein màng của tế bào RAW264.7 của các chất tách từ cao EA từ sinh khối C neovolkiana DL0004 105
3.9 Kết quả khảo sát khả năng bảo vệ DNA tế bào RAW 264.7 của các chất
tách từ cao EA sinh khối C neovolkiana DL0004 + +s+e+E+e+ess££ss+z 107
CHUONG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5 St EEEEEEESESkekeEekeEerererererxrx 111 DANH MỤC CÔNG TRINH TAC GIA J cssssssesssssessesssessessecsscsuessecseesessecsecseesneaseesess 113 TAI LIEU THAM 04 6011 114
1X
Trang 10DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT
Kí hiệu Chữ viết đầy đủ Diễn giải tiếng Việt
ABTS
2,2'-azino-bis(3- acid
ethylbenzothiazoline-6-AMPK Adenosine 5 protein
monophosphate protein
kinase APC Antigen Presenting Cells
Bcl-2 B-cell lymphoma-2.
BSA Bovine serum albumin
C.xxx Cordyceps xxx
CBG-CS-2 CS=Cordyceps CBG-CS-2 là chủng Paecilomyces
hepiali cua Cordyceps spp.
CBP-1 CREB-binding protein Có anh hưởng lên stress tê bao
CLR C-type Lectin Receptors | Thụ thê lectin C-type Lectin Receptors
COX-2 cyclooxygenase-2
CMP Common myeloid Tiền thân của tế bào tủy làm tăng các chỉ
progenitor số tuyến ức va lá lách
CS-F30 Một polysaccharides thu được từ sợi
nam Cordyceps, giúp tăng cường hoạt
động cua glucokinase c-jun va c-fos Cac proto-gen gay ung thu c-Jun va c-
fos mã hóa các protein tạo thành một
phức hợp điều chỉnh quá trình phiên mã
từ các chất khởi động có chứa các yếu tố
kích hoạt.
CSEHH, Các phân đoạn chiết xuất:
hexan/SEHM val hexan (CSEHH), phân đoạn
n-CSEE hexan/MeOH-H20 (CSEHM), phân
doan etyl acetate (CSEE).
GSK3B Glycogen synthase kinase
ba beta
DMEM Dulbecco's Modified
Eagle Medium DMSO Dimethyl sulfoxide
DPPH
2,2-diphenyl-I-picrylhydrazyl
EA Ethyl acetate
Trang 11IkBa nuclear factor of kappa light polypeptide’
gene enhancer in B-cells inhibitor, alpha IPS Intropolysaccharide
IT Isaria tenuipes
MDR/HIF-la | Multidrug resistance Kháng da thuốc/Hypoxia inducible
factor-1 MCF-7, B16, Human breast cancer (MCF-7), Human HL-60 va cancer B16, leukemia (HL-60), Liver HepG2 cancer (HepG2).
Trang 12LPO Lipid peroxidation Quá trình peroxy hóa lipid.
LSU, ITS, Large subunit, Internal) Các vùng hạt nhân ribosome.
RPBI transcribed spacer,
DNA-directed RNA polymerase II subunit.
NADPH Nicotinamide adenine
dinucleotide phosphate :
NK Té bao Natural Killer
NMR Nuclear magnetic} Phuong pháp phô cộng hưởng từ hạt
resonance nhan
NO Nitric oxid
NOESY Nuclear Overhauser] Sự xác định hướng tương đổi của các
Effect Spectroscopy nguyên tử trong một phan tử.
PCNA Proliferating cell nuclear Phan tu DNA kép hoạt động như một
antigen yêu tô xử lý cho DNA polymerase 6
trong các tê bào nhân chuân.
PE Petrolium ether Ether dâu hỏa
PKA vàPKC | Protein kinase A và
Protein kinase C
PCR Polymerase chain
reaction
PPAR Peroxisome proliferator-| Một nhóm các protein thụ thể hạt nhân
activated receptors có chức năng như các yêu tô phiên mã
điêu chỉnh sự biêu hiện của gen.
ROS Reactive oxygen species | Các chat hoat động chứa oxy
RNS Reactive nitrogen species
RPMI 8226 Môi trường Roswell Park Memorial
Institute 8226 Có chứa glutathione và
một sô loại vitamin không có trong Môi
trường thiệt yêu tôi thiêu của Eagle.
SOD Superoxide Dismutase
STZ Streptozotocin
TBA Thiobarbituric acid
TCA Trichloroacetic acid
Trang 13TOCSY Total Correlation
Spectroscopy
UHPLC Ultra-High-Performance | Sac ky long siéu hiéu nang
Liquid Chromatography.
WM1341 Một dòng tế bào khối u ác tinh ở người.
XIAP X-Linked Inhibitor Of] Chất ức chế protein chết theo chương
Apoptosis. trình liên kết với X
XI
Trang 14DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 1.1: Hệ thống phân loại Cordyceps (Cordyceps sensu lato) 2Bảng 1.2: Các hợp chất hĩa học của Cordyceps Spp v scssssssssssssessssessssesseseeseseeseeeees 9Bảng 1.3: Tĩm tắt một số mơ tả các hợp chất dược chính và các đặc tính điều trị củacác loại chiết xuất từ nam Cordyceps Spp . :-:- 5-5252 S2 S2E2E+EEEzEeEerrkrrerereee 14Bảng 2.1: Nguồn gốc nguyên liệu trong nghiên cứu -:-s +55++s+55+¿ 34Bảng 2.2: Bồ trí thí nghiệm khảo sát năng lực khử -:- ¿5 +55++s+55+2 42Bang 2.3: Bồ trí thí nghiệm khảo sát kha năng bắt gốc tự do DPPH 43
Bảng 2.4: Bồ trí thí nghiệm khảo sát khả năng bắt gốc tự do ABTS 44
Bảng 2.5: Bồ trí thí nghiệm khảo sát khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase 45Bảng 2.6: Bồ trí thí nghiệm khảo sát hoạt tính kháng viêm - -:- - 47
Bảng 2.7: Phân đoạn trên cao phân đoạn ethyl acefaf€ - 5s ss+ssseeses 50
Bảng 3.1: Kết quả chiết cao tồn phan và các phân đoạn từ 4 mau sinh khối nắm 59
Bảng 3.2: Kết quả hiệu suất chiết cao tồn phần (%) và các cao phân đoạn từ 3 mẫu
quả thé nẫm - ¿6 S2 SE2EEEEESE9EEEEEE219EEE1215111111111 1111111111 111111 11111101 1x16 61Bảng 3.3: Giá trị ICso (g/mL) của các mẫu cao chiết từ quả thé của các mẫu nam
khảo sát theo phương pháp ức chế XO -¿- ¿2 2 +E+E£+E+EE2E£EE2EeEEzEerkrrerkeree 85Bang 3.4: Tổng kết hoạt tính chống oxy hĩa in vitro của cao chiết EA trên bốn
chủng nắm nghiên cứu + + + c2 2211111122211 1111 111 5551111111 6 85
Bang 3.5: Thành phan các hợp chất thu được từ cao EA sinh khối C neovolkiana
DLO004 0 ã I¬mI1I1ILẰẰ1ăăăăốố 94
Bảng 3.6: Phan trăm (%) sống sĩt của tế bào RAW 264.7 sau khi xử lý với các mẫu
từ sinh khối nắm C neovolkiana DL0004 từ nồng độ 1 — 100 ppm - 96Bảng 3.7: Giá trị ICso (ug/mL) của cao EA và các chất được phân tách từ cao EA từsinh khối nam C neovolkiana DL0004 ức chế lượng NO sinh tổng hợp trên tế bào
RAW 2 — aậ.ă.ă 97
XIV
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cordyceps militaris (Nguồn: Marjan Kusten; Địa phương: Gabrovac,
R00 ce 2
Hình 1.2: Sơ đồ biểu diễn chiết xuất và tinh chế polysaccharides C sinensis Các nguồn polysaccharide bao gồm: (a) C sinensis tự nhiên là nghiền thành bột rồi chiết (b) Phân lập nam từ C sinensis tự nhiên, nuôi cấy và hình thành sợi nam, và chiết xuất sau khi nghiền nát (c) Các polysaccharide ngoại bào được tách ra từ môi trường lên men của nam (Nguồn: Yuan, 2022 [4]) - - 22 s2 £2+£+£+£zzs+£ec+2 7 Hình 1.3: Các hoạt chat phân lập từ Cordyceps [2] -:- - + s+c+ceccze+eecscsez 13
Hình 2.1: Quy trình tổng quát chiết cao phân đoạn bằng dung môi - 40
Hình 2.2: Phan ứng bắt gốc tự do DPPH ¿5 + 5+22+2E22E£xezxezxerxzrezxee 42 Hình 3.1: Khả năng khử của vitamin C, - + v11 11 vn re 64 Hình 3.2: Khả năng khử của các cao chiết sinh khối nắm C neovolkiana DL0004 65 Hình 3.3: Kha năng khử của các cao chiết quả thé nắm C neovolkiana DL0004 66
Hình 3.4: Khả năng khử của các cao chiết sinh khối nam C takaomontana 8? 517.01 68
Hình 3.5: Kha năng khử của các cao chiết quả thé nam C takaomontana DL0038A ¬ 69
Hình 3.6: Kha năng khử của các cao chiết sinh khối nam I cicadae F004 70
Hình 3.7: Kha năng khử của các cao chiết quả thé nam J cicadae F004 72
Hình 3.8: Khả năng khử của các cao chiết sinh khối nam J tenuipes VHI-2 73
Hình 3.9: Khả năng bắt gốc DPPH của vitamin C - 2 ¿5s x+c++zzx+csez 75 Hình 3.10: Biểu đồ giá trị ICso (ug/mL) của các cao chiết từ sinh khối bốn mẫu nam theo phuong phap DPPH 028077 76
Hình 3.11: Biéu đồ giá tri ICso (g/mL) của các cao chiết từ qua thé nam của bốn mau nắm theo phương pháp DPPH - - 2 2 2 +E+EE£EE+E+2E£2EEEezxezxzzezxezxez 71 Hình 3.12: Hình biéu diễn kha năng bắt gốc ABTS của vitamin C - 79 Hình 3.13: Biéu đồ giá trị ICso (g/mL) của các cao chiết từ sinh khối của bốn mẫu nam theo phương pháp ABTS - ¿2 St S2SE2E£EEEEEEEEEEEE2EEEEEE21 121211 te 80
XV
Trang 16Hình 3.14: Biểu đồ giá trị ICso (ug/mL) của các cao chiết từ qua thé của bốn mẫunắm theo theo phương pháp ARTS ¿+ 2 +S£+E9EE2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEerkrkersrer 81
Hình 3.15: Hình biểu diễn kha năng ức chế XO của Allopurinol - 83Hình 3.16: Biéu đồ giá tri ICso (ug/mL) của các cao chiết từ sinh khối của bốn mẫunam theo phương pháp ức chế XO - 2: 2+ + £SE2E£E£EEEE+EEEEEEEEEEEEErErrrrereeg 84
Hình 3.17: Hình biểu diễn khả năng bảo vệ BSA của diclofenac - 88
Hình 3.18: Biểu đồ giá trị ICzo (g/mL) của các cao chiết từ sinh khối của hai mẫunam theo phương pháp ức chế biến tính BSA bởi nhiệt độ 5 2- 89Hình 3.19: Biéu đồ giá trị ICso (g/mL) của các cao chiết từ qua thé hai mẫu namtheo phương pháp ức chế biến tính BSA bởi nhiệt độ - 2 25s+s+cz55+¿ 91Hình 3.20: Cấu trúc hóa học của 3 chất thu được từ cao EA của sinh khối C
neovolkiana DLOOOA - << <5 1222 11111111 n HT TT TT TT v 95
Hình 3.21: Kết quả điện di gel SDS-PAGE p50 và p65 từ tế bào RAW 264.7 sau xử
ly bằng cao chiết EA sinh khối C neovolkiana DL0004 2- 2 5 2552 5+2 98
Hình 3.22: Biểu đồ tỷ lệ (%) ức chế p50 và p65 từ tế bào RAW 264.7 sau xử lý
bằng cao chiết EA sinh khối C neovolkiana DL0004 :5: 5552522525522 99Hình 3.23: Kết qua điện di gel SDS-PAGE p50 từ tế bào RAW 264.7 sau xử lý
bang 4 chat được phân tách từ cao chiết EA sinh khối C neovolkiana DL0004 100Hình 3.24: Biéu đồ tỷ lệ (%) ức chế p50 của tế bào RAW 264.7 sau xử lý bang 4
chất được phân tách từ cao chiết EA sinh khối C neovolkiana DL0004 101Hình 3.25: Kết quả điện di gel SDS-PAGE p65 từ tế bào RAW 264.7 sau xử lý
bằng 4 chất được phân tách từ cao chiết EA sinh khối C neovolkiana DL0004 102Hình 3.26: Biểu đồ tỷ lệ (%) ức chế p65 của tế bào RAW 264.7 sau xử lý bang 4
chất được phân tách từ cao chiết EA sinh khối C neovolkiana DL0004 103Hình 3.27: Biểu đồ ty lệ (%) ức chế p50 và p65 của tế bào RAW 264.7 sau xử lýbang cao chiết EA và 4 chất được phân tách từ cao chiết EA sinh khối C
neovolkiana DL0004 tại 10 Iig/mÌL - 5 <1 nghe 104
XVI
Trang 17Hình 3.28: Biểu đồ giá trị ICso (ppm) của cao phân đoạn EA và 4 chất được tách từcao EA sinh khối C neovolkiana DL0004 khi khảo sát khả năng bảo vệ proteinmàng tế bào RAW 2644.7 5: s21 E219112122121111111211111111 112111111111 xe 106
Hình 3.29: Kết quả điện di DNA của tế bào RAW 264.7 sau xử lý bằng (A) — cao
EA, (B) — HA.21-7-13, (C) — HA.24.17, (D) — HA.9.4, và (E) — S9 được tách từ
sinh khối C neovolkiana DLO004 -.- 5c St tt ‡E+E+EEEEEEEEEEEEEEEErkeErkrkrrrrrrrrx 107
Hình 3.30: Biểu đồ tỷ lệ phan trăm bảo vệ DNA tế bào RAW 264.7 của cao phânđoạn EA và 4 chất được phân tách từ cao EA của sinh khối nắm C neovolkiana
B00) 0 108
XVII
Trang 18MỞ ĐẦU
Nam “được liệu” có truyền thống lâu đời được sử dụng như một nguyên liệu
tự nhiên ở châu Á vì có nhiều tác dụng bảo vệ sức khỏe cho con người Xét về sốlượng loài, hình thái và sự biến đổi của vật chủ, Cordyceps là chi lớn nhất và đadạng nhất được phân loại trong họ Clavicipitaceae, với hơn 750 loài đã được xácđịnh [1] Cordyceps là một loại nam ky sinh Ascomycetes có hoạt động sông theohướng nội ký sinh chủ yêu trên côn trùng, các loài động vật chân đốt và trên các loạinắm khác Tất cả các loài Cordyceps đều có vòng đời tương tự nhau, xâm nhập vàovật chủ và phát triển trên vật chủ mà chúng lây nhiễm Cordyceps sinh sống và pháttriển trên cơ chế phức tạp và đặc biệt khi phải kháng lại hệ thống miễn dịch của vậtchủ nhằm mục dich sinh tồn cũng như sinh sản dé duy trì thế hệ kế tiếp, chúng sảnxuất một số chất chuyên hóa thứ cấp dé đáp ứng với su bao vệ cua vật chu [1] Day
là một trong những nguyên nhân thúc day các nghiên cứu về các đặc tính sinh học
của Cordyceps ngày càng nhiều dé tìm ra các nguồn nguyên liệu tiềm năng cho việc
sản xuât các loại thuôc mới.
Các nghiên cứu về Cordyceps trên thé giới ghi nhận 2 chi được khám phá rộng
rãi và được nghiên cứu nhiều nhất là C sinensis và C militaris Các hợp chất thuđược từ các chi này thể hiện các chức năng sinh học có lợi cho sức khỏe, đặc biệt làtrong điều trị rỗi loạn chức năng hô hấp, gan, thận, bệnh tim, phổi, tăng đường
huyết, tăng lipid máu và là chất có khả năng chống ung thư Tác dụng của 2 loài
Cordyceps này đã làm tăng giá trị và nhu cầu thị trường dẫn đến việc khai thác quámức loài C sinensis dẫn đến gần như cạn kiệt [5] Dé có thé chủ động nguồnnguyên liệu cũng như bảo tồn nguồn Cordyceps trong tự nhiên, khá nhiều nghiên
cứu đã được thực hiện bằng cách sử dụng các loài nắm khác được nuôi cay nhân tạo
và hầu hết các nghiên cứu này đã mang lại kết quả đầy hứa hẹn cho thấy rằng loàiđược nuôi cấy nhân tạo có các hoạt tính sinh học mạnh tương tự như loài đượctrồng trong tự nhiên [5] Từ đó, việc tìm kiếm các nguồn Cordyceps khác trongnước thay thế như Cordyceps neovolkiana, Cordyceps takamontana, Isaria
tenuipes, Isaria cicadae càng được quan tâm và khuyên khích Kêt quả nghiên
XViil
Trang 19cứu của luận án cung câp minh chứng khoa học cho việc phát triên tạo nguôn vật
liệu bản địa có giá trị cho sức khỏe cộng đông.
Các nghiên cứu trước đây tập trung khá nhiều vào cấu trúc khác nhau của
polysaccharides có liên quan chặt chẽ đến các hoạt động dược lý bao gồm tác dụngchống oxy hóa, chống viêm, điều hòa miễn dịch và prebiotic của chúng
Polysaccharides chiết xuất ở C sinensis có tác dụng chống ung thư, chống tiểuđường, chống xơ vữa động mạch, đồng thời có tác dung bảo vệ gan, ruột và thận [5]
hay chiết xuất các polysaccharides từ quả thê nắm (polysaccharides nội bào) hoặcmôi trường lên men sợi nam (polysaccharides ngoại bào) của C militaris có tácdụng điều hòa miễn dịch, chống oxy hóa, chống khối u và chống lão hóa [4-6].Trong phạm vi của luận án, chúng tôi tập trung nghiên cứu tính chống oxy hóa vàtính kháng viêm của các chất có trong các cao chiết có tính phân cực khác nhau bởicác dung môi tương ứng trên 4 đối tượng Cordyceps được phân lập tại Việt Nam
Đồng thời làm sáng tỏ các hoạt chất có trong cao chiết tiềm năng từ sinh khối và
quả thể của 4 chủng nắm thu được trên môi trường nuôi cơ bản, có khả năng chốngoxy hóa và kháng viêm trên nhiều khía cạnh như khả năng trung hòa các gốc tự do,khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase, kha năng ức chế sinh tổng hợp các sản
phẩm của quá trình stress oxy hóa theo các con đường chuyên hóa khác nhau và khảnăng bảo vệ các tô chức tế bào như protein màng hay DNA dưới tác nhân oxy hóa
trong tế bào Các hoạt chất chúng tôi tách được và thử nghiệm trên tế bào nhưnicotinic acid, thymine , đặc biệt là chất mới được xác định lần đầu trên cao chiết
C neovolkiana DL0004 là 3,5,6-trimethylpiperazin 2 one có hoạt tính sinh học nhất
định Đánh giá được hoạt tính chống oxy hóa và kháng viêm tiềm năng của các hoạtchất chiết tách được như một phần cung cấp các biomarker có nguồn gốc bản địatrên cơ chế tác động ở mức độ tế bào và phân tử Từ đó, có thể xác định được nguồnnguyên liệu chủ động sản xuất trong nước cũng như có thể kiểm soát được quá trìnhnuôi cấy thu nhận nguồn nguyên liệu bản địa theo hướng thực tiễn hóa ngành đông
nam dược ở Việt Nam.
XIX
Trang 20CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN
1.1 Giới thiệu chung về Cordyceps
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều được phẩm và thực phẩm chức
năng có nguồn gốc từ đông trùng hạ thảo — Cordyceps như một xu hướng chăm sóc
sức khỏe cộng đồng Thực tế, Cordyceps được biết đến từ rất lâu như dược liệutruyền thống nồi tiếng có nhiều hợp chất giàu hoạt tính sinh học Cordyceps có cáctên gọi chung khác nhau như nắm côn trùng, nấm sâu, bướm vàng Himalaya ,
nhưng đều bắt nguồn từ các từ Latin “cord = chiy’, và “ceps = dau’ [7] Cordyceps
là danh pháp khoa học của một chi nam túi (Ascomycetes) Chi nam này đượcFrank và Link xác định vào năm 1983, với khoảng 150 loài và hiện nay đã tìm thấyhơn 700 loài trên toàn thế giới [2] Theo cơ sở dữ liệu NCBI, Cordyceps thuộc giớinam, ngành Ascomycetes, bộ Hypocreales, họ Clavicipitaceae, chi Cordyceps.Trong sự phát triển của nam hiện nay cũng có thảo luận là nam ky sinh hay nam
cộng sinh Theo Jaroslav Weiser và Jayaraj (1965), Cordyceps là ky sinh vi trong đó
có nhiều loài của Beauveria, Metarhizium, Isaria và ngay cả Cordyceps cũng gây
bệnh côn trùng Ngày nay, các giống nam trên được coi là đồng danh, cùng giống
loài nhưng có tên khác nhau hay dị hình thái Một số nhà sinh học khác lại coi lànam cộng sinh [2]
Chi nam Cordyceps có hình thức sống kí sinh trên các loại ấu trùng côn trùng,
tránh được hệ thống miễn dịch của vật chủ bằng cách hòa hợp vào vòng đời của vật
chủ dé tồn tại và sinh sản, khi trưởng thành có hình dáng quả thé đặc thù [2] Bêncạnh đó, vòng đời sinh trưởng và phát trién của chúng cũng rất phức tạp do đan xengiữa thé hữu tính và vô tính, tế bào đơn bội và đa bội Do nam Cordyceps có các
giai đoạn phát triển khác nhau tùy theo yếu tổ môi trường hay tùy theo điều kiện
nuôi cấy được bảo đảm day đủ mà việc nuôi trồng nắm Cordyceps ở dạng cây nam(thu quả thể) hay dạng sợi (thu sinh khối) [2] hoặc dạng dị hình thái nên rất khóphân loại Do đó, cùng một giống loài có các tên khác nhau Việc phân loại chínhxác cần phải dùng đến sinh học phân tử và phân tích gen như các kỹ thuật PCR,điện di, tách dòng hay giải trình tự và xử lý số liệu [8]
1
Trang 21Chỉ Cordyceps được phân loại theo thứ
Ophiocordycipitaceae; và phylum Ascomycota.
tự Hypocreales; ho
Mot số chi thudc hoCordycipitaceae và một phan ho Clavicipitaceae như được trình bày trong Bang 1.1
[7].
Hình 1.1: Cordyceps militaris (Nguồn: Marjan Kusten; Địa phương: Gabrovac, Serbia)
Bảng 1.1: Hệ thống phân loại Cordyceps (Cordyceps sensu lato)
Loài lượng Loài lượng Loài Số lượng
Partial Clavicipitaceae Ophiocordycipitaceae Cordycipitaceae
Drechmeria 2 Blistum 1 Akanthomyces 13
Hypocrella 50 Didymobotryopsis 3 Ascopolyporus 7
Metacordyceps 4 Elaphocordyceps 1 Beauveria 31
Metarhizium 35 Haptocillium 8 Beejasamuha 1
Nomuraea 3 Hirsutella 78 Cordyceps 175
Pochomia 3 Hymenostilbe 22 Coremiopsis 2
Podocrella 4 Ophiocordyceps 155 Engyodontium 5
Regiocrella 2 Paraisaria 2 Gibellula 21
Sphaerocordyceps 2 Perennicordyceps 4 Hyperdermium 2
Tyrannicordyceps 5 Polycephalomyces 12 Insecticola 2
Purpureocillium 3 lsaria 83 Syngliocladium 5 Lecanicillium 21 Synnematium 1 Microhilum 1
Trang 22Tolypocladium 39 Phytocordyceps 1
Trichosterigma 1 Pseudogibellula 1
Rotiferophthora 27 Simplicillium 8
Torrubiella 66
Tong cộng: 10 110 | Tổng cộng: 15 335 | Tong cộng: 18 467
1.2 Tình hình phân bố và đặc điểm sinh trưởng của Cordyceps
Các nhà khoa học ghi nhận có hơn 700 loài nấm được công nhận trên chi
Cordyceps, khoảng 20 loài ký sinh trên chỉ Elaphomyces, và các loài còn lại ký sinh
trên côn trùng và động vật chân đốt thuộc các lớp Arachnida, Hymenoptera,
Isoptera, Coleoptera, Hemiptera và Lepidoptera [7, 9].
Sự phân bố địa lý của chúng chủ yếu dựa trên sự phân bố của vat chủ, tuynhiên, chúng có thé mọc trên núi cao ở độ cao từ 3.600 — 4.000 m so với mực nướcbiển Do đó, Cordyceps spp đã được tìm thay phổ biến ở Bắc My, Châu Âu va
Châu Á, hầu hết ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Nepal, Bhutan, Việt Nam,
Hàn Quốc và Thái Lan Ở Ấn Độ, nắm chủ yếu hiện diện ở các vùng cận núi nhưKumaun Himalaya và Garhwal Himalaya [10] Hơn nữa, người ta đã báo cáo rằngcác loài như C gunnii (Berk.) Berk được tìm thấy ở Úc [11]
Thành phần của chất chuyền hóa làm cho các loại nắm có thé chịu được các
điều kiện khắc nghiệt đặc trưng ở độ cao (nhiệt độ thấp, thiếu oxy va tiép XÚC VỚI
bức xạ UV) Mặt khác, sự phát tán của loại nam được liệu quý hiếm này được thực
hiện qua không khí, mưa và côn trùng: trong toàn bộ vòng đời của nó theo ba giai
đoạn là nhiễm trùng, ký sinh và hoại sinh [9] Trong giai đoạn đầu, Cordyceps spp.lây nhiễm vào vật chủ ở giai đoạn ấu trùng thông qua bào tử (được phát tán trongkhông khí từ các quả thể trưởng thành vào mùa hè và đầu mùa thu) và nảy mầm.Trong một số trường hợp, sự xâm nhiễm là do ăn phải thực phâm bị nhiễm nam
Cordyceps spp trước đó Giai đoạn ký sinh xảy khi Cordyceps spp được nuôi
dưỡng từ ruột của vật chủ Các tế bào nấm lan rộng khắp cơ thể và sinh sôi nhanh
chóng trong mùa đông, tiêu thụ tât cả các cơ quan nội tạng của âu trùng, đê lại
Trang 23nguyên vẹn lớp vỏ ngoài Sau đó, tế bào nắm biến đổi thành một khối màu trắngbên trong cơ thé ấu trùng (giai đoạn nội sinh) [12].
Trong điều kiện môi trường khắc nghiệt của mùa đông lạnh giá, bao tử nấmphải chống chọi cho đến khi bắt đầu vào xuân, nhiệt độ bên ngoài tăng lên, nội bào
tử nảy mầm và đùn ra trong khoang miệng của vật chủ, trưởng thành vào mùa hè,hình thành quả thê và bắt đầu giải phóng bào tử nắm (giai đoạn hoại sinh) Vào mùanày, việc thu hái nam được thực hiện bởi dân làng quanh vùng [12] Do tầm quantrọng về mặt y học của Cordyceps spp., người ta thu hoạch quá mức, gây ra sự khanhiếm các loài nắm hoang dã này trong tự nhiên Vì lý do này, từ những năm 70,nhiều nhà khoa học đã tìm kiếm các phương án để chủ động phân lập và nuôi trồng
z
K
Nam.
1.3 Cách sử dung Cordyceps như nguồn dược liệu theo truyền thống
Cordyceps spp được sử dụng như một sản phẩm có khả năng nâng cao mức
năng lượng cũng như cải thiện sức khỏe và tăng cường miễn dịch Cordyceps Spp.
chính thức được phân loại là thuốc vào năm 1964 trong Dược điển Trung Quốc[13], trong đó phổ biến là C sinensis và C militaris Ở một số vùng như TrungQuốc, cao nguyên Tây Tạng, Bhutan, Nepal và Ấn Độ, liều lượng và cách sử dụng
C sinensis phụ thuộc vào kiến thức và kỹ năng của những thầy thuốc địa phương
[14].
Đáng chú ý, loài nam này là một thực phẩm bồ sung theo hướng dẫn của Cơquan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), khiến đông trùng hạ thaotrở thành sản phẩm có nhu cầu ở nhiều quốc gia [15] Mặt khác, Cordyceps spp đã
được áp dụng như một phương thuốc chữa mệt mỏi và suy nhược, làm giảm các
triệu chứng say độ cao và tăng cường năng lượng cho người bệnh Tương tự như
vậy, các chuyên gia khuyến cáo nên bổ sung C sinensis thường xuyên để tránhnhiễm trùng, cảm lạnh, và các chất thải độc tố, do khả năng giảm ho và long đờm,hen suyén cũng như các bệnh phế quản [16] Những lợi ích của Cordyceps spp.cũng đã được quan sát thấy ở các vận động viên sử dụng sản phẩm nắm như mộtchất tăng cường năng lượng, nguồn kích thích tình dục và điều trị các tình trạng hô
4
Trang 24hấp Bên cạnh đó, các tác dụng hạ đường huyết, chống viêm, kháng u, kháng khuẩn,kháng nắm, chống oxy hóa và tăng cường miễn dịch đã được nghiên cứu ở loài này.Cordyceps đứng thứ hai trong các loài nam dược liệu được thương mại hóa nhiềunhất ở Trung Quốc, Nhật Bản va Hàn Quốc, phô biến là C sinensis [17] Ứng dụngchính của C cleinosa là trong các bệnh da dày hay rối loạn tiêu hóa Nam C.bassiana đã được sử dụng cho các bệnh về da như viêm da và chàm, cũng như mộtloại thuốc trừ sâu sinh học dé kiểm soát dịch hại [11, 15] C cicadae được sử dụngđiều trị bệnh zona hay các chứng co giật ở trẻ sơ sinh, sốt và run Hơn nữa, các trịliệu như kháng u, điều hòa miễn dịch và tái bảo vệ cũng được nghiên cứu ở loài này[11] Tương tự, các chất thu nhận từ nam C gunnii Berk thé hién hoat động điềuhòa miễn dịch, có tác dụng tăng cường trí nhớ và trì hoãn lão hóa [16, 17] Nam C.
guangdongensis được sử dụng dé chống lại mệt mỏi, cúm gia cầm, viêm nhiễm, Suy
thận va oxy hóa [18] Mặt khác, C ophioglossoides đã được sử dụng làm thực phẩmchức năng hỗ trợ chống ung thư, tác dụng kiểu estrogen, chống lão hóa và cả trongviệc tránh chảy máu quá nhiều ở phụ nữ sau sinh [11]
1.4 Các phương pháp chiết xuất hoạt chat tir nam Cordyceps
Dé cô lập va thu nhận các chất có hoạt tính sinh học, một số phương pháp sử
dụng dung môi dé chiết xuất đã được thử nghiệm [13]
1.4.1 Chiết xuất hoạt chất từ nắm Cordyceps bằng nướcNước được chú ý sử dụng đầu tiên làm môi trường chiết xuất do bản chất phân
cực của phân tử và chiết xuất được hầu hết các hợp chất phân cực như nucleoside và
polysaccharide Sun và cs (2003) đã tiêu chuẩn hóa các điều kiện thích hợp dé chiết
xuất dạng nước như nước và bột thực vật tỉ lệ 2,5:1; pH 7,5—8,0, và thời gian chiết
xuất trong 24 giờ [14] Hơn nữa, trong quy trình chiết nóng bằng nước, năng suất
thay đôi từ 25-30% với những hợp chất có lợi ích cho sức khỏe tiềm năng như các
hoạt động chống oxy hóa [7]
Trang 251.4.2 Chiết xuất hoạt chất từ nam Cordyceps bằng cồnViệc chiết xuất bằng các dung môi có tính phân cực khác nhau chủ yếu làmethanol, ethanol, methanol trong nước và ethanol trong nước được đề xuất sử
dụng để chiết xuất các chất có hoạt tính sinh học Yamaguchi và cs (2000) đã
nghiên cứu chiết xuất cồn vì nó cho phép chiết xuất cao hơn các phân tử hoạt tínhsinh học, chăng hạn như nucleoside, polysaccharide, protein, do đó, thể hiện hoạt
động chống oxy hóa mạnh và duy trì chức năng của tế bào B và cung cấp sự bảo vệ
[7, 13] Một nghiên cứu khác cho thấy chiết xuất methanol thu được từ O sinensisđược phát hiện ức chế sự phát triển tế bao ung thư gan và đại trực tràng theo cơ chế
apoptosis [15].
1.4.3 Chiết xuất hoạt chất từ nam Cordyceps bang ethyl acetateDung môi ethyl acetate có khả năng hòa tan các hợp chất có độ phân cực trungbình nên có thể giúp thu nhỏ phạm vi thu nhận các hợp chất từ cao toàn phần
ethanol Mặc dù năng suất thu nhận các hoạt chất trong kỹ thuật này không cao lắm
nhưng cũng giúp thu được các hợp chất quan trọng bao gồm đường, adenosine,
ergosterol, cordycepin, cordymin, lovastatin, y-aminobutyric acid (GABA),
sitosterol va ergosterol Chiết xuất ethyl acetate của C sinensis cho thay khả năng
chống oxy hóa va điều hòa miễn dich [19, 20]
1.4.4 Chiết xuất hoạt chất từ nắm Cordyceps bằng CO: siêu tới hạnĐây là phương pháp tốt nhất được thực hiện trong điều kiện vừa phải vàkhông có trộn lẫn hoá chất hoặc dung môi hữu cơ để chiết xuất các hợp chất có hoạttính sinh học (đặc biệt là các hợp chất không phân cực) Có nhiều tài liệu về các
phương pháp đơn giản và siêu tới han dé chiết xuất chất lỏng trong các lĩnh vựckhác nhau [7] Chiết xuất ethanol từ C sinensis được phân đoạn với CO: siêu tới
hạn làm dung môi rửa giải, chứng tỏ có hiệu suất phân lập cao các hợp chất có khảnăng ức chế sự phát triển tế bào gan và đại trực tràng thông qua chu trình apoptosis
[21].
Trang 261.5 Các hoạt chất thu nhận từ Cordyceps
1.5.1 Các phương pháp phân lập hoạt chat từ nắm Cordyceps
Một số kỹ thuật được dùng để phân tích các hợp chất chính có trong
Cordyceps có thể kế như sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký lỏng hiệu năng cao
(HPLC) [22] và điện di mao quan (capillary electrophoresis) Tuy nhiên, những
phương pháp này có thé thường chỉ xác định một hoặc hai chất nên sau nay có thêm
nhiều phương pháp được sử dụng như phương pháp LC/MS giúp nhanh chóng táchđồng thời và xác định một số thành phần hoạt tính trong C sinensis Phương phápsắc ký long (LC) kết hợp phát hiện khối phổ (MS) cùng với phương pháp ion hóatia điện tử (ESI) để phân tách đồng thời và xác định chất được sử dụng thành công
Trong một nghiên cứu khác cũng trên đối tượng Cordyceps của Shi-Yu Zong (2015),liên kết các phương pháp sắc ký lỏng hiệu suất cao — ion hóa tia điện — khối phổ(UHPLC - ESI - MS/MS) được sử dung để xác định đồng thời 13 nucleoside và
nucleobase trong C sinensis [23] Gan đây, các ứng dung kỹ thuật cao dé thu nhậncác hợp chất từ Cordyceps cũng trở nên phô biến hơn Năm 2022, Qianghua Yuan
và cs đã đưa ra sơ d6 biểu diễn qui trình chiết xuất và tinh chế polysaccharide từ C
sinensis [4] như sau:
Petrolium ether Methanol Ethanol
Phuong phap Sevag
Hình 1.2: Sơ đỗ biểu diễn chiết xuất và tỉnh chế polysaccharides C sinensis Các nguon
polysaccharide bao gỗm: (a) C sinensis tự nhiên là nghiên thành bội rồi chiết (b) Phân lập nam
từ C sinensis tự nhiên, nuôi cấy và hình thành sợi nắm, và chiết xuất sau khi nghiên nát (c) Các
polysaccharide ngoại bào được tách ra từ môi trường lên men của nắm (Nguồn: Yuan, 2022 [4])
Phương pháp HPLC-MS/MS đã được phát triển để phát hiện đồng thời 17
monosaccharide bao gồm aldose, ketose, đường amin và axit uronic, trong qui trìnhgiám sát nhiều phản ứng tạo dẫn xuất aldononitril acetate [24] Ngoài ra, GC/MS cóthể được sử dụng dé xác định cấu hình tuyệt đối (D hoặc L) của monosaccharide
7
Trang 27[25] Bên cạnh đó, phương pháp phân tích cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) là một
công cụ hiệu quả khác dé xác định các liên kết glycosidic của carbohydrate Các thí
nghiệm NMR một chiều (1D-) (H- và '3C-NMR) và hai chiều (2D-), bao gồm tăng
cường không biến dạng bang quang phổ truyền phân cực (DEPT), tương quan 'H quang phố (COZY), quang phổ liên kết đa lượng tử hạt nhân !H-!°C (HMQC),
'H-quang phổ tương quan đa liên kết hạt nhân 'H-'3C (HMBC), 'H-quang phô tương quan
tổng (TOCSY) và quang phổ hiệu ứng quá mức hạt nhân (NOESY), thường đượcthực hiện chính xác xác định liên kết glycosidic Trong phố 1D-NMR, các tín hiệuanomeric luôn hién thị trong các vùng trường anh xuống, điều này có thé cung cấpthông tin hữu ích dé xác định glycosyl riêng biệt và thậm chí dé phân tích định
lượng các glycosyl khác nhau Tuy nhiên, các tín hiệu còn lại (Ha-Hs hoặc Ca-Cs)
của các heteropolysaccharide thường trùng lặp với nhau trong phô !H- và C-NMR,điều này gây khó khăn cho việc phân định chính xác Các thí nghiệm 2D-NMR
đóng vai trò quan trong trong việc làm sáng tỏ cấu trúc của polysaccharide 'H-'H
COSY hoặc TOCSY có thê cung cấp thông tin có giá trị về các proton được liên kếttrong một vòng đường Nói chung, mối tương quan giữa Hi-H3 dé dàng được xácđịnh ngay cả trong phô 'H-'H COSY của một dị phân tử Tuy nhiên, rất khó dé xácđịnh chính xác mối tương quan giữa Hạ-Hs do mức độ chồng chéo lớn của các tínhiệu proton này trong phố 'H-NMR Một thí nghiệm HMQC có giá trị trong việcxác định mối tương quan trực tiếp giữa proton và cacbon, chang hạn như H//C¡hoặc H;/C; [25] Dựa trên các phân tích quang phô bao gồm NMR, MS và IR, Chen
và cs (2022) cũng thu nhận được sáu digalactosyldiacyl glycerol từ chủng C.
sinensis LY34 [26].
1.5.2 Các thành phần hóa học của Cordyceps
Chi Cordyceps spp chứa một số lượng lớn các hợp chất hóa học và các dẫnxuất của chúng ở dạng thứ cấp chất chuyền hóa Sự hiện diện của các hợp chất hóa
học đa dạng khiến chúng trở nên khá hấp dẫn trong việc phân tích tác dụng điều trị
và nghiên cứu dược lý Các hợp chất hóa học chính như nucleoside, sterol
Trang 28flavonoid, peptide mạch vòng, phenolic, bioxanthracene, polyketide và alkaloid
được tìm thấy trong các loài Cordyceps (Bảng 1.2)
Bảng 1.2: Các hợp chất hóa học của Cordyceps spp (Nguôn: Olatunji, 2018, [11])
Tên chất Loài Hoạt tính sinh học | Tài liệu tham khảo
Acid Palmitic
Acid Linoleic C militaris (L.) | „ ⁄
Acid Linoleic methyl | Fr Uc ché (Inactive) Yoon et al (2015)
Fr. Khang viém Chiu et al (2016b)
C cicadae S.Z | Bao vé than
Ergosterol peroxide Shing (Renoprotective) Kuo et al (2003)
Ergosta-4,6,8 (14),22- | C sinensis he
tetraen-3-one (Berk.) Sacc Kháng khôi u Bok et al (1999)
Jiangxienone
C jiangxiensis Z.Q Liang, A.Y.
Liu & Yong C.
Trang 29C sinensis | Bao vé than
HI-A (Berk.) Sacc (Renoprotective) Yang et al (2003)
Cordvcommunin communis Kháng vi khuan|Haritakun et al.
y Hywel-Jones and | Mycobacterium (2010)
cert € Hoa she
yoroaspept bao HeLa và MCF- | Zhang et al (2009)
Cycloaspeptide F
Cycloaspeptide G C smensis |7
y (Berk.) Sacc.
Bao vé té bao than
, kinh, chong di can, | oy M et al
Cordycepin chong kêt tập tiêu
x ' os (2006)
cau, khang viém, khang ung thu
N6-hydroxyethyl- C pruinosa | Kháng viêm, đối
adenosine Petch kháng Ca”? Meng et al (2015)
Guanosine C sinensis | Diéu hoa mién dich | Yu L et al (2006)
10
Trang 30Khang viém, chong oxy hóa Bok et al (1999)
Gây độc dòng tế Matsuda set al.
Cordycepsidone A CÔ dipterigena £ Varughese et al.
Berk and | Khang nam
Elazin C sinensis Khang viém, chong Yang et al (2011)
(Berk.) Sacc oxy hóa
Perlolyrine
C brunnearubra Lo,
Cordyformamide BCC 1395 Khang sot rét Isaka et al (2007a)
Deacetylcytochalasin C C rai Z.Q.| Gây độc dòng tê
Zygosporin D Liang and A.Y.
Trang 316’-O-desmethylES-242—-4 BCC 16173 Chong oxy hóa Isaka et al (2007b)
Annullatin A Chủ vận trên thy
Annullatin B C annullata thể — Cannabinoid
Annullatin C Kobayasi & Asai et al (2012)
- (Cannabinoid
Annullatin D Shimizu t ist)
Annullatin E receptors agonis
Pinophilin C C racilioides Protein tyrosine
CryptosporioptideA 7 bret phosphatases Wei et al (2015)
Kobayasi -=
Hydroxy-2-methyl-4- inhibitor
pyrone
12
Trang 32Bassiamide A (KTH-7-1)
Bassiamate (KTH-7-2)
IPr.PEPhenol (KTH-13) C bassiana Z.Z | Kháng tăng sinh te} Kim J H et al.
KTH-15_2 Li, C.R Li, B | bao C6 glioma (2015)
KTH-17 Huang and M.Z
1-Naphthol Ang viêm (2014)
Hau hết ở các loài đông trùng hạ thảo, các peptite mạch vòng hiện diện với SỐlượng lớn so với các phân tử khác Một số nghiên cứu sử dụng lực hấp dẫn nguyên
tử (atomic attractive reverberation-NMR) và quang phổ hồng ngoại (infrared
spectroscopy-IR) thu được cordycepin và cordycepic acid (CA) từ C militaris (L.)
Fr, hay cordycepin (3’-deoxyadenosine) và 2’-deoxyadenosine từ C sinensis [27].
Cấu trúc một số hoạt t chất thu được từ Cordyceps
aii vn "© > carboxymethyl Ho „2 OG sứ (ha Paes 4 “oe
epharosporolidesLÒ 4 (3-hydroxybutyl)- furan Ergosterol peel Daucosterol Campesterol Ệ-Sitosterol
oN Ey hang Cordypyridone B_X =H= Cordypyridone C 1-Dehydroxycordy Dipicolinic acid Cepharosporolides C Cepharosporolides E Cholesterol
X = OH= Cordypyridone D pyridone A
Adenosine5- ” Guanosine5- Nó-(2-Hydroxyethyl) 23-Dideoxy 2-Deoxy 3-Amino-3- Cicadapeptin I Ophiocordin
monophosphate monophosphate adenosine adenosine adenosine deoxyadenosine
Hình 1.3: Các hoạt chất phân lập từ Cordyceps [2]
13
Trang 331.6 Hoạt tính sinh học của các chiết xuất từ Cordyceps spp.
Bang 1.3 dưới đây tóm tắt một số mô ta các hoạt tính sinh học điều trị baogồm các hợp chất chống lão hóa, chống ung thư/chống khối u, kích thích miễn dịch
và chống oxy hóa thu được từ nắm Cordyceps spp [28, 29]
Bang 1.3: Tóm tắt một số mô tả các hợp chất dược chính và các đặc tính điều trị của các loại chiết
xuất từ nấm Cordyceps spp [30, 31]
Chiết xuất (CSE) Đặc tính tác dụng Tài liệu tham khảo
Tác dụng bảo vệ não của CSE đối với tổn Cao nước thương tê bào thân kinh do thiêu máu cục
bộ.
Cao ethanol
CSE làm ức chế lactate dehydrogenase, giảm chỉ số oxy hóa, giảm mức glutathione tăng trong các nhóm được điều trị đến nhóm thiếu máu cục bộ.
Liu et al (2010)
Phan doan chiét
xuat ethanol
Cac phan doan CSEHH, CSEHM va CSEE
thé hiện kha năng ức chế đáng ké quá trình tạo anion superoxide cũng như ức chế giải
phóng elastase.
Chiết xuất
trypsin
Cao chiết ức chế hoạt động tăng sinh của tế
bao cơ trơn mạch máu bằng cách giảm biểu
hiện PCNA, và làm giảm đáng kể sự phát triển của chứng xơ cứng động mạch cấy
ghép, ngoài ra còn gây ra tác dụng bảo vệ
đối với bệnh mạch máu toàn bộ.
PCDNA là chỉ báo cho sự tăng sinh tế bào.
CSE ức chế sự biểu hiện của PCDNA dẫn
đến CSE ức chế tế bào sinh ung thư c-jun
tính.
Chiết xuất ethyl Dạng glycosyl hóa của ergosterol peroxide
Woo Bok et al (1999)
14
Trang 34acetate duoc tim thay là một chất ức chế Sự gia
tăng của K562, Jurkat, WM-1341, HL-60
va RPMI-8226 dòng tê bào khôi u.
Chiết với nước
gia nhiệt
Tiêm D-galactose dưới da chuột gây tăng tôc sự lão hóa.
CSE tăng khả năng học tập và trí nhớ đáng
kê phụ thuộc vào liêu lượng.
Hình thái não bộ cho thấy CSE cải thiện
câu trúc hippocampus.
Kết quả cho thấy CSE có tác dụng nhẹ đối
với chức năng tình dục.
CSE dường như làm tăng chức năng của
enzyme chống oxy hóa và làm chậm quá
trình lão hóa tông thê.
Ji et al (2009)
Chiết với nước
gia nhiệt
Môi trường nuôi C sinensis gồm gạo và
khoai tây Quan sát sự tăng sinh, phát triên
và tăng trưởng.
Phân đoạn ethanol cho thấy có sự tăng sinh.
Phân đoạn hòa tan trong ethanol và không hòa tan cho thây có sự tăng sinh.
Nghiên cứu in vivo hiển thị các chất của
chiết xuất C sinensis có khả năng bảo vệ
chuột tổn thương dạ dày gây ra bởi
indomethacin.
Marchbank et al (2011)
Chiết xuất nước
có gia nhiệt
Kha năng chịu đựng khi bơi từ 75 - 90 phút
của những con chuột khi sử dụng CSE bằng đường uống cho thấy giảm bớt các triệu
chứng mệt mỏi.
Ở những con chuột được cho ăn CSE, các
triệu chứng căng thang được ngăn chặn bằng cách quan sát sự thay đổi về trọng
lượng của tuyến thượng thận, lá lách, tuyến
ức và tuyến giáp.
Koh et al (2003)
Chiết xuất nước
có gia nhiệt
Các chiết xuất cho thấy sự ức chế axit
linoleic peroxy hóa, có năng lực khử, khả
năng bắt gốc superoxide, hydroxyl và
2,2-Diphenyl- I-picrylhydrazyl.
Dong and Yao (2008)
Chiết xuất nước
có gia nhiệt
CSE làm giảm nồng độ protein, BUN và
creatinnine trong huyêt thanh chuột bị gây
xơ hóa thận bang Adriamycin.
CSE làm giảm tiễn triển bệnh trong bệnh
Song et al (2010)
15
Trang 35xo cứng cầu thận chuột Kết quả hóa mô
miễn dịch cho thấy Sự giảm biêu hiện của fibronectin (FN), collagen-IV (Col-IV), yéu
tố tăng trưởng mô liên kết (CTGF), chất ức
chế hoạt hóa gen plasmino-1 (PAI-1), và
tăng sự biểu hiện của chất nền
Chiết xuất từ dung môi phân cực nhất và
dung môi ít phân cực nhât có hoạt tính
chông oxy hóa thâp nhât.
Chiết xuất methanol trong nước có hiệu suất chiết thấp cho thấy các dung môi rất
ưa nước ít hiệu quả hơn trong việc chiết xuất các hợp chat phenolic, điều này thé hiện mối tương quan trực tiếp với hoạt động chống oxy hóa.
Dựa trên giá trị ORAC từ 55 loại dược liệu,
15,7%; 39,1% và 45,2% tổng hoạt tính chống oxy hóa đo được là do các chất chiết
xuất dùng cthyl acetate, methanol và
methanol trong nước tương ứng.
apoptosis.
Các nghiên cứu in vivo cho thấy tác dụng
ức chê sự tăng trưởng quan thể tế bào của
tế bào u ác tính B16 ở chuột bị suy giảm
miễn dịch.
Chen et al (2009)
1.7 Tac dụng dược lý của Cordyceps spp.
Rất nhiều nhóm chất hóa học có trong tự nhiên có hoạt tính dược lý rộng rãi
và đáng chú ý của Cordyceps spp [32] Trong đó, C sinensis là loài được nghiên cứu nhiêu nhât vê tiêm năng dược lý, sau đó có các loài khác bao gôm C militaris
(L.) Fr., C cleinosa Petch, C ophioglossoides (T ophioglossoides), C bassiana Z.,
C guangdongensis, C gunnii (Berk.), C jiangxiensis, C pseudomilitaris, C.
bridgecocephala (Berk.), C soblifera [11] Các ứng dụng được dé xuat cua
Cordyceps spp trong y học bao gồm như kích thích miễn dich, điều hòa miễn dịch,
chông viêm, chong oxy hóa, chông khôi u, kháng khuân, kháng nam, chong sot rét,
16
Trang 36chất ức chế protease HIV-1, ha lipid máu, chống béo phì, chống đái tháo đường,chống xơ cứng động mạch, chống huyết khối, chống đông máu, chống mệt mỏi [7].Các tác dụng dược lý Cordyceps spp được thé hiện như sau:
1.7.1 Khả năng chống oxy hóaCác gốc tự do (Free radicals) thường bao gồm Reactive oxygen species-ROS
va Reactive nitrogen species-RNS được tạo ra trong tế bào do chuyển hóa tế bào và
các tác nhân ngoại sinh được ghi nhận là vừa có lợi vừa có hại Việc sinh sản quá
mức ROS (phát sinh từ chuỗi vận chuyển điện tử ti thể hoặc kích thích quá mứcNADPH) dẫn đến stress oxy hóa, một quá trình có hại có thé là chất trung gian quantrọng gây ton thương cấu trúc tế bào, bao gồm lipid và màng protein, và DNA.Ngược lại, tác dụng có lợi của ROS/RNS (ví dụ gốc superoxide và nitric oxide-NO)xảy ra ở nồng độ vừa phải và liên quan đến vai trò sinh lý trong phản ứng của tếbào Ở nông độ cao, ROS có thé là chất trung gian quan trọng gây tôn thương cau
trúc tế bào mà trong đó gốc hydroxyl được biết là phản ứng với tất cả các thành
phần của phân tử DNA, gây hại cho cả bazơ purin và pyrimidin cũng như khungdeoxyribose Tén thương DNA được nghiên cứu rộng rãi nhất là sự hình thành 8-OH-G gây “biến đồi” vĩnh viễn vật liệu di truyền Một số lượng lớn các chức năngsinh lý được kiểm soát bởi các con đường tín hiệu phản ứng oxy hóa khử Những
điều này liên quan đến việc sản xuất NO được điều chỉnh bằng oxy hóa khử, sản
sinh ROS bởi NAD-(P)-H oxidase thực bào (khi bùng phát oxy hóa), sản sinh ROS
bởi NAD-(P)-H oxidase trong các tế bào không phân bào, điều hòa trương lực mạch
máu và một số chức năng điều hòa khác, sản xuất ROS như một cảm biến để thay
đổi nồng độ oxy; điều hòa oxy hóa khử kết dính tế bào Vì vậy, ROS/RNS được biếtđến như những sản phẩm thứ cấp kiểm soát các chức năng sinh lý bình thường khácnhau của sinh vật và được điều chỉnh chặt chẽ bởi hormone, cytokine và các cơ chếkhác Ngoài ra, ROS và RNS tham gia vào các cơ chế điều hòa oxy hóa khử khácnhau của tế bào dé bảo vệ tế bào chống lại stress oxy hóa [33]
Một trong những hoạt tính sinh học mạnh nhất được báo cáo đối với chất chiếtxuất từ Cordyceps spp là khả năng bảo vệ tế bào khỏi bị tổn thương bởi các gốc tự
17
Trang 37do Năm 2020, El-Hagrassi và cs thống kê nhiều nghiên cứu làm sáng tỏ tác dụngchống oxy hóa của các chất chiết xuất từ C militaris [34, 35] Chiết xuất từ qua thécủa C militaris cho thay hoạt động loại bỏ sốc DPPH mạnh, cho thay hoat tinh tiém
năng chống oxy hóa cao, trong khi cao toàn phan từ sinh khối sợi nắm có hoạt tính
chống oxy hóa mạnh hơn [36]
Cordyceps sinensis có chứa các hoạt chất chống oxy hóa và chống lão hóa
mạnh Thành phan chống oxy hóa của chiết xuất ethanol và chiết xuất nước của C.
sinensis (nuôi cây) được đánh giá trên superoxide làm ức chế vừa phải sự hìnhthành malondialdehyde (MDA) Chúng cũng có khả năng chống peroxy hóa lipid và
ức chế sự tích tụ cholesteryl ester trong đại thực bào thông qua sự phá hủy quá trình
oxy hóa LDL [2].
Vào năm 2012, Wang và cs báo cáo khả năng chống oxy hóa cao củapolysaccharide trong nam Cordyceps spp [36] Mở rộng nghiên cứu này hơn, Gu và
cs phân lập polysaccharid (210 kDa) từ sinh khối nuôi trồng Cordyceps spp có hoạt
tính chống oxy hóa mạnh Sau đó, Chen va cs công bố rằng polysaccharid từ C.
sinensis có thé ức chế sự phát triển của khối u chủ yếu bang cách thay đổi hoạt động
chống oxy hóa của vật chủ thông qua việc tăng cường đáng ké hoạt động SOD củanão, gan và huyết thanh cũng như hoạt động GPx của gan và não trong khối u chuộttrong khi nó làm giảm đáng ké mức MDA trong gan và não [37] Tương tự, CBP-1,
một polysaccharide mới được phan lập từ C militaris (L.) Fr đã được chứng minh
có khả năng bắt gốc hydroxyl Vì các gốc này có liên quan đến cơ chế bệnh sinh củamột số bệnh, nghiên cứu nhằm xác định cho các ứng dụng lâm sàng tiềm năng của
C militaris (L.) Fr thay thé cho C sinensis 6 TCM [2]
1.7.2 Tac dung chong viémChiết xuất ethanol từ sinh khối sợi nắm của C militaris (L.) Fr nuôi cay céhoạt tính kháng viêm mạnh đối với chứng phù nề do kích hoạt carrageenin và giảmbiểu hiện cảm ứng nitric oxide synthase (ïNOS) trong đại thực bao tăng cao trongcác bệnh viêm nhiễm và dẫn đến tốn thương tế bào Trong đại thực bào tạo ralipopolysaccharid (LPS), việc sản xuất NO bị hạn chế bởi cordycepin tách từ chiết
18
Trang 38xuất butanol của C militaris (L.) Fr Kim và cs chứng minh rang cordycepin ức chế
su phosphoryl hóa của protein kinase B (Akt), IkBa va p38 và cũng ngăn chặn su
chuyên vi TNF-a, cyclooxygenase-2 (COX-2), iNOS va NF-kB trong các đại thực
bào này nên có thé sử dung cordycepin hỗ trợ ngăn chặn các rối loan liên quan đến
viêm [38] C sinensis cũng được báo cáo là tăng cường khả năng miễn dịch qua
trung gian tế bào bởi Liu và cs (2007) [21] Sau đó 2 năm, Li va cs báo cáo việc ápdụng C sinensis như một chất ức chế miễn dịch hiệu quả trong ghép thận [39]
Hơn nữa, chat Cordycepin thu nhận từ C sinensis có thé điều chỉnh các chứcnăng của tế bào miễn dịch ở người trong ống nghiệm bang cách thúc đây sự biểuhiện IL-IB, -6, -8, -10 và TNF-ơ của các tế bào, và ức chế sự biểu hiện IL dophytohemagglutinin gây ra dẫn đến kết luận rang cordycepin có thé giúp điều chỉnh
các tế bào miễn dịch thông qua hoạt động điều hòa miễn dịch [2] Hợp chất
heteropolysaccharide từ C sinensis nuôi cấy đã được báo cáo là tăng cường khanăng miễn dịch ở chuột tiếp xúc với bức xạ ion hóa bằng cách giảm tổn thương oxyhóa và điều hòa sự bài tiết cytokine (IL-4, -5 và -17) [40]
Trong thống kê báo cáo của Das và cs (2021) có báo cáo rằng chiết xuất
methanol của C sinensis chứa các thành phan có tác dụng ức chế miễn dịch ức chếquá trình tạo phôi, hoạt động của tế bào NK, gây ra sự sản xuất IL-2 và TNF-a bởicác tế bào đơn nhân của người [2] Dịch chiết và các phân đoạn được tinh chế một
phần của C sinensis (5 phân đoạn cordysinins A-E) ức chế sự tạo ra anion
superoxide và giải phóng elastase [40] Việc xử lý các đại thực bào với nhiều nồng
độ khác nhau của chiết xuất từ nước gia nhiệt của quả thé C militaris (L.) Fr có tácdung ức chế mạnh đối với việc sản xuất các chất trung gian gây viêm nay, thé hiện
rõ bằng việc sản xuất NO do LPS gây ra, tiết TNF-a và IL-6 [40] Các Cordyceps
militaris polysaccharides (CMP) làm tăng các chỉ số tuyến ức và lá lách, hoạt động
của tế bào lympho ở lá lách, chức năng immunoglobulin G (IgG) và tổng số lượng
tế bào bạch cầu trong huyết thanh chuột CMP cũng tăng cường sự biểu hiện của
IFN-y, TNF-a và IL-1 mRNA cũng được báo cáo bởi Liu và cs năm 2016 [41].
19
Trang 39Tác dụng chống viêm của chiết xuất n-butanol từ C bassiana déi với các đạithực bào RAW 264.7 được LPS kích hoạt bằng cách ức chế con đường IkB/NF-«B
và ngăn chặn sự hoạt hóa p38 và c-Jun N-terminal kinase (JNK) cũng đã được thực
hiện bởi Kim và cs, 2014 [42] Cũng theo báo cáo thong ké cua Das va cs nam 2021
thì chủng CBG-CS-2 (Paecilomyces hepiali) được phan lập từ C mycelium đã được
nghiên cứu về tác dụng chống viêm [2]
Năm 2016, Chiu và cs báo cáo chất cordycerebroside A thu nhận từ C.militaris (L.) Fr và glucocerebroside cerebroside có tác dụng chống viêm [31] Cácchiết xuất từ C sinensis cũng có thể gây ra sự biểu hiện của IL-1, IL-10, TNF-a,globulin miễn dịch huyết thanh IgG1 và IgG2b, cũng như kích thích phan ứng miễndich bằng cách sử dụng IFN-y và IL-12 [2] Liên quan đến tác dụng chống viêm,
cordymin, một hợp chat tinh chế từ C sinensis cho thay sự suy giảm IL-1B, TNF-ơ
và các dấu hiệu tiền viêm gây sưng phù do carrageenan Ngoài ra, các hợp chatđược chiết xuất cordymin-1, cordymin-2 và cordymin-4 thé hiện tác dụng chống
ung thư trong mô hình co thắt bụng [43] Tương tự, hoạt tính chống viêm của chất
chiết xuất từ C sinensis đối với phản ứng của bạch cầu trung tính ở người đã được
xác minh bằng cách ức chế giải phóng anion superoxide và elastase Hầu hết cáchợp chất tạo ra phản ứng chống viêm so với đối chứng dương là indomethacin, đạtđến nồng độ cần thiết dé ức chế 50% là 0,45 pg/mL dé tạo anion superoxide và 1,68ug/mL dé giải phóng elastase Trong khi đối với indomethacin, yêu cầu tương ứng
là 38,32 và 31,98 g/mL [44] Trong một báo cáo khác, cordycepin ức chế sản xuất
quá mức NO, prostaglandin Ea và các cytokine gây viêm theo cách phụ thuộc vào
liều lượng vào việc sản xuất các chất trung gian gây viêm ở microglia BV2 trongđại thực bào ở chuột được gây kích thích bằng LPS Những kết quả đó suy ra rằngcordycepin có tiềm năng cao trong việc hạn chế các chất trung gian gây viêm trongcác bệnh thoái hóa thần kinh [45]
1.7.3 Khả năng điều hoà miễn dịch của Cordyceps spp
Các chất điều hòa miễn dịch là các hoạt chất giúp kiểm soát hệ thống miễn
dịch của cơ thể Các nhà khoa học đã phát hiện có nhiều hoạt chất như vậy trong các
20
Trang 40chiết xuất từ Cordyceps spp Các thành phần hoạt chất của Cordyceps spp đượcphát hiện bởi các thụ thé Toll Like Receptors - TLR và thụ thé lectin C-type LectinReceptors - CLR trong quá trình bat đầu điều hòa miễn dịch va giảm phan ứng ở các
tế bào trình diện kháng nguyên Antigen Presenting Cells - APC Các thành phần
hoạt động này không chỉ thay đổi biểu hiện TLR và CLR trong APC mà còn điềukhiển tín hiệu nội bào của chúng [11] Bi va cs (2018) đã báo cáo tác dụng kích
thích miễn dịch của polysaccharide thu được từ qua thé được nuôi cấy của C.
militaris trong các tế bào lympho lách thông qua việc tạo ra hai con đường MAPK,NF-«B [46] Chiết xuất ethanol của C sinensis tăng cường hoạt động thực bào đượcchứng minh bằng sự thanh thải carbon ở chuột mang khối u Đồng thời cũng chothấy tác dụng chống ung thư của các hoạt chất thông qua chức năng kích thích miễn
dich [8].
1.7.4 Tac dung khang virus của Cordyceps spp.
Một nghiên cứu kha năng kháng virus trên mũi hong của Acidic
Polysaccharide - APS thu được từ chiết xuất của C militaris (L.) Fr được nuôitrồng trên môi trường đậu tương nảy mầm, có tác dụng làm giảm hiệu quả vi rúttrong dịch rửa phế quản phế nang và phổi của chuột bị nhiễm vi rút cúm A với tỷ lệ
sống sót tăng lên Hơn nữa, APS cũng làm tăng mức TNF-a và IFN-y Nó tăngcường sản xuất NO và gây ra biéu hiện mRNA và protein iNOS trong các tế bào đại
thực bào của chuột RAW 264.7 Việc cảm ứng biểu hiện mRNA của các cytokinebao gồm IL-1, IL-6, IL-10 va TNF-a đã chứng minh tác dung điều trị có lợi của nóđối với nhiễm vi rút cúm A bằng cách điều chỉnh chức năng miễn dịch của đại thực
bào [32].
1.7.5 Tác dụng kháng khối u
Nhiều loài thuộc chỉ Cordyceps spp (tự nhiên hoặc nuôi cấy) đã được ghi
nhận về khả năng hạn chế sự phát triển của khối u do các hợp chất có hoạt tính sinh
học khác nhau, ví dụ: polysaccharide, sterol và adenosin [47] Ergosterol được
glycosyl hóa từ chiết xuất methanolic của C sinensis được báo cáo là một hợp chất
chống tăng sinh các dòng tế bào khối u khác nhau [48] Hơn nữa, chiết xuất từ nước
21