CHUYÊN ĐỀ KINH TẾĐề tài " Xuất khẩu thủy sản Việt Nam – Thách thức & Cơ hội sau khi gia nhập WTO” doc

34 361 0
CHUYÊN ĐỀ KINH TẾĐề tài " Xuất khẩu thủy sản Việt Nam – Thách thức & Cơ hội sau khi gia nhập WTO” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Kinh Tế GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên CHUYÊN Đ KINH T Đề tài " Xuất thủy sản Việt Nam – Thách thức & Cơ hội sau gia nhập WTO” GVHD:TRƯƠNG KHÁNH VĨNH XUYÊN SVTH: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU MSSV: 4054388 Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu đề tài 1) mục tiêu chung 2) Mục tiêu cụ thể III Phương pháp nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý thuyết xuất nhập 1.1 Xuất nhập 1.2 Xuất nhập thủy sản Một số quy định xuất nhập thủ y sản gia nhập vào WTO Những lợi ngành thủy sản Việt Nam 3.1 Lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Việt Nam 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 3.2 Lợi lao động 3.3 Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN – XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 14 Thực trạng khai thác, sản xuất – chế biến – xuất thủy sản Việt Nam 14 1.1 Tình hình khai thác, sản xuất 14 1.1.1 Khai thác hải sản 14 1.1.2 Khai thác thủy sản nội địa 15 1.2 Tình hình chế biến bảo quản 16 1.3 Tình hình xuất 18 1.3.1 Mặt hàng xuất thủy sản 18 1.3.2 Thị trường xuất 19 Đánh giá khả cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam sau gia nhập WTO 25 2.1 Thách thức 25 2.2 Cơ hội 26 Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 28 Về phía doanh nghiệp 28 Về phía nhà nước 29 2.1 Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 29 2.2 Định hướng vấn đề chất lượng, quản lý chất lượng an toàn thực phẩm đến năm 2020 30 Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam 31 3.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ 31 3.2 Hỗ trợ tài 31 3.3 Hỗ trợ thông tin 32 3.4 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 32 PHẦN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Việt Nam có truyền thống lâu đời hoạt động khai thác ni trồng thuỷ sản Ngành thuỷ sản đóng góp 3% GDP mười năm qua xem ngành có bước trưởng thành nhanh chóng thập kỷ vừa Hiện nay, ngành thuỷ sản không ngừng tăng trưởng số lượng chất luợng Ngoài ra, ngành thủy sản ngành mạnh xuất mang lượng ngoại tệ lớn cho Việt Nam Đặc biệt, năm 2007 Việt Nam thành viên thức Tổ chức thương mại Thế Giới WTO – World Trade Organization Ngành thuỷ sản bước đầu hoàn thiện môi trường pháp lý nhằm chủ động hợp tác hội nhập quốc tế triển khai số Hiệp định hợp tác với Tổ chức quốc tế, khu vực nước Bộ Thuỷ sản có gắng xây dựng Chiến lược Hợp tác quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Để hiểu rõ xuất thủy sản Việt Nam, em chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề Kinh Tế “Xuất thủy sản Việt Nam – Thách thức & Cơ hội sau gia nhập WTO” II Mục tiêu đề tài: 1) Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình xuất thủy Việt Nam năm qua (2003 – 2007) Từ đó, phân tích lợi nhận diện thách thức trở ngại việc xuất thủy sản sau Việt Nam gia nhập WTO Trên sở đó, đưa chiến lược đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất thủy sản Việt Nam phát triển 2) Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu thực trạng sản xuất, chế biến, xuất thủy sản Việt Nam năm qua - Đánh giá khả cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam - Đề giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam III Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu: • Thu thập thơng tin thứ cấp báo, tạp chí, internet, niên giám thống kê, cục thống kê • Các báo cáo tổng kết Bộ Thủy sản • Báo cáo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP Phương pháp phân tích: Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đơng Hậu - 4054388 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế • Phương pháp mơ tả • Phương pháp dự báo kinh tế • Phương pháp tần số đơn giản * Với mục tiêu cụ thể khác nhau, sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: • Nghiên cứu thực trạng sản xuất, chế biến, xuất thủy sản Việt Nam năm qua: nghiên cứu nhân Thu thập số liệu năm gần đưa nhận xét • Đánh giá khả cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam: nghiên cứu ứng dụng, nhân • Đề giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam: phân tích định tính IV Phạm vi nghiên cứu: 1) Về không gian: - Địa bàn nghiên cứu: Việt Nam 2) Về thời gian: - Số liệu sử dụng cho đề tài số liệu thu thập từ 2003 – 12/2007 3) Đối tựơng nghiên cứu: - Các mặt hàng thủy sản xuất PHẦN NỘI DUNG Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý thuyết xuất nhập khẩu: 1.1 Xuất nhập khẩu: Xuất khẩu, lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi, cách tính tốn cán cân tốn quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước ngồi Nhập khẩu, lý luận thương mại quốc tế, việc quốc gia mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, việc nhà sản xuất nước ngồi cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người cư trú nước Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân toán quốc tế IMF, có việc mua hàng hóa hữu hình coi nhập đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ tính vào mục cán cân phi thương mại Ngoại thương (hay gọi thương mại quốc tế) q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia chủ yếu thông qua hoạt động xuất, nhập hoạt động gia cơng với nước ngồi Ngoại thương giữ vị trí trung tâm kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ mặt vật chất tài chính, quan hệ diễn khơng lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khoa học – cơng nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình sản xuất, quốc gia với quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế 1.2 Xuất nhập thủy sản: Các hoạt động kinh doanh xuất nhập thủy sản mà hàng hóa (các mặt hàng thủy sản: tôm, cá, mực …) thực mua bán từ quốc gia sang quốc gia khác, từ phạm vi lãnh thổ sang lãnh thổ khác Ý nghĩa hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu: • Đây hoạt động thiếu quốc gia khơng quốc gia đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân nước • Nguồn tài ngun có hạn quốc gia có lợi riêng • Hoạt động kinh doanh xuất nhập năm mang lượng ngoại tệ lớn • Xu hướng giới mở rộng mối quan hệ hợp tác nước Một số quy định xuất nhập thủy sản gia nhập vào WTO: Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế Từ năm 2007, Việt Nam thành viên WTO, phải thực lộ trình cắt giảm thuế theo cam kết Việt Nam EU Các hiệp định WTO gồm hiệp định thương mại hàng hoá gồm hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT, 1994) hiệp định liên quan khác; hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS); hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) WTO thực chức việc giám sát việc thực Hiệp định này, đàm phán thúc đẩy tự hoá thương mại, tạo chế giải tranh chấp thương mại, tiến hành rà soát định kỳ sách thương mại nước thành viên Một số quy định thuế xuất nhập sau: Miễn giảm thuế nhập không dựa thành tích xuất khẩu, tỷ lệ xuất hay yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá mà đảm bảo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc hàng nhập Thuế suất ưu đãi áp dụng cho hàng nhập có xuất xứ từ nước, khối nước có thoả thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam Các điều kiện để áp dụng thuế suất ưu đãi: - Hàng nhập có giấy chứng nhận xuất xứ từ nước khối nước có thoả thuận đối xử tối hụê quốc quan hệ thương mại với VN - Nước khối nước phải nằm danh sách nước khối nước Bộ thương mại thông báo có thoả thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam Thuế suất ưu đãi đặc biệt: thuế suất áp dụng cho hàng NK có xuất xứ từ nước khối nước mà Việt Nam nước, khối nước thoả thuận ưu đãi đặc biệt thuế NK theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh quan thuế, để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới trường hợp ưu đãi đặc biệt khác Những lợi ngành thủy sản Việt Nam: 3.1 Lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Việt Nam: 3.1.1 Vị trí địa lý: Việt Nam dải đất cong hình chữ S, chạy dọc phía Đơng bán đảo Đơng Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á Phía Đơng, Nam Tây Nam giáp biển Thái Bình Dương; phía Tây phía Bắc gắn liền với lục địa châu Á Phần đất liền Việt Nam trải dài từ 23o23' đến 08o02' vĩ độ Bắc chiều ngang từ 102o08' đến 109o28' kinh độ Đơng Chiều dài tính theo đường thẳng đất liền từ Bắc xuống Nam khoảng 1.650 km Chiều ngang từ Đông sang Tây nơi rộng đất liền 600 km, nơi hẹp 50 km Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế Việt Nam có biên giới đất liền dài 3.730 km Phía Bắc giáp nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa với chiều dài biên giới 1.150 km Phía Tây giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chiều dài biên giới 1.650 km giáp Vương quốc Cămpuchia - 930 km Qua biển Đông vịnh Thái Lan Cộng hịa Philippin, Cộng hịa Inđơnêxia, Cộng hịa Singapo, Cộng hịa Brunây Liên bang Malaixia Ngồi ra, có bờ biển dài 3260 km vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km2 Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú, cho phép khai thác hàng năm 1,2 – 1,4 triệu Nước ta có nhiều ngư trường, ngư trường trọng điểm : ngư trường Minh Hải – Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh ngư trường quần đảo Hoàng Sa - quần đảo Trường Sa 3.1.2 Điều kiện tự nhiên: a) Khí hậu: Do tính chất dài hẹp lãnh thổ, Việt Nam mang đặc tính bán đảo, ảnh hưởng biển len lỏi đến khắp nơi Việt Nam nằm vùng nhiệt đới nên khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ gió mùa châu Á (chủ yếu gió mùa Đơng Bắc Đơng Nam) Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.500 - 2.000 mm Độ ẩm 85% Chế độ gió mùa làm cho tính chất nhiệt đới ẩm thiên nhiên Việt Nam thay đổi Nhìn chung, Việt Nam có mùa nóng mưa nhiều mùa tương đối lạnh, mưa Riêng khí hậu tỉnh phía Bắc (từ đèo Hải Vân trở bắc) thay đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Do ảnh hưởng gió mùa, phức tạp địa hình nên khí hậu Việt Nam ln ln thay đổi năm, từ năm với năm khác nơi với nơi khác (từ Bắc xuống Nam từ thấp lên cao) b) Địa hình: Đại phận lãnh thổ bao trùm đồi núi, có nơi núi đâm sát biển, chí lan biển Hướng núi chủ yếu Tây Bắc - Đông Nam Núi không cao hiểm trở, chia cắt địa hình thành nhiều vùng với đặc thù riêng Địa hình Bắc Bộ giống rẻ quạt, ba phía Tây, Bắc Đơng đồi núi, phía Nam bờ biển đồng Địa hình Trung Bộ chạy dài hẹp; đồi núi, đồng bờ biển xâm nhập lẫn Địa hình Nam Bộ phức tạp tương đối phẳng Nhìn chung, vùng đồng ven biển có diện tích khơng lớn c) Biển: Việt Nam có ba mặt giáp biển, đơng nam giáp biển Đơng (thuộc Thái Bình Dương) mà phần ăn sâu vào Việt Nam vịnh Bắc Bộ, Tây nam giáp vịnh Thái Lan Bờ biển Việt Nam trải dài 3.260 km, uốn lượn - chỗ nhô tạo nên bán đảo nhỏ, chỗ vịng lại hình thành vùng vịnh cảng lớn Trung bình khoảng 20 km chiều Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế dài bờ biển có cửa sơng thơng biển Các cửa sông chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều phức tạp Ngồi sơng chảy trực tiếp vào biển, có số sơng chảy qua đầm phá lớn phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cơ, Ơ Loan, Thị Nại d) Sơng ngịi: Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 2.860 sơng ngịi lớn nhỏ, nhìn chung chảy xiết, thường làm xói mịn địa hình Việt Nam có nhiều hồ tự nhiên Hồ Tây (đại diện cho hồ miền đồng bằng); Biển Hồ, Hồ Ba Bể, Hồ Lắk (đại diện cho hồ miền núi) Các hồ có mực nước quanh năm ổn định, chu trình vật chất khép kín tự có hồ Diện tích hồ tự nhiên Việt Nam 20.000 Việt Nam có nhiều hồ chứa cỡ trung bình cỡ nhỏ (hiện chưa kiểm kê hết), số hồ chứa lớn Thác Bà, Hồ Bình (ở miền Bắc), Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ, Sông Hinh (ở miền Nam) Diện tích hồ chứa 180 nghìn Tuy nhiên, với vai trị quan trọng cơng tác thuỷ lợi, thuỷ điện phân lũ, nhiều hồ chứa tiếp tục xây dựng e) Đảo quần đảo: Việt Nam quốc gia có nhiều đảo quần đảo Hệ thống đảo ven bờ gồm có 2.773 hịn đảo lớn nhỏ diện tích từ 0,001 km2 đến 100 km2, diện tích tổng cộng lên đến 1.720 km2 Về mặt phân bố, 83,7% số đảo ven biển tỉnh Quảng Ninh Hải Phòng, nơi tập trung thứ hai tỉnh Kiên Giang Cà Mau vịnh Thái Lan Có tới gần 1.300 hịn đảo chưa có tên, chúng có kích thước q nhỏ Khoảng cách đất liền đảo khác nhau: đảo Cái Bàu cách đất liền rạch triều; đảo Bạch Long Vĩ cách Hải Phòng tới 135 km; đảo Hòn Hải cách Phan Thiết tới gần 155 km; đảo Thổ Chu cách cửa Ông Đốc (Kiên Giang) tới 146 km; quần đảo Hoàng Sa nằm cách Đà Nẵng tới 350 km quần đảo Trường Sa nằm cách vịnh Cam Ranh 450 km Các đảo quần đảo Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế quân 3.2 Lợi lao động: Việt Nam quốc gia có dân số trẻ, số người độ tuổi lao động 50% Số người biết chữ (10 tuổi trở lên) chiếm tỷ lệ cao - 91% Nhận thức người Việt Nam tương đối nhanh nhạy linh hoạt, vậy, với thời gian đào tạo ngắn người Việt Nam có khả tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, nhanh chóng đảm nhận nhiệm vụ Dân số Việt Nam năm 2003 80,9 triệu người, nữ 41,15 triệu người, chiếm 50,86% tổng số, nam - 39,75 triệu người, chiếm 49,14% tổng số Trong có 46,2 triệu người độ tuổi lao động (có 5,7 triệu người thất nghiệp) Và số Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 Chuyên đề Kinh Tế GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên tăng lên đến năm 2006 48,3 triệu người (có 4,82 triệu người thất nghiệp) ( Nguồn từ Niên giám thống kê 2006) Cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ lao động sản xuất nông, tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ Cụ thể sau: Tổng số lao động xã hội 1990 1995 2000 2005 Trong ngành nông, lâm ngư nghiệp 73,00% 71,10% 68,20% 56,80% Trong ngành công nghiệp 11,24% 11,40% 12,10% 17,90% Trong ngành dịch vụ 15,56% 17,50% 19,70% 25,30% Lao động khai thác hải sản: Năm 2004, lực lượng lao động khai thác hải sản xấp xỉ 600.000 người Phần lớn có kinh nghiệm biển, thành thạo nghề, chịu sóng gió Tuy nhiên, niên vùng ven biển có xu hướng khơng muốn theo nghề khai thác, cường độ lao động cao, suất đánh bắt thấp thu nhập giảm Việc đẩy mạnh khai thác xa bờ gặp khó khăn nguồn nhân lực Đội ngũ thuyền trưởng, thuỷ thủ giỏi, có trình độ kỹ thuật khai thác xa bờ thiếu, tỉnh Bắc Bộ Nam Bộ, dẫn tới nhiều nơi tàu đóng xong khơng tuyển người có đủ trình độ khơi 3.3 Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân: Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô Ngành Thuỷ sản ngày mở rộng vai trị Ngành Thuỷ sản tăng lên khơng ngừng kinh tế quốc dân Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP Ngành Thuỷ sản cao ngành kinh tế khác trị số tuyệt đối tương đối, đặc biệt so với ngành có quan hệ gần gũi nông nghiệp Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang tính chất cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại dịch vụ, cấu thành hệ thống thống có liên quan chặt chẽ hữu với Trong ngành khai thác, đóng sửa tàu thuyền cá, sản xuất ngư lưới cụ, thiết bị chế biến bảo quản thuỷ sản trực thuộc cơng nghiệp nhóm A, ngành chế biến thuỷ sản thuộc nhóm cơng nghiệp B, ngành thương mại nhiều hoạt động dịch vụ hậu cần cung cấp vật tư chuyên chở đặc dụng thuộc lĩnh vực dịch vụ ni trồng thuỷ sản lại mang nhiều đặc tính ngành nơng nghiệp Vì vai trị ngày quan trọng Ngành Thuỷ sản sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nước thu ngoại tệ, từ năm cuối thập kỉ 90, Chính phủ có ý qui hoạch hệ thống thuỷ lợi để phục vụ tốt cho phát triển nơng nghiệp mà cịn tạo điều kiện thuận lợi Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 10 Chuyên đề Kinh Tế GVHD: Cơ Trương Khánh Vĩnh Xun Quốc có xu hướng giảm, tỷ trọng năm 1997 31%, đến năm 2000 giảm 28% năm 2004 chiếm 17,2% Thị trường châu Âu ổn định mức 10% thị phần Biểu đồ 2: Thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 1997 2004 50% 40% Mỹ Nhật Châu Á (trừ Nhật Bản) Châu Âu 30% 20% 10% 0% 1997 2004 Đầu năm 2006: Theo số liệu thống kê Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất hàng thuỷ sản VN tháng đầu năm 2006 đạt 332,5 triệu USD, tăng 4,48% so với kì năm 2005 Trong xuất tới Mỹ, Nhật Bản giảm sút xuất tới EU tăng mạnh EU lần trở thành thị trường nhập thuỷ sản lớn VN Kim ngạch xuất thuỷ sản tháng đầu năm 2006 đạt gần 78 triệu USD, tăng 74% so với kì năm trước, chiếm 23,5% kim ngạch xuất thuỷ sản nước Biểu đồ 3:Thị trường xuất hàng thuỷ sản VN tháng đầu năm 2006 Úc 3.9 Hàn Qu c 7.6 Trung Qu c 2.5 Đài Loan Nga Hông Kông 3.1 2.9 Singapore 1.8 Canada 1.8 Th trư ng khác 7.9 EU 23.5 M 20.2 Nh t B n 22 (Nguồn: Thông tin thương mại thuỷ sản số 27/3/2006) Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 20 Chuyên đề Kinh Tế GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất thuỷ sản tới thị trường tháng đầu năm 2006 95.2 100 90 85.3 78 tháng đ u năm 2006 73.2 80 tháng đ u năm 2005 67.2 70 60 50 44.8 b 40 25.1 16.8 30 20 13 10.2 2.5 10 13.5 EU Nh t B n M Hàn Qu c Úc Nga 9.9 10.1 9.5 11.5 8.2 6.9 Đài Loan H ng Kông Trung Qu c 5.4 Singapore (Nguồn: Thông tin thương mại thuỷ sản số 27/3/2006) Bảng 2:Thị trường xuất hàng thuỷ sản VN 12 tháng năm 2007 Thị trường EU Số Giá lượng(tấn) trị(USD) 162139.2 527872801 Hoa Kỳ 56240.6 413589217 Nhật Bản 64351.2 396233096 111860.5 340631907 Châu Âu (không kể EU) 46181.3 118471273 ASEAN 39487.8 108108489 Châu Mỹ (không kể Hoa Kỳ) 20809.2 86043658 Châu Đại dương 13416.8 68820191 Thị trường khác 8030.9 30898126 Châu Phi 4993.2 13735902 Châu Á (không kể Nhật Bản, ASEAN) Total 527510.7 2104404660 (Nguồn: Trung tâm Tin học Thuỷ sản) • Thị trường EU: Trong năm qua EU thị trường thương mại quốc tế quan trọng Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa thực có chỗ đứng đáng kể thị trường EU thị trường giàu tiềm cần khai phá Do đó, để thâm nhập tốt thị trường doanh nghiệp cần ý đến khía cạnh an tồn, sức khỏe, chất lượng vấn đề môi trường xã hội Hiện tương lai, quyền lợi Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 21 Chuyên đề Kinh Tế GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên người tiêu dùng đặt lên hàng đầu Do vậy, chất lượng sản phẩm yếu tố thành công quan trọng nhắm vào thị trường EU EU thị trường đòi hỏi yêu cầu chất lượng cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt bảo hộ đặc biệt Các khách hàng EU tiếng mẫu mốt, thị hiếu, khác với khách hàng Việt Nam giá có vai trị định việc mua hàng Do đó, sản phẩm đạt yếu tố chất lượng, thời trang giá hấp dẫn sản phẩm có hội hấp dẫn người tiêu dùng Châu Âu Đây vấn đề mà doanh nghiệp cần phải ý để thâm nhập thành công thị trường Năm 2003, kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 116,7 triệu đôla, năm 2004 - 231,5 triệu đôla, năm 2005 - 367,3 triệu đơla Hàng thủy sản mặt hàng có kim ngạch đứng thứ tư số mặt hàng Việt Nam xuất vào thị trường EU Tuy nhiên, nay, tỷ trọng nhập thủy sản từ Việt Nam hàng năm 0,3-0,4% trị giá nhập thủy sản toàn EU Khối lượng thuỷ sản xuất Việt Nam vào EU năm 2005 đạt gần 120 nghìn tấn, trị giá 367,3 triệu USD, chiếm 7% kim ngạch xuất thủy sản nước Bảng 3: Xuất thủy sản Việt Nam vào EU Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Kim ngạch (triệu USD) 71,8 90,7 73,7 116,7 231,5 367,3 20.290,8 26.659,1 28.612,8 38.186,8 Khối lượng (tấn) 73.459,2 110.911,2 (Nguồn: Trung tâm Tin học, Bộ Thuỷ sản) Bảng 4: Xuất thuỷ sản đông lạnh Việt Nam theo thị trường EU 2001 Thị trường 2002 Khối Khối lượng Giá trị lượng (Tấn) (1000USD) (Tấn) 2003 Khối Giá trị lượng (1000USD) (Tấn) Giá trị (1000USD) Eu-15 Ai Xơ Len Bỉ Bồ Đào Nha 63.4 064.2 173.3 314.7 9.1 18 516.6 902.9 324.8 115 35.4 53.8 234.5 18 573.6 738.8 31 934.6 244.3 384.5 675.6 Italy 841.9 13 074.7 10 048.9 17 490.8 11 589.4 23 043.2 Đức 896.5 20 707.6 834.0 11 750.0 383.5 18 244.8 Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 22 Chuyên đề Kinh Tế GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Anh 028.3 14 796.2 519.2 288.1 653.1 14 975.9 Pháp 273.0 15 372.1 445.9 12 281.8 308.2 14 599.3 Tây Ban Nha 858.2 802.5 042.0 122.0 739.5 261.6 Đan Mạch 284.7 254.6 465 258.3 569.1 880.4 Thuỵ Điển 146.1 534.6 86.5 299.4 255.7 346.2 345.7 337.4 217.1 Các thành viên EU Séc - Czech Ba Lan - Poland 963.2 50.6 973 147.3 130.5 157.7 335.9 568.2 101.5 EU-25 (Nguồn: Trung tâm Tin học) Bỉ Italy hai thị trường nhập tơm Việt Nam EU, chiếm 53% tổng lượng hàng xuất sang EU năm Việt Nam nằm tốp 10 nhà cung cấp tôm hàng đầu Bỉ với 4% thị phần nhập Mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam đứng vị trí thứ số nhà xuất thủy sản sang Anh Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Đức giai đoạn 1999-2003 tăng 149% khối lượng, từ 2.146 lên 5.383 68% giá trị, từ 10,744 triệu USD lên 18,244 triệu USD Các sản phẩm thủy sản xuất sang Đức cá philê đông lạnh, nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn thể thủy sản có vỏ Sản phẩm tiềm cá basa philê đơng lạnh • Thị trường Hoa Kỳ Là nhà nhập hàng đầu giới, thu hút quan tâm giới nên cạnh tranh nhà xuất vào Hoa Kỳ vô gay gắt liệt Việt Nam thực thâm nhập thị trường Hoa Kỳ kể từ năm 2002 sau BTA có hiệu lực, đối thủ cạnh tranh ta có hệ thống bạn hàng nhập phân phối thị trường từ lâu Thuỷ sản chế biến xuất sang Hoa Kỳ chưa nhiều, chủ yếu xuất dạng sơ chế trị giá xuất thấp Nguyên nhân sở thuỷ sản chưa hiểu hết nhu cầu thị trường Hoa Kỳ, chưa có hợp tác đầu tư với đối tác Hoa Kỳ công nghệ chế biến thuỷ sản làm với nhà đầu tư Nhật Bản Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 23 Chuyên đề Kinh Tế GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Bảng 5: Mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ năm 2000 - 2004 Đơn vị : Nghìn USD Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 2004 Tôm nước lợ 185,12 308,70 368,62 468,93 277,45 Cá sống 175 216 201 271 357 374 596 722 1,005 3,549 Hải sản thân mềm, nhuyễn thể 8,17 6,16 5,82 7,44 6,18 Cá đông lạnh (không bao gồm cá filê cá thịt khác) 6,80 10,22 9,23 10,70 14,71 9,59 16,64 24,67 23,66 25,38 32,61 41,72 69,17 56,45 78,36 Cá sấy khô, ướp muối, hun khói … Cá tươi (khơng bao gồm cá filê cá thịt khác) Cá filê cá thịt khác tươi, đông lạnh (Nguồn : Số liệu Bộ Thương mại Hoa Kỳ) Năm 2003, kim ngạch xuất mặt hàng hải sản (kể chế biến) đạt 777.66 triệu USD, tiếp tục xếp vị trí thứ hai sau hàng dệt may bảng xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ, chiếm 35,3% tổng giá trị xuất thuỷ sản Việt Nam Trong nhóm hàng thuỷ sản, tôm đông lạnh đạt kim ngạch 469 triệu, chiếm 64% tổng kim ngạch nhóm hàng thuỷ sản Tơm cua chế biến đạt 162 triệu USD Kim ngạch xuất cá phi lê giảm khoảng 19% so với trước tác động thuế chống bán phá giá Năm 2004, Việt Nam chủ yếu xuất vào Hoa Kỳ mặt hàng mực đông lạnh, bạch tuộc đông lạnh, tôm đông lạnh, cá ngừ, cá đông lạnh, mực khô, khô mặt hàng khác với tổng số lượng đạt 91.380.6 tấn, trị giá 602.9 triệu USD Hoa Kỳ chiếm 25,1% thị phần xuất thuỷ sản Việt Nam Trong đó, tơm đơng lạnh đạt 37.060 tấn, trị giá 397 triệu USD, cá đông lạnh đạt 33.680 tấn, trị giá 119 triệu USD Năm 2005, tác động đồng thời việc áp thuế chống bán phá giá cá tra, cá ba sa philê đông lạnh tôm đông lạnh, xuất thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ có phần giảm sút, thị trường Hoa Kỳ chiếm 23% thị phần xuất Việt Nam Nhìn chung, thị trường xuất thủy sản Việt Nam rộng lớn đầy tiềm Hiện nay, thị trường mở rộng thêm Tuy nhiên, Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 24 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế gặp nhiều khó khăn việc xuất thủy sản như: bị kiện bán phá giá, kiểm dịch vệ sinh thực phẩm… Đánh giá khả cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam sau gia nhập WTO: 2.1 Thách thức: Sau gia nhập WTO, ngành thủy sản Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng gặp phải vài trở ngại: Xuất thuỷ sản cịn nhiều thách thức, chủ yếu hàng rào kỹ thuật từ thị trường nhập đòi hỏi ngày cao Bởi vậy, doanh nghiệp thuỷ sản phải không ngừng đổi công nghệ để đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường Bên cạnh đó, cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý doanh nghiệp để siết chặt công tác kiểm tra, kiểm sốt an tồn vệ sinh chất lượng hàng thủy sản Có làm tốt điều này, năm 2008 đạt mục tiêu kim ngạch xuất khoảng 4,25 tỷ USD Ngành thủy sản phải đẩy mạnh sử dụng tiến công nghệ sinh học để phát triển nuôi trồng thủy sản quy mô lớn, giảm thuế nhập thủy sản để tạo điều kiện cho doanh nghiệp giải vấn đề thiếu nguyên liệu, đa dạng mặt hàng tăng cường chế biến hàng có giá trị gia tăng cao Trong kế hoạch phát triển giai đoạn 2010-2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặt mục tiêu, giá trị xuất riêng thủy sản phải đạt tối thiểu tỷ USD (gấp đơi năm 2007), địi hỏi ngành thủy sản phải có bước chuyển tư phát triển kinh tế thủy sản bền vững Bên cạnh đó, gia nhập WTO, thủy sản lợi giá Do vậy, Việt Nam lại tạo thị trường tốt sản phẩm nước nhảy vào Thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường có điều kiện cơng nghệ, mức sống; nhà máy chế biến nước ta đáp ứng yêu cầu họ Song, hạ tầng sở nhiều nhà máy sản xuất nông nghiệp, manh mún Điều mạnh việc phát huy nội lực lại rơi vào yếu sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn Trước đây, vấn đề An Toàn Vệ Sinh sản phẩm thủy sản định sản phẩm cuối khác, phải "sạch" từ khâu giống, q trình ni đến chế biến, không sản phẩm không Rõ ràng bóng chân mình, phải tự định Nhược điểm xuất thủy sản Việt Nam chưa định hình, tập trung sức để tạo số mặt hàng chủ lực, chưa có giải pháp đồng (tạo nguồn nguyên liệu lớn, ổn định, tiêu chuẩn kích cỡ, độ tươi cơng nghệ chế biến cao) Chưa tập trung giải tốt việc đổi công nghệ bảo quản sau thu hoạch Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 25 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế sản phẩm nghề khai thác nhằm tăng chất lượng nguyên liệu Vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khép kín từ khâu sản xuất ban đầu (từ khâu sản xuất giống thức ăn cho thuỷ sản) đến công đoạn nuôi, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch theo nguyên tắc “ từ ao nuôi tới bàn ăn” nhiều bất cập chưa đáp ứng tốt yêu cầu khắt khe thị trường người tiêu dùng đại Tuy có số tiến việc đa dạng hóa mặt hàng, song hàng thơ chiếm 60%, cịn mặt hàng có giá trị gia tăng có 40% Vấn đề đăng ký nhãn hiệu thương hiệu hàng hoá thuỷ sản chưa quan tâm mức Ngoài nước mắm Phú Quốc, chưa có nhãn hiệu hàng hố đăng ký thức thị trường giới Nếu có nhãn hiệu thương hiệu chắn tránh nhiều rắc rối nâng cao uy tín hàng thuỷ sản Việt Nam thương trường Do chủng loại mặt hàng chế biến nghèo nàn chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người dân, việc tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị khơng có, lượng hàng thuỷ sản thơng qua chế biến tiêu thụ hạn chế, chủ yếu cho người dân thành phố Sản phẩm thuỷ sản phục vụ nhu cầu thị trường vùng trung du miền núi chưa đáp ứng giá chi phí vận chuyển cịn cao 2.2 Cơ hội: Năm 2007, sản lượng thủy sản nước ước đạt 3,9 triệu tấn, đó, khai thác đạt 1,95 triệu tấn, nuôi trồng 1,95 triệu tấn, với kim ngạch xuất 3,75 tỷ USD Công nghệ chế biến thủy sản doanh nghiệp Việt Nam ngang với trình độ nước khu vực bước đầu tiếp cận với công nghệ giới Việt Nam có 470 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đơng lạnh 346 sở đạt tiêu chuẩn ngành An tồn vệ sinh thực phẩm, 245 doanh nghiệp phép xuất sang EU, 34 doanh nghiệp xuất vào Mỹ Canada Thuỷ sản ngành kinh tế sớm lấy xuất làm hướng ưu tiên phát triển Năm 2007, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đạt 3,75 tỷ USD (tăng gần 12% so với năm 2006), đưa nước ta nằm top 10 nước xuất thủy sản lớn giới Con số giúp thủy sản tiếp tục trì vị thứ mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam, đồng thời khẳng định, thủy sản ngành kinh tế hiệu mang lại nhiều lợi ích xã hội Đáng ý, dù năm gia nhập WTO, xuất thủy sản có chuyển biến lớn nhiều mặt: số lượng DN đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường khó tính (EU, Mỹ, Nhật Bản…) tăng hai lần so với trước; hàng thủy sản Việt Nam có mặt 130 quốc gia vùng lãnh thổ; sản phẩm xuất đa dạng chủng loại Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 26 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế Các doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản động, thể qua mặt sau: • Thứ nhất, họ chăm lo đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực • Thứ hai, ý đổi phương pháp quản lý • Thứ ba, ln cải tiến cơng nghệ • Thứ tư, thực tốt việc quản lý tài • Thứ năm, sớm hội nhập nên doanh nghiệp động việc đáp ứng yêu cầu thị trường, công nghệ chế biến yêu cầu ngày cao chất lượng An tồn vệ sinh thực phẩm Tính chuyên nghiệp doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam ngày nâng cao Giám đốc nhân viên kỹ thuật nắm bắt nhanh nhạy công nghệ mới, nắm bắt thông tin thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm đảm bảo An toàn vệ sinh thực phẩm Các doanh nghiệp xuất thuỷ sản chủ động tham gia hoạt động xúc tiến thương mại Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn VASEP tổ chức, chủ động điều tiết phát triển thị trường, đưa giá trị kim ngạch xuất thủy sản ngày tăng Họ tích cực nắm bắt luật lệ quốc tế quy định nước thông qua lớp đào tạo, tập huấn hội thảo (Nguồn: http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/vlktcbxnkShowContent.asp?ID=741, Tên báo: Thủy sản Việt Nam hội nhập, ngày cập nhật 11/2/2008) Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 27 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM Về phía doanh nghiệp: khuyến nghị cụ thể cho doanh nghiệp để đối phó với vấn đề kinh tế phi thị trường: Thứ nhất: tăng cường phối hợp thông qua hiệp hội ngành hàng Vai trò hiệp hội đối phó giải tranh chấp liên quan tới giá thể hai góc độ: hạn chế nguy xảy tranh chấp phối hợp với doanh nghiệp giải tranh chấp Thông qua hiệp hội, doanh nghiệp xuất phối hợp để tránh tình trạng tranh hợp đồng dẫn đến hạ giá bán thoả thuận lượng xuất để không tạo biến động lớn thị trường Khi doanh nghiệp nước kinh tế phi thị trường trở thành bị đơn kiện bán phá giá, việc điều tra thường tiến hành loạt doanh nghiệp xuất mặt hàng tương tự Các hiệp hội giữ vai trò phối hợp hoạt động doanh nghiệp đồng thời cầu nối doanh nghiệp quan quản lý nhà nước để chứng minh tính chất thị trường hoạt động doanh nghiệp, hạn chế tối đa tổn thất Thứ hai: doanh nghiệp cần nắm vững vận dụng quy định vấn đề kinh tế phi thị trường nước nhập Cụ thể trường hợp thị trường nhập EU, luật EU vấn đề kinh tế phi thị trường đa dạng bao gồm quy định cho phép dành quy chế thị trường cho ngành, doanh nghiệp cho trường hợp cụ thể Tuỳ tình cụ thể, doanh nghiệp xuất hàng sang EU vận dụng quy định để xin quy chế thị trường cho lúc Việt Nam kinh tế phi thị trường Mặc dù việc yêu cầu đãi ngộ thị trường không đơn giản khơng thể Thứ ba: doanh nghiệp nên trì hệ thống sổ sách kế tốn minh bạch để cung cấp đầy đủ, xác liệu cần thiết trình điều tra Theo Vụ hợp tác quốc tế Bộ thuỷ sản, có biện pháp doanh nghiệp cần tập trung đẩy mạnh: Một là, tăng cường công tác nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất nguyên liệu thủy sản, đặc biệt cơng nghệ sinh học, nhằm đa dạng hố đối tượng xuất với giá thành hạ Hai là, tổ chức lại sản xuất toàn ngành theo hướng liên kết ngang dọc khâu trình sản xuất tiêu thụ thủy sản, nhằm tạo sản phẩm có chất Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 28 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế lượng cao, đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường nước Ba là, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề cá, tăng cường lực chế biến chiều rộng chiều sâu nhằm đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, tăng lực chế biến mặt hàng giá trị gia tăng, đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm Bốn là, tiếp tục cơng tác quy hoạch phát triển thủy sản, thực chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng đẩy mạnh phát triển ni trồng thủy sản làm nguồn cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất tiêu dùng nội địa Năm là, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trọng vào xây dựng thương hiệu phát triển thị trường cho sản phẩm chủ lực Sáu là, tăng cường công tác điều tra, đánh giá nguồn lợi để có biện pháp bảo vệ, tái tạo nguồn lợi, thực quản lý an toàn vệ sinh, môi trường, đảm bảo phát triển nghề cá bền vững Bảy là, tăng cường công tác quản lý, tạo gắn kết chặt chẽ người sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ nhằm ổn định nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Về phía nhà nước: 2.1 Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 : Cơng nghiệp hố, đại hố đơi với chuyển dịch cấu để đảm bảo phát triển bền vững, hiệu Ưu tiên xây dựng hoàn thiện hạ tầng sở nghề cá, coi trọng phát triển nguồn nhân lực để qua kế hoạch năm đạt tiến vững chắc, nhằm cơng nghiệp hố ngành theo hướng đại vào năm 2020 Tăng cường quản lý để nghề khai thác thuỷ sản có tăng trưởng hợp lý gắn với bảo vệ phát triển nguồn lợi Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản, khai thác mạnh tiềm nuôi biển khu vực nước Khai thác hợp lý tuyến nước lợ, kết hợp nuôi thâm canh hợp lý với phát triển nuôi sinh thái đối tượng xuất Giảm thất thoát sau thu hoạch gắn liền với áp dụng hệ thống thống bảo đảm an toàn vệ sinh từ khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm Gắn xây dựng thuỷ sản thành ngành sản xuất hàng hoá tập trung, thống với quản lý phát triển theo vùng, phù hợp với cấu kinh tế quy hoạch cho vùng, miền Lựa chọn, phát triển áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, bảo đảm sức cạnh trạnh cao, đáp ứng yêu cầu bền vững, đòi hỏi hội nhập đồng thời phù hợp với khả đầu tư đặc thù nghề cá nhân dân Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 29 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế Thơng qua triển khai sách đổi mới, đặc biệt sách thị trường, thành phần kinh tế đất đai, mặt nước để phát huy cao tiềm nguồn lực cho phát triển ngành Sử dụng hiệu nguồn vốn tài trợ, dự án quốc tế Xây dựng cấu thị trường cấu sản phẩm ổn định, vừa có tính cạnh tranh cao, vừa chủ động đối phó với rào cản thương mại trình hội nhập Nâng dần tiêu thụ nước gắn với phát triển thị trường thuỷ sản nội địa Phát triển mạnh mẽ đổi dịch vụ hậu cần nghề cá Bảo đảm an toàn cho ngư dân biển Giảm thiểu rủi ro người tài sản thiên tai, dịch bệnh bất thường mua bán sản phẩm mà thị trường bên chi phối 2.2 Định hướng vấn đề chất lượng, quản lý chất lượng an toàn thực phẩm đến năm 2020: Hình thành trung tâm nghề cá lớn phải gắn với việc xây dựng khu công nghiệp chế biến công nghệ cao để thu hút khối lượng thuỷ sản nguyên liệu lớn, tạo sản phẩm chất lượng cao, tăng giá trị cho loại sản phẩm, bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam Nâng cấp đồng sở hạ tầng, đổi trang thiết bị sở chế biến thuỷ sản có phát triển thêm để nâng cao tổng công suất cấp đông Tiếp tục phát huy lợi tiềm sở cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển vùng sản xuất tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ nghề cá, hình thành trung tâm nghề cá lớn số trọng điểm ven biển đồng Nam Bộ Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu công nghệ chế biến tạo giá trị gia tăng cao; bảo quản nguyên liệu thuỷ sản sau thu hoạch; Lựa chọn du nhập công nghệ tiên tiến nước ngoài, tạo đột phá để phát triển nhanh, hiệu quả, đồng thời phù hợp với điều kiện nghề cá nước ta Đa dạng hoá mặt hàng thuỷ sản chế biến, nâng tỷ trọng xuất mặt hàng có giá trị gia tăng tươi sống, đồng thời phát triển sản xuất số loại sản phẩm chủ lực mang tính đặc trưng thuỷ sản Việt Nam, có giá trị sức cạnh tranh cao để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu, giữ vững ngành có kim ngạch xuất cao Vùng đồng sông Hồng vùng Đông Nam Bộ nâng cấp nhà máy chế biến có; Vùng Bắc Trung Bộ vùng đồng sông Cửu Long nâng cấp nhà máy chế biến có phát triển thêm số nhà máy Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 30 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam: 3.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ: Hiện nay, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mối quan hệ hợp tác với nước mở rộng Điều quan trọng ngành thuỷ sản nay, việc tập trung khai thác chiều sâu thị trường lớn (EU, Mỹ…), cần phải tiến hành nghiên cứu, đầu tư xúc tiến thương mại phát triển thị trường (như: tổ chức hội nghị, hội thảo, tham gia hội chợ quốc tế, quảng cáo, nhiều hoạt động tìm hiểu khai phá) để giảm thiểu tác động xấu lệ thuộc vào vài thị trường có biến động Bộ Thương mại hỗ trợ trực tiếp phần chi phí tham gia hội chợ quốc tế xây dựng trang web trực tiếp cho doanh nghiệp thuỷ sản thông qua Hiệp hội chế biến thuỷ sản Việt Nam (VASEP)…Các doanh nghiệp ngành thuỷ sản cần phải quan tâm đến việc phát triển thị trường Hàn Quốc, Australia, Canada, thị trường nước thành viên EU có thị trường truyền thống (Đức, Tây Ban Nha, nước Đông Âu gia nhập); mở rộng thị trường xuất sang nước SNG, Trung Đông, châu Phi…; nâng cao phục hồi thị phần thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kơng Một mặt, tích cực đa dạng hóa sản phẩm nhằm giảm bớt tỷ trọng sản phẩm tôm, tăng tỷ trọng mặt hàng cá cấu sản phẩm xuất Đối với mặt hàng tôm cần phải tiến hành đa dạng hóa lồi tơm, tăng nhanh sản phẩm có giá trị gia tăng sản phẩm chế biến ăn liền từ tôm Chỉ đa dạng hóa thị trường; đa dạng hóa, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khác khách hàng, ngành thuỷ sản phát triển bền vững; kế hoạch xuất tỷ USD vào năm 2010 đặt trở thành thực 3.2 Hỗ trợ tài chính: Các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất thuộc thành phần kinh tế ưu tiên vay vốn từ nguồn tín dụng ưu đãi nhà nước để đầu tư trang bị công nghệ chế biến bảo vệ môi trường Nhà nước dành vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư hàng năm cho chương trình phát triển ni trồng thủy sản: Quy hoạch vùng nuôi, xây dựng hệ thống thủy lợi, xây dựng trung tâm giống quốc gia, xây dựng trạm quan trắc cảnh báo môi trường Vốn vay với lãi suất ưu đãi dành hỗ trợ cho nhu cầu doanh nghiệp chế biến thủy sản để đầu tư phát triển công nghệ, cho dân vay để xây dựng trang trại, đóng tàu thuyền phương tiện sản xuất Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học – công nghệ, lựa chọn du nhập công nghệ tiên tiến nước phù hợp với điều kiện nghề cá nước ta, nhằm tạo bước phát triển nhanh, hiệu nghề khai thác xa bờ Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 31 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế 3.3 Hỗ trợ thông tin: Tạo nhiều kênh thông tin cập nhật thường xuyên tới doanh nghiệp ấn phẩm, website, trung tâm cung cấp thông tin… Xây dựng chế hợp lí, thiết lập kênh thơng tin doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước 3.4 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: Cần tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kĩ thuật công nhân kĩ thuật tạo đội ngũ công nhân lành nghề ngành nuôi trồng chế biến thủy sản Đồng thời hợp tác với nước đào tạo cán thương mại trẻ, chuyên gia đầu ngành sản xuất giống, cơng nghệ ni trồng, phịng trừ dịch bệnh bảo vệ mơi trường đưa sản phẩm có chất lượng cao tới thị trường như: EU, Mỹ, Ngồi ra, Nhà nước phải có chiến lược dài hạn xây dựng đội ngũ chuyên môn pháp lý thương mại chuyên sâu đặc biệt lĩnh vực liên quan tới thương mại quốc tế nhằm bảo vệ cho doanh nghiệp xuất trình đàm phán thương mại, đồng thời hỗ trợ giải tranh chấp vi phạm qui định tiêu chuẩn môi trường Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 32 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế PHẦN KẾT LUẬN Trong suốt thời gian qua, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, tham gia tích cực vào kinh tế khu vực hội nhập toàn cầu hóa Chính thế, hoạt động xuất mạnh xuất thủy sản Xuất thủy sản mang cho Việt Nam lượng ngoại tệ lớn Tuy vậy, nhiều hạn chế, chưa tận dụng hết tiềm sẵn có Với lợi ưu điểm vốn có, xuất thủy sản Việt Nam bước thay đổi hội nhập hịa vào sân chơi chung Thế giới Để trì kết đạt được, Bộ thuỷ sản doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến thuỷ sản VN nhiều việc phải làm, như: Qui hoạch, phát triển kiểm soát vùng ni thuỷ sản Phát triển diện tích ni thủy sản vùng qui hoạch Nâng cao chất lượng nguyên liệu thuỷ sản Chế biến: Chú trọng nâng cao chất lượng – An toàn vệ sinh thực phẩm Phát triển hàng cao cấp – mặt hàng giá trị gia tăng Phát triển Công nghệ nuôi trồng – chế biến thuỷ sản gắn với bảo vệ môi trường Tăng cường khảo sát thị trường nhập khẩu, nhằm tiếp cận với thị hiếu người tiêu dùng nước nhập Kiểm soát chất kháng sinh chặt chẽ hơn, thiết lập hệ thống giám sát dịch bệnh vùng nuôi, đầu tư cho thuỷ lợi cải tạo mơi trường Bên cạnh đó, để hàng thuỷ sản tiếp tục giữ uy tín thị trường lớn, ngành thuỷ sản cần phải tập trung đạo xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thuỷ sản chủ lực gắn với truy xuất nguồn gốc Trên số đề xuất, hy vọng giải pháp kiến nghị nhà quản lý vĩ mô nhà doanh nghiệp kinh doanh thủy sản quan tâm nghiên cứu ứng dụng Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 33 GVHD: Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chuyên đề Kinh Tế TÀI LIỆU THAM KHẢO • Báo Cần Thơ -Ngay tin: 11/10/2007 • Báo cáo 10 tháng năm 2007 Bộ NN&PTNT • Bản tin Thương mại thủy sản năm từ 2002-2004 • http://www.baocantho.com.vn • http://mekong.ven.vn/dbscl/Default.aspx?dir=mekongdelta&lang=VIđặcbiệt WTO • http://mekong.ven.vn/dbscl/Default.aspx?dir=news&id=254&lang=VIvề giá cả, thị trường • http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=45&news_ID=18165840#Vitridi aLy • http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=47&news_ID=18168165 • http://www.fistenet.gov.vn/Xuat%5Fnhapkhau/market_export.asp?years=2007 &thu1=1&thu2=12 • http://www.mpi.gov.vn/quyhoach.aspx?Lang=4&mabai=216 • http://www.vasep.com.vn • http://www.vietlinh.com.vn • http://www.vietnamnet • Nguyễn Văn Nam, 2005 Thị trường xuất- nhập thuỷ sản/ - Hà Nội: NXB Thống kê, 359 trang Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Đông Hậu - 4054388 34 ... cứu cho chuyên đề Kinh Tế ? ?Xuất thủy sản Việt Nam – Thách thức & Cơ hội sau gia nhập WTO” II Mục tiêu đề tài: 1) Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình xuất thủy Việt Nam năm qua (2003 – 2007) Từ đó,... XUẤT – CHẾ BIẾN – XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Thực trạng khai thác, sản xuất – chế biến – xuất thủy sản Việt Nam: 1.1 Tình hình khai thác, sản xuất: Theo số liệu thống kê FAO năm 2004, Việt Nam. .. ngành thủy sản kinh tế quốc dân 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN – XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 14 Thực trạng khai thác, sản xuất – chế biến – xuất thủy sản Việt Nam

Ngày đăng: 28/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan