Đứng trước sự tồn vong của dân tộc, với trách nhiệm trước Tổ quốc, trước nhân dân, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THÀNH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
[II
NGUYEN TAT THANH
BÀI TIỂU LUẬN DUONG LOI CACH MANG CUA DANG CONG
SAN VIET NAM
Giảng viên môn học: Lop Online: 19DQNIA
THS NGUYEN THI VOC
TP HO CHI MINH — 2021
Trang 2
Danh
STT | Masv Ho va chit lot Tén Lop “ Ghi chu+SDT
cực
I | 1900007230 Nguyễn Hoài Khanh | 19DQNIA 0369886101
2 | 1900000153 Nguyễn Thị Yến Hồng | I9DQNIA
3 | 1900006061 Bùi Phước Nguyên | 19DQNIA
4 | 1900007486 Lé Hoai Phú | I9DQNIA
5 1911549135 Truong Quang Dũng I9DONIA
6 | 1900009099 Lé Quang Anh | I9DQNIA
7 | 1900000009 | Luong Huynh Nhu Thao | 19DQNIA
8 | 1900006653 Dang Thi Cam Vi I9DQNIA
9 | 1900000068 Truong Thi Thao Trang | I9DQNIA
10 | 1900006942 D6 Nhat Tin | I9DQNIA
II | 1911548919 | Nguyễn Quốc Anh Khoa | 19DQNIA
Mục Lục
CHUONG 1: CAC DAU MOC LICH SU QUAN TRONG
1.1 Tình trạng "ngàn cân treo sợi tóc” sau cách mạng Tháng Tám (1945 — 1946) I
Trang 31.1.1 Về Đối nội - ST HH 1n H1 2n ng nghe re 1 1.1.2 Về Đối ngoại ST HH HH H1 1 ngu nga 1
1.2 Kháng chiến chống Pháp lần 2 (1946 — 1954) 2 n2 2 1.2.1 Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 5 chu 3
1.2.2 Chiến dịch Biên Giới Thu Đông 1950 ST THỰ HH He re rie 4 1.2.3 Chiến dịch Điện Biên Phủ - SE 121212 cty tye 4
1.3 Mỹ xâm lược Việt Nam (1954 — 1975) 5 2t HE HH rên 5
1.3.1 Phong trào Đồng khởi 5 1 T2 121121111 t2 111 12t tre 7 1.3.2 Chiến lược chiến tranh đặc biệt 5 ST SE HH re 8 1.3.3 Chiến lược chiến tranh cục bộ - 52 SE E222 cty 9 1.3.4 Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến
tra ieee ccc ccccccccnneseesseeueesesceccecescrseeeeeesuesescesereeeeittnnteeseanenaaeneeess 9
1.3.5 Chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh - s55: 10 CHƯƠNG 2: NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỎI CỦA ĐẢNG 12
2.1 Kháng chiến kiến quốc (1945 — 1946) - 5c ST 2EE122111 1.211 rrte 12 2.2 Đường lối toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính 12 2.3 Thực hiện 2 nhiệm vụ cách mạng ở cả 2 miền - 2S St xxx 14
Trang 4CHƯƠNG 1: CAC DAU MOC LICH SU QUAN TRONG
1.1 Tình trạng "ngàn cân treo sợi tóc” sau cách mạng Tháng Tám (1945 — 1946) 1.1.1 Về Đối nội
Cách mạng Tháng tám (CMT8) thành công vang đội, đã gây ra một tiếng vang lớn cho Cách mạng Việt Nam thời bấy giờ, nhưng sau CMT8, bản thân nội tại của Việt Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn, đỉnh điểm là nạn đói năm Ât Dậu - một nạn đói kinh hoàng vẫn là cơn ác mộng của nhiều người thế hệ trước hiện nay Thóc lúa đã không đủ cung ứng nhu cầu chung, phát xít Nhật còn bắt người dân Việt Nam nhồ lúa, nhồ khoai, nhô sắn đề trồng cây đay - là thứ nguyên liệu dùng làm bao tải đựng cát, phục vụ cho việc xây dựng các công sự của quân đội Nhật Nông dân đói từ Thanh Hoá, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam lũ lượt kéo ra các thành phố đi ăn xin, kéo lên miền núi đào củ chuỗi, củ mài cầm hơi Cho đến tháng 08/1945, Việt Nam đã có tới 2 triệu người chết đói Đó là con số chưa từng
có trong lịch sử kinh tế Việt Nam
Bên cạnh nạn đói khủng khiếp này, quốc khó Việt Nam đã hoàn toàn trồng
rỗng Thực tế đó được Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến nhận định một cách
chua chát: Chính phủ cách mạng lúc đó là một chính phủ "không tiền" Có một địa chỉ giữ tiền và đang ¡n tiền là Ngân hàng Đông Dương nhưng do quân đội Nhật đóng giữ và chờ trao lại cho quân Đồng minh Trong khi đó, tình trạng lạm phát một cách nghiêm trọng trong suốt 5 năm trước đó của Ngân hàng Đông Dương khiến cho bản thân đồng tiền Đông Dương cũng mắt giá nghiêm trọng
Không những vậy, nạn giặc dốt cũng là một vấn đề nhức nhối thời bấy giờ,
kem y té cũng thê thảm khôn xiết Sau 80 năm chịu sự “khai hoá văn minh” của
người Pháp, hơn 90% dân số Việt Nam vẫn không biết đọc, biết viết Sự đốt nát
dẫn tới những tệ nạn mê tín, dị đoan, những hủ tục vừa tôn kém, vừa vô ích cho
đời sông
Trang 51.1.2 Về Đối ngoại
Bên cạnh giặc đói và giặc dốt, thì giặc ngoại xâm là hiểm họa lớn nhất, khiến nước ta rơi vào tinh thế hiểm nghèo Theo thỏa thuận của phe Đồng minh, ở miền Bắc Việt Nam, 20 vạn quân Tưởng vượt biên giới Việt - Trung tiến vào tước khí giới quân Nhật, đem theo nhiều tô chức Việt gian Tại miền Nam, nhiều đơn vị quân Pháp tiến vào Sài Gòn, theo chân quân Anh vào giải giáp quân Nhật Quân Pháp manh động khiêu khích, tấn công vào một số vị trí trọng yếu của chính quyền cách mạng, giết hại thường dân Tình thế càng hiểm nghèo khi ngày 9/10/1945, Anh đã kí với Pháp một hiệp định chính thức công nhận quyền dân sự của Pháp tại Đông Dương và ngày 01/01/1946, Anh kí hiệp định trao quyền cho Pháp giải giáp quân đội Nhật từ phía Nam vĩ tuyến l6 trở vào Ngoài những hiểm họa trên, trong thời gian Nhật chiếm đóng Đông Dương, Pháp vẫn duy trì 50.000 quân tại Đông Dương Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, trên lãnh thô Việt Nam còn có khoảng 60.000 quân Nhật chờ giải giáp
Như vậy, thời điểm đầu năm 1946, trên lãnh thỗ Việt Nam có hơn 300.000 quân của nước ngoài với những lợi ích, âm mưu khác nhau nhưng đều có chung mục đích tiêu diệt chính quyền cách mạng non trẻ, thống trị Việt Nam.Đứng trước những khó khắn diễn ra cùng một lúc,với nhứng thử thách to lớn và nguy hiểm,
vận mệnh của dân tộc ta bị đe dọa như "Ngàn cân treo sợi tóc”
1.2 Kháng chiến chống Pháp lần 2 (1946 — 1954)
Ngày 23/09/1945, thực dân Pháp nỗ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai, rồi từng bước mở rộng đánh chiếm Nam Bộ, Nam Trung Bộ Vừa chỉ đạo quân dân miền Nam chiến đầu chống quân Pháp xâm lược, Trung ương Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ động đàm phán, nhân nhượng đề tìm kiếm giải pháp hòa bình Nhưng mọi cô gắng của
ta đều bị thực dân Pháp khước từ Tình hình trở nên căng thăng hơn khi trong các ngày 15 và 16/12/1946, quân Pháp nỗ súng gây hân nhiều nơi ở Hà Nội Ngày 17/12/1946, chúng cho xe phá các công sự của ta ở phô Lò Đúc, rồi gây ra vụ tàn
Trang 6sát đấm máu ở phố Hàng Bún và phô Yên Ninh Ngày 18/12/1946, tướng Môlie
gửi cho ta 2 tối hậu thư đòi chiếm đóng Sở Tài chính, đòi ta phải phá bỏ mọi công
sự và chướng ngại vật trên các đường phó, đòi để cho chúng giữ gìn trị an ở Hà Nội Chúng tuyên bố nếu các yêu cầu đó không được Chính phủ Việt Nam chấp nhận thì quân Pháp sẽ chuyên sang hành động, chậm nhất là sáng ngày 20/12/1946
Đứng trước sự tồn vong của dân tộc, với trách nhiệm trước Tổ quốc, trước
nhân dân, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược, tối 19/12/1946, chỉ một ngày sau khi nhận được các bức tối hậu thư, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngắn gọn, nhưng chứa đựng trong đó là sự hùng hồn, đanh thép, cỗ vũ mạnh mẽ, khơi dậy lòng tự hảo, tự tôn dân tộc, truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất
1.2.1 Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947
Đến cuối tháng 10/1946 (trước ngày Toàn quốc kháng chiến) thực hiện chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các cơ quan tô chức lãnh đạo nhanh chóng rút về khu ATK (Việt Bắc) chuẩn bị củng có lực lượng, vũ trang chuân bị cuộc kháng chiến Thực dân Pháp đã thất bại toàn tập trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh nhằm tiêu diệt đầu não kháng chiến của Việt Minh, đánh tan mọi tìm lực kháng chiến của họ đang đóng tại đây, hoàn tất việc tái chiếm Đông Dương bằng thế mạnh quân sự, có âm mưu chiến lược dùng người Việt trị người Việt Ngày
07/10/1947, quân Pháp nhảy dù xuống Bắc Kạn mở đàu cuộc tiến công Việt Bắc
Với tỉnh thần không khuất phục, đoàn kết quân dân ta đã đây lùi từng đợt phản công của quân địch, Ở hướng đông quyết định tập trung lực lượng “Đánh mạnh ở mặt trận Sông Lô; đường số 4 và đường số 3 nhằm phá vận tải tiếp tế địch” Còn hướng Tây nỗi bật là Đoàn pháo binh cùng các bính đoàn chủ lực bắn chìm một số tàu chiến và ca nô của quân Pháp tại Đoan Hùng, Khoan Bộ, Khe Lau Sau 75
Trang 7ngày đêm chiến đấu liên tục, đến ngày 21/12/1947 quân dân ta đã bẻ gãy các đợt tiến công nguy hiểm của bọn thực dân Pháp, ngày 22/12/1947, cuộc chiến đấu chống địch tấn công Việt Bắc kết thúc thắng lợi Việt Bắc đã trở thành "mồ chôn
của quân Pháp" với hơn 6.000 tên địch bị loại, ban roi 16 may bay, ban chim 11 ca
nô và tàu chiến và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh khác Ta đã bảo về được chính quyền cơ quan đầu não, đánh tan suy nghĩ ảo tượng, ảo vọng của bọn thực dân, phá hủy âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng
1.2.2 Chiến dịch Biên Giới Thu Đông 1950
Sau thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc 1947, quân và dân ta tiếp tục giành
nhiều thắng lợi quan trọng: Lực lượng kháng chiến phát triển về mọi mặt; chiến tranh du kích được đây mạnh ở vùng sau lưng địch; lực lượng vũ trang ba thứ
quân hình thành tương đối hoàn chỉnh, đặc biệt là bộ đội chủ lực phát triển nhanh, phương thức tác chiến phát triển từ đánh du kích lên đánh tập trung, với nhiều
chiến dịch quy mô nhỏ trên chiến trường Trước tình hình đó, tháng 06/1950 Thường vụ Trung ương Đảng chủ trương mở chiến dịch lớn đánh địch trên tuyến
biên giới Việt - Trung với mục đích tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch,
giải phóng một phần biên giới, mở đường giao thông với các nước xã hội chủ nghĩa, mở rộng và củng có căn cứ địa Việt Bắc Đây là chiến dịch quân sự lớn, do
quân ta chủ động mở, nên đích thân Chủ tịch Hồ Chí Minh thị sát và chỉ huy chiến
dịch Sau 30 ngày đêm chiến đầu quyết liệt quân ta cũng đã giành thắng lợi, thực hiện được mục tiêu đánh đuôi bọn địch khỏi quốc gia, kết thúc thời kì chiến đầu trong vòng vây Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 đã khẳng định tầm nhìn chiến lược, những quyết sách sáng tạo, hiệu quả của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, được thê hiện trên một số nội dung cơ bản: nhận định chính xác tình hình,
kip thoi ha quyét tâm mở chiến dịch, tạo bước ngoặt cho sự nghiệp kháng chiến,
kiến quốc phát triển; kịp thời, chính xác chuyển hướng chiến lược tiến công; tập trung lực lượng lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Quân đội, tô chức chỉ huy chặt chẽ, đoàn kết thống nhất cao
Trang 81.2.3 Chiến dịch Điện Biên Phủ
Sau các thang lợi của các chiến dịch lớn, quân đội ta có một 36 chuyén minh như đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân sự đạt đến mức cao nhưng với bản chất ngoan
cô, hung hãn của bọn thực dân, thực dân Pháp lại được các thé luc quốc tế tương
trợ nên quyết tâm chiến đóng Đông Dương một lần nửa Tháng 05/1953, chính phủ Pháp cử tướng Nava sang làm tổng chỉ huy quân viễn chinh ở Đông Dương với hy vọng sớm giành thắng lợi quân sự quyết định, tìm “lỗi thoát danh dự” dứt
điểm cuộc chiến tranh Đề thực hiện kế hoạch quân sự mới này, thực dân Pháp đã
thực hiện nhiều cuộc càn quét, chỉ sau một thời gian ngắn địch đã củng cố, xây
dựng được 84 tiểu đoàn cơ động chiến lược, trong đó tập trung 44 tiểu đoàn ở
đồng bằng Bắc Bộ Về phía ta, cuối tháng 09/1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn, đề ra chủ trương chiến lược cho hoạt động quân sự
Đông Xuân 1953-1954 với mọi nguồn lực quân sự có săn và sự viện trợ cùng hợp
tác chặc chẽ của hai nước bạn là Lào và Campuchia, quân ta mở cuộc tổng tiến công buộc Pháp phải phân tán lực lượng Từ tháng 11/1953, Bộ chỉ huy quân sự Pháp quyết xây dựng căn cứ Điện Biên Phủ thành cứ đoàn mạnh nhất Sau khi phân tích kỹ tình hình mọi mặt, quân ta bắt đầu chiến dịch với người đi đầu là Đại tướng Võ Nguyên Giáp với khâu hiệu "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng" Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng mãnh, vượt qua muôn vàn gian khô,
"san không núng, chí không mòn", chiều ngày 07/05/1954, bộ đội ta đã tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, bắt sống tướng chí huy De Castries (Đờ-cát), kết thúc thắng lợi trận quyết chiến buộc Pháp ngôi vào bản đàm phán, ký
kết hiệp định Geneva
1.3 Mỹ xâm lược Việt Nam (1954 — 1975)
Vào tháng 7 năm 1954, sau một trăm năm đô hộ, nước Pháp bại trận, buộc phải rời khỏi Việt Nam Các lực lượng Việt Minh dưới sự chỉ đạo của Đại tướng
Võ Nguyên Giáp đã đánh bại đạo quân Pháp hùng mạnh, tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chắn động địa cầu Trận chiến quyết định này đã dẫn
Trang 9đến hiệp định Geneva và định hình lại tương lai của cuộc cách mạng hiện đại của Việt Nam Theo các điều khoản của hiệp định Geneva, Việt Nam tạm thời bị chia
cắt ở vĩ tuyến 17, Việt Nam sẽ tổ chức bầu cử toàn quốc vào năm 1956 dé thong nhất đất nước Tuy nhiên, những thế lực từ Hoa Kỳ đã đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyên, để tạo ra một quốc gia mới từ cát bụi ở miền nam Việt Nam Nhằm chia cắt Việt Nam, năm 1955, Ngô Đình Diệm lập chính quyền “Việt Nam cộng hòa” (VNCH) và lên làm Tổng thông Năm 1956, một hiến pháp được ban hành, trao cho Ngô Dinh Diệm quyền lực rất lớn là có thể triệt tiêu, làm tê liệt
đạo luật nào ông ta không vừa ý và ban hành, thí hành đạo luật nào có lợi Ngô
Đình Diệm, một nhân vật chống Cộng quyết liệt, gần như ngay lập tức tuyên bố rằng chính phủ mới thành lập của ông đang bị Cộng sản ở miền Bắc tấn công
Năm 1958, được Mỹ tăng cường viện trợ về tài chính và vũ khí, chế độ VNCH được củng cô Quân đội VNCH thực hiện nhiều cuộc cản quét nhằm bắt
giữ, tiêu diệt những thành viên từng tham gia kháng chiến chỗng Pháp của Việt Minh, là đối thủ cũ của Pháp và Quốc gia Việt Nam (tiền thân của VNCH]) Tuy được viện trợ từ Mỹ, nhưng chế độ VNCH cũng không chiếm được ưu thế Bằng chứng là trên chiến trường, những cựu thành viên cũ của lực lượng Việt Minh không chỉ hoạt động để tự vệ mà nhiều nhóm đã dần tập hợp lại thành tổ
chức có quy mô tiểu đội, trung đội, đại đội thuộc sự lãnh đạo của các Tỉnh uỷ hoặc
Xứ uỷ Nam Bộ Những nhóm này bắt đầu thực hiện những cuộc tắn công vào lực lượng quân đội VNCH tại nhiều nơi Tuy lực lượng chưa lớn, chưa nhiều, nhưng
đã là dầu hiệu báo trước con đường phát triển tất yếu: chiến tranh cách mạng Điều này giải thích vì sao đầu năm 1959, trong khi hô hào "Bắc tiến", chính quyền VNCH lại tuyên bố "đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh" (tháng 3 năm 1959)
Sự tàn ác của Ngô Đình Diệm còn gắn liền với cái máy chém lê đi khắp miền Nam và những câu nói điên cuồng của hắn "Thà giết nhằm còn hơn bỏ sót!",
"đồng tâm diệt cộng”, "tiêu diệt cán bộ nằm vùng”, "tiêu diệt cộng sản tận gốc",
thê hiện quyết tâm chống Chủ nghĩa Cộng sản tới cùng của hắn Chính quyền của
6
Trang 10Ngô Đình Diệm luôn luôn quan niệm Cộng sản là kẻ thù chính, nhiệm vụ phản
công là tối ưu
Vào tháng 04/1959, với sự tàn ác và quyết tâm nhô cỏ tận gốc Cộng sản,
"Quốc hội” của Diệm thông qua đạo luật số 91, được ban hành ngày 06/05/1959 mang tên "Luật 10/59” về thành lập các Tòa án Quân sự Đặc biệt với lý do "xét xử các tội ác chiến tranh chống lại Việt Nam Cộng Hòa", mục đích nhằm tiến hành thanh trừ những người Cộng sản ở miền Nam Việt Nam, trên thực tế là nhắm vào
những người từng kháng chiến chống Pháp trong hàng ngũ Việt Minh và người dân ủng hộ họ
Sau khi luật này được ban hành, lực lượng cách mạng miền Nam bị chính
quyền Diệm đây mạnh truy quét, bắt bớ, khủng bố Những tên ác ôn mặc quần áo ran ri được tô chức thành từng đội đưa về hoành hành khắp các thôn ấp Củ Chi và các tỉnh thành khác gây ra tốn thất nặng nề cho cách mạng thời điểm bay gid Cho
đến năm 1959, ở Củ Chi đã có 500 người bị moi gan m6 bung, 600 người bị dồn
vào bao bố cột đá dìm xuống sông, 150 người bị buộc vào sau xe ôtô kéo trên đường ổá Toàn bộ số cán bộ ở Củ Chi bị bất, bị giết lên đến 75% Đạo luật 10/59 có thể nói là tiếp nổi chính sách “tố Cộng, diệt Cộng” của Ngô Đình Diệm Chính sách này tồn tại khi hắn còn là Thủ Tướng, được thi hành từ 1954, và kéo dài trong nhiều năm sau khi Ngô Đình Diệm lên làm Tổng Thống Hiệp định Geneva cam trả thù những người kháng chiến nhưng Ngô Đình Diệm là người Công giáo cuồng tín, luôn mang tâm thế điên cuồng chống Cộng sản vô thần, truy tìm và tiêu diệt những người tham gia hoặc có liên quan đến Việt Minh trong thời kháng chiến, một hình thức chống Cộng và có thê dé trả thù cho người anh cả Ngô
Đình Khôi và người cháu Ngô Đình Huân bị Việt Minh giết Với Luật 10/59, chế
độ Ngô Đình Diệm đã tô chức các chiến dịch “Tổ Cộng, diệt Cộng”, tiễn hành can
quét khắp miền Nam, giết hại hàng loạt những người kháng chiến của Việt Minh Hàng chục vạn người dân thường cũng bị bắt giữ vì tình nghi có liên quan tới Việt Minh, hàng ngàn làng mạc đã bị đốt phá, gây ra sự căm phẫn cho rất nhiều người dân miền Nam