Khi phân tích các hoạt động của nhân viên, Jorden Cohen hiện là người đứng đầu chương trình PfizerWorks nhận thấy rằng thay vì tập trung vào công việc có giá trị cao mà họ được tuyển dụn
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
DAI HOC TON ĐỨC THẮNG
BAO CAO NHOM MON NGUYEN LI QUAN TRI
A NEW KIND OF STRUTURE
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Mỹ Phượng Lớp Nguyên lí quản trị:
Nhóm: 9
Danh sách sinh viên thực hiện:
Vũ Tạ Quỳnh Anh — 721 H0468
Tran Pham Ngoc Chau — 721H0737 Lâm Nhựt Tién — B19H0097
Trương Ngọc Quế - 721H0430
TP HCM, 29 THANG 11, NAM 2022
Trang 2
MUC LUC
I Giới thiệu về PÍiZer 5: 221 221112211122111212112121121111211121112201121101 re 3
A Giới thiệu chung về PÍiZeF TT HH ng T211 tre rrya 3
B Mục tiêu - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi — Thành tựu -2:©22225522252zz 2x2 3
l⁄/7/28/121/8u01:8iể/ 00" ra II 3 bi: HH 3 Các giá trỊ cốt lỗi: TS 5 10101210111 1111 1511115101511 1T HH nen ee 3
0 DU 4
II Trả lời câu hỏi Case Študyy - L2 00201 120112011 12111511 111111111115 111 111111111911 k ke ra 5 Câu |: Describe and evaluate what Pfizer is doing with its PfizerWorks 5 Cau 2:What structural implications—good and bad—does this approach have? (Think In terms ofthe six oreamizational desien elemenits ) 22225 ss5s52 6 Câu 3: Theo bạn, các loại hình tổ chức khác có thê sử dung “magic button” duoc không? Tại sao có và tại sao không? Cách sắp xêp này phù hợp với loại hình tô chức 22 aaă ä-.r,RR 8 Câu 4: Theo bạn, cơ cấu tô chức đóng vai tro gi đối với hiệu quả và hiệu suất của H118/089:1::á ¡1.1810 0c aẳễ£Ăăš£<šẰ<£a5ŸÝa 8
TI DANH MUC DANH GIA THANH VIEN Loo ccescesssssscssscesesesesesestscscscecevecevevevevsseess 10
Trang 3| Gidi thiéu vé Pfizer
A Giới thiệu chung về Pfizer
Pfizer được thành lập vào năm 1849 tại Brooklyn, New York và được biết đến là Công ty Dược phẩm đa quốc gia của Hoa Kỳ, luôn nằm trong top các Công ty Dược phẩm có doanh thu cao nhất thế giới Pfizer có trụ sở chính đặt tại thành phố New York, và trụ sở nghiên cứu đặt tại Groton, Connecticut, Hoa Kỳ
Pfizer đang hoạt dộng thông qua 2 phân khúc:
+ Pfizer Innovative Health (viết tắt là PIH)
+ Pfizer Essential Health (viết tắt là PEH)
Hiện nay, Pfizer đã có mặt tại hơn 150 quốc gia trên thế giới với nhiều trụ sở được đặt tại Bỉ, Pháp, Nhật, Singapo,
B Mục tiêu - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi - Thành tựu
Mục tiêu của Pfizer:
+ Cam kết vì sức khỏe toàn cầu
+ Mở rộng quyền truy cập
+ Tăng cường hệ thống y tế
+ Cung cấp các gói cứu trợ nhân đạo và thiên tai
+ Giải phóng năng lực của đồng nghiệp và làm nổi bật khả năng của
mỗi cá nhân
Sứ mệnh: “Nỗ lực đạt được và duy trì vị thế hàng đầu về nghiên cứu chăm sóc sức khỏe; trở thành một tổ chức có lợi đối với bệnh nhân,
khách hàng, đối với các nhà đầu tư cũng như các đối tác kinh doanh
và đối với cộng đồng thế giới.”
Các giá trị cốt lõi:
+ Sự liêm chính
+ Tập trung vào khách hàng
Trang 4+ Tôn trọng cộng đồng
+ Hoạt động nhóm
+ Đề cao chất lượng sản phẩm
Thành tựu:
Một số sản phẩm nổi bật của Pfizer: thuốc kháng sinh, thuốc tri ung
thư, thuốc hạ áp Và đặc biệt gần đây, vắc xin được Pfizer và BioNTech nghiên cứu được đưa ra và cho phép sử dụng khẩn cấp để
ngăn ngừa bệnh Covid19 do SARS-CoV-2 gây ra
+ Được công nhận là Công ty Dược phẩm đáng ngưỡng mộ 2 năm liên tiếp 1997 và 1998
+ Góp mặt trên tạp chí Forbes năm 1999, được vinh danh là Công ty
của năm với sự phát triển các sản phẩm bảo vệ sức khỏe con người
+ Tại Việt Nam, Pfizer đã thực hiện các chương trình thường niên
cấp phát thuốc và chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, người dân
vùng cao có điều kiện kinh tế khó khăn
Năm 2005, Pfizer phải đối mặt cuộc khủng hoảng tài chính với nhiều
loại thuốc hàng đầu của họ sắp hết hạn bằng sáng chế Công ty đã
công bố các sáng kiến cắt giảm chi phí bao gồm giảm ngân sách hàng năm 4 tỷ đô la Mỹ Tuy nhiên, Pfizer nhận ra rằng chỉ các biện pháp cắt giảm chỉ phí thôi chưa đủ Để đảm bảo rằng Pfizer một lần nữa vươn lên vị thế vững chắc, họ phải áp dụng chiến lược tận dụng nguồn nhân lực của mình một cách hiệu quả Khi phân tích các hoạt động của nhân viên, Jorden Cohen (hiện là người đứng đầu chương trình PfizerWorks) nhận thấy rằng thay vì tập trung vào công việc có giá trị cao mà họ được tuyển dụng, họ đã dành một lượng thời gian không tương xứng cho các công việc tầm thường như nhập liệu, soạn tài liệu, làm việc với PowerPoint, Điều này đã khiến Cohen bắt đầu chương trình PfizerWorks (ban đầu được gọi là “Office Of The
Trang 5Future”) vào đầu năm 2008 sau nhiều lần thử nghiệm với một số nhân viên Chương trình đã được các nhân viên của Pfizer đón nhận nồng nhiệt và được các nhà quan sát trong ngành đánh giá cao Theo Cohen, chương trình PfizerWorks đã giúp tăng năng suất của nhân viên và giờ đây nhân viên có thể tập trung thời gian và sự chú
ý vào công việc của họ thay vì lãng phí thời gian và công sức quý báu cho những nhiệm vụ tầm thường
Trang 6II Trả lời câu hỏi Case Study
Câu 1: Describe and evaluate what Pfizer is doing with its PfizerWorks
Van dé ma Pfizer gap phai
Nam 2005, Jordan Cohen đã nhận thấy rằng rất nhiều nhân viên có trình độ đang lãng phí thời gian vào “nhiệm vụ thường ngày” = routine tasks:
Theo nghiên cứu nội bộ
+ 20-40% thời gian làm việc của nhân viên được sử dụng để làm
những công việc hỗ trợ, vd: tạo tài liệu, tra cứu, ghi chú, lên lịch cho các cuộc họp,
+ Chỉ có 60-80% thời gian dành cho công việc cần đến chất xám hay mang tính chuyên môn cao như: xây dựng chiến lược, đổi mới sáng tạo, xây dựng mối quan hệ, tư duy phản biện ,
Vấn dé nay không chỉ xảy ra với những nhân viên cấp thấp mà cả những nhân viên cấp cao cũng bị ảnh hưởng
-> Nút thần kỳ của Pfizer ra đời
Pfizer đã tạo ra “magic button” dành cho các nhân viên làm việc trong công ty Ban đầu, nó được gọi là OOF - Office of the future (Văn phòng của tương lai) nhưng về sau nó đổi tên thành Pfizer works
Nó cho phép các nhân viên thay đổi một số nhiệm vụ mà họ không thích làm bằng cách gửi tài liệu/ thông tin cho những công ty chuyên
phân tích/ xử lý số liệu Có thể hiểu đơn giản Pfizerwork hoạt động
dựa trên việc thuê làm bên ngoài
Cách “ Magic button” hoạt động:
Trang 7B1: Các nhân viên mô tả những gì họ cần trên một biểu mẫu trực tuyến
B2: Biểu mẫu được gửi đến một trong hai công ty dịch vụ của Ấn Độ
B3: Khi nhận được yêu cầu, một thành viên ở công ty được thuê ở Ấn
Độ sẽ gọi nhân viên của Pfizer để làm rõ những yêu cầu cần thiết và
thời gian để hoàn thành tất cả
B4: người nhân viên đó sẽ gửi lại một email gồm bảng chỉ phí cụ thể cho những công việc được yêu cầu đã thỏa thuận Nếu nhân viên Pfizer quyết định tiếp tục, các chi phí liên quan sẽ được tính cho bộ phận của nhân viên
Kết quả mà Pfizerwork mang lại:
- Số giờ làm việc của nhân viên Pfizer đã được giảm xuống còn
66500 khi PfizerWork được đưa vào sử dụng
- Cho phép nhân viên của Pfizer tập trung hơn vào những công việc mang tính chuyên môn cao
Cau 2: What structural implications—good and bad—does this approach have? (Think in terms of the six organizational design elements.)
Pfizer works dugc phat triển mạnh như vậy là nhờ công ty Pfizer tuan
theo 6 yếu tố xây dựng tổ chức
> Chuyên môn hóa công việc: là chia những công việc một cách
riêng biệt cho những chuyên viên trong công ty (ví dụ: phân tích thị trường chứng khoán thì cần chuyên viên phân tích, người đào tạo kỹ năng cho nhân viên thì cần chuyên viên đào tạo nội bộ) Vì trong doanh nghiệp Pfizer, họ sẽ chuyên môn hóa công việc này cho nhân viên để những nhân viên này không cần làm một lúc nhiều công việc
Ưu điểm:
Trang 8+ Vì sản phâm/ dịch vụ đi sâu vào mặt hàng , điều này sẽ làm cho đoanh nghiệp nắm phân lớn thông tin về mặt hàng trên thị trường -> làm chủ được thị trường -> trở thành một doanh nghiệp độc quyên bán san pham/ dich vu do
+ Tập trung đào tạo giúp cho những chuyên viên trở nên xuất sắc trong nghiệp vụ/công việc đó
Nhược điểm:
+khi sản phâm/dịch vụ này bão hòa mà doanh nghiệp muốn chuyền hướng kinh doanh
sang một cái mới -> điều này sẽ tốn thời gian
+Tính đồng bộ khi chuyên sang làm cái mới sẽ không cao
> Phân bổ theo bộ phận phòng ban trong công ty: những chuyên
viên đều đặt dưới sự chỉ đạo của nhà quản trị (nói cách khác, nhân viên phòng ban A -> trưởng phòng A ( chuyên viên A), nhân viên phòng ban B -> trưởng phòng B (chuyên viên B) chuyên viên A và B sẽ được quản lý từ một người có vị trí cao hơn họ nhằm kiểm soát những hoạt động/ công việc của họ) các phòng ban này thường có chức năng về công việc, sản
phẩm, dịch vụ, khách hàng, địa lý, quy trình
Ưu điểm:
+ xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cho từng cá thê trong đoanh nghiệp
+ cung cấp mỗi nhâ viên một chuyên môn
+ tạo được môi quan hệ tốt giữa cập trên và nhân viên
Nhược điểm:
+ nhân viên sẽ có hành động vì lợi ích cá nhân
+ tạo ra sự xung đột mâu thuần giữa câp trên và nhân viên
+ khó duy trì trong một doanh nghiệp mới được thành lập
> Ủy quyền và Phân quyền: Ủy quyền là chỉ định người đại diện
cho ban lãnh đạo để thực hiện một số công việc mà cấp dưới không được dùng quyền này (vd là CEO công ty A chỉ định ông
Trang 9A là người đại diện công ty đi đàm phán lô sản phẩm máy tính loại mới với công ty B) Phân quyền là quy trình chuyển giao nhiệm vụ/ quyền hạn cho một bộ phận/cá nhân để hoàn thành công việc đó (vd: nhà quản trị sẽ phân quyền cho nhân viên kiểm kê tài sản tồn kho của công ty, sau khi các nhân viên nhập/ xuất hàng hóa thì sẽ được ghi trong báo cáo và đưa lại cho nhà quản trị)
Ưu điểm:
+ khuyến khích sự pt của cấp dưới
+ biểu hiện lòng tin, trung thành
Nhược điểm:
+ khó đạt được kết quả như mong đợi
+ dễ xảy ra mâu thuẫn giữa sếp và cấp đưới
+ tinh thần chịu trách nhiệm thấp
Ưu điểm:
+ giảm nhẹ gánh nặng
+ra quyét định hiệu quả hơn
+ thúc đây sự tăng trưởng trong doanh nghiệp
+ kiếm soát để hơn
Nhược điểm:
+ chi phi quan lý sẽ cao hơn
> Thẩm quyền-trách nhiệm-quyền lực: Thẩm quyền là nhà quản
trị sẽ xem xét/ đo lường và đưa ra kết luận khi nhân viên vừa hoàn thành xong một dự án nào đó (vd nhà quản trị A sẽ xem xét thận trọng báo cáo thu/chi của từng bộ phận phòng ban trong doanh nghiệp) trách nhiệm là nghĩa vụ của nhà quản trị sau khi được ban lãnh đạo ủy quyền cho mình (vd sau khi xem xét báo cáo tài chính của từng bộ phận trong công ty, nhà
Trang 10quản trị sẽ trình lên ban lãnh đạo của họ và sẽ nhận lỗi nếu như báo cáo đó có sai sót) Quyền lực của nhà quản trị sẽ khác với quyền lực của ban lãnh đạo công ty, họ bị hạn chế một số quyền hạn nhất định (vd chairman có thể sa thải ceo ra khỏi công ty, còn ceo không thể làm điều đó)
Ưu điểm:
+ đưa ra những quyền hạn phù hợp với nhân viên
+ Làm cho cá nhân trong doanh nghiệp có tính kỷ luật cao
+ kiếm soát được quyền hạn
Nhược điểm:
+ khi nhà quản trị lợi dụng quyền hạn -> rủi ro doanh nghiệp lớn
» phạm vi kiểm soát: số lượng nhân viên sẽ được nhà quản trị
quan sát và quản lý một cách có hiệu quả
Ưu điểm:
+ dé dang quan sát hoạt động làm việc của nhân viên
+ phat hién kip thoi những bộ phận sai sót
+ thu nhập và báo báo lên ban lãnh đạo những con số cụ thể
+ là căn cứ đề nhà quản trị đưa ra những quyết định cần thiết
Nhược điểm:
+ phạm vi kiếm soát không chặt/ lỏng lẻo -> cơ cầu hoạt động trong doanh nghiệp sẽ
bị đảo lộn
> Chính thức hóa: mô tả tiêu chuyển một công việc cho nhân
viên , qua đó nhà quản trị sẽ xem xét để đánh giá mức độ hoàn thành của họ (vd nhà quản trị A dựa vào mức độ hoàn thành
công việc của cấp dưới để thưởng/phạt nhân viên theo chính
sách của công ty)
Trang 11Ưu điểm:
+ dễ dàng đưa ra kết quả mức độ hoàn thành cv của nhân viên bằng những con số cụ thê, dữ liệu
+ giúp thành tích cá nhân trong doanh nghiệp trở nên trực quan
Nhược điểm:
+ cần thời gian/ nhân lực/tài chính đề hoàn thành đề hoàn thành bản mô tả công việc
+ không phát triên tính sáng tạo của nhân viên nhiêu hơn (chỉ làm đúng yêu câu của cap trên -> làm việc một cách máy móc)
Câu 3: Theo bạn, các loại hình tổ chức khác có thể sử dụng “magic button” được không? Tại sao có và tại sao không? Cách sắp xếp này
phù hợp với loại hình tổ chức nào?
Các tổ chức khác hoàn toàn có thể sử dụng “magic button” để vận
hành doanh nghiệp của mình Bởi vì sự sắp xếp này sẽ giúp các tổ chức cải thiện hiệu quả và hiệu suất của nhân viên Đây cũng là một giải pháp rất sáng tạo mà công ty có thể thu được nhiều lợi ích về tài chính hơn vì tiết kiệm thời gian phân tích dữ liệu, tiết kiệm chi phi vận hành doanh nghiệp và nhân viên có thể tập trung vào công việc tri thức của họ
“Magic button” sẽ hoạt động tốt trong các tổ chức có hoạt động cốt lõi không liên quan đến bất kỳ hạng mục P&C nào như marketing, PR agencies, các tập đoàn tài chính, công nghệ hay các ngân hàng hoặc
tổ chức tài chính khác vì xác suất rò rỉ thông tin cao Bên cạnh đó,
mô hình này sẽ phù hợp với các công ty lớn đang kinh doanh trên
toàn thế giới Bởi vì doanh nghiệp lớn trên toàn cầu sẽ có nguồn lực
và dự phòng tài chính cao Như Pfizer là một công ty dược phẩm
toàn cầu bán sản phẩm trên khắp thế giới và nó cần rất nhiều tài
liệu, ghi chú đánh máy, thao tác dữ liệu, lên lịch dữ liệu và các cuộc họp Đây là lý do mà Pfizer đã tìm ra giải pháp và tạo một nút trên Microsoft Outlook nơi nhân viên có thể click vào nút đó và kết nối với