1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - KỸ NĂNG LÀM VIỆC ĐỘI NHÓM - ĐỀ TÀI - KỸ NĂNG BẮT TAY

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

>Nói chung, cái bắt tay kiểu này chỉ được người khác chấp nhận khi người đối diện cảm thấy gần gũi với người chủ động bắt tay.. 2 Bắt tay kiểu phục tùng>Đối lập với cái bắt tay kiểm soát

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG

TP.HCM

KỸ NĂNG LÀM VIỆC ĐỘI NHÓM

ĐỀ TÀI

KỸ NĂNG BẮT TAY

Trang 2

GIỚI THIỆ U

GIỚI THIỆ U

LÀM QUEN

LÀM QUEN

GẶP MẶT

GẶP MẶT

CHÀO HỎI

CHÀO HỎI

TẠM BIỆT

TẠM BIỆT

BẮT TAY

Mục Đích :

Trang 3

CÔNG THỨC BẮT TAY:

Hãy đặt một chân ở phía trước đối tác và lấy đó làm điểm tựa để vươn nhẹ về phía trước.

Rung tay khoảng ba đến bốn lần trong khi mắt nhìn vào đối tác.

Lòng bàn tay nên có sự tiếp xúc hoàn toàn trong khi các ngón tay siết chặt vừa đủ.

Nhìn vào mắt người đối diện và nở một nụ cười trong

khi đưa tay ra

Thực hiện một cuộc trò chuyện nhỏ cho đến khi hai tay tách rời một cách tự nhiên.

Trang 4

Những người đưa tay ra trước thường là: Chủ nhân, phụ nữ, người lớn tuổi, người có danh vị, cấp trên….

Khi bắt tay, bạn nên kèm theo lời giới thiệu, cùng với việc nhìn vào mắt đối phương và mỉm cười.

Trang 5

Nguyên tắc bắt tay :

Tay Phải Đúng

thời

điểm

Nếu mang gang tay thì nam giới phải cởi gang.

Đứng khi bắt tay

Thời gian bắt tay khộng quá lâu , quá ngắn nhìn thẳng

vào người

đối thoại và

chào hỏi.

Khi có đồng thời nhiều người , không đưa tay ra nhiều cùng lúc .

Trang 6

Các kiểu bắt tay thường gặp :

 1) Kiểu bắt tay kiểm soát.

 2) Kiểu bắt tay kiểu phục tùng.

 3) Kiểu bắt tay bình đẳng.

 4) Kiểu bắt tay bằng hai tay.

 5) Kiểu gọng kìm.

 6) Kiểu nắm đầu ngón tay.

 7) Kiểu chìa cánh tay cứng đờ.

 8) Kiểu bắt tay xoay cổ tay.

 9) Kiểu bắt tay lắc lên lắc xuống.

Trang 7

1) kiểu bắt tay kiểm soát

>Việc nắm củi chỏ tay diễn tả sự thân mật và nắm quyền kiểm soát nhiều hơn hành động nắm cổ tay Tương tự, việc nắm vai diễn tả

tình trạng thân mật và nắm quyền kiểm soát nhiều hơn việc nắm chặt bắp tay.

>Nói chung, cái bắt tay kiểu này chỉ được người khác chấp nhận khi người đối diện cảm thấy gần gũi với người chủ động bắt tay Nếu không thì bạn chỉ nên bắt bằng một tay.

Trang 8

2) Bắt tay kiểu phục tùng

>Đối lập với cái bắt tay kiểm soát, bắt tay kiểu phục tùng đưa tay vào tư thế (tay áo có sọc) lòng bàn tay hướng lên, tượng trưng việc nhường thế thượng phong cho đối

phương một người phục tùng sẽ dùng nhiều điệu bộ yếu đuối lệ

thuộc hơn, còn một người thống trị lại hay thực hiện nhiều điệu bộ mạnh mẽ và tự tin.

Trang 9

3) Kiểu bắt tay bình đẳng.

>Khi hai thủ lĩnh bắt tay nhau thì một cuộc tranh giành quyền lực ngầm sẽ xảy

ra, vì ai cũng cố xoay lòng bàn tay của người kia vào tư thế phục tùng Kết quả là cả hai lòng bàn tay giữ ở tư thế thẳng đứng tạo thành cái bắt tay gọng kìm Điều này tạo cảm giác bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau bởi vì không

ai nhượng bộ ai.

Trang 10

4)Bắt tay bằng hai tay

>Đây là kiểu bắt tay được giới nhân viên văn phòng ưa thích,

và còn được gọi là “cái bắt tay của các chính trị gia” Nó thể hiện sự cởi mở, và những mong muốn, đặc ân từ phía người đối diện

>Nhưng nếu dùng nó với người gặp lần đầu tiên, kiểu bắt tay này có thể phản tác dụng

Trang 11

5) Kiểu gọng kìm

Khi hai người bắt tay nhau thì hai lòng bàn tay giữ ở tư thế thẳng đứng, tạo thành cái bắt tay gọng kìm Kiểu bắt tay

thuyết phục kín đáo này rất được các nam doanh nhân ưa thích

Nếu là một cái bắt tay mạnh

mẽ, dứt khoát thì mẫu người này rất tự tin, quyết đoán và cá tính.

Trang 12

6) Kiểu nắm đầu ngón tay

>Cho thấy người bắt không

tự tin, không muốn thiết lập mối quan hệ với người được bắt tay Những người này, thường là người rụt rè, thụ động Họ thường không có hứng thú khi phải thực hiện những công việc cần sự tập trung và trách nhiệm cao

Với người bắt tay kiểu này,

họ rất ít khi được người khác tin tưởng, tín nhiệm.

Trang 13

Đây là kiểu bắt tay thường xảy ra lúc chào hỏi giữa nam và nữ Đây

là động tác bắt tay sai vị trí Thay

vì nắm lòng bàn tay, người sử dụng nó nắm nhầm các ngón tay của người kia Cho dù người chủ động bắt tay có vẻ nhiệt tình đối với người nhận nhưng thực tế là anh ta thiếu tự tin

7) Kiểu chìa cánh tay cứng đờ.

Trang 14

8) Kiểu bắt tay xoay cổ tay.

Những người muốn chứng tỏ quyền lực rất thích chọn kiểu bắt tay này, và

nó thường gây đau đến chảy nước mắt Nghiêm trọng hơn, nó có thể làm rách dây chằng Đây là “cha đẻ” của kiểu bắt tay bẻ cong cánh tay và kéo tay về phía mình Kiểu bắt tay xoay cổ tay bắt đầu bằng việc giữ thật chặt

lòng bàn tay đang đưa ra của người nhận, đồng thời lắc ngược nó thật mạnh rồi cố gắng kéo họ về phía lãnh thổ của người chủ động bắt tay Điều này dẫn đến việc người nhận mất

thăng bằng và mối quan hệ ban đầu giữa hai bên sẽ xấu đi.

Trang 15

9) Kiểu bắt tay lắc lên lắc xuống.

Hầu hết những người có kiểu bắt tay này có tính cách sôi nổi, vui vẻ và hoạt bát

Kiểu bắt tay có phần hơi háo hức này còn thể hiện năng lực, tính quyết định và muốn làm chủ hoàn cảnh của

người chủ động bắt tay

Việc lắc mạnh tay dường như có thể làm suy yếu “ý chí” của người được bắt tay.

Trang 16

1 Kiểu cá tươi (bàn tay lạnh ngắt) Độ tin cậy 1/10

2 Kiểu gọng kìm Độ tin cậy: 4/10.

3 Kiểu nắm đầu ngón tay Độ tin cậy: 2/10.

4 Kiểu chìa cánh tay cứng đờ Độ tin cậy: 3/10

5 Kiểu bắt tay xoay cổ tay Độ tin cậy: 3/10.

6 Kiểu bắt tay lắc lên lắc xuống Độ tin cậy: 4/10.

Các kiểu bắt tay nên

tránh

Trang 17

Rất ít người hình dung họ sẽ gặp người khác trong cuộc hẹn

đầu tiên như thế nào, mặc dù sự thật là đa số chúng ta đều biết rằng vài phút đầu của cuộc gặp mặt có thể thiết lập hoặc phá vỡ mối quan hệ Hãy dành thời gian luyện tập các kiểu bắt tay cùng với bạn bè và đồng nghiệp, bạn sẽ có thể nhanh chóng học cách đưa ra cái bắt tay tích cực vào mọi lúc Việc giữ lòng bàn tay

thẳng đứng và cân xứng với cái nắm tay của đối phương thường được công nhận là cái bắt tay đạt độ tin cậy 10/10.

Tóm tắt

Ngày đăng: 30/09/2024, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w