+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng là học thuyết kinh tế thể hiện sự phản kháng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại chế độ tư bản chủ nghĩa và tìm đường xây dựng xã hội mới
Trang 1QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG – KHOA KiẾN TRÚC
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHỐ KHÔNG TƯỞNG
GVHD: PHAN BẢO AN SVTH: NHÓM 1
ĐÀ NẴNG - 2012
Trang 2+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng là học thuyết kinh tế thể hiện
sự phản kháng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại chế độ tư bản chủ nghĩa và tìm đường xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn
+ Đặc điểm chung là phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế chứ không theo quan điểm đạo đức, luận lý Chỉ rõ chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển của lịch sử, nhưng chưa phải là chế độ xã hội tốt đẹp nhất của loài người Vạch rõ mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, sự kìm hãm lực lượng sản xuất
phát triển và cần phải thay thế bằng xã hội mới Tuy nhiên con đường họ đề xuất xây dựng xã hội mới có tính chất không tưởng (chỉ dừng lại ở tính ước muốn, không có cơ sở khoa học để thực hiện, đặc biệt chưa thấy vai trò của giai cấp công nhân)
Hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng.
Trang 3Robert Owen
- Sinh (1771-1858) ở Anh
- Đang học dở dang trung học
- Năm 19 tuổi
- Năm 28 tuổi
- Năm 1797 – 1824
- Với khả năng trí tuệ nhạy bén và môi trường
hoạt động, ông đã làm nhiều việc để cải thiện điều kiện lao động và đời sống của công nhân
- Ông có những suy nghĩ sâu sắc về xã hội tư bản và nhưng dự định cải tạo xã hội đó Ông
chuyển dần từ chủ nghĩa từ thiện sang chủ nghĩa
xã hội không tưởng
Trang 4- M ang tính chất độc đáo cao.
- Con người biết lao động toàn diện.
Lí luận thành phố lí tưởng của Robert Owen
Trang 5- Xây đô thị thành các điểm dân
cư nhỏ, mỗi điểm được bố cục theo hình vuông có khoảng
1.200 người Nhà ở kiểu tập thể xây dựng kín bốn cạnh, phía
trong bố trí các công trình phục
vụ công cộng (nhà trẻ, trường học, bệnh viện, hội trường, nhà
ăn, thư viện…) bên ngoài được bao bọc bởi khoảng = 400 ha là đất công nghiệp
- Ngoài khu vực canh tác cũng bố trí các nhà máy, xưởng thủ công nghiệp
- Tóm lại là hoạt động đời sống, văn hoá, giáo dục đều được tổ chức theo tập thể
Trang 6- Việc chuyển từ xã hội tư bản sang xã hội chủ nghĩa không thể thực hiện được bằng bạo lực mà bằng sự đổi mới trong ý thức con người
- Chính những quan điểm này làm cho học thuyết của Robert Owen chỉ
là không tưởng
- Dự án của ông được gửi cho Chính phủ tư sản nhiều nước nhưng
không được đáp lại
- Năm 1825, Robert Owen cùng bốn con trai và những người tự nguyện
sang Mỹ thành lập các công xã với tên gọi Sự hòa hợp mới ở New
Harmony Nhưng sau mấy năm tồn tại, công xã của Owen hoàn toàn bị phá sản
Dự án về xã hội tương lai
Trang 7-Cống hiến lớn nhất của CNXH
không tưởng thế kỷ thứ XIX là ở
chỗ chỉ ra những khuyết tật của
CNTB như: bản chất bóc lột, tính
tự phát vô chính phủ, sự phân hoá
xã hội, khẳng định được nguồn
gốc và sự bất công, các loại
khuyết tật của CNTB chính là chế
độ tư hữu
-Có giá trị lịch sử và giá trị lý luận to lớn Marx và Engels đánh giá cao học thuyết của Owen, coi đó là một trong những tiền đề lý luận quan trọng để hai ông tiếp thu có phê phán, xây dựng nên học thuyết về chủ nghĩa cộng sản khoa học sau này
Trang 8CHARLES FOURIER (1772 - 1837)
-Ông sinh ra ở Thành phố Besancon (Bơdăngxông), Pháp
-Là một nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nổi tiếng của Pháp nửa đầu thế kỷ XIX.
-Là viên chức thương gia, do yêu cầu nghề nghiệp, ông đã đến nhiều nước, mắt chứng kiến những tội ác của chủ nghĩa tư bản
-Ông đã vạch ra khẩu hiệu giả dối của chủ nghĩa tư bản '' Tự do, Bác ái ,Bình Đẳng '‘
-Ông tin tưởng rằng xã hội tương lai sẽ hài hòa, giữa người với người không có sự xung đột được mất , và ông thiết kế phương án để thực hiện như vậy.
-Fourier gởi gắm niềm mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp của loài người vào kẻ thống trị và những người giàu có.
- Học thuyết của ông bị chế nhạo và bị coi là '' sản phẩm của một bộ óc bệnh tật'‘
Trang 9Chủ Nghĩa Không Tưởng
- Bắt đầu TK XIV - XX mới phát triển mạnh mẽ Đức, Pháp, Mỹ và Anh
- Tìm kiếm một cái gì đó cao siêu hơn, một cuộc sống, xã hội lý tưởng và hoàn hảo
- Phong trào Không Tưởng -công trình, thành phố lý tưởng mà rất ít trong số
đó đã trở thành hiện thựC
- Chủ Nghĩa Không Tưởng là một Chủ Nghĩa mới thì nó sẽ ít nhiều thừa
hưởng của lịch sử Kiến trúc
- Mang ảnh hưởng Kiến trúc đô thị thời
kỳ đó nhưng theo một cách nhìn mới
- cách nhìn lý tưởng hoá
Trang 10LÍ LUẬN THÀNH PHỐ KHÔNG TƯỞNG CỦA CHARLES FOURIER.
-Fourier chủ trương xây dựng một công xã hợp tác "Phalăng“ để thây thế chủ nghia tư bản xấu xa
-Đơn vị cơ sở mới ấy bắt đầu từ phalănggiơ
là một kiểu công xã Trong mỗi phalanges có nhiều ngành sản xuất và có sự kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp và nông nghiệp.
-"Phalăng" là một tổ chức tập thể sản xuất
và tiêu thụ , kết hợp công nông giữa thành thị và nông thôn, được tổ chức từ
1600-1800 người
-Trong đó phân ra tổ và nhóm chuyên
nghành , mỗi thành viên có thể căn cứ theo
sở thích mà lựa chọn và thay đổi hằng ngày
Đó là quần thể kiến trúc đẹp đẽ,ở giữa là cơ quan công cộng, một bên là nhà máy, hội trường, nhà ở, tất cả mọi người sống với nhau vui vẻ và hòa thuận.
Trang 11CẢM ƠN!