1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toán 8 cánh diều

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn Toán
Tác giả Phạm Thị Ngọc Anh
Trường học Trung học cơ sở Hà An
Chuyên ngành Toán
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 10,66 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX QUẢNG YÊN BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG CÔNG CỤ TƯ DUY TRONG HỌC CHƯƠ

Trang 1

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

MÔN TOÁN

HƯỚNG DẪN HỌC SINH

SỬ DỤNG CÔNG CỤ TƯ DUY TRONG HỌC

CHƯƠNG V – HÌNH HỌC 8 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO

TÁC GIẢ: PHẠM THỊ NGỌC ANH

TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ AN

Quảng Ninh, tháng 12 năm 2023

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX QUẢNG YÊN

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

MÔN TOÁN

HƯỚNG DẪN HỌC SINH

SỬ DỤNG CÔNG CỤ TƯ DUY TRONG HỌC

CHƯƠNG V – HÌNH HỌC 8 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG

TẠO

TÁC GIẢ: PHẠM THỊ NGỌC ANH

TRƯỜNG THCS HÀ AN

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Biện pháp đã được giáo viên Phạm Thị

Ngọc Anh

áp dụng tại nhà trường và đạt hiệu quả

tốt.

Kết quả này chưa được dùng để xét

duyệt thành tích khen thưởng theo quy

Phạm Thị Ngọc Anh

Trang 3

3.1 Giới thiệu về các công cụ tư duy……….9

3.2 Chọn vấn đề và công cụ tư duy phù hợp ……… …10

3.3 kiểm tra khả năng hiểu và sử dụng công cụ tư duy của học sinh …………10

4 Thực nghiệm sư phạm……… 10

4.1 Giới thiệu về công cụ tư duy……… ………… 17

4.2 Xây dựng cho học sinh cách thức sử dụng công cụ tư duy… ……… 17

4.3 Kết quả thực hiện……….……… 19

III KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ………20

1 Ưu điểm và nhược điểm của biện pháp……… 20

Trang 4

STT Từ viết tắt Ý nghĩa

Trang 5

chức danh Giáo sư Nhà nước ngành Công nghệ thông tin,nguyên Hiệu trưởng trường ĐH Công nghệ thông tin thuộc ĐHQuốc gia TPHCM đã viết mục tiêu học tập mới ở giai đoạn nàylà:

HỌC CÁCH BIẾT – HỌC CÁCH LÀMHỌC ĐỂ KẾT NỐI – HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN BẢN THÂNVấn đề đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ởbậc THCS luôn được các nhà giáo dục quan tâm Xét một cáchtổng thể thì mọi phương pháp, mọi hình thức tổ chức dạy - họcđều thống nhất khẳng định vai trò của người học không phải lànhững chiếc bình chứa thụ động mà là những chủ thể nhận thứctích cực trong quá trình học tập

Bản thân tôi nhận thấy hiện nay học sinh và ngay cả bảnthân giáo viên thường ghi chép thông tin bằng các kí tự, đườngthẳng, con số một cách thu động Với cách ghi chép này, chúng

ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não, não trái mà chưa sửdụng não phải, nơi giúp ta xử lí các thông tin về nhịp điệu, màusắc, hình ảnh và cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổngthể của cả vấn đề

Bộ công cụ tư duy (thinking tools) sử dụng hình ảnh mô tảđúng loại tư duy và bản chất mối liên hệ giữa các đối tượng, làhình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng,tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hoá một chủ

đề, bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màusắc, chữ viết Công cụ tư duy kích thích hứng thú học tập và khảnăng sáng tạo của học sinh, phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớcủa bộ não, rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ýchính, ý phụ một cách logic Với việc sử dụng công cụ tư duy,học sinh không chỉ là người tiếp nhận thông tin mà còn cần phải

Trang 6

suy nghĩ về các thông tin đó, giải thích nó và kết nối nó với cáchhiểu biết của mình Điều quan trọng hơn là học sinh học đượcmột quá trình tổ chức thông tin, tổ chức các ý tưởng, phát triển

ý tưởng và thuyết minh ý tưởng một cách đặc sắc và sinh động.Dạy học sử dụng công cu tư duy có tính kế thừa các phươngpháp dạy học tích cực, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế Việc ápdụng công cụ tư duy trong dạy học lại không đòi hỏi đầu tưnhiều thời gian, không phải đầu tư thêm về kinh phí, trang thiết

bị dạy học (sử dụng phấn màu, bút màu, giấy, bìa, mặt sau của

tờ lịch) Vậy qua thời gian bản thân sử dụng công cụ tư duy tôicũng muốn học sinh hiểu và sử dụng thật sự hiệu quả trong họctoán Đó là điều khiến tôi luôn băn khoăn suy nghĩ và tìm tòi.Qua quá trình tự học, tự bồi dưỡng, bằng những trải nghiệmtrong quá trình dạy học, tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp: “Hướngdẫn học sinh sử dụng công cụ tư duy trong học chương V - Hình học 8 nhằmphát huy tính tích cực, sáng tạo” của học sinh, từ đó nâng cao chấtlượng bộ môn cũng như đưa một luồng gió mới trong cách thứctiếp nhận kiến thức truyền thống của học trò

2 Mục tiêu

Giải pháp được xây dựng nhằm mục tiêu:

Khơi nguồn sáng tạo trong học sinh, giúp học sinh có 1 tưduy logic, khoa học trong lĩnh hội kiến thức Từ đó giúp học sinhlàm chủ kiến thức, tránh tâm lí sợ Hình

3 Đối tượng và phương pháp thực hiện.

3.1 Đối tượng: học sinh trường THCS Hà An (lớp 8A).

3.2 Phương pháp thực hiện:

Tìm hiểu về bộ công cụ tư duy thông qua các khóa học trựctuyến

Trang 7

https://hocmai.vn/khoa-hoc-truc-tuyen/1626/ung-dung-bo-cong-cu-tu-duy-trong-hoc-tap.html (của thầy Nguyễn ThànhNam – Tiến sĩ Vật lý – Hiện đang là Giảng viên tại học viện Kỹthuật Quân sự), hoặc chương trình học sao cho tốt trên kênhvtv7 – kênh truyền hình giáo dục quốc gia theo link:https://vtv7.vtv.vn/hoc-sao-cho-tot-85.

Chia sẻ công cụ tư duy tới học sinh thông qua các bài giảng,cách ghi và trình bày bảng và tài liệu về công cụ tư duy

Hướng dẫn học sinh hiểu và biết cách thức sử dụng công cụ

và nhớ lâu hơn” Bài báo thứ 2 được đăng trên tạp chí tâm lí học

có tên “Learning Memory and Cognition – 1985” ( nhận thức vàghi nhớ) có viết “khi ta phối hợp được cả yếu tố hình ảnh và chữviết thì đó là điều tuyệt vời nhất” Như vậy để phối hợp cả 2thông tin về hình ảnh và chữ viết thì bộ công cụ tư duy là mộttrong những giải pháp mà tôi cho là phù hợp nhất Với nhữngbản ghi cơ bản khi học, trên thực tế là tư duy của thầy cô khôngphải là tư duy của mình Nhưng khi học sinh sử dụng bản ghinâng cao với bộ công cụ tư duy sẽ giúp người học tư duy sángtạo, biến được tư duy của người khác thành tư duy của mình.Qua đó sẽ giúp các em nhớ lâu hiểu sâu được các kiến thứctrọng tâm cơ bản, các em sẽ làm chủ được và chiếm lĩnh đượckiến thức từ đó sẽ hướng các em được đến những phương pháp

Trang 8

học tích cực chủ động có logic đặc biệt là sẽ giúp phát triển ýtưởng của cá nhân một cách sáng tạo

Khi ứng dụng công cụ tư duy để sơ đồ hóa bài giảng giáoviên có thể hạn chế hình thức viết chữ dày đặc trên bảng giốngnhư trước Thay đổi đã tạo được niềm hứng thú rất lớn cho cảthầy và trò Công cụ tư duy là bộ công cụ để vẽ tư duy, bàn taycủa học sinh vẽ tới đâu, thì tư duy của các em tới đó Đây thực

sự là bộ công cụ toàn năng không những giúp nâng cao hiệuquả giảng dạy và học tập mà còn mang lại rất nhiều niềm hứngthú cho cả giáo viên và học sinh

2 Thực trạng

Được sự phân công của ban giám hiệu nhà trường năm học2023-2024 tôi nhận nhiệm vụ giảng dạy môn Toán tại lớp 8A và8C Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy:

Trước những định hướng đổi mới của ngành nhằm đáp ứngchương trình giáo dục phổ thông 2018 theo hướng lấy người họclàm trung tâm cũng thu được những kết quả đáng kể Nhưngsong song với việc đổi mới từ giáo viên thì học sinh vẫn thụđộng tiếp nhận khi có nhiệm vụ được giao Trên thực tế việcsoạn toán hình trước ở nhà là các em không có cách thức, hayviệc khi nhớ những khái niệm, tính chất và dấu hiệu nhận biếthình học luôn là sự khó khăn với học sinh Học sinh vẫn luôn ghibài theo cách truyền thống giáo viên viết gì học sinh ghi ấy, rấtthụ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức Và kiến thức các emthu được hoàn toàn là kiến thức của thầy cô

Trên thực tế cụm từ “công cụ tư duy” tưởng chừng rất quenthuộc với mỗi giáo viên, học sinh nhưng thật ra cái mà hầu hếtgiáo viên, học sinh tiếp cận và đang sử dụng phổ biến là sơ đồ

tư duy (bản đồ tư duy- minmap) chỉ là 1 phần của “công cụ tư

Trang 9

duy” Chính vì thế cách thức dùng đúng bộ công cụ tư duy đòihỏi giáo viên, học sinh phải có thời gian nghiên cứu và vậndụng Học sinh chỉ biết đến sơ đồ tư duy qua những phần tổngkết bài, tổng kết chương một cách mơ màng Khi gặp những nộidung sách giáo khoa có sẵn cấu trúc thì các em chỉ biết dựa vào

đó để viết sơ đồ tư duy Khi xuất hiện một nội dung mới thì các

em lại khó khăn khi tổng hợp kiến thức Về căn bản học sinhchưa hiểu rõ về cách dùng công cụ tư duy

Toán hình đòi hỏi học sinh phải tư duy nhiều Nếu như không có phươngpháp học tốt thì kiến thức trở nên quá tải, nặng nề, học sinh sợ toán hình Điềuquan trọng hơn là không gây được nhiều sự hứng thú cho học sinh trong khihọc tập

Xuất phát từ thực tế nói trên, tôi đã tiến hành khảo sát học sinh lớp 8A(37hs), 8C (35hs) mà tôi thực dạy về cách các con trình bày và tiếp nhận mônhọc trước khi sử dụng và được hướng dẫn bộ công cụ tư duy như sau:

PHIẾU KHẢO SÁT.

Họ và tên học sinh Lớp Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng

có câu trả lời phù hợp với em

chưa

1 Em có yêu thích môn toán không?

Trang 10

2 Em có thích cách ghi bài của giáo viên hiện tại không?

3 Với cách ghi bài hiện tại của mình em có thấy có khoa

học và dễ hiểu khi ôn lại bài không?

4 Em đã từng nghe tới sử dụng bộ công cụ tư duy trong

học toán chưa?

5 Em đã dùng công cụ tư duy (sơ đồ tư duy,….) để tổng kết

bài hay thuyết minh một vấn đề gì chưa?

6 Em có muốn được hướng dẫn một cách trình bày bài

mới khoa học và sáng tạo không?

Kết quả thu được như sau:

C ó Khôn g

C ó Khôn g

3 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ tư duy trong học hình 8 - chương V.

3.1 Giới thiệu các công cụ tư duy.

Công cụ tư duy là công cụ lí tưởng cho việc dạy và học, trình bày các kháiniệm trong tiết học thông qua việc cung cấp các trọng tâm hữu ích cho học sinh,đồng thời giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về chủ đề mà không bị quá tải bởiquá nhiều thông tin Công cụ tư duy có thể sử dụng thảo luận nhóm và liên kếtcác ý tưởng của từng thành viên với nhau Bản thân tôi đã in tài liệu về bộ công

cụ tư duy cho học sinh tham khảo và từ kiến thức cơ bản ấy sẽ có cách thức sángtạo khi sử dụng

3.2 Chọn vấn đề và công cụ tư duy phù hợp.

Định hướng cho học sinh cách sáng tạo trong cách dùng công cụ tư duy vớinhững vấn đề cụ thể một cách chi tiết và khoa học

Trang 11

Tránh lạm dụng công cụ tư duy trong tất cả các vấn đề dẫn đến sự dài dòngkhông cần thiết.

3.3 Kiểm tra khả năng hiểu và sử dụng công cụ tư duy của học sinh:

Trong các tiết học giáo viên chọn các vấn đề: Khái niệm, vấn đề cần để sửdụng công cụ tư duy và cùng học sinh tương tác, xây dựng thành sản phẩm.Kiểm tra suy nghĩ của học sinh trước giờ lên lớp và sau khi kết thúc bài.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước bài và sử dụng công cụ tư duy ghi lại cáckiến thức mà em nắm được Sau các buổi học học sinh sẽ sử dụng công cụ tưduy mới để bổ sung các chi tiết khác đã học

4 Thực nghiệm sư phạm

4.1 Giới thiệu về bộ công cụ tư duy.

Công cụ tư duy (Thinking Tools) là hệ thống các cấu trúc, sơ

đồ, bảng biểu sử dụng yếu tố hình ảnh một cách có chủ đích để

mô tả đúng loại tư duy và bản chất liên hệ giữa các đối tượngthông tin, kiến thức, … giúp cho quá trình học tập trở nên hiệuquả hơn, dễ dàng hơn, và tăng cường sự hứng thú trong họctập

Tùy theo mục đích sử dụng, công cụ tư duy có thể chiathành ba nhóm: Sơ đồ hình ảnh; Sơ đồ logic; Sơ đồ thuyết minh.Tại Việt Nam, sơ đồ tư duy (Mind Map) được sử dụng rất phổbiến vì nó dễ nhớ, dễ sử dụng, và thực sự rất hiệu quả Sơ đồ tư

Trang 12

duy là một loại công cụ tư duy nằm trong nhóm sơ đồ hình ảnh,ngoài ra còn có hàng chục loại khác trong bộ công cụ tư duy màchúng ta có thể sử dụng để nâng cao hiệu quả của quá trìnhdạy và học Mỗi một công cụ trên đều tiềm tàng trong nó những khả nănggiáo dục nhất định.

a Sơ đồ hình ảnh (sơ đồ tư duy, sơ đồ khái niệm và sơ đồ logic): là cách

biểu diễn các mối quan hệ tương đương, suy ra, liên tưởng của các đối tượngtrong cách khung hình cơ bản Dùng để ghi nhớ, ôn tập, hình thành các kháiniệm

+ Sơ đồ khái niệm: làm rõ nội hàm của những khái niệm, phân tích giảithích đối tượng Mô tả các cấu trúc quá trình Đối tượng của sơ đồ là các kháiniệm Nên chia khái niệm thành sự vật (tồn tại ở 1 thời điểm nguyên vẹn) vàhiện tượng (diễn ra theo thời gian)

Ví dụ minh họa: sử dụng sơ đồ khái niệm để nêu lại những hiểu biết về tứ

giác lồi.

+ Sơ đồ tư duy: (như sơ đồ minmap)

* Sơ đồ tư duy phân cấp:

Trang 13

Sử dụng khi nhấn mạnh đến các cấp Từ 1 đối tượng trung tâm, các đốitượng đồng cấp (cùng màu, cùng hình)

tố nhánh

+ Sơ đồ logic:

* Sơ đồ xương cá (sơ đồ và)

Sử dụng sơ đồ sương cá (sơ đồ và) khi mô tả mối quan hệ và, tất cả cácđiều kiện xẩy ra 1 lúc tạo ra kết quả

* Sơ đồ sứa (hoặc): dùng khi thể hiện một trong các điều kiện xẩy ra sẽ dẫnđến kết quả thu được

Ví dụ minh họa: Sơ đồ sứa ghi lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Trang 14

b Sơ đồ so sánh:

+ Sơ đồ venn: Dùng để so sánh nhằm làm nổi bật sự giống và khác nhaugiữa 2 hay nhiều đối tượng

+ sơ đồ góc (Y, X, W): dùng để tiếp cận đối tượng từ nhiều phía, nhiều góc độ

Ví dụ minh họa: sử dụng sơ đồ góc để ghi lại dấu hiệu nhận biết hình chữ

nhật.

Trang 15

+ Bảng so sánh để làm nổi bật các đối tượng đồng dạng (cùng thuộc tính)với nhau.

c Sơ đồ thuyết minh:

+ Sơ đồ kim tự tháp: Dùng để phát triển nội dung, ý tưởng, chứng minhquan điểm, tạo kết nối trong trí nhớ

Trang 16

Quy nạp

(Từ các kiến thức thực tế dùng lập luận để đưa ra luận điển theo chiều từdưới lên trên)

Diễn dịch(Từ 1 vấn đề ta diễn giải ra theo chiều từ trên xuống dưới)

Trang 17

+ Sơ đồ cánh bướm: dùng để phân tích 2 mặt của vấn đề: ưu – nhược; hay– dở; Thuận lợi – khó khăn.

+ Bảng logic 3 : Xác định nội dung thuyết trình 1 đối tượng hoặc vấn đề.

Tạo bố cục trả lời các câu hỏi: cái gì? tại sao? thế nào? (nên gom thành 3 ý lớnkhi trả lời)

Ngày/ tháng/ năm

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Thế nào? Trả lời 1 Tại sao? Trả lời 1

Trang 18

Ví dụ minh họa: sơ đồ học sinh thuyết trình lại nội dung bài hình thang

cân.

4.2 Xây dựng cho học sinh cách thức sử dụng công cụ tư duy.

Chọn loại sơ đồ nào phải có lý do của cách chọn, do muốn nhấn mạnh về

vấn đề gì? Ghi nhớ vấn đề gì? Tổng kết vấn đề gì? Khi trả lời được các câu hỏi

ấy học sinh sẽ chọn được sơ đồ phù hợp với vấn đề mình cần đề cập

Các bước thực hiện :

Bước 1: Liệt kê nội dung (dưới dạng bảng excel) : liệt kê tất

cả điều mình biết, có thể tập hợp trí tuệ tập thể để liệt kê cácnội dung thêm phong phú

Trang 19

Bước 2: Nhóm các nội dung (theo đặc tính): từ bảng liệt kê

ta dùng các kí hiệu giống nhau cho những nội dung có cùngthuộc tính, rồi có thể lập bảng mới theo nhóm

Nên tuân theo nguyên tắc:

- Không quá 5 nhóm

- Nội dung cân đối

- Không chi tiết thừa

Trang 20

Sẽ không có bất kỳ công thức chung, khuôn mẫu nào để cóthể dựa vào đó nhằm sáng tạo nên khi sử dụng công cụ tư duycho riêng mình Bởi vì, khả năng sáng tạo là vô hạn Tuy nhiên,

để sử dụng công cụ tư duy một cách khoa học và ứng dụng vàoviệc học hiệu quả nhất, cần tuân thủ những lưu ý sau:

+ Sử dụng chữ in: Chữ in sẽ rõ ràng hơn và dễ đọc hơn

+ Sử dụng ký hiệu và hình ảnh: Sử dụng ký hiệu và hìnhảnh có ý nghĩa với em sẽ giúp ghi nhớ hiệu quả hơn là dùng từngữ

+ Sử dụng từ ngữ đơn giản: Sử dụng từ ngữ đơn giản, dễđọc để truyền tải ý nghĩa rõ ràng hơn, tránh lộn xộn

+ Sử dụng màu sắc tách các ý khác nhau: Điều này giúp em

có thể tách các ý ra khi cần giúp trực quan hơn để gợi nhớ lại

Trang 21

nhớ được dễ dàng các khái niệm, tính chất cũng như dấu hiệu nhận biết mộtcách nhanh chóng Thể hiện rõ qua kết quả khảo sát giữa 2 lớp 8A (áp dụng giảipháp) và 8C (không áp dụng giải pháp) với khoảng thời gian (từ đầu tháng 10đến giữa tháng 12/ 2023).

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Nêu ưu điểm và hạn chế của biện pháp.

a Ưu điểm:

Bộ công cụ tư duy có thể sử dụng khi hình thành khái niệm,tổng hợp kiến thức, so sánh, nhấn mạnh, thuyết trình hay viếtbài luận đặc biệt trong giai đoạn lên ý tưởng Công cụ tư duycòn có thể được áp dụng để tạo, hình dung, sắp xếp, ghi chú,giải quyết vấn đề, làm rõ một chủ đề từ đó giúp học sinh nắmđược bài học một cách sâu sắc hơn So với cách ghi chép truyềnthống dùng công cụ tư duy có rất nhiều ưu điểm vượt trội sau:+ Tạo sự hứng thú trong học tập: công cụ tư duy có hình

Ngày đăng: 28/09/2024, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w