1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết trình du lịch cộng đồng chủ đề hãy phân tích những rủi ro có thể xảy ra trong tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng từ đó đề xuất giải pháp

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy phân tích những rủi ro có thể xảy ra trong tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng. Từ đó, đề xuất giải pháp
Tác giả Phạm Ngọc Trân, Trần Thị Mỹ Tiên, Nguyễn Thị Phúc Bình, Nguyễn Trần Phương Anh, Lê Hân Nhi, Nguyễn Huỳnh Như Ý, Lê Thị Yên
Người hướng dẫn Ths. Phạm Thái Sơn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Du Lịch Cộng Đồng
Thể loại Thuyết Trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Khải niệm về du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch, trong đó, cộng đồng địa phương giữ vai trò chính, có quyền kiểm soát đáng kế và tham gia vào quá trình quản lý

Trang 1

1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

TON DUC THANG UNIVERSITY

THUYET TRINH

DU LICH CONG DONG

CHỦ ĐÈ: Hãy phân tích những rủi ro có thể

xảy ra trong tổ chức hoạt động du lịch cộng

đồng Từ đó, đề xuất giải pháp

Nhóm 09

Giảng viên: Ths Phạm Thái Sơn

Mã MH: 303079_ Nhóm lớp 03

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

‘| 32000592 | Phạm Ngọc Trân (NT)

31900585 | Trần Thị Mỹ Tiên

32000284 | Nguyễn Thị Phúc Bình

'| 32000990 | Nguyễn Trần Phương Anh

Trang 2

”-| 32001060 | Lê Hân Nhi

6-| 32001118 Nguyễn Huỳnh Như Ý

7| 32100667 | Lê Thị Yên

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022

1 Cơ sở lý thuyết

Ld Cac khai niệm

1.1.1 Khải niệm về du lịch cộng đồng

Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch, trong đó, cộng đồng địa phương giữ vai trò chính, có quyền kiểm soát đáng kế và tham gia vào quá trình quản lý và phát triển du lịch Du lịch cộng đồng được xây đựng dựa trên các giá trị văn hóa đặc trưng, tài nguyên du lịch khác biệt, nguồn nhân lực và các nguồn lực hấp dẫn khác Lợi ích của du lịch cộng đồng phần lớn vẫn nằm trong tay người dân địa phương, tạo điều kiện cho cộng đồng phát triển (tiền mặt, cơ sở vật chất - hạ tầng ) Ngoài ra, đu lịch cộng đồng được xem là loại hình du lịch mang đặc tính bền vững vi tận dụng những cái săn có là kinh tế, văn hóa và môi trường

Vị dụ: Du lịch cộng đồng ở Mai Châu, Hòa Bình về tộc người Thâi trắng, nhà sản; Sapa về đa sắc tộc; Hội An với Làng rau Trà Quế:

Còn nhiều khái niệm về du lịch cộng đồng như theo tài liệu của Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam, “Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân phối hợp tô chức, quan ly va lam chu dé đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung thông qua việc giới thiệu với

du khách các nét đặc trưng của địa phương (phong cảnh, văn hoá ) Du lịch cộng đồng dựa trên sự tò mò, mong muốn của khách du lịch đề tìm hiểu thêm về cuộc sống hàng ngày của người dân từ các nền văn hóa khác nhau Du lịch cộng đồng thường liên kết với người dân thành thị đến các vùng nông thôn đề thưởng thức cuộc sống tại

đó trong một khoảng thời gian nhất định.”

Viện Nghiên cứu Phát triển Miền núi (Mountain Institute) đã đưa ra khái niệm

về du lịch cộng đồng như sau: “Du lịch cộng đồng là nhằm bảo tổn tài nguyên du lịch tại điểm du lịch đón khách vì sự phát triển du lịch bền vững dài hạn Du lịch cộng

Trang 3

đồng khuyến khích sự tham gia của người dân địa phương trong du lịch và có cơ chế tạo các cơ hội cho cộng đồng.”

Có những đặc trưng sau:

- Công băng xã hội: Tất cả người dân đều được tham gia vào công tác quản lý, hoạch định, kế hoạch Thu hút và phát triển các vùng nông thôn so với thành thị Bình đẳng giữa phái nam và phái nữ (Trao quyền cho phụ nữ)

- Tôn trọng giá trị văn hóa, đi sản tài nguyên thiên nhiên là nền tảng đề phát triển

du lịch cộng đồng

- - Lợi ích kiếm được sẽ chia đều cho người dân: người dân địa phương được sử dụng các cơ sở vật chat — hạ tầng trong quá trình phát triển du lịch, lợi ích được chia đều cho người dân

- _ Người dân được tham gia tat cả hoạt động và dịch vụ

1.1.2 Khải niệm tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng

Tổ chức du lịch cộng đồng là việc mà doanh nghiệp, người dân sinh sống tại cộng đồng địa phương đó cùng nhau xây dựng, lên kế hoạch, quản lý và kiểm soát đề phát triển du lịch ở địa phương đó dựa trên nét văn hóa mang bản sắc riêng, phong tục tập quán, và đặc điểm tài nguyên thiên nhiên vốn có săn tại nơi đó mục đích đề thu hút khách du lịch bằng cách mang lại những trải nghiệm chưa từng có cho họ

Có ba bước cơ bản cần phải thực hiện theo đề tổ chức du lịch cộng đồng gồm: xây dựng chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá Đề có thể tổ chức du lịch cộng đồng cần phải kết hợp 5 yếu tố sau dé có thế vận hành một cách hiệu quả, bền vững chính là: chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các công ty lữ hành, cộng đồng địa phương và khách du lịch

Vai trò của các bên tham gia:

- _ Chính phủ: cung cấp, đưa ra các chính sách đề phát triển đu lịch cộng đồng tại địa phương

- — Các tổ chức phi chính phủ: hễ trợ, tài trợ vốn, kỹ thuật và kiến thức về du lịch cộng đồng cho các quốc gia đang phát triển và kém phát triển

- Cộng đồng địa phương: là nhân tố cốt lõi của du lịch cộng đồng Họ là người

sở hữu, vận hành và quản lý các nguồn tài nguyên tại địa phương

Trang 4

- _ Các công ty lữ hành: nhiệm vụ chính là làm cầu nối đưa du khách đến với các điểm du lịch tại địa phương thông qua quá trình tiếp cận và quảng bá sản phẩm đu lịch

- _ Khách du lịch: đóng vai trò quyết định đến sự tăng trưởng, mang lại nguồn lợi nhuận cho người dân

Những hoạt động này bao gồm lưu trú tại nhà đân, ở homestay, tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, tìm hiếu lỗi sống thường ngày của người dân bản địa, tham quan các bản làng dân tộc, tham quan nghiên cứu đa dạng sinh hoc, tham gia vào hoạt động làng nghề đặc trưng tại nơi đó

Ví đụ: người dân tham quan du lịch tại làng rau Trà Quế Hội An sẽ được trải nghiệm một ngày làm cư dân làng rau khách du lịch sẽ được người dân bản địa hướng dẫn từ A-Z va duoc giới thiệu tỉ mỉ cách xới đất, gieo hat, tuoi cay va thu hoạch rau Mặc dù có chút thắm mệt nhưng đảm bảo sau khi kết thúc công việc, khách du lịch sẽ hiểu thêm về cuộc sống của một người làm nông cũng như cảm nhận được sự dung dị nơi làng quê thôn xóm

1.1.3 Khái niệm về rủi ro trong du lịch cộng đồng

“Rủi ro là một sự việc không mong muốn xảy ra với con người Nó gây ra hậu quả, để lại thiệt hại mà chúng ta không biết, không lường trước được về không gian, thời gian, cũng như mức độ nghiêm trọng.” Du lịch cộng đồng cũng giống như các loại hình du lịch khác nói chung, đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như mang tính thời vụ (mùa cao điểm, mùa thấp điểm) nên rất nhạy cảm và dễ biến động trước

sự thay đôi của thị trường Chính vì vậy mà rủi ro khi kinh đoanh đu lịch cộng đồng rat cao Và có tính rủi ro cũng là một trong những đặc điểm nói chung của đu lịch Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong du lịch cộng đồng có thể kế đến như:

Về nguyên nhân khách quan:

®©- Rủi ro vẻ chính trị, an ninh - xã hội Ví dụ: vụ việc người đân ở Gia Lai bạo

động, biểu tình nhằm lật đô chính quyên

e Rúi ro về môi trường, thiên nhiên: việc phát triển du lịch cộng đồng hầu như

ở các tỉnh miễn núi cao, vùng sâu vùng xa nơi đây cũng chính là nơi bị ảnh

Trang 5

hưởng bởi nhiều thiên tai nhất như lũ lụt, sạt lở, rét đậm rét hại tác động rất nhiều đến mùa vụ đón khách du lịch

®© - Rúi ro từ cạnh tranh: sự xuất hiện và áp lực cạnh tranh cao từ các công ty lữ hành khác, các sự kiện du lịch nỗi bật hơn

®- Rủi ro từ xu hướng đi du lịch: sự thay đôi xu hướng nhanh chóng của thời đại ngày nay

¢ Rủi ro về văn hoá: mai một văn hóa, giá trị văn hóa không hấp dẫn, không thu hút được khách tham quan

® - Rúi ro về pháp luật (visa, hộ chiếu, bị giật đô, thất lạc hành lý, để quên đỏ )

¢ Rui ro vé dich bénh: tinh hinh bing phat dich sé anh huong đến nhu cầu du lịch của du khách và khi có thông tin về dịch bệnh, du khách sẽ không đến gây ảnh hưởng đến sự chuân bị của người dân và nguồn thu lợi nhuận

Có thể kế đến một số dịch bệnh xay ra:

® Ncov-l9

® Dịch cúm A/H5NI

® - Dịch bệnh Ebola bùng phát ở Châu Phi

® Dịch Sarc

Về nguyên nhân chủ quan:

e Những vấn đề khủng hoảng trong cộng đồng điểm đến

© - Cạnh tranh của cộng đồng người dân trong vùng

® Rúi ro từ đối tác, hay rủi ro từ chính du khách

2 Thực trang tham gia của du khách và tô chức hoạt động du lịch cộng đồng 2.1 Đặc điểm khách tham gia Du lịch cộng đồng

2.1.1 Cơ cẩu khách tham gia

Theo số liệu thống kê về cơ cấu khách Du lịch cộng đồng phân loại theo độ tuổi thì khách Du lịch cộng đồng ở độ tuôi thanh niên từ 18 đến dưới 40 tuổi chiếm tỷ

lệ nhiều nhất (64.3%) Lý do là bởi đây là loại hình du lịch dựa trên việc khai thác cơ

sở vật chất và các giá trị văn hóa sẵn có, không tốn nhiều chi phí và công sức đầu tư, khiến giá thành các dịch vụ khá rẻ, phù hợp với khách ở độ tuổi thanh niên, chưa có nhiều tích lũy về tài chính

Trang 6

Bên cạnh đó, nếu xét về cơ cấu khách du lịch theo lĩnh vực nghề nghiệp thì có thé thấy, khách Du lịch cộng đồng ở Việt Nam thường là những người làm việc trong các lĩnh vực khác nhau nhưng hâu hết là những người có trí thức, có hiểu biết với số lượng khách du lịch làm việc trong lĩnh vực giáo dục, đảo tạo và nghiên cứu cao nhất (23.7%) Chính vì thế mà theo nhận định của Trung tâm Du lịch có trách nhiệm (CREST) và các chuyên gia du lịch khác, đặc điểm quan trọng nhất của du khách Du lịch cộng đồng tại Việt Nam là: Tôn trọng các giá trỊ tự nhiên, lịch sử và văn hóa và các điểm tham quan; quan tâm đến các tác động của du lịch đối với môi trường và giá trị bền vững: tìm kiếm những khía cạnh chân thực của cuộc sống, các yếu tố mang đậm tính truyền thống đại phương: tìm kiếm sự tương tác với con người, lỗi sống và các nên văn hóa riêng khác nhau của chính họ

2.1.2 Hành vì tiêu dùng đu lịch

Theo số liệu khảo sát, một số lượng lớn khách tham gia Du lịch cộng đồng từ lần thứ 2 trở lên Trong đó, 37.9% khách du lịch đã 2 lần tham gia hoạt động Du lịch cộng đồng, 9.9% khách du lịch đã từng tham gia từ 03 đến 05 lần, còn lại 52.2% khách du lịch tham gia Du lịch cộng đồng lần đầu tiên Số liệu này cho thấy, một số lượng không nhỏ khách du lịch tiếp tục tham gia vào các chương trình Du lịch cộng đồng sau khi đã trải nghiệm lần đầu tiên Điều này chứng tỏ rằng, với chất liệu xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo từ chính những giá trị thường ngày của cộng đồng bản địa, Du lịch cộng đồng đã tạo nên sức một hấp dẫn lớn với đu khách đề có thê thu hút

họ tiếp tục tham gia trải nghiệm loại hình này

Cũng theo số liệu thống kê của bài viết, du khách thường đi du lịch thông qua

ba hình thức chủ yếu: tự tổ chức, mua chương trình du lịch trọn gói từ công ty du lịch

và mua tour ffee & easy của các công ty du lịch Trong đó, hình thức tự tổ chức chuyền đi cho riêng mình chiếm số lượng lớn nhất (41.7%)

2.2 Nhu cầu của du khách về tham gia Du lịch cộng đồng tại Việt Nam Một khảo sát của AC Nielson do SNV Uỷ thác (2020) đôi với hơn 200 khách

du lịch nội địa và 200 khách du lịch quốc tế ở các vùng trọng điểm du lịch lớn của Việt Nam đã đưa ra một số phát hiện cơ bản về Du lịch cộng đồng ở Việt Nam, trong

đó nhu cầu chính của khách Du lịch cộng đồng là muốn trải nghiệm các giá trỊ tự nhiên và văn hóa của địa phương (65%), đồng thời gần như hầu hết (97%) khách du

Trang 7

lịch đều sẵn sàng chỉ trả nhiều hơn cho những chuyền đi thân thiện với môi trường và

mang lại nhiều lợi ích cho người nghèo

Cũng bởi từ nhu cầu trên nên số liệu khảo sát của bài viết đã chỉ ra rằng, khách

Du lịch cộng đồng tại Việt Nam thường bị thu hút bởi những yếu tổ đặc trưng của điểm đến Du lịch cộng đồng như: khung cảnh thiên nhiên, khí hậu, tài nguyên sinh vật, truyền thống văn hóa dân tộc bản địa, đặc sản và lối sống của cộng đồng địa phương Trong đó, những yếu tổ thuộc về văn hóa bản địa và khung cảnh thiên nhiên được đánh giá có mức độ hấp dẫn khách du lịch cao nhất

2.3 Thực trạng tô chức hoạt động du lịch tại An Giang

Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang phát triển theo hướng chuyên dịch hợp lý từ nông nghiệp sang công nghiệp và thương mại, dịch vụ; tăng chất lượng, giá trị lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ và du lịch Trong đó, với vị trí tương đối thuận lợi và một nguồn tài nguyên du lịch phong phú, tỉnh An Giang có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi đề phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ chốt trong cơ cấu kinh tế

Nhận thức được tầm quan trọng của du lịch trong phát triển kinh tế, An Giang đã

đề ra mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và là đầu tàu kéo nền kinh tế của tỉnh phát triển trong tương lai Phát huy tiềm năng phát triển kinh tế du lịch của tỉnh, ngành du lịch An Giang đã có những bước tiến vững chắc và đạt được nhiều thành tựu quan trọng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu

Cụ thê, lượt khách đến các khu, điểm du lịch tăng liên tục trong các năm gần đây Năm 2019, An Giang đón khoảng 9,2 triệu lượt khách tăng 8,23% so với cùng kỳ năm 2018 Trong đó, lượt khách lưu trú của các khách sạn đạt chuẩn là 700 ngàn lượt, tăng 7,69% so với cùng kỳ năm 2018; lượt khách lưu trú tại các nhà nghỉ, nhà trọ ước đạt 500 ngàn lượt tăng 42,85% so với cùng kỳ 2018; khách quốc tế ước đạt [20 ngàn lượt tăng 20% so với cùng kỳ năm 2018 Doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt

5.500 tỷ đồng, tăng 14,85% so với cùng kỳ năm 2018 Thị trường khách nội địa cũng

ngày càng mở rộng do du lịch An Giang đã dần xây dựng được thương hiệu và khai thác được thế mạnh về du lịch sinh thái và du lịch tâm linh nên lượng khách nội địa luôn cao

An Giang hiện có Ø7 cơ sở lưu trú du lịch (trong đó có I khách sạn 4 sao, 6 khách sạn 3 sao, 7 khách sạn 2 sao, 39 khách sạn | sao), 13 công ty lữ hành (11 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế, 2 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa), 15 địa điểm tham quan

Trang 8

Trong cac điểm du lịch ở An Giang, khu du lịch Núi Sam - Châu Đốc, Núi Cấm - Tịnh Biên, khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư là nơi có lượng khách du lịch lớn nhất vả có xu hướng tăng mạnh Ngoài ra, còn phải kế đến một số điểm du lịch khác như: Khu di tích lịch sử Đồi Tức Dụp, làng dệt thổ cảm ở Châu Giang, khu tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng

An Giang được đánh giá là tỉnh có tiềm năng về du lich, song hién tai nganh du lịch còn bộc lộ nhiều hạn chế, cơ sở vật chất hạ tầng các khu, điểm du lịch chưa đựơc đầu tư, quy hoạch đúng mức và chưa xây dựng được các loại hình du lịch hấp dẫn Tốc độ phát triển chưa thật tương xứng với tiềm năng tài nguyên du lịch sẵn có của địa phương

Lượng khách lưu trú còn ít, nên hiệu quả kinh doanh du lịch van chưa cao Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh Covid-I9 vẫn còn diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến tất cả các lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội, đặc biệt ảnh hưởng đến ngành đu lịch tỉnh An Giang, các điểm du lịch trong tỉnh đều bị sụt giảm về lượng du khách và doanh thu

Qua những phân tích và đánh giá về thực trạng tham gia của du khách và tô chức hoạt động du lịch cộng đồng, có thế thấy: An Giang ngày càng phát triển về du lịch và khách du lịch cũng có nhu cầu ngày càng cao trong các khâu tô chức hoạt động du lịch cộng đồng Do đó, cần có kế hoạch, dự đoán và đưa ra giải pháp cho những rủi ro có thé xay ra trong viéc tô chức hoạt động du lịch

3 Những rủi ro có thê xảy ra trong tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng

Bên cạnh những tác động tích cực tới nên kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường của địa phương thì du lịch cộng đồng cũng mang lại nhiều rủi ro Chắng hạn như khi không có một số biện pháp quản lý tốt thì hình thức du lịch cộng đồng sẽ gây

ra một số nguy cơ về tăng chỉ phí sinh hoạt và tăng về giá đất, phá vỡ môi trường tự nhiên gây tình trạng ô nhiễm, gia tăng về tiếng ồn và xảy ra tình trạng bị tắc nghẽn giao thông còn có thể gây ra một số nguy cơ tới xã hội như sự gia tăng về tội phạm trộm cắp, lam mat di bản sắc văn hóa dân tộc và kéo theo sự xuống cấp của giá trị văn hóa Ở đây nhóm sẽ tập trung phân tích 3 rủi ro vĩ mô và thường xảy ra nhất: 3.1 Mai một bản sắc văn hóa, thương mại hóa khi làm du lịch cộng đồng Nhiều bản làng du lịch cộng đồng đang bị tác động bởi quá trình đô thị hóa; phong tục, tập quán có sự lai tạp; dịch vụ thương mại phát triển đan xen Đây là những căn nguyên khiến du lịch cộng đồng đang đần mai một đi bản sắc vốn từng hấp dẫn du khách

Trang 9

Ví dụ: Bản Lác của người Thái, xã Chiềng Châu (Mai Châu) được xem là khởi nguồn của du lịch cộng đồng Hòa Bình Nét văn hóa độc đáo, cảnh quan tự nhiên tươi đẹp thu hút cả khách Tây lẫn khách ta Tuy nhiên, qua nhiều năm đi vào hoạt động, du lịch cộng đồng bản Lác đang mất đi sự hứng thú trong cảm nhận của nhiều người Nhiều du khách cho biết, họ đến đây chủ yếu đề trải nghiệm văn hóa, nhưng có lẽ sự

tò mò, thú vị đã vơi đi phần nào Bản Lác bây giờ, quần thê kiến trúc nhà sàn Thái truyền thống bị phá vỡ bởi không ít hộ sử dụng gạch, ngói, bê tông để xây đựng nhà ở Hàng hóa thổ câm bày bán chủ yếu may theo dây chuyền, việc sản xuất theo lối thủ công truyền thống gần như không còn nữa Thêm vào đó là xe điện chạy rằm rằm Nhà nhà bán hàng, mở các loại hình dịch vụ khác như cafe, massage, karaoke 3.2 Rúi ro từ sự phát triển Ò at va tw phat

Khi chính cộng đồng không quan tâm giữ gìn bản sắc riêng, người dân làm đu lịch chạy theo xu hướng thương mại hóa, quá coi trọng lợi nhuận trước mắt mà bất chấp hậu quả, các sản phâm du lịch thiếu đa dạng thì cộng đồng sẽ rất đễ đánh mắt

cơ hội đề phát triển du lịch của chính mình Điều này không chỉ gây thiệt hại cho phát triển kinh tế, xã hội của địa phương mà trên thực tế còn khiến nhiều người dân lâm vào cảnh lao đao

Ví dụ: Ví dụ ở thị xã Sa Pa, có rất nhiều người từ các tỉnh miền xuôi lên thuê nhà, thuê đất của người dân địa phương để mở các điểm du lịch Homestay, nhưng thực chất họ chỉ đơn thuần là xây nhà cho thuê phòng, kinh doanh dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác Chỉ tính thôn Tả Van Giáy I và Tả Van CIáy 2, thuộc xã Tả Van hiện

có 50 cơ sở Homestay, thì khoảng 50% là của người nơi khác đến thuê Như vậy, bản chất của du lịch cộng đồng sẽ dần mất đi Trước đây, điểm du lịch cộng đồng Tả Van được ưa chuộng, bởi vẻ hoang sơ với khung cảnh thôn, bản thơ mộng với những ngôi nhà gỗ yên bình Thay vào đó, hiện nay là những nhà hàng, nhà nghỉ được xây kiên

cố, địch vụ ăn uống mở tràn lan Thậm chí, không ít cơ sở Homestay “bê” luôn mô hình kinh doanh dịch vụ nhà nghỉ, nhà hàng ở thành phố vào vùng nông thôn này

Ví dụ: Tại Quảng Bình, do sức hấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên tại đây cho nên nhiều năm liền số lượng du khách tới địa phương này ngày một gia tăng: du lịch cộng đồng phát triển mạnh và tăng trưởng nhanh trong vòng ba năm trở lại đây Tại các xã như Phúc Trạch, Sơn Trạch, Hưng Trạch, Cự Nẵm nhiều người dân vốn sinh

Trang 10

10

sống bằng nông nghiệp và đi rừng, nhưng trước xu thế phát triển mới của du lịch cộng đồng và sức hấp dẫn của cơ hội cải thiện thu nhập đã đua nhau chuyên sang làm du lịch mà thiếu sự tìm hiểu, chuẩn bị Nhiều gia đình đã vay mượn tiền bạc xây đựng homestay, thậm chí xây homestay trên đất chiếm dụng trái phép từ hành lang đường giao thông, hoặc chuyên đối đất nông nghiệp sang đất kinh doanh sai quy định dan đến tình trạng homestay xuất hiện ồ ạt và không thể kiếm soát, cung vượt quá cầu,

đồng thời khiến chính quyền địa phương gặp khó khăn trong việc quản lý Quan trọng

hơn, đo thiếu tính toán về lượng du khách cũng như thiếu kiến thức về làm du lịch, cho nên đù số tiền đầu tư bỏ ra lớn nhưng nguồn thu từ homestay rất hạn chế không

đủ trang trải hoạt động và khấu hao tài sản khiến nhiều gia đình sa vào cảnh nợ nân Nhiều homestay rơi vào tình trạng “sống đở chết đở”, vì nếu đóng cửa thì không thu hồi được vốn, mà tiếp tục duy trì thì tốn kém vì trang thiết bị xuống cấp Trong đó, không ít gia đình khi tham gia làm du lịch cộng đồng, chưa hoàn vốn lại gặp ngay thời điểm dịch bệnh COVID-I9, lượng du khách ít, nguồn thu từ homestay rất hạn chế, không đủ trang trải hoạt động, khấu hao tải sản, trả lãi ngân hàng khiến nhiều gia đình

sa vào cảnh nợ nân, rơi vào tình cảnh “sống dở chết do”, vì nêu đóng cửa thì không thu héi được vốn, mà tiếp tục duy trì thì thu không đủ chí phí

Anh Dương Vũ Linh, chủ homestay Thảo Nguyên, thị trấn Phong Nha, huyện

Bồ Trạch (Quảng Bình) cho hay: Kính doanh homestay đợt này đìu híu lắm, thu không đủ bù chỉ nên có homestay phải treo biển đóng cửa

Đây cũng là một khó khăn mà không ít địa phương đang gặp phải Chưa kế, có địa phương, do du lịch cộng đồng tăng trưởng quá nóng dẫn đến nhiều hậu quả như: tiềm năng du lịch của địa phương bị khai thác cạn kiệt, an ninh trật tự mắt kiêm soát, chất lượng địch vụ không bảo đảm vì lượng khách quá tải, ô nhiễm môi trường do cơ

sở hạ tầng yếu kém

3.3 Ảnh hướng đến môi trường

Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc làm gia tăng lượng du khách tới các điểm tham quan du lịch, tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và gia tăng nhu cầu sử dụng tải nguyên Do đó dẫn đến sự gia tăng áp lực của phát triển du lịch đến môi trường Do tốc độ phát triển du lịch quá nhanh ở một số địa phương nên hoạt động du lịch đã vượt ngoài khả năng kiêm soát, đã tạo sức ép lớn đến khả năng đáp ứng của tài

Ngày đăng: 27/09/2024, 15:52

w