1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tư duy biện luận ứng dụng - Nâng cao ý thức sinh viên về bệnh béo phì

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư duy biện luận ứng dụng - Nâng cao ý thức sinh viên về bệnh béo phì
Trường học Trường Đại học
Chuyên ngành Tư duy biện luận
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 54,34 MB

Nội dung

Trang trình chiếu về đề tài tự do trong học phần Tư duy biện luận,chủ đề được lựa chọn là Nâng cao ý thức sinh viên về bệnh béo phì Trong đó bao gồm Thực trạng - Hậu quả và Giải pháp

Trang 1

TƯ DUY BIỆN LUẬN

ỨNG DỤNG

D23TLHO0 1

về bệnh BÉO PHÌ

NÂNG CAO NHẬN THỨC

Trang 2

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG

Thực trạng ý thức của sinh viên D23TLHO01 về bệnh béo phì

01 Các lý do sinh viên D23TLHO01 cần VÌ SAO ?

nâng cao ý thức về bệnh béo phì

Trang 3

THỰC TRẠNG

D23TLHO01 về bệnh béo

phì

Trang 4

CÁC CON SỐ

62.96% 29.63%

5.56%

1.85%

TẦN SUẤT ĂN VẶT/ ĂN NGOÀI

THƯỜNG XUYÊN (3-5 ngày/tuần) 1 vài lần trong tháng

Mỗi ngày Không bao giờ

40.74%

37.04% 12.96%

9.26%

Tần suất tham gia vận động tích cực hoặc tập thể dục, thể thao

1-2 ngày/tuần KHÔNG THAM GIA 3-5 ngày/tuần mỗi ngày

*Kết quả dựa vào khảo sát 54 bạn sinh viên D23TLHO01

Trang 5

27.78% 18.52%

*Kết quả dựa vào khảo sát 54 bạn sinh viên D23TLHO01

46.30% 42.59%

11.11%

Nhận thức về “Calories”

Nghe qua tên nhưng không quan tâm Có quan tâm qua chế độ ăn uống, tập luyện Không biết

Trang 6

61.11% 16.67%

12.96%

9.26%

Bao lâu bạn đi khám tổng quát 1 lần

Chỉ khi có bệnh mới đi khám Khi nhớ mới đi khám

1-2 năm/ lần 6 tháng-1năm/ lần

*Kết quả dựa vào khảo sát 54 bạn sinh viên D23TLHO01

Trang 7

—ĐÁNH GIÁ

Ý thức bảo vệ bản thân trước nguy cơ

mắc bệnh béo phì của sinh viên

D23TLHO01 thấp

Trang 8

VÌ SAO ?

02

Sinh viên D23TLHO01 nên nâng cao nhận thức về bệnh béo phì

Trang 9

2.1 KHÁI NIỆM

OVERWEIGHT (Thừa cân)

OBESITY (Béo phì)

• Thừa cân và béo phì được định nghĩa là sự tích lũy chất béo bất thường hoặc quá mức gây ra ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe

Trang 10

BODY MASS INDEX – Chỉ số khối lượng

cơ thể Được tính bằng công thức lấy cân nặng (kg) chia cho bình phương chiều

cao (m)

Trang 11

CÁCH TÍNH BMI

𝐶â𝑛𝑛ặ𝑛𝑔(𝑘𝑔) 𝐶h𝑖ề 𝑢𝑐𝑎𝑜 𝑥𝐶h𝑖ề𝑢𝑐𝑎𝑜(𝑚)

 

Vd:

• Cân nặng: 68kg • Chiều cao: 1,65m (165cm)

=> BMI: 98

https://medlatec.vn/bmi-online -(Bệnh viện đa khoa Medlatec)

Trang 12

ĐÁNH GIÁ

< 18.5

Thiếu cân (gầy)

18.5-24.9

Cân nặng bình thường

35.0-39.9

Béo phì cấp độ 2

> 40

Béo phì cấp độ 3

Theo khuyến nghị của WHO

Trang 13

ĐÁNH GIÁ

< 18.5

Thiếu cân (gầy)

18.5- 22.9

Cân nặng bình thường

>= 30

Béo phì cấp độ 2

Theo khuyến nghị của IDI & WPRO (Hiệp hội đái tháo đường các nước châu Á)

• Về mặt ứng dụng, trên thực tế lâm sàng người ta thường áp dụng theo tiêu chuẩn đánh giá

và phân loại tình trạng dinh dưỡng theo Hiệp hội Đái tháo đường các nước châu Á để chẩn

đoán và can thiệp sớm để dễ thành công hơn Nước ta đang áp dụng bảng chẩn đoán và phân loại BMI theo WHO.

Trang 14

được khuyến khích cho mọi người sử

dụng để tiện theo dõi tình trạng sức khỏe.

Trang 15

2.2 NGUYÊN NHÂN

2 DINH DƯỠNG

3 THIẾU NGỦ 1 DI TRUYỀN

Từ bố mẹ sang con cái Tiêu thụ quá nhiều Calories ,

thực phẩm không lành mạnh

Mất cân bằng giấc ngủ

Trang 16

DI TRUYỀN

2.2.1

o Di truyền ảnh hưởng đến cách cơ thể xử lý thức ăn thành năng lượng và cách lưu trữ chất béo trong cơ thể

o Gia đình có bố và mẹ béo phì thì khả năng con cái bị béo phì lên đến 80%

o Bố mẹ không béo phì thì tỷ lệ

này chỉ có 7%.

Trang 17

DINH DƯỠNG

Dung nạp dư thừa CALORIES

● Đơn vị tính hàm lượng năng lượng có

sẵn trong các loại thực phẩm, nó tồn tại dưới các dạng: protein, chất béo và tinh bột.

● 1g tinh bột = 4 kcal, 1g đạm = 4 kcal, 1g chất béo = 9 kcal,1g cồn= 7kcal

Calo in > Calo out => Dư thừa năng lượng, thừa cân hoặc béo phì.

2.2.2

Trang 18

NỮ GIỚI

(6.25 × chiều cao cm) + (10 × trọng lượng kg) - (5 × tuổi tính bằng năm) - 161

NAM GIỚI

(6.25 × chiều cao cm) + (10 × trọng lượng kg) - (5 × tuổi bằng năm) + 5

VD: (6.25 x 163) + (10 x 70) – (5 x 19)-161 = 1462 kcal

Trang 19

528 Kcal/ giờ (sải mạnh, liên tục, tốc độ vừa phải)

240-355kcal (Chạy

đánh cầu lông

Trang 20

o Ngủ ít/ Thiếu ngủ gây rối loạn hoocmon Leptin

Ghrelin của cơ thể:

Leptin : Báo hiệu cảm giác no (giảm xuống)

Ghrelin : Gây ra cảm giác đói (tăng lên) => Đó là lí do, sau những đêm thiếu ngủ, thực phẩm ta chọn hôm sau có xu hướng nhiều calo hơn bình

thường

o Hoạt động trao đổi chất về đêm bị suy giảm => Tích tụ mỡ thừa

THIẾU NGỦ

Trang 21

2.3 TÁC HẠI

BỆNH TIM MẠCH UNG THƯ ẢNH HƯỞNG THAI KÌ

Trang 22

2.3.1 BỆNH TIM MẠCH

 Nguyên nhân : Lười vận động , stress tâm lý, thói quen hút thuốc lá, thừa cân, béo phì , rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp…

Tại Việt Nam, mỗi năm khoảng

200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, gấp 20 lần số tử vong do ung thư (Tim mạch -> Ung thư -> Tiểu đường -> Bệnh thận mãn tính)

• Ở Mỹ, mỗi năm khoảng 695.000 người tử vong vì tim mạch, đứng nhất trong khi ung thư (605.000 người)

Trang 23

2.3.2 BỆNH UNG THƯ

Gia tăng nguy cơ ung thư : nội mạc tử cung, vú, buồng trứng, tuyến tiền liệt, gan, túi mật, thận và đại tràng

Tại Việt Nam, mỗi năm khoảng

200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, gấp 20 lần số tử vong do ung thư (Tim mạch -> Ung thư -> Tiểu đường -> Bệnh thận mãn tính)

• Ở Mỹ, mỗi năm khoảng 695.000 người tử vong vì tim mạch, đứng nhất trong khi ung thư (605.000 người)

2.3.4 ẢNH HƯỞNG THAI KÌ

o Trong quá trình mang thai và khi sinh: Sẩy thai, sinh non, đái tháo đường thai kì, biến chứng khi chuyển dạ,…

o Thai nhi: khuyết tật bẩm sinh, thai to so với tuổi thai,…

o Hậu sản: Xuất huyết, nhiễm trùng, Trầm cảm,…

o Về lâu dài: Rối loạn lipid máu, Đái tháo đường tuýp 2, Tăng huyết áp, đột quỵ,…

Trang 24

2.4 LỢI ÍCH KHI NÂNG CAO NHẬN THỨC

1 Kịp thời phát hiện các dấu hiệu bệnh béo phì

2 Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và sức khỏe thể chất

3 Cải thiện sức khỏe tinh thần

4 Góp phần xây dựng cộng đồng, gia đình khỏe mạnh

Trang 25

BIỆN PHÁP

03

D23TLHO01 nâng cao nhận thức về bệnh béo phì

Trang 26

BIỆN PHÁP

BMI

Hãy thuờng xuyên theo dõi chỉ số BMI của cơ thể

(1 lần/tháng)

THĂM KHÁM

Hãy đi thăm khám tổng quát tần suất phù hợp với bạn (6 tháng – 1 năm/ lần)

LỐI SỐNG

Hãy đảm bảo 1 lối sống lành mạnh: ăn uống, vận động và ngủ đủ giấc !

Trang 27

Những món được chế biến sẵn hay đóng hộp

ĐỒ NGỌT

Các món bánh kẹo, thực phẩm tẩm ướp nhiều đường,

bơ sữa,chất tạo ngọt

Trang 28

• Đa dạng các nhóm chất dinh

dưỡng nạp vào cơ thể thông qua cách chế biến đơn giản: hấp, luộc, dùng sống (trái cây, rau ăn sống được)

• Chế biến với lượng ít các phụ

phẩm như dầu ăn, đường, muối, bột ngọt,…

• Có giờ giấc ăn uống ổn định,

hạn chế thay đổi liên tục giờ ăn uống

DINH DƯỠNG

Trang 29

VẬN ĐỘNG

Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ khuyến cáo:

Tần suất: Tập thể thao chỉ có thể mang lại lợi ích cho

sức khỏe tổng thể một khi bạn tập luyện liên tục và lâu dài

Cường độ: Bắt đầu chậm rãi từ các bài tập cơ bản, sau

đó nâng dần lên mức trung bình hoặc cao.Ví dụ:

1 150 phút tập luyện vừa phải mỗi tuần, tương đương với

30 phút tập thể dục 5 ngày/tuần 2 HOẶC 75 phút tập thể dục cường độ cao 1-2 ngày/

tuần.

Trang 30

NGỦ ĐỦ GIẤC

Tùy thuộc vào nhóm tuổi:

• Trẻ sơ sinh: 20h/ngày • 6 tuổi-14 tuổi: 10-12h/ngày • Thanh thiếu niên từ 14 đến 17 tuổi : 8-10

giờ/ngày • Người trưởng thành: 7- 9h/ngày • Người cao tuổi: 7-8 giờ/ngày.

Để có một giấc ngủ chất lượng (ngon giấc):

• Hạn chế uống cafe, trà đậm, chất kích thích trước giờ ngủ 4-6 tiếng

• Không lạm dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ • Giữ tinh thần thoải mái (nghe nhạc, đọc sách,

yoga,…) • Không gian ngủ thoải mái, điều kiện ánh sáng

thấp hoặc tối

Trang 32

Có ba trụ cột cho một sức khỏe tốt: ăn

uống, tập thể dục và giấc ngủ tốt

Trang 33

OUR TEAM 1.Nguyễn Phan Hoàng Ngọc 2.Nguyễn Quốc Thương

3.Cao Tuấn Huy 4.Lê Nguyễn Mẫn 5.Nguyễn Đặng Khánh Vy 6.Lê Thị Yến Vi

7.Nguyễn Thị Khánh Lâm 8.Vũ Hạ Trâm Anh

Trang 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo Công an nhân dân điện tử, 07/10/2022, Tử vong do béo phì bằng 3 lần ung thư đại tràng và ung thứ vú

Ngày đăng: 27/09/2024, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Công an nhân dân điện tử, 07/10/2022, Tử vong do béo phì bằng 3 lần ung thư đại tràng và ung thứ vú cộng lại, https://bit.ly/414KE1q, 02/12/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tử vong do béo phì bằng 3 lần ung thư đại tràng và ung thứ vú cộng lại
2. Bệnh viện đa khoa MEDLATEC, 08/01/2019, 4 CĂN BỆNH GÂY CHẾT NGƯỜI NHIỀU NHẤT Ở VIỆT NAM, https://medlatec.vn/tin-tuc/4-can-benh-gay-chet-nguoi-nhieu-nhat-o-viet-nam-s91-n10787,01/12/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4 CĂN BỆNH GÂY CHẾT NGƯỜI NHIỀU NHẤT Ở VIỆT NAM
3. Bệnh viện đại học y dược TP.HCM, 24/08/2022, BÉO PHÌ: ĐỊNH NGHĨA, NGUYÊN NHÂN, BIẾN CHỨNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ, https://www.umcclinic.com.vn/beo-phi-dinh-nghia-nguyen-nhan-bien-chung-va-cach-dieu-tri, 01/12/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BÉO PHÌ: ĐỊNH NGHĨA, NGUYÊN NHÂN, BIẾN CHỨNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
4. Center for Disease Control and Prevention, 08/12/2022, Mortality in the United States, 2021, https://bit.ly/3uPkgMK, 01/12/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mortality in the United States, 2021
5. Viện dinh dưỡng TP.HCM, 17.11.2021, Theo dõi tình trạng dinh dưỡng bằng chỉ số BMI, https://bit.ly/3R8wDLv, 02/12/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dõi tình trạng dinh dưỡng bằng chỉ số BMI
6. Matthew Walker, 2021 ,Sao chúng ta lại ngủ, NXB Lao Động, Ebook 7. World Healthy Organization, Obesity , https://bit.ly/3TaPgRM, 01/12/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao chúng ta lại ngủ", NXB Lao Động, Ebook7. World Healthy Organization, "Obesity
Nhà XB: NXB Lao Động
w