1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tín ngưỡng phồn thực

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tín ngưỡng phồn thực
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 93,35 MB

Nội dung

Bài trình chiếu tổng hợp thông tin về Tín ngưỡng phồn thực, phù hợp với nhu cầu của học sinh sinh viên để trình chiếu, thuyết trình cho học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trang 1

TÍN NGƯỠNG

PHỒN THỰC

Trang 4

giáo lý, giáo luật , lễ nghi và tổ chức.

Trang 5

TÍN NGƯỠNG

Tín ngưỡng là niềm tin

của con người được thể

hiện thông qua những lễ

nghi gắn liền với phong

tục, tập quán truyền thống

để mang lại sự bình an về

tinh thần cho cá nhân và

cộng đồng

Trang 6

NIỀM TIN

Những người theo tôn giáo và sinh hoạt tín

ngưỡng dân gian đều tin vào điều họ được truyền dạy mặc dù họ không nhìn thấy, không

được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó

HƯỚNG TÍNH THIỆN

Tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con

người với nhau, giữa cá nhân với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở

giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng, bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các

loại hình tín ngưỡng đó

ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG TÔN GIÁO

& TÍN NGƯỠNG

Trang 7

• Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu

thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo

• Các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy

đủ và rất đồ sộ như: những bộ Kinh, Luật,

Luận của Phật giáo; hay “Kinh thánh” và

“Giáo luật” của đạo Công giáo,…

• Các cuốn “Gia phả” của các dòng họ và

những bài hát chầu văn, những bài văn tế,

bài cúng trong hoạt động tín ngưỡng

không phải là kinh điển

• Các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp, theo nghề suốt đời như: các tăng sĩ của Phật giáo, các Linh mục của đạo Công giáo,…

• Các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian

không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp, chỉ khi nào có những hoạt động tín ngưỡng thì những ông Đám của làng mới ra làm việc

Trang 8

TÍN NGƯỠNG VIỆT NAM

• Ảnh hưởng từ sự gắn bó dài lâu và bền chặt với tự

nhiên thông qua nghề lúa nước của người dân Việt

• Vì đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên

dẫn đến lối tư duy kết hợp trong nhận thức và tín

ngưỡng đa thần trong tín ngưỡng (Đạo Mẫu)

• Thờ động vật và thực vật (Truyền thuyết Con

Trang 9

TÍN NGƯỠNG PHỒN

THỰC

KHÁI NIỆM

CÁC BIỂU HIỆN

Trang 10

“phồn” = “nhiều" ;

“thực” “sinh sôi nảy nở”

• Đối với văn hóa nông nghiệp ta cần:

1 Mùa màng tươi tốt (để duy trì cuộc sống)

2 Con người sinh sôi (để phát triển sự sống)

• Hai hình thức:

1 Sản xuất lúa gạo (duy trì cuộc sống)

2 Sản xuất con người (kế tục nòi giống)

Trang 11

âm nữ thần Uma )

• 1 khối hình trụ, là bộ STK nam

• Tượng trưng cho thần Shiva

• Biểu tượng cho dương tính và năng lực sáng

tạo

• 1 khối mặt phẳng hình vuông hoặc tròn

• Là bộ STK nữ, tượng trưng cho thần Uma

• Biểu tượng cho âm tính

LINGA

YONI

Trang 12

âm nữ thần Uma )

• 1 khối hình trụ, là bộ STK nam

• Tượng trưng cho thần Shiva

• Biểu tượng cho dương tính và năng lực sáng

tạo

LINGA

YONI

• Giá trị nghệ thuật

• Thể hiện sự mong ước sinh sôi, nảy nở,

hòa hợp âm dương của người Chăm

• Đồng thời, thể hiện khát vọng trường tồn

vĩnh cửu của vương triều đã tạo dựng

nên hình tượng này.

Trang 13

• Ở Phú Thọ,Hà Tĩnh và nhiều nơi khác

• Họ cho rằng nếu bỏ qua tục lệ này, trong làng sẽ có chuyện không hay bất trắc xảy ra

Trang 14

Họa tiết bồ nông đang

giao phối trên trống

đồng

Thạp đồng Đào Thịnh Nhà mồ Tây Nguyên

Trang 15

Họa tiết bồ nông đang

giao phối trên trống

của người Việt cổ

• Khiến thế hệ sau phải kinh ngạc về trình độ đúc đồng điêu luyện

• Thể hiện quan điểm về Vũ trụ luận

của cư dân trồng trọt thời bấy giờ…

Trang 16

“Muốn cây cối sinh sôi nảy nở,mưa

thuận gió hòa thì con người cũng phải giao hòa, cội nguồn của phồn thực là

như thế”

Trang 17

• Sự sống ấy cũng sẽ phồn thịnh và no đủ

=> Từ trong đau khổ của sự chia lìa, người Tây Nguyên đã khơi lên khát vọng về sự sinh sôi nảy nở

Trang 18

TN PHỒN THỰC QUÁ

THIẾU TRANG

NGHIÊM?

Trang 19

Biểu hiện ở những nơi trang nghiêm nhất như: Đình

Trang 20

• Bức chạm khắc có ảnh

người phụ nữ khỏa thân, váy vén cao đến ngực

• Cảnh người nam nắm cổ chân

người nữ âu yếm, tình tự

Trang 21

Hay thậm chí là cảnh ân ái, nồng nàn của người

nam và người nữ

Trang 22

• Người Việt xưa luôn tin rằng “hoạt động ân ái” của nam nữ sẽ đánh thức sức sinh sản của hạt giống

• Sự kết hợp của Âm- Dương sẽ khiến hạt giông nảy mầm tăm tắp, vươn lên tươi tốt

=> Ngay tại những nơi thời

cúng trang nghiêm, người ta vẫn dễ dàng bắt gặp những

hình ảnh như vậy, đơn giản, vì

nó thể hiện khát vọng đẹp

đẽ,chính đáng của con người

Trang 23

“Điêu khắc trang trí và tín

ngưỡng phồn thực đã trở thành nét đẹp của văn hóa Việt Nam”

Trang 24

NGHỆ THUẬT DÂN GIAN

Họa tiết trên trống đồng

NGƯỜI GIÃ

GẠO Kiến trúc trang trí khẳng định vai

trò của người phụ nữ trong chế độ mẫu hệ

Thường thấy trong phong cách nghệ thuật Tháp Mẫm (Bình Định)

BẦU VÚ PHỤ

NỮ

● Tranh dân gian Đông Hồ

● Chàng trai tung 2 trái dừa (biểu tượng cho stk nam)

● Cô gái tung cao váy ẩn dụ

về âm tính

HỨNG DỪA

Trang 25

PHONG TỤC DÂN GIAN

TỤC ĐÂM ĐUỐNG

TỤC GIÃ CỐI ĐÓN DÂU

Cầu chúc cho đôi

• Thường đến độ Xuân về hay lễ hội, người Mường

sẽ thực hiện phong tục trên

Hi vọng về một cuộc

sống ấm no, hạnh phúc

và đủ đầy

Trang 26

• Xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

• Theo tiếng Tày, "Nhá Nhèm" được hiểu là mặt nhọ

• Phục dựng lại câu chuyện đánh giặc ngoại xâm của

nhân dân cùng các tín ngưỡng, phong tục tập quán

địa phương

2 Lễ hội Ri-chà-nư-cành

• Đầu năm, Người Chăm tổ chức để cầu mưa, cầu bình

an, vạn vật sinh sôi nảy nở

• Trong lễ cúng Ri chà nư cành, người Chăm sẽ múa

điệu múa âm dương mang đậm tính phồn thực

Trang 28

2 Cách đánh trống đồng bằng chày dài là mô phỏng của động tác giã gạo-động tác giao phối

Trang 30

3 Trên tâm mặt trống đồng là:

Trang 31

sấm- cũng mang ý nghĩa trên

Trang 32

“Triết lý âm dương và tín ngưỡng phồn thực

tưởng như là hai khái niệm độc lập với nhau, nhưng

thực ra lại có liên quan mật thiết với nhau như hai

Trang 33

Triết lý Âm Dương Tín ngưỡng Phồn

thực

Kết quả của những trí tuệ sắc

sảo đi tìm quy luật khách

quan để lý giải hiện thực

Kết quả của những người có trình độ hạn chế, họ nhìn thấy

ở hiện thực một sức mạnh

siêu nhiên và sùng bái nó

như thần thánh

Trang 34

• Thiếu sự sâu sắc, đa dạng và

khách quan như Triết lý Âm

Dương

Trang 35

TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG

• Không dừng lại ở cặp đối lặp Stk nam-nữ, triết lý âm dương mang tính phổ quát và sâu sắc hơn

• Đề cặp đến mối quan hệ của

Nam Mùa đông- mùa hạ Đêm- ngày

… • Bên cạnh đó, triết lý Âm dương

còn sở hữu các quy luật khách quan cho riêng mình

Trang 36

1) Quy luật THÀNH TỐ: Không có gì hoàn toàn âm hoặc

hoàn toàn dương, trong âm có dương và trong dương có âm

2) Quy luật QUAN HỆ: Âm và dương luôn gắn bó mật thiết

với nhau và chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm

3) Ở bất cứ vị trí nào, sự vận động của âm dương luôn

hướng vào điểm giữa (trung hòa); hướng vào giữa,

nhưng rồi bao giờ cũng đi qua nó, không bao giờ dừng lại

kịp (LUẬT HƯỚNG HÒA)

Trang 38

1)Cao Tuấn Huy

2)Nguyễn Quốc Thương

3)Nguyễn Phan Hoàng Ngọc

4)Nguyễn Phương Thùy

5)Nguyễn Kim Cương

6)Lê Nguyễn Mẫn

7)Hồ Khánh Văn

8)Tô Ngọc Minh Anh

Ngày đăng: 27/09/2024, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w