1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu về bệnh béo phì và xây dựng khẩu phần ăn cho người bệnh béo phì

79 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Tiểu luận chi tiết về chế độ dinh dưỡng của người béo phì và xây dựng chế độ ăn cho người bệnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Bộ mơn công nghệ thực phẩm  Môn học: Dinh dưỡng an tồn thực phẩm Đề tài: Tìm hiểu bệnh béo phì chế độ dinh dưỡng cho người bệnh béo phì Thiết lập thực đơn ngày cho người bệnh béo phì ( giới tính: nam Nghề nghiệp: kế toán Tuổi: 45 Cao 1m55, nặng 80kg) GVHD: Ths Nguyễn Đặng Mỹ Duyên LỚP: 18116CL2 NHÓM: 07 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Bình 18116048 Trần Huỳnh Đạt 18116056 Nguyễn Phương Khanh 18116072 Thành phố Thủ Đức, tháng năm 2021 ĐIỂM SỐ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY ĐIỂM TỔNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Kí tên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ BỆNH BÉO PHÌ VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH BÉO PHÌ Tổng quan 1.1 Dịch tễ học thừa cân, béo phì 1.2 Khái niệm béo phì: 11 1.3 Phân loại béo phì: 17 1.4 Hậu sức khỏe béo phì bệnh lý liên quan 19 Chế độ dinh dưỡng người mắc bệnh béo phì 32 2.1 Nguyên tắc điều trị béo phì 32 2.2 Biện pháp thay đổi phần ăn thói quen ăn uống 34 2.3 Những lí khiến viêc giảm cân khơng hiệu 39 2.4 Chế độ dinh dưỡng khuyến nghị cho người béo phì 40 CHƯƠNG THIẾT LẬP THỰC ĐƠN TRONG NGÀY CHO NGƯỜI BỆNH BÉO PHÌ ( GIỚI TÍNH: NAM NGHỀ NGHIỆP: KẾ TỐN TUỔI: 45 CAO 1M55, NẶNG 80KG) 46 Tính tốn thông số liên quan đến đối tượng 46 1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46 1.2 Chỉ số BMI 46 1.3 Phân bố lượng 47 Thiết lập thực đơn ngày cho nam sinh viên 21 tuổi 48 2.1 Đặc điểm kinh tế 48 2.2 Thực đơn dự kiến 48 Thiết kế phần ăn cho người bệnh béo phì ngày 50 3.1 Thiết kế phần ăn ngày 50 3.2 Thiết kế phần ăn ngày 53 3.3 Thiết kế phần ăn ngày 56 3.4 Thiết kế phần ăn ngày 59 3.5 Thiết kế phần ăn ngày 62 3.6 Thiết kế phần ăn ngày 65 3.7 Thiết kế phần ăn ngày 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Bản đồ tỉ lệ người trưởng thành xác định béo phì, 1975 Hình Bản đồ tỉ lệ người trưởng thành xác định béo phì, 2014 Hình 3.Những người khác có số BMI 13 Hình Mơ hình ngun nhân chế sinh bệnh béo phì 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Tiêu chuẩn béo phì 13 Bảng Thông tin liệu hai đối tượng A B 14 Bảng Giới hạn số BMI liên quan với tuổi (Trần Hữu Dàng, 2011) 14 Bảng Tiêu chuẩn phân biệt tăng cân mức béo phì theo số khối lượng thể BMI (kg/m2) (Trần Hữu Dàng, 2011) 15 Bảng Phân độ béo phì theo số BMI (WHO, 2000) 15 Bảng Phân độ béo phì cho người trưởng thành châu Á (Lê Bạch Mai cộng sự, 2007) 16 Bảng Đặc tính chất sinh lượng 28 Bảng Thành phần dinh dưỡng loại củ 42 Bảng Phân loại thể lực bệnh tật Bộ y tế 46 Bảng Phân bố lượng cho bữa ăn ngày 47 Bảng 4.Phân bố lượng theo nhóm chất dinh dưỡng (tính theo ngày)47 Bảng Khẩu phần ăn đề xuất 49 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ BỆNH BÉO PHÌ VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH BÉO PHÌ Tổng quan 1.1 Dịch tễ học thừa cân, béo phì 1.1.1 Tình hình giới Tình hình giới 50 năm qua, xu hướng dịch tễ thừa cân, béo phì thay đổi trở nên phổ biến toàn giới, đặc biệt cao nước phát triển, song khơng phổ biến nước phát triển mà cịn gia tăng nhanh chóng nước phát triển, kể nước mà tình trạng suy dinh dưỡn cịn phổ biến (WHO, 2018) Số người trưởng thành mắc bệnh béo phì tăng đáng kể từ năm 1975 đến năm 2014 (NCD Risk Factor Collaboration,2016 ) Hình 1 Bản đồ tỉ lệ người trưởng thành xác định béo phì, 1975 Hình Bản đồ tỉ lệ người trưởng thành xác định béo phì, 2014 Từ năm 1975 đến 2014, tỉ lệ béo phì (BMI 30 kg/m2 ) tăng từ 3,2% lên 10,8% đàn ông từ 6,4% lên 14,9% phụ nữ, tăng lên > 6% nhiều nơi khác giới Khơng có đồng tỉ lệ béo phì BMI quốc gia khía cạnh hệ số tăng, giảm thời gian tích lũy (NCD Risk Factor Collaboration,2016 ) Sự gia tăng nhanh chóng BMI đặc biệt lưu ý Nam Á (Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Nepal Pakistan), Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Philippines, Sri Lanka, Thái Lan Việt Nam), vùng Caribbean (Belize, Cuba, Cộng hòa Dominican, Jamaica Puerto Rico) miền nam Mỹ Latinh (Argentina, Brazil, Chile, Paraguay Uruguay) BMI từ khơng tăng khu vực phía đơng châu Âu (Belarus, Latvia, Litva, Liên bang Nga Ukraine) đến mức tăng đáng kể (1 kg/m2 thập kỷ), trung tâm Mỹ Latinh (Colombia, El Salvador, Guatemala, Mexico, Panama Venezuela) (NCD-RisC, 2017) Tỉ lệ phổ biến BMI ≥30 kg/m2 thay đổi theo quốc gia (NCD-RisC, 2017) dao động từ 3,7% Nhật Bản đến 38,2% Hoa Kỳ (Organisation for Economic Co-operation and Development,2017); có nơi tỉ lệ béo phì cao, ước tính vượt 50% nam giới Tonga phụ nữ Kuwait, Kiribati, Liên bang Micronesia, Libya, Qatar, Tonga Samoa (Marie Ng.,2014) Ngoại trừ số phận Saharan, châu Phi châu Á, có nhiều người mắc bệnh béo phì thiếu cân tồn giới Điều thú vị tốc độ tăng BMI chậm kể từ năm 2000 quốc gia có thu nhập cao số nước có thu nhập trung bình trẻ em người lớn Liệu điều có phản ánh thay đổi xã hội hay phản ứng tích cực vấn đề liên quan đến sức khỏe câu hỏi mở Các hình thức can thiệp sách hành chưa dẫn đến đảo ngược gia tăng số BMI trung bình hầu hết quốc gia (Ezzati M., 2013; Kleinert S ,2015; Roberto C A., 2015) Tỉ lệ béo phì trẻ em > 30% Quần đảo Cook, Nauru Palau, có gia tăng đáng ý vài thập kỷ qua Từ năm 1975 đến năm 2016, tỉ lệ mắc thừa cân, béo phì tồn giới tăng mức đáng báo động trẻ em trẻ vị thành niên, tăng từ 0,7% đến 5,6% bé trai từ 0,9% đến 7,8% bé gái Xu hướng BMI trẻ em trẻ vị thành niên mối quan tâm đặc biệt dự đoán gánh nặng từ bệnh béo phì ảnh hưởng đến cộng đồng tương lai gần Một nghiên cứu số BMI liên tục mẫu gồm 51.505 trẻ em, trẻ có số liệu nhân trắc học có sẵn từ thời thơ ấu đến tuổi vị thành niên, tìm thấy độ tuổi tăng cân nhanh từ đến tuổi tới 90% trẻ em bị béo phì độ tuổi lên bị thừa cân béo tuổi vị thành niên (Geserick M., Vogel M., 2018) Một nghiên cứu khác Trung Quốc tỉ lệ trẻ em khơng béo phì lớn lên trở thành người trưởng thành khơng béo phì 62,6% trẻ em bép phì lớn lên trở thành người lớn béo phì 80,0% (Liu D., 2019) Hơn 40% trẻ em Bắc Mỹ Địa Trung Hải, 38% trẻ em Châu Âu, 27% trẻ em vùng Tây Thái Bình Dương 22% trẻ em Châu Á bị thừa cân, béo phì WHO (2012) Tại Argentina, nghiên cứu 1.588 trẻ từ 10 – 11 tuổi 80 trường công lập Buenos Aires, cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì 35,5% (Kovalskys I., 2011) Nghiên cứu Thụy Điển 3.636 trẻ từ – tuổi cho thấy tỉ lệ thừa cân, béo phì 18,2% (Moraeus L., 2012) Alice Goisis cộng nghiên cứu 9.384 trẻ 11 tuổi Anh tỉ lệ thừa cân, béo phì 26% Tại nước khu vực châu Á: Tỉ lệ thừa cân, béo phì tăng từ 13 triệu trẻ năm 1990 lên 18 triệu vào năm 2010, cao châu lục Hiện nay, thừa cân, béo phì trẻ em trở thành vấn đề sức khoẻ ưu tiên thứ hai phòng chống bệnh tật nước châu Á xem thách thức ngành Dinh dưỡng Y tế (Low L C., 2010) Khảo sát 29.418 trẻ em thiếu niên 7-17 tuổi Trung Quốc năm 2015, tỉ lệ béo phì trẻ em từ 7-12 tuổi cao (20,3%) (Zhou Y., 2017) Trong số 1.749 học sinh 5-18 tuổi Thái lan tỉ lệ thừa % béo phì 7,3% Khảo sát dinh dưỡng 3.542 trẻ em Malaysia tỉ lệ thừa cân 9,8% bép phì 11,8% (Poh B K., 2013) 10 Bảng 15 Tỉ lệ lượng cung cấp từ nguồn carbohydrate tinh bột carbohydrate từ rau ngày % khối lượng Carbohyrate từ Carbohydate từ tinh bột rau củ Tổng 68.1 75.410 143.51 47.5 52.5 100 Tỉ lệ Carbohydrate(tinh bột):Carbohydrate (rau củ quả)= 47.5:52.5, điều khẳng định chế độ ăn tinh bột ăn nhiều loại rau củ (ớt chng, cà chua, cà tím, nấm hương, ) với nhiều loại rau củ cung cấp đầy đủ Vitamin khoáng chất cho người ăn chế độ Calo 3.6 Thiết kế phần ăn ngày 65 66 Nhận xét Bảng 16 Tỉ lê lượng bữa ăn ngày Năng lượng (Calo) Sáng Trưa Tối Tổng 373.71 480.2 352.7 1206.61 % calo ngày 30.972 39.797 29.23 100 Từ bảng thấy cách phân bổ lượng cho bữa ăn buổi hoàn toàn hợp lý Năng lượng ngày (kcal) : 1206.61Kcal > 1200Kcal, mức lượng hoàn toàn phù hợp với đối tượng bị béo phì có số BMI cao (33), chế độ ăn với mức lượng thấp Bảng 17 Tỉ lê lượng thành phần khác ngày Tổng Carbohydrate Protein Lipid 201.7 52.655 19.21 Năng Lượng (Kcal) 806.78 210.62 172.9 1190.299 % Năng lượng 67.8 17.7 14.5 100 Khối lượng ngày (g) Tỉ lệ lượng chất: Carbohydrate:Protein:Lipit= 67.8: 17.7: 14.5, tỉ lệ lượng từ Carbohydrate 67.8% thấp mức khuyến nghị (71-72%), tỉ lệ lượng từ Protein (17.7%) nằm mức khuyến nghị ( 15-16% protein) Lipid (14.5%) cao mức khuyến nghị (12-13% lipid ) Tuy nhiên chế độ ăn chất béo (chiếm 14.5% lượng toàn phần), Lượng protein đáp ứng đủ nhu cầu thể (17.7% tổng lượng toàn phần) Protein chủ yếu đến từ loại thực phẩm giàu acid amin chứa lipit tơm 67 Bảng 18 Tỉ lệ lượng cung cấp từ nguồn carbohydrate tinh bột carbohydrate từ rau ngày % khối lượng Carbohyrate từ Carbohydate từ tinh bột rau củ 97.37 100.1 49.309 50.69 Tổng 197.5 100 Tỉ lệ Carbohydrate(tinh bột):Carbohydrate (rau củ quả)= 49.39:50.69, điều khẳng định chế độ ăn tinh bột ăn nhiều loại rau củ (Bông cải trắng, rốt, dưa chuột, súp lơ trắng, khoai lang tím, cà chua, ) với nhiều loại rau củ cung cấp đầy đủ Vitamin khống chất cho người ăn chế độ Calo Chế độ ăn cần thiết người mắc bệnh béo phì 3.7 Thiết kế phần ăn ngày 68 ❖ Nhận xét: Bảng 19 Tỉ lê lượng bữa ăn ngày Năng lượng (Calo) % calo ngày Sáng Trưa Tối Tổng 332 527 393 1252.4 26.5 42.1 31.4 100 Từ bảng thấy cách phân bổ lượng cho bữa ăn buổi hoàn toàn hợp lý 69 Năng lượng ngày (kcal) : 1252.4Kcal > 1200Kcal, mức lượng hoàn toàn phù hợp với đối tượng bị béo phì có số BMI cao (33), chế độ ăn với mức lượng thấp Bảng 20 Tỉ lê lượng thành phần khác ngày Carbohydrate Protein Lipid Khối lượng ngày (g) 154.85 67.76 38.98 Năng Lượng (Kcal) 619.4 271.04 350.78 21.83 28.26 % Năng lượng 49.90 Tổng 1241.215 100 Tỉ lệ lượng chất: Carbohydrate:Protein:Lipit=49.90; 21.83; 28.26, tỉ lệ lượng từ Carbohydrate 49.9% thấp mức khuyến nghị (71-72%), tỉ lệ lượng từ Protein (21.83%) Lipid (28.26%) cao mức khuyến nghị (15-16% protein, 12-13% lipid ) Tuy nhiên chế độ ăn chất béo (chiếm 28.26% lượng toàn phần), Lượng protein đáp ứng đủ nhu cầu thể (21.83% tổng lượng toàn phần) Protein chủ yếu đến từ loại thực phẩm giàu acid amin chứa lipit cá thu, thăn bò, Bảng 21 Tỉ lệ lượng cung cấp từ nguồn carbohydrate tinh bột carbohydrate từ rau ngày 70 % khối lượng Carbohyrate từ Carbohydate từ tinh bột rau củ 50.96 91.4 35.8 64.2 Tổng 142.4 100 Tỉ lệ Carbohydrate(tinh bột):Carbohydrate (rau củ quả)= 35.8:64.2, điều khẳng định chế độ ăn tinh bột ăn nhiều loại rau củ (bầu, khoai, cà chua, xà lách, ) với nhiều loại rau củ cung cấp đầy đủ Vitamin khoáng chất cho người ăn chế độ Calo Chế độ ăn cần thiết người mắc bệnh béo phì 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2018) Obesity and overweight Available at http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/obesity-andoverweight, accessed 16 February 2018 Ambrosi J G., Silva C., Galofre J C., et al (2011), “Body adiposity and type diabetes: increased rish with a high body fat percentage even having a normal BMI”, Obesity, 19 (7), pp 1439-1444 Mazzeo Filomena & Santamaria Stefania, Alimentazione, integrazione e doping, in Scienze e Ricerche n 31, 15 giugno 2016, pp 74-80, , ISSN 2283-5873 Yumuk V, Tsigos C., Fried M., et al (2015), “European Guidelines for Obesity Management in Adults”, Obes Facts, 8, pp 402-424 Trần Thị Xuân Ngọc (2012), Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân béo phì mơ hình truyền thông giáo dục dinh dƣỡng trẻ em từ - 14 tuổi Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Dinh Dƣỡng Việt Nam Trần Thừa Nguyên (2012), Nghiên cứu kháng insulin ngƣời cao tuổi thừa cân béo phì, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Huế Centers for Disease Control and Prevention 2010 Defining Childhood Overweight and Obesity Retrieved April 6, 2010 from http://www.cdc.gov/obesity/childhood/defining.html Messina G, Monda V, Moscatelli F, Valenzano AA, Monda G, et al (2015) Role of Orexin system in obesity Biol Med (Aligarh) 7: 248 doi: 10.4172/09748369.1000248 Wilborn C, Beckham J, Campbel B , Harvey T, Galbreath M, La Bounty P, Nassar E, Wismann J and Kreider R (2005) Obesity: Prevalence, Theories, Medicai Consequences, Management, and Research Directions J Int Soc Sports Nutr 2(2): 431 72 10 De Lorenzo et al (2001) The validity of predicted body fat percentage from body mass index and from impedance in samples of five European populations Eur J Clin Nutr Nov;55(11):973-9 11 Trần Hữu Dàng (2011), Bệnh béo phì (chuyên khảo), Nhà xuất Đại học Huế 12 WHO (2000), “Obesity: preventing and managing the global epidemic”, Report of a WHO Consultation, pp 1-142 13 Lê Bạch Mai, Đỗ Thị Phƣơng Hà, Nguyễn Công Khẩn cộng (2007), “Thực trạng thừa cân béo phì yếu tố liên quan ngƣời trƣởng thành 25- 64 tuổi năm 2005”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Thừa cân béo phì - Mối nguy bệnh thời đại, tr 6-25 14 Trần Khánh Chi, Phạm Thiện Ngọc, Phạm Thị Thu Vân (2011), “Nghiên cứu nồng độ adiponectin huyết ngƣời rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân đái tháo đƣờng typ phát lần đầu”, Tạp chí nghiên cứu y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, 74(3), tr 75-80 15 Amato M C., Giordano C., Galia M., et al (2010), “Visceral adoposity index”, Diabestes Care, 33, pp 920-922 16 Stępień M., Stępień A., Wlazet R N., et al (2014), “Predictors of Insulin Resistance in Patients with Obesity: A Pilot Study”, Angiology, 65 (1), pp 22-30 17 Ambrosi J G., Catalan V., Rodriguez A, et al (2014), “Increased Cardiometabolic Risk Factors and Inflammation in Adipose Tissue in Obese Subjects Classified as Metabolically Healthy”, Diabetes Care, 37, pp 2813-2821 18 Bergman R N., Stefanovski D., Buchanan T A (2011), “A better index of body adiposity”, Obesity, 19 (5), pp 1083-1089 19 Al-Attas O S., Hussain T., Al-Daghri N M., et al (2012), “The Relationship between a Mediterranean Diet and Circulating Adiponectin Level in Influenced by Cigarette Smoking”, J Atheroscler Thromb, 20 (4), pp 313-320 73 20 Nagoya Declaration (2015) The 8th Asia-Oceania Conference on Obesity (AOCO 2015) Available at http://www.jasso.or.jp/data/data/pdf/nagoya2015.pdf, accessed 20 September 2019 21 Nader P., Bradley R., Houts R et al (2009) Incorrect Data in: Moderate-to-Vigorous Physical Activity From Ages to 15 Years JAMA, 301(20), 2095-2098 22 Yanovski J A (2015) Pediatric obesity An introduction Appetite, 93, 3-12 23 Hall K D and Guo J (2017) Obesity Energetics: Body Weight Regulation and the Effects of Diet Composition Gastroenterology, 152(7), 1718-1727 24 Jerrett M., McConnell R., Chang C C R et al (2010) Automobile traffic around the home and attained body mass index: A longitudinal cohort study of children aged 10– 18 years Preventive Medicine, 50(1), 50-58 25 Visscher TLS, Seidell JC: The public health impact of obesity Annu Rev Public Health 2001;22:355–375 14 Taylor VH, Forhan M, Vigod SN, McIntyre RS, 26 Morrison KM: The impact of obesity on quality of life Best Pract Res Clin Endocrinol Metab 2013;27:139–146 27 Lim SS, Vos T, Flaxman AD, Danaei G, Shibuya K, Adair-Rohani H, et al: A comparative risk assessment of burden of disease and injury attributable to 67 risk factors and risk factor clusters in 21 regions, 1990–2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010 Lancet 2012; 380: 2224–2260 28 World Health Organization: Global Health Risks: Mortality and Burden of Disease Attributable to Selected Major Risks Geneva, World Health Organization, 2009 29 Biro, F.M., and M Wien 2010 Childhood obesity and adult morbidities American Journal of Clinical Nutrition 91 (5):1499S-1505S 30 Aglony, M., M Acevedo, and G Ambrosio 2009 Hypertension in adolescents Expert Review of Cardiovascular Therapy (12):1595-603 31 Gale, C.R., G.D Batty, and I.J Deary 2008 Locus of control at age 10 years and health outcomes and behaviors at age 30 years: the 1970 British Cohort Study Psychosomatic Medicine 70 (4):397-403 74 32 Ahmad, N., S Biswas, S Bae, K.E Meador, R Huang, and K.P Singh 2009 Association between obesity and asthma in US children and adolescents Journal of Asthma 46 (7):642-6 33 Chiarelli, F., and M.L Marcovecchio 2008 Insulin resistance and obesity in childhood European Journal of Endocrinology 159 (Suppl 1):S67-74 34 Aksglaede, L., A Juul, L.W Olsen, and T.I Sorensen 2009 Age at puberty and the emerging obesity epidemic PLoS One (12):e8450 35 Padwal R., Leslie W D., Lix L M et al (2016) Relationship Among Body Fat Percentage, Body Mass Index, and All-Cause Mortality: A Cohort Study Ann Intern Med, 164(8), 532-541 36 Schnabel R B., Yin X., Larson M G et al (2013) Multiple inflammatory biomarkers in relation to cardiovascular events and mortality in the community Arterioscler Thromb Vasc Biol, 33(7), 1728-1733 37 Reyes C., Leyland K M., Peat G et al (2016) Association Between Overweight and Obesity and Risk of Clinically Diagnosed Knee, Hip, and Hand Osteoarthritis: A Population-Based Cohort Study Arthritis Rheumatol, 68(8), 1869-1875 38 Hvidtfeldt U A., Gunter M J., Lange T et al (2012) Quantifying mediating effects of endogenous estrogen and insulin in the relation between obesity, alcohol consumption, and breast cancer Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 21(7), 12031212 39 Radmard A R., Merat S., Kooraki S et al (2015) Gallstone disease and obesity: a population-based study on abdominal fat distribution and gender differences Ann Hepatol, 14(5), 702-709 40 Ludwig D S., Peterson K E., and Gortmaker S L (2011) Relation between consumption of sugar-sweetened drinks and childhood obesity: a prospective, observational analysis The Lancet, 357(9255), 505-508 75 41 Trần Quốc Cường (2012) Tình trạng rối loạn chuyển hóa học sinh béo phì số trường tiểu học quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 8(4), 79-84 42 Hamilton MT, Hamilton DG, Zderic TW (2007) Role of low energy expenditure and sitting in obesity, metabolic syndrome, type diabetes, and cardiovascular disease Diabetes 56: 2655- 2667 43 Fontaine, K.R., Redden, D.T., Wang, C., Westfall, A.O and Allison, D.B (2003) Years of life lost due to obesity Journal of the American Medical Association 289(2): 187–193 44 Date Y, Ueta Y, Yamashita H, Yamaguchi H, Matsukura S, et al (1999) Orexins, orexigenic hypothalamic peptides, interact with autonomic, neuroendocrine and neuroregulatory systems Proc Natl Acad Sci U S A 96: 748-753 45 Tsujino N, Sakurai T (2009) Orexin/hypocretin: a neuropeptide at the interface of sleep, energy homeostasis, and reward system Pharmacol Rev 61: 162- 176 46 Hara J, Beuckmann CT, Nambu T, Willie JT, Chemelli RM, et al (2001) Genetic ablation of orexin neurons in mice results in narcolepsy, hypophagia, and obesity Neuron 30: 345-354 47 Kotz CM (2006) Integration of feeding and spontaneous physical activity: role for orexin Physiol Behav 88: 294-301 48 Bronský J, Nedvídková J, Zamrazilová H, Pechová M, Chada M, et al (2007) Dynamic changes of orexin A and leptin in obese children during body weight reduction Physiol Res 56: 89-96 49 WHO (2004) Obesity: preventing and managing the global epidemic, Report of a WHO Consultation on Obesity, Geneva 50 Van Der Horst K., Oenema A., Ferreira I et al (2007) A systematic review of environmental correlates of obesity-related dietary behaviors in youth Health Education Research, 22(2), 203–226 76 51 Rosenbaum M., Knight R., and Leibel R L (2015) The gut microbiota in human energy homeostasis and obesity Trends Endocrinol Metab, 26(9), 493-501 52 Halberg N., Wernstedt-Asterholm I., and Scherer P E (2008) The adipocyte as an endocrine cell Endocrinol Metab Clin North Am, 37(3), 753-768 53 Bray G.A (2011) A guide to obesity and the metabolic syndrome: origins and treatment, 1, New York: CRC Press: Taylor and Francis Group 54 Wall H., Smith C., and Hubbard R (2012) Body mass index and obstructive sleep apnoea in the UK: a cross-sectional study of the over- 50s Prim Care Respir J, 21(4), 371-376 55 Neeland I J., Ayers C R., Rohatgi A K et al (2013) Associations of visceral and abdominal subcutaneous adipose tissue with markers of cardiac and metabolic risk in obese adults Obesity (Silver Spring), 21(9), 439-447 56 Bonfrate L., Wang D Q., Garruti G et al (2014) Obesity and the risk and prognosis of gallstone disease and pancreatitis Best Pract Res Clin Gastroenterol, 28(4), 623635 57 Heymsfield S B and Wadden T A (2017) Mechanisms, Pathophysiology, and Management of Obesity N Engl J Med, 376(3), 254-266 58 Farooqi I S (2014) Defining the neural basis of appetite and obesity:from genes to behaviour Clin Med (Lond), 14(3), 286-289 59 Casazza K., Phadke R P., Fernandez J R et al (2009) Obesity attenuates the contribution of African admixture to the insulin secretory profile in peripubertal children: a longitudinal analysis Obesity (Silver Spring), 17(7), 1318-1325 60 Bochukova E G., Huang N., Keogh J et al (2010) Large, rare chromosomal deletions associated with severe early-onset obesity Nature, 463(7281), 666-670 61 Yanovski J A (2018) Obesity: Trends in underweight and obesity - scale of the problem Nat Rev Endocrinol, 14(1), 5-6 62 Loos R J (2012) Genetic determinants of common obesity and their value in prediction Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 26(2), 211-226 77 63 Locke A E., Kahali B., Berndt S I et al (2015) Genetic studies of body mass index yield new insights for obesity biology Nature, 518(7538), 197-206 64 Hebebrand J., Volckmar A L., Knoll N et al (2010) Chipping away the 'missing heritability': GIANT steps forward in the molecular elucidation of obesity - but still lots to go Obes Facts, 3(5), 294-303 65 Hess M E., Hess S., Meyer K D et al (2013) The fat mass and obesity associated gene (Fto) regulates activity of the dopaminergic midbrain circuitry Nat Neurosci, 16(8), 1042-1048 66 Richard D (2015) Cognitive and autonomic determinants of energy homeostasis in obesity Nat Rev Endocrinol, 11(8), 489-501 67 Clemmensen C., Müller T D., Woods S C et al (2017) Gut-Brain Cross-Talk in Metabolic Control Cell, 168(5), 758-774 68 Quan Vân Hùng (2007), “Béo phì ung thư”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Thừa cân béo phì - Mối nguy bệnh thời đại, tr 82-85 69 Al-Mutairi S., Mojiminiyi O A., Alawi A A., et al (2014), “Study of Leptin and Adiponectin as Disease Markers in Subjects with Obstructive Sleep Apnea”, Disease Markers, Hindawi Publishing Corporation 70 Wree A., Kahraman A., Gerken G., et al (2011), “ Obesity Affects the liverThe link Between Adipocytes and Hepatocytes”, Digestion, 83, pp 124-13 71 Donohoe C L., Pidgeon G P., Lysaght J., et al (2010), “Obesitsy and gastrointestial cancer”, British Journal of Surgery, 97, pp 628-642 72 Kosis V., Nilsson P., Grassi G., et al (2015), “New developments in the pathogenesis of obesity-induced hypertension”, J Hypertens, 33 (8), pp 1499-1508 73 Geevarghese A T., Ratner R (2006), Leptin, Spinger, pp 79-101 74 WHO/FAO ( 2002): ‘‘Diet, Nutrition and the Prevention of Chronic Diseases: Report of a Joint WHO/FAO Expert Consultation.’’ Rome: WHO Technical Report Series 916 78 75 Dansinger ML, Gleason JA, Griffith JL, Selker HP, Schaefer EJ, 2005 Comparison of the Atkins, Ornish, Weight Watchers, and Zone diets for weight loss and heart disease risk reduction: a randomized trial JAMA 293:43–53 76 Koh-Banerjee P, Franz M, Sampson L, Liu S, Jacobs DR Jr, Spiegelman D, Willett W, Rimm E, 2004 Changes in whole-grain, bran, and cereal fiber consumption in relation to 8-y weight gain among men Am J Clin Nutr 80:1237–1245 77 Koh-Banerjee P, Rimm EB, 2003 Whole grain consumption and weight gain: a review of the epidemiological evidence, potential mechanisms and opportunities for future research Proc Nutr Soc 62:25–29 78 Slavin JL, 2005 Dietary fiber and body weight Nutrition 21:411–418 79 Margriet S Westerterp-Plantenga*, Sofie G Lemmens and Klaas R Westerterp, 2011 Dietary protein – its role in satiety, energetics, weight loss and health, 108; 105-112 80 Bùi Thị Hương (2011) Béo phì thực đơn phịng trị Nhà xuất dân trí, 183 trang 81 Hà Huy Khơi, Từ Giấy 2002 Dinh dưỡng hợp lí sức khỏe Nhà xuất Y học 82 Bộ Y tế 1997 Phân loại thể lực bệnh tật Nhà xuất Y học 83 Viện thông tin trung ương Dinh dưỡng an toàn thực phẩm 79 ... loại béo phì: 1.3.1 Phân loại béo phì theo sinh bệnh học: Béo phì đơn (béo phì ngoại sinh): Là béo phì khơng có ngun nhân sinh bệnh học rõ ràng Béo phì bệnh lý (béo phì nội sinh): Là béo phì vấn... (tính theo ngày)47 Bảng Khẩu phần ăn đề xuất 49 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ BỆNH BÉO PHÌ VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH BÉO PHÌ Tổng quan 1.1 Dịch tễ học thừa cân, béo phì 1.1.1 Tình hình... LỤC CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ BỆNH BÉO PHÌ VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH BÉO PHÌ Tổng quan 1.1 Dịch tễ học thừa cân, béo phì 1.2 Khái niệm béo phì:

Ngày đăng: 16/06/2021, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w