Những nghiên cứu về năng lực Vật lí Nghiên cứu về bài tập Vật lí gắn với thực tiễn, Lê Thị Thu Hiền và Lê Hoàng Phước Hiền trình bày van đề xây dựng và sử dụng BT gắn với thực tiễn trong
Trang 1NGUYEN THỊ THO
XAY DUNG VA SU DUNG BAI TAP THUC TIEN CHU DE
“NANG LUONG, CONG, CONG SUAT” - VAT LÍ 10
NHAM PHAT TRIEN NANG LUC VAT Li
CUA HOC SINH O TRUNG TAM GIAO DUC THUONG XUYEN
LUẬN VAN THẠC SĨ SƯ PHAM VAT LÍ
HÀ NỘI - 2024
Trang 2NGUYEN THỊ THO
XAY DUNG VA SU DUNG BAI TAP THUC TIEN CHU DE
“NANG LƯỢNG, CONG, CONG SUAT” - VAT LÍ 10
NHAM PHAT TRIEN NANG LUC VAT LI
CUA HỌC SINH Ở TRUNG TAM GIAO DUC THUONG XUYEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ SU PHAM VAT LÍ CHUYEN NGANH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN VẬT LÍ
Mã số: 8140211.01
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ LAN NGỌC
HÀ NOI - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số
liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là trung thực, được
các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng công bồ trong bất kỳ một
công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Tho
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giámhiệu; Ban Chủ nhiệm va Quý Thay, Cô giáo khoa Sư phạm Trường Đại học Giáo dục,Đại học Quốc gia Hà Nội
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX Hải Hậu,huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định; Tập thé cán bộ giáo viên các trường: Trung tâm
GDNN- GDTX Xuân Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định; Trung tâm GDNN-GDTX Hải Hậu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định; tập thể cán bộ giáo viên
Trung tâm GDNN-GDTX Nam Trực, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định; tập thể lớp
10A1, 10B1, 10A4, 10A5 Trung tâm GDNN-GDTX Hải Hậu- Hải Hậu - Nam Dinh
đã hợp tác và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu
và thực hiện luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình chu
đáo của TS Nguyễn Thị Lan Ngọc trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận
văn.
Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân,
bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học tập và thực
hiện dé tài
Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2023
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Tho
il
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẮT
THPT | : | Trung học phô thông
TNSP |: | Thực nghiệm sư phạm
ill
Trang 62 Mục dich nghiÊn CỨU - 2221321115132 3911 1 111 11 117111 1 T1 HH TH HH ng 2
3 Giả thiết khoa học ccc:-+c2vvvtt tt Hee 2
4 Khách thé và đối tượng nghiên cứu ¿+ s+SE+EE2EE+E£EEEEEEEEEerkerkerkrrrree 2
4.1 Khách thé nghién CỨN «5c Set SEEEEEEEEEEE 112112121211 1111.1111111 re 2
4.2 Đối tượng nghiÊH CUO ceeccseccsesssesssesssesssessesssessssssssssesssesssessssssesssessssssesssecsueesesees 2
5 Pham vi nghién Uru ad 2 ð8)00)0i82)8/71201i0ui 8 2
7 Cau Oi NGHIEN CUU nan 3 8 Phương pháp nghién CỨU - 22c 1321183118311 1891118911 11 11 8 111 ng ve 3 9 Đóng góp mới của luận vVă «+ 3 2 1T nà nưệt 3
10 Cau tric Lunn VAM 8n ằằố 4
CHƯƠNG 1 CO SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN CUA VIỆC - l
DẠY HỌC SỬ DỤNG BAI TẬP THỰC TIỀN NHAM PHAT TRIEN NANG LUC
\.v0099/.9:(99030)) 0007 5
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu - ¿2 ©+++++E++2E++EE++Ex++Extzreerxeerxrrrree 5
1.1.1 Những nghiên cứu về năng lực lật Ïí -z©ce+s+eezeersreeszrezsee 5
1.1.2 Những nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực Vật lí 6
1.2 Dạy học phát triển năng lực vật lí của học sinh -:+ssssssssseseersserssrrs 8
L201, c.r nnốeee e 8 1.2.1.1 NGG ÏỰC TH TH Hà TH nh TH TH HH Hà HH TT Tnhh 8
1.2.1.2 Năng lực vật lí của NOC SÍHH ccc ch HH HH grrey 10
1.3 Dạy học sử dụng bài tập thực tiễn 2-5 2+5 SE+EE2EE2EEEEEEEEEekrrkrrerrrrs 10
Trang 7L.3.1 Bai tGp thu g nnnggg 1 211.3.2 Phân loại bài tập thực tien cececcecceccssessessessessessesssssessessecsessesssssssessesseeseeseesessees 211.3.3 Vai trò của bài tập thực tiễn trong dạy học Vật Uh -« -«<+s+<ex+s 22
1.4 Một số thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng và sử dụng BTTT nhằm pháttriển năng lực Vật lí của HS ở Trung tâm GD'TẦX - 2 2 2++£E+£x+£x+rerszxez 24
1.5 Ý nghĩa của việc sử dung BT thực tiễn nhằm phat huy năng lực Vật li của HS251.6 Quy trình xây dựng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực Vật lí của HS 261.7 Thực trạng của việc xây dựng và sử dung BTTT trong dạy học phát triển năng
lực nhận thức Vat lÍ - - - + + 1132111921111 12931 1n ng ng ng 27
1.7.2 Kết quả điỄM fFŒ - 52-5 SE+E£SE‡EEEEEEEEEEEEEEEE21211111211211111111111 11110 28CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC TIEN CHỦ DE “NĂNG LƯỢNG,
CÔNG, CÔNG SUAT”’ VAT LÍ 10 VA SỬ DỤNG VÀO DAY HỌC CHO HỌC
SINH Ở TRUNG TAM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN NHẰM PHÁT TRIÊN
)/.9/e009ie2v0n0n1 32
2.1 Đặc điểm chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất” - 2 + 5 s+cs+csce2 322.2 Xây dựng hệ thống bai tập thực tiễn chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất” 332.3 Thiết kế một số tiến trình day học chủ đề '“Năng lượng, Công, Công suất”ˆ- Vậtlí 10 có sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực Vật lí - 36
2.3.1 Tiến trình dạy học bài: Năng lượng Công cơ học (2 tiếi) - 3ó
2.3.2 Tiến trình day học bài: Công suất (2 tiỄW) ¿5e ©ccccrererrrsses 512.3.3 Tiến trình dạy học bai: Động năng Thế năng (2 tiết) 65
2.3.4 Tiến trình dạy học bài: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng (2 tiết)
¬ 114
2.3.5 Tiến trình dạy học bài: Hiệu suất (2 tiẾt) -cccccccscsced 123
2.4 Kết luận chương 2 -¿- ¿52 2+ SEEEEEEE9E12112112112171711121111 2111.1111111 73
3.1 Mục đích của thực nghiỆm sự DI Sen, 74
3.2 Nhiệm vụ thực nghiém Sw DỈIQIH SH nh HH 74
3.3 Đối tượng thực nghiệm sư PNAM o.ceccccccccccccecceccesseescessessesseesessesseessesesseesees 74
Trang 83.4 Phương pháp thực nghiém SH Plann Sinh 74
3.4.1 Phương pháp quan sat g1ờ hOC eceeceesseesceeceeseeeeeeseeeeeeseeeeeeseeseeeatens 74
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp - ¿+ + + s+srsseseerseersee 75 3.5 Nội dung thực HghiỆTH SW DỈIQIH TH nh HH kh 76
3.6 Kết quả thực nghiệm sư pÌqIm 5 5S St cty 76
KG? 10.16 /0,)018.0nnổ nan ốố.ố.e Z6
3.7 Kết luận chương 3 - 5: 5s SE 2 E222 eerea 8ó.45I0009/)101/.0.4:004508)1€.0025 88
1 KẾtluận ẰcS.ETHEHHgrererek 882 Khuyến nghị - 5c CS ETtE HE E122 21 re 88IV.100I2080:7.))8.407 60 00015 89
VI
Trang 9năng của mỗi học sinh (HS)”.
Chương trình GDTX cấp THPT nhằm cụ thé hoá mục tiêu Chương trình Giáo dục
phô thông (GDPT) 2018 cấp THPT đối với GDTX, giúp HV làm chủ kiến thức phổ thông,biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống, có khả năng lựa chọn
nghề nghiệp phủ hợp với sở thích và năng lực; phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội,
có nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, đóng góp tích cực vào sự phát triển củađất nước và nhân loại
Môn Vật lí là bộ môn khoa học thực nghiệm, chú trọng bản chất, ý nghĩa Vật lí của
các đối tượng, dé cao tính thực tiễn, giúp giáo viên (GV) và HS phát triển tư duy khoahọc dưới góc độ Vật li, khơi gợi sự ham thích ở HS, giúp HS phat triển tư duy khoa học,tăng cường khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng Vật lí vào thực tiễn, hướng cho HS vận
dụng bài học vào cuộc sống dé HS thấy được giá trị thực của việc học tập Muốn vậy,
chúng ta phải chú trọng chuyền từ day học nội dung sang hình thành và phát triển nănglực, giúp HS giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, rèn luyện và phát triển năng lực nhậnthức Vat lí cho HS thông qua hệ thống bai tập thực tiễn (BTTT)
HS ở Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) có đầu vào thấp, lực học còn yếu,
các em rất sợ học Vật lí Chính vì vậy, chúng ta phải xây dựng và sử dụng được hệ thống
BTTT gắn liền với cuộc sông, biến những bài học khô khan trở lên sinh động, khơi dậy
ở HS niềm đam mê, sự yêu thích đối với môn học
Với những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng và sử dụng
bai tập thực tiễn chủ đề “Nang lượng, Công, Công suất” - Vật lí 10 nhằm phát triển năng
lực Vật lí của học sinh ở Trung tâm giáo dục thường xuyên”
Trang 102 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chủ đề “Năng lượng, Công,
Công suất” - Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực Vật lí của HS ở Trung tâm Giáo dục
thường xuyên.
3 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được bài tập thực tiễn thuộc chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất”
- Vật lí 10 và sử dung nó vào dạy hoc theo định hướng phát triển năng lực vật lí của HS
thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên.4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
HS lớp 10 Trung tâm GDTX
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất” - Vật lí 10 nhằm phát
triển năng lực Vật lí của HS và tiến hành thực nghiệm sư phạm tại Trung tâm
GDNN-GDTX Hải Hậu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
5 Phạm vi nghiên cứu
- Pham vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động xây dựng và sử dụng BT TT trong dạy
học chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất”- Vật lí 10
- Phạm vi thực hiện: Tai lớp 10A1, 10A2, 10A4, 10A5 Trung tâm GDNN - GDTX Hải Hậu huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu Cơ sở lí luận về BTTT, năng lực Vật lí, BT TT theo định hướng pháttriển năng lực Vật lí của HS;
- Nghiên cứu chương trình của chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất”- Vật lí 10;- Nghiên cứu thực trạng dạy và học Vật lí ở các Trung tâm giáo dục nghề nghiệp -
giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX);
- Nghiên cứu về thực trạng hệ thống BTTT chủ dé “Năng lượng, Công, Công
suất”-Vật lí 10;
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) dé đánh giá hiệu quả của đề tài;
- Phân tích kết quả sau quá trình thực nghiệm để rút ra kết luận;
2
Trang 11- Đề xuất hướng sử dụng BTTT nhằm phát triển năng lực Vật lí của HS khi dạy học
chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất”- Vật lí 10
7 Câu hỏi nghiên cứu
- Năng lực, năng lực Vật lí là gì? Tại sao phải phát triển năng lực Vật lí cho HS?
- Thế nao là BTTT?- BTTT có tác dung gi trong việc phát triển năng lực Vật lí của HS?
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phô thông, sách giáo
khoa Vật lí 10 (3 bộ sách: bộ sách cánh diều, bộ sách kết nói tri thức, bộ sách chân trời
sáng tạo), báo, giáo trinh dé xây dựng Co sở lý luận về việc phát triển năng lực Vật lícua HS thông qua việc xây dựng và sử dụng BT TT trong dạy học chu đề “Năng lượng,
Công, Công suất”- Vật li 10
§.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đánh giá thực tế hoạt động dạy và học chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất”- Vậtlí 10 tại các trường THPT, các Trung tâm GDNN- GDTX trong tỉnh thông qua trao đôikinh nghiệm, qua các phiếu điều tra và phỏng van
8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tổ chức thực nghiệm sư phạm dé đánh giá tính hiệu qua và khả thi của đề tai
8.4 Phương pháp thống kê toán học
Phân tích và xử lý các số liệu thu được qua thực nghiệm
9 Đóng góp mới của luận văn
* Về mặt lý luận:- Hệ thống hóa Cơ sở lí luận về dạy học sử dụng BTTT nhằm phát triển năng lực
Vật lí của HS;
- Xây dựng được hệ thống BTTT dạy học chủ đề “Năng lượng, Công, Công
suất”-Vật lí 10 chương trình giáo dục phô thông
* Về mặt thực tiễn:
- Cung cấp cho đội ngũ giáo viên có thêm tài liệu tham khảo về một phương phápdạy học hiệu quả nhằm cải thiện chất lượng trong dạy va học bộ môn Vật li;
3
Trang 12- Đề tài cũng cung cấp hệ thống BTTT có thể cải thiện về nhận thức Vật lí của HS
và phát triển được năng lực Vật lí;
- Đề tài sẽ thúc day việc dạy và học theo hình thức đổi mới căn bản và toàn diệncủa nền giáo dục
10 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, nội dung luận văn gồm 3
chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh
Chương 2 Xây dựng bai tập thực tiễn chủ đề “Năng lượng, Công, Công suat’’ Vật
lí 10 và sử dụng vào dạy học cho học sinh ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên nhamphát triển năng lực vật lí
Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA VIỆC
DAY HỌC SỬ DỤNG BAI TẬP THỰC TIEN NHẰM PHAT TRIEN NANG
LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH
1.1 Tông quan vân đề nghiên cứu
1.1.1 Những nghiên cứu về năng lực Vật lí
Nghiên cứu về bài tập Vật lí gắn với thực tiễn, Lê Thị Thu Hiền và Lê Hoàng
Phước Hiền trình bày van đề xây dựng và sử dụng BT gắn với thực tiễn trong dạy
học Vật lí thông qua phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS trung học phổthông Bài viết đã phân loại bài tập vật lí (BTVL) theo tính chất của BT bao gồm:BT định tính; BT định lượng; BT tong hop; BT về các ứng dụng kĩ thuật vật lí; BT
thí nghiệm [10] Bên cạnh đó, nhóm tác giả đã phân loại BTVL dựa theo mức độ
nhận thức của HS: BT tập dượt; BT sáng tạo Bài viết cũng đưa ra các mức độ củanăng lực vận dụng kiến thức vật li và thé hiện thông qua bài giảng cụ thé, tuy nhiên,bài viết chưa thể hiện được làm thế nào đo lường những tiêu chí đó đó Một bài viết
khác đưa ra quy trình thiết kế và sử dụng BTTT nhăm đáp ứng mục tiêu dạy học
theo định hướng phát triển năng lực HS [1] Bài viết đã đưa ra 4 tiêu chí và các biểuhiện tương ứng với từng tiêu chí và xem các tiêu chí đó là căn cứ dé thiết kế và sửdụng các BTTT Bài viết của tác giả Hà Thị Lan Hương [14] đề cập đến việc pháttriển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho HS THCS thông qua xây dựng BTcó nội dung thực tiễn và đề xuất thang đánh giá năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên
cho HS THCS trong dạy học các môn học lĩnh vực khoa học tự nhiên Bên cạnh
đó, công trình nghiên cứu về BTTT của tác giả Lê Minh Hải [9] đã xây dựng đượchệ thống BT có nội dung thực tiễn, góp phần vào nguồn tài liệu tham khảo cho GVvà HS trong quá trình dạy học của bộ môn, đồng thời tác giả đã đề xuất được các
biện pháp sử dụng BT nhằm tạo được sự hứng thú cho HS trong việc lĩnh hội kiến
thức bộ môn Tác giả Đặng Thị Dạ Thuỷ thông qua bài viết [29] đã đề xuất quy trìnhthiết kế BT nghiên cứu trường hợp trong dạy HS học nhằm phát triển năng lực giải
quyết vấn đề của HS Một nghiên cứu của Lê Văn Năm, Quách Văn Long đã chỉ ra
rằng, BTTT bên cạnh việc có đầy đủ những tình huống và bối cảnh trong đời sống
thực tiễn, nó còn có tính mở, có đầy đủ chức năng của một BT như phương phápdạy học hiệu quả cao trong việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển
năng lực cho HS giáo dục kiểm tra đánh giá [19] Bên cạnh đó, nhóm tác giả đã
5
Trang 14phân biệt có 4 loại BTTT: BTTT ở mức độ nhận biết, ở mức độ thông hiểu, ở mức
độ vận dụng, vận dụng cao và đề xuất 2 biện pháp sử dụng BT TT Tác giả Doan
Thành Ninh [23] đã hệ thống BT và phân loại thành 05 dạng BT, với mỗi dạng đềucó bai mẫu và các BT dé HS tự giải, một số BT được lựa chon và cụ thé hoá thông
qua thiết kế 02 kịch bản dạy học để cho quá trình thực nghiệm sư phạm Tác giả
Đào Việt Hùng đã xây dựng hệ thống các dạng BT có khả năng ứng dụng trongthực tiễn liên quan đến một số kiến thức chuyên ngành Hoá học mà người học có
thé tiếp cận ngay sau khi kết thúc hoc phan qua đó người học có thé áp dụng các
kiến thức đã học dé vận dụng, giải quyết các van đề thực tiễn, góp phần hình thànhvà phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho người học [12]
1.1.2 Những nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực Vật lí
Xuất phát từ mục đích dạy học vật lí của ngành giáo dục là phải bồi dưỡng
năng vật lí cho HS dé hướng tới mục đích biến quá trình dao tạo thành quá trình tựtìm tòi khám phá thông quá việc nghiên cứu các hiện tượng trong cuộc sống màngười học chiếm lĩnh tri thức, tác giả Phùng Thị Thuỳ Linh [15] đã nghiên cứu về
các hình thức tô chức và phương pháp day học dé xây dựng được quy trình hướng
dẫn hoạt động học của HS nhằm bồi dãỡng năng lực Vật lí của HS thông quaphương pháp dạy học chủ đề “Các định luật bảo toàn trong chuyền động cơ”, thông
qua kết quả điều tra về việc học vật lí của HS ở trường phổ thông cho thấy HS THPT
hiện này dang rất cần thay đổi các hướng tiếp cận kiến thức và tổ chức các hoạtđộng nhằm bồi dưỡng năng lực Vật lí Tác giả đã thiết kế và xây dựng theo định
hướng bồi dưỡng năng lực vật lí chương “Các định luật bảo toàn”, kế thừa và phát
huy những ưu điểm của dạy học truyền thống kết hợp với những ưu việt của dạyhọc nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí dé phat huy tinh than tự lực của HS trong quátrình học tập, rèn luyện cho HS tính chủ động, sáng tạo trong việc tiếp cận và bồidưỡng năng lực vật lí cũng như các vấn đề trong thực tiễn HS nhận thức được vấnđề học tập thông qua các tình huống có thực trong thực tế hoặc các thí nghiệm
Quá trình bồi dưỡng năng lực vật lí của HS được định hướng băng những câu hỏivừa sức, đảm bảo cho quá trình tư duy nhận thức tự lực của HS.Với các tiễn trìnhdạy học chúng tôi đã xây dựng ở trên, khi vận dụng vào thực tiễn dạy học chắc chắnsẽ phát huy được tỉnh thần tự lực của HS trong quá trình học tập Kết quả là HS trở
6
Trang 15thành những con người năng động, sáng tạo, trong việc giải quyết các vẫn đề thực
tiễn cũng như các vấn đề mới trong học tập Sử dụng BTTT trong dạy học giúp bồi
dưỡng, phát trién các năng lực cho HS Việc đánh giá BTTT cần đảm bảo các tiêuchí nhất định, [15] đã đề xuất quy trình đánh giá BTTT phát triển năng lực giải
quyết vấn đề Nghiên cứu của [23] đã làm sáng tỏ hàn Cơ sở lý luận và thực tiễn của
việc giảng dạy BTVL ở trường THPT cũng như đi sâu tìm hiểu về năng lực chungvà năng lực chuyên biệt, đặc biệt là năng lực vật lí của HS Tác giả đã tìm hiểu thực
trạng việc dạy và học BTVL ở trường phô thông, đồng thời biên soạn được một hệ
thống BT trong chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 nhằm phát triển cácnhóm năng lực liên quan đến kiến thức vật lí, nhóm năng lực phương pháp, nhómnăng lực trao đổi thông tin và nhóm năng lực liên quan đến cá nhân Trong mộtnghiên cứu khác, tác giả Bùi Thị Thoa [28] đã tìm hiểu thực trạng dạy và học theohướng phát triển năng lực Vật lí tại trường phô thông, thông qua phân tích chương“Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12, tac gia đã soạn thảo được tiễn trình dạy học chương“Hạt nhân nguyên tử” theo hướng phát triển năng lực Vật lí của HS trong mỗi hoạtđộng của tiết học có đưa ra tiêu chí đánh giá theo các mức độ Tác giả NguyễnPhương Anh [1] đã thiết kế hoạt động học va phat triển năng lực vật lí của HS, HSđược tham gia các hoạt động học tập dựa trên van dé, học tập dựa trên nhiệm vu,
học tập tìm tòi và khám phá.
1.1.3 Các nghiên cứu về học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên
Với đặc thù là HS có mức học lực không cao, các nghiên cứu của các tác giả
trong nước còn khá khiêm tốn Tuy nhiên, nhóm tác giả [26] đã nghiên cứu trên
đối tượng người học là HS hệ giáo dục thường xuyên thuộc tỉnh Trà Vinh nhằm
hình thành và phát triển năng lực tự học môn Sinh học của HS trên địa bàn Bài
viết đã chỉ ra các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng va vận dụng cao cụ thể
cho từng nội dung của bài học Kết quả của nghiên cứu đã giúp phát triển các nănglực đặc thù: Năng lực nhận thức, năng lực tìm hiểu thế giới song; nang luc vandụng kiến thức, kĩ năng đã hoc cho HS hệ giáo dục thường xuyên tỉnh Trà Vinhtiếp cận với nghề nghiệp và thực tiễn cuộc sống
Tác giả Vũ Thị Thanh Vân [32] đã nghiên cứu hệ thống quan điểm lí luận vềdạy học theo định hướng phát triển năng lực HS để thiết kế phương án dạy học
7
Trang 16chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 nhằm phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến
thức, năng lực học tập hợp tác của HS ở Trung tâm giáo dục thường xuyên Bên
cạnh việc nghiên cứu quan điểm hợp tác, năng lực học tập hợp tác, dạy học theo
hướng bồi dưỡng năng lực học tập hợp tác thì tác giả đã tô chức dạy học sao cho
phát huy được tính tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức và bồi dưỡng năng lực học
tập hợp tác của HS khối giáo dục thường xuyên Đặc biệt, tác giả đã nghiên cứu sâuCơ sở lí luận của hai hình thức t6 chức dạy là mô hình Peer Instruction và dạy học
theo hướng tô chức hoạt động nhóm học nhằm bồi dưỡng năng lực học tập hợp tác
của HS giáo dục thường xuyên được sử dụng để thiết kế phương án dạy học chương
Sóng ánh sáng (Vật lí 12) Tác giả Vũ Thị Mỹ Hoa đã nghiên cứu sâu Cơ sở lí luận
về kĩ năng thảo luận nhóm, xây dựng một số tình huống dạy học dựa trên các nội
dung dạy học nhằm nâng cao kĩ năng thảo luận nhóm cho đối tượng HS giáo dục
xã hội và với hệ thống giáo dục tương ứng với tổ chức đó
Theo quan điểm của Tâm ly học thì“Năng lực là tong hop những thuộc tinhđộc đáo của cá nhân phù hop với những yêu cầu đặc trăng của một hoạt động nhất
định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy”
[31]; NL nhắn mạnh đến tính mục đích và nhân cách “Năng lực chính là một tôhợp đặc điểm tâm lý của một con người, tô hợp đặc điểm nay vận hành theo một
mục đích nhất định tạo ra kết quả của một hoạt động nao đây” [8] hay“Năng lực
là một sự kết hợp linh hoạt và độc đáo nhiều đặc điểm tâm lý của một người, tạothành những điều kiện chủ quan thuận lợi giúp cho người đó tiếp thu đễ dàng, tập
dượt nhanh chóng và hoàn thành hoạt động đạt hiệu quả cao trong một lĩnh vực
nảo đó” [13]
Trang 17Dưới góc nhìn của các chuyên gia kinh tế học, xem NL có tính thực hành “Năng
lực là tổng hợp những kha năng và kĩ năng sẵn có hoặc học đãợc cũng như sự sẵn
sàng của HS nhằm giải quyết van dé nảy sinh và hành động một cách có trách nhiệm,có sự phê phán đề đi đến giải pháp” (dẫn theo [4]) Theo quan điểm của Giáo dục
học, thì “Năng lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả một hành
động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộclĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên Cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo vàkinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động” [17] NL gắn liền với khả nănghành động va “năng lực hành động” là một loại NL, nhưng khi nói phat triển NLngười ta cũng hiéu đồng thời là phát triển NL hành động NL theo Denyse Tremblay
là “một khả năng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực.
Những khả năng này được sử dụng một cách phù hợp, bao gồm tat cả những gi học
được từ nhà trường cũng như những kinh nghiệm; những kĩ năng, thái độ và sự
hứng thú; ngoài ra còn có những nguồn bên ngoài ” [34] Chương trình giáo dụcphô thông năm 2018 thi “Năng lực là thuộc tinh cá nhân được hình thành, pháttriển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tap, rèn luyện, cho phép con người huy
động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,
niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quảmong muốn trong những điều kiện cụ thể” [5]
Mặc dù có nhiều cách diễn đạt có khác nhau về NL tuy nhiên các định nghĩa của
các tác giả trong và ngoài nước đều có nhiều điểm chung, đều cho rằng NL được hìnhthành trên Cơ sở kiến thức, kĩ năng và các giá tri NL được hình thành và phát triển
thông qua đảo tạo, bồi dưỡng và tự trải nghiệm thực tiễn
Như vậy, có thể hiểu năng lực là sự tong hoa cua kién thitc, ki nang va gia tri
(hứng thú, ý chí, kiên tri ), năng lực là kha năng cho phép con người thực hiện
thành công một hoạt động trong một hoàn cảnh cụ thể Năng lực được hình thành
va phát triển thông qua dao tạo, bồi dưỡng và trải nghiệm thực tiễn của mỗi cá nhân
Qua các định nghĩa cho thấy, NL của HS có những đặc điểm chung sau:
- Xác định nhiệm vụ học tập một cách tự giác;
- Biết cách đặt ra mục tiêu học tập cho bản thân;
Trang 18- Biết cách lựa chọn phương pháp và phương tiện phù hợp với bản thân dé việc
học tập đạt kết quả;
- Đồng thời thường xuyên tự đánh giá, lắng nghe sự góp ý, đánh giá từ bạn bèvà GV đề điều chỉnh việc học tập của bản thân một cách hợp lý
1.2.2 Năng lực vật li cua hoc sinh
Từ phương pháp nhận thức của các nhà vật lí, căn cứ vào đặc điểm mức độ
nhận thức của HS, dựa trên nội dung cốt lõi của môn Vật lí, tác giả Nguyễn Văn
Biên đưa ra định nghĩa về năng lực môn Vật lí (năng lực vật lí): “Năng lực vật lí làkhả năng tìm ra quy luật, vận dụng quy luật về sự vận động, sự tương tác, sự bảo
toàn trong thé giới tự nhiên dé giải quyết những van dé trong khoa học và trong đời
sông” [3] Năng lực vật lí là năng lực khoa học, được hình thành trong dạy học mônVật lí ở THPT Theo Chương trình GD phổ thông môn Vật lí [6], năng lực vật lí
của HS với các biểu hiện nhận thức Vật li, tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độVật lí, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
1.2.3 Cấu trúc năng lực Vật lí
Từ những cách tiếp cận như trên về năng lực vật lí, hợp phần của năng lực
vật lí theo [3] [6] như sau:
- Hợp phan nghiên cứu lí thuyết: là hợp phần bao gồm các thành tố, chi sốhành vi diễn ra chủ yếu là trong tư duy của học sinh, hướng tới phát triển các thànhtố năng lực tương ứng của các nhà vật lí lí thuyết
- Hợp phan thực hiện thí nghiệm: là những hợp phan bao gồm những thànhtố, chỉ số hành vi tương ứng của những nhà vật lí thực nghiệm
- Hop phần trao đồi và bảo vệ kết quả: thể hiện các thành té, chỉ số hành vitương ứng của các nhà vật lí ứng dụng, chuyển giao công nghệ
- Nhận thức vật lí, bao gồm các thành tố: Nhận thức được kiến thức, kĩ năngphổ thông cốt lõi về: mô hình hệ vật lí, năng lượng và sóng, lực và trường: Nhận biết
được một số ngành, nghề liên quan đến vật lí
- Tìm hiểu thé giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí, bao gồm các năng lực thành tố:Tìm hiểu được một số hiện tượng, quá trình vật lí đơn giản, gan gũi trong đời sống và
trong thế giới tự nhiên theo tiễn trình; Sử dụng được các chứng cứ khoa học dé
kiêm tra các dự đoán, lí giải các chứng cứ, rút ra các kết luận.
10
Trang 19- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học với năng lực thành tố: Vận dụng được
kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn dựa trên kiến
Sử dụng công cụ toán và các phép suy luận logic để suy ra
hệ quả có thê kiểm tra bằng thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm và thu thập số liệu
Phân tích và xử lí sô liệu và đánh giá kêt qua
Hợp phần trao đổi vàbảo vệ kết quả
Đề xuất những ứng dụng của quy luật vật lí trong đời sống,
Kĩ thuật
Trình bày kết quả đo đạc bằng các cách khác nhau
Trình bày quá trình vật lí băng các cách khác nhauĐánh giá giải pháp, mô hình và kết quả
Nhận thức Vật lí Nhận thức được kiến thức, kĩ năng phô thông cốt lõi về: mô
hình hệ vật lí, năng lượng và sóng, lực và trường
Nhận biết được một số ngành, nghề liên quan đến vật lí
Tìm hiểu thế giới tự
nhiên dưới góc độ Vật lí
Tìm hiểu được một số hiện tượng, quá trình vật lí đơn giản,
gan gũi trong đời sống và trong thé giới tự nhiên theo tiễn
trình
Sử dụng được các chứng cứ khoa học dé kiểm tra các dự
đoán, lí giải các chứng cử, rút ra các kêt luận
11
Trang 20Vận dụng kiến thức, | Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học dé giải quyết
kĩ năng đã học được một số vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức, kĩ năng
và phương pháp vật lí
Hiện nay, theo Chương trình GD phổ thông môn Vật lí [6], một số chỉ số hànhvi trong khung năng lực môn Vật lí ở trên chính là chỉ số hành vi của các năng lựcchung, do đó việc day học phát triển năng lực môn Vật lí cũng sẽ góp phan pháttriển năng lực chung của học sinh
1.2.4 Tiêu chí đánh giá năng lực vật lí của học sinh phổ thông
Ứng với mỗi chỉ số hành vi chúng tôi đề xuất 3 mức độ chất lượng dựa trên
mức độ tự học của học sinh, mức độ phức tạp và mức độ hoàn thiện của hành vi.
Các mức độ chất lượng được trình bày được dưới dạng các tiêu chí Bảng 2.2 théhiện những tiêu chi đã được xây dựng để đánh giá mức độ đạt được của chỉ số hành
vi trong năng lực vật li.
* Cách tính điểm mức độ đạt được của năng lực vật lí như sau:y trung bình cộng của tất cả các điểm đạt được ở nhiều tiết học, quá trình thựchiện việc đo hành vi đó (lấy tròn số đến hai chữ số thập phân):
- Nếu 2,50 < y < 3,00 và không có chỉ số hành vi nào đạt dưới 2 điểm thiđạt mức Tốt
- Nếu 2,00 < y < 2,50 và không có chỉ số hành vi nào đạt dưới 2 điểm hoặc
- Mức Tốt: Thuần thục các chỉ số hành vi của NLVL, tìm kiếm được biện phápphù hợp khắc phục hiệu quả các sai sót, hạn chế và điều chỉnh hiệu quả cách học
trong tình huống mới
- Mức Khá: Xác định nhu cầu của cuộc sống có liên quan tới kiến thức vật li;
Trình bày các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá
12
Trang 21trình vật lí bang các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ;
Tìm từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý
nghĩa, lập dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học có các thông tin vật lí; So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích các hiện tượng, quá trình vật lí theo các tiêu
chí khác nhau nhưng chưa giải thích ở mức độ cơ bản mối quan hệ giữa các sự vật,
hiện tượng, quá trình; Chưa nhận ra điểm sai và chỉnh sửa nhận thức hoặc lời giảithích; chưa đưa ra những nhận định phê phán có liên quan đến chủ dé thảo luận
- Mức TB: Xác định nhu cầu của cuộc sống có liên quan tới kiến thức vật li;
Trình bày các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quátrình vật lí bang các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biéu đồ;Tìm từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý
nghĩa, lập dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học có các thông tin vật lí; So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích các hiện tượng, quá trình vật lí theo các tiêu
chí khác nhau nhưng chưa giải thích ở mức độ cơ bản mối quan hệ giữa các sự vật,
hiện tượng, quá trình; Chưa nhận ra điểm sai và chỉnh sửa nhận thức hoặc lời giảithích; chưa đưa ra những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận;Không nêu được giải pháp và thực hiện một số giải pháp đề đề ra cách thức hoạt độngphù hợp, góp phần bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi,thái độ hop lí phù hợp với phát trién bền vững
- Mức Thấp: Hau như không nhận thức được nhận thức Vật li, không thé tựtìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí, không thé vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã học.
Bang 2.2 Tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được của năng lực vật lí
Năng lực Các chỉ số Biểu hiện hành vi
thành to hành vi Mức 1 (1 điểm) | Mức 2 (2 điển) | Mức 3 (3 điểm)
I[- Nhận |A- Xác định | Không xác định | Xác định chưa | Xác định đượcthức các |nhu cầu của | được kiến thức | đầy đủ nhu cầu |nhu cầu của
kiến thức, cuộc sống có |vật lí có liên |của cuộc sống cuộc sống có
13
Trang 22kĩ năng
phổ thông
cốt lõi về:
mô hình hệ vật li,
năng
lượng và
sóng, lực và truong
liên quan tới
tính, vẽ, lập sơ đô, biêu đô
Không trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc
điểm, vai trò của
tính, vẽ, lập sơ do, biêu đô
khoá, sử dụng
C-Tìm từ
được thuật ngữ
khoa học, kếtnối được
thông tin theo
logic có ý
nghĩa, lập dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học các
Không tìm được
từ khoá, sử dụng được thuật ngữ
khoa học, kếtnoi được thông
tin theo logic có
ý nghĩa, lập
được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học có các thông tin vật lí
Tìm từ khoá, sử
dụng thuật ngữ khoa học không
đầy đủ, kết nối
thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình
bày các văn bản khoa học có các
thông tin vật lí nhưng không
Tìm được từ
khoá, sử dụng
được thuật ngữ
khoa học, kếtnỗi được thông
tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình
bày các văn
bản khoa học có các thông thông tin vat lí đầy đủ tin vật lí
D- So sánh, | Không so sánh, |So sánh, lựa|So sánh, lựa lựa chọn, phân | lựa chọn, phân | chọn, phân loại, | chọn, phân
loại, phân tích loại, phân tích phân tích được loại, phân tích
14
Trang 23các hiện | được các hiện |nhưng không | được các hiệntượng, quá | tượng, quá trình | đầy đủ các hiện | tượng, quá
trình vậtlí theo | vật lí tượng, quá trình | trình vật lí theo
các tiêu chí vật lí theo các |các tiêu chí khác nhau tiêu chí khác | khác nhau
nhau E- Giải thích ở | Không giải | Giai thích | Giải thích được
mức độ cơ ban | thich được ở | không đầy đủ(ở| ở mức độ cơ
môi quan hệ giữa các sự vật,
hiện tượng, | giữa các sự vật, | giữa các sự vật, | vật, hiện tượng,
quá trình hiện tượng, quá | hiện tượng, quá | quá trình
thích; đưa ra
những nhận
thức hoặc lời
thích; không đưa ra
nhận định phê
định phê phán | được những | định phê phán phán có liên
có liên quan | nhận định phê | có liên quan đên | quan đến chủ
đên chủ đê phán có liên | chủ dé thảo luận | đề thảo luận
thảo luận quan đến chủ đề
thảo luận
HI- Nhận G- Nhận ra| Không nhận ra | Nhận ra được | Nhận ra được
biết một số ngành | được một số một số ngành | một số ngành
ngành, nghề phù hợp ngành nghề phù nghề nhưng chưa | nghề phù hợp
nghệ liên | với thiên |hợp với bản | phù hợp với của | với thiên
quan đến hướng của bản | thân bản thân hướng của bản
vát lí
15
Trang 24liên quan đến sự
kiện vật Ii;
không phân tích
được bối cảnhđể đề xuất đượcvan đề nhờ kết
z
ke
nôi tri thức,
kinh nghiệm đã có và dùng ngôn
ngữ của mình
để biểu đạt vấn
dé đã đê xuât
Nhận ra, mô tả và đặt được câu hỏi có liên quan
dùng ngôn ngữ
của mình đểbiểu đạt vấn đề
đã đê xuât
Nhận ra, mô tả và đặt được câu hỏi liên quan
đến sự kiện vật
lí phân tích
được bối cảnhdé đề xuất được
I- Phán đoán
và xây dựng giả
thuyết trongmột số tìnhhuống đơn giản
Có thể đưa ra
phán đoán và xây dựng giả
giản: Phân tích
van dé để nêu
được phán đoán; xây dựng
Trang 25HI- Sw
dụng các
chứng cứ khoa học
để kiểm
tra các
du đoán, lí giải các
chứng cử,
rút ra cáckết luận
J- Lập kế | Không xây | Xây dựng được | Lập kế hoạch
hoạch thực | dựng được | khung logic nội | thực hiện: Xây hiện khung logic nội | dung tìm hiểu | dựng được
dung tìm hiểu; | nhưng chưa đầy |khung logic
không lựa chọn | đủ; có thé lựa | nội dung tìm
được phương | chọn được | hiểu; lựa chọn
pháp thích hợp; |phương pháp | được phương
chưa lập được kế | thích hợp (quan | pháp thích hợp
hoạch triển khai | sát, thực | (quan sát, thựctìm hiểu nghiệm, điều |nghiệm, điều
tra, phỏng vấn, | tra, phỏng vấn,
tra cứu tư liệu); | tra cứu tư liệu);
có thé lập được | lap được kế
kế hoạch triển | hoạch triển
khai tìm hiểu khai tìm hiểuK- Thực hiện | Không thu thập, | Thu thập, lưu | Thực hiện kếkế hoạch lưu giữ được dữ
liệu từ kết quảtổng quan, thựcnghiệm, điều
tra; không đánh
giá được kết quả
dựa trên phân tích, xử lí các dữ
giá được kết quả
dựa trên phân tích, xử lí các dit
liệu bằng cáctham số thống
kê đơn giản; chưa so sánh
được kết quả vớigiả thuyết; giải
Trang 26được kết luận vàđiều chỉnh khi
cân thiệt
rut ra thích, rút ra
được kết luận vàđiều chỉnh khi
biểu đạt được
quá trình và kếtquả tìm hiểu;không viết được
báo cáo sau quá
cáo sau quá
trình tìm hiểu;
có thể hợp tácđược với đối tác
ra để tiếp thu
tích cực và giải
trình, phản biện bảo vệ
được báo cáo
do người khác
đưa ra để tiếp
thu tích cực và
giải trình, phản biện, bảo vệ
được kết quả
tìm hiểu mộtcách thuyết
phục
18
Trang 27M- Ra quyếtđịnh và đề xuấtý kiến, giải
quả tìm hiểu, | qua tìm hiểu, ket quả tim
" , ` , | hiéu, nghiên
nghiên cứu, | nghiên cứu, „
x k À x h , | cứu, hoặc vân
hoặc vân đê |hoặc van đê| | |
ta ak _ 4 x | đê nghiên cứu
nghiên cứu tiép | nghiên cứu tiệp |
tiếp
N- Giải thích, | Không giải | Giải thích, | Giải thích, WV Vá chứng minh | thích được một |chúng minh |chứng mình
- yan R cà x KV
dung ki én một vân đê | vân đê thực tiên | được một vân dé | được một vân
thức kị | thực tiễn thực tiễn nhưng | đề thực tiễn
năng đã chưa đầy đủ
học đê |O- Đánh giá, | Không đánh giá | Đánh giá, phản | Đánh giá, phan
giải quyết phản biện ảnh | được ảnh hưởng | biện được ảnh | biện được ảnh
được một
số van déthuc tién
đủ
hưởng của một vân đê thực
tiên.
P- Thiết kế môhình, lập kế
Trang 28cách thức hay biện pháp mới
cách thức hay biện pháp mới
hiện một sốgiải pháp dé đề
ra cách thức hoạt động phù
hợp, góp phần
bảo vệ thiên
thích
ứng với biếnđổi khí hậu; có
hành vi, thái
độ hợp lí phù nhiên,
hợp với phát
triên bên vững
Không nêu được giải pháp, không
hiện được một
thực
số giải pháp đểđề ra cách thức
hoạt động phù
hop để gópphần bảo vệ
cách thức hoạt
động phù hợp,
góp phần bảo vệ
thiên nhiên, thích ứng với
khí hậu; có hành vi, thái độ chưa thật biên đôi
số giải pháp đểđề ra cách thức
hành vi, thái độ
hợp lí phù hợp nhiên,
với phát triển
bên vững
thân và điều chỉnh khi cần
20 thê hiện các chỉ sô hành vi của mình đã được ghi trong tiêu chi.
Các tiêu chí này có thể được sử dụng ở các đối tượng khác nhau trong những
mục đích khác nhau [8].
+ Đối với học sinh: Tiêu chí này chính là thông tin định hướng hành động
cho học sinh Học sinh cũng có thé sử dụng tiêu chí dé tự đánh giá hành vi của bản
+ Đối với giáo viên: Giáo viên có thể sử dụng tiêu chí để đánh giá trong quá
trình học sinh thực hiện các hoạt động, hoàn thành phiếu học tập của học sinh, báocáo thí nghiệm và đặt ra các câu hỏi cho học sinh dé thu thập thông tin cần thiết
+ Đối với người biên soạn tài liệu học tập: Có thể dựa vào tiêu chí để xây dựng
các nhiệm vụ học tập, các gợi ý, trợ giúp cần thiết trong phiếu học tập để học sinh
Trang 291.3 Dạy học sử dụng bài tập thực tiễn
1.3.1 Bài tập thực tiên
Bài tập, theo Hoàng Phê, là bài giao cho HS làm dé vận dụng những điều đã
được học [25] hay bài tập, theo Nguyễn Ngọc Quang, là bài ra cho HS làm dé vận
dụng những diéu được đã học nhằm hình thành kiến thức mới, củng cố, hoàn thiện,
nâng cao kiến thức đã học [27].
BTTT được hiểu là các dạng BT có nội dung gắn liền với đời sống thực tiễncủa HS, đòi hỏi HS phải vận dụng các kiến thức Theo tác giả Lê Thanh Oai, BTTTlà dạng BT xuất phát từ các tình huống thực tiễn, được giao cho HS thực hiện đểvận dụng những điều đã được học nhằm hình thành kiến thức mới hoặc củng có,hoàn thiện, nâng cao kiến thức đã học đồng thời phát triển năng lực người hoc [24].“BTTTT là những BT xuất phát từ tình huống thực tiễn, được giao cho HS thực hiệndé vận dụng những điều đã được học nhằm hình thành kiến thức mới hoặc củngcố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức đã học đồng thời phát triển năng lực người học”
[21].
Trong thực tế dạy học, “BTVL được hiểu là một van đề được đặt ra mà trongtrường hợp tổng quát đòi hỏi những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm
dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp vật lí” [7] Một giờ học Vật lí, mỗi
van dé xuất hiện do nghiên cứu tài liệu SGK trong các tiết học chính là một BT đối
với HS Theo nghĩa rộng hơn, thì sự tư duy định hướng một cách tích cực luôn luôn
là việc giải BT Trong SGK hay các sách tham khảo của vật lí luôn có phần luyện
tập được lựa chọn để phù hợp với kiến thức được trình bày trước đó, và chúng ta
thường hiểu là “bài tập vat lí” Chính vi vậy, BTTT Vật li được hiểu là dạng BT có
nội dung gắn liền với thực tiễn, đòi hỏi HS vận dụng các kiến thức về Vật lí đã đượchọc để giải thích chứng minh các kết quả, qua đó phát trién được năng lực của người
học.
1.3.2 Phân loại bài tập thực tiễn
Số lượng bài tập vật lí hiện nay được sử dụng rất nhiều, vì vậy cần có sự phânloại sao cho nó có tính thống nhất về mặt lí luận cũng như thực tiễn, dé người dạy
và người học có thé lựa chọn và sử dụng hợp lí các dạng bài tập vật lí trong dạy học
Các bài tập vật lí khác nhau về nội dung và mục đích dạy học, trong dạy học vật lí,có thê phân loại chúng theo các cách sau:
21
Trang 30- Phân loại BT theo nội dung
- Phân loại theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải BT
- Phân loại theo yêu cầu luyện tập kĩ năng, phát triển tư duy sáng tạo của HSTuy nhiên việc phân loại trên không hoàn toàn khác biệt, một BT cụ thể có
thê thuộc đồng thời nhiều nhóm phân loại Chính vì vậy việc phân loại BT TT của
vật li cũng là một mang tính tương đối, BTTT vật lí là những BT có liên quan đếnvan đề gần gũi với thực tiễn đời sống mà khi trả lời HS vận dụng linh hoạt các kháiniệm, qui tắc, định luật Vật lí BTTT bao gồm:
+ BTTT có nội dung định tính: là BT đưa ra dưới dạng giải thích hiện tượng
Cho biết một hiện tượng đã xảy ra, luôn xảy ra và giải thích nguyên nhân của
nó Nguyên nhân đó là những đặc tính của các định luật Vật lí.
Ưu điểm: Tạo điều kiện cho HS đào sâu, củng cố kiến thức, là phương tiệnkiểm tra kiến thức và kĩ xảo thực hành cho HS, rèn luyện cho HS hiểu rõ bản chấtVật lí của các hiện tượng và những quy luật của chúng, dạy HS biết áp dụng những
qui luật, kiến thức vào thực tiễn đời sống và lao động, sản xuất
+ BTTT có nội dung định lượng: là những BT muốn giải được yêu cầu HS
phải thực hiện được một loạt các phép tính dé tìm quy luật, mối liên hệ giữa các đại
lượng Vật lí.
Các BTTT định lượng đề cập đến những số liệu liên quan trực tiếp tới đối
tượng có trong đời sống, kĩ thuật BTTT định lượng có Ưu điểm rèn luyện tính can
thận trong tính toán, phát triển tư duy cho HS về mặt toán học, giúp HS chú ý phântích nội dung Vật lí, ứng dụng các BT tính toán và hiểu được mối liên hệ giữa các
kiến thức đã học với các số liệu trong thực tế.1.3.3 Vai trò của bài tập thực tiễn trong dạy học Vật lí
Quá trình giải một BTVL là quá trình tìm hiểu điều kiện của bài toán, xemxét các hiện tượng vật lí được đề cập đến, dựa vào kiến thức vật lí dé tim ra những
cái chưa biết trên cơ sở những cái đã biết Thông qua đó, hoạt động giải BT có
Trang 31phải vận dụng những kiến thức đó vào những trường hợp cụ thê một cách đa dạng;
qua đó giúp HS nắm được những biểu hiện cụ thé thông qua thực tế, phát hiện hoặc
chịu sự chi phối qua các định luật hay thuộc phạm vi ứng dựng qua chúng Ngoài
những ứng dụng quan trọng trong kỹ thuật, BTVL sẽ giúp HS thấy được những ứng
dụng muôn hình, muôn vẻ trong thực tiện qua các kiến thức đã học Trong tự nhiên
nhiều sự vật hiện tượng có thể bị chỉ phối bởi nhiều định luật, nhiều nguyên nhân.
Do đó BT sẽ giúp luyện tập cho HS cho HS phân tích để nhận biết được những
trường hợp phức tạp đó BTVL là một phương tiện củng có, ôn tập kiến thức sinh
động Khi giải BT, HS phải nhớ lại các kiến thức đã học, có khi phải tổng hợpnhững kiến thức thuộc nhiều chương, nhiều phần của chương trình
* Giúp mở đầu kiến thức mớiNếu sử dụng khéo léo các BTTT sẽ dẫn dắt HS và định hướng vào kiến thức
mới một cách hiệu quả.
* Giúp rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện
thói quen vận dụng kiến thức khái quát
Thông qua giải các BT, giúp rèn luyện cho HS những kĩ năng, kĩ xảo, vận
dụng lí thuyết vào thực tiễn Những BTTT giúp HS giải thích các hiện tưởng thực
tiễn hoặc dự đoán các hiện tượng có thé xảy ra trong thực tiễn ở những điều kiện
tư duy sáng tạo, đặc biệt là những BT giải thích hiện tượng, BT thí nghiệm,
* Giúp kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HSKhi giải BTTT, HS cần phải nhận biết được vấn đề, huy động kiến thức liênquan dé giai quyét van dé thuc tién dat ra, qua đó, HS sẽ khắc sâu kiến thức, mở
rộng hiểu biết của bản thân về các hiện tượng tự nhiên và con người
Trong quá trình thực hiện, HS sẽ phát triển được các kĩ năng thu thập và xử líthông tin để giải thích, đánh giá hoặc giải quyết vấn đề nảy sinh trong các tình
23
Trang 32huống thực tiễn Qua đó, HS sẽ tạo được thói quen luôn tự đặt ra các câu hỏi về các
van dé xung quanh và tìm câu trả lời hợp lí nhất
- Kích thích sự hứng thú học tập bộ môn, HS sẽ yêu thích bộ môn hàn, phát huy được sự say mê nghiên cứu khoa học.
- Việc áp dụng các phương pháp dạy học trong quá trình thực hiện BT TT, giúp bài học trở nên sinh động, tích cực và sáng tạo cho HS.
1.4 Một số thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng và sử dụng BTTT nhằm
phát triền năng lực Vật lí của HS ở Trung tâm GDTX 1.4.1 Thuận lợi
Chương trình GDPT 2018 đã xác định rõ quan điểm xây dựng và phát triển
chương trình, về các mạch nội dung, kế hoạch dạy học (KHDH) cũng như nội dungday học vật lí của từng lớp Chương trình cũng nêu rõ các chuẩn kiến thức, kĩ năng
cần đạt đối với từng đơn vị kiến thức Day là một Cơ sở định hướng rất quan trọng,giúp giáo viên xây dựng KHBD một cách hợp lí và đề ra những biện pháp dé thựchiện tốt kế hoạch đặt ra
Nội dung kiến thức sách giáo khoa (SGK) vật lí THPT gần gũi với đời sống
Cách trình bày nội dung SGK đã chú trọng đến việc xây dựng kiến thức theo hướng
tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS Khi sử dụng SGK bản thân giáo viên có
thê tự định hướng được tiễn trình dạy học, có thêm những tự liệu về BTTT trong
quá trình dạy học.
Thông qua các đợt tập huấn SGK mới theo chương trình GDPT 2018, GV
được bồi dưỡng về phương pháp dạy học tích cực, GV đã được trang bị tương đối
tốt cách thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức củaHS.
Hệ thống BTTT ngày càng được phổ biến rộng rãi trong đội ngũ GV va HS.Các cấp quản lý dã có những động thái mạnh mẽ, quyết tâm trong việc đôi mớiphương pháp dạy học, đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất
lượng trong DH.
Việc xây dựng và sử dụng BTTT gắn với thực tế đời sống sẽ tạo được hứng
thú mạnh mẽ cho HS Khi tìm hiểu một khái niệm hay định luật vật lí mà HS nhận
thấy được những ứng dụng của nó trong đời sống thực tiễn thì sẽ làm cho các emthấy được kiến thức đã học có ý nghĩa với đời sống của mình Mặt khác, khi vận
24
Trang 33dụng được các kiến thức vật lí vào thực tiễn dé giải quyết tốt những công việc củamình sẽ mang lại cho các em những khoái cảm cá nhân với kiến thức vật lí Các BTcó nội dung gan với thực tiễn sẽ góp phan tích cực trong việc tạo hứng thú học tập
trường ngoài giờ học chính khóa giáo viên còn phải dạy tăng giờ Điều đó khiến
cho nhiều GV không đủ thời gian đầu tư cho bài giảng, kết quả là các BTTT đượcsử dụng không nhiều
- Các BTTT không tạo ra được tình huống có vấn đề đối với HS, nhiềuBTTTchur yếu bang lời, thiếu tính trực quan sinh động, dẫn đến hiệu quả không
trong quá trình hoạt động thực tiễn của mình Chức năng dạy học của BTTT là khi
giải chúng sẽ góp phan cụ thé hóa và hệ thống hóa kiến thức của hoc sin; xây dựnghệ thống tri thức mới, về các ngành sản xuất chủ yếu và hướng chính phát triển
công nghiệp, về sự vận dụng các định luật vật lí trong cuộc sống hàng ngày của conngười; hiểu biết sâu sắc các quy luật Vật lí; làm giàu nội dung và kiến thức; hình
thành các khái niệm kĩ thuật và kĩ thuật tổng hợp; thiết lập mối liên hệ giữa cáckhái niệm khác nhau; nắm vững cách diễn đạt của các định luật và các định nghĩa;hình thành cho HS các hoạt động liên quan đến việc vận dụng kiến thức vào cáctình huống cụ thể trong cuộc sống và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn
Trong quá trình giải các BT có nội dung thực tiễn cho thấy sự thống nhất của
kiến thức trong các phương diện lý thuyết và thực tiễn, đảm bảo sự liên kết kiến
25
Trang 34thức với các lĩnh vực khoa học và thực tiễn BT có nội dung thực tiễn cho phép
thực hiện việc kiểm tra Cơ sở kiến thức và kĩ năng học của HS, thiết lập mối liên
hệ ngược giữa mức độ nhất định của kiến thức lý thuyết đã lĩnh hội được và sự phát
triển kĩ năng trong giải quyết van dé trong thực tiễn, xác định mức độ sẵn sàng củaHS để thực hiện các hoạt động thực tiễn
1.6 Quy trình xây dựng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực Vật lí của
thông 2018 đã được chia thành các chủ đề theo mạch logic thuận lợi cho việc thiết
kế BT nói chung và BTTT nói riêng, thuận lợi cho việc huy động tổng hợp, kết nốikiến thức nội môn, liên môn dé giải quyết van dé đặt ra trong BTTT
- Bước 2: Thiết kế bảng ma trận các yêu cầu cần đạt của chủ đề cần xây dựng
BTTT
GV cần lựa chọn các đơn vị kiến thức có thể xây dựng BTTT theo 4 mức độ
(nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao) trong bảng ma trận Dé việc lựa
chọn này hiệu quả, GV nên chọn những đơn vi kiến thức mà ở đó có thể tạo ra mâu
thuẫn trong nhận thức HS dé kích thích tính tích cực, hứng thú ở HS.
- Bước 3: Tìm kiếm tải liệu, thông tin liên quan đến các nội dung kiến thức đã
xác định ở bước 2
Dựa vào bảng ma trận đã lập ở bước 2 để định hướng cho việc tìm kiếm tài
liệu, thông tin liên quan đến thực tiễn GV xác định kiến thức nền đã có của HS déthu thập và chọn lọc, gia công các dữ liệu làm xuất hiện tình huống nhận thức thựctiễn Mô hình hóa tình huống nhận thức đó bằng BTTT dưới dạng câu hỏi, dự án,
đề tai, Có thé tìm kiếm các tài liệu, thông tin là những tình huống thực tiễn, hình
anh đã chụp, đoạn video, thí nghiệm, bài báo, đoạn văn,,
- Bước 4: Xây dựng thành ngân hang dữ liệu BTTT
26
Trang 35Sau khi thu thập được nguồn dữ liệu, GV cần dựa vào ma trận đã lập dé sap
xép thành các dữ liệu theo chủ dé, tao thành ngân hang dir liệu phục vụ cho các
mục đích sư phạm khác nhau.
- Bước 5: Chỉnh sửa, hoàn thiện các BTTT đã xây dựng
BTTT được xây dựng đang ở dạng “công cụ” nên khi sử dụng vào tổ chức dạy
học còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác như đặc điểm HS, điều kiện Cơ sở vật
chất, Vì vậy, GV cần hiệu chỉnh về hình thức diễn đạt, các thông tin, các yêu
cầu cần đạt sản phẩm HS hoàn thành,
- Bước 6: Sử dụng BTTT vào dạy học.
1.7 Thực trạng của việc xây dựng và sử dụng BTTT trong dạy học phát triển
năng lực nhận thức Vật lí 1.7.1 Mục đích điều tra
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, việc tiến hành điều tra, khảo sát vềthực trạng của việc dạy học có sử dụng BTTT và DH phát triển năng lực ở cáctrường phô thông là rất cần thiết Kết quả của điều tra, khảo sát là cơ sở đưa ra nhữngkết luận chung về DH sử dụng BTTT nham phát triển năng lực vật lí của HS phổ
thông Việc điều tra, khảo sát được tiến hành ở các Trung tâm GDTX trên địa ban
tỉnh Nam Định.
Về phương pháp điều tra, khảo sát: Phỏng vấn GV, HS; Điều tra bằng bảng
hỏi cho 22 GV và 105 HS ở các trung tâm thuộc địa bàn đã nêu ở trên.
Nội dung điều tra, khảo sát tập trung vào các van đề cơ bản sau:
- Phiếu khảo sát của GV (phụ lục 1) về các vấn đề:
- Phiếu khảo sát của HS (phụ lục 2) về các van đề: Việc đưa BTTT vào DH;
tại một số Trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Nam Định về vấn đề sử dụngBTTT trong dạy học phát triển năng lực nhận thức HS, có thé rút ra một số nhận
định sau:
- Đa số GV đã đưa BTTT vào dạy học Tuy nhiên số lượng BTTT trong một
giờ học là không nhiều vì tốn nhiều thời gian
- Việc vận dụng kiến thức vào đời sống của HS GDTX còn nhiều hạn này khi
không có những yêu câu đánh giá của GV về mặt diém sô.
27
Trang 36- Hầu hết HS không quan tâm đến việc tìm tòi, giải thích các hiện tượng vật lí
hay các ứng dụng của vật lí vào công việc cụ thé.
1.7.2 Kết quả điều tra
Phiếu khảo sát HS
Trên lớp em có được làm bài tập thực tiễn không?
105 câu trả lời
@ Co @ Khong
Em có hứng thú với các bài tập thực tiễn trong dạy học Vật lí không?
105 câu trả lời
@có
Không
28
Trang 37Thay cô thấy học sinh có hứng thú với bai tập thực tiễn không?
22 câu trả lời
@có
@ Không
29
Trang 38Thầy cô thấy tầm quan trọng của việc đưa bài tập thực tiễn vào dạy học ở trung tâm GDTX như thế
1.7.3 Đánh giá kết quả điều tra
Ghi nhận và tổng hợp ý kiến từ đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy HS GDTXcòn có những hạn chế phổ biến là:
- Hạn chế hiểu biết về các dụng cụ, phương tiện kĩ thuật đơn giản thường dùngtrong cuộc sống
- Hạn chế về khả năng liên tưởng, nhất là khi cần liên tưởng những sự vật,hiện tượng thường gặp trong thực tế với những khái niệm, định luật vật li
- Hạn chế về khả năng tư duy logic trong quá trình giải thích các hiện tượng
- Hạn chế về khả năng diễn đạt khi phải thuyết trình
1.7 Kết luận chương 1
30
Trang 39Chương | đã trình bày những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học sử
dụng bai tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vật lí của hoc sinh Trong nội dung
của chương này, chúng tôi đã làm rõ được những vấn đề sau:
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu về năng lực vật lí, về dạy học phát triển năng
lực vật li.
- Dạy học phát triển năng lực vật lí của HS: Khái niệm năng lực, năng lực vật
lí, cầu trúc năng lực vật lí và tiêu chí đánh giá năng lực vật lí của HS
- Dạy học sử dụng BTTT: Định nghĩa BTTT; Phân loại BTTT va tìm hiểu vai
trò của BT TT trong dạy học vật li.
- Tìm hiểu một số thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng va sử dụng BTTTnhằm phát triển năng lực vật lí của HS ở Trung tâm GDTX
- Tìm hiểu ý nghĩa của việc sử dụng BT thực tiễn nhằm phát huy năng lực Vật
Trang 40CHUONG 2 XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC TIEN CHỦ DE ““NANG LƯỢNG,
CÔNG, CONG SUAT” VAT LÍ 10 VÀ SỬ DỤNG VÀO DẠY HỌC CHO
HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN NHẰM PHÁT
TRIEN NĂNG LUC VAT LÍ2.1 Đặc điểm chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất”
Chủ đề “*“Năng lượng, Công, Công suất” trong chương trình vật lí 10 được
xây dựng trong thời lượng 10 tiết học, trên cơ sở thực hiện các bài dạy cụ thé:
- Năng lượng Công Co học: 2 tiết
- Công suất: 2 tiết
- Động năng, thế năng: 2 tiết- Cơ năng và định luật bảo toàn Cơ năng: 2 tiết- Hiệu suất: 2 tiết
Việc phân chia số tiết trong từng bài căn cứ vào nội dung và yêu cầu cần đạt
* Năng lượng Công cơ học Trong chương trình THCS, HS đã được học các dạng năng lượng thường gặp
nhất trong đời sống, sự chuyên hoá giữa các dạng năng lượng, định luật bảo toànnăng lượng, năng lượng tái tạo, năng lượng không tái tạo Tuy nhiên, các kiến thứcnày chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản đối với HS THCS Đối với chương trình mônVật li THPT, các kiến thức về năng lượng được trang bị ở cấp độ sâu hơn Đặc biệt
là yêu cầu HS thiết kế được mô hình kiểm chứng định luật bảo toàn năng lượng.Định luật bảo toàn năng lượng, thực chất là nguyên lí bảo toàn năng lượng, một số
chương trình nước ngoài gọi là nguyên lí 0 của Nhiệt động lực học Đây là định
luật mà chúng ta không thé chứng minh, chỉ có thé thiết kế các thí nghiệm kiểm
chứng Trong chương trình năm 2018, khái niệm công được đưa ra sau khi HS đã
được học về năng lượng, sự truyền năng lượng và sự bảo toàn năng lượng Do đó,có thê trình bày khái niệm công gắn với quá trình truyền năng lượng thông qua lực
tác dụng Qua đó làm rõ được ý nghĩa của khái niệm công trước khi đưa ra công
thức tính độ lớn của nó.
* Công suấtVề cơ bản, HS học khái niệm công suất sau khi đã biết cách tính công, vì vậy
yêu cầu HS hiểu được công suất (tốc độ sinh công) là công sinh ra trong một đơn vi
thời gian và sử dụng hai công thức
32