1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - lý thuyết tài chính tiền tệ - đề tài - Cơ chế truyền dẫn của chính sách tài khóa đến các mục tiêu vĩ mô

22 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ chế truyền dẫn của chính sách tài khóa đến các mục tiêu vĩ mô
Chuyên ngành Lý thuyết tài chính tiền tệ
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Khái niệm:Chính sách tài khóa: Hệ thống các chính sách của chính phủ về tài chính, thường được hoạch định và thực hiện trọn vẹn trong một niên khóa tài chính, nhằm tác động đến các định

Trang 1

Cơ chế truyền dẫn của chính sách tài khóa đến các mục tiêu vĩ mô

1

Trang 2

CHÍNH SÁCH TÀI

KHOÁ

NỘI DUNG

CÁC MỤC TIÊU CỦA

CHÍNH SÁCH TÀI

KHOÁ

CƠ CHẾ TRUYỀN

DẪN CHÍNH SÁCH TÀI

Trang 3

Chính sách

tài

Trang 4

Khái niệm:

Chính sách tài khóa: Hệ thống các

chính sách của chính phủ về tài chính, thường được hoạch định và thực hiện trọn vẹn trong một niên khóa tài chính, nhằm tác động đến các định hướng phải triển của nền kinh tế, thông qua những thay đổi trong kế hoạch chi tiêu chính phủ và chính sách thu ngân sách (chủ yếu là các khoản thu về thuế).

Chính sách tài khóa: Hệ thống các

chính sách của chính phủ về tài chính, thường được hoạch định và thực hiện trọn vẹn trong một niên khóa tài chính, nhằm tác động đến các định hướng phải triển của nền kinh tế, thông qua những thay đổi trong kế hoạch chi tiêu chính phủ và chính sách thu ngân sách (chủ yếu là các khoản thu về thuế).

Trang 5

Phân loại chính sách tài khoá:

• Chính sách tài khoá mà theo đó, tổng chi tiêu của Chính phủ cân bằng với các nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và các nguồn thu khác mà không phải vay nợ.

Chính sách tài khoá trung tính

• Chính sách nhằm tăng cường chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu

Chính sách tài khoá mở rộng

• Chính sách hạn chế chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu

Chính sách tài khoá thắt chặt

5

Trang 6

Mục tiêu

chính sách tài khoá

Trang 7

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và duy trì tổng đầu tư toàn xã hội đúng chỉ tiêu đề ra hàng năm

- Tỷ lệ động viên từ nên kinh tế vào NSNN ở mức hợp lý, cân đối ngân sách tích cực và giảm dần tỷ lệ bội chị NSNN

- Đảm bảo an ninh, an toàn tài chính quốc gia, duy trì nợ chính phủ nợ quốc gia trong giới hạn an

toàn, tăng cường dự trữ Nhà nước đáp ứng cho nên kinh tế

Trang 8

- Phát triển đồng bộ các loại thị trường, đặc biết là thị trường tài chính và dịch vụ tài chính tạo điều kiện để huy động và định hướng các nguồn lực trong xã hội cho đầu tư, phát triển

- Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính công, đặc biệt các nguồn từ NSNN, cơ cấu lại chi NSNN, tăng cường phát triển con người, cải

cách tiền lương, xây dựng và cũng cố hệ thống an sinh xã hội

- Cải cách thể chế tài chính theo hướng đồng bộ, hiện đại có sự quản lý của NN, khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, thiết lập một nền

kinh tế phát triển bền vừng và lâu dài

Trang 9

• Vai trò này được phát huy nhờ vào việc vận dụng chức năng phân phối nguồn lực của tài chính trong hoạt động thực tiễn.

Kiềm chế

• CSTK thông qua phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính mà tác động ảnh hưởng đến quy mô hoạt động của các chủ thể kinh tế trong xã hội.

• Thông qua đó, CSTK thực hiện vai trò kiềm chế hoặc thúc đẩysự phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

• CSTK thông qua phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính mà tác động ảnh hưởng đến quy mô hoạt động của các chủ thể kinh tế trong xã hội.

• Thông qua đó, CSTK thực hiện vai trò kiềm chế hoặc thúc đẩysự phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Trang 10

Công cụ chính sách tài

khoá

Trang 11

Các công cụ của chính sách tài khoá

Trang 12

• Thuế là nguồn huy động nguồn lực tập trung vào trong tay nhà nước một cách nhanh chóng, thường xuyên và ổn định để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho các biện pháp kinh tế -xã hội

• Đảm bảo cho nền kinh tế phát triển trong thế ổn định theo hướng làm giảm tính chu kỳcủa nền kinh tế, giảm thất

nghiệp, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

• Thuế là nguồn huy động nguồn lực tập trung vào trong tay nhà nước một cách nhanh chóng, thường xuyên và ổn định để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho các biện pháp kinh tế -xã hội

• Đảm bảo cho nền kinh tế phát triển trong thế ổn định theo hướng làm giảm tính chu kỳcủa nền kinh tế, giảm thất

nghiệp, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trang 13

Chi tiêu Chính phủ

• Chi tiêu của chính phủ nhằm thỏa mãn nhu cầu của Nhà nước đối với việc thực hiện các mục tiêu chung toàn xã hội Chi tiêu mang tính chất chuyển dịch thực hiện chuyển dịch thu nhập tiền tệ của một bộ phận này chuyển dịch cho một bộ phận khác

• Đầu tư của chính phủ chủ yếu cho những ngành nghề, những lĩnh vực có hiệu ứng bên ngoài lớn, có tác dụng châm ngòi cho đầu tư của khu vực tư nhân.Vì vậy, năng lực đầu tư và phương hướng đầu tư của chính phủ có tác dụng then chốt đối với sự điều chỉnh cơ cấu huy động nguồn lực tài chính của xã hội để ĐTPT nền kinh tế quốc dân.

• Chi tiêu của chính phủ nhằm thỏa mãn nhu cầu của Nhà nước đối với việc thực hiện các mục tiêu chung toàn xã hội Chi tiêu mang tính chất chuyển dịch thực hiện chuyển dịch thu nhập tiền tệ của một bộ phận này chuyển dịch cho một bộ phận khác

• Đầu tư của chính phủ chủ yếu cho những ngành nghề, những lĩnh vực có hiệu ứng bên ngoài lớn, có tác dụng châm ngòi cho đầu tư của khu vực tư nhân.Vì vậy, năng lực đầu tư và phương hướng đầu tư của chính phủ có tác dụng then chốt đối với sự điều chỉnh cơ cấu huy động nguồn lực tài chính của xã hội để ĐTPT nền kinh tế quốc dân.

13

Trang 14

Thứ nhất, thu hút một nguồn lực tài chính đáng kể từ dân cư cho nhà nước, làm cho đầu tư và tiêu dùng của dân cư giảm đi Do đó, tín dụng của nhà nước có tác dụng điều tiết đối với một bộ phận nguồn lực tài chính sử dụng cho mục đích đầu tư và tiêu dùng của nền kinh tế.

Thứ nhất, thu hút một nguồn lực tài chính đáng kể từ dân cư cho nhà nước, làm cho đầu tư và tiêu dùng của dân cư giảm đi Do đó, tín dụng của nhà nước có tác dụng điều tiết đối với một bộ phận nguồn lực tài chính sử dụng cho mục đích đầu tư và tiêu dùng của nền kinh tế.

Tín dụng Nhà nước

Thứ hai, Tín dụng nhà nước có tác động đến cung cầu tiền tệ.Nhờ có Tín dụng nhà nước mà một bộ phận tiền tệ nhàn rỗi, nằm im biến thành tiền tệ lưu thông và đưa vào ĐTPT kinh tế Sự biến động về số lượng tiền tệ do Tín dụng nhà nước đưa đến gọi là "hiệu ứng tiền tệ" của Tín dụng nhà nước

Thứ hai, Tín dụng nhà nước có tác động đến cung cầu tiền tệ.Nhờ có Tín dụng nhà nước mà một bộ phận tiền tệ nhàn rỗi, nằm im biến thành tiền tệ lưu thông và đưa vào ĐTPT kinh tế Sự biến động về số lượng tiền tệ do Tín dụng nhà nước đưa đến gọi là "hiệu ứng tiền tệ" của Tín dụng nhà nước

Trang 15

Thứ ba, do nguồn trả nợ của Tín dụng nhà nước chủ yếu dựa vào gia tăng thu thuế ở các năm sau Đối với những người cho nhà nước vay, khi Tín dụng nhà nước đến hạn, họ không chỉ thu hồi được vốn mà còn nhận được lợi tức

Thứ ba, do nguồn trả nợ của Tín dụng nhà nước chủ yếu dựa vào gia tăng thu thuế ở các năm sau Đối với những người cho nhà nước vay, khi Tín dụng nhà nước đến hạn, họ không chỉ thu hồi được vốn mà còn nhận được lợi tức

Tín dụng Nhà nước

15

Trang 16

Cơ chế truyền dẫn chính

sách tài khoá

Trang 17

CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI

KHOÁ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI

Trang 18

rộng giúp nền kinh tế phục hồi bằng cách:

Tăng chi tiêu chính phủ (tăng G) tức là tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ sẽ làm tăng tổng cầu

Giảm thuế sẽ làm tăng thu nhập khả dụng cho mỗi hộ gia

đình, khi đó sẽ kích thích tiêu dung tăng

năng và thất nghiệp sẽ giảm xuống bằng

mức thất nghiệp tiềm năng.

Trang 19

AD: đường tổng cầuY: tổng cầu dịch vụ và hàng hóaT: thuế

YD: thu nhập cá nhân khả dụng hoặc còn được gọi là thu nhập sau thuế

19

Trang 20

cho tổng cầu giảm.

Khi đường tổng cầu giảm sẽ làm cho sản lượng tiến về sản lượng tiềm năng và lúc

đó sẽ làm giảm mức lạm

Tăng thuế sẽ làm giảm thu nhập khả dụng của hộ gia đình, khi đó tiêu dùng giảm dẫn đến tổng

cầu giảm Tăng thuế sẽ làm giảm thu nhập khả dụng của hộ gia đình, khi đó tiêu dùng giảm dẫn đến tổng

cầu giảm.

Trang 21

Cơ chế truyền dẫn chính sách

tài khoá thắt

chặt

G↓→ AD↓→Y↓

T↑→YD↓→C↓→AD↓→Y↓Trong đó:

G: chi tiêu của chính phủC: chi tiêu của các hộ gia đình cho hàng hóa và dịch vụ

AD: đường tổng cầuY: tổng cầu dịch vụ và hàng hóaT: thuế

YD: thu nhập cá nhân khả dụng hoặc còn được gọi là thu nhập sau

Ngày đăng: 27/09/2024, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w