1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam và những yêu cầu đặt ra trong bối cảnh cách mạng 4 0 hiện nay

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam và những yêu cầu đặt ra trong bối cảnh cách mạng 4.0 hiện nay
Tác giả Nguyễn Thanh Triết Giang, Nguyễn Thị Hồng Liền, Nguyễn Hoàng Tuấn Khôi, Nguyễn Trần Thành Nhơn
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Lịch
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Thể loại Bài luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Lời cam đoan Chúng em xin cam đoan đề tài: “Công nghiệp hóa — hiện đại hóa ở Việt Nam và những yêu cầu đặt ra trong bối cảnh cách mạng 4.0 hiện nay” là bài làm của tất cả các thành viên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

TÊN HỌC PHẢN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

TEN DE TAI: CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM VA NHUNG YEU CAU DAT RA TRONG BOI

CANH CACH MANG 4.0 HIEN NAY

GIẢNG VIÊN GIANG DAY: TAS Neuyén Thi Lich

NHOM THUC HIEN: NHOM 15

TP HO CHI MINH - 2023

Trang 2

Danh sách thành viên nhóm 15

Nguyễn Thanh Triết Giang 221A070009

Trang 3

Lời cảm ơn

Đầu tiên nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Lịch — giảng viên môn Kinh tế chính trị Mác — Lênin đã tận tình giảng dạy lớp chúng em Chi trong buôi học đầu tiên cô đã cho chúng em có thêm một lượng kiến thức mới và giờ chúng em đã có thê hoàn thành được bài luận này Nhóm chúng em rất mong khoảng thời gian còn lại của môn học này, chúng em học tập được ở cô thêm thật nhiều bài học mới từ đó ngày càng hoàn thiện bản thân và tích lũy kiến thức cho việc học cũng như công việc tương lai Dù

đã rất có gắng nhưng do kiến thức chúng em còn hạn chề nên bài luận này vẫn còn nhiều điểm thiếu sót, mong cô nhận xét và góp ý dé bài luận trở nên hoàn chỉnh hơn

Nhóm chúng em — nhóm 15 xin chân thành ơn cô !

Trang 4

Lời cam đoan

Chúng em xin cam đoan đề tài: “Công nghiệp hóa — hiện đại hóa ở Việt Nam và những yêu cầu đặt ra trong bối cảnh cách mạng 4.0 hiện nay” là bài làm của tất cả các thành viên nhóm 15 trong suốt khoảng thời gian vừa qua Mợi thông tin, dữ liệu được trình bày trong bài viết đều do các thành viên trong nhóm tự tìm hiểu và thực hiện Nhóm

xin chịu hoàn toàn trách nhiệm đổi với bất kỳ vấn đề xảy ra trong bài viết này.

Trang 5

MỤC LỤC

07)8)1957 0008 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - - sccs 2121212127111 1 1 1E tgr re 1

4 Phương pháp nghiên cứỨu - c1 22 1221122211212 111511157115 1111115112111 1n 1

5 Kết cầu để tài 2c 21221221 2122112121111 1g 1 PHÂN NỘI DŨNG - 2522222 222112221122111271122711221112111212211111121112 21 1e 3

IL Khái quát về cách mạng công nghiỆp - 5 s21 SE E1 E111 1212112 key, 3

2 Quá trình diễn ra cách mạng công nghiỆp - 52 SE SEE E221 E21151 111811 ce 3

IL _ Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới 5¿ 6

2 Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới 5 St E111 E21 E121 crrre 6 Ill Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam và những yêu cầu đặt ra trong bối

È7101)841M08901.11196/0)80ì1ì0ì.)/ÏHaddiiiŸỶỶỶỶỒỶẮŸẢä34äÄẲẢẮ 8

2 Những yêu cầu đặt ra trong béi canh cach mang 4.0 hién nay 10

5068.9500070 12

TAL LIEU THAM KHẢO 25.2 1 3E 11112151211 111111111112111 1121212121101 E2 tre 13

Trang 6

PHAN MO DAU

1 Lí do chọn đề tài

Hiện nay, nhân loại đang hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và Việt Nam cũng đang chủ động đón đầu cuộc cách mạng này như tính tất yếu của sự phát triển Các cuộc cách mạng công nghiệp thì luôn có những đặc trưng riêng về trình độ lực lượng sản xuất, trình độ khoa học công nghệ, trình độ quản lý xã hội

Xuất phát từ những vấn đề đề đó, đưa ra những thách thức và yêu cầu cho Việt Nam trong việc hội nhập với thị trường quốc tế Thấu hiểu được tầm quan trọng đó, cùng với sự phân công của giảng viên, nhóm chúng em chọn đề tài: “Công nghiệp hóa — hiện đại hóa ở Việt Nam và những yêu cầu đặt ra trong bối cảnh cách mạng 4.0 hiện nay” làm

đề tài tiêu luận của nhóm

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ về một số vấn đề về công nghiệp hóa — hiện đại hóa ở Việt Nam và những

yêu cầu được đặt ra về cuộc cách mạng 4.0 hiện nay

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng: Quá trình phát triển công nghiệp hóa — hiện đại hóa ở Việt Nam

Phạm vi: Ở Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài luận chủ yếu sử dụng những phương pháp: phân tích, đánh giá, so sánh

5 Kết cầu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài được kết luận

thành 3 phần:

I Khái quát về cách mạng công nghiệp

Trang 7

II Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thé giới

III Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam và những yêu cầu đặt ra trong bối cảnh

cách mạng 4.0 hiện nay

Trang 8

PHAN NOI DUNG

Cách mạng là sự thay đôi mang tính đột phá và cấp tiền, cách mạng đã xảy ra trên

khắp chiều dài lịch sử diễn ra trên nhiều phương diện chính trị như Cách mạng Tháng

Mười Nga, Cách mạng Tháng Tám về phương diện kinh tế như cách mạng nông nghiệp, cách mạng công nghiệp về văn hóa xã hội như cách mạng văn hóa, cách mạng tôn giáo

Cách mạng công nghiệp là sự thay đối mang tính tiên bộ của một nền sản xuất với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất dựa trên thành tựu của ngành công nghiệp

1 Khái niệm

Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất, trình độ của tư liệu sản xuất và sức lao động dựa trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội về tăng năng suất lao động nhờ áp dụng một cách phô biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đó vào đời sống xã hội

Cách mạng công nghiệp là sự tiễn bộ của văn minh loài người dựa trên nền tảng

đột phá về kỹ thuật công nghệ

2 Quá trình diễn ra cách mạng công nghiệp

Khoảng mười ngàn năm trước, sự thay đối lớn lao đầu tiên trong tiến trình lịch sử loài người là chuyên đối từ săn bắt và hái lượm sang trồng trọt và chăn nuôi đây là cuộc cách mạng nông nghiệp đầu tiên Tiếp nỗi cuộc cách mạng nông nghiệp là một loạt cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIIIL Những cuộc cách mạng nay

Trang 9

đánh dấu sự dịch chuyên từ sức mạnh cơ bắp sang sức mạnh cơ khí và tiễn triển đến ngày nay với cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Có 3 cuộc cách mạng công nghiệp và đang thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

2.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0)

Khởi phát từ nước Anh bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX xuất hiện

từ ngành dệt vải sau đó lan toả ra các ngành kinh tế khác của nước Anh Chuyên từ lao động thủ công sang lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hoá sản xuất bằng việc

sử dụng năng lượng bằng nước và hơi nước Những phát minh quan trọng như:

e Phát minh ra máy móc trong ngành dệt: xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt Edmund Cartwright (1785) làm cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh

® Máy hơi nước James Watt (1784) được coi là mốc mở đầu cho quá trình cơ giới hóa

e Phat minh trong nganh luyén kim: 16 cao Henry Bessemer (1885), 16 luyén gang, công nghệ luyện sắt

¢ Phat minh trong vận tải tàu thuy, tau hoa: dau may xe lta hơi nước đầu tiên

(1804), tàu thủy chạy bằng hơi nước Robert Fulton (1807)

C Mac đã khái quát tính quy luật của cách mạng công nghiệp qua ba giai đoạn phát triển là: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp

2.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0)

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sử dụng năng lượng điện và động cơ điện tạo dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hoá cao, chuyên nền sản xuất cơ khí sang điện - cơ khí và tự động hóa cục bộ trong sản xuất Đặc trưng của cách mạng công nghiệp lần thứ hai ở những phát minh về công nghệ và sản phẩm mới ra đời như điện, xăng dầu, động cơ

Trang 10

đốt trong, kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện thép Bessemer trong sản xuất sắt thép, ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo sự phát triển của ngành in ấn và sách báo, phát

triển ngành chế tạo ô tô, điện thoại Ngoài ra, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

cũng có những tiễn bộ vượt bậc trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc như máy bay siêu âm khống lô, tàu hỏa tốc cao Những thành tựu chỉnh phục vũ trụ như phóng thành

công vệ tĩnh nhân tạo đầu tiên, bay vào vũ trụ và đặt chân lên mặt trăng

2.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0)

Từ khoáng những năm đầu thập niên 60 thê kỷ XX đến cuối thế kỷ XX Nỗi bật là

ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất Các tiên bộ về hạ tầng điện tử, máy

tính và số hóa xuất hiện nhiều vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu

máy tính những năm 1960, máy tính cá nhân những năm 1970 — 1980, internet nhimg năm 1990 Hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp là những tiến bộ kỹ thuật công nghệ nồi bật

2.4 Cách mạng công nghiệp lần thứ tr (4.0)

Được đề cập đầu tiên tại hội chợ triển lãm công nghệ Hannover Đức năm 2011 và được chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012

Nội dung là liên kết giữa thế giới thực và thế giới ảo, dé thực hiện công việc thông minh

có hiệu quả nhất cách mạng công nghiệp 4.0 được hình thành trên cơ sở thành tựu và kết nối của cả ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đó Việc sử dụng thuật ngữ cách mạng công nghiệp 4.0 với ý nghĩa có một sự thay đôi về chất trong lực lượng sản xuất trong nền kinh tế thế giới Cách mạng công nghiệp 4.0 được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng

số, gắn với sự phát triển và phô biến của internet kết nối vạn vật với nhau Cách mạng lần

thứ tư có biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá như trí tuệ

nhân tạo AI, big data, in 3D, internet van vat IoT, thực té ao VR, phân tích dữ liệu lớn

SMAC để chuyên hóa toàn bộ thế giới thực thành thê giới số.

Trang 11

Tóm lại, các cuộc cách mạng công nghiệp đánh dâu một sự thay đôi mang tính cấp

tiễn của lực lượng sản xuất dựa trên nền tảng tiến bộ của khoa học công nghệ Khi cuộc

cách mạng công nghiệp bước sang trình độ mới thì năng suất lao động hiệu quả sản xuất

và tôi ưu nguồn lực là cái mà xã hội được lợi nhất Cách mạng công nghiệp không chỉ

dừng lại ở 4.0 mà nó có thể tiễn xa hơn với trình độ 5.0, 6.0

I Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới

1 Khái niệm

Công nghiệp hóa là quá trình chuyên đối nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhăm tạo ra năng suât lao động xã hội cao

Công nghiệp hoá là xu hướng phát triển tất yêu của các quốc gia, dé cai biến tinh trạng lạc hậu và tăng năng suất lao động thì nhất định phải công nghiệp hoá Sự chuyển

biến kinh tế - xã hội này đi đôi với tiễn bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản

xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn

Có thê hiểu cách khác là chuyền từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp hoặc tăng tỷ trọng công nghiệp trong cơ cầu kinh tế quốc dân Công nghiệp hóa mang tính lịch sử Ngoài ra, công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đối các hình thái triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên Dù vậy, những thay đôi về mặt triết học là nguyên nhân của công nghiệp hóa hay ngược lại vẫn còn là tranh cãi

2 Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới

> Mô hình công nghiệp hóa cô điền: đây là mô hình công nghiệp hóa đầu tiên trong lịch

sử gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp 1.0, tiêu biểu ở nước Anh từ giữa thế kỷ XVIII phát triển công nghiệp nhẹ sang công nghiệp nặng Quá trình diễn ra công nghiệp hóa tương đối dài từ 60 — 80 năm, từ Anh rồi lan sang Pháp và các nước Đức, Mỹ Nguồn vốn đề công nghiệp hóa giai đoạn này là do bốc lột lao động làm thuê, xâm chiêm và cướp bóc thuộc địa Vì thế, quá trình công nghiệp hóa cô điền dẫn đến

Trang 12

mâu thuẫn gay gắt giữa các nước tư bản với nhau và mâu thuẫn giữa các nước tư bản

với các nước thuộc địa Ngoài ra, trong quá trình xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa đã dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa, thoát khỏi sự

thống trị và áp bức của các nước tư bản

> Mô hình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa (Liên Xô): là mô hình được xây dựng đầu tiên ở Liên Xô năm 1930 sau đó lan ra các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu năm

1945, ở Việt Nam chúng ta cũng xây dựng mô hình này từ năm 1960 đến năm 1986 thì xoá bỏ Đặc trưng của mô hình này là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, cơ khí, chế

tạo máy, nhà nước có vai trò quyết định thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, mệnh

lệnh Giai đoạn đầu mô hình này rất hiệu quả sản lượng công nghiệp của Liên Xô

đứng đầu châu Âu và chỉ đứng thứ hai thế giới sau Mỹ, đã giúp Liên Xô hoàn thành

xong kế hoạch công nghiệp hóa sau I8 năm Tuy nhiên, các tiễn bộ khoa học ở giai đoạn sau ngày càng phát triển, hệ thống cơ sở vật chat - kỹ thuật cùng với cơ chế kế

hoạch hoá tập trung mệnh lệnh ở Liên Xô tỏ ra lạc hậu không còn thích ứng được làm

kim hãm ứng dụng tiền bộ kỹ thuật mới Mô hình công nghiệp hóa này bị sụp đồ cuối

thập kỷ 80 của thé ky XX

> Mô hình công nghiệp hóa rút ngắn (Nhật, NIC3): sử dụng chiễn lược công nghiệp hóa

rút ngắn, đi tắt, tiếp nhận công nghệ đi thẳng vào công nghệ hiện đại, nhập khâu công

nghệ, sáng tạo công nghệ đây mạnh sản xuất thay thế nhập khâu thông qua việc tận

dụng lợi thế khoa học của các nước đi trước phát huy nguồn lực và lợi thế trong nước

thu hút nguồn lực nước ngoài đề tiền hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Tiếp thu khoa học — công nghệ có ba con đường:

© Thứ nhất, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dẫn trình

độ công nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao

e _ Thứ hai, tiếp nhận chuyền giao công nghệ hiện đại từ nước phát triển hơn, đòi

hỏi phải có nhiêu vôn và ngoại tệ và chịu sự phụ thuộc vào nước ngoài

Ngày đăng: 26/09/2024, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w