Lý do nhóm em chọn đề tài này không chỉ là do sự xuất hiện ngày càng nhiều của rác thải nhựa trong cuộc sống hàng ngày, mà còn là sự nhận thức về tác động tiêu cực của nó đối với sinh th
TONG QUAN VE VAN DE O NHIEM RÁC THÁI NHỰA
Rác thải nhựa là gì ? 2G 0 210222111211 1121112 111111101112 1101111101111 16g01 11 1á 2 INNN\l 3 5a
Nhựa (plastic): Không có trong thiên nhiên mà do con người chế tạo ra Thuật ngữ “nhựa” được dùng để chỉ các vật liệu được làm từ nhiều vật chất như carbon, hydro, oxI, no, clo và lưu huỳnh Nhựa được tạo thành từ những phân tử qua quá trình nhựa hóa, tạo hình bằng nhiệt và áp suất Nhựa không thế tự phân hủy (NXB Thuận Hóa 2019) Nhựa thường là các polyme có trọng lượng phân tử cao tử được tong hợp tử dầu hỏa hoặc các chất từ khí tự nhiên Mỗi loại có những đặc tính và chức năng khác nhau
Có hai loại nhựa: Nhựa nhiệt dẻo và Nhựa nhiệt rắn
+ Nhựa nhiệt dẻo sẽ mềm và tan chảy nếu tác dụng đủ nhiệt; ví dụ như polyetylen, polystyrene va PTFE
+ Nhựa nhiệt rắn không bị mềm hoặc tan chảy cho dù có tác dụng bao nhiêu nhiệt đi chăng ntra Vi du: Micarta, GPO, G-10
1.1.2 Rac thai nhựa là gi?
Chất thải nhựa là thuật ngữ thường dùng để chỉ các sản phẩm làm từ nhựa đã qua sử dụng hoặc không sử dụng rồi bỏ đi Chất thải nhựa là vật liệu không bị phân hủy trong nhiều môi trường Trong đó có nhiều loại chai lọ, túi xách hay đồ chơi cũ , các sản phẩm này có đặc điểm là thời gian phân hủy lâu, có thê kéo đài hàng trăm, hàng nghìn năm Chất thải nhựa bao gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sẽ trở thành chất thải sau khi phân hủy Có nhiều loại nhựa khác cũng chứa nhựa thải trong rác thải sinh hoạt
1.1.3 Thế nào là ô nhiễm chất thải nhựa? Ô nhiễm chất thải nhựa là sự tích tụ của nhựa các đối tượng và các hạt (ví dụ như chai nhựa, túi, cốc nhựa, và micro beads) trong môi trường của Trải Dat ma ảnh hưởng xấu đến động vật hoang dã, môi trường sống hoang đã và con người Nhựa hoạt động như chất ô nhiễm được phân loại thành các mảnh vụn vi mô, trung bình hoặc vi mô, dựa trên kích thước.Cấu trúc hóa học của hầu hết các loại nhựa khiến chúng có khả năng chống lại nhiều quá trình thoái hóa tự nhiên và kết quả là chúng bị phân hủy chậm Hai yếu tố này kết hợp với nhau đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm nhựa trong môi trường ngày cảng gia tăng đến mức báo động
Báo Cáo Vân Dé O Nhiém Rac Thai Nhwa Tai Viét Nam
1.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa
Rác thải nhựa xâm nhập vào đại đương từ cả nguồn biển và đất liền Ước tính 80% rác thải nhựa đô ra biến có nguồn gốc từ đất liền, 20% còn lại đến từ các hoạt động hàng hải như đánh cá, giải trí, tàu du lịch và vận tải biên (Hình L)
Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người từ các nguồn sau:
- Chất thải nhựa từ các chợ, tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, khu văn hoà,
- Chất thải sinh hoạt của dân cư, khách vãng lai, du lịch, :
- Thực phẩm dư thừa nilon, nhựa, chai nước nhựa, các chất thải nguy hại
- Chất thải nhựa sinh hoạt từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học,
- Chất thải nhựa sinh hoạt của công nhân trong các công trình xây dựng, cải tạo và nâng cấp, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp
HOUSEMOALO ứ COMPeERCIAL nT PASSENGER ae re @ © &
Hình 1.2 Các nguồn chính phát sinh nhựa từ các hoạt động trên đất liền và trên biễn
Báo cáo của Liên Hợp Quốc cho biết, mỗi năm thế giới thải ra môi trường khoảng 300 triệu tấn rác thải nhựa, Việt Nam thải ra khoảng 1,8 triệu tan Trong đó, rác thải nhựa được thải ra từ rât nhiêu nguồn như:
- Rác thải nhựa từ sinh hoạt: Là rác thải nhựa xuất phát chủ yếu từ các khu dân cư, chợ, cửa hàng Những rác thải nhựa từ sinh hoạt chủ yếu là túi nilon, chai nhựa, đồ choi, ta bim, éng hút, cốc sữa chua, bản chải đánh răng
- Rac thai nhựa từ hoạt động công nghiệp: Là rác thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, thi công của các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp
- Rac thải nhựa y tế: Đây là nguồn rác thải nhựa khả lớn hiện nay, do đặc thù của ngành y tế là cần sử dụng rất nhiều đồ dùng I lần để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm, bao đảm an toàn trong khám chữa bệnh Các loại rác thải nhựa y tế phải kê đến: túi nilon, bao gói đựng vật tư y tế, dụng cụ đóng gói thuốc, găng tay, kim tiêm
- Ngoài ra rác thải nhựa còn có nguồn sốc từ các khu du lịch, dịch vụ, khu vui chơi giải trí hay các trường học
Thực trạng của việc ô nhiễm rác thải nhựa S 22 2 2212525522555 E5155E1E55 E25 sze 4 1.4 Nguyên nhân của việc ô nhiễm rác thải nhựa S22 2s S21 Sn 2212853 5155155125 s2 5 1.5 Hậu quả của việc ô nhiễm rác thải nhựa 52 2 2S 1212155551551 13155155155 ng 6
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, mỗi năm cả thế giới thải ra khoảng 300 triệu tấn rác thải nhựa, trong đó có khoảng 13 triệu tấn bị đồ ra biên Cụ thể hơn, mỗi phút có khoảng I triệu chai nhựa và 5000 tỷ túi mon được tiêu thụ 12% là bị đốt, chỉ có 9% trong số đó được tái chế Ở Việt Nam, hiện nay, trung bình mỗi năm thải ra khoảng I,8 triệu tấn rác nhựa, trong đó có khoảng hơn 30 tỷ túi nilon, 80% số túi nilon đó đều bị thai bỏ sau khi dùng một lần Việt Nam đứng thứ 4 trên 20 quốc gia ở top đầu, với khoảng 0,28 - 0,73 triệu tắn/năm, tương đương 6% tông lượng rác thải nhựa ra biên của thế giới Điều đáng nói là việc xu ly va tai chế rác thải nhựa còn nhiều hạn chế khi có đến 90% rác thải nhựa được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và chỉ có 10% còn lại là được tái chế
Các nhà nghiên cứu đến từ tổ chức phi lợi nhuận của Hà Lan - The Ocean Cleanup đã nghiên cứu xác định Nhật Bản chiếm 34% và Trung Quốc chiếm 32% trong số lượng rác thải từ nhựa ở đại đương Những rác thải nhựa này đã được tìm thấy ở giữa Hawaii và California Sau Nhật Bản và Trung Quốc, Hàn Quốc và Mỹ là hai nước tiếp theo ghi nhận lượng rác thải nhựa lớn ở khu vực này
Theo công bố của Tô chức Bảo vệ môi trường biển Ocean Conservancy, 90% lượng rác thải trôi nôi trên biển là rác thải nhựa gồm vỏ bánh kẹo, chai lọ nhựa, túi nilon, thìa, đĩa, ống hút Trong số đó, 70-80% lượng rác thải trên biển có nguồn gốc từ đất liền, của các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp ven biến, xả thắng ra sông, ra biên, không qua xử lý
Báo Cáo Vân Dé O Nhiém Rac Thai Nhwa Tai Viét Nam
Không chỉ tại Ethiopia, hay châu Phi, số lượng rác thải nhựa trên thé giới tăng với tốc độ nhanh chưa từng có những năm qua Chương trình Môi trường LHQ cho biết, thế giới hiện sản xuất khoảng 400 triệu tan rac thải nhựa mỗi năm, trong đó chưa đến 10% được tái chế, số còn lại bị thải ra môi trường hoặc không được xử lý đúng cách
Dựa trên ước tính của Jambeck và cộng sự (2015) dựa trên việc phát sinh rác thải nhựa không được quản lý sinh ra ở một khu định cư cách bờ biến 50 km, Việt Nam là quốc gia thứ tư trong số 192 quốc gia được nghiên cứu về rác thải nhựa đại đương
Rác thải nhựa gây ra cái chết cho nhiều sinh vật, các hóa chất phụ gia trong sản phẩm nhựa có thê tác động trực tiếp đến con người và động vật
Lượng rác nh ta đang gia tang nhanh chong
Hinh 1.2: Luong rác thải nhựa tăng chóng mặt theo từng năm
1.4 Nguyên nhân của việc ô nhiễm rác thải nhựa
Hiện nay ô nhiễm rác thải nhựa đang là hiểm họa nguy hiểm đối với cả môi trường và sức khỏe con người
Từ đú phải kờ đến 3 ứguyờn nhõn chớnh sau:
- _ Ý thức của từng cá nhân:
Thói quen lạm dụng su dung | lần như đồ nhựa cốc, thia, bát nhựa
Nhiều cá nhân còn vứt rác bừa bãi Chưa có ý thức phân loại rác tại nguồn Phần lớn hiện nay vẫn thường vứt rác thải nhựa với các loại vô cơ khác Làm cho xử lí khó khăn hơn
- _ Thiếu hệ thống xử lý rác thải nhựa:
Hé thống xử lý rác thải nhựa ở Việt Nam còn lạc hậu, hiệu suất kém: Chính do hạ tầng tiếp nhận và xử lý còn nhỏ lẻ, tự phát đã khiến cho lượng rác thải nhựa được tái chế còn rất thấp
Chưa có các biện pháp tái chế, xử lý rác thải một cách triệt đề: Theo Hiệp hội
Nhựa Việt Nam, mỗi ngày nước ta có khoảng 80.000 tấn rác thải nhựa thải ra môi trường thi chỉ có 20% được đem di tai chế, còn 80% được xử ly theo kiểu chôn lấp hoặc đốt, có thé dé lai hậu quả về sau
- _ Sự thờ ơ của chính quyền địa phương:
Bên cạnh các lý do trên, còn một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đó là do chính quyền địa phương không thắt chặt việc sử dụng và xử lý rác thải nhựa Các cơ quan chức năng còn thiếu quan tâm, thờ ơ với việc xử lý chất thải, thiếu hụt hệ thông quản lý chất thải
Vị dụ như Hà Nội - Theo ghi nhận, tại các quận Nam Từ Liêm, Hoàng Mai, Hai
Bà Trưng, nhiều người dân ngang nhiên vứt và đốt rác bừa bãi tạo thành những bãi rác "không lồ" gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị Ô nhiễm môi trường do tăng lượng chất thải sinh hoạt, theo kết quả thống kê, việc gom rác ở Hà Nội chưa đạt hiệu quả triệt dé, van con khoang 15% lượng rác thải không được thu gom, xử lý mà vứt tại các kênh, rạch hay các khu đất trống trong địa bàn thành phó Hiện nay, ty lệ này đang có xu hướng tăng cao Trung bình mỗi ngày có khoảng 7.000 tấn, trong đó có 10 - 15% không được thu gom Lượng rác thải này đủ dé gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng Việc thu gom, vận chuyến, xử lý và tiêu huỷ rác thải rắn đã và đang trở thành vấn đề nan giải đối với những nhà quản lý đô thị tại Hà Nội Các cơ quan có thâm quyền tại Hà Nội đã đề ra những phương án đề xử lý chất thải rắn băng phương pháp phân loại rác thải rắn tại nguồn
1.5 Hậu quả của việc 6 nhiem rac thải nhựa
1.5.1 Tác hại của rác thải nhựa đối với sức khỏe con người
- Rác thải nhựa có thể tạo ra các chất độc hại trong quá trình phân hủy, gây nguy hiểm đặc biệt đối với thai nhi và trẻ em Ví đụ: chất DOP cd trong nhựa PVC có thé ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và gây ra các vấn đề sức khỏe.Rác thải nhựa gây ô nhiễm cho môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người thông qua việc tiếp xúc với nước ô nhiễm, không khí và đất Nếu con người tiêu thụ nước hoặc thực phâm bị ô nhiễm này, nó có thê gây ra các bệnh như tiêu chảy, sốt, ho và cảm
Báo Cáo Vân Dé O Nhiém Rac Thai Nhwa Tai Viét Nam lạnh, đau đầu và các vấn đề sức khỏe khác Rác thải nhựa cũng có thể tan chảy ở nhiệt độ cao và trộn lẫn vào thực phẩm, gây ra những tác hại cho sức khỏe con người Các chất hóa học trong rác thải nhựa, ví dụ như bisphenol A (BPA), có thể tích lũy trong cơ thế con người và gây ra các vẫn đề sức khỏe nghiêm trọng như ung thư, vô sinh và các vấn đề về hệ tiêu hóa
Theo kết quả nghiên cứu do các nhà khoa học ở Hàn Quốc và tổ chức Greenpeace Châu Á thực hiện, có đến 90% sản phẩm muối ăn được lay mẫu từ nhiều nơi trên thé giới bị nhiễm hạt vi nhựa (Lê Hùng, Lê Huy Bá, 2019), ngoài ra, 83% mẫu nước xét nghiệm trên thế giới có chứa các hat vi nhựa Cứ mỗi một hạt vi nhựa vỡ sẽ sản sinh ra rất nhiều chất độc có thế gây nguy hiểm đến sức khỏe con người như gây mắt cân bằng hoóc-môn, mắc các căn bệnh về thần kinh, các bệnh hô hấp, ảnh hưởng dén cau trúc não bộ, gây tăng động, suy yếu và biến đổi hệ miễn dịch cùng hàng loạt những nguy cơ khác (Nguyễn Huy Nga, 2018)
Trên bề mặt túi ni lông, cốc nhựa, thỉa nhựa, hộp nhựa đựng thức ăn dùng một lần, luôn tổn tại các hạt vi nhựa Vì thế khi sử dụng thức ăn dé trong túi mi lông, cốc nhựa, thìa nhựa, hộp đựng thức ăn một lần, con người cũng đang đưa một lượng hạt vi nhựa vào co thé mình Trong khi đó, hạt vị nhựa cũng cần 400 đến hơn 1000 năm mới phân huỷ Khi đi vào cơ thê người, chúng có thể gây ra những tác động nguy hại đối với sức khỏe Các nhà khoa học đã có băng chứng rõ ràng về tác động gây ung thư và vô sinh của các phụ gia sản xuất nhựa (chất đẻo hóa, chất làm tăng độ cứng, độ bền hoặc chống cháy) lên cơ thể người và các loài sinh vật kèm theo rối loạn chức năng sinh sản, rối loại hoóc môn, biến đổi gen ở trẻ nhỏ, ung thư với người tiếp xúc thường xuyên và các bệnh nan y khác (WWE, 2019)
Mặt khác, các hạt nhựa trong môi nước có thể đi kèm theo kim loại như Cd, Cu,
Vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa trên thế giới . - 5 ss E 221 E1221221111511 1272 t2 § 1 Hiện trạng ụ nhiễm rỏc thải nhựa trờn thế ơ 20
Báo Cáo Vân Dé O Nhiém Rac Thai Nhwa Tai Viét Nam
1.6.1 Hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa trên thế giới
Khi dân số và nền kinh tế thế giới tăng lên, việc sản xuất nhựa đã tăng mạnh Năm 1950, thế giới chỉ sản xuất được hai triệu tắn Hiện nay con số đó đã tăng lên đến hơn 450 triệu tan
Nhựa đã mang lại nhiều giá trị cho cuộc sống của chúng ta, được sử dụng trong xây dựng, đồ gia dụng, dụng cụ y tế và bao bì thực phẩm Tuy nhiên, khi chất thải nhựa được quản lý sai - không được tái chế, đốt hoặc giữ trong các bãi chôn lấp kín — nó sẽ trở thành chất gây ô nhiễm môi trường
Thế giới thải ra khoảng 350 triệu tan rác thải nhựa mỗi năm Trong đó có khoảng
1 đến 2 triệu tấn nhựa xâm nhập vào đại dương hàng năm Điều đó có nghĩa là 0,5% rác thải nhựa sẽ trôi ra đại dương Ngoài ra, lượng rác thải nhựa không được xử lí đúng cách lên đến khoảng hơn 82 triệu tấn, chiếm 23% tong rác thải nhựa mỗi năm
Around 0.5% of plastic waste ends up in the ocean in Data e pathway of gio plastic waste to the ocea ach stage of the chain is measured nillion tonr f plastic per year
N Mismanaged and littered ỉ 82 million i plastic waste 23% of plastic waste is mismanaged -
The rest is landfilled, recycled or incinerated Leaked to the 19 million environment
_ Around 0.5% of global plastic waste ends up in the ocean
Hình 2.3 Sự phân bố của rác thải nhựa Tuy các nước phát triển có xu thế tạo ra nhiều rác thải nhựa nhưng điều quan trọng đối với ô nhiễm nhựa là bao nhiêu chất thải nhựa này được quản lý sai Và chất thải không được quản lý đúng có xu hướng cao hơn nhiều ở các nước có thu nhập thấp đến trung bình (đặc biệt là ở Châu Á) Điều này là do các quốc gia này có cơ sở hạ tầng quản lý chất thải kém hơn Điền hình như tỷ lệ rác thải nhựa toàn cầu thải ra đại dương của các nước như Philippin, Ân Độ, Malaysia, đều rất cao
Nhóm 2 ọ rác thải nhựa toàn cầu thải ra đại dương Quốc gia/khu vực † 2019
Nguồn dữ liéu: Meijer et al (2021)- Tim hiéu sit ih dữ liệu này OurWorldInData.org/plastic-pollution | CC BOI
Hinh 1.4 Rac thai nhua toan cầu thải ra đại duong 1.6.2 Hậu quả ô nhiễm rác thải nhựa
Nếu không có hệ thống quản lý chất thải nhựa thích hợp sẽ dẫn đến sự gia tăng đáng kế chất thải nhựa được quản lý sai Điều này dẫn đến ô nhiễm các hệ sinh thái như sông, hồ và đại dương Từ đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loại động vật, thực vật
Hiện nay, vi nhựa đã có mặt ở khắp mọi nơi, trong đồ ăn, thức uống hay thậm chí là trong không khí và có mặt ở tận các đám mây VI nhựa được tìm thay trong cac dam mây có hậu quả đáng lo ngại đối với sự biến đôi khí hậu Neu vấn đề không khí bị ô nhiễm nhựa không được con người chủ động giải quyết thì các rủi ro về biến đối khí hậu và sinh thái hoàn toản có thê trở thành hiện thực, gây ra những thiệt hại môi trường nghiêm trọng và không thể khắc phục trong tương lai Và việc vi nhựa theo thức ăn, nước uống vào cơ thê có thể gây hậu quả đáng kế đối với sức khỏe của con người, gây ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và có khả năng mắc các bệnh liên quan đến tiêu hóa
1.6.3 Biện pháp giải quyết vẫn đề ô nhiễm nhựa
Phát triển kinh tế tuần hoàn để góp phần giảm chat thải nhựa Kinh tế tuần hoàn là biến rác thải đầu ra của ngành này thành nguồn tài nguyên đầu vào của ngành khác,
Báo Cáo Vân Dé O Nhiém Rac Thai Nhwa Tai Viét Nam gop phần giảm khai thác tài nguyên, giảm chỉ phí xử lý chất thải, giảm ô nhiễm môi trường Việc thu gom và tái chế rộng rãi hơn các mặt hàng nhựa khi hết vòng đời để tái sử đụng trong sản xuất mới, nhăm bù đắp việc sử đụng nhựa nguyên sinh, là một khía cạnh quan trọng để giảm lượng rác thải nhựa xâm nhập vào môi trường Đề kiểm soát rác thải nhựa, nhiều nước đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu tôi đa ô nhiễm nhựa Điển hình, Canada cam kết cắm sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần vào năm 2021 Nhật Bản cũng là một nước có lượng rác thải nhựa rất cao trên thế giới và cũng có những giải pháp cho vấn đề này Tháng 6/2019, Nhật Bản công bồ kế hoạch giảm rác thải nhựa Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu sử dụng hiệu quả 100% các chai nhựa thông qua việc đặt các thùng rác tái chế chuyên dụng cạnh các máy bán hàng tự động Tháng 7/2020, tất cả các cửa hàng bán lẻ trên khắp Nhật Bản, bao gồm cả cửa hàng tiện lợi và siêu thị, đã bắt đầu thực hiện quy định tính thu phí túi ni lông phát cho khách đựng hàng
CHUONG 2: 6 NHIEM RAC THAI NHUA TAI VIET NAM
Hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa ở Việt Nam 1 5S 12 111121121121 E2 12 2.2.Hậu quả của ô nhiễm rác thải nhựa ở Việt Nam -2 S2 S22 S S112 1E 1E Ecszrrey 13 2.3 Các biện pháp giảm thiỀU: 5 c1 211 5212111121111 111 1111112111110 121 ra 13 "CN: an ẽ
Rác thải nhựa hiện là một vẫn đề môi trường nghiêm trọng và Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có lượng chất thải nhựa cao thải ra hàng năm Đáng quan ngại, tại Việt Nam hiện nay rác thải nhựa mới được quy định chung trong nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế; chưa có cơ chế, chính sách cụ thê nào đề quản lý, thu gom vả xử lý trong tình trạng ô nhiễm, suy thoái do lượng rác thải nhựa đang ngày cảng nghiêm trọng
Theo số liệu thống kê từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng I,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường, lượng nhựa tiêu thụ này còn tăng Khối lượng rác thải nhựa đồ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tông lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới) Phê liệu nhựa đã từng bước được kiểm soát, từ năm 2016-2018 lượng phề liệu nhựa nhập khâu vẫn tăng, năm
2016 là 18.548 tấn, năm 2017 là 90.839 tan va 9 tháng năm 2018 là 175.000 tấn (Bộ
Các bãi biên ở Việt Nam có mức ô nhiễm nhựa cao, phần lớn có vị trí hoặc năm cạnh bến tàu, khu dân cư, các khu tập trung nhiều hoạt động du lịch Đáng chú ý, tại khu vực đảo xa bờ, ít hoạt động du lịch như Côn Đảo, Hòn Cau cũng dễ bị ô nhiễm rác thải nhựa với số lượng và khối lượng rác cao hơn so với các bãi năm gần bờ Tại các đô thị của Việt Nam, tong khối lượng các túi nhựa sử dụng là 10,48-52,4 tan/ngay; chi khoảng 17% số túi này được tái sử dụng (Bộ TNMT, 2020) Từ 2.000 đến 13.000 tân mảnh vụn nhựa trôi nôi được thu thập hàng năm trên các kênh chính của đô thị (Kieu-
Việt Nam đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa Lượng rác thải nhựa gia tăng nhanh chóng, năm 2014 khoảng I,8 triệu tấn/năm năm 2016 khoảng 2,0 triệu.tắn/năm và hiện nay khoảng 3,27 triệu tần/năm được tạo ra ở Việt Nam Đặc biệt, trong rác thải y tế có khoảng 5% là rác thải nhựa Việc xử lý và tái chế rác thải nhựa còn nhiều hạn chế khi rác thải nhựa được chôn lấp chiếm tỷ lệ lớn, tỷ lệ chất thải bao bì, túi ni-lông trung bình tại bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt chiếm 6-8% (Bộ
Những con số không chỉ mang ý nghĩa thống kê từ năm này qua năm khác, mà nó còn là tiếng chuông cảnh báo khi môi trường sống, mẹ thiên nhiên đang “kêu gào” bởi bị rác thải nhựa bao vây
Báo Cáo Vân Dé O Nhiém Rac Thai Nhwa Tai Viét Nam
Vì sao tái chế rác thải nhựa ở Việt Nam còn thấp
Tái chế, tái sử dụng các nguồn phế thải là giải pháp quan trọng để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Mặc dủ là một trong những điểm đến của phế thải, nhưng thực tế rác thải ở Việt Nam vẫn còn chưa được sử dụng triệt đề, số lượng rác có thé tái chế còn bị chôn vùi theo thời gian mà chưa được đưa vào sử dụng đúng mục đích Hoạt động tái chế vẫn còn nhỏ lẻ, phần lớn mang tính tự phát, chưa được quản lý và kiểm soát chặt chẽ nên có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường rất cao Thực tế việc tái chế rác thải ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn, việc tái sử dụng chất thải được thực hiện thông qua thu thập và vận chuyền, đưa ra các làng nghề để tái sử dụng Lượng rác thải này chỉ có thể tái chế được 10-20%, chủ yếu là giấy và nhựa, lại được xử lý qua công nghệ thủ công gây ô nhiễm môi trường
2.2.Hậu quả của ô nhiễm rác thải nhựa ở Việt Nam
Chính vì tình hình rác thải nhựa đang lên đến mức báo động như trên, thì tác hại mà chúng gây ra cho môi trường cũng không hề nhỏ Rác thải nhựa rất khó bị phân huỷ trong môi trường tự nhiên Mỗi loại chất nhựa có số năm phân huy khác nhau với thời gian rất dai, hàng trăm năm có khi tới hàng nghìn năm Đơn cử theo thông tin từ báo Môi trường & Đô thị thì chai nhựa phân hủy sau 450 — 1000 năm; ống hút, nắp chai sẽ phân hủy sau 100 — 500 năm; bàn chải đánh răng phân hủy sau 500 năm Các loài động vật khi ăn phải rác thải nhựa có thế chết, dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng, gây mắt cân bằng sinh thái.Rác thải nhựa không được xử lý đúng cách sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến không khí và môi trường nước
Khi đốt, rác thải nhựa sẽ sinh ra chất độc Dioxin, furan gây ô nhiễm không khí, gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, làm giảm khả năng miễn dịch, gây ung thư,
Khi chôn lấp, rác thải nhựa sẽ làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng và ngăn cản quá trình khí O; đi qua đất, gây tác động xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng
Hơn nữa, nó có thể làm ô nhiễm nguồn nước, gây ra cái chết của các vi sinh vật có lợi cho cây ở đưới lòng đất
Rác thải nhựa gây ra tình trạng “ô nhiễm trăng” tại các điểm du lịch, ảnh hưởng đến không gian nghỉ ngơi và thư giãn của con người
Có thể thấy, tác hại của rác thải nhựa vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả các sinh vật trong hệ sinh thái của chúng ta
2.3 Các biện pháp giảm thiểu:
Phát triển kinh tẾ góp phần giảm chất thái nhựa và kiểm soát ô nhiễm vì nhựa Trong mô hình kinh tế tuần hoàn, dòng vật liệu được quay trở lại tái sản xuất, với các sản phẩm và bao bì được thiết kế đề thu hồi vật liệu, độc tính thấp, dễ tháo dỡ, sửa chữa và tái sử dụng: nếu điều này không hiệu quả thì sử dụng vật liệu thay thé là vật liệu sinh học Mô hình kinh tuần hoàn có thê giải quyết vấn đề rò rỉ nhựa ở tất cả các giai đoạn của vòng đời sản phẩm Việc giảm thiểu rò rỉ ra môi trường đòi hỏi sự thích ứng và đồng thuận của tất cả các bên liên quan, ví dụ như thiết kế để tái sử đụng: không khuyến khích xả rác bằng cách triển khai chương trình hoàn trả tiền dat coc ; và đảm bao han ngach tai ché cao (recycling quota) trong giai đoạn chất thải (waste stage) Chuyến đôi sang kinh tế tuần hoàn thúc đây sự quan tâm đến một loạt các biện pháp can thiệp bao gồm nhựa sinh học, mớ rộng trách nhiệm của nhà sản xuất và các phương pháp kinh doanh mới (Eriksen và cộng sự 2018)
Thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm chát thải nhựa và vỉ nhựa Trên thế giới, đã có những nước ban hành quy định cấm sản xuất, sử dụng túi nhựa như Bangladesh và Rwanda, một số nước quy định độ dày của túi nhựa như Botswana, Trung Quốc, Ethiopia, Kenya, Nam Phi, Uganda Nhiều nước đang áp dụng mức thuế BVMT cao đối với túi ni lông, cụ thể như: Anh: 15 centtúi, tương đương 4.500 đồng/túi; Ailen: 15 cent/túi, tương đương 4.500 đồng/túi; Hồng Kông: 0,05 USD(túi, tương đương I.050 đồng/túi Các quốc gia khác cũng đánh thuế nhiều đồ dùng bằng nhựa khác nhau, ví dụ, Bỉ đánh thuế đối với mảng nhựa và dụng cụ ăn uống dùng một lần năm 2007; Dan Mach đánh thuế nhựa đối với túi và vật liệu đóng gói cũng như thuế đỗ rác ở bãi rác hoặc đốt rác năm 1994; ở Đức, cửa hàng cung cấp túi nhựa phải đóng phí tái chế
Dân số tiếp tục gia tăng, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, phương thức sản xuất và tiêu dùng chưa bền vững
Báo Cáo Vân Dé O Nhiém Rac Thai Nhwa Tai Viét Nam
Dự báo trong thời gian tới, dân số nước ta tiếp tục gia tăng: công nghiệp hóa và đô thị hóa sẽ tiếp tục điễn ra mạnh mẽ đề đạt được mục tiêu đến 2030, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp Khối lượng và chủng loại chất thải, trong đó có chất thải nhựa sẽ ngày cảng tăng, tiếp tục gây áp lực lớn đến môi trường Xu hướng ô nhiễm, suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên sẽ tiếp tục, trong đó ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước và quản lý chất thải rắn yếu kém sẽ là các vấn đề trọng tâm Tầng lớp trung lưu tăng nhanh, tuy nhiên, lối sống và phương thức tiêu dùng chưa bền vững tiếp tục sẽ là thách thức lớn đối với quản lý chất thai nói chung, chất thải nhựa nói riêng Đáng và Nhà nước tiếp tục cam kết phát triển nhanh và bên vững; vấn để ô nhiễm chất thải nhựa và vì nhựa được quan tâm, day mạnh
Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do Đại hội XIII của Đảng CSVN tiếp tục chủ trương phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế phải gắn với phát triển, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường Việt Nam cam kết thực hiện Thỏa thuận Pari về BĐKH và 17 mục tiêu PTBV đến 2030 Vấn đề ô nhiễm chất thải nhựa và vi nhựa được quan tâm thúc đây thực hiện
2.3.2 Các giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý chất thải nhựa và vi nhựa a) Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn Luật BVMT 2020 về quan ly chat thải nhựa và kiểm soát ô nhiễm vi nhựa, tập trung vào các nội dung: